Thực hành các nội dung quản trị tàichính doanh nghiệp tại công ty cp bánh kẹo hải hà năm 2020 2022

105 0 0
Thực hành các nội dung quản trị tàichính doanh nghiệp tại công ty cp bánh kẹo hải hà năm 2020   2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Doanh nghiệp có thể hoạt động bền vững hay không là do các quyết định của nhà quản lý được đưa ra đúng đắn và kịp thời.Vì vậy, việc quản trị cũng như phân tích tình hình tài chính của cô

Trang 1

Người hướng dẫn: GV Nguyễn Minh Phương

CHÍNH DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CP BÁNH KẸOHẢI HÀ NĂM 2020 - 2022

Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Danh sách nhóm: 1 Trần Thùy

2 Ngô Quang Hiếu(2021603256)

3 Nguyễn Thị Thu Giang(2021603606)4 Đinh Thị Cẩm Tú(2021602953)

5 Lê Thị Ngọc Linh(2021601747)

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 2

Hà Nội, 11/2023

Trang 3

1.2.Tên địa chỉ của công ty 7

1.3.Thời điểm thành lập và các mốc quan trọng trong quá trình phát triển: 7

1.4.Chức năng, nhiệm vụ chính 9

1.5.Các hoạt động sản xuất kinh doanh theo giấy phép kinh doanh 9

1.6.Khái quát các chỉ tiêu tài chính cơ bản của doanh nghiệp 10

2 TÌNH HÌNH DOANH THU VÀ CHI PHÍ 12

3 TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN 16

3.2.Các loại lợi nhuận của doanh nghiệp 19

3.3.Tỷ suất lợi nhuận 21

4 TÌNH HÌNH SỬ SỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN 27

4.1.Cấu trúc và biến động tài sản ngắn hạn 27

4.2.Đánh giá hiệu quả hàng tồn kho 28

4.3.Đánh giá hiệu quả các khoản phải thu 32

4.4.Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn 33

5 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI SẢN DÀI HẠN 38

5.1.Đánh giá hiệu suất sử dụng TSCĐ 38

5.2.Đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn 40

5.3.Đánh giá mức sinh lời TSDH 42

6 TÌNH HÌNH VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN 44

6.1.Phải trả người bán 44

6.2.Vay ngắn hạn 46

6.3.Vốn chủ sở hữu 49

6.4.Cấu trúc nguồn vốn của công ty 52

6.5.Hiệu quả sử dụng nguồn vốn 54

7 BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ VÀ CÁC CHỈ TIÊU LIÊN QUAN 56

7.1.Bảng cân đối kế toán tóm lược 56

7.2.Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 58

7.3.Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 61

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 4

7.4.Các chỉ tiêu tài chính 64

TH C HÀNH: XÁC Đ NH DÒNG TI N TRONG ỰỊỀDN 73

1.Tính L i nhu n sau thu c a doanh nghi p các tháng quýợậế ủệ 73

2.Tính các kho n thu ph i n p Ngân sách nhà nảếảộước trong quý I/N 74

3.Xác đ nh chi phí lãi vay quý I/Nị 75

4.Xác đ nh dòng ti n vào dòng ti n ra các tháng trong quý I/Nịềề 75

8 CÁC QUYẾT ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 80

KẾT LUẬN 97

BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 98

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Hiệu quả HTK của HAIHACO 2020-2022 29

Bảng 2: Hiệu quả các KPT của HAIHACO 2020-2022 32

Bảng 3: Hiệu quả sử dụng TSNH của HAIHACO 2020-2022 34

Bảng 4: Chỉ tiêu trả người bán của HAIHACO từ năm 2020-2022 44

Bảng 5: Chỉ tiêu các khoản vay của HAIHACO 2020-2022 46

Bảng 6: Chỉ tiêu vốn chủ sở hữu của HAIHACO từ năm 2020-2022 49

Bảng 7: Hiệu quả sử dụng nguồn vốn của HAIHACO 54

Bảng 8: Báo cáo kết quả HĐKD của HAIHACO 58

Bảng 9: Hiệu quả hoạt động của HAIHACO 64

Bảng 10: Khả năng thanh toán của HAIHACO 66

Bảng 11: Cơ cấu tài chính của HAIHACO 2020-2022 69

Bảng 12: Khả năng sinh lời của HAIHACO trong giai đoạn 2020-2022 71

Bảng 13: Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp quý I/N 73

Bảng 14: Thuế nộp ngân sách nhà nước quý I/N 74

Bảng 15: Chi phí lãi vay quý I/N 75

Bảng 16: Dòng tiền quý I/N 77

Bảng 17: Phân tích cơ cấu tài trợ năm 2020-2022 81

Bảng 18: Mô hình tài trợ năm 2020-2022 của HAIHACO 83

Bảng 19: So sánh chỉ tiêu chi trả cổ tức của HAIHACO và KIDO 87

Bảng 20: So sánh chỉ tiêu lợi nhuận của KIDO và HAIHACO 88

Bảng 21: Các chỉ tiêu liên quan đến đầu tư tài chính của 90

Bảng 22: Số liệu tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn 92

Hình 1: Tình hình DT của HAIHACO 2020-2022 12

Hình 2: Tình hình chi phí của HAIHACO 2020-2022 12

Hình 3: Cấu trúc lợi nhuận của HAIHACO 2020-2022 16

Hình 4: Các loại lợi nhuận của HAIHACO 19

Hình 5: Tỷ suất lợi nhuận của HAIHACO năm 2020 21

Hình 6: Tỷ suất lợi nhuận của HAIHACO năm 2021 21

Hình 7: Tỷ suất lợi nhuận của HAIHACO năm 2022 22

Hình 8: Cấu trúc TSNH của HAIHACO 27

Hình 9: Tình hình TSCĐ đầu và cuối kỳ 38

Hình 10: Hiệu suất sử dụng TSCĐ trong giai đoạn 2020-2022 38

Hình 11: Hệ số hao mòn TSCĐ trong giai đoạn 2020-2022 39

Hình 12: Hiệu suất sử dụng TSDH trong giai đoạn 2020-2022 40

Hình 13: Mức sinh lời của TSDH trong giai đoạn 2020-2022 42

Hình 14: Tình hình nguồn vốn theo thời gian sử dụng của HAIHACO 2020- 2022 52

Hình 15: Tình hình nguồn vốn theo quyền sở hữu của HAIHACO 2020-2022 53

Hình 16: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của HAIHACO giai đoạn 2020-2022 61

Hình 17: Cơ cấu tài sản năm 2020- 2022 của HAIHACO 84

Hình 18: Cơ cấu nguồn vốn năm 2020- 2022 của HAIHACO 84

Hình 19: Mô hình tài trợ năm 2020 85

Hình 20: Mô hình tài trợ năm 2021 85

Hình 21: Mô hình tài trợ năm 2022 86

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Nguyễn Minh Phương Trong quá trình học tập và tìm hiểu bộ môn “ Quản trị tài chính doanh nghiệp”, chúng em đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình và tâm huyết của thầy Thầy đã giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức để có cái nhìn sâu sắc và hoàn thiện hơn trong định hướng tương lai theo nghề Kế toán – Kiểm toán Từ những kiến thức cô truyền tải, chúng em đã biết được phần làm mà một người Kế toán – Kiểm toán cần có trong nghề Thông qua bài tiểu luận này, chúng em xin trình bày lại những gì chúng em tìm hiểu về môn Kế toán tài chính Có lẽ là kiến thức là vô hạn mà sự tiếp nhận kiến thức của bản thân mỗi người luôn tồn tại những hạn chế nhất định Do đó, trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Chúng em rất mong nhận được những góp ý từ thầy để bài tiểu luận của chúng em hoàn thiện hơn Kính chúc thầy luôn luôn đầy sức khỏe, trần đầy vui vẻ, hạnh phúc, thành công trên con đường sự nghiệp trồng người.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2023

Ký tên

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay nền kinh tế Việt Nam ngày càng được mở cửa với thị trường thế giới, điều này tạo ra hàng loạt các cơ hội hội nhập và phát triển để có thể sánh vai với các cường quốc trên thế giới Việc mở cửa nền kinh tế cũng tạo ra nhiều thách thức cho nền kinh tế nói chung hay là các doanh nghiệp nói riêng, yêu cầu doanh nghiệp cần phải cải thiện và nâng cao rất nhiều các vấn đề từ sản xuất kinh doanh cho đến quản lý doanh nghiệp Trong đó, việc quản trị tài chính doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng trong công tác điều hành và quản lý của doanh nghiệp Doanh nghiệp có thể hoạt động bền vững hay không là do các quyết định của nhà quản lý được đưa ra đúng đắn và kịp thời.

Vì vậy, việc quản trị cũng như phân tích tình hình tài chính của công ty là giải pháp thiết yếu nhằm giúp các nhà quản trị đưa ra các quyết định giúp công ty tăng khả năng cạnh tranh, tối thiểu hóa chi phí, tối đa hóa lợi nhuận và tăng doanh thu ngoài ra còn tránh né được rủi ro tài chính.

Hiểu được sự quan trọng trên, trong bài báo cáo này, nhóm 2 chúng em sẽ trình bày rõ ràng về việc phân tích và nhận xét đánh giá tình hình tài chính của công ty bánh kẹo Hải Hà qua các năm 2020, 2021, 2022.

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 8

1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY HAIHACO

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

- Công ty Bánh kẹo Hải Hà là một doanh nghiệp nhà nước hạch toán kinh tế độc lập, tự điều chỉnh về kinh tế, có tư cách pháp nhân đầy đủ, có trụ sở ổn định, có con dấu riêng, trực thuộc Bộ công nghiệp

- Công ty được chính thức thành lập theo quyết định số 216/CN/CLĐ ngày 24/12/1993 của Bộ trưởng Bộ công nghiệp nhẹ Đăng ký kinh doanh số 106286 do trọng tải kinh tế thành phố Hà Nội cấp ngày 7/4/1993 Ngày 12/4/1997 Công ty đã được Bộ thương mại cấp giấy phép xuất nhập khẩu số 1011001.

1.2 Tên địa chỉ của công ty

- Tên Công ty: Công ty bánh kẹo Hải Hà

- Tên giao dịch: Hai Ha Confectionery Company - Viết tắt: HAIHACO

- Công ty nhà nước

- Kinh doanh các sản phẩm về bánh kẹo và thực phẩm - Trụ sở: Số 25 đường Trương Định Hà Nội

1.3 Thời điểm thành lập và các mốc quan trọng trong quá trình phát triển:

- Giai đoạn 1959 đến 1960: Ngày 1/1/1959 Tổng công ty Nông thổ sản Miền Bắc (trực thuộc Bộ nội thương) đã quyết định xây dựng một cơ sở thí nghiệm có tên là: “ Xưởng thực nghiệm ” sau này chuyển sang Cục thực phẩm - Bộ công nghiệp nhẹ , làm nhiệm vụ vừa xây dựng vừa thực nghiệm Từ giữa năm 1959 đến tháng 4/1960 thực hiện chủ trương của tổng công ty Nông thổ sản, anh chị em đã bắt tay vào việc nghiên cứu thử nghiệm sản xuất mặt hàng Miến (sản phẩm đầu tay) nguyên liệu sản xuất của Nông nghiệp để cung cấp miến cho nhu cầu tiêu dùng miến của nhân dân.

Trang 9

- Ngày 25/12/1960 xưởng miến Hoàng Mai ra đời, đi vào hoạt động với máy móc và thiết bị thô sơ, sản phẩm chỉ có Miến và nước chấm.

- Giai đoạn 1960 đến 1970: Trong giai đoạn này đã thí nghiệm thành công và đưa vào sản xuất những mặt hàng như: Dầu, tinh bột ngô.

+ Năm 1966, viện thực vật đã lấy nơi này làm cơ sở vừa sản xuất vừa thử nghiệm các đề tài thực phẩm từ đó phổ biến cho các địa phương sản xuất nhằm giải quyết hậu cần tại chỗ tránh ảnh hưởng do chiến tranh gây ra Từ đó nhà máy đổi tên thành “Nhà máy thực nghiệm thực phẩm Hải Hà”.

+ Tháng 6/1970, nhà máy chính thức tiếp nhận phân xưởng sản xuất kẹo của nhà máy Hải Châu bàn giao sang với công suất 900 tấn/năm và đổi tên thành “ Nhà máy thực phẩm Hải Hà ”.

- Giai đoạn 1971 đến 1985: Nhà máy đã sản xuất thêm được nhiều sản phẩm mới và trang bị một số dây chuyền sản xuất

- Giai đoạn 1986 đến 1970: Đây là giai đoạn nhà máy gặp nhiều khó khăn Năm 1987 nhà máy đổi tên thành “Nhà máy bánh kẹo Hải Hà”.

- Giai đoạn 1991 đến nay: Tháng 1/1992 nhà máy chuyển về trực thuộc Bộ công nghiệp quản lý Nhà máy nhận thêm các đơn vị: Nhà máy thực phẩm Việt Trì, Nhà máy bột dinh dưỡng trẻ em Nam Định.

+ Tháng 5/1993, Công ty tách một bộ phận sản xuất để thành lập liên doanh “ Hải Hà - Kotobuki ” với công ty Kotobuki Nhật Bản

+ Năm 1995 công ty liên doanh với hãng Miwon của Hàn Quốc thành lập liên doanh “Hải Hà - Miwon” tại Việt Trì vốn góp chiếm 16,5 % trương đương 1 tỷ đồng.

+ Năm 1996 thành lân liên doanh “Hải Hà - kamonda” tại Nam Định với số vốn góp của Công ty là 4,7 tỷ đồng Tuy nhiên do hoạt động kém hiệu quả nên vào tháng 12/1998 liên doanh này bị giải thể.

