Đối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếng ViệtĐối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếng ViệtĐối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếng ViệtĐối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếng ViệtĐối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếng ViệtĐối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếng ViệtĐối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếng ViệtĐối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếng ViệtĐối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếng ViệtĐối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếng ViệtĐối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếng ViệtĐối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếng ViệtĐối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếng ViệtĐối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếng ViệtĐối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếng ViệtĐối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếng ViệtĐối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếng ViệtĐối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếng ViệtĐối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếng ViệtĐối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếng ViệtĐối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếng ViệtĐối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếng ViệtĐối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếng ViệtĐối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếng ViệtĐối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếng ViệtĐối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếng ViệtĐối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếng ViệtĐối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếng ViệtĐối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếng ViệtĐối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếng ViệtĐối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếng ViệtĐối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếng ViệtĐối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếng ViệtĐối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếng ViệtĐối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếng ViệtĐối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếng ViệtĐối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếng Việt
Trang 1VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGUYỄN THỊ KIM LIÊN
ĐỐI CHIẾU CỤM DANH TỪTIẾNG ĐỨC VỚI TIẾNG VIỆT
Ngành: Ngôn ngữ học so sánh – đối chiếuMã số : 9.22.20.24
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU HOÀNH
HÀ NỘI - 2024
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Nội dung luận án có tham khảo và sử dụng ngữ liệu được trích dẫn từ các tài liệu Việt Nam và Đức theo phụ lục luận án Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Tác giả luận án
Nguyễn Thị Kim Liên
Trang 3LỜI CẢM ƠN
TôixingửilờicảmơnđếnPGS.TS.NguyễnHữuHoành-thầyđãhướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực thiện và hoàn thành luận ánnày.
việnKhoahọcxãhộiđãgiảngdạy,truyềnđạtkiếnthứcvàtạođiềukiệnthuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luậnán.
đãđộngviên,giúpđỡvàchiasẻvớitôivềmọimặttrongquátrìnhtôithựchiện luận án này.
Cuối cùng, tôi xin đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới bố mẹ, chồng và các con, cùng toàn thể đại gia đình - những người luôn thương yêu, chia sẻ, ủng hộ và sát cánh bên tôi trên từng bước đường nghiên cứu và phấn đấu.
Hà Nội, tháng 4 năm 2024
Tác giả luận án
Nguyễn Thị Kim Liên
Trang 4MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍTHUYẾT CỦAĐỀTÀI 1
1.1 Tổng quan về tình hìnhnghiêncứu 1
1.1.1 Tình hình nghiên cứu về cụm danh từ trênthếgiới 1
1.1.2 Tình hình nghiên cứu đối chiếu cụmdanhtừ 13
1.2 Cơ sở lý thuyết liên quan đếnđềtài 17
1.2.1 Lý thuyết về cụm từ trong ngônngữ học 18
1.2.2 Lý thuyết về cụmdanhtừ 21
1.2.3 Một số vấn đề về ngôn ngữ họcđốichiếu 24
1.2.4 Một số vấn đề lý luận vềdịchthuật 27
CHƯƠNG 2 ĐỐI CHIẾU CỤM DANH TỪ TRONG TIẾNG ĐỨC VỚITIẾNGVIỆT TRÊN BÌNH DIỆNCẤUTRÚC 34
2.1 Mô hình cấu trúc cụm danh từ tiếng Đức vàtiếngViệt 34
2.1.1 Mô hình cấu trúc khái quát cụm danh từtiếngĐức 34
2.1.2 Mô hình cấu trúc khái quát cụm danh từtiếngViệt 37
2.1.3 Những tương đồng và khác biệt về mô hìnhkháiquát 40
2.2 Thành tố trung tâm của cụm danh từ tiếng Đức vàtiếngViệt 41
2.2.1 Thành tố trung tâm của cụm danh từ tiếng Đức qua các công trình nghiêncứu 41
2.2.2 Kết quả khảo sát cụ thể thành tố trung tâm trong cụm danh từtiếngĐức 43
2.2.3 Thành tố trung tâm trong cụm danh từtiếngViệt 45
2.2.3 Những điểm tương đồng vàkhácbiệt 51
2.3 Thành tố phụ của cụm danh từ tiếng Đức vàtiếngViệt 52
2.3.1 Thành tố phụ của cụm danh từtiếngĐức 52
2.3.2 Thành tố phụ của cụm danh từtiếngViệt 67
2.3.3 Những điểm tương đồng và khác biệt của các thành tố phụ trong CDT tiếngĐức vàtiếngViệt 72
Trang 52.4 Đặc điểm hình thái của cụm danh từtiếng Đức: 75
CHƯƠNG 3 ĐỐI CHIẾU CỤM DANH TỪ TIẾNG ĐỨC VỚI TIẾNG VIỆTTRÊN BÌNH DIỆN CHỨC NĂNGNGỮNGHĨA 80
3.1 ChứcnăngngữnghĩacủacácthànhtốphụtrongcụmdanhtừtiếngĐức 80
3.1.1 Đặc điểm ngữ nghĩa của cụm danh từtiếngĐức 80
3.1.2 Thành tố phụ biểu thị ý nghĩa khu biệt tính xác định hoặc không xác định, chỉđịnh,chỉthị: 82
3.1.3 Thành tố phụ biểu thị ý nghĩa số lượng xác định, số thứ tự, chỉ tổng lượng,hạnđịnh vàphủđịnh 84
3.1.4 Thành tố phụ biểu thị ý nghĩa chất lượng,đặctính: 88
3.1.5 Thành tố phụ biểu thị ý nghĩa sở hữu, đối tượng thực hiệnhànhđộng: 91
3.1.6 Thành tố phụ biểu thị ý nghĩa giải thích khái niệm và nêu đồ vật chứađựng: 92
3.1.7 Thành tố phụ biểu thị ý nghĩa địa điểm,thờigian: 92
3.1.8 Thành tố phụ biểu thị ý nghĩa hạn định và bổ sungthông tin 93
3.2 Chức năng ngữ nghĩa của các định ngữ trong cụm danh từtiếngViệt 96
3.2.2 Thành tố phụ biểu thị ý nghĩa nghĩachỉloại: 98
3.2.3 Thành tố phụ biểu thị ý nghĩa nghĩađặcchỉ 98
3.2.4 Thành tố phụ biểu thị ý nghĩa nghĩasốlượng 98
3.2.5 Thành tố phụ biểu thị ý nghĩa nghĩatổnglượng 101
3.2.6 Thành tố phụ biểu thị ý nghĩa nghĩaphânloại 101
3.2.7 Thành tố phụ biểu thị ý nghĩa nghĩa chỉ thị(hạnđịnh) 102
3.2.8 Thành tố phụ biểu thị ý nghĩa nghĩa nghi vấn hayphiếmchỉ 105
3.3 Những điểm tương đồng và khác biệt của cụm danh từ tiếng Đức và tiếng Việttrên bình diện chức năngngữnghĩa 106
3.3.1 Những điểmtươngđồng 109
3.3.2 Những điểmkhácbiệt 110
CHƯƠNG 4 CỤM DANH TỪ TIẾNG ĐỨC TRONG CÁC BẢN DỊCHTIẾNG VIỆT: KHẢO SÁTTRƯỜNGHỢP 114
4.1 Phương pháp tiến hànhkhảosát: 115
Trang 64.2 Kết quảkhảosát 1164.2.1 Kết quả khảo sát về mô hình CDTtiếng Đức 1164.2.2 Kết quả đối chiếu việc chuyển dịch mô hình cụm danh từ tiếng Đức sang
Trang 7DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
[số…] Nguồn tài liệu tham khảo: Số tài liệu trích dẫn Nội dung tham khảo được viết tóm lược lại dựa vào các nội dung của tài liệu.
PT: thành phần phụ phía trước thành tố trung tâmPS: thành phần phụ phía sau thành tố trung tâm
Trang 8QUY ƯỚC VIẾT TẮT TRUYỆN, TÀI LIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG LÀM
Trang 913Loan Từ cuộc đời của một con chim đại bàng
Trang 10DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Sơ đồ cụm danh từcủaEmeneau 7
Bảng 1.2: Mô hình cụm danh từ của HồLê[43] 7
Bảng 1.3: Sơ đồ cụm danh từ của Nguyễn TàiCẩn[7] 8
Bảng 1.4: Sơ đồ cụm danh từ của Nguyễn TàiCẩn[7] 9
Bảng 1.5: Sơ đồ Cụm danh từ của Diệp QuangBan[6] 10
Bảng 1.6: Sơ đồ Cụm danh từ của Đinh Văn Đức (2010) [19,tr.78] 11
Bảng 1.7: Mô hình danh ngữ của Hoàng Dũng - Nguyễn Thị LyKha(2004) 11
Bảng 2.1: Bảng cấu trúc cụm danh từtiếngĐức 35
Bảng 2.2: Bảng khảo sát mô hình cụm danh từtiếngĐức 36
Bảng 2.3: Lược đồ cấu trúc cụm danh từtiếngViệt 38
Bảng 2.4: Bảng khảo sát mô hình cụm danh từtiếngViệt 39
Bảng 2.5: Bảng đối chiếu cấu trúc khái quát của CDT trong tiếng Đức và tiếng Việt 40
Bảng 2.6: Thành tố trung tâm của cụm danh từtiếngĐức 43
Bảng 2.7: Bảng danh mục tiểu loại danh từ của Diệp QuangBan(2013) 47
Bảng 2.8: Bảng mô hình CDT của Diệp QuangBan(2013) 48
Bảng 2.9: Cấu trúc cơ bản của cụm danh từmởrộng 53
Bảng 2.10: Kết quả khảo sát số lượng các mạo từ trong nhómmạotừ 59
Bảng 2.11: Số lượng định ngữ cách 2 và định ngữ tính từ ở phầnphụ trước 60
Bảng 2.12: Số lượng định ngữ ở phầnphụsau 61
Bảng 2.13: Bảng biến đổi danh từ số nhiều ởtiếngĐức 66
Bảng 2.14: Bảng mô hình cụm danh từ của CaoXuânHạo 69
Bảng 2.15: Số lượng định ngữ trong CDT ngữ liệutiếngViệt 70
Bảng 2.16: Bảng các thành tố phụ của CDT tiếng Việt theo Hoàng Dũng & Nguyễn
Trang 11Bảng 2.20: Bảng liệt kê dấu hiệu hình thái của CDTtiếngĐức 74 Bảng 3.1: Bảng liệt kê các định ngữcủaDuden 81 Bảng 3.2:Bảng môtảchứcnăngngữnghĩacủa các ĐNtrongCDTtiếngĐức96
Bảng 3.3: Bảng cấu trúc nghĩa chung của cụm danh từtiếng Việt 97 Bảng 3.4: Bảng minh hoạ phạm trù xác định/phiếm định và phạm trù số của các danh từ tiếng Việt [6,tr.428] 98 Bảng 3.5: Bảng đối chiếu chức năng ngữ nghĩa của các ĐN trong CDT tiếng Đức và tiếngViệt 106
Bảng 4.1: Bảng phân loại biến đổi cấp độ theo Catford (2000) [104, 141-143]1 1 4Bảng 4.2: Bảng phân loại biến đổi phạm trù theo Catford (2000) [104, 141-143] 115Bảng 4.3: Danh sách các tài liệu là sách song ngữ Đức-Việt hoặc sách Tiếng Đức có bảndịch đãxuấtbản 116Bảng 4.4: Bảng liệt kê mô hình CDTtiếngĐức 117Bảng 4.5:Bảng mô hình chuyểndịchcụmdanhtừtiếngĐứcsang tiếng Việt137
Trang 12- Cải biến, ngữ pháp Chức năng ) trên cả hai hướng nội ngôn và liên ngôn, trong đó hướng liên ngôn được tiếp cận trên cả hướng so sánh loại hình và so sánh đối chiếu Cụm danh từ hoạt động như một đơn vị trong câu, có thể đảm nhậnchứcnăngchủngữ,vịngữ,bổngữtrongcâu.Cụmdanhtừgiúpcácngôn ngữ diễn đạt phong phú và chính xác hơn các ý nghĩa biểu đạt trong câu Vì vậy, việc nghiên cứu cụm danh từ trên bình diện cấu trúc, ngữ nghĩa sẽ giúp làm sáng tỏ các đặc điểm hình thái của một ngôn ngữ Tuy nhiên, nhiều đặc điểm của loại cụm từ này, đặc biệt là những tương đồng và khác biệt về cấu trúc và ngữ nghĩa của chúng giữa các ngôn ngữ cụ thể, trong đó có tiếng Đức và tiếng Việt vẫn chưa được giới nghiên cứu quantâm.
Trong Tiếng Đức, cụm danh từ được sử dụng với mật độ lớn so với các cụmtừkhác.Chúngcócấutrúcphứctạp,mốiquanhệngữnghĩagiữacácthành tố đa dạng và phong phú Vì vậy, đối với người nước ngoài, việc sử dụng cụm danhtừgặpkhôngítkhókhăn.Nhìnthấyràocảnnày,cụmdanhtừtrongtiếng Đức đã trở thành đối tượng dành được nhiều sự quan tâm nghiên cứu của các nhà ngôn ngữ học Đức cũng như giới ngôn ngữ học trên thế giới Đã có nhiều công trình nghiên cứu về hiện tượng ngôn ngữ này, trong đó có những công trình tập trung vào đối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với cụm danh từ của các tiếngkhácnhưtiếngAnh,tiếngNhật,tiếngTrungQuốc…Tuynhiên,cáccông
trìnhnàythườngchỉtậptrunggiớihạnởmộtvàitiêuchícụthể.Cáccôngtrình nghiên cứu thựchiện so sánh, đối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với cụmd a n h
Trang 13từ của một ngôn ngữ khác (trong đó có tiếng Việt) trên đầy đủ các mặt thành tố, cấu trúc, ngữ nghĩa thì vẫn còn khiêm tốn.
Ở Việt Nam, thực tiễn giảng dạy ngoại ngữ ở các trường có đào tạo hệ cử nhân ngoại ngữ cũng đặt ra nhu cầu nghiên cứu, đối chiếu các ngôn ngữ được đưa vào giảng dạy với bản ngữ để không ngừng nâng cao chất lượngđào tạo ngoại ngữ cho sinh viên Việc giảng dạy tiếng Đức cũng nằm trong xu thế đó Tiếng Đức và tiếng Việt thuộc hai loại hình ngôn ngữ khác nhau, vì vậy giữa chúng có rất nhiều điểm khác biệt Trong quá trình học tiếng Đức, sinh viên Việt Nam thường gặp không ít khó khăn với các cấu trúc ngữ pháp, đặc biệtlàtrongviệcphântíchcâuvàcácthànhphầncâunhưcáccụmtừ,cáccụm danhtừ.ĐiềunàyđặcbiệtquantrọngkhicácsinhviênhọcchuyênngànhBiên- Phiên Dịch phải phân tích văn bản gốc để có thể đảm bảo được nội dung và chấtlượngcủabảndịch.ThựctếgiảngdạytiếngĐứccũngnhưvấnđềcảitiến chất lượng giảng dạy của giảng viên và học tập của sinh viên đã cho thấy tầm quan trọng và tính cấp thiết của các nghiên cứu liên quan đến vấn đềnày.
Từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài“Đối chiếu cụm danh
từtiếng Đức với tiếng Việt”làm đối tượng nghiên cứu của luận án.
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu2.1.Mục đích nghiêncứu
Trên cơsởbứctranhtổngthểvềcụmdanhtừTiếngĐức vàtiếngViệt,luậnán cốgắngchỉranhữngđiểmtươngđồngvàkhácbiệttrêncácbìnhdiệncấutrúc,ngữnghĩacủacụmdanhtừtronghaingônngữ;đốichiếuviệcchuyểndịchmôhìnhcụm danhtừtiếngĐứcsang tiếng Việt, đónggópthêmvàocơsở líluận,gópphầnvàoviệccảitiếnchất lượng giảngdạyvàhọctậptiếngĐức,tiếngViệt cũng như công tác dịchthuậtvànghiêncứungônngữ
Trang 14- Xác lập cơ sở lý thuyết về cụm từ, cụm danh từ làm cơ sở cho việc đối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếngViệt.
- MiêutảvàđốichiếucụmdanhtừtiếngĐứcvớitiếngViệttrêncácbình diện cấu trúc, ngữnghĩa.
- KhảosátvàđốichiếuviệcchuyểndịchmôhìnhcụmdanhtừtiếngĐức sang tiếng Việt thông qua ngữ liệu songngữ.
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và ngữ liệu khảosát3.1 Đối tượng và phạm vi nghiêncứu
Đối tượng nghiên cứu là cụm danh từ trong tiếng Đức và tiếng Việt Trong đó tiếng Đức là ngôn ngữ cơ sở (ngôn ngữ nguồn), tiếng Việt là ngôn ngữ đối chiếu (ngôn ngữđích).
ViệcnghiêncứuđốichiếucụmdanhtừtiếngĐứcvớicụmdanhtừtiếng Việt được thực hiện trên cơ sở đồng đại Các phương diện được thực hiện đối chiếu là cấu trúc và ngữnghĩa.
3.2 Ngữ liệu khảosát
Chúng tôi đã thu thập được hai nhóm ngữ liệu:
350CDTtiếngViệttừ nguồnbáo Vietnamnetonlineđượclựachọnngẫu nhiên trongnhiềumụcchủ đề(kinhtế, văn hoá, thể thao, y tế, chính trị…) của các số báotrong khoảngthờigiantừ năm 2022 đến năm2023;
Ngữ liệu nhóm 1 được chúng tôi sử dụng làm cơ sở phân tích và đốichiếuởchương2vàchương3củaluậnán.Ngoàira,luậnánsẽkếthừanhữngkếtquảnghiêncứucủacácnhàViệtngữhọc;sửdụngmộtsốngữliệutừcác
Trang 15nguồn tài liệu tiếng Việt là sách ngữ pháp, chuyên khảo khi đối chiếu CDT tiếng Đức với tiếng Việt.
bảnuytínnhưBộngoạigiaoCHLBĐức,Cơquantraođổi hàn lâm ĐứcDAAD, QuốchộinướcCHXHCN Việt Nam, QuốchộibangHessenCHLBĐức,Uỷ banPhápluậtQuốchộinước CHXHCN Việt Nam,Bộtưpháp, Hội nhậpvàChâuÂubangHessen, CHLBĐức,nhàxuất bản HồngĐức,nhàxuất bản HàNội,nhàxuất bảnCocietätssverlagvànhàxuấtbảnTrẻ.Cácvănbảnbản nàyởcác thểloại
Trong quá trình thực hiện luận án, chúng tôi sử dụng các phương pháp, thủ pháp nghiên cứu sau:
4.1 Phương pháp miêutả
Một trong các phương pháp nghiên cứu chủ đạo, xuyên suốt luận án là phươngphápmiêutả.Phươngphápnàyđượcápdụngnhằmmôtảđặcđiểmvề
thànhtố,cấutrúc,ngữnghĩavàchứcnăngcủacụmdanhtừtrongtiếngĐứcvà tiếng Việt.
4.2 Phương pháp phân tích đốichiếu
Trang 16chương2vàchương3,luậnánsửdụngphươngthứcđốichiếumộtchiềunhằm mục đích so sánh những điểm tương đồng và khác biệt trong cấu trúc và chức năng ngữ nghĩa của cụm danh từ tiếng Đức và tiếng Việt Với phương pháp này, sự tương đồng hay khác biệt của các cụm danh từ tiếng Đức và tiếng Việt được bộc lộ rõnét.
4.3 Thủ pháp phân tích thànhtố
Thủ pháp phân tích thành tố được sử dụng nhằm phân tích cấu trúc của cụm danh từ tiếng Đức và tiếng Việt.
4.4 Thủ phápmôhình hoá
Thủ pháp này được áp dụng khi thực hiện thao tác xây dựngmôhình cấu trúc cụm danh từ tiếng Đức và tiếngViệt.
4.5 Thủ pháp thống kê, phânloại
Thủ pháp này được sử dụng để phân loại, thống kê nguồn ngữ liệu thu thập được trong quá trình khảo sát.
5 Đóng góp mới của luậnán
Luận án đã nghiên cứu, đối chiếu một cách có hệ thống đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa cụm danh từ trong tiếng Đức với tiếng Việt Những đóng góp mới của luận án được thể hiện trên các mặt cụ thể dưới đây:
Miêu tả, đối chiếu và chỉ ra những điểm tương đồng và khác biệt từ các phương diện cấu trúc, ngữ nghĩa giữa cụm danh từ tiếng Đức với tiếng Việt.
ThôngquacácbiểuhiệncụthểcủacụmdanhtừtiếngĐứcvàtiếngViệt, luận án góp phần làm sáng tỏ hơn đặc trưng loại hình của tiếng Đức và tiếng Việt.
Trên cơ sở thực tế đối chiếu chuyển dịch cụm danh từ tiếng Đức sang tiếngViệt, luận án bước đầu đưa ra đượcmôhình chuyển dịch cấu trúc CDTtừtiếngĐứcsangtiếngViệtphụcvụviệcgiảngdạy,họctậpđịnhhướngBiên- Phiên dịch vàphục vụ mục đích nghiên cứu, biên dịchĐức-Việt.
Trang 176 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luậnán
cứuđặctrưngloạihìnhcủatiếngĐứcvàtiếngViệtthôngquanhữngbiểuhiện cụ thể của cụm danh từ Kết quả của luận án cũng góp phần làm sángtỏcác vấn đề lý thuyết liên quan đến cụm từ nói chung, cụm danh từ và cấu trúc cú pháp trong tiếng Đức và tiếng Việt nóiriêng.
Về mặt thực tiễn, luận án có thể trở thành nguồn tài liệu tham khảo hữu
Đứcnhưmộtngoạingữ;đónggópvàoviệcnghiêncứuvàbiênsoạngiáotrình giảng dạy tiếng Đức;ứng dụng trong hoạt động biên – phiên dịch Đức -Việt.
7 Cấu trúc luậnán
Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận án được kết cấu thành 4 chương với các nội dung chính như
sau:Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lýthuyết
Ở chương này, ngoài phần tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước vàtrongnướcliênquanđếnđềtài,luậnántậptrungtrìnhbàyvàthảoluậnmột số vấn đề có liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu, làm rõ các khái niệm then chốt, đồng thời đưa ra quan điểm lựa chọn làm cơ sở cho luậnán.
Chương 2: Đối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếng Việt trên bình diệncấu trúc
Trong chương 2, luận án trình bày về kết quả khảo sát cấu trúc của cụm danhtừtiếngĐứcvàtiếngViệtvàkếtquảđốichiếucấutrúccụmdanhtừtiếng Đức và tiếng Việt.
Chương 3: Đối chiếu cụm danh từ tiếng Đức với tiếng Việt trên bình diệnchức năng ngữ nghĩa
Chương ba đề cập cụ thể những điểm tương đồng và khác biệt của cụm danh từ tiếng Đức và tiếng Việt xét theo phương diện ngữ nghĩa
Chương4:CụmdanhtừtiếngĐứctrongcácbảndịchtiếngViệt:khảosát trường hợp
Trang 18Chương 4 được triển khai theo cách thức khảo sát việc chuyển dịchmôhìnhcáccụmdanhtừtrongngữliệucủaluậnán.Từcáckếtquảkhảosát,luận
áncóthểkiểmchứnglạinhữngkếtquảnghiêncứuđãthuđượcởchương2và chương 3, đưa ramôhình và thảo luận về các vấn đề khi chuyển dịch CDTtiếng Đức sang tiếngViệt.
Ngoàira,luậnáncòncóphầnPhụlụclàdanhmụccáctàiliệunguồncủa các cụm danh từ đượcsử dụng làm ngữ liệu khảo sát và được sử dụng để phân tích trong luậnán.
Trang 19CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀCƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI
1.1 Tổng quan về tình hình nghiêncứu
1.1.1 Tình hình nghiên cứu về cụm danh từ trên thếgiới
Nghiên cứu cụm danh từ và so sánh đối chiếu cụm danh từ ở các cặp ngôn ngữ hay trong nhiều ngôn ngữ đã trở thành đối tượng của nhiều nghiên cứu ngôn ngữ học Đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến cụm từ nói chung và cụm danh từ nói riêng Trong những năm đầu phát triển của ngành ngôn ngữ học, những nghiên cứu về cụm danh từ tập trung chủ yếu về nghiên cứucụmdanhtừtrongtiếngAnh.Cácnghiêncứuchialàmhaikhuynhhướng:
[119] đã đề cập đến cấu trúc và chức năng cú pháp của cụm danh từ trong tác
phẩm“A manual of English Grammar and Composition”(Sổ tay ngữ pháp và
đặt câu tiếng Anh) Khác với các nhà nghiên cứu ngôn ngữ đương thời, khái niệm“Noungroup”đượcKruisinga(1932)[115]sửdụngnăm1932đểchỉcụm danh từ (Noun phrase) Kruisinga (1932) [115] cho rằng: Noun group là nhóm danhtừbaogồmmộtdanhtừchínhđikèmvớinhữngthànhphầnsauđây:danh từ sở hữu, tính từ, đại từ, số từ, phó từ, giới từ và động từ có dạng đuôi-ing.
Dưới quan điểm ngữ pháp truyền thống cải biên, Quirk, R S (1985)
Trang 20Xét theo khía cạnh ngữ pháp Tạo sinh-Cải biến và Ngữ pháp chức năng hệ thống, cụm danh từ cũng được phân tích ở nhiều góc độ khác nhau Trong đóphảikểđếnnghiêncứu“SyntacticStructures”và“AspectsoftheTheoryof
Syntax”củaChomsky(1957)[107]miêutảcấutrúccủacụmdanhtừmộtcách đơn giản: Cụm danh từ {từ hạn định + tính từ + danh từ}
Hay Cụm danh từ {từ hạn định + danh từ}
Khiphânloạicụmdanhtừ,cácnhànghiêncứucónhiềuquanđiểmkhác nhau về cách phân loại Delahunty và Garvey (1994) [108] đã phân chia cụm danh từ thành hai loại là cụm danh từ đơn (simple noun phrase) và cụm danh từphức(complexnounphrase).Jacobs(1995) [112]đãchiacụmdanhtừthành 4loại:
- Cụm danh từ đầy đủ là loại có chính tố là danh từ chung hoặc danht ừ - Cụm danh từ bao gồm đại-danh từ (she, her,their);
- Cụmdanhtừgồmđại-danh từlàchínhtốnhưngcónhữngđiều kiện khác nhau để xác định tiền ngữ.
- Cụm danh từ không hiển hiện, nằm ở vị trí rỗng trong câu (dẫn theo Đặng Ngọc Hướng (2009) [36, tr 56]).
Trang 21Cùngvớisựpháttriểncủangànhngônngữhọc,việcnghiêncứucụmdanh từ ngày càng được quan tâm dựa và được tiếp cận dựa trên nhiều phân ngành ngôn ngữ học khácnhau.
1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu cụm danh từ trong tiếngĐức
TrongtiếngĐức,cụmdanhtừđượcquantâmnghiêncứutheohướnglý thuyết và hướng ứng dụng Cụm danh từ được đề cập rất nhiều trong các cuốn sáchngữphápAdmoni(1973)[60],Teubert(1979)[94],Weber(1971)[99] …) Nhiều nhà ngôn ngữ học Đức như Engel (1994) [67, tr 116], Heringer (2001) [75, tr 92], Weber (1992) [100, tr 32]… nghiên cứu cụm danh từ theo lý thuyết phụ thuộc dựa trên trường phi lý thuyết của Tesniere (1959) [51] Quan điểm thống nhất của các tác giả này là danh từ hoặc đại từ là trung tâm của cụm danh từ Theo Tesniere (1959) [51], người khởi xướng lý thuyết kết trị,quanhệcúphápxáclậpgiữacácmốiquanhệphụthuộc.Mỗiquanhệthống nhất với một vài yếu tố đứng trên (yếu tố chi phối) với yếu tố đứng dưới (yếu tố phụthuộc).
(1) Alfred parle(Alfred nói),parle(nói) là yếu tố chính, cònAlfredlà yếu tố phụ
thuộc Trong câu, một từ có thể đồng thời vừa là yếu tố chi phối (yếu tố chính) vừa là yếu tố phụthuộc.
(2) Mon ami parle(Bạn tôi nói), từamivừa phụ thuộc vào từparle(nói) vừa chi
phối từmon(tôi) Cứ như vậy, các từ đi vào thành phần câu lập thành
tônti(thứbậc)củamốiquanhệcúpháp.Vềnguyêntắc,khôngmộtyếutố phụ thuộcnào có thể phụ thuộc vào hơn một yếu tố chính Ngược lại, theo Götze(1989) [70, tr 25] yếu tố chính có thể chi phối một vài yếu tố phụ
Trang 22cáctừcủacâugọilànúttrungtâm.Nútnàyđảmbảosựthốngnhấtcấutrúc của câu bởi nó gắn tất cả các yếu tố của câu thành chuỗi thống nhất.Trong ýnghĩanhấtđịnh,nóđồngnhấtvớicảcâu[51,tr.26].Núttrungtâmthường
đượccấutạobởiđộngtừnhưngcũngcóthểlàdanhtừ,tínhtừ,trạngtừ.Về nguyên tắc, chỉ các thực từ mới có khả năng tạo nút Phù hợp với các loại thực từ, Tesniere (1959) [51] phân biệt bốn kiểu nút: nút động từ, nútdanh từ, nút tính từ và nút trạngtừ.
Nút động từ là nút mà trung tâm của nó là độngtừ:
(3) Alfred frappe Bernard (Anphret đánhBecna).
Nútdanhtừlànútmàtrungtâmcủanólàdanhtừ,vídụ:sixfortschevaux (sáu con ngựa khỏe) Nút tính từ là nút có tính từ làm trung tâm, ví dụ: extremement jeune (cực kì trẻ trung) Nút trạng từ là nút có trạng từ làm trung tâm, ví dụ: relativement vite (tương đốinhanh).
Lý thuyết kết trị của Tesniere (1959) [51] đề xuất đã nhanh chóng được phổbiếnvàđượcrấtnhiềunhàngônngữhọctrongđócócácnhàngônngữhọc
Đứcápdụngv à o việcphântíchngữphápnhưEngel(1994)[67],Helbig(1999) [73], Heringer (2001) [75], Eroms (2000) [68], Trawinski (2000)[95]…
Các tài liệu nghiên cứu về cụm danh từ phần lớn xuất hiện trong một chương lớn hoặc là một mục trong một chương của cuốn sách, trong đó, cụm danh từ được đề cập dưới hình thứcmôtả cấu trúc, giới hạn cụm từ trong câu, hay liệt kê các định ngữ thuộc cấu trúc cụm danh từ Bên cạnh vấn đề sử dụng địnhngữ,nhiềutácgiảcũngđãđềcậpđếnchứcnăngcúphápcủacụmdanhtừ
tácgiảchothấysựthốngnhất.Tuynhiên,cónhiềutácgiảđãđisâunghiêncứu các khía cạnh nhấtđịnh của cụm danh từ Weber (1992) [100] cũng phân tích định ngữ tính từ và định ngữđộng từmởrộng theo hướng ngôn ngữ học lịch đại (diachron) để tìm ra các nguyênnhân mang tính nội tại ngôn ngữ tạo ra sự xuất hiện của các định ngữnày.
Trang 23Admoni (1982) [61] đã đề cập đến phân tích cấu trúc của cụm danh từ theo phương diện phân tích các loại định ngữ khác nhau, các định ngữ được cấu tạo từ động từ và các định ngữ tính từ gắn liền với vị trí của chúng trong cụm danh từ Admoni (1982) [61] nhấn mạnh rằng các cụm danh từ mở rộng thường được dùng thường xuyên hơn và thường có chức năng của chủ ngữ và tân ngữ.
Từ hướng nghiên cứu lý thuyết phụ thuộc (dependenzieller Ansatz), Teubert (1979) [94] đã đưa ra đượcmôhình miêu tả cụm danh từ và có thể phân biệt được các định ngữ phụ thuộc vào ngữ trị hoặc không phụ thuộc vào ngữ trị Teubert (1979) [94] đã phân tích cấu trúc của 17 nhóm định ngữ phụ thuộc vào ngữ trị và 9 nhóm không phụ thuộc vào ngữ trị, một vài nhómcònđượcphântíchthànhnhiềunhómnhỏ.Đặcbiệtlà,trongmôhìnhphântíchcủa mình, Teubert (1979) [94] đã cho thấy ngữ trị liên quan đến danh từ được coi như một vấn đề của chính bản thân nó (sui genesis) Cũng chính điểm này đã tạo sự khác biệt giữa nghiên cứu của Teubert (1979) [94] và các hướng nghiên cứukhác(vídụnhưnghiêncứucủaSommerfeldt(1977)[92]vàHelbig(2001)
[74] đã cho thấy sự phụ thuộc của ngữ trị danh từ vào ngữ trị của động từ).
Trongthờigiansaunày,đãcónhiềucôngtrìnhnghiêncứucũngnhưcác cuốn sách chuyên ngành ngôn ngữ học viết về cụm danh từ trong tiếng Đức như Duden (2006) [64], Eisenberg (1999) [66], Vuillaume (1993) [98],…
Ngoài ra, tác giả Eisenberg (1999) [66] đã tập trung phân tích rất kỹ các định tố trong cụm danh từ (định tố là tính từ, định tố sở hữu Genitiv, đồng vị ngữ (Apposition), đại từ quan hệ và câu là định ngữ.
CuốnDuden-Grammatik(2006)[64]cũngđãđưaramộtbảngliệtkêcác định tố của cụm danhtừ Ngoài ra, phần mở rộng của cụm danh từ trong tiếng Đức còn có thể là các câu quanhệ.
Trang 24phụthuộccủacácđịnhngữvàđượcmiêutảtheocácbậctừthấpđếncao(kiểu sơ đồ hình cây) và được cụ thể hoá bằng các consố.
thuyếtChiphốivàRàngbuộc(GovernmentandBindingTheory),Olsen(1991) [86], Vater (1998) [97] coi quán từ là thành tố mang tính quyết định đối với cụmdanhtừ(funktionalerKopf).Theohướngnghiêncứunày,sẽrấtkhókhăn khi trên thực tế có nhiều câu không có quántừ.
tượngnghiêncứutrongkhánhiềucôngtrìnhkhoahọccủacácnhànghiêncứu nước ngoài Trong đó phải kể đến các nghiên cứu mang tính ứng dụng với ví dụ là nghiên cứu của Applegate (1960)[103].
Trong lĩnh vực dịch thuật, Joseph R Applegate [103] nghiên cứu cụm danh từ liên quan đến các bản dịch bằng máy tính Nghiên cứu tập trung vào các cụm danh từ ở Cách 1 (Nominativ) trong khi đó còn các trường hợp cụm danhtừởcách2,cách3vàcách4khôngđượcđềcậpđếnvàcũngkhôngphân tích, đề cập đến cụm danh từ đứng sau giới từ Theo định nghĩa của tác giả, cụm danh từ là thành tố cùng với cụm động từ cấu tạo nên câu Mô hình được chọn chomôtả làmôhình do Chomsky (1957) [107] phác thảo trong Cấu trúc cú pháp Các câu của một ngôn ngữ có thể được môtả dưới dạng các bộ quy tắcvànhờđócóthểmôtảchitiếtcáccâucủamộtngônngữtheocácthuậtngữ
kháchínhxác.Môhìnhngữphápthuộcloạinàyđặcbiệthữuíchchoviệcdịch thuật cơ học, vìnó cung cấp cơ sở không chỉ để chuẩn bị một quy trình xâydựngcáccâutrongngônngữđíchmàcònđểchuẩnbịquytrìnhnhậndạngcâu trong ngônngữnguồn.
Trang 251.1.1.2 Tình hình nghiên cứu cụm danh từ trong tiếngViệt
CụmdanhtừđãđượcgiớiViệtngữhọcquantâmnghiêncứutừrấtsớm, cả trên bình diện cấu tạo cú pháp lẫn chức năng ngữ nghĩa của các yếu tố nội tại của cụm.
TheophântíchcủaM.B,Emeneau(1951)[110],sơđồcụmdanhtừtiếng Việt baogồm:
Bảng 1.1: Sơ đồ cụm danh từ của Emeneau [43]đãnêuquanđiểmvềmôhìnhnàyvàchorằng“loại từ trongmôhình của Emeneau còn rấtmơhồ Sựmơhồ không phải ở chỗ không thể tìm ra hết được loại từmàlà ở chỗ
cóthểnhậnthấy:1)cónhữngtừkhôngđồngnhấtvềngữphápvàvềchứcnăng ngữ nghĩa; 2) có không ít từ trong đó có thể đứng giữa số từ và danh từ không biệt loại Chỉ riêng điểm này đã có thể phá vỡmôhình của Emeneau (1951) [110, tr 36]” Hồ Lê (1983) đã đưa ramôhình mang tính toàn vẹn của cụm danh từ tiếng Việt [43, tr.45]:
Bảng 1.2: Mô hình cụm danh từ của Hồ Lê [43]
Số từ Vị trí tùy ý “cái”
Danh từ không biệt loại Thuộc ngữ Từ chỉ định Danh từ cá thể hoặc danh
từ phi cá thể (vị trí bắt
Cuốn Ngữ pháp Tiếng Việt của Trung tâm khoa học xã hội (2002) [56] và nhân
văn quốc gia đã dành chương III miêu tảCấu tạo ngữ, danh ngữvới phần khái
quát về cấu tạo của ngữ và xác định danh ngữ (cụm danh từ) là một
Trang 26ngữ mà danh từ làm chính tố có phần phụ trước và phần phụ sau bao gồm các phụ tố.
Nguyễn Tài Cẩn (1975) [7] đã phân tích và đưa ra 02 sơ đồ cụm danh từ với vị trí trung tâm như sau:
Sơ đồ có một trung tâm:
Bảng 1.3: Sơ đồ cụm danh từ của Nguyễn Tài Cẩn [7]
Ở sơ đồ này, Nguyễn Tài Cẩn (1975) [7] đã coi trung tâm của cụmdanh từ là từ “mèo” Tuy nhiên, sau đó ông đã khẳng định lại: “chính loại từ mới là trungtâmcủacụmdanhtừ”trongphụlục2củacuốnsáchtrên.Đâylàmộtlập luận “khá xa lạ với ngữ pháp truyền thống” và mang tính đột phá trong giới ngôn ngữ học lúc bấy giờ Sau này, Nguyễn Tài Cẩn (1975) [7] đã đưa ra cách giải quyết mang tính trung hoà hơn, ông cho rằng trung tâm của cụm danh từ là một bộ phận được ghép từ hai trung tâmT1và T2.Bộ phận ghép này có thể xuất hiện dưới 3 dạng như sau[10]:
- Dạng đầy đủ T1T2ví dụ: con chim(này) - DạngthiếuT1: T2vídụ: chim(này) - Dạng thiếu T2: T1ví dụ: con (này)
Mô hình cụm danh từ theo quan điểm mới của Nguyễn Tài Cẩn (1975)[7] có thể được trình bày như sau:
Trang 27Bảng 1.4: Sơ đồ cụm danh từ của Nguyễn Tăi Cẩn [7] [7]đượcxđydựngtríncơsởtừchủnghĩacấutrúc(chủnghĩahìnhthức Nga) Nhận định của Nguyễn Tăi Cẩn (1975) [7] hoăn toăn mới đối với giới Việt ngữ học lúc bấy giờ vă lă một câi nhìn mới ví̀ cụm danh từ trong tiếng Việt.Mặcdùcónhií̀uýkiếntrâichií̀unhưngkhôngthí̉phủnhậnđượcnhững đóng góp rất lớn của Nguyễn Tăi Cẩn (1975) [7] trong nghiín cứu cụm danh từ của tiếngViệt.
Trong cuốn “Tiếng Việt - Mấy vấn đí̀ ngữ đm, ngữ phâp, ngữ nghĩa”, CaoXuđnHạo(2017)[29]đêbănví̀cấutrúccủadanhngữtrongtiếngViệtvă
thếchocảdanhngữvădođócũnglătừduynhấtkhôngthí̉lượcbỏđược.Tâc giả Cao Xuđn Hạo (2017) [29] có quan đií̉m đồng thuận với tâc giả Nguyễn TăiCẩn(1975) [8]khicôngnhậnloạitừlătrungtđmcủacụmdanhtừ.Ôngcó
câchlýgiảikhâcvớitâcgiảNguyễnTăiCẩn(1975)[7]khiđặtnghingờví̀độ tincậycủatiíuchuẩnphđnbố,mộttiíuchuẩnmăcâcnhănghiíncứuViệtngữ
vẫnthườngsửdụngkhiphđntíchcấutrúccụmdanhtừtiếngViệtvẵngcũng đặt vấn đí̀ xem xĩt lại khâi niệm loại từ “người nghiín cứu không chú ý đến việc ứng dụng nghiím ngặt những tiíu chuẩn thực sự ngônngữhọc đí̉ phđn tích cấu trúc của danh ngữ
tiếng Việt vă phât hiện những thuộc tính cú phâp của câc từ tương tự nhưcáivăcủa câc từ tương tự nhưáo.” [7 tr 432] Theo Cao Xuđn Hạo (2017) [29] từ đó
nảy sinh ra những khâi niệm như “loại từ”hay“từchỉloại”,“danhtừbiệtloại”vă“danhtừkhôngbiệtloại”.Ôngchorằng
Trang 28SovớiđạiđasốcácnhànghiêncứuViệtngữhọclúcđó,quanđiểmnày của Cao Xuân Hạo (2017) [29] được cho là rất mớimẻ.
Khinghiêncứuvềcấutrúccủa cụmdanhtừ,cụthểlàliênquanđếnvấn đề trung tâm của cụm danh từ, Diệp Quang Ban (2013) [6] đã phân biệt hai trường hợp là trung tâm của cụm danh từ không chứa phần phụ trước và trung tâm của cụm danh từ có chức phần phụ trước Cách xây dựngmôhìnhcụmdanh từ của Diệp Quang Ban (2013) [6] có phần tương đồng với Nguyễn Tài Cẩn (1975) [7] ở thời kỳ đầu nhưng chi tiếthơn.
Bảng 1.5: Sơ đồ Cụm danh từ của Diệp Quang Ban [6]
Tác giả Diệp Quang Ban (2013) [6] dành sự chú ý đặc biệt tới phần phụ trước của cụm danh từ (vị trí số 2 ở sơ đồ trên) và cho rằng “có những danh từ tự mình kết hợp được với từ chỉ số lượng thông qua danh từ chỉ loại bao gồm cả loại từ” TácgiảĐinh Văn Đức (2010)[19] dùngkhái niệm “ngữđoạn củadanhtừ”hay“danhngữ”vàđịnhnghĩadanhngữlàmộtkếtcấungữpháp,mộttổhợptựdoc ómộttrungtâm,dodanhtừlàmnòngcốt,tậphợpchungquanhnóthành
nhữngthànhtốphụthườngxuyênvàlâmthời.Giốngnhưquanđiểmcủatácgiả
Trang 29Diệp QuangBan(2013) [6],ôngcũng chiaphầnphụtrướccủa cụm danh từthành4 vị trí cơ bản và cho rằngbiên giớicuối cùng của cụm danh từ (ở phần phụsau)làvịtrícủacáctừchỉđịnh(ÝkiếnnàycủatácgiảĐinhVănĐức(2010)
[19] trùng với ý kiến của rất nhiều nhà nghiên cứu khác):
Bảng 1.6: Sơ đồ Cụm danh từ của Đinh Văn Đức (2010) [19, tr 78]
tất cảnhữngcáicuốnsáchmớiấy
Mô hình danh ngữ của Hoàng Dũng - Nguyễn Thị Ly Kha (2004) [14] cónétkhácbiệtlàchínhtốlàloạitừchứkhôngphảidanhtừvàhainhànghiên cứu đã sắp xếp vị trí các yếu tố làm thành tố phụ sau cho từ trung tâm trong danh ngữ tiếng Việt nhưsau:
Bảng 1.7: Mô hình danh ngữ của Hoàng Dũng - Nguyễn Thị Ly Kha
Trang 30LNTT: lượng ngữ chỉ toàn thể; LNSL: lượng ngữ chỉ số lượng; TCT: từ
Ngoài ra, với ví dụ: “cái máy tínhấycủa nhà tớ” hai tác giả đã chứng minh rằng,
từ chỉ định không phải là biên giới cuối cùng của cụm danh từ Từ chỉ
địnhấykhông nằm ở biên giới của cụm danh từ mà là cụm từ sở hữu “củanhà tớ”.
Đây chính là nhận định mang tính mới mẻ về cấu trúc và các thành tố trong cụm danh từ tiếng Việt.
Liên quanđếnnghiên cứu cấu trúccụm danhtừ,còn cócác nghiên cứuvề vịtríthànhphầnphụ sau của các tác giảNguyễnHoàng Anh (2003) [2],NguyễnThị Nhung (2009) [48], Hoàng Dũng-Nguyễn ThịLyKha (2004)[14].
Ngoài những nghiên cứu ở diện đồng đại như đã nêu, mặc dù rất hiếm nhưng cụm danh từ tiếng Việt cũng đã được quan tâm từ phương diện lịch đại Luận án tiến sĩ của Võ Thị Minh Hà (2016) [23], (2021) [24] “Cấu trúc danh ngữ, động ngữ tiếng Việt thế kỷ XVII” là công trình như vậy Công trình này đi sâu nghiên cứu và làm sáng tỏ về đặc điểm cấu trúc của cụm danh từ, cụm động từ tiếng Việt thế kỷ XVII dựa trên các tài liệu được viết bằng chữ quốc ngữ.
Nhìnmộtcáchtổngquát,cóthểnói,khixemxétcụmdanhtừtrongtiếng Việt, hầu hết các nhàViệt ngữ học đều thống nhất ở chỗ coi cấu trúc của cụm danh từ trong tiếng Việt gồm có baphần: phần trung tâm, phần phụ trước và phần phụ sau Sự khác nhau giữa các nhà nghiêncứu chủ yếu được thể hiện ở việc sử dụng thuật ngữ, xác định thành tố trung tâm, xác địnhsố lượng, vị trí các thành phần phụ phía sau của thành tố trungtâm.
Trang 311.1.2 Tình hình nghiên cứu đối chiếu cụm danhtừ
1.1.2.1 Tình hình nghiên cứu, đối chiếu cụm danh từ trong tiếngĐức
Bên cạnh các nghiên cứu nội ngôn, nhiều nghiên cứu đã tiếp cận cụm danh từ tiếng Đức đặt trong sựsosánh, đối chiếu với các ngôn ngữ khác Schnabel-Le Corre (2014) [121] đã thực hiện một phân tích đối lập giữa ba ngônngữtiếngĐức,tiếngAnhvàThuỵĐiểnnhằmlàmrõcácđặcđiểmcụthể
cứuđãchứngminhtínhđadạngcủaphụngữtrongcácngônngữđốichiếu.Cụ thể, bên cạnh
tính từ, phụ ngữ có thể là một danh từ - chung hoặc riêng như: Sandberg,Karlstadt(Tiếng Đức),Sandhurst, Charlestown(Tiếng Anh),Sandhamn,Karlstad(Tiếng Thụy Điển) Chúng cũng có thể là các cụm danh từ có độ phức
tạp khác nhau với các biến thể về tần suất và cách sử dụng theo ngôn ngữ Ví dụ,
cụm danh từ đơn giản có các từ bổ sung ý nghĩa như:WüsteGobi(TiếngĐức),River Thames(Tiếng Anh); cụm giới từ:Wyk auf Föhr(TiếngĐức),Hay-on-Wye(TiếngAnh),tuynhiêncụmgiớitừítxuấthiệntrong
tiếngThụyĐiển.Bêncạnhđó,nghiêncứucũnglàmrõnhiềuđiểmtươngđồng giữa các ngôn ngữ, trước hết là trong các tổ hợp từ, chúng có thể là các tổ hợp gần gũi, dùng gạch nối hoặc tổ hợp mang tính chất mở Trong tiếng Đức và Thụy Điển, sự hình thành các tổ hợp gần tỏ ra rất hiệu quả, trong khi ở tiếng Anh,tổhợpmởdườngnhưthườngxuyênhơntrongcáccáchtạotêngọimang tính sáng tạo Nhưng trong cấu trúc này, sự khác biệt chủ yếu là do tiêu chí chínhtả.
Urbaniak-Elkholy(2014)[83]đãnghiêncứucấutrúccụmdanhtừtiếngĐứcmởrộng trong sự đối chiếu với tiếng BaLan.
Kirkwood (1978) [114] đã nghiên cứu so sánh đối chiếu cụm danh từ Tiếng Anhvà Tiếng Đức trên phương diện khả năng và hạn định cấu trúc bề mặt Các câutrong văn bản đều mang “ý nghĩa giao tiếp” cụ thể Có thể tìm ra được sự phânbiệt giữa các loại câu và mỗi loại được liên kết với một cấu trúc
Trang 32thôngtinđặctrưng,đượcbiểuhiệntrongmộtkhuônmẫungữđiệucụthểvàcó thứ tự thành phần câu nhất định Trong Tiếng Đức và Tiếng Anh, thứ tự thành phần câu phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau.
Chiriacescu(2014)[106]đãsosánhvàđưaranhữngđiểmđặcbiệttrong cấu trúc cụm danh từ tiếng Anh, Tiếng Đức và Tiếng Rumani Luận án nghiên cứu các dấu hiệu ngữ dụng học diễn ngôn và ngữ nghĩa trong cụm danh từ khôngxácđịnh.Thôngquaviệcphântích,sosánhtrongtiếngAnh,TiếngĐứcvàtiếngRumani,t ácgiảđãphântíchcácchứcnăngcủac á c cụmdanhtừkhông xác định khác nhau với mục tiêu góp phần vào việc miêu tả cấu trúc văn bản, tạo nền tảng giúp cho việc tạo văn bản và hiểu nội dung văn bản cũng như tạo racácnguyêntắcmangtínhtổngquátđốivớiviệcgiaotiếpgiữacácđốitượng tham gia giao tiếp Nghiên cứu này đã cho thấy rằng các biến thể khác nhau trong việc phân bố các cụm danh từ không xác định trong khung lý thuyết của giao diện ngữ nghĩa và ngữ dụng diễn ngôn có thể được xửlý.
đại.NghiêncứuđãđềcậpđếnquymôvàcấutrúccủacụmdanhtừTiếngĐức, đồng thời chú ý tới chức năng cú pháp của cụm danh từ trong ngôn cảnh Lý thuyếtngữphápphụthuộccủaTesniere(1959)[51]lànềntảngcơsởlýthuyết của nghiên cứunày.
Như vậy, có thể thấy rằng, đã có nhiều nhà nghiên cứu thực hiện các công trình khoa học lấy đối tượng nghiên cứu là tiếng Đức đối chiếu với các thứtiếngkhác.Cácnghiêncứuđượctriểnkhaitheonhiềuhướngkhácnhauvà
cũngđãchorakếtquảhữuíchphụcvụchocôngtáchọctập,giảngdạy,nghiên cứu và dịch thuật liên quan đến tiếng Đức và các thứ tiếng khácnhau.
1.1.2.2 Tình hình nghiên cứu đối chiếu cụm danh từ trong tiếngViệt
Đãnhiềucôngtrìnhnghiêncứu,cácluậnántiếnsỹtậptrungnghiêncứu đối chiếu cụm danh từcủa một ngôn ngữ với tiếng Việt Trong đó phải kể đến đề tài nghiên cứu khoa học cấpĐại học quốc gia năm 2006 và sách đượcxuất
Trang 33bản năm 2006 của Trần Hữu Mạnh [45] (chủ nhiệm đề tài) với chủ đề “Đối chiếu danh ngữ tiếng Anh - tiếng Việt trên các bình diện ngữ pháp - ngữ nghĩa
- ngữ dụng” Đề tài đã tiến hành nghiên cứu, so sánh đối chiếu cụm danh từ tiếng Anh và tiếng Việt trên các bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa và ngữ dụng dựa trên việc tham khảo hướng đi của của nhiều trường phái khác nhau như quanđiểmngữpháptruyềnthốngcảibiên,ngữpháptạosinhcảibiến,ngữpháp chức năng hệ thống Nhóm nghiên cứu cũng đã ứng dụng kết quả nghiên cứu vào việc phân tích lỗi diễn đạt, lỗi cú pháp, lỗi ngữ nghĩa của sinh viên Việt Nam khi sử dụng cụm danh từ tiếng Anh Nghiên cứu này đã thể hiện sự hiểu biết sâu sắc của nhóm tác giả về các trường phái ngữpháp.
Trong luận án với đề tài “Danh ngữ tiếng Anh trong sự đối chiếuvớitiếngViệt”ĐặngNgọcHướng(2009)[36]đãlàmsángtỏnhữngđặctrưngloại
hìnhcủatiếngAnhvàtiếngViệttrongphạmviđơnvịdanhngữ,soisángthêm những chỗ mạnh và chưa mạnh của quan niệm coi cụm từ là trung tâm của nghiên cứu cú pháp nói chung và của ngữ pháp tiếng Việt nói riêng, đồng thời làm rõ những điểm tương đồng và khác biệt giữa cụm danh từ cơ sở tiếngAnh vàtiếngViệt.CũngtheoĐặngNgọcHướng( 2 0 0 9 ) [36],khiđượcbổsungđầy đủ các thành phần phụ chức năng, một cụm danh từ có cấu trúcmởrộng lý tưởng sẽ gồm có 11 vị trí trên trục tuyến tính [36, tr.178].
Nguyễn Hoàng Anh (2003) [2] trong luận án với đề tài “Đặc trưngcấutrúc và ngữ nghĩa của danh ngữ tiếng Hán hiện đại (trong sự đối chiếuvới tiếngViệt)”đãđốichiếucụmdanhtừtiếngHánvàcụmdanhtừtiếngViệtdựa trên các
bình diện cấu trúc và ngữ nghĩa và làm rõ những điểm tương đồng và khác biệt giữa hai ngônngữ.
Liên quanđến cácnghiên cứucụ thể vềthànhphần địnhngữcủa cụmdanhtừ có thể kểđếnnghiên cứucủa tácgiảVũVănĐại (2014)[17] Tácgiả đãmiêutả chi tiết các loạiđịnhngữtrong phầnphụsau của cụmdanhtừ tiếngViệtvàđưara nhữnglưuýkhidịchnhữngdạng địnhngữnày sangtiếngPháp.
Trang 34Nguyễn Ngọc Kiên (2008) [42] với đề tài “Nghiên cứu về thành phần địnhngữcủađoảnngữdanhtừtiếngHánhiệnđại(Trongsựsosánhvớithành
[3] với “Nghiên cứu đặc điểm định ngữ hình dung từ tiếng Hán hiện đại - đối chiếuvớiđịnhngữtiếngViệt”đềulấyđịnhngữcủacụmdanhtừtiếngHánlàm đối tượng nghiên cứu và đối chiếu với định ngữ của cụm danh từ tiếng Việt để tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt ở phạm trù ngữ pháp này của hai ngôn ngữ.
Võ Thị Minh Hà và Wantanee Nachaingern (2021) [24] đã so sánh cấu trúc danh ngữ tiếng Việt và tiếng Thái và đã thấy rằng hai ngôn ngữ tuy khác cội nguồn nhưng lại có chung loại hình đơn lập, phân tích tính Cả hai ngôn ngữ đều có trật tự cú pháp SVO nhưng danh ngữ của cả hai bên vừa có những tươngđồngvừacónhữngkhácbiệtcầnđượclàmrõ.Trongbàinghiêncứunày, từng thành tố, từng vị trí trong cấu trúc danh ngữ của hai ngôn ngữ được so sánh để chỉ ra những điểm giống và khác nhau của từng vị trí và toàn cấu trúc Kết quả của bài viết góp phần vào quá trình thụ đắc ngôn ngữ như một ngoại ngữ nhìn từ tiếng Việt và tiếngThái.
Ngoàira,cóthểkểđếncácnghiêncứuđốichiếucụmdanhtừtiếngViệt và các thứ tiếng khác, ít phổ biến hơn ở Việt Nam như: Nguyễn Trọng Khánh (2000) [41] nghiên cứu về “Danh ngữ tiếng Lào”; Kyong Hwan (1996) [1] nghiêncứuvềtrậttựcácthànhtốtrongcụmdanhtừtiếngViệtvàtiếngHàn;và nghiên cứu của Phạm Thị Thuý Hồng (2000) [31] về “Danh từ - danh ngữ trong tiếng Indonesia qua đối chiếu với tiếngViệt”.
1.1.2.3 TìnhhìnhnghiêncứuvềđốichiếucụmdanhtừgiữatiếngĐứcvàtiếng Việt
Trong phạm vi các nghiên cứu so sánh đối chiếu liên quan đến Tiếng Đức vàTiếng Việt nói chung và liên quan đến cụm danh từ của hai ngôn ngữ nói riêng,cho đến nay, mới chỉ có một số nghiên cứu ở dạng bài đăng tạp chí,
Trang 35trong đó có thể kể đến nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2017) [13] và Hồ Thị Bảo Vân [57] đăng trên tạp chí Nghiên cứu nước ngoài.
Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2017) [13] đã thảo luận về một số nét cơ bản trongcấutrúcngữphápvàđặcđiểmngữnghĩacủacụmdanhtừtiếngĐức.Sau khi đối chiếu với tiếng Việt, tác giả khái quát hóa những nét tương đồng và khác biệt của cụm danh từ trong hai ngôn ngữ Dựa vào một bản dịch của một câu chuyện cổ tích, tác giả nêu ra một vài xu hướng chuyển đổi cấu trúc cụm danh từ thường thấy trong quá trình dịch của dịch giả Có thể thấy rằng, bài nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở việc kết luận một số xu hướng chuyển đổi cấu trúc cụm danh từ trong phạm vi một bản dịch văn học nên kết quả chưa mang tính phổ quátcao.
Nghiên cứu của Hồ Thị Bảo Vân [57] giới hạn ở việc khái quát cấu trúc cụm danh từ Tiếng Đức và nêu những vấn đề khó khăn đối với sinh viên khi đọc hiểu các cụm danh từ.
Như vậy, có thể nói rằng, đã có một số nghiên cứu về cụm danh từ trong tiếngĐứcvàtiếngViệtnhưngsốlượngvàquymôcủacácnghiêncứunàymới chỉ dừng lại
ởmứcđộ khiêm tốn Chính vì vậy, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Đối chiếu cụmdanh từ tiếng Đức với tiếng Việt”làm đề tài nghiên cứu với mong muốn kết quả
nghiên cứu của luận án sẽ đem lại một hệ thống kiến thức tổng quát cũng như về sự tương đồng và các biệt trong cụm danh từ tiếng Đức và tiếng Việt, giúp ích cho việc học tập, nghiên cứu và dịch thuật Đức - Việt tại ViệtNam.
1.2 Cơ sở lý thuyết liên quan đến đềtài
Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu là đối chiếu cụm danh từ tiếng Đức và tiếngViệt, tìm ra điểm tương đồng và khác biệt giữa cụm danh từ của hai ngôn ngữ,luận án cần dựa trên cơ sở lý thuyết về cụm từ, cụm danh từ cũng như dựa trên cơsở lý thuyết về đối chiếu ngôn ngữ học và một số vấn đề lý luận về dịch thuật.
Trang 361.2.1 Lý thuyết về cụm từ trong ngôn ngữhọc
1.2.1.1 Khái niệm cụm từ(phrase)
Trong cuốnNgôn ngữ học đại cương-những nội dung quan yếu, tác giả Đinh
Văn Đức (2012) [20, tr 207] đã định nghĩa khái niệm cụm từ như sau:
Cụm từ là tổ hợp từ tự do của các từ, nó đầy đủ hơn từ, tường minh hoá một sự vật, hiện tượng nào đó… Cụm từ chính phụ hay đoản ngữ là những tổ hợp từ tự do có một trung tâm Vai trò, vị trí và ý nghĩa của các cụm từ trong câu có đặc trưng di chuyển Có cụm thực từ do danh từ làm trung tâm; có cụm thìdođộngtừlàmtrungtâm.Kếtcấuchủ-vịcóhaitrungtâmlàmnòngcốtcủa cấu trúc câu để biểu đạt nhận định mệnh đề Mỗi ngôn ngữ cách thức biểu đạt nòngcốtcâutheokiểuriêng.Trongcácthànhphầncâuthìbậccaonhấtlàcụm chủ-vị (mệnh đề/cú) rồi mới đến các thành phần phụ Cụm từ rất đặc sắc, mỗi ngôn ngữ có cách thức riêng trong hệ thống cấu trúc ngôn ngữ Cụm từ được phân loại theo kết cấu ngữ pháp, theo đó có cụm đẳng lập và cụm chính phụ, cụm chính phụ thì nhiều hơn cụm từ đẳng lập, còn cụm chủ-vị là một dạng riêng vềchất.
1.2.1.2 Cụm từ trong tiếngĐức
Zifonun/ Hoffmann/Strecker (1997) [101, tr 69] đã định nghĩa cụmtừ là một nhóm từ độc lập về mặt chức năng bao gồm một hoặc nhiều thành phần với một hoặc duy nhất chỉ có một từ làm trung tâm, không chứa một động từở dạng chia Từ trung tâm của cụm từ là trung tâm mang tính chất cấu trúc và chức năng Từ trung tâm không miêu tả
cụmtừnhưnglạiđượccácyếutốkháctrongcụmtừmiêutảvàlàmnổibật.Từ trungtâmcủacụmtừcóthểbịđiềukhiểnbởicácyếutốbênngoàicụmtừhoặc
donhữngđặctínhbêntrongcủamìnhsẽlàmbiếnđổihìnhthứccủacácyếutố khác trong cụmtừ Những dấu hiệu biến đổi hình thức của từ trung tâm không do các yếu tố trongcụm từ quyết định Cũng theo Zifonun/Hoffmann/Strecker (1997) [101, tr 72], cáccụm từ có thể phối hợp với nhau và là thành phầncủa
Trang 37nhau Từ đó, các tác giả cho thấy khả năng có thểmởrộng của các cụm từ và khả năng các cụm từ sẽ có cấu trúc rất phức tạp Các cụm từ là các đơn vị của cấutrúccúpháp,chúngxuấthiệnvớicáccấutrúckhácnhautùytheongữnghĩa và chức năng trongcâu.
Theo Engel (1994) [67], cụm từ được tạo bởi nhiều từ khác nhau bởi vì ngoài từ trung tâm thì cụm từ còn chứa các vệ tinh của từ trung tâm Các vệ tinh của từ trung tâm được hiểu chính là các định ngữ trong cụm từ.
Trong luận án này, chúng tôi sử dụng khái niệm cụm từ của Engel (1994) [67, tr 14] với tư cách là cụm từ tự do Trong cụm từ có một hoặc một cụm từ khác đóng vai trò là trung tâm và ảnh hưởng tới các thành tố khác của cụm từ Các thành tố (ngoại trừ trung tâm của cụm từ) phụ thuộc vào cụm từ hoặc phụ thuộc lẫn nhau Các từ loại có thể tạo được cụm từ là danh từ, đại từ, tính từ, động tính từ và trạng từ bởi những từ loại này có thể mở rộng về mặt cú pháp và như vậy, chúng có thể đóng vai trò làm trung tâm của một cụm từ.
1.2.1.3 Cụm từ trong tiếngViệt
Trong tiếng Việt, cụm từ được phân thành hai loại là cụm từ cố định và cụm từ tự do Cụm từ cố định là các thành ngữ, ngữ cố định, quán ngữ, ngữ cố định định danh Các cụm từ cố định được xếp vào nhóm đơn vị từ vựng Khác vớicụmtừcốđịnh,cụmtừtựdolàđơnvịngữpháp.Trongluậnánnày,chúng tôi lấy cụm từ tự do là đối tượng nghiêncứu.
(hay từ tổ) và phân biệt theo quan hệ ngữ pháp thành cụm từ chủ - vị, cụm từ chính - phụ và cụm từ bình đẳng Nhiều tác giả đã dùng các khái niệm (tên gọi
Trang 38khác nhau: đoản ngữ Nguyễn Tài Cẩn (1975) [7]; ngữ đoạn (Nguyễn Thiện Giáp(2000)[21]);ỦybanKhoahọcxãhội(1983)[59];CaoXuânHạo(2003)
[26], Vũ Đức Nghiệu (2010) [46], cụm từ (Panfilov (2008) [47]); DiệpQuang Ban (1991) [4], từ tổ (Nguyễn Văn Hiệp (2014) [30]; Diệp Quang Ban (2013) [6]), từ kết (Trương Văn Trình, Nguyễn Hiến Lê (1963) [53] ) Tương ứng với sựđadạngvềthuậtngữthìquanniệmcủacácnhànghiêncứuvề“cụmtừ/đoản ngữ/ngữ/từ tổ/từ kết/nhóm từ” cũng khácnhau.
Công trình “Ngữ pháp tiếng Việt” của Ủy ban Khoa học xã hội (1983) [59] cho rằng “Ngữ là đơn vị ngữ pháp ở bậc trung gian giữa từ và câu Xétvề mặt nghĩa, ngữ là một cấu tạo có tác dụng làm cho nghĩa của chính tố được thực tại hóa Xét về mặt ngữ pháp, ngữ là một
chínhphụ”.Nhưvậy,ngữtrongcôngtrìnhnàyđượchiểulàtổhợptừtheoquan hệ chính –phụ Xét về quan hệ giữa các từ, Nguyễn Tài Cẩn (1996) [9] chia ra ba loại quanhệkhácnhau:đẳnglập,chínhphụvàtườngthuật.Trongđó,quanhệđẳng lập giữa các từ tạo nên liên hợp từ với đặc trưng ít xác định về số lượng thành tố; quan hệ tường thuật tạo nên mệnh đề bao gồm hai thành tố chính và quan hệ chính phụ tạo nên cụm từ chính phụ với một thành tố chính Như vậy, quan niệm về đoản ngữ của Nguyễn Tài Cẩn (1996) [9] cũng giới hạn ở tổ hợp các từ có mối quan hệ chính phụ vớinhau.
Diệp Quang Ban (1991) [4], (2007) [5] và (2013) [6] cho rằng “Cụm từ là kết quả của sự mở rộng một từ để bổ sung ý nghĩa cho nó” Theo cách hiểu này, tác giả dùng tên gọi cụm từ để dành riêng cho cụm từ chính phụ.
Pafilov (2008) [47] phân chia cụm từ tiếng Việt thành cụm từ tự do và cụm từ cố định, trong đó cần chú ý nhất đến cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
Theo tác giả Nguyễn Văn Lộc và Nguyễn Mạnh Tiến (2017) [44], cụmtừthựcchấtlàsựmởrộng,pháttriểncủatừvềmặtcúpháptheochiềusâutrên
Trang 39cơ sở thuộc tính kết hợp (kết trị) của từ trung tâm (hạt nhân) Mặc dù phức tạp hơn từ về cấu tạo nhưng cụm từ không khác từ về bản chất ý nghĩa và chức năng cú pháp Về ý nghĩa, từ mang bản chất ý nghĩa nào thì cụm từ tương ứng donólàmtrungtâmcũngmangbảnchấtýnghĩađó.Vềchứcnăngcúpháp,từ
cókhảnănggiữcácchứcnăngcúphápgìthìcụmtừdonólàmtrungtâmcũng có khả năng giữ các chức năng cú pháp ấy Cùng với từ, cụm từ là kiểu đơn vị có vai trò rất quan trọng đối với việc tổ chức câu – đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất mà có chức năng thôngbáo.
TheoDiệpQuangBan(2013)[6],“cụmtừ”vẫnlàmộttêngọitiệndụng theo cách hiểu vốn có của nó trong ngữ pháp Tiếng Việt gần đây Tuy nhiên, khái niệm này chỉ dùng cho những tổ hợp kiểu cụm từ chính phụ Luận án lựa chọn thuật ngữ “cụm từ” cũng bởi tính phổ biến và tiện dụng củanó.
Trong tiếng Việt, không phải tất cả các từ loại đều có thể trở thành trung tâm của cụm từ chính phụ Danh từ, động từ, tính từ có thể trở thành trung tâm của cụm từ và tạo thành cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ Những từ loại như giới từ, liên từ, trạng từ, định từ không có khả năng làm trung tâm của cụm từ.
1.2.2 Lý thuyết về cụm danhtừ
1.2.2.1 Khái niệm về cụm danhtừ
Như trên đã trình bày, theo cách hiểu của luận án, cụm từ là những tổ hợp từ được cấu tạo theo quan hệ chính phụ Theo Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2006) [10]: “ Căn cứ vào bản chất ngữ pháp của thành tố chính, có thể tách các cụm từ thành cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ Như
vậy,cụmdanh từ được hiểu là cụm từ chính phụ trong đó danh từ đóng vai tròlà thành tố chính.
* Cụm danh từ trong tiếng Đức
CDT trong tiếng Đức thường đượcmôtả có cấu trúc rút gọn và cấu trúc tổng quát.Theo Dürscheid (2012) [65, tr.67], một cấu trúc của cụm danh từcó
Trang 40thểchỉgồmmộtdanhtừ.Adamzik(2010)[102]chorằngcácthànhtốtốithiểu của cụm danh từ trong tiếng Đức là quán từ và danhtừ:
(4) [Die Sängerin]-singt-[ein Lied] ([Cô ca sĩ] - hát – [một bàihát])
Theo định nghĩa của Heringer (2001) [75, tr 246]: “Các cụm danh từ trong tiếng Đức có thể gồm một danh từ hoặc một đại từ, đây là cấu trúc rút gọnnhưngcũngcóthểcónhữngcụmdanhtừcócấutrúclớn,gồmnhiềuthành phần”.
Musan (2013) [85, tr 31-32] đã miêu tả các cụm danh từ thường gồm một danh từ với một quán từ, cộng với các định ngữ như trong ví dụ:
diegetigerteKatzemeinerFreundin(conmèolôngvằn(từlôngvằntrongvídụlà tính từ)
của bạn tôi) Một cụm danh từ cũng có thể bao gồm một từ đơn nếu từ này đại diện cho một đơn vị chức năng cũng có thể được thựchiệnbằng một cụm danh từ gồm nhiềutừ:
(5) Schildkrötensind faszinierend (Những con rùahấpdẫn.)
(6) Alte Schildkrötensind faszinierend (Những con rùa giàhấpdẫn.)(7) Diese Schildkrötensind faszinierend (Những con rùa nàyhấpdẫn.)
(8) Diese alten Schildkröten auf den Galapagos-Inseln, die wirklich
riesigwerden,sind faszinierend (Những con rùa già này trên những hònđảoGalapagos, những con rùa mà rất to,hấpdẫn.)
Heringer (2001) [75] đã định nghĩa cụm danh từ là cụm từ có một danh từ hoặc một đại từ là trung tâm Xung quanh từ trung tâm có các thành phần mở rộng về phía bên phải và về phía bên trái.
* Cụm danh từ trong tiếng Việt
Khi nghiên cứu CDT trong tiếng Việt, chúng ta không thể không nhắc tớitác giả Nguyễn Tài Cẩn (1975) [7], bởi ông chính là người đầu tiên nghiên cứu vàtạo nền móng lý thuyết trong lĩnh vực này Những kết quả nghiên cứu giá trị củaông đã tạo ra một giai đoạn có thể được gọi tên là giai đoạnNguyễn Tài Cẩn (1975) [7] với đặctrưng làmôhình danh ngữ lý tưởng gồm 7 vị trívà