1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn quản trị rủi ro tài chính trong ngân hàng vietcombank

74 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài tập lớn: Quản trị rủi ro tài chính trong ngân hàng Vietcombank
Tác giả Nhóm 14
Người hướng dẫn TS. Phạm Thị Trúc Quỳnh
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Khoa Quản lý Kinh doanh
Chuyên ngành Quản trị rủi ro tài chính
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 0,99 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LU Ậ N V Ề QU Ả N TR Ị R Ủ I RO TÀI CHÍNH (6)
    • 1.1. R ủ i ro tài chính (6)
      • 1.1.1. Khái niệm rủi ro (6)
      • 1.1.2. Khái ni ệ m v ề r ủ i ro tài chính (6)
    • 1.2. Tác độ ng c ủ a r ủ i ro tài chính đố i v ớ i doanh nghi ệ p (6)
    • 1.3. Qu ả n tr ị r ủ i ro tài chính (8)
      • 1.3.1. Khái ni ệ m qu ả n tr ị r ủ i ro tài chính (8)
      • 1.3.2. Mục tiêu quản trị rủi ro tài chính (8)
    • 1.4. Quy trình qu ả n tr ị r ủ i ro tài chính (8)
  • CHƯƠNG 2. GIỚ I THI Ệ U KHÁI QUÁT V Ề DOANH NGHI Ệ P (12)
    • 2.1. Khái quát công ty C ổ ph ầ n S ữ a Vi ệ t Nam (Vinamilk) (12)
      • 2.1.1. Một số thông tin cơ bản (12)
      • 2.1.2. L ị ch s ử hình thành và phát tri ể n (12)
      • 2.1.3. Ngành nghề kinh doanh (13)
      • 2.1.4. Cơ cấu bộ máy tổ chức (14)
    • 2.2. Khái quát ngân hàng Vietcombank (15)
      • 2.2.1. Thông tin chung (15)
      • 2.2.2. Lịch sử hình thành (16)
      • 2.2.3. Ngành ngh ề kinh doanh (16)
      • 2.2.4. Địa bàn kinh doanh (18)
      • 2.2.5. Cơ cấu tổ chức (19)
      • 2.2.6. Định hướng phát triển (19)
    • 3.1. Nh ậ n di ệ n và phân tích r ủ i ro tài chính c ủ a Vinamilk (21)
      • 3.1.1. Nhận diện và phân tích rủi ro tài chính trong Tài sản của Vinamilk (21)
      • 3.1.2. Nh ậ n di ệ n và phân tích r ủ i ro tài chính trong Ngu ồ n v ố n c ủ a Vinamilk (23)
      • 3.1.3. Nhận diện và phân tích rủi ro trong kết quả kinh doanh của Vinamilk (27)
      • 3.1.4. Nhận diện và phân tích rủi ro xung quanh các chỉ số tài chính của Vinamilk . 30 3.1.5. Nh ậ n di ệ n và phân tích r ủi ro qua Mô hình điể m s ố Z-Score (29)
    • 3.2. Ki ể m soát và tài tr ợ r ủ i ro tài chính c ủ a công ty (34)
    • 3.3. Đánh giá ưu nhược điểm và đề xu ấ t bi ệ n pháp x ử lý r ủ i ro (35)
  • CHƯƠNG 4. QUẢ N TR Ị R Ủ I RO TÀI CHÍNH TRONG NGÂN HÀNG (40)
    • 4.1. R ủ i ro lãi su ấ t (40)
      • 4.1.1. Nhận diện rủi ro (40)
      • 4.1.2. Phân tích r ủ i ro (40)
      • 4.1.3. Kiểm soát và phòng ngừa rủi ro (41)
    • 4.2. R ủ i ro tín d ụ ng (41)
      • 4.2.1. Nh ậ n di ệ n r ủ i ro (41)
      • 4.2.2. Phân tích rủi ro (45)
      • 4.2.3. Bi ệ n pháp phòng ng ừ a r ủ i ro (47)
    • 4.3. R ủ i ro t ỷ giá (48)
      • 4.3.1. Nhận diện và phân tích rủi ro tỷ giá (48)
      • 4.3.2. Biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá (50)
  • CHƯƠNG 5. CÁC BÀI TẬ P TÌNH HU Ố NG (52)

Nội dung

Tác động của rủi ro tài chính đối với doanh nghiệp *Tác động đến chi phí của doanh nghiệp Tác động rủi ro tài chính đến chi phí của doanh nghiệp thể hiện ở 3 khía cạnh: Chi phí huy động

CƠ SỞ LÝ LU Ậ N V Ề QU Ả N TR Ị R Ủ I RO TÀI CHÍNH

R ủ i ro tài chính

Quan niệm thứ nhất trường phái tiêu cực: rủi ro chỉ liên quan đến thiêt hại- rủi ro không đối xứng

Quan niệm thứ hai trường phái trung hòa: Rủi ro liên quan đến cả thiệt hại và may mắn rủi ro đối xứng.Theo trường phái này rủi ro là những bất trắc có thểliên quan đến việc xuất hiện những biến cốkhông mong đợi

Khái niệm: “Rủi ro gắn với khả năng xảy ra một biến cố không lường trước,biến cố mà ta hoàn toàn không biết chắc chắn.”

“ Rủi ro ứng với sự sai lệch giữa dự kiến và thực tế hay rủi ro là sự không thể đoán trước được nguyên nhân dẫn đến kết quả thực tế khác với kết quả dự đoán”

1.1.2 Khái ni ệ m v ề r ủ i ro tài chính

Rủi ro tài chính là bất kỳ dạng r ủ i ro nào liên quan đến tài chính, bao gồm cả các giao d ị ch tài chính bao gồm cả khoản vay công ty của người khác mà có nguy cơ vỡ nợ Thông thường nó được hiểu là chỉ bao gồm rủi ro mất mát, có nghĩa là tiềm năng của sự mất mát tài chính và sự không chắc chắn về mức độ của nó

Tác độ ng c ủ a r ủ i ro tài chính đố i v ớ i doanh nghi ệ p

* Tác động đế n chi phí c ủ a doanh nghi ệ p

Tác động rủi ro tài chính đến chi phí của doanh nghiệp thể hiện ở 3 khía cạnh: Chi phí huy động vốn (hay chi phí sử dụng vốn), chi phí kinh doanh và chi phí khó khăn tài chính của doanh nghiệp

- Đối với chi phí huy động vốn, nếu doanh nghiệp có rủi ro tài chính cao, các nhà tài trợhay đầu tư vốn vào doanh nghiệp bao giờ cũng tính toán phần bù đắp rủi ro Điều này sẽ làm tăng chi phí sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

- Đối với chi phí kinh doanh, khi rủi ro xảy ra dẫn tới việc gia tăng các khoản chi phí kinh doanh của doanh nghiệp Những khoản chi phí kinh doanh phát sinh do có rủi ro tài chính như: Chi phí tăng thêm từ giá cả nguyên vật liệu, lãi vay, từ chênh lệch tỷ giá hối đoái trong kinh doanh; các chi phí thiệt hại về tài sản có rủi ro; các chi phí để khắc phục, bồi thường hay xử lý những tổn thất do rủi ro mang lại

- Đặc biệt, nếu doanh nghiệp lâm vào tình trạng suy thoái, phá sản còn xuất hiện các chi phí khó khăn tài chính, bao gồm: Các chi phí khó khăn tài chính trực tiếp liên quan đến thực hiện phá sản doanh nghiệp và các chi phí khó khăn tài chính gián tiếp như mất thị trường, mất khách hàng, chảy máu chất xám, mất thương hiệu… làm cho giá trị doanh nghiệp sẽ bị sụt giảm

* Tác động đế n l ợ i nhu ậ n c ủ a doanh nghi ệ p

Xét về lý thuyết, với những dự án mang lại lợi nhuận cao thì rủi ro càng lớn, do đó khi đưa ra quyết định đầu tư thì doanh nghiệp thường xem xét lợi nhuận mà dự án mang lại có tương xứng với những rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải

Tuy nhiên, khi xét trong dài hạn, những tác động theo chiều hướng xấu của rủi ro tài chính sẽ dẫn tới việc xói mòn lợi nhuận, nếu doanh nghiệp không đưa ra được các biện pháp quản trị rủi ro tài chính hiệu quả Do đó, khi rủi ro xảy ra sẽ dẫn tới việc gia tăng các khoản chi phí cho doanh nghiệp, từ đó ảnh hưởng đến lợi nhuận

Tác động của rủi ro tài chính đến lợi nhuận của doanh nghiệp có thể xem xét ở nhiều góc độ khác nhau:

- Đối với giảm giá hàng hóa, dịch vụđầu ra của doanh nghiệp sẽảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận thực hiện của doanh nghiệp Nếu giá bán sản phẩm hàng hóa, dịch vụ biến động bất lợi, giảm thấp dưới giá thành sẽ làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp, thậm chí thua lỗ và ngược lại

- Đối với đòn bẩy kinh doanh, đòn bẩy tài chính đến lợi nhuận trước thuế, lãi vay và lợi nhuận vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp Lý thuyết tài chính đã chỉ ra rằng, nếu doanh nghiệp có đòn bẩy kinh doanh, đòn bẩy tài chính cao nhưng quản lý sử dụng chi phí kinh doanh, vốn kinh doanh kém hiệu quả sẽ không tận dụng được tác động tích cực của đòn bẩy kinh doanh, đòn bẩy tài chính trong việc gia tăng lợi nhuận, ngược lại làm cho lợi nhuận doanh nghiệp, lợi nhuận vốn chủ sở hữu ngày càng giảm sút

- Đối với rủi ro tín dụng thương mại, rủi ro thanh khoản của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp để khách hàng chiếm dụng vốn quá hạn từ bán chịu hàng hóa, hoặc quản trị dòng tiền không tốt sẽ gây nên tình trạng thiếu vốn kinh doanh, vốn luân chuyển chậm, không bảo toàn được vốn, mất khả năng thanh toán nợ… Điều này cũng ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn và khảnăng sinh lời của doanh nghiệp

* Tác động đế n hi ệ u qu ả kinh doanh và năng lự c c ạ nh tranh

Tác động của rủi ro tài chính đến chi phí kinh doanh, lợi nhuận của doanh nghiệp suy cho cùng là tác động tới hiệu quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả cao thì tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ càng lành mạnh, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ càng cao Điều này giúp doanh nghiệp tránh được các rủi ro trong thanh toán nợ phải trả đến hạn, ngăn ngừa nguy cơ vỡ nợ và rủi ro phá sản trong kinh doanh

* Tác động đế n giá tr ị c ủ a doanh nghi ệ p

Rủi ro tài chính theo chiều hướng xấu sẽ kéo theo sự sụt giảm dòng tiền mà doanh nghiệp nhận được trong tương lai, trong khi đó do rủi ro gia tăng nên tỷ suất sinh lời đòi hỏi của nhà đầu tư sẽ lớn để bù đắp Từ đó dẫn tới sự sụt giảm của giá trị doanh nghiệp

Rủi ro tài chính đã tăng lên đáng kể những năm gần đây Kết quả của nền kinh tế toàn cầu hoá là rủi ro có thể bắt nguồn từ những sự kiện xảy ra tại các nước cách xa hàng ngàn dặm sang phản ứng của thịtrường lại cập nhật và xảy ra hết sức nhanh nhạy Tình hình kinh tế thị trường có thể bị ảnh hưởng nhanh chóng bởi những thay đổi trong tỷ giá hối đoái, lãi suất, giá cả hàng hoá Do đó, điều quan trọng là rủi ro tài chính phải được nhận diện, xác định và quản trị thích hợp.

Qu ả n tr ị r ủ i ro tài chính

1.3.1 Khái ni ệ m qu ả n tr ị r ủ i ro tài chính

Quản trị rủi ro tài chính là quá trình tiếp cận với rủi ro tài chính một cách khoa học, toàn diện, liên tục và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro tài chính, đồng thời tìm cách biến rủi ro thành những cơ hội thành công Đối với mọi tổ chức, quản trị rủi ro là một nhiệm vụ quan trọng nhằm bảo đảm cho việc thực hiện các mục tiêu đã đề ra

1.3.2 M ụ c tiêu qu ả n tr ị r ủ i ro tài chính

Quản trị rủi ro tài chính là công việc thực hiện trong quản trị doanh nghiệp Với tính chất mang đến định hướng và chiến lược cho thành công trong hoạt động Đây là hoạt động trọng yếu giúp doanh nghiệp tránh được những nguy cơ có thể xảy ra Mang đến tư thế chủ động và sẵn sàng đối mặt khi các khó khăn không được dự báo trước Muốn thành công với những lợi ích lớn, doanh nghiệp phải có kế hoạch phòng ngừa và tác động kiểm soát thiệt hại Quản trị giúp tìm kiếm các lợi nhuận bền vững và phát triển ổn định Đây là công việc được thực hiện trong xuyên suốt quá trình hoạt động doanh nghiệp

Rủi ro tài chính mang đến tình trạng khó khăn trong thực hiện hoạt động duy trì doanh nghiệp Hậu quả nghiêm trọng nhất có thể xảy ra đó là phá sản Do đó trong hoạt động của mình, doanh nghiệp cần quản trị, mang đến những chủ động trong mọi tình huống Quản trị có vai trò quan trọng trong thực hiện chiến lược cho hoạt động doanh nghiệp Tính chất rủi ro có thể sẽ được kiểm soát, điều chỉnh hay xử lý để mang lại các thiệt hại thấp nhất.

Quy trình qu ả n tr ị r ủ i ro tài chính

Bước 1: Nhận diện rủi ro

Nhận diện rủi ro là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các loại rủi ro xảy ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hoạt động nhận dạng rủi ro nhằm phát triển các thông tin về nguồn gốc rủi ro, các yếu tố mạo hiểm, hiểm họa, đối tượng rủi ro và các loại tổn thất

Nhận diện rủi ro bao gồm:

➢ Các phương pháp nhậ n di ệ n r ủ i ro:

Phương pháp điều tra được thực hiện thông qua việc thiết kế các phiếu điều tra xoay quanh vấn đề rủi ro của doanh nghiệp Thời điểm điều tra thông thường là kết thúc một sự kiện hoặc một khâu trong hoạt động của doanh nghiệp Đối tượng được điều tra là những người trực tiếp tham gia vào các sự kiện hoặc các khâu trong hoạt động đó

• Phương pháp phân tích báo cáo tài chính

Phương pháp nhận dạng này được thực hiện thông qua việc phân tích bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh cũng như các báo cáo tài chính khác Phương pháp này có độ tin cậy khá cao, rất khách quan và sử dụng nguồn dữ liệu sẵn có, có thể được trình bày một cách ngắn gọn, rõ ràng Tuy nhiên, phương pháp này không loại trừ việc nhận dạng các rủi ro suy đoán

• Phương pháp nghiên cứu thị trường

Phương pháp nghiên cứu hiện trường là phương pháp khá đơn giản và có tính hiệu quả cao Phương pháp này được thực hiện thông qua quá trình quan sát, theo dõi trực tiếp hoạt động của các bộ phận trong doanh nghiệp Trên cơ sởđó, nhà quản trị tiến hành phân tích, đánh giá và phát hiện các loại rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải

Phương pháp nghiên cứu hiện trường là phương pháp khá đơn giản và có tính hiệu quảcao Phương pháp này được thực hiện thông qua quá trình quan sát, theo dõi trực tiếp hoạt động của các bộ phận trong doanh nghiệp Trên cơ sởđó, nhà quản trị tiến hành phân tích, đánh giá và phát hiện các loại rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải

• Phương pháp làm việc với các bộ phận khác trong doanh nghiệp Để nhận dạng rủi ro, các nhà quản trị rủi ro của doanh nghiệp còn có thể thực hiện thông qua giao tiếp thường xuyên với các bộ phận khác của doanh nghiệp

Bước 2: Phân tích rủi ro

Khái niệm: Phân tích rủi ro là quá trình nghiên cứu các hiểm họa, xác định các mối nguy hiểm và nguy cơ tiềm ẩn rủi ro Phân tích rủi ro còn bao gồm quá trình tính toán, xác định tần suất rủi ro và biên độ rủi ro, từđó phân nhóm rủi ro Trên cơ sởđó giúp các nhà quản trị tìm ra các biện pháp phòng ngừa Đây là công việc hết sức phức tạp bởi không phải mỗi rủi ro là do chỉ mộnguyên nhân gây ra, mà thường do một nhóm nguyên nhân gây nên

- Phân tích hiểm họa của rủi ro

- Phân tích nguyên nhân rủi ro

- Phân tích tổn thất của rủi ro

Phương pháp phân tích rủi ro:

- Phương pháp định lượng: Đểđánh giá khảnăng xảy ra tổn thất, có thể thực hiện thông qua các phân tích định lượng trên cơ sở lý thuyết xác suất thống kê

- Phương pháp định tính: Phương pháp định tính thường được sử dụng trong đo lường rủi ro là phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Phương pháp này được thực hiện dựa trên cơ sở đánh giá của các chuyên gia để từ đó sắp xếp hạng rủi ro và đưa ra một báo cáo tổng hợp

Bước 3: Kiểm soát và tài trợ rủi ro

• Khái niệm: Kiểm soát rủi ro là quá trình sử dụng hệ thống các chiến lược , chương trình hành động, biện pháp, công cụ… nhằm né tránh, ngăn ngừa, hạn chế rủi ro hoặc giảm thiểu tổn thất khi rủi ro xảy ra hoặc biến rủi ro thành lợi thế

• Bản chất của kiểm soát rủi ro

- Biến rủi ro thành lợi thế

• Vai trò của kiểm soát rủi ro:

- Tăng cường sự an toàn trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp

- Tìm kiếm được các cơ hội và biến cơ hội thành lợi ích

- Tăng uy tín của doanh nghiệp, việc kiểm soát rủi ro sẽ giúp doanh nghiệp có môi trường kinh doanh thuận lợi

- Nâng cao hiệu quả kinh doanh và tăng vị thế của doanh nghiệp

Khái niệm: Tài trợ rủi ro là một nội dung quan trọng của quản trị rủi ro nhằm giúp cho doanh nghiệp chuẩn bị các nguồn dự phòng tài chính để tài trợ cho các tổn thất của rủi ro

Các biện pháp tài trợ rủi ro

Bước 4: Giám sát và báo cáo rủi ro

• Khái niệm: Giám sát rủi ro là hệ thống các phương pháp, công cụ nhằm theo dõi, đánh giá việc triển khai các bước trong quy trình quản trị rủi ro nhằm đảm bảo thực hiện theo mục tiêu đã định

• Các yêu cầu để hệ thống giám sát rủi ro đạt hiệu quả

+ Nâng cao nhận thữ về rủi ro cũng như khả năng ứng phó với rủi ro một cách phù hợp trong toàn doanh nghiệp

+ Chính thức hóa quá trình quản lý rủi ro

+ Xây dựng quy trình quản lý rủi ro thống nhất trong doanh nghiệp

+ Minh bạch hóa các rủi ro

+ Đưa quản lý rủi ro thành một phần chính thức trong hệ thống kiểm soát nội bộ chung

• Quy trình giám sát rủi ro

- Xác định mục tiêu quản trị rủi ro của doanh nghiệp và quy trình quản trị rủi ro

- Kiểm tra theo dõi việc triển khai các bước trong quy trình quản trị rủi ro

Thời điểm báo cáo: Sau khi nhận dạng và phân tích rủi ro, kiểm soát và tài trợ rủi ro, các nhà quản trị cần phải tiến hành đánh giá và lập báo cáo rủi ro

Người chịu trách nhiệm: Báo cáo rủi ro là kết quả tổng kết của người đứng đầu doanh nghiệp hoặc người chịu trách nhiệm chính về quá trình triển khai quản trị rủi ro Ý nghĩa của báo cáo rủi ro: Báo cáo rủi ro là cơ sở để đánh giá hiệu quả của công tác quản trị rủi ro và nhằm mục đích cải tiến quy trình quản trị rủi ro.

GIỚ I THI Ệ U KHÁI QUÁT V Ề DOANH NGHI Ệ P

Khái quát công ty C ổ ph ầ n S ữ a Vi ệ t Nam (Vinamilk)

Hình ả nh 2.1 Logo chính th ứ c c ủ a Vinamilk

- Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam

- Tiếng Anh: Vietnam Dairy Products Joint Stock Company

Thường được biết đến với thương hiệu Vinamilk

- Ngành nghề kinh doanh: là một công ty sản xuất, kinh doanh s ữ a và sản phẩm từ sữa cũng như các thiết bị máy móc liên quan tại Vi ệ t Nam

Theo th ố ng kê của Chương trình Phát triể n Liên H ợ p Qu ố c, đây là công ty lớn thứ

15 tại Vi ệ t Nam vào năm 2007

Vinamilk hiện đang là một doanh nghiệp đứng đầu trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm từ sữa tại Việt Nam Các sản phẩm mang thương hiệu này chiếm lĩnh phần lớn thị phần trên cả nước, cụ thể như sau:

- 54,5% thị phần sữa trong nước,

- 33,9% thị phần sữa chua uống;

- 84,5% thị phần sữa chua ăn

Ngoài việc phân phối mạnh trong nước với mạng lưới hơn 220.000 điểm bán hàng phủ đều 63 t ỉ nh thành, s ả n ph ẩ m Vinamilk còn được xu ấ t kh ẩ u sang 43 qu ố c gia trên thế giới nhưM ỹ , Pháp, Canada, Ba Lan, Đứ c, Nh ậ t B ả n khu vực Trung Đông , Đông Nam Á

2.1.2 L ị ch s ử hình thành và phát tri ể n

Năm 1976, lúc mới thành lập, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) có tên là Công ty Sữa – Cà Phê Miền Nam, trực thuộc Tổng cục Công nghiệp Thực phẩm miền Nam, sau khi chính phủ quốc hữu hóa ba nhà máy sữa: Nhà máy sữa Thống Nhất (tiền thân là nhà máy

Foremost Dairies Vietnam S.A.R.L hoạt động từ 1965), Nhà máy Sữa Trường Thọ (tiền thân là nhà máy Cosuvina do Hoa kiều thành lập 1972 [3] ) và Nhà máy Sữa bột Dielac (đang xây dựng dang dở thuộc Nestle) [4]

Năm 1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Nam được chuyển giao về bộ công nghiệp thực phẩm và đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa - Cà phê – Bánh kẹo I Lúc này, xí nghiệp đã có thêm hai nhà máy trực thuộc, đó là:

- Nhà máy bánh kẹo Lubico

- Nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi (Đồng Tháp)

Tháng 3 năm 1992, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chính thức đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) - trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa

Hoạt động kinh doanh chính của công ty này bao gồm chế biến, sản xuất và mua bán sữa tươi, sữa đóng hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, sữa chua, sữa đặc, sữa đậu nành, thức uống giải khát và các sản phẩm từ sữa khác

Các mặt hàng của Vinamilk cũng được xuất khẩu sang một số quốc gia nhưCampuchia, Phillippines, Úc và một số nước Trung Đông Doanh thu xuất khẩu chiếm 13% tổng doanh thu của công ty Năm 2011, Vinamilk mở rộng hoạt động sản xuất, chuyển hướng sang phân khúc trái cây và rau củ Không lâu sau phân khúc hàng mới, dòng sản phẩm đạt được thành công với 25% thị phần tại kênh bán lẻ tại siêu thị Tháng 2 năm

2012, công ty mở rộng sản xuất sang mặt hàng nước trái cây dành cho trẻ em

2.1.4.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức

Hình ả nh 2.2 Sơ đồ b ộ máy t ổ ch ứ c c ủ a Vinamilk

2.1.4.2 Quy chế nội bộ về quản trị công ty

Quy chế quản trị của Vinamilk là hệ thống các nguyên tắc và quy tắc đểđảm bảo cho công ty được định hướng, điều hành và được kiểm soát một cách có hiệu quả vì quyền lợi của cổ đông và những bên có quyền lợi liên quan đến công ty

2.1.4.3 Điều lệ hoạt động Điều lệ của công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) là cơ sở pháp lý cho toàn bộ hoạt động của công ty , bao gồm các nội dung về danh tính công ty, cách thức thành lập, góp vốn, bộ máy tổ chức, quản lý, hoạt động của công ty

Bộ quy tắc ứng xử của Vinamilk là cam kết đề cao Chính trực, thúc đẩy Tôn trọng, đảm bảo Công bằng, duy trì Tuân thủ và coi trọng Đạo đức, là kim chỉ nam cho tất cả hoạt động hàng ngày tại Vinamilk, nhằm vươn đến sự phát triển vững mạnh trong tương lai

2.1.4.5 Quy chế hoạt động của hđqt

Quy chế hoạt động của Hội đồng quản trị quy định cơ cấu tổ chức nhân sự, nguyên tắc hoạt động, quyền hạn, nghĩa vụ của Hội đồng quản trị và các thành viên Hội đồng quản trị nhằm hoạt động theo quy định tại Luật Doanh nghiệp, Điều lệcông ty và các quy định khác của pháp luật có liên quan

2.1.4.6 Quy chế công bố thông tin

Quy chế Công bố thông tin hệ thống hóa các nội dung được quy định trong các văn bản pháp luật để việc công bố thông tin của Công ty được đầy đủ, chính xác, kịp thời và minh bạch Quy chế cũng quy định về quy trình và trách nhiệm của các Khối, phòng chức năng và đơn vị trong Công ty trong việc công bố thông tin đểđảm bảo tuân thủ pháp luật và được kiểm soát chặt chẽtheo quy định của Công ty.

Khái quát ngân hàng Vietcombank

Hình ả nh 2.3 Logo chính th ứ c c ủ a Vietcombank

Nhóm ngành: Ngân hàng thương mại

KL CP đang niêm yết: 4.732.516.571 cp

KL CP đang lưu hành: 4.732.516.571 cp

Ngày 30 tháng 10 năm 1962, Ngân hàng Ngoại Thương được thành lập theo Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là NHNN)

Ngày 01 tháng 04 năm 1963, chính thức khai trương hoạt động NHNT như là một ngân hàng đối ngoại độc quyền

Ngày 14 tháng 11 năm 1990, NHNT chính thức chuyển từ một ngân hàng chuyên doanh, độc quyền trong hoạt động kinh tế đối ngoại sang một NHTM Nhà nước hoạt động đa năng theo Quyết định số 403-CT ngày 14 tháng 11 năm 1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng

Ngày 21 tháng 09 năm 1996, Thống đốc NHNN ra Quyết định số 286/QĐ-NH5 về việc thành lập lại NHNT trên cơ sở Quyết định số 68/QĐ-NH5 ngày 27 tháng 3 năm 1993 của Thống đốc NHNN Theo đó, NHNT được hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90, 91 quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ với tên giao dịch quốc tế: Bank for Foreign Trade of Viet Nam, tên viết tắt là

Tính đến thời điểm cuối năm 2006, NHNT đã phát triển lớn mạnh theo mô hình ngân hàng đa năng với 58 Chi nhánh, 1 Sở Giao dịch, 87 Phòng Giao dịch và 4 Công ty con trực thuộc trên toàn quốc; 2 Văn phòng đại diện và 1 Công ty con tại nước ngoài, với đội ngũ cán bộ gần 6.500 người Ngoài ra, NHNT còn tham gia góp vốn, liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau như kinh doanh bảo hiểm, bất động sản, quỹ đầu tư

Theo Giấy phép số 138/GP-NHNN do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định cấp ngày 23/5 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VietcomBank) chính thức chuyển sang hoạt động theo cơ chế và mô hình của một ngân hàng thương mại cổ phần với vốn điều lệ là 12.100.860.260.000 đồng

Ngày 31/12/2008, Sở giao dịch chứng khoán Tp.HồChí Minh đã có thông báo về việc nhận hồ sơ đăng ký niêm yết lần đầu của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam với số lượng cổ phiếu đăng ký niêm yết 112.285.426 cổ phiếu chiếm

- Phát hành giấy tờ có giá;

- Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác và của tổ chức tín dụng nước ngoài;

- Vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam dưới hình thức tái cấp vốn

- Chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác;

- Cấp tín dụng dưới các hình thức khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

*Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ:

- Mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước Việt nam, tại các tổ chức tín dụng khác;

- Mở tài khoản cho khách hàng trong nước và ngoài nước;

- Cung ứng các phương tiện thanh toán;

- Thực hiện các dịch vụthanh toán trong nước và quốc tế;

- Thực hiện các dịch vụ thu hộ và chi hộ;

- Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định;

- Thực hiện các dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng;

- Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng trong nước Việc tham gia các hệ thống thanh toán quốc tế phải được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép

- Góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp và của các tổ chức tín dụng khác theo quy định của pháp luật;

- Tham gia thị trường tiền tệ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức;

- Trực tiếp thực hiện kinh doanh hoặc thành lập công ty trực thuộc có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập bằng vốn tự có để kinh doanh ngoại hối và vàng trên thị trường trong nước và thịtrường quốc tếtheo quy định của pháp luật;

- Ủy thác, nhận ủy thác, làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng thương mại, kể cả việc quản lý tài sản, vốn đầu tư của tổ chức, cá nhân theo hợp đồng;

- Cung ứng các dịch vụ bảo hiểm theo quy định của pháp luật;

- Cung ứng các dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ, tư vấn đầu tư phù hợp với chức năng hoạt động của một ngân hàng thương mại; Cung ứng dịch vụ bảo quản hiện vật quý, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két, cầm đồ và các dịch vụ khác theo quy định của pháp luật

Tính đến hết năm 2015, bên cạnh trụ sở chính, Vietcombank hiện có 96 chi nhánh với

368 phòng giao dịch hoạt động tại 50/63 tỉnh thành phố trong cả nước Mạng lưới hoạt động phân bổ: Bắc Trung bộ 8,3%, Đông bắc bộ7,3%, Đồng bằng sông Hồng 10,4%, Khu vực

Hà Nội 15,6%, Đồng bằng sông Cửu Long 14,6%, Đông Nam Bộ 11,5%, Hồ Chí Minh 17,7%, Nam Trung bộ 10,4%, Tây Nguyên 4,2% Vietcombank còn có 1856 ngân hàng đại lý tại 176 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới

- Địa chỉ: Tầng 15 - Tòa nhà Vietcombank Tower, 198 Trần Quang Khải, Q Hoàn Kiếm, Hà Nội

- Người công bố thông tin: Bà Phùng Nguyễn Hải Yến

- Email: ir@vietcombank.com.vn

- Website: http://www.vietcombank.com.vn

Hình ả nh 2.4 Sơ đồ b ộ máy t ổ ch ứ c c ủ a Vietcombank

2.2.6 Định hướ ng phát tri ể n

- T ầm nhìn đến năm 2030: Ngân hàng số 1 t ạ i Vi ệ t Nam, m ộ t trong 100 ngân hàng l ớ n nh ấ t khu v ự c Châu Á, m ộ t trong 300 t ậ p đoàn tài chính ngân hàng l ớ n nh ấ t th ế gi ớ i, m ộ t trong 1000 doanh nghi ệ p niêm y ế t l ớ n nh ấ t toàn c ầu có đóng góp l ớ n vào s ự phát tri ể n c ủ a Vi ệ t Nam

- M ụ c tiêu chi ến lược đến năm 2025:

+ S ố 1 v ề quy mô l ợ i nhu ậ n và thu nh ậ p phi tín d ụ ng

+ Đứng đầ u v ề tr ả i nghi ệ m khách hàng

+ S ố 1 v ề bán l ẻ và ngân hàng đầu tư

+ Đứng đầ u v ề ch ất lượ ng ngu ồ n nhân l ự c

CHƯƠNG 3 QU Ả N TR Ị R Ủ I RO TÀI CHÍNH TRONG CÔNG TY

Nh ậ n di ệ n và phân tích r ủ i ro tài chính c ủ a Vinamilk

3.1.1 Nh ậ n di ệ n và phân tích r ủ i ro tài chính trong Tài s ả n c ủ a Vinamilk

B ả ng 3.1 Di ễ n bi ến và cơ cấ u Tài s ản năm 2021 -2022

TÀI SẢN 2021 2022 Chênh lệch đồngTỷ % Tỷ đồng % Tỷ đồng Tỷ lệ % Tỷ trọng

I Tiền và các khoản tương đương tiền 2.349 4,40% 2.300 4,74% -49 -2,09% 0,34%

II Đầu tư tài chính ngắn hạn 21.036 39,44% 17.414 35,92% -3.622 -17,22% -3,53%

III Các khoản phải thu ngắn hạn 5.822 10,92% 6.100 12,58% 278 4,77% 1,67%

V Tài sản ngắn hạn khác 141 0,26% 208 0,43% 67 47,52% 0,16%

I Các khoản phải thu dài hạn 17 0,03% 38 0,08% 21 123,53% 0,05%

II Tài sản cố định 12.707 23,83% 11.903 24,55% -804 -6,33% 0,72% III Bất động sản đầu tư 60 0,11% 58 0,12% -2 -3,33% 0,01%

IV Tài sản dở dang dài hạn 1.130 2,12% 1.805 3,72% 675 59,73% 1,60%

V Đầu tư tài chính dài hạn 744 1,40% 743 1,53% -1 -0,13% 0,14%

VI Tài sản dài hạn khác 752 1,41% 808 1,67% 56 7,45% 0,26%

VII Lợi thế thương mại 1.813 3,40% 1.568 3,23% -245 -13,51% -0,17%

Có thể thấy tổng tài sản Vinamilk đang quản lý và sử dụng tính tới đầu năm 2022 là 48.483 tỷ đồng, trong đó tài sản ngắn hạn chiếm 65,09% và tài sản dài hạn chiếm 34,90% Trong tài sản ngắn hạn năm 2022, riêng mục đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm 35,92%

Trong tài sản dài hạn thì tài sản cố định lớn nhất, chiếm tới 24,55% trong 34,9% tương đương với 11,903 tỷđồng

Từ bảng trên ta thấy công ty Vinamilk năm 2021 có cơ cấu tài sản là 67,69% tương đương 36,100 tỷ đồng thuộc tài sản ngắn hạn và 31,29%% tương đương 17,222 tỷ đồng là tài sản dài hạn Đến năm 2022 cơ cấu đó đã có sự thay đổi khi tài sản ngắn hạn giảm đi còn 65,09% (giảm 4.540 tỷ đồng), chênh lệch 2,59% so với năm 2021 tương ứng với mức giảm 12,58% trong một năm Về tài sản dài hạn, VNM có cũng có xu hướng giảm trong năm

2022 là 300 tỷđồng Do cả tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn đều có xu hướng giảm trong năm 2022 nên có thể dễ dàng thấy tổng tài sản của công ty cũng sẽ giảm (giảm 9,09%)

- Với tài sản ngắn hạn:

+ Khoản mục Tài sản ngắn hạn khác có sự biến động lớn trong hai năm, cụ thể với mức tăng từ 141 tỷ đồng lên 208 tỷ đồng, tăng 67 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 47,52% Điều này có thể có nhiều nguyên nhân, ví dụ như doanh nghiệp đã bán được nhiều hàng hóa hoặc dịch vụhơn trong kỳ kế toán, hoặc doanh nghiệp đã chi tiêu ít hơn so với dựđịnh + Ngược lại, năm 2022 khoản mục Hàng tồn kho của VNM lại có xu hướng giảm mạnh nhất trong tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp, giảm 18,23% so với năm 2021 tương ứng với 1.235 tỷ đồng Cho thấy có thể doanh nghiệp đã bán thành công nhiều sản phẩm làm cho lượng hàng tồn kho giảm đi đểđáp ứng nhu cầu của khách hàng, nhưng điều này cũng có thể gây ra sự lo ngại nếu doanh nghiệp bị thiếu hàng tồn kho

- Với Tài sản dài hạn

+ Có thể thấy Vinamilk có khoản mục Tài sản cố định chiếm tỷ trọng cao nhất Tài sản cố định chiếm 23,83% trong cơ cấu tổng tài sản năm 2021, tuy nhiên năm 2022 khoản mục có xu hướng giảm còn 24,55%, giảm 6,33% tương ứng với 804 tỷ đồng Tài sản cố định giảm như vậy cho thấy doanh nghiệp đang quản lý tài sản cốđịnh chưa tốt, các khoản đầu tư và sử dụng chúng kém hiệu quả

+ Tài sản dở dang dài hạn chiếm tỷ trọng 3,72% trong tổng tài sản năm 2022, ở khoản mục này ta có thể thấy bước tăng mạnh từ 1.130 tỷ đồng năm 2021 lên 1.805 tỷ đồng năm

2022 tương ứng với tỷ lệ tăng 59,73% chỉ trong hai năm Việc Tài sản dở dang dài hạn tăng cho thấy rằng công ty đang đầu tư vào các dự án mới hoặc đang phát triển các sản phẩm mới Tuy nhiên việc tăng khoản mục này cũng có thể cho thấy rằng công ty đang gặp khó khăn trong việc hoàn thành dự án hoặc sản phẩm và có thể gây ra rủi ro trong hoạt động của công ty trong tương lai

3.1.2 Nh ậ n di ệ n và phân tích r ủ i ro tài chính trong Ngu ồ n v ố n c ủ a Vinamilk

B ả ng 3.2 Di ễ n bi ến và cơ cấ u Ngu ồ n v ố n c ủa Vinamilk năm 2021 -2022

T ỷ đồng % T ỷ đồng % T ỷ đồng Tỷ lệ % Tỷ trọng

1 Phải trả người bán ngắn hạn 4.214 7,9% 4.284 8,84% 70 1,66% 0,93%

2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn

3 Thuế và các khoản phải nộp

4 Phải trả người lao động 305 0,6% 288 0,59% -17 -5,57% 0,02%

5 Chi phí phải trả ngắn hạn 1817 3,4% 1621 3,34% -196 -10,79% -0,06%

8 Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn

9 Phải trả ngắn hạn khác 114 0,2% 3.056 6,30% 2.942 2580,70% 6,09%

10 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn

11 Dự phòng phải trả ngắn hạn 10 0,0% 27 0,06% 17 170,00% 0,04%

12 Quỹ khen thưởng phúc lợi 507 1,0% 402 0,83% -105 -20,71% -0,12%

1 Phải trả người bán dài hạn - 0,0% - 0,00% - - 0,00%

3 Chi phí phải trả dài hạn - 0,0% - 0,00% - - 0,00%

6 Doanh thu chưa thực hiện dài hạn

7 Phải trả dài hạn khác 22 0,0% 4 0,01% -18 -81,82% -0,03%

8 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn

11 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 316 0,6% 288 0,59% -28 -8,86% 0,00%

12 Dự phòng phải trả dài hạn - 0,0% - 0,00% - - 0,00%

1 Vốn góp của chủ sở hữu 20.899 39,2% 20.900 43,11% 1 0,00% 3,92%

- Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết

2 Thặng dư vốn cổ phần 203 0,4% 203 0,42% - 0,00% 0,04%

7 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 0,245 0,0005% 93 0,19% 93 37859,18% 0,19%

8 Quỹ đầu tư phát triển 4.352 8,2% 5.267 10,86% 915 21,02% 2,70%

11 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước

- LNST chưa phân phối kỳ này 5.073 9,5% 671 1,38% -4.402 -86,77% -8,13%

13 Lợi ích cổ đông không kiểm soát

K ế t qu ả b ả ng trên th ể hi ệ n so v ới năm 20 21 thì năm 202 2 t ổ ng ngu ồ n v ố n gi ả m 4.849 t ỷ đồ ng tương ứ ng v ớ i gi ả m 9,09% T ổ ng ngu ồ n v ốn tăng do nợ ph ả i tr ả gi ả m

10,39% v ớ i m ứ c 1.816 t ỷ đồ ng và v ố n ch ủ h ữu cũng giả m 8,46% ứ ng v ớ i 3.033 t ỷ đồ ng Ngu ồ n v ố n gi ả m do c ả n ợ ph ả i tr ả và v ố n ch ủ s ở h ữ u gi ả m th ể hi ệ n r ằ ng t ổ ng số tiền mà công ty sở hữu ít hơn so với trước đó Việc giảm nguồn vốn có thể do nhi ều nguyên nhân như phát sinh lỗ , phân ph ố i c ổ t ứ c, ho ặ c m ấ t giá tài s ản Điề u này có th ể ảnh hưởng đế n kh ả năng củ a công ty trong vi ệc đáp ứ ng các nhu c ầ u và m ụ c tiêu kinh doanh c ủ a mình

Trong đó, nợ dài h ạ n gi ả m m ạ nh nh ấ t năm 2022 giảm 56 tỷ đồng với tỷ lệ

13,53% Nợ dài hạn giảm thể hiện rằng công giảm được số tiền nợ mà họ phải trả trong một khoảng thời gian dài hơn một năm Điều này có thể cho thấy công ty đã đưa ra các kế hoạch và chiến lược hiệu quả để quản lý và thanh toán nợ một cách hiệu quả hơn Nợ dài hạn giảm cũng có thể cho thấy rủi ro tài chính của công ty đã giảm, điều này có thể tạo ra niềm tin và sự ổn định trong việc cho vay hoặc đầu tư trong tương lai.

Ngoài ra trong cơ cấu nguồn vốn năm 202 2 các khoản vốn chủ sở hữu cũng giảm so với năm 20 21 cụ thể vốn chủ sở hữu giảm 3.033 tỷ đồng với tỷ lệ 8,46%, trong đó vốn góp chủ sở hữu tăng 5.522.086 triệu đồng chiếm 20,00% Đặc biệt lợi nhuận sau thế chưa phân phối kỳ này giảm mạnh với tỷ lệ giảm 86,77 % tương tứng với 4.402 tỷ đồng Khi lợi nhuận sau thuế chưa phân phối giảm, điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng tăng trưởng của công ty và khả năng trả lời các khoản đầu tư và nợ phát sinh.

B ả ng 3.3 T ỷ su ấ t tài tr ợ năm 2021-2022

Tổng vốn chủ sở hữu 35.850 32.817

Tổng tài sản dài hạn 17.222 16.922

Tỷ suất tự tài trợ 67,2% 67,69%

Tỷ suất tài trợ tài sản dài hạn 208,16% 193,93%

Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định 282,13% 275,70%

B ả ng trên cho th ấ y t ỷ su ấ t tài tr ợ v ố n ch ủ s ở h ữ u tăng nhẹ Năm 20 21 là 67,2% nđến năm 202 2 tăng lên thành 67,69 % Có th ể th ấ y t ỷ tr ọ ng v ố n ch ủ s ở h ữ u t ăng th ể hiện tính tự chủ của doanh nghiệp trong kinh doanh tăng

Có thể thấy tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn năm 2022 giảm còn 193,93% phản ánh kh ả năng trang trả i tài s ả n dài h ạ n b ằ ng v ố n ch ủ s ở h ữ u c ủ a công ty gi ả m xu ố ng, tuy nhiên cũng do tài sả n dài h ạn năm 2022 giả m 13,53% nên t ỷ su ấ t này m ớ i gi ả m xu ố ng Tuy nhiên vi ệ c t ỷ su ấ t t ự tài tr ợ tài s ả n gi ả m có th ể cho th ấ y s ự không ổn đị nh trong hoạt động tài chính của công ty và cần phải được quản lý cẩn thận để đảm bảo s ự b ề n v ữ ng trong dài h ạ n Đồ ng th ờ i t ỷ su ấ t t ự tài tr ợ tài s ả n c ố định cũng giảm còn 275,7% vào năm

2022 ph ả n ánh kh ả năng đáp ứ ng b ộ ph ậ n tài s ả n c ố đị nh b ằ ng v ố n ch ủ s ở h ữ u c ủ a công ty có xu hướng giảm Điều này cho thấy Vinamilk đang sử dụng nhiều vốn vay hơn để đầu tư vào tài sả n c ố đị nh

3.1.3 Nh ậ n di ệ n và phân tích r ủ i ro trong k ế t qu ả kinh doanh c ủ a Vinamilk

B ả ng 3.4 Di ễ n bi ến và cơ cấ u k ế t qu ả kinh doanh c ủa Vinamilk năm 2021 -2022

Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng Tỷ lệ % Tỷ trọng

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 61.012 60.075 -937 -1,54%

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 93 0,15% 118 0,20% 25 26,88% 0,04%

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 26.278 43,07% 23.897 39,78% -2.381 -9,06% -3,29% 6.Doanh thu hoạt động tài chính 1.215 1,99% 1.380 2,30% 165 13,58% 0,31%

Trong đó :Chi phí lãi vay 89 0,15% 166 0,28% 77 86,52% 0,13%

8 Phần lãi/lỗ trong công ty liên doanh liên kết -45 -0,07% -24 -0,04% 21 -46,67% 0,03%

10 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.567 2,57% 1.596 2,66% 29 1,85% 0,09%

11 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 12.728 20,86% 10.491 17,46% -2.237 -17,58% -3,40%

15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 12.923 21,18% 10.495 17,47% -2.428 -18,79% -3,71%

18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

Lợi ích của cổ đông thiểu số 100 0,16% 62 0,10% -38 -38,00% -0,06%

Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của Công ty mẹ

19 Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*)

Doanh thu của Vinamilk trong 2 năm có có xu hướng giảm

- Doanh thu bán hàng và cung cấp các dịch vụnăm 2021 là 61.012 tỷ đồng và năm 2022 60.075 tỷ đồng, chênh lệch giữa năm 2021 và năm 2022 là 937 tỷ đồng

- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty trong 2 năm

2021 và 2022 lần lượt là 60.919 tỷđồng và 59.956 tỷ đồng Mức chênh lệch doanh thu thuần giữa hai năm là 963 tỷ đồng, tương đương 1,58%

Doanh thu và doanh thu thuần giảm ở năm 2022 Điều này do sức mua giảm sút khiến doanh thu thuần quý 4/2022 Vinamilk chỉ đạt hơn 15.000 tỷ đồng, giảm 4,7% Nguyên liệu tồn kho vẫn chốt ở giá cao làm lợi nhuận gộp giảm hơn 13% so với cùng kỳ Lợi nhuận trước thuế đạt gần 1.870 tỷ đồng, giảm 15,5% so với cùng kỳ 2021

Trong khi đó, giá vốn bán hàng tăng nhẹ 4,09% so v ớ i 2021 lên 1.418 t ỷ đồ ng khi ế n l ợ i nhu ậ n g ộ p c ủ a công ty gi ả m 9,06%, xu ố ng 2,381 t ỷ đồ ng Biên l ợ i nhu ậ n g ộ p gi ả m t ừ 43,07% xu ố ng 39,78%

- Doanh thu hoạt động tài chính của VNM tăng lên 13,58% đến chủ yếu là lãi tiền gửi và chênh lệch tỷ giá Chi phí tài chính của VNM tăng cao ở mức 205,94%

Ki ể m soát và tài tr ợ r ủ i ro tài chính c ủ a công ty

Từ phân tích rủi ro tài chính, các biện pháp kiểm soát rủi ro tài chính của công ty Vinamilk có thể:

- Tăng vòng quay phải trả nhà cung cấp: Công ty có thểđàm phán với nhà cung cấp để kéo dài thời gian thanh toán, tối ưu hóa quy trình thanh toán hoặc tìm kiếm các nhà cung cấp có thời gian thanh toán linh hoạt hơn để giảm áp lực tài chính cho công ty

- Tối ưu hóa quy trình thanh toán khách hàng: Công ty nên tăng cường giải ngân nhanh chóng để tránh việc thanh toán trễ hạn với khách hàng, tối ưu hóa quy trình thanh toán để giảm chi phí hoạt động và tăng tỷ lệ giải ngân thành công

- Tăng vòng quay vốn cốđịnh: Công ty có thể tối ưu hóa quản lý tài sản cốđịnh, tìm cách giảm thiểu chi phí bảo trì và bảo dưỡng tài sản cố định để tăng vòng quay vốn cố định

- Giảm tỷ lệ nợ vay trên tổng tài sản: Công ty nên cân nhắc giảm nợ vay hoặc tăng tổng tài sản để giảm tỷ lệ nợ vay trên tổng tài sản, đồng thời tìm kiếm các nguồn vốn khác để đáp ứng nhu cầu đầu tư và phát triển của công ty

- Tăng tỷ lệ Vốn chủ sở hữu so với nợ: Công ty nên cân nhắc tăng vốn chủ sở hữu hoặc giảm nợ đểđạt tỷ lệ hợp lý 6:4, tăng tính thanh khoản và tăng sựổn định tài chính cho công ty

- Tổng quan về các biện pháp kiểm soát rủi ro tài chính của Vinamilk là tìm cách tối ưu quản lý, tăng tính kỷ luật và giảm thiểu các chi phí không cần thiết để tăng sức mạnh tài chính và nâng cao hiệu suất kinh doanh cho công ty

• Tài tr ợ r ủ i ro Đối với rủi ro thanh khoản, Vinamilk cần lưu giữ tổn thất có kế hoạch bằng tài sản dự phòng Nguồn bù đắp rủi ro là nguồn tự có của chính tổ chức đó, cộng thêm với nguồn vay mượn mà tổ chức đó phải có trách nhiệm hoàn trả Phương pháp lưu giữ rủi ro có thể là thụ động hoặc chủ động, có kế hoạch hoặc không có kế hoạch, có ý thức hoặc không có ý thức Rủi ro tai nạn bất ngờ là rủi ro khó kiểm soát do yếu tố bất ngờ, tuy nhiên có thể tài trợ bằng bảo hiểm Qua đó chuyển giao tổn thất cho bên bảo hiểm Bảo hiểm có thểđược định nghĩa như một hợp đồng chấp thuận giữa hai bên người bảo hiểm và người được bảo hiểm, theo đó bên mua bảo hiểm phải nộp tiền đóng phí bảo hiểm còn doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thường khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.

Đánh giá ưu nhược điểm và đề xu ấ t bi ệ n pháp x ử lý r ủ i ro

+ Dấu ấn thương hiệu mạnh mẽ: Từ năm 1995 – 2022, Vinamilk được người tiêu dùng công nhận là 1 trong 10 thương hiệu Việt Nam chất lượng cao So với các doanh nghiệp cung cấp sữa khác, Vinamilk đã trải qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển, thương hiệu sữa này từlâu đã có một vị thế vững mạnh trong lòng khách hàng Việt

+ Đa dạng sản phẩm: Vinamilk cung cấp nhiều loại sản phẩm từ sữa tươi, sữa chua, bơ, pho mát đến các sản phẩm bổ sung dinh dưỡng, đáp ứng nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàng

+ Ứng dụng công nghệ hiện đại: Vinamilk được công nhận là thương hiệu đi đầu trong quá trình đổi mới và sáng tạo Những nhà máy sản xuất của “ông hoàng sữa Việt Nam” được đầu tư công nghệ hiện đại, nhập khẩu từ châu Âu Ngoài ra, Vinamilk sở hữu dây chuyền sản xuất áp dụng máy móc công nghệ phun sấy Niro của Đan Mạch giúp mang lại nguồn sản phẩm vượt trội về chất lượng và độ an toàn, từ nguồn nguyên liệu đến quá trình chế biến và đóng gói sản phẩm

+ Mạng lưới phân phối rộng khắp: Vinamilk có mạng lưới phân phối khắp đất nước và xuất khẩu ra nhiều quốc gia trên thế giới

+ Đầu tư vào nghiên cứu công nghệ: Vinamilk luôn đầu tư mạnh vào nghiên cứu và phát triển công nghệ sản xuất mới để cải thiện sản phẩm và nâng cao năng lực cạnh tranh + Chiến lược tiếp thị chuyên nghiệp: Bên cạnh việc cung cấp những sản phẩm chất lượng, các chiến dịch truyền thông của Vinamilk cũng rất thành công Với tính chuyên nghiệp, nội dung đậm chất nhân văn, những sản phẩm tiếp thị của thương hiệu này dễ dàng chạm đến trái tim người xem

+ Nguồn tài chính mạnh mẽ: Thương hiệu Vinamilk sở hữu nguồn vốn ổn định và an toàn, đảm bảo khả năng tự chủ tài chính Tài chính dồi dào cũng là một trong các điểm mạnh hàng đầu của thương hiệu So với các doanh nghiệp phải chật vật vì lãi suất vay, Vinamilk luôn tạo ra doanh thu từ nhiều nguồn lợi khác

+ Nguyên liệu nhập từ nước ngoài: Thương hiệu chưa có khả năng tự chủ được nguồn nguyên liệu trong nước Trong khi nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng nhưng nguyên liệu trong nước chỉ đáp ứng đủ 30% nhu cầu sản xuất, 70% còn lại chủ yếu được nhập khẩu từ châu Âu Điều này đã gây ảnh hưởng không nhỏđến doanh thu và lợi nhuận của thương hiệu Nhất là khi thế giới đang chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế, giá nguyên vật liệu tăng khiến tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam tăng theo và lợi nhuận giảm

+ Rủi ro từ các công ty cạnh tranh: Mặc dù Vinamilk là thương hiệu lớn, tuy nhiên, nhiều công ty cạnh tranh với mức giá cạnh tranh và thành công mạnh mẽ

+ Quá phụ thuộc vào thịtrường nội địa: Vinamilk đang phụ thuộc nhiều vào thịtrường nội địa và vẫn chưa có phương án phát triển mạnh mẽ vào thị trường quốc tế

+ Tha hồ cho ta các thực phẩm dởm: Vinamilk có nhiều sản phẩm sau đó bị phát hiện là sản phẩm giả, sản phẩm dởm, vi phạm quy định về an toàn thực phẩm

+ Giá cả khó cạnh tranh: Vinamilk đang phải đối mặt với nhiều thách thức về giá cả trong bối cảnh kinh tế khó khăn và xu hướng tiêu dùng bền vững của người tiêu dùng

+ Sức cạnh tranh cao: Các đối thủ cạnh tranh của Vinamilk tại Việt Nam ngày càng tăng nhanh chóng, bao gồm Nestle, FrieslandCampina và Abbott Laboratories Điều này có thểảnh hưởng đến doanh thu và thị phần của Vinamilk

+ Điều kiện thị trường: Doanh thu của Vinamilk phụ thuộc vào điều kiện kinh tế chung của quốc gia và tình hình thị trường sữa Nếu thị trường sữa suy giảm hoặc kinh tế Việt Nam gặp khó khăn, Vinamilk có thể gặp rủi ro về tài chính và tăng trưởng doanh thu + Nguồn cung nguyên liệu bị hạn chế: Động vật sữa, đặc biệt là bò, là nguồn cung cấp quan trọng cho Vinamilk Nếu nguồn cung này bị hạn chế hoặc giá cảtăng cao, Vinamilk có thể gặp khó khăn trong việc duy trì chi phí sản xuất và chất lượng sản phẩm

• Bi ệ n pháp phòng ng ừ a r ủ i ro:

Phát triển điểm mạnh hiện có và các cơ hội mới:

+ Tiếp tục đầu tư xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp

+ Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ

+ Tăng cường đầu tư và ứng dụng các công nghệ mới vào sản xuất

+ Xây dựng các chính sách hợp lý về tài chính, kinh doanh, marketing, các chính sách phòng ngừa các rủi ro…

+ Đề phòng các rủi ro bất ngờ, lập các quỹ dự phòng cần thiết

+ Tìm hiểu thị trường, đổi mới bản thân cho phù hợp hơn với các thị trường

+ Luôn đề phòng các rủi ro, sẵn sàng chớp các cơ hội, rút kinh nghiệm từ các sai lầm của đối thủ

+ Tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích thị trường, tìm kiếm và tạo quan hệ với nhiều DN khác trong cùng lĩnh vực để có thể học hỏi, trao đổi kinh nghiệm

- Rủi ro trong vòng quay phải trả người cung cấp:

+ Kiểm tra chất lượng và uy tín của đối tác cung cấp trước khi ký kết

+ Thiết lập chính sách thanh toán rõ ràng và công khai tránh nhầm lẫn và tranh chấp

+ Đa dạng hóa nguồn cung cấp: Hợp tác với nhiều đối tác cung cấp, giữ mối liên hệ với nhiều nhà cung cấp khác nhau tránh việc phải trả nợ cung cấp từ một bên duy nhất + Mua bảo hiểm rủi ro

+Quản lý tài chính và ngân sách kỹ lưỡng

- Rủi ro trong tỷ lệ Nợ vay/Tổng tài sản:

+ Tìm kiếm nguồn tài trợ khác: Doanh nghiệp có thể tìm kiếm nguồn tài trợ khác như vốn cổ phần hay vốn điều lệđể giảm tỷ lệ nợ vay trong tổng tài sản

QUẢ N TR Ị R Ủ I RO TÀI CHÍNH TRONG NGÂN HÀNG

R ủ i ro lãi su ấ t

Lãi suất là một trong những yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng, và năm 2022 có thể đối diện với những rủi ro nhất định Sau đây là một số rủi ro lãi suất của Ngân hàng Vietcombank năm 2022:

- Tác động của dịch COVID-19: Dịch COVID-19 có thểảnh hưởng đến nền kinh tế và tăng lãi suất chung Điều này có thể làm tăng chi phí tiền vay và làm giảm lợi nhuận của Vietcombank

- Sự biến động của tỷ giá ngoại tệ: Tỷ giá ngoại tệ biến động không ổn định, đặc biệt là khi chính phủ Mỹ quyết định tăng lãi suất Điều này sẽ làm giảm giá trị đồng Việt Nam và tạo ra sự bất ổn trong hoạt động ngân hàng

- Sự cạnh tranh với các ngân hàng khác: Các ngân hàng khác sẽ cạnh tranh để thu hút khách hàng của Vietcombank bằng các chương trình khuyến mãi và cung cấp sản phẩm và dịch vụ tốt hơn Điều này sẽ tạo ra áp lực tăng lãi suất trong nỗ lực để thu hút khách hàng

- Sự thay đổi chính sách tài chính của chính phủ: Chính phủ có thể thay đổi chính sách tài chính để giảm lãi suất và tạo ra sự tăng trưởng của nền kinh tế Tuy nhiên, điều này có thểảnh hưởng đến lợi nhuận của Vietcombank

=> Tóm lại, Ngân hàng Vietcombank sẽđối mặt với nhiều rủi ro lãi suất trong năm

2022, nhưng còn nhiều yếu tố khác cũng có thể ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng này Việc giữ mức lãi suất cạnh tranh và tối ưu hóa chi phí sẽ giúp Vietcombank giữ vững được thị phần của mình trong thị trường ngân hàng

B ả ng 4.1 Tr ạ ng thái nh ạ y c ả m v ớ i lãi su ấ t c ủa BCĐKT Vietcombank Đơn vị: triệu đồng

Tài s ả n Giá tr ị Ngu ồ n v ố n Giá tr ị

Tài s ả n ng ắ n h ạ n 1.742.659 Ngu ồ n v ố n ng ắ n h ạ n 1.678.169 Tài s ả n dài h ạ n 71.156 Ngu ồ n v ố n dài h ạ n 135.646

(Cơ cấu do tác giả giảđịnh trên Tổng Tài sản và Nguồn vốn thực tế)

Khe hở nhạy cảm lãi suất của Vietcombank = Tài sản ngắn hạn – Nguồn vốn ngắn hạn = 1.742.659 – 1.678.169 = 644.909 (triệu đồng)

Vietcombank duy trì khe hở nhạy cảm lãi suất dương và trong trường hợp lãi suất giảm trong năm 2022, điều này gây ra rủi ro đối với doanh nghiệp

4.1.3 Ki ể m soát và phòng ng ừ a r ủ i ro Để nhằm kiểm soát và phòng ngừa rủi ro, Ngân hàng Vietcombank có thể áp dụng một số biện pháp như:

- Duy trì sự phù hợp về kỳ hạn của tài sản và nguồn vốn

- Áp dụng lãi suất thả nổi

- Sử dụng các hợp đồng phái sinh: Hợp đồng quyền chọn, Hợp đồng lãi suất kỳ hạn, Hợp đồng hoán đổi lãi suất

Giả sử, Ngân hàng Vietcombank hoán đổi phần tài sản hoặc nguồn vốn giá trị 644.909 triệu đồng với Ngân hàng BIDV có bảng cân đối giản lược sau: Đơn vị: triệu đồng

Tài s ả n Có Giá tr ị Tài s ả n N ợ Giá tr ị

Ngoài ra, Ngân hàng Vietcombank có thể phòng ngừa bằng cách:

- Lập quỹ dự phòng rủi ro nhằm chống đỡ rủi ro quá lớn có thể xảy ra biến động môi trường kinh tế

- Thường xuyên kiểm tra thông tin trong hoạt động ngân hàng như các khoản cho vay, đầu tư, tiền gửi Kiểm tra các báo cáo có thể vận dụng và phân tích xu hướng trong chênh lệch lãi suất ròng theo kỳ hạn Đánh giá những chênh lệch này trong môi trường lãi suất với thời gian tương ứng Phân tích xu hướng về khối lượng và lãi suất để quyết định có những thay đổi đáng kể nào trong danh mục đầu tư ngân hàng, hay trong thu nhập của ngân hàng Ban giám đốc cần đánh giá chất lượng của công tác quản trị rủi ro lãi suất, thông qua báo cáo đo lường rủi ro lãi suất bao gồm tất cả tài sản nợ, tài sản có.

R ủ i ro tín d ụ ng

Hoạt động tín dụng là hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu trong các hoạt động truyền thống của ngân hàng thương mại (NHTM) Tuy nhiên, hoạt động này cũng tạo ra nhiều rủi ro, trong đó, rủi ro tín dụng tác động lớn đến hiệu quả kinh doanh và sựổn định của ngân hàng Dưới tác động của đại dịch Covid-19, kết quả hoạt động của các ngành nghề sản xuất nói chung và ngành Ngân hàng nói riêng bịảnh hưởng khá nặng nề

Có thể nói, rủi ro tín dụng là loại rủi ro thường xuyên xảy ra nhất và ảnh hưởng lớn nhất tới thu nhập của ngân hàng Nếu quản trị tốt rủi ro tín dụng thì ngân hàng sẽ hạn chế các rủi ro xảy ra Các hoạt động quản trị rủi ro tín dụng sẽ tạo điều kiện giúp ngân hàng giảm được các xảy ra không đáng và giúp ngân hàng có lợi thế cạnh tranh với ngân hàng khác

B ả ng 4.2 B ảng cân đố i k ế toán ngân hàng Vietcombank năm 2022 Đơn vị: Triệu đồng

I Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 18.348.534

II Tiền gửi tại NHNN 92.557.809

III Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác và cho vay các TCTD khác 313.637.444

IV Chứng khoán kinh doanh 1.499.687

2 Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh - 43.888

V Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác 156.515

VI Cho vay khách hàng 1.120.286.832

1 Cho vay và cho thuê tài chính khách hàng 1.145.066.250

2 Dự phòng rủi ro cho vay và cho thuê tài chính khách hàng - 24.779.418

VII Hoạt động mua nợ -

VIII Chứng khoán đầu tư 196.171.213

IX Góp vốn, đầu tư dài hạn 2.193.535

XI Bất động sản đầu tư 0,00

XII Tài sản "Có" khác 60.978.201

B NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU

I Các khoản nợ Chính phủ và NHNN 67.314.816

II Tiền gửi và vay các TCTD khác 232.510.850

III Tiền gửi của khách hàng 1.243.468.471

IV Các công cụ tài chính phái sinh và các khoản nợ tài chính khác -

V Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay màTCTD chịu rủi ro 3.298

VI Phát hành giấy tờ có giá 25.337.894

VII Các khoản nợ khác 109.533.756

VIII Vốn và các quỹ 135.557.702

IX Lợi ích của cổ đông thiểu số 88.383

TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU 1.813.815.170

B ả ng 4.3 Ch ất lượ ng ho ạt độ ng cho vay c ủ a VCB Đơn vị: Triệu đồng

CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO

Dư nợ cho vay theo từng nhóm nợ

Tổng dư nợ cho vay 960.749.955 1.678.044 BCTC

Dư nợ cho vay ký quỹ và ứng trước cho khách hàng 22.001.065,4 28.900.902,1 Giả định

Dư nợ cho vay kinh doanh bất động sản và kinh doanh chứng khoán 34.066.165,8 43.920.695,4 Giả định

Dư nợ cho vay với 1 khách hàng lớn nhất

Tổng Dư nợ cho vay một nhóm KH có liên quan 16.814.710,1 23.776.820,9 Giả định

Tổng Dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh 1 nhóm khách hàng có liên quan lớn nhất 20.123.058,9 24.996.840,2

Tổng Dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh

1 khách hàng lớn nhất 29.611.359,5 37.888.377,7 Giả định

Tổng nợ xấu = Nợ Nhóm 3 + Nợ Nhóm 4 + Nợ nhóm 5 = 7.820.421 (triệu đồng)

Tổng nợ quá hạn = Nợ Nhóm 2 + Nợ Nhóm 3 + Nợ Nhóm 4 + Nợ Nhóm 5 = 11.903.780 (triệu đồng)

B ả ng 4.4 Nh ậ n di ệ n r ủ i ro b ằ ng phân tích các ch ỉ s ố năm 2022

Chỉ tiêu Giá trị Nhận xét

1 Tốc độ tăng trưởng tín dụng: nước đang phát triển 10% - 20%

nước phát triển 5%-10% 19,42% Không rủi ro

2 Dư nợ TD/Tổng TS: 50% - 60% Việt Nam 70% - 80% 61,76% Có rủi ro

3 Tỷ lệ nợ xấu: dưới 4% là chấp nhận được VN: dưới 3% 0,67% Không rủi ro

4 Tỷ lệ nợ quá hạn: 10%: có vấn đề 1,03% Không rủi ro

5 Khả năng bù đắp rủi ro: Vcsh+DPRR/Tổng dư nợ xấu: gấp 10 lần 20,502 Không rủi ro 6.1 Tỷ trọng cho vay các lĩnh vực nhạy cảm: Cho vay lĩnh vực nhạy cảm không vượt quá 20%VTC 21,32% Có rủi ro

6.2 Tỷ trọng cho vay các lĩnh vực nhạy cảm: cho vay kinh doanh chứng khoán và BĐS không vượt quá 30% VTC 32,40% Có rủi ro

7 Tỷ trọng cho vay 1 KH: không vượt quá 15%VTC 7,83% Không rủi ro

8 Tổng Dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh 1KH không vượt quá

9 Tổng Dư nợ cho vay một nhóm KH có liên quan không vượt quá 50%VTC 18,44% Không rủi ro

10 Tổng Dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh 1 nhóm KH không vượt quá 60%VTC 27,95% Không rủi ro

• Tốc độtăng trưởng tín dụng: Không có rủi ro

- Dư nợ cho vay của Vietcombank năm 2021 là 960.749.955 (theo báo cáo tài chính hợp nhất 2021 của Vietcombank), năm 2022 tốc độ tăng trưởng tín dụng so với 2021 là 19,42%

- Việt Nam là một nước đang phát triển nên với tốc độ tăng trưởng nằm trong 10-20% thì tốc độ tăng trưởng của Vietcombank là ổn định và không đem lại rủi ro cho ngân hàng

• Dư nợ tín dụng/ Tổng tài sản: Có rủi ro

- Tổng dư nợ tín dụng chiếm 61,76% Tổng tài sản năm 2022 của Vietcombank

- Đây là 1 tỷ lệ chưa tốt, đối với một ngân hàng thuộc Việt Nam như Vietcombank thì chỉ số phải nằm trong khoảng 70-80% mới là một chỉ số tốt, việc chỉ số này thấp hơn mức đảm bảo thể hiện rằng tỷ lệ nợ vay so với giá trị tài sản của người vay là thấp

• Tỷ lệ nợ xấu: Không có rủi ro

Tỷ lệ nợ xấu năm 2022 của Vietcombank là 0,67% nhỏ hơn 3% nên không đem lại rủi ro Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng nhỏ hơn mức đảm bảo thể hiện rằng ngân hàng đang quản lý rủi ro tốt và có khảnăng thu hồi nợ vay tốt Điều này cho thấy rằng ngân hàng thực hiện các quy trình kiểm soát nợ xấu và đưa ra quyết định cho vay thông minh Điều này cũng được xem là ngân hàng có sức khỏe tài chính tốt và có thể cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tài chính tốt cho khách hàng

• Tỷ lệ nợ quá hạn: Không rủi ro

Tỷ lệ nợ quá hạn của Vietcombank năm 2022 là 1,07% nhỏhơn 2%, đây là chỉ số rất tốt, không đem lại rủi ro Tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng nhỏhơn 2% thể hiện rằng ngân hàng đang quản lý rủi ro tốt và có khả năng thu hồi nợ vay tốt Mức độ nợ quá hạn thấp cho thấy khách hàng của ngân hàng thường xuyên thanh toán nợ vay đúng hạn và không gây áp lực lên ngân hàng Điều này cho thấy ngân hàng đưa ra quyết định cho vay thông minh và có khả năng kiểm soát nợ vay của khách hàng

• Khả năng bù đắp rủi ro: Không rủi ro

Khả năng bù đắp rủi ro cuả ngân hàng là 20,503 lần Điều này thể hiện rằng ngân hàng có tấm đệm phòng chống rủi ro rất dày, có khả năng chịu đựng và giảm thiểu các tổn thất tài chính liên quan đến các khoản nợ không trả được của khách hàng Điều này cho thấy ngân hàng có khả năng quản lý tài chính và rủi ro tốt hơn, đồng thời cũng tránh được các tình huống mất tiền của khách hàng

• Tỷ trọng cho vay các lĩnh vực nhạy cảm:

Cho vay lĩnh vực nhạy cảm: Dựa vào số liệu tác giả giả định, chỉ số lĩnh vực nhạy cảm của VCB năm 2022 chiếm 21,32% VTC lớn hơn so với 20% cho thấy Ngân hàng đang có rủi ro trong việc cho vay lĩnh vực này, do đó họ cần tính đến mức lãi suất cao để đảm bảo việc thu hồi vốn và lợi nhuận

Cho vay kinh doanh chứng khoán và BĐS: Dựa vào số liệu tác giả giả định, chỉ số lĩnh vực nhạy cảm của VCB năm 2022 chiếm 32,40% VTC lớn hơn so với 30% có thể gây ra rủi ro cho ngân hàng

• Tỷ trọng cho vay 1 khách hàng: không rủi ro

Dựa vào số liệu giảđịnh ta thấy tỷ trọng năm 2022 chiếm 7,83% vốn tự có thấp hơn

15% cho thấy Ngân hàng đang quan tâm đến việc giảm rủi ro bằng cách phân tán rủi ro cho nhiều khách hàng khác nhau.Ngân hàng duy trì sự đa dạng hóa danh mục cho vay của mình để giảm thiểu rủi ro tập trung trong một khách hàng

• Tổng Dư nợ cho vay và sốdư bảo lãnh 1 khách hàng: không rủi ro

Dựa vào số liệu giảđịnh ta thấy tỷ trọng năm 2022 chiếm 17,54% vốn tự có thấp hơn 25% nên chỉ sô này không có rủi ro

• Tổng Dư nợ cho vay một nhóm KH có liên quan: không rủi ro

Dựa vào số liệu giảđịnh ta thấy tỷ trọng năm 2022 chiếm 18,44% vốn tự có thấp hơn 50% nên chỉ sô này không có rủi ro

• Tổng Dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh 1 nhóm KH: không rủi ro

Dựa vào số liệu giảđịnh ta thấy tỷ trọng năm 2022 chiếm 27,95% vốn tự có thấp hơn 60% nên chỉ sô này không có rủi ro

4.2.3 Bi ệ n pháp phòng ng ừ a r ủ i ro

Vận hành hiệu quả hệ thống khung dấu hiệu cảnh báo sớm (“EWS”), nhằm đánh giá và nhận diện sớm các đối tượng khách hàng doanh nghiệp tiềm ẩn rủi ro, từ đó nâng cao chất lượng danh mục tín dụng của Ngân hàng thông qua việc đánh giá thường xuyên khách hàng sau cho vay, kịp thời đưa ra các biện pháp phòng ngừa, xử lý nhằm giảm thiểu thiệt hại cho Ngân hàng Việc nhận diện khách hàng được xây dựng dựa trên cơ sở phân tích định lượng các dữ liệu trên hệ thống ngân hàng lõi, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ kết hợp với bộ câu hỏi định tính và rà soát bổ sung của các Đơn vị liên quan nhằm đánh giá uy tín, lịch sử quan hệ tín dụng cũng như tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng

Rà soát thường xuyên, điều chỉnh kịp thời hệ thống các văn bản chính sách về quản lý rủi ro tín dụng, gồm : chính sách quản lý rủi ro tín dụng, quy định về giới hạn tín dụng đối với một khách hàng/nhóm khách hàng, quy định về giới hạn tín dụng đối tác đối với một đối tác của Vietcombank, quy định về thẩm quyền phê duyệt tín dụng, chính sách bảo đảm tín dụng, quy định về mua, bán và bảo lãnh thanh toán trái phiếu doanh nghiệp, bộ quy trình tín dụng theo từng đối tượng khách hàng phù hợp với quy định của pháp luật, khẩu vị rủi ro cũng như đáp ứng yêu cầu kinh doanh của ngân hàng

Xây dựng, hoàn thiện các mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng theo Basel II; từng bước đưa vào ứng dụng trong các chính sách quản lý rủi ro tín dụng và hoạt động điều hành kinh doanh

Nâng cao chất lượng, tính kịp thời và chủ động trong công tác quản lý danh mục tín dụng thông qua việc triển khai các báo cáo quản trị đa chiều phù hợp với thực tế diễn biến tình hình kinh tế vĩ mô và đặc thù danh mục tín dụng của Vietcombank Đồng thời, triển khai, hoàn thiện các chương trình, dự án, sáng kiến nhằm nâng cao năng lực quản trị và tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý danh mục tín dụng

R ủ i ro t ỷ giá

4.3.1 Nh ậ n di ệ n và phân tích r ủ i ro t ỷ giá

Thống kê của trang dữ liệu Wichart về tỷ giá bán ra từ một ngân hàng đứng đầu kinh doanh ngoại tệ cho thấy, VND mất giá tới 8,51% trong khoảng thời gian từ 21/10/2022 đến 29/11/2022 Thực ra, áp lực tỷ giá với Việt Nam bắt đầu từ cuối quý 1/2022 khi mà cả thế giới dồn dập tăng lãi suất bảo vệ nội tệnhư nói trên.

Trước tình huống này, Ngân hàng Nhà nước buộc phải tăng lãi suất để bảo vệ VND và kiểm soát lạm phát Với 2 lần điều chỉnh tăng lãi suất điều hành, đã kéo theo lãi suất huy động lên tới mức 8 - 11%/năm và lãi suất cho vay tới 15 - 16%, gây áp lực rất lớn đến hoạt động của các ngân hàng trong việc cân đối thanh khoản Bù lại, đến cuối năm 2022, tỷ giá và lạm phát đã được kiểm soát ở mức hợp lý

Bước sang 2022, các ngân hàng lại đối mặt với việc lãi suất bị nâng cao, khiến thanh khoản của nhiều ngân hàng bị căng thẳng Thậm chí, có nhiều thời điểm, việc vay mượn trên liên ngân hàng buộc phải có tài sản bảo đảm, điều rất hiếm gặp trên kênh vốn này Kinh doanh trong môi trường đó, Vietcombank vừa phải chịu va đập của thị trường, vừa phải đảm bảo hiệu quả đồng vốn với cổ đông, đặc biệt là khi cổ đông Nhà nước đang nắm giữ 74,8% vốn điều lệ, vừa thực hiện các nghĩa vụ với thị trường trên vai trò là định chế tạo lập

B ả ng 4.5 Tài s ả n có VND và ngo ạ i t ệ c ủa VCB năm 2022

Tiền tệ khác (Triệu VND)

Tiền mặt , vàng bạc, đá quý

Tiên gửi và cho vay các TCTD khác – gộp

Chứng khoán kinh doanh – gộp

Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác

Cho vay khách hàng – gộp 1.032.573.071 110.215.376 1.568.983 708.820

Chứng khoán đầu tư – gộp 172.636.517 23.616.529 - -

Góp vốn , đầu tư dài hạn – gộp 2.311.534 - - -

(Nguồn: Theo báo cáo tài chính hợp nhất năm 2022 của VCB)

B ả ng 4.6.Tài s ả n n ợ VND và ngo ạ i t ệ c ủa VCB năm 2022

Tiền tệ khác (Triệu VND)

NHNNVN và tiền gửi và cay các

Tiền gửi của khách hàng 1.067.136.828 168.149.119 4.908.069 3.274.455

Vốn tài trợ , ủy thác đầu tư , cho vay mà

Phát hành giấy tờ có giá 25.337.849 45 - -

Các khoản nợ phải trả khác 106.377.208 2.979.690 19.020 157.838

Trạng thái tiền tệ nội bảng 169.607.795 1.480.285 88.293 345.070

(Nguồn: Theo báo cáo tài chính hợp nhất năm 2022 của VCB)

Rủi ro tỷ giá là rủi ro mà các công cụ tài chính bị biến động xuất hiện từ biến động tỷ giá Ngân hàng được thành lập và hoạt động tại Việt Nam với đồng tiền báo cáo là VND Đồng tiền giao dịch chính của Vietcombank cũng là VND Các khoản cho vay khách hàng của Vietcombank chủ yếu bằng VND, USD, EUR Một số tài sản khác và nợ phải trả của Vietcombank bằng ngoại tệ khác ngoài VND, EUR, USD Vietcombank đã thiết lập hạn mức trạng thái cho từng loại tiền tệ dựa trên hệ thống đánh giá rủi ro nội bộ của Vietcombank và các quy định của NHNN Việt Nam Trạng thái đồng tiền được quản lý hàng ngày và chiến lược phòng ngừa rủi ro được Vietcombank sử dụng để đảm bảo trạng thái đồng tiền được duy trì hạn mức đã thiết lập

Tỉ giá hối đoái chính được Vietcombank áp dụng ngày 31/12/2022 là:

Dựa vào bảng trên ta có thể thấy được rằng trạng thái nội bảng của công ty đang dương hay còn gọi là trạng thái trường

 Nếu tỷgiá tăng thì ngân hàng sẽ có lãi còn nếu tỷ giá giảm thì ngân hàng sẽ bị lỗ

4.3.2 Bi ệ n pháp phòng ng ừ a r ủ i ro t ỷ giá

- Đối với hoạt động nội bảng có thể thấy nếu tài sản Nợ và tài sản Có bằng ngoại tệ xứng nhau ,thì kết quả kinh doanh của ngân hàng hầu như không phụ thuộc vào tỷ giá , tức là không chịu rủi ro tỷ giá Đây được xem là biện pháp phòng ngừa rất đơn giản mà đem lại hiệu quả cao

- Đối với hoạt động ngoại bảng, để phòng ngừa rủi ro tỷ giá, Vietcombank có thể duy trì trạng thái ngoại tệ ròng bằng 0

- Đối với nghiệp vụ mua và bán ngoại tệ, ngân hàng có thể phòng ngừa rủi ro thông qua việc sử dụng hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn, hợp đồng hoán đổi

Ngoài ra, ngân hàng có thể dùng các biện pháp để phòng ngừa như:

- Điều chỉnh tỷ giá ngoại tệ cho phù hợp với tình hình thị trường: Ngân hàng cần phải đánh giá và theo dõi sát sao tình hình thị trường để có thể điều chỉnh tỷ giá ngoại tệ sao cho phù hợp với nhu cầu của khách hàng và phòng ngừa rủi ro

- Duy trì các mối quan hệ tốt với các đối tác quốc tế: Ngân hàng cần phải duy trì các mối quan hệ tốt với các đối tác quốc tếđể có thể giảm thiểu rủi ro tỷgiá do thay đổi của các nền tảng ngoại tệ trong năm tiếp theo

- Đầu tư an toàn: Đầu tư vào các khoản tiền tệ ổn định hoặc các quỹ đầu tư đa quốc gia có thể giúp giảm rủi ro tỷ giá

- Đánh giá rủi ro: Ngân hàng nên đánh giá rủi ro tỷ giá và lên kế hoạch để giảm thiểu tác động của biến động tỷgiá đến hoạt động kinh doanh.

CÁC BÀI TẬ P TÌNH HU Ố NG

Câu hỏi: Hãy cho biết thế nào là “Một cuộc đời thực sự có ý nghĩa”? Bạn đã, đang và sẽ làm gì để có được “Một cuộc đới thực sự có ý nghĩa”?

"Một cuộc đời thực sựcó ý nghĩa" có thểđược định nghĩa là một cuộc sống mà trong đó cá nhân đã đạt được mục tiêu, đóng góp cho cộng đồng và để lại dấu ấn tích cực trong cuộc sống của người khác Nó không chỉ đơn giản là sống một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc về mặt cá nhân, mà còn bao gồm việc mang lại sự hạnh phúc và lợi ích cho người khác Như vậy “Một cuộc đời thực sự có ý nghĩa” sẽ là?

Là biết điều gì quan trọng với bạn: Với mỗi người đều có những điều mà bản thân cho là quan trọng nhất, là bản chất mà mình muốn sống nhất đó có thểlà gia đình, xã hội, hay những ý tưởng lớn mà chúng ta ấp ủ

Là quyết tâm theo đuổi đam mê, mộng tưởng Mọi người nên theo đuổi đam mê của mình trong cuộc sống Đó là điều khiến cuộc đời trở nên đáng sống và mang lại ý nghĩa và mục đích thực sự cho cuộc sống của bạn Mỗi khi làm điều gì đó bạn yêu thích, điều này sẽ tạo ra sự hứng khởi bên trong bạn không giống bất cứ những việc khác Tìm ra cách vận dụng đam mê của bạn để đóng góp cho xã hội sẽ mang lại ý nghĩa tối thượng cho cuộc đời bạn Nếu không thể sẵn sàng làm việc bằng đam mê để kiếm sống, hãy dành thời gian cho đam mê đó mỗi ngày Bằng cách làm việc với đam mê và trở thành chuyên gia vềlĩnh vực đó Hãy sẵn sàng để nắm bắt cơ hội

Với những người chưa có lẽ sống cho riêng mình thì việc tìm được mục đích sống, lý tưởng sống để vươn lên thì đó đã là một cuộc đời ý nghĩa với bản thân họ Tìm ra mục đích sống là một việc dễ gây nản chí và khi nghe đến bạn không biết bắt đầu từ đâu nhưng đây là điều cần làm nếu bạn muốn sống một cuộc đời có ý nghĩa Tìm được mục đích sống là một nhiệm vụ dễ gây nản chí và khi nghe đến bạn không biết bắt đầu từ đâu Tuy nhiên, tìm ra mục đích sống là điều cần làm nếu bạn muốn sống một cuộc đời có ý nghĩa

Hiểu rõ bản thân cũng là thứ khiến chúng ta trở lên có ý nghĩa hơn Luôn luôn lưu tâm đến những gì bạn làm và đảm bảo bạn đang làm theo các nguyên tắc sống, mục đích sống của bạn và những gì bạn đam mê Nhìn nhận những việc bạn làm mỗi ngày, đánh giá lại những việc đi chệch khỏi con đường của bạn Cố gắng điều chỉnh những việc không mong muốn trong tương lai.

Hãy học cách giữ tập trung vào mục tiêu của mình giữa một thế giới đầy rẫy xao nhãng Cố gắng và kết nối mục tiêu của bạn với những điều bạn đam mê để tạo ra nghị lực bên trong giúp bạn làm việc chăm chỉ và làm việc tốt hơn

Cần có lòng trắc ẩn cho chính bạn và cho cả người khác Hãy ghi nhớ câu danh ngôn của Dalai Lama: “Con người cần phải động lòng trắc ẩn với bản thân trước khi động lòng trắc ẩn với thế giới bên ngoài.” Với một số người, lòng trắc ẩn là mục đích sống, mang lại ý nghĩa cho cuộc sống và đưa tới hạnh phúc thuần khiết

Trao đi yêu thương để nhận được yêu thương cũng là một cách để cuộc đời trở lên ý nghĩa hơn Hãy làm điều gì đó vừa đềcao được niềm tin và đam mê của bạn mà vẫn đóng góp trở lại cho cộng đồng Bằng cách trao đi, chúng ta chắc chắn tìm được kết quả ở trong hành động đó Khi trao đi nhiều hơn, bạn sẽ cảm thấy cuộc sống của bạn có mục đích và có ý nghĩa hơn

Là một sinh viên, vẫn còn đang ngồi trên giảng đường mỗi ngày để trau dồi thêm tri thức, bản thân chúng em vẫn luôn cố gắng từng ngày, làm tốt nhiệm vụ của chính mình, học tập tốt, từng chút một hoàn thiện bản thân, tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm cũng như trải nghiệm để tương lai có thể đạt được mục tiêu riêng của chính mình, sau đấy là phát triển bản thân hơn, giúp ích cho xã hội nhiều hơn bằng khả năng của mình Yêu thương bản thân, yêu thương gia đình, bạn bè sau đấy là xã hội, dành nhiều tình yêu với tất cả mọi người xung quanh, sống đúng bản chất con người, đúng đạo đức xã hội, đây dường như đã mà một phần của một cuộc đời ý nghĩa mà chúng em nghĩ tới Có trách nhiệm với những gì mình nghĩ và mình làm, luôn giữ một tinh thần tích cực và vươn lên, phấn đấu vì những mục đích nhỏ trước tiên sau đấy là mục tiêu lớn hơn, làm những thứ cần làm, bỏ qua những thứ vô nghĩa Hãy sống một cuộc đơi thực sự ý nghĩa, bởi vì bạn đang sống, thế nên đừng để lãng phí thời gian và công sức vì những điều không làm ta tốt lên

Tình huống 1: Một khách hàng kiện cửa hàng của tôi về một loại thực phẩm họ đã mua sau khi ăn xong bị ngộ độc thực phẩm Là chủ cửa hàng, bạn giải quyết tình huống này như thế nào hãy áp dụng quy trình quản trị rủi ro đối với tình huống này bằng cách trả lời những câu hỏi sau

1 Xác định nhận diện rủi ro, đo lường tần suất xuất hiện của rủi ro

2 Xác định nguyên nhân gây ra rủi ro

3 Tổn thất của rủi ro, đo lường mức độ tổn thất

4 Biện pháp phòng ngừa rủi ro Đo lường mức độ áp dụng

5 Biện pháp hạn chế rủi ro Đo lường mức độ áp dụng

1 Nhận diện rủi ro: Bị khách hàng kiện

Tần suất xuất hiện: Cao

2 Nguyên nhân gây ra rủi ro

- Do cửa hàng chưa kiểm tra kỹ chất lượng sản phẩm, nguyên vật liệu trước khi đưa ra bán

- Không đảm bảo vệ sinh và chất lượng thực phẩm: Cửa hàng có thể không đảm bảo vệ sinh và chất lượng thực phẩm, không đúng quy định về bảo quản hoặc không thực hiện đầy đủ các quy trình kiểm tra chất lượng

- Cửa hàng có thể đã bán sản phẩm đã hết hạn sử dụng hoặc sản phẩm đã bị hỏng, nhưng vẫn cố gắng bán để thu lợi ích

- Không cung cấp đủ thông tin về sản phẩm: Cửa hàng có thể không cung cấp đủ thông tin về sản phẩm cho khách hàng, chẳng hạn như hạn sử dụng, nguồn gốc xuất xứ, thành phần, tác dụng phụ, cách sử dụng

- Thực phẩm đã bị ô nhiễm hoặc bị nhiễm vi khuẩn: Thực phẩm có thểđã bị nhiễm vi khuẩn hoặc ô nhiễm trong quá trình sản xuất, vận chuyển hoặc bảo quản

- Chất bảo quản: Thực phẩm có thể chứa các chất bảo quản để kéo dài tuổi thọ, nhưng nếu sử dụng không đúng cách hoặc sử dụng quá lượng cho phép, chất bảo quản có thể gây hại cho sức khỏe

- Do khách hàng bị dị ứng với thành phần có trong sản phẩm nhưng vẫn sử dụng sản phẩm

- Do khách hàng không đọc kỹ hướng dẫn sử dụng hoặc hạn sử dụng có trên bao bì của sản phẩm

- Có thể khách hàng đã sử dụng những sản phẩm khác trước đó và bị ngộ độc bởi thực phẩm đó nhưng vẫn cố tình kiện cửa hàng

- Do đối thủ cạnh tranh gây ra để làm giảm uy tín cửa hàng

3 Tổn thất của rủi ro mang lại:

Ngày đăng: 29/03/2024, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w