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 10

1.4 Chức năng, nhiệm vụ chính

- Công ty bánh kẹo Hải Hà thuộc Bộ công nghiệp nhẹ được thành lập với chức năng là sản xuất bánh kẹo phục vụ mọi tầng lớp nhân dân và một phần để xuất khẩu.

- Để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao ban giám đốc cùng toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

+ Thứ nhất, tăng cường đầu tư chiều sâu với mục đích không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động, đa dạng hoá sản phẩm.

+ Thứ hai, xây dựng phát triển chiến lược công nghệ sản xuất bánh kẹo và một số sản phẩm khác.

+ Thứ ba, xác định rõ thị trường chính, thị trường phụ , tập trung nghiên cứu thị trường mới, chú trọng hơn nữa đến thị trường xuất khẩu đặc biệt là thị trường các nước láng giềng, củng cố thị trường Trung Quốc.

+ Thứ tư, nghiên cứu sắp xếp lại bộ máy sản xuất, tổ chức trong doanh nghiệp , hoàn thiện bộ máy quản lý từ trên xuống, vận hành nhanh chóng thông suốt + Thứ năm, không ngừng nâng cao công tác đào tạo cán bộ, công nhân viên + Thứ sáu, tăng cường công tác xây dựng Đảng trong doanh nghiệp

+ Thứ bảy, quản lý sử dụng vốn có hiệu quả, không ngừng phát triển nguồn vốn do ngân sách Nhà nước cấp, huy động thêm các nguồn vốn khác, tiến tới tăng vốn chủ sở hữu.

+ Thứ tám, không ngừng chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước, tham gia các công tác xã hội.

1.5 Các hoạt động sản xuất kinh doanh theo giấy phép kinh doanh

- Ngành nghề kinh doanh của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà bao gồm: + Sản xuất, kinh doanh bảnh kẹo và chế biến thực phẩm.

Trang 11

+ Kinh doanh xuất nhập khẩu: nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, sản phẩm chuyên ngành, hàng hoá tiêu dùng và các sản phẩm hàng hoá khác.

+ Đầu tư xây dựng, cho thuê văn phòng, nhà ở, trung tâm thương mại.

+ Kinh doanh các ngành nghề khác không bị cấm theo các quy định của pháp luật.

+ Xây dựng công trình dân dụng, công trình công nghiệp + Lắp đặt trang thiết bị cho các công trình xây dựng.

+ Môi giới thương Sản xuất và sửừa chữa thiết bị cơ khí, điện lạnh, vận tải.

1.6 Khái quát các chỉ tiêu tài chính cơ bản của doanh nghiệp

- Các chỉ tiêu về doanh thu:

+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Chỉ tiêu này phản ánh tổng doanh thu bán hàng hóa, thành phẩm và cung cấp dịch vụ trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.

+ Doanh thu thuần: là lượng doanh thu mà doanh nghiệp thực tế được nhận, có giá trị bằng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, sau khi đã trừ các khoản giảm trừ doanh thu, không bao gồm giá vốn hàng bán.

+ Doanh thu hoạt động tài chính: Chỉ tiêu này phản ánh doanh thu hoạt động tài chính thuần (Tổng doanh thu trừ (-) thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp (nếu có) liên quan đến hoạt động khác) phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp - Các chỉ tiêu về chi phí:

+ Giá vốn hàng bán: phản ánh toàn bộ chi phí mua hàng để sản xuất sản phẩm, hàng hóa.

+ Chi phí tài chính: Chỉ tiêu này phản ánh tổng chi phí tài chính, gồm tiền lãi vay phải trả, chi phí bản quyền, chi phí hoạt động liên doanh, phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 12

+ Chi phí bán hàng: Chỉ tiêu này phản ánh tổng chi phí bán hàng phân bổ cho số hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ đã bán trong kỳ báo cáo.

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: Chỉ tiêu này phản ánh tổng chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho số hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ đã bán trong kỳ báo cáo.

- Các chỉ tiêu về lợi nhuận:

+ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo Chỉ tiêu này được tính toán trên cơ sở lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ cộng (+) doanh thu hoạt động tài chính trừ (-) chi phí tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ đã bán trong kỳ báo cáo.

+ Lợi nhuận khác: Chỉ tiêu này phản ánh số chênh lệch giữa thu nhập khác (sau khi đã trừ thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp) với chi phí khác phát sinh trong kỳ báo cáo.

+ Lợi nhuận sau thuế: Chỉ tiêu này phản ánh tổng số lợi nhuận kế toán thực hiện trong năm báo cáo của doanh nghiệp sau khi trừ chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp từ hoạt động kinh doanh, hoạt động khác phát sinh trong kỳ báo cáo.

Trang 13

Doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụDoanh thu tài chínhDoanh thu khác

Hình 2: Tình hình chi phí của HAIHACO 2020-2022

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 14

2.1 Tình hình doanh thu và chi phí năm 2020

- Về doanh thu năm 2020, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà chiếm tỷ trọng cao nhất với 97,75% tổng doanh thu Bên cạnh đó là doanh thu tài chính 25.349 triệu đồng chiếm tỷ trọng 1,68% và doanh thu khác 8.583 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,57%.

- Chi phí sản xuất kinh doanh là khoản chi phí mà công ty Hải Hà đầu tư mạnh nhất trong năm 2020 với tổng giá trị 1.365.854 triệu đồng, chiếm 97,99% tổng chi phí Cụ thể trong 1.365.854 triệu đồng chi phí sản xuất kinh doanh là 1.190.253 triệu đồng giá vốn hàng bán, 127.595 triệu đồng chi phí bán hàng và 48.006 triệu đồng còn lại là chi phí quản lý doanh nghiệp Các khoản chi tài chính của công ty trong năm không cao, chỉ chiếm 1,97% so với tổng chi phí và 0,04% còn lại là chi phí khác.

2.2 Tình hình doanh thu và chi phí năm 2021

- Năm 2021, doanh thu chủ yếu của công ty đến từ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ với giá trị cụ thể là 1.002.431 triệu đồng chiếm tỷ trọng 90,36% so với tổng doanh thu Còn lại là tỷ trọng của doanh thu tài chính, doanh thu khác lần lượt là 2,41% và 7,23%.

- Giống với năm 2020, công ty Hải Hà tiếp tục chi cho hoạt động sản xuất với tỷ trọng 97,26% trên tổng chi phí Bao gồm 787.257 triệu đồng (81,03%) giá vốn bán hàng, 110.345 triệu đồng (11,36%) chi phí bán hàng và 47.386 triệu đồng (4,88%) chi phí quản lý doanh nghiệp Các khoản chi phí tài chính và chi phí khác lần lượt có giá trị là 26.446 triệu đồng, 131 triệu đồng.

2.3 Tình hình doanh thu và chi phí năm 2022

- Công ty CP bánh kẹo Hải Hà luôn có nguồn thu lớn từ việc bán hàng và cung cấp dịch vụ của mình Trong 3 năm 2020, 2021 và 2022, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ luôn có tỷ trọng trên 90% Năm 2022 con số này là 93,57%, vượt trội hơn hẳn tỷ trọng của doanh thu tài chính và doanh thu khác.

Trang 15

- Cũng trong năm, công ty sử dụng 1.430.447 triệu đồng cho sản xuất kinh doanh, chi phí tài chính và chi phí khác chiếm tỷ trọng nhỏ với 3,82% và 0,09% so với tổng chi phí của toàn công ty.

2.4 So sánh tình hình doanh thu và chi phí năm 2021 so với 2020

- Từ năm 2020 sang năm 2021, công ty đã có sự thay đổi rõ rệt về doanh thu và chi phí trong hoạt động kinh doanh của mình Mặc dù doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của năm 2021 vẫn có tỷ trọng trên 90% so với tổng doanh thu nhưng giá trị của nó giảm 469.386 triệu đồng và tỷ lệ giảm 31,89% Nguồn doanh thu tài chính có sự tăng lên nhưng tỷ lệ không cao, sự tăng lên vượt trội phải nhắc tới các khoản doanh thu khác Nếu năm 2020 doanh thu khác chỉ là 8.583 triệu đồng thì năm 2021 con số này đã lên tới 80.154 triệu đồng - Về chi phí, các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng và giá vốn bán hàng có xu hướng giảm, giảm mạnh ở giá vốn bán hàng khi năm 2021 giảm 402.996 triệu đồng so với năm trước đó Chi phí tài chính năm 2021 so với năm 2020 sự thay đổi không đáng kể, ngược lại chi phí khác giảm mạnh với tỷ lệ 76,26%.

- Nguyên nhân dẫn đến sự biến động về cả doanh thu và tài chính của công ty CP bánh kẹo Hải Hà là do sự tác động của dịch bệnh Covid-19 với nhiều biến chủng mới Dãn cách xã hội đã gây khó khăn trong việc lưu thông hàng hóa và tiêu thụ sản phẩm Dịch bệnh đã bùng phát ở Việt Nam từ những tháng đầu của năm 2020, nhưng do thời gian dịch bệnh kéo dài, người tiêu dùng gặp khó khăn về vấn đề tài chính nên nhu cầu về các sản phẩm bánh kẹo vào năm 2021 của họ cũng giảm đi một cách rõ rệt Điều này trực tiếp tác động đến doanh thu trong năm 2021 của công ty Doanh thu có phần giảm nhưng theo đó chi phí của công ty vẫn ở mức cao Mặc dù bị trì trệ về hoạt động sản xuất kinh doanh trong những tháng dịch cao điểm nhưng chi phí công ty bỏ ra vẫn ở mức 971.565 triệu đồng Do chi phí nguyên vật liệu đầu vào tăng cao, chi phí logistic tăng và chi phí phát sinh cho việc xét nghiệm, bù lương cho người lao động, Có thể nói,

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 16

năm 2021

Trang 17

HAIHACO không đạt doanh thu theo kế hoạch đã đề ra trước đó nhưng lợi nhuận sau thuế đã có sự vượt trội hơn 33,83% so với kế hoạch.

2.5 So sánh tình hình doanh thu và chi phí năm 2022 so với 2021

- Doanh thu và chi phí của công ty năm 2022 so với 2021 tiếp tục là sự biến động không hề nhỏ, vì đây là lúc công ty phục hồi lại sau thời kỳ dịch bệnh kéo dài Doanh thu bán hàng năm 2022 có giá trị gia tăng hơn 514.571 triệu đồng, tổng doanh thu tăng hơn 511.888 triệu đồng so với năm 2021.

- Năm 2022 cũng là năm HAIHACO đầu tư mạnh tay cho các khoản chi phí như mở 2 gian hàng trên sàn thương mại điện tử Shopee thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội Vì công ty cũng đã nhìn nhận được sự phát triển vượt bậc của thương mại điện tử sau thời gian dịch bệnh.

Một trong những lý do khiến khoản chi phí của công ty tăng mạnh là do sau đại dịch Covid-19, lạm phát thế giới tăng nhanh không kiểm soát được buộc các ngân hàng trung ương thế giới phải tăng lãi suất cơ bản khiến đồng đô la Mỹ tăng giá, điều này ảnh hưởng mặt bằng lãi suất và tỷ giá trong nước Bên cạnh đó, năm 2022 cũng chịu sự ảnh hưởng từ cuộc xung đột chính trị giữa Nga và Ukraine, chính sách Zero Covid của Chính phủ Trung Quốc, khiến chi phí nguyên liệu đầu vào, chi phí vận chuyển của công ty bị tăng cao.

GIẢI PHÁP:

- Cố gắng khai thác thị trường hơn nữa, đẩy mạnh công tác tìm kiếm khách hàng, áp dụng các hình thức ưu đãi như giảm giá cho các nhà phân phối có quy mô vừa và lớn Thực hiện tốt các dịch vụ hậu mãi với các khách hàng để củng cố mối quan hệ thêm bền lâu với công ty Thực hiện chính sách linh hoạt đối với từng đối tượng khách hàng riêng biệt, đặc biệt là những khách hàng tiềm năng để tạo ấn tượng tốt ban đầu.

- Công tác quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu sản phẩm đạt hiệu quả Cần có những phương thức bán hàng và thanh toán phù hợp, cần tạo uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 18

3 TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN

3.1 Cấu trúc lợi nhuận công ty

- Tổng lợi nhuận năm 2020 của công ty CP bánh kẹo Hải Hà là 48.852 triệu đồng bao gồm các lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận khác Giá trị của các nguồn lợi nhuận này có sự

Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanhLợi nhuận từ hoạt động tài chínhLợi nhuận thuần hoạt động kinh doanhLợi nhuận khác

Hình 3: Cấu trúc lợi nhuận của HAIHACO 2020-2022

Trang 19

chênh lệch, không đồng đều Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là 42.974 triệu đồng, chiếm 87,97% tổng lợi nhuận Lợi nhuận khác chiếm 16,44% với giá trị tương ứng là 8.033 triệu đồng Năm 2020, công ty có lợi nhuận tài chính ở giá trị âm làm tổng lợi nhuận giảm 4,41%.

- Năm 2021, công ty HAIHACO đạt lợi nhuận là 65.945 triệu đồng Trong đó lợi nhuận khác chiếm tỷ trọng cao nhất trong 3 nguồn lợi nhuận với 121,35% tương ứng giá trị 80.024 triệu đồng Lợi nhuận từ hoạt động tài chính đã có giá trị lợi nhuận dương, mặc dù giá trị còn thấp chỉ 302 triệu đồng Trái ngược với đó, năm 2021 lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mang giá trị

âm, cụ thể giá trị của lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh là (-14.380 triệu đồng), giảm 21,81% tổng lợi nhuận.

- Bước sang năm 2022, tỷ trọng của các nguồn lợi nhuận cũng đồng đều hơn và đều dương Đây cũng là năm có tổng lợi nhuận cao nhất trong 3 năm 2020, 2021 và 2022 với giá trị 70.107 triệu đồng Hoạt động sản xuất kinh doanh được phục hồi, chiếm tỷ trọng 34,4% so với tổng lợi nhuận Lợi nhuận tài chính có giá trị là 18.641 triệu đồng tương ứng chiếm tỷ trọng 26,59% Năm 2022, một lần nữa lợi nhuận khác chiếm tỷ trọng cao nhất với 39,01%.

- Tổng lợi nhuận năm 2021 so với năm 2020 có xu hướng tăng nhưng trong đó lợi nhuận chủ chốt là lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh lại có nhiều biến động Chỉ trong vòng một năm lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh đã giảm 57.354 triệu đồng với tỷ lệ -133,46% Còn lợi nhuận khác và lợi nhuận tài chính lại có chiều hướng tích cực Đặc biệt là lợi nhuận khác của năm 2021 so với năm 2020 tăng mạnh với 71.990 triệu đồng Tổng lợi nhuận năm 2021 tăng

17.094 triệu đồng so với năm 2020, tương ứng tăng với tỷ lệ 34,99% Nguyên nhân có sự biến đổi này là do tình hình diễn biến phức tạp của các biến chủng mới Covid xuất hiện năm 2021 Điều này đã có tác động không hề nhẹ đến hoạt động sản xuất của công ty CP bánh kẹo Hải Hà Cụ thể đó là lợi nhuận chính từ

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 20

hoạt động sản xuất kinh doanh bị âm, thay vào đó lợi nhuận khác và lợi nhuận tài chính tăng lên giúp tổng lợi nhuận 2021 vẫn dương.

- Sau ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, năm 2022 là năm mà công ty phục hồi, quay trở lại hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận tài chính có chiều hướng tăng Từ lợi nhuận âm năm 2021, sang đến năm 2022 lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh đã tăng 38.496 triệu đồng Đây là minh chứng cho sự trở lại thị trường bánh kẹo của HAIHACO Lợi nhuận tài chính tăng từ 302 triệu đồng lên 18.641 triệu đồng Vì năm 2021, lợi nhuận khác của công ty tăng mạnh nên mặc dù khoản lợi nhuận này năm 2022 dương nhưng nó vẫn giảm 52.673 triệu đồng so với năm trước đó Tổng kết lại năm 2022 lợi nhuận tăng 4.162 triệu đồng với tỷ lệ 6,31% so với năm 2021.

Trang 21

Lợi nhuận trước lãi vay và thuếLợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế

Hình 4: Các loại lợi nhuận của HAIHACO

- Năm 2020, lợi nhuận trước thuế và lãi vay của công ty là 79.609 triệu đồng Cũng khoản lợi nhuận này trong năm 2021, giá trị của nó đã tăng lên là 91.905 triệu đồng Giá trị chênh lệch ở đây là 16.296 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 21,55% Lợi nhuận trước thuế của 2020 và 2021 lần lượt là 48.852 triệu đồng và 65.945 triệu đồng Khoản lợi nhuận này cũng có sự tăng lên với giá trị 17.093 triệu đồng, tỷ lệ tăng 34,99% Sau khi trừ đi các khoản thuế phải nộp cho Nhà nước, lợi nhuận sau thuế thu được của công ty năm 2021 là 52.282 triệu đồng, tăng 13.216 triệu đồng so với năm trước đó Lý do lợi nhuận sau thuế tăng mạnh vì có các chính sách hỗ trợ thuế cho các doanh nghiệp của Chính phủ trong thời kỳ diễn ra dịch bệnh Covid-19.

- Năm 2022, lợi nhuận trước thuế và lãi vay đạt giá trị 126.221 triệu đồng, giá trị này tăng 37,34% so với năm 2021 Lợi nhuận trước thuế năm 2022 cũng tăng nhẹ so với năm 2021 Giá trị lợi nhuận trước thuế của 2 năm lần lượt là 70.107 triệu đồng và 65.945 triệu đồng Lợi nhuận cuối cùng sau thuế của công ty năm 2022 có giá trị là 52.786 triệu đồng Con số này có tăng nhưng chỉ tăng với tỷ lệ 0,96% so với năm 2021.

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 22

=>Lợi nhuận trước thuế có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận sau thuế Điều đó cho thấy doanh nghiệp tồn tại nhiều khoản chi phí không được trừ khi tính thuế TNDN Trong khi đó, tốc độ tăng của lợi nhuận trước thuế và lãi vay bất ngờ tăng cao, gấp nhiều lần tốc độ tăng của lợi nhuận trước thuế cho thấy doanh nghiệp đang tồn tại 1 khoản chi phí lãi vay làm ăn mòn lợi nhuận doanh nghiệp.

Trang 23

3.3 Tỷ suất lợi nhuận

Hình 7: Tỷ suất lợi nhuận của HAIHACO năm 2022 9 ROS10 ROA11 ROAe12 ROE

Hình 5: Tỷ suất lợi nhuận của

Trang 24

- Doanh thu thuần:

+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ có sự biến động (suy giảm) đáng kể: năm 2021 giảm mạnh so với năm 2020 ( giảm 34%, cụ thể là 478,219 ) Điều này cho thấy năm 2021 doanh thu giảm rất nhiều điều này là do dịch bệnh Covid-19, thiên tai lũ lụt xảy ra liên tiếp tại miền Trung đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc lưu thông hàng hóa và tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt khó khăn trong khâu lưu thông hàng hóa do một số thị trường xuất khẩu áp dụng chính sách phong tỏa/ đóng cửa biên giới.

+ Tuy nhiên, năm 2022, doanh thu đã tăng mạnh trở lại ( tăng 523,954) chứng tỏ công ty đã có những biện pháp nhằm ổn định môi trường, đầu tư đổi mới công nghệ trên cơ sở tận dụng dây chuyền sẵn có tạo ra sản phẩm mới có chất lượng mang lại hiệu quả kinh tế, cũng như tình hình dịch bệnh đã ổn định, thiên tai lũ lụt không còn xảy ra.

- Lợi nhuận sau thuế: Lợi nhuận sau thuế của 3 năm có sự khác biệt so với các chỉ tiêu khác khi lợi nhuận sau thuế năm 2020 thấp hơn hẳn so với năm 2021 và 2022, điều này cho thấy chính sách chi, chi phí của công ty đã có sự hiệu quả rõ rệt, lợi nhuận năm 2021 tăng mạnh ( tăng gầ 21,250 so với năm 2020) Tuy nhiên, từ năm 2021 đến 2022, không có sự thay đổi quá nhiều

- Tổng tài sản bình quân và vốn chủ sử hữu bình quân: Tổng tài sản bình quân và vốn chủ sử hữu bình quân của công ty 3 năm khá ổn định, không có sự thay đổi quá nhiều, điều này chứng tỏ nguồn vốn và tài sản của công ty ổn định, nền móng hoạt động tốt

- Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (ROS)

+ Qua 3 năm, Chỉ số ROS của công ty đều dương , cho thấy cả 3 năm đều hoạt động có lãi, trong đó chỉ số ROS của năm 2021 là cao nhất (5,62%), cho thấy được công ty này hoạt động tốt và sử dụng chi phí hiệu quả hơn.

+ Nhìn chung, chỉ số này biến động tăng mạnh vào năm 2021( tăng 2,85%)

Trang 25

25 nhưng lại giảm vào năm 2022 ( giảm 1,99%)

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 26

- Tỷ suất sinh lời của tài sản trong doanh nghiệp (ROA)

Qua 3 năm, Chỉ số ROA của công ty đều dương , cho thấy cả 3 năm đều hoạt động có lãi, trong đó chỉ số ROS của năm 2020 là thấp nhất (3,34%), tuy nhiên có sự tăng nhẹ ở năm 2021 (4,3%) và giảm 1 chút so với năm 2022 (4,24%) cho thấy được công ty sử dụng tài sản đã có hiệu quả hơn.

- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân (ROAe)

Qua 3 năm, Chỉ số ROAe của công ty đều dương và tăng trưởng mạnh và đều, chứng tỏ mức độ hiệu quả trong việc sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp ngày càng được cải thiện và được áp dụng 1 cách tốt qua từng năm, minh chứng cho thấy, tỉ suất qua các năm 2020, 2021, 2022 tăng dần lần lượt là 6.47%, 7.55%, 10.14%, có thể thấy năm 2020 so với 2022, tỷ số này tăng 2/3

- Tỷ suất lợi tức trên vốn chủ sở hữu (ROE)

+ Qua 3 năm, Chỉ số ROE của công ty đều dương, từ năm 2020 đến năm 2021 có sự biến động mạnh, tăng từ 8.68% lên 10,77%, điều này chứng khả năng sinh lời của một khoản đầu tư trên mỗi đồng vốn bỏ ra của công ty trên giai đoạn này khá cao, thể hiện năng lực sử dụng vốn của công ty trong giai đoạn này rất hiệu quả

+ Tuy nhiên, từ năm 2021 đến 2022, chỉ số nhiều không có sự biến động quá nhiều, giảm từ 10,77% xuống còn 10,01%, không quá báo động tuy nhiên đây cũng là dấu hiệu cho thấy năng lực sử dụng vốn của công ty cần có biên pháp cải thiện.

=> Cả 4 chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp năm 2021 so với 2020 đều tăng cho thấy doanh doanh nghiệp kinh doanh tương đối hiệu quả ROE và ROA có sự thay đổi tăng chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, tận dụng tốt các nguồn lực để thu lợi nhuận Chỉ tiêu ROAe có tốc độ tăng chậm hơn ROA cho thấy doanh nghiệp đang kiểm soát các loại chi phí khá tốt Tuy nhiên, chỉ số ROS tăng mạnh một phần do tốc độ tăng trưởng âm của doanh thu

Trang 27

thuần cho thấy năm 2021, doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ không đạt hiệu quả.

+ Còn năm 2022 so với năm 2021 hầu hết các chỉ tiêu đều ghi nhận giảm chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh chưa hiệu quả Trong khí doanh thu thuần tăng mạnh thì lợi nhuận sau thuế có thay đổi giảm và chỉ tiêu ROAe lại tăng cao.

Trang 28

4 TÌNH HÌNH SỬ SỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN

4.1 Cấu trúc và biến động tài sản ngắn hạn

- Tiền và các khoản tương đương tiền:

+ Giá trị tiền và các khoản tương đương tiền giảm đáng kể từ năm 2020 đến năm 2021, giảm 82,96% Điều này có thể chỉ ra rằng công ty/trường hợp đã thực hiện các biện pháp để giảm số lượng tiền mặt hoặc chuyển đổi sang các khoản đầu tư khác.

+ Từ năm 2021 đến năm 2022, giá trị này tiếp tục giảm nhẹ thêm 3,24% Điều này có thể cho thấy sự tiếp tục điều chỉnh hoạt động tài chính của công ty/trường hợp để tối ưu hóa việc sử dụng tiền mặt.

- Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn:

Giá trị đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn duy trì ở mức thấp và có sự giảm nhẹ trong khoảng thời gian từ năm 2020 đến năm 2022 Điều này có thể chỉ ra rằng công ty/trường hợp không tập trung nhiều vào hoạt động đầu tư dài hạn hoặc không có nhu cầu lớn để giữ các khoản đầu tư lâu dài Tiền và các khoản tương đương tiềnĐầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạnPhải thu khách hàngTrả trước cho người bán

Hàng tồn kho

Hình 8: Cấu trúc TSNH của HAIHACO

Trang 29

+ Giá trị phải thu khách hàng tăng mạnh từ năm 2020 đến năm 2021, tăng 60,52% Điều này cho thấy công ty/trường hợp đã có nỗ lực chuyên nghiệp hóa quản lý nợ phải thu và thu hồi các khoản nợ một cách hiệu quả.

+ Từ năm 2021 đến năm 2022, giá trị này tiếp tục tăng mạnh thêm 69,02% Điều này cho thấy công ty/trường hợp đã tiếp tục duy trì quy trình quản lý nợ phải thu hiệu quả và có thể đã mở rộng hoạt động kinh doanh và số lượng khách hàng - Trả trước cho người bán:

Giá trị trả trước cho người bán có sự biến động lớn giữa các năm, tăng mạnh từ năm 2020 đến năm 2021 đến 1127,31% và sau đó giảm đáng kể 33,03% từ năm 2021 đến năm 2022 Sự thay đổi này có thể phản ánh việc thay đổi chính sách thanh toán với các nhà cung cấp hoặc điều chỉnh các điều khoản hợp đồng mua bán.

- Hàng tồn kho:

+ Giá trị hàng tồn kho tăng đáng kể từ năm 2020 đến năm 2021, tăng 40,64% Điều này có thể chỉ ra rằng công ty/trường hợp đã tăng sản xuất hoặc nhập khẩu hàng tồn kho để đáp ứng nhu cầu tăng cao từ khách hàng hoặc để tận dụng cơ hội thị trường.

+ Từ năm 2021 đến năm 2022, giá trị này tiếp tục giảm nhẹ 6,81% Điều này có thể chỉ ra rằng công ty/trường hợp đã cân nhắc giảm sản xuất hoặc điều chỉnh quản lý hàng tồn kho để giảm chi phí hoặc tối ưu hóa việc quản lý nguồn lực.

4.2 Đánh giá hiệu quả hàng tồn kho

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 31

Bảng 1: Hiệu quả HTK của HAIHACO 2020-2022

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 32

So sánh năm 2021 so với năm 2020

- Hàng tồn kho đầu kỳ tăng so với cùng kì năm 2020 là 11,76%, tương ứng với

hơn 10 tỷ đồng

- Hàng tồn kho cuối kỳ tăng gần 39 tỷ đồng tương ứng với 40,64% so với năm

- Vòng quay hàng tồn kho giảm so với năm 2020 với gần 48%- Kỳ luân chuyển hàng tồn kho cũng dài hơn so với thường lệ

Do hậu quả của dịch COVID-19 lvòng quay hàng tồn kho giảm hẳn so với cùng kỳ năm 2021 đồng thời kỳ luân chuyển hàng tồn kho cũng tăng nói lên rằng ảnh hưởng của đại dịch cũng như là các kỳ phong tỏa của nhà nước ảnh hưởng rất nhiều đến Hải Hà nói riêng và các Doanh nghiệp trên toàn quốc nói chung

So sánh năm 2022 so với năm 2022

- Giá vốn hàng bán năm 2022 đã tăng trưởng trở lại so với năm 2021 với hơn 471

 Giá vốn hàng bán tăng trưởng vượt cho thấy Công ty Hải Hà đã vượt qua được khó khăn và đang phát triển trở lại sau đợt dịch Covid 19 Nhưng hàng tồn kho còn nhiều dẫn tới chi phí phát sinh và nhiều rủi ro tiềm ẩn.

Cụ thể hơn:

- Năm 2020, hàng tồn kho bình quân của công ty ở mức 9.069,5 triệu đồng Giá vốn hàng bán có giá trị là 1.190.253 triệu đồng, vì giá vốn hàng bán mang giá trị cao nên vòng quay hàng tồn kho của công ty đạt mức 131,24 vòng Từ đó có thể tính được kỳ luân chuyển hàng tồn kho của công ty ngắn, chỉ 2,78 ngày cho 1 vòng quay.

- Năm 2021, hàng tồn kho bình quân tăng 2.448,5 triệu đồng tương đương tăng 27% so với năm trước đó Ngược lại, giá vốn hàng bán năm 2021 chỉ có giá trị 78,726 giảm 93,39% so với năm 2020 Chính vì những thay đổi của giá vốn hàng bán và hàng tồn kho bình quân mà vòng quay hàng tồn kho và kỳ luân chuyển hàng tồn kho năm 2021 đã biến động Năm 2021, vòng quay hàng tồn kho đạt 6,84 vòng giảm 124,4 vòng so với năm 2020 Số vòng quay giảm mạnh khiến kỳ luân chuyển hàng tồn kho của công ty tăng cao, 53,4 ngày cho một

Trang 33

vòng quay Con số này tăng 50,62 ngày/vòng so với năm trước đó Để giải thích cho sự biến động mạnh của công ty có thể kể tới sự ảnh hưởng của Covid-19 Đầu năm 2021 với sự xuất hiện của những biến chủng mới, tình hình dịch bệnh trong nước diễn ra rất phức tạp, các doanh nghiệp ngay cả HAIHACO cũng bị ảnh hưởng ít nhiều đến việc phân phối hàng hóa trong và ngoài nước.

Bước sang năm 2022, đây là năm mà công ty phục hồi lại sau dịch bệnh Hàng tồn kho bình quân đạt mức 13.005 triệu đồng tăng với tỷ lệ 12,91% so với năm 2021 Giá vốn hàng bán cao so với 2 năm 2020, 2021 với giá trị 1.258.883 triệu đồng tương đương tỷ lệ tăng 1499,07% so với năm 2021 Với sự phục hồi nhanh như vậy, hàng tồn kho của công ty cũng được quay vòng nhanh hơn, số lượng vòng quay là 96,8 vòng/năm tăng 89,96 vòng với năm trước đó Kỳ luân chuyển hàng tồn kho thu ngắn còn 3,77 ngày/vòng Mặc dù số vòng quay không cao và kỳ luân chuyển không ngắn bằng năm 2020 nhưng so với năm 2021 trước đó đây được coi là một kết quả vượt mong đợi của công ty CP bánh kẹo Hải Hà.

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 34

4.3 Đánh giá hiệu quả các khoản phải thu

Trang 35

- Khoản phải thu năm 2020 của công ty là 269.243 triệu đồng, doanh thu thuần đạt mức 1.408.828 triệu đồng Điều này khiến vòng quay phải thu đạt mức 5,23 vòng/năm với kỳ thu tiền bình quân 69,76 ngày/vòng Mặc dù năm 2020 đã có những sự ảnh hưởng nhất định từ dịch bệnh nhưng vòng quay phải thu và kỳ thu tiền của công ty đang ở mức ổn định.

- Năm 2021, các khoản phải thu của công ty tăng lên, tính bình quân thì giá trị tăng lên đạt mức 73.263 triệu đồng tương ứng tăng 27,21% so với năm trước Doanh thu thuần giảm 478.219 triệu đồng xuống còn 930.609 triệu đồng Với những sự thay đổi của khoản phải thu và doanh thu thuần, vòng quay phải thu của công ty chỉ đạt 2,72 vòng/năm Kỳ thu tiền bị kéo dài, 134,34 ngày cho một vòng quay phải thu Con số này tăng 64,58 ngày/vòng so với năm 2020 Vì các doanh nghiệp đều chịu sự ảnh hưởng của dịch bệnh, có công ty phá sản, có công ty ngừng hoạt động nên các khoản thu của công ty HAIHACO cũng bị trì trệ hơn.

- Năm 2022, công ty đạt mức doanh thu thuần cao hơn so với 2 năm trước đó Doanh thu thuần tăng 523.954 triệu đồng tương đương với tỷ lệ tăng 56,3% Năm 2022 cũng là một năm mà công ty có rất nhiều các khoản phải thu, giá trị của các khoản này lên tới 694.358 triệu đồng Vòng quay phải thu trong năm này giảm nhẹ so với năm 2021 với 2,09 vòng/năm Đồng nghĩa với điều đó, kỳ thu tiền của công ty tăng lên 174,24 ngày/vòng Con số này tăng lên 39,9 ngày/vòng, tăng 29,7% với kỳ thu tiền năm 2021 Năm 2022 có một số doanh nghiệp đã vực dậy, tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nhưng cũng có những doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề khiến các khoản phải trả của họ bị kéo dài Chính vì vậy mà trong năm này doanh thu thuần, các khoản phải thu của công ty Hải Hà tăng cao nhưng kỳ thu tiền lại bị kéo dài.

4.4 Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 36

Bảng 3: Hiệu quả sử dụng TSNH của HAIHACO 2020-2022

Lợi nhuận sau

Trang 37

37 Dựa vào số liệu 3 năm ta thấy:

- Năm 2020, vòng quay TSNH của 2020 là lớn nhất (1,61), bởi trong doanh thu thuần năm này khá cao (1,408,827), điều này còn chứng tỏ trong năm này, kế hoạch sử dụng tài sản của công ty hiệu quả và mang về lợi nhuận khả quan, cùng với đó, kỳ luân chuyển TSNH của công ty năm này cũng thấp nhất trong 3 năm, một lần nữa chứng tỏ công ty sử dụng tài sản khá hiệu quả.

- Tuy nhiên, tỷ suất sinh lời của năm 2020 lại thấp nhất trong 3 năm bởi, năm 2020 lợi nhuận sau thuế đạt thấp nhất (39,065) vì vậy kéo theo lợi nhuận được tạo ra từ tài sản ngắn hạn cũng thấp hơn so với 2 năm còn lại

- Năm 2021, doanh thu thuần năm 2021 giảm mạnh so với năm 2020 khiến cho vòng quay TSNH của năm 2021 giảm mạnh so với 2020 (giảm 33,35%) và thấp nhất trong 3 năm, điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp đã giảm so với 2020, cùng với đó, kỳ luân chuyển TSNH của công ty năm này cao nhất trong 3 năm, một lần nữa chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSNH của công ty thấp

- Tuy nhiên, tỷ suất sinh lời của năm 2021 lại cao nhất trong 3 năm bởi năm 2021, lợi nhuận thuế tăng vọt (tăng 33,83%) so với 2020 cho nên tỷ suất sinh lời khi sử dụng TSNH của công ty cao nhất 3 năm

- Năm 2022 so với 2021 cũng có sự biến đổi khi doanh thu thuần năm 2022 tăng mạnh trở lại ( tăng 36,02%) so với năm 2022, cho nên vòng quay TSNH năm 2022 tăng lên (1,56), điều này cho thấy công ty đã cải thiện hiệu quả sử dụng khá tốt,cùng với đó, kỳ luân chuyển TSNH của công ty năm này giảm thấp trở lại, chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSNH của công ty đã tốt hơn

- Tỷ suất lợi nhuận năm 2022 có giảm chút ít so với 2021 bởi TSNH năm 2022 tăng hơn so với 2021 (tăng 7,17%) song, lợi nhuận được tạo ra từ tài sản ngắn hạn 2022 vẫn có dấu hiệu tốt.

Giải pháp:

Công ty Hải Hà có khả năng tạo lợi nhuận cao, hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn tại công ty có kết quả và có xu hướng tốt nhưng việc thu hồi vốn của công ty

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 38

còn chậm và việc chi trả cho các chi phí phát sinh còn nhiều Vậy nên công ty Hải Hà cần đưa ra biện pháp để vừa tiếp tục năng cao khả năng sinh lời của công ty vừa có thể thu hồi vốn sớm mà vẫn giảm được các chi phí phát sinh như:

Xác định chính xác nhu cầu vốn ngắn hạn của công ty: Dựa trên nhu cầu vốn ngắn hạn đã xác định, huy động kế hoạch huy động vốn: xác định khả năng tài chính hiện tại của công ty, số vốn còn thiếu, so sánh chi phí huy động vốn từ các nguồn tài trợ để tài trợ để lựa chọn kênh huy động vốn phù hợp, kịp thời, tránh tình trạng thừa vốn, gây lãng phí hoặc thiếu vốn làm gián đoạn hoạt động kinh doanh của công ty, đồng thời hạn chế rủi ro có thể xảy ra.

Chủ động khai thác và sử dụng nguồn vốn kinh doanh nói chung và vốn ngắn hạn nói riêng một cách hợp lý và linh hoạt: Xây dựng chiến lược huy động vốn phù hợp với thực trạng thị trường và môi trường kinh doanh của từng thời kỳ.Đối với công tác sử dụng vốn: Khi thực hiện công ty phải căn cứ vào kế hoạch huy động và sử dụng vốn kinh doanh đã lập làm cơ sở để điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế tại công ty Nếu thừa vốn, công ty phải có biện pháp xử lý kịp thời nhằm đảm bảo phát huy thế mạnh, khả năng sinh lời của vốn.

Tổ chức tốt việc tiêu thụ nhằm đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn ngắn hạn: Tăng cường quan hệ hợp tác, mở rộng thị trường tiêu thụ, đẩy mạnh công tác tiếp thị, nghiên cứu thị trường, nắm bắt thị hiếu của khách hàng đồng thời thiết lập hệ thống cửa hàng, đại lý phân phối tiêu thụ trên diện rộng Qua đó, công ty có thể thu nhập thêm những thông tin cần thiết và đưa ra các giải pháp thích hợp nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng, củng cố niềm tin của khách hàng với công ty.

Tăng cường công tác quản lý các khoản phải thu, hạn chế tối đa lượng vốn bị chiếm dụng: Mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ, tiến hành sắp xếp các khoản phải thu theo tuổi Như vậy, công ty sẽ biết được một cách dễ dàng khoản nào sắp đến hạn để có thể có các biện pháp hối thúc khách hàng trả tiền Định kỳ công ty cần tổng kết công tác tiêu thụ, kiểm tra các khách hàng đang nợ về số

Trang 39

lượng và thời gian thanh toán, tránh tình trạng để các khoản thu rơi vào tình trạng nợ khó đòi.

Với những khách hàng mua lẻ với khối lượng nhỏ, công ty tiếp tục thực hiện chính sách không để nợ hoặc chỉ cung cấp chiết khấu ở mức thấp với những khách hàng nhỏ nhưng thường xuyên Nếu khách hàng thanh toán chậm thì công ty cần xem xét cụ thể để đưa ra các chính sách phù hợp như thời gian hạn nợ, giảm nợ nhằm giữ gìn mối quan hệ sẵn có và chỉ nhờ cơ quan chức năng can thiệp nếu áp dụng các biện pháp trên không mạng lại kết quả Với những khách hàng lớn, trước khi ký hợp đồng, công ty cần phân loại khách hàng, tìm hiểu kỹ về khả năng thanh toán của họ Hợp đồng luôn phải quy định chặt chẽ về thời gian, phương thức thanh toan và hình thức phạt khi vi phạm hợp đồng.

Cuối kỳ, công ty cần kiểm tra, rà soát, đánh giá lại vật tư hàng hóa, vốn bằng tiền, đối chiếu sổ sách kế toán để xử lý chênh lệch: Để hạn chế phần nào những tổn thất có thể xảy ra, công ty cần phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa để khi vốn kinh doanh nói chung và vốn ngắn hạn nói riêng bị hao hụt, công ty có thể có ngay nguồn bù đắp, đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục Hạn chế tối đa thiệt hại do tài sản, thiết bị hỏng hóc gây ra bằng cách năng cấp dây chuyển máy móc, áp dụng những kỹ thuật mới công nghệ tiên tiến lựa chọn một nhà cung cấp nguyên vật liệu tốt.

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 40

5 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI SẢN DÀI HẠN

5.1 Đánh giá hiệu suất sử dụng TSCĐ

Tài sản cố định bình quân giảm dần qua các năm 2020,2021, 2022, cụ thể:

- Năm 2021, TSCĐ giảm 4,64% so với năm 2020 ( giảm 18,88)

- Năm 2022,TSCĐ giảm 4,31% so với năm 2021 (giảm 16,74)

Tuy có TSCĐ giảm dần qua các năm nhưng sự giảm dần này không quá lớn, nguyên nhân ở đây là thanh lý, nhượng bán một số TSCĐ

Ngày đăng: 29/03/2024, 22:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan