1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ đại từ nhân xưng trong tiếng anh, tiếng đức và cách biểu đạt tương đương trong tiếng việt

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC ĐẠI TỪ NHÂN XƢNG TRONG TIẾNG ANH, TIẾNG ĐỨC VÀ CÁCH BIỂU ĐẠT TƢƠNG ĐƢƠNG TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2014 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC ĐẠI TỪ NHÂN XƢNG TRONG TIẾNG ANH, TIẾNG ĐỨC VÀ CÁCH BIỂU ĐẠT TƢƠNG ĐƢƠNG TRONG TIẾNG VIỆT Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÂM QUANG ĐÔNG Hà Nội - 2014 z LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Lâm Quang Đông, ln tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Ngôn ngữ học - Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo môi trường thuận lợi để học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Bích Ngọc z M ỤC L ỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Đại từ đại từ nhân xưng 1.1.2 Xưng hô 1.1.3 Một số vấn đề lý thuyết lịch vai giao tiếp ngôn ngữ 12 1.2 Đại từ nhân xƣng tiếng Anh, tiếng Đức cách biểu đạt tƣơng đƣơng tiếng Việt 15 1.2.1 Đại từ nhân xưng tiếng Anh 15 1.2.2 Đại từ nhân xưng tiếng Đức .16 1.2.3 Đại từ nhân xưng tiếng Việt phương tiện xưng hô khác 20 Tiểu kết chƣơng .28 CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠI TỪ NHÂN XƢNG TRONG TIẾNG ANH, TIẾNG ĐỨC VÀ TỪ XƢNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT 29 2.1 Thực chức ngữ pháp: quy chiếu nhân xƣng 29 2.1.1 Đại từ nhân xưng thứ 29 2.1.2 Đại từ nhân xưng thứ hai 34 2.1.3 Đại từ nhân xưng thứ ba 39 2.2 Thực chức lịch 47 2.2.1 Chức thể tính lịch đại từ nhân xưng tiếng Anh.47 2.2.2 Chức thể tính lịch đại từ nhân xưng tiếng Đức 48 z 2.2.3 Chức thể tính lịch từ xưng hô tiếng Việt 49 Tiểu kết chƣơng .52 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH ĐẠI TỪ NHÂN XƢNG TIẾNG ANH, TIẾNG ĐỨC SANG TIẾNG VIỆT QUA MỘT SỐ BẢN DỊCH TIÊU BIỂU 54 3.1 Một số lý thuyết chuyển dịch khái niệm tƣơng đƣơng dịch thuật .54 3.2 Phân tích cách chuyển dịch đại từ nhân xƣng tác phẩm tiếng Anh tiếng Đức sang tiếng Việt 55 3.2.1 Đại từ nhân xưng tác phẩm “Schneewittchen” (thuộc “Grimms Märchen”) dịch sang tiếng Việt dịch giả Hữu Ngọc .57 3.2.2 Đại từ nhân xưng tác phẩm “The wild swans” (thuộc “Andersen’s Fairy Tales”) dịch sang tiếng Việt dịch giả Nguyễn Văn Hải Vũ Minh Toàn .69 Tiểu kết chƣơng 76 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 NGUỒN TƢ LIỆU 84 PHỤ LỤC 85 z DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Đại từ nhân xưng tiếng Việt 20 Bảng 2: Đại từ nhân xưng ngôn ngữ 53 Bảng 3: Đại từ nhân xưng “Schneewittchen” cách chuyển dịch sang tiếng Việt 58 Bảng 4: Đại từ nhân xưng “The wild swans” cách chuyển dịch sang tiếng Việt 70 z MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi xu hội nhập ngày phát triển mối quan hệ người hợp tác công việc khơng bó hẹp phạm vi đất nước Việt Nam mà cịn mở rộng mơi trường quốc tế Tiếng Anh, ngôn ngữ quốc tế đóng vai trị phương tiện giao tiếp quốc gia, văn hóa, công ty, tổ chức quốc tế cộng đồng Có thể nói rằng, xu tồn cầu hóa nay, tiếng Anh trở thành điều kiện tiên để quốc gia hòa nhập vào đại gia đình giới Bên cạnh tiếng Anh, tiếng Đức năm thứ tiếng quốc tế Liên hợp quốc công nhận Việt Nam Cộng hòa liên bang Đức xác lập quan hệ ngoại giao từ năm 1975 Từ Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, mối quan hệ củng cố khăng khít bền chặt Tiếng Đức từ lâu đưa vào giảng dạy Việt Nam xu hội nhập tiếng Đức ngày khẳng định vai trị Đại từ nhân xưng chủ điểm ngữ pháp nhỏ lại đóng vai trị vô quan trọng giao tiếp ngôn ngữ nào, đặc biệt giao tiếp người Việt Người nước học tiếng Việt gặp khó khăn sử dụng đại từ nhân xưng tiếng Việt giao tiếp Còn người Việt Nam học ngơn ngữ nước ngồi tiếng Anh tiếng Đức lại gặp khó khăn đại từ nhân xưng ngơn ngữ có tính chất biến hình hay biến đổi theo cách khác Xuất phát từ điểm muốn thực nghiên cứu hệ thống đại từ nhân z xưng hai ngôn ngữ phương Tây tiếng Đức tiếng Anh, đồng thời xem xét cách biểu đạt tương đương đại từ tiếng Việt Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn miêu tả phân tích cách sử dụng đại từ nhân xưng tiếng Anh, tiếng Đức tình giao tiếp cụ thể, đồng thời đối chiếu đại từ với từ xưng hơ tương đương tiếng Việt để thấy điểm tương đồng điểm khác biệt ngôn ngữ Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn đại từ nhân xưng tiếng Anh, tiếng Đức từ xưng hô tương ứng tiếng Việt Luận văn tập trung khảo sát cách sử dụng đại từ nhân xưng sở tư liệu từ tác phẩm văn học tiêu biểu viết tiếng Anh tiếng Đức dịch sang tiếng Việt, chủ yếu truyện cổ tích số đoạn hội thoại giao tiếp ngôn ngữ Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực luận văn này, sử dụng phương pháp thủ pháp sau: - Phương pháp miêu tả phân tích: Miêu tả đặc điểm đại từ nhân xưng ngôn ngữ phân tích cách sử dụng đại từ tình khác - Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh liên ngôn ngữ, liên văn hóa (tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Việt) để tìm nét tương đồng dị biệt đại từ nhân xưng ngôn ngữ z - Thủ pháp thống kê: tập hợp số liệu, lập bảng, phân tích để rút kết nghiên cứu Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 5.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài góp phần làm sáng tỏ thêm giúp hiểu biết sâu sắc cách sử dụng đại từ nhân xưng tiếng Anh, tiếng Đức mối liên hệ với ngôi, vai giao tiếp cách xưng hô giao tiếp tiếng Việt xét bình diện ngơn ngữ văn hóa 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài góp phần bổ sung liệu văn hóa để đưa vào giảng dạy đối chiếu văn hóa tiếng Anh, tiếng Đức tiếng Việt ngoại ngữ liên quan đến việc sử dụng đại từ nhân xưng từ xưng hơ Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có ba chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận Chƣơng 2: Hoạt động đại từ nhân xưng tiếng Anh, tiếng Đức từ xưng hô tiếng Việt Chƣơng 3: Một số vấn đề chuyển dịch đại từ nhân xưng tiếng Anh, tiếng Đức sang tiếng Việt qua số dịch tiêu biểu z CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Đại từ đại từ nhân xưng 1.1.1.1 Đại từ Đại từ từ loại nhiều nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm nhiều sách ngữ pháp tiếng Việt thống đặt tên Trong “Ngữ pháp tiếng Việt” (2001: 148), Nguyễn Hữu Quỳnh quan niệm: “Đại từ từ dùng để vật, để xưng hô, để thay cho danh từ, động từ, tính từ cụm từ câu.” Tác giả Nguyễn Văn Thành “Tiếng Việt đại” (2003: 115) định nghĩa: “Đại từ từ dùng để người, vật, thứ thay cho danh từ cụ thể để định xác định danh từ, đại từ nhân xưng làm cho chúng có tính xác định rõ ràng.” “Đại từ từ loại không gọi tên vật, tượng… mà thay cho chúng, chức đại từ giống chức danh ngữ Đối với tiếng Việt, số nhà ngôn ngữ học cho đại từ loại thực từ tự làm thành danh ngữ, số trường hợp làm trung tâm danh ngữ Người ta chia đại từ thành đại từ xác định đại từ bất định, đại từ nhân xưng, đại từ định, đại từ nghi vấn, đại từ phản chỉ, đại từ quan hệ, đại từ tương hỗ.” (Dẫn theo Nguyễn Thiện Giáp, 2010: 175) “Đại từ từ loại không định danh vật đối tượng mà định chúng ngữ cảnh định (như nó, tơi, này, ấy, nào…)” (Nguyễn Như Ý, 1998: 580) “Đại từ từ dùng để thay cho danh từ / danh ngữ; tức đại từ không gọi tên vật, hành động, mà “chỉ ra” chúng.” (Vũ Đức Nghiệu, 2009: 301) z “Poor little Elise stood in the peasant‟s room, praying with a green leaf, for she had no other toys.” (Cô bé Li-dơ lại túp lều tranh Chẳng có trị chơi khác, chơi với xanh.) Cũng kể từ lúc trở đi, Li-dơ gọi “nàng”: “Sadly she lay down to sleep, and it seemed to her as if the branches above her parted asunder, and the Saviour looked down upon her with his loving eyes, and little angel‟s heads peeped out above his head and under his arms.” (Nàng nấp vào nơi để ngủ Nàng mơ thấy vòm rẽ Thượng đế chí nhân nhìn nàng, tiên đồng xinh xắn đáng yêu bay lượn đầu nàng.) Đáng ý trường hợp đại từ nhân xưng “she” dịch “mụ” nói mụ hồng hậu độc ác Mơ týp nhân vật mụ hồng hậu ác độc, ln nghĩ cách làm hại đứa ruột thường thấy câu chuyện cổ tích Và tìm hiểu từ xưng hơ tương đương để bà hồng hậu độc ác đó, thấy dịch giả dịch “mụ” Từ xưng hô thể rõ thái độ người nói / người viết người nhắc đến, làm cho câu chuyện trở nên kịch tính, sinh động, người đọc hịa với nhân vật: “She would willingly have turned her in to a wild swan too, like her brothers, but she did not dare to it at once, for the king wanted to see his daughter.” (Mụ muốn biến nàng thành thiên nga, mụ khơng dám, đức vua muốn gặp mặt công chúa.) Đại từ nhân xưng thứ ba số “it” tác phẩm nguyên tiếng Anh không dùng để người mà để cảnh vật, vật “It” dùng chủ ngữ giả câu Chúng tơi khơng tìm thấy từ xưng hô tương đương dịch sang tiếng Việt trường hợp này: 74 z “It was still and the air was mild.” (Mọi vật im lìm, khơng khí êm dịu.) “It was so quiet that she heard her own footsteps…” (Cảnh vật im phăng phắc nàng nghe thấy bước chân đi…) Đại từ nhân xưng thứ ba số nhiều “they” (them) dịch “chúng” “các anh” “…; as soon as the sun went down they would become men, and they would all be hurled in to the sea and drowned.” (Khi mặt trời lặn, anh biến thành người rơi tõm xuống biển, chết đuối mất.) “They” (them) dịch “chúng” nói ba cóc mụ hồng hậu: “She took three toads, kissed them, and said to the first…” (Mụ bắt ba cóc, chúng bảo thứ nhất…) 75 z 3.3 Tiểu kết chƣơng Thông qua khảo sát đại từ nhân xưng câu chuyện thuộc tập truyện cổ Grimm truyện cổ An-đéc-xen dịch tác phẩm sang tiếng Việt, rút điểm sau: Các từ xưng hô tiếng Việt gồm hai nhóm bản: đại từ nhân xưng danh đại từ nhân xưng lâm thời Ở hai hệ thống này, đại từ nhân xưng sử dụng hoàn cảnh định bộc lộ thái độ, tình cảm người nói người nghe đối tượng nói tới Các sắc thái tình cảm kính trọng, đề cao – trung tính – khinh miệt, hạ thấp Các từ xưng hô thể vai giao tiếp loại quan hệ quan hệ đẳng cấp (trên/ dưới, chủ/ tớ, vua/ tôi…), quan hệ gia tộc (cha/ con, chú/ cháu…), quan hệ tuổi tác (già/ trẻ) Chính vậy, chuyển dịch đại từ nhân xưng từ ngôn ngữ phương Tây vốn khác biệt với tiếng Việt mặt loại hình lẫn văn hóa giao tiếp, dịch giả phải vào đặc điểm riêng biệt từ xưng hô tiếng Việt để chuyển dịch cho phù hợp với bạn đọc người Việt Nam Về việc dịch đại từ nhân xưng tác phẩm tiếng Anh sang tiếng Việt, nói, số lần xuất đại từ nhân xưng tác phẩm nguyên tiếng Anh nhiều số lượng tiểu loại đại từ lại không nhiều hình thức khơng biến đổi theo q nhiều cách Chính vậy, việc chuyển dịch đại từ sang tiếng Việt không đơn giản chút Để đem đến cho em thiếu nhi Việt Nam độc giả yêu thích truyện cổ An-đéc-xen câu chuyện lãng mạn, lý thú, pha chất thần kỳ, dịch giả có lẽ phải nghiên cứu kỹ nội dung câu chuyện, tính cách nhân vật bối cảnh tác phẩm Những từ xưng hô dịch giả lựa chọn theo truyền tải ý đồ tác giả Việc sử 76 z dụng từ xưng hô phù hợp với lối hành văn truyện cổ tích văn hoá sử dụng đại từ nhân xưng nguời Việt Trong tác phẩm nguyên tiếng Đức, số lượng đại từ nhân xưng sử dụng phong phú Tuy theo quy luật ngữ pháp tiếng Đức, đại từ thường xuyên xuất hình thức biến cách quy luật lại logic rõ ràng Về phần dịch sang tiếng Việt, dịch giả Hữu Ngọc nắm bắt cách xác nội dung câu chuyện, tính cách nhân vật từ xưng hơ tương đương với đại từ nhân xưng tác phẩm tiếng Đức mà ông sử dụng phù hợp với hồn cảnh truyện mà cịn đem lại cho câu chuyện uyển chuyển, hài hoà Đọc truyện tiếng Việt, thấy rõ nét văn hoá phong tục dân gian dân tộc Đức, đồng thời nhân vật thật gần gũi với trẻ em Việt Nam Có lẽ vậy, dịch truyện cổ Grimm Hữu Ngọc đánh giá dịch hay từ trước tới 77 z KẾT LUẬN Xưng hô hành vi lời nói phổ biến giao tiếp hàng ngày Xưng hô thể khả ứng xử, văn hóa giao tiếp trình độ tri thức người tham gia giao tiếp Đại từ nhân xưng nhân tố quan trọng việc cấu thành hành vi xưng hơ Mỗi dân tộc có hệ thống đại từ nhân xưng riêng hệ thống đại từ có điểm tương đồng khác biệt ngôn ngữ Trên quan điểm phân tích hội thoại để khảo sát đại từ nhân xưng, xin đưa luận văn nhận xét ban đầu đại từ ngôn ngữ tiếng Anh, tiếng Đức tiếng Việt Các đại từ nhân xưng ngơn ngữ nêu có điểm chung chúng phân chia theo giao tiếp, có phạm trù giống, số Tuy nhiên, mặt loại hình, tiếng Anh tiếng Đức xếp vào nhóm ngơn ngữ hịa kết cịn tiếng Việt ngơn ngữ đơn lập Chính vậy, đặc điểm ngữ pháp, đại từ nhân xưng tiếng Anh tiếng Đức có tính chất biến hình đại từ tiếng Việt lại giữ nguyên hình thái tình giao tiếp Trong tiếng Việt, cách xưng hô không vấn đề thuộc ngôn ngữ mà cịn biểu lộ đặc trưng tâm lý, nếp suy tư văn hóa dân tộc Việt Chúng làm rõ cách biểu đạt tương đương đại từ nhân xưng tiếng Anh tiếng Đức tiếng Việt thông qua việc khảo sát cách dịch đại từ sang tiếng Việt câu chuyện cổ tích tiếng Trong câu chuyện tiếng nước ngồi, đại từ nhân xưng khơng biểu lộ rõ suy nghĩ, thái độ người kể chuyện nhân vật, từ xưng hô tương ứng dịch tiếng Việt lại hàm chứa 78 z quan niệm xã hội chuẩn mực văn hóa người Việt Các kết khảo sát liệu minh chứng rõ nét cho kết nghiên cứu nêu Bằng việc so sánh liên ngơn ngữ, liên văn hóa đại từ nhân xưng ngôn ngữ khác nhau, chúng tơi hi vọng luận văn góp phần nhỏ việc bổ sung liệu văn hóa để đưa vào giảng dạy đối chiếu văn hóa tiếng Anh, tiếng Đức tiếng Việt ngoại ngữ liên quan đến việc sử dụng đại từ nhân xưng từ xưng hô 79 z TÀI LIỆU THAM KHẢO Bằng tiếng Việt Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (chủ biên) (2010), Ngữ pháp tiếng Việt – Tập 1, NXB ĐHSP, Hà Nội Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, NXB ĐHQG, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1993), Dụng học dịch thuật, Những vấn đề ngôn ngữ dịch thuật, Trường ĐHSP Ngoại ngữ, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1997), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB ĐH THCN, Hà Nội Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á, Trường ĐHSPNN, Hà Nội Nguyễn Văn Chiến (1993), Từ xưng hô tiếng Việt (nghiên cứu ngữ dụng học dân tộc học giao tiếp), Việt Nam - Những vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Hội ngơn ngữ học Việt Nam, Trường ĐHSP Ngoại ngữ Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Trương Quang Đệ (2012), Vấn đề ngơi tiếng Việt, NXB Văn hóa – Văn nghệ TP HCM 11 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt: Từ loại, NXB ĐHQG, Hà Nội 12 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, NXB ĐHQGHN 13 Cao Xuân Hạo (2001), “Mấy vấn đề văn hóa cách xưng hơ”, Tiếng Việt, Văn Việt, Người Việt, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội Những vấn đề bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 80 z 15 Nguyễn Khải (2000), Mùa lạc, Sách văn học Việt Nam lớp 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (2004), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, NXB TPHCM, TP Hồ Chí Minh 18 Vũ Đức Nghiệu, Nguyễn Văn Hiệp (2009), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Hoàng Phê chủ biên (1994), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Quỳnh (1994), Tiếng Việt đại (Ngữ âm, ngữ pháp, phong cách), Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 21 Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Trung Thành (2007), “Cần phân biệt từ xưng hơ với đại từ xưng hơ”, Tạp chí “Ngơn ngữ đời sống” số 23 Nguyễn Văn Thành (2003), Tiếng Việt đại: Từ pháp học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Đức Thắng (2002), “Về giới từ xưng hô giao tiếp tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ số 26 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Hoàng Anh Thi (2001), So sánh nghi thức giao tiếp tiếng Nhật tiếng Việt (qua từ ngữ xưng hô), Luận án tiến sĩ ngữ văn 28 Lê Quang Thiêm (2008), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, NXB ĐHQG, Hà Nội 81 z 29 Phạm Ngọc Thưởng (1999), Các cách xưng hô tiếng Nùng, Luận án Tiến sỹ Ngữ văn, ĐHSP - ĐHQGHN, Hà Nội 30 Nguyễn Như Ý (chủ biên), (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin 31 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 32 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Bằng tiếng nƣớc 33 Brown P and Levinson S (1987), Politeness: Some Universals in Language Use, Cambrige University Press, Cambridge 34 Richard, J.C (1999), Longman Dictionary of Language Teaching and Applied Linguistics, Longman, London 35 Dieter Götz, Günther Haensch, Hans Wellmann (2003), Groβwörterbuch Deutsch als Fremdsprache, Langenscheidt, Berlin und München.Götze, Lutz u Hess – Lüttich, Ernest (1999), Grammatik der deutschen Sprache: Sprachsystem und Sprachgebrauch, Gütersloh: Bertelsmann – Lexikon Verlag 36 R R K Hartman & F.C Stork (1972), Dictionary of Language and Linguistics, Longman, New York 37 Michael Haugh (2004), Revisiting the Conceptualisation of Politeness in English and Japanese, Multilingua 23 38 Rodney D Huddleston (2002), The Cambridge Grammar of the English Language, Cambridge University Press, Cambridge 39 Werner Koller (1979), Equivalence in Translation, Prentice Hall International, United Kingdom 82 z 40 Geoffrey Leech (1983), Principles of Pragmatics, Longman, Paris 41 Newmark P (1981), Approaches to Translation, Oxford Pergamon Press, New York 42 Eugene A Nida, Charles R Taber (2003), The Theory and Practice of Translation, Brill, Leiden, The Netherlands 43 Katie Wales (1996), Personal Pronouns in Present day English, Cambridge University Press, Cambridge 83 z NGUỒN TƢ LIỆU Bằng tiếng Việt Nguyễn Văn Hải, Vũ Minh Toàn (2012), Truyện cổ An-đéc-xen, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Thị Huế, Trần Thị An (2014), Truyện cổ tích người Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Khải (2000), Mùa lạc, Sách văn học Việt Nam lớp 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Hữu Ngọc (2011), Truyện cổ Grim, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Minh Ngọc (2012), Một đời người, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Vũ Đức Nghiệu (2011), Lược khảo lịch sử từ vựng tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Thanh Phúc (2010), Năm tháng qua, NXB Thanh Niên, Hà Nội Bảo Tiên (2013), 100 truyện cổ tích Việt Nam chọn lọc, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội Bằng tiếng nƣớc Hans Christian Andersen (1993), The wild swans, Wordworth Classics, Great Britain 10 Heinz Rölleke (2009), Brüder Grimm: Kinder – und Hausmärchen, Reclam Verlag, Stuttgart 11.Richard North Patterson (2009), Eclipse, St Martin‟s Press, New York Trên Internet 12 http://www.dw.de/die-10-gef%C3%A4hrlichsten-viren-der-welt/a17845962, truy cập lúc 14:30 ngày 12/10/14 13 http://www.dw.de/lehnt-man-sich-zur%C3%BCck-sind-das-die-erfolgevon-gestern/a-17970803, truy cập lúc 15:00 ngày 12/10/14 84 z PHỤ LỤC Bảng 1: Đại từ nhân xƣng tiếng Việt Nhân xƣng từ Nhân vật Số đơn Số nhiều ngoại Số giao tiếp trừ nhiều gộp Ngƣời nói: tôi, tao, tớ (ta), chúng tôi, chúng chúng Ngôi thứ tao, bao chúng ta, ta, tớ (ngôi (ngôi thứ số thứ số nhiều nhiều loại trừ) Ngƣời nghe: mày, mi chúng mày, bay, Ngôi thứ hai chúng bay Ngƣời đƣợc nói nó, hắn, y chúng nó, chúng đến: Ngơi thứ ba 85 z bao gộp) Bảng 2: Đại từ nhân xƣng ngôn ngữ Đại từ nhân Đại từ xƣng tiếng nhân xƣng Anh tiếng Đức Đại từ nhân xƣng tiếng Việt Trung tính / Thân mật khơng ƣa lịch I we you (số ít) you ich wir tơi, anh, chị, tớ, mình, đây, ta, tao em đằng này, tao chúng du (số ihr Tự cao, tơi, chúng mình, chúng ta, chúng tao chúng tao bạn, cậu đằng ấy, mày mày bạn chúng mày chúng bay nhiều) Sie ông, bà, ngài, anh, chị he er ơng, anh, nó, hắn, gã, lão she sie (số ít) bà, chị, cơ, ta, bà ta, mụ, ả it es they sie (số họ chúng nhiều) bọn 86 z nó, bọn chúng chúng, Bảng 3: Đại từ nhân xƣng “Schneewittchen” cách chuyển dịch sang tiếng Việt Đại từ nhân xƣng tác Cách dịch đại từ phẩm “Schneewittchen” nhân xƣng sang tiếng Việt Ngôi thứ ich (10), mir (6) (6), ta (9), tao (1), cháu (1), em (2) Ngôi thứ hai wir (2), uns (1) (3) du (12), dir (4), dich (4) mày (1), (1), bác (1), cháu (1), cô (11), bà (8), (2), nàng (3) Sie (0) Ihr (12) bà (5), hồng hậu (2) ihr (0) Ngơi thứ ba er (13), ihm (9), ihn (6) (2) sie (61), ihr (4) mụ (35), bà (2), bà (2), nàng (4), nàng ta (3) es (56), ihm (9), es (12) (3), cô (32), cô bé (1), Bạch Tuyết (2) sie (22) họ (8), (2) 87 z Bảng 4: Đại từ nhân xƣng “The wild swans” cách chuyển dịch sang tiếng Việt Đại từ nhân xƣng Cách chuyển dịch sang truyện “The wild tiếng Việt swans” Ngôi thứ Ngôi thứ hai I (11), me (6) (2), ta (9), em (1) we (26), us (2) anh (28) you (28) em (8), (14), nàng (3) you (số nhiều) (2) chúng mày (1), bạn (1) Ngôi thứ ba he (29), him (4) cậu (1), ngài (11), lão (8), Người (2) she (180), her (54) (8), nàng (162), (4), ta (1), mụ (11), bà (2), bà ta (1) it (63) they (61), them (16) chúng (3), anh (3), người ta (3) 88 z ... cứu luận văn đại từ nhân xưng tiếng Anh, tiếng Đức từ xưng hô tương ứng tiếng Việt Luận văn tập trung khảo sát cách sử dụng đại từ nhân xưng sở tư liệu từ tác phẩm văn học tiêu biểu viết tiếng. .. 1.2 Đại từ nhân xƣng tiếng Anh, tiếng Đức cách biểu đạt tƣơng đƣơng tiếng Việt 15 1.2.1 Đại từ nhân xưng tiếng Anh 15 1.2.2 Đại từ nhân xưng tiếng Đức .16 1.2.3 Đại từ. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC ĐẠI TỪ NHÂN XƢNG TRONG TIẾNG ANH, TIẾNG ĐỨC VÀ CÁCH BIỂU ĐẠT TƢƠNG ĐƢƠNG TRONG TIẾNG VIỆT Luận văn Thạc

Ngày đăng: 06/03/2023, 17:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN