CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẠO CÁC NGHĨA VỤ TRONG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 4... CÁC NGHĨA VỤ TRONG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆPa KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI b CÁC KHÍA CẠN
Trang 1-> NẮM VỮNG KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG
MỤC TIÊU, YÊU CẦU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẠO
ĐỨC KINH DOANH
DẪN NHẬP CHƯƠNG
TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP -> Công ty TNHH Nông sản
Việt Phước?????
được hiểu như thế nào?
+ Vì sao đạo đức kinh doanh rất cần thiết?
+ Xác định vai trò cùng các nghĩa vụ của đạo đức kinh doanh.
+ Các nghĩa vụ trong trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
Trang 2CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẠO
CÁC NGHĨA VỤ TRONG TRÁCH NHIỆM
XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
4
Trang 3KHÁI NIỆM
Trang 4ĐẠO ĐỨC?
1 KHÁI NIỆM
KHÁI NIỆM
Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy
tắc, chuẩn mực xã hội nhằm tự giác điều
chỉnh, đánh giá hành vi của con người
đối với bản thân, xã hội và tự nhiên.
ĐẶC ĐIỂM
+ Hình thức ý thức xã hội + Phương thức điều chỉnh hành vi + Hệ thống giá trị, đánh giá.
Trang 5ĐẠO ĐỨC?
1 KHÁI NIỆM
Sự khác nhau giữa đạo đức và pháp luật?
Tiêu chí so sánh ĐẠO ĐỨC LUẬT PHÁP Tính cưỡng chế Tự nguyện Bắt buộc
Trang 6ĐẠO ĐỨC KINH DOANH?
1 KHÁI NIỆM
KHÁI NIỆM
Đạo đức kinh doanh gồm các nguyên tắc và chuẩn
mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng
dẫn, kiểm soát hành vi của các chủ thể trong
mối quan hệ kinh doanh để phán xét một hành
động cụ thể là đúng hay sai, hợp đạo đức hay phi
đạo đức
NGUYÊN TẮC
+ Tính trung thực.
+ Tôn trọng con người.
+ Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội.
+ Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt.
Trang 7SỰ CẦN TH IẾT CỦA ĐẠO ĐỨC K INH DOANH
Trang 82 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Trang 92 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
KHÍA CẠNH ( Triết lý, cơ chế phối hợp, lợi ích)
ĐT HỮU QUAN BÊN NGOÀI ( Khách hàng đối tác- đối thủ, cộng đồng, xã hội, chính phủ)
LĨNH VỰC (Marketing, công nghệ, nhân lực, tài chính, quản lý)
ĐT HỮU QUAN BÊN TRONG ( Chủ sở hữu, người quản lý- đại diện công
ty, người lao động)
Trang 102 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
0
2
NGUỒN GỐC CỦA VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
a) Các khía cạnh của mâu thuẫn
+ Mâu thuẫn về triết lý.
+ Mâu thuẫn về quyền lực.
+ Mâu thuẫn trong sự phối hợp.
+ Mâu thuẫn về lợi ích.
b) Các lĩnh vực thường xảy ra mâu thuẫn?
Trang 112 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
0
3
NHẬN DIỆN CÁC VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH
DOANH
Bước 1:
Xác minh các đối tượng hữu quan
Bước 2: Xác minh mối quan tâm, mong muốn của đối tượng hữu quan cụ
thể.
Bước 3: Xác minh bản chất vấn đề đạo đức.
Trang 12VAI TRÒ CỦ A ĐẠO ĐỨC
KINH DOAN H
Trang 133 VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
GÓP PHẦN ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CỦA CHỦ THỂ KINH DOANH
GÓP PHẦN KHẲNG ĐỊNH CHẤT LƯỢNG DOANH NGHIỆP.
GÓP PHẦN VÀO SỰ CAM KẾT VÀ TẬN TÂM CỦA NHÂN VIÊN.
GÓP PHẦN LÀM HÀI LÒNG KHÁCH HÀNG GÓP PHẦN TẠO RA
LỢI NHUẬN CHO DOANH NGHIỆP GÓP PHẦN VÀO SỰ
VỮNG MẠNH CỦA CÁC QUỐC GIA
Trang 14CÁC NGHĨA VỤ TRONG TRÁCH NHI ỆM XÃ HỘI CỦA DOAN H NGHIỆP
Trang 154 CÁC NGHĨA VỤ TRONG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
a) KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
b) CÁC KHÍA CẠNH NGHĨA VỤ
c) QUAN ĐIỂM VÀ CÁCH TIẾP CẬN TRONG VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM
XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP d) CÁC TRIẾT LÝ ĐẠO
ĐỨC VẬN DỤNG TRONG DOANH NGHIỆP
Trang 16a) KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
Trách nhiệm xã hội là nghĩa vụ mà một doanh nghiệp hay cá nhân phải thực hiện đối với xã hội nhằm đạt được nhiều tác động tích cực nhất và giảm tối đa tác động tiêu cực đối với xã hội.
4 CÁC NGHĨA VỤ TRONG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
PHÁP LÝ
NHÂN VĂN ĐƯC ĐẠO KINH TẾ TRÁCH NHIỆM
XÃ HỘI
Trang 17thể hiện thông qua những nguyên tắc, giá trị đạo đức được tôn trọng trình bày trong bản sứ mệnh và chiến lược của công ty.
phải thực hiện đầy đủ những quy định về pháp lý chính thức đối với các bên hữu quan Bao gồm năm khía cạnh: Điều tiết cạnh tranh; Bảo vệ người tiêu dùng; Bảo vệ môi trường;
An toàn và bình đẳng; Khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái.
- Nhà nước.
- Người tiêu dùng.
- Người lao động.
- Chủ sở hữu doanh nghiệp.
- Các bên liên đới khác.
Trang 18Quan điểm Các cách tiếp cận
c) QUAN ĐIỂM VÀ CÁCH TIẾP CẬN TRONG VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
4 CÁC NGHĨA VỤ TRONG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
Trang 19Quan điểm cổ điển
DN Chỉ tập trung để có thể đạt được mục tiêu kinh tế chính thức.Quan điểm đánh thuế
DN Không chỉ có nghĩa vụ về kinh tế mà còn phải thực hiện nghĩa vụ đối với chủ sở hữu tài sản.
Quan điểm quản lý
quyền sở hữu tài sản là tương đối -> DN là người sử dụng tạm thời, có trách nhiệm quản lý, giữ gìn, bảo toàn, góp phần phát triển của cải XH.
Quan điểm của các đối tượng hữu quan
DN đồng thời cần quan tâm thỏa mãn lợi ích, mục đích của tất cả đối tượng hữu quan trong xã hội.
c) QUAN ĐIỂM VÀ CÁCH TIẾP CẬN TRONG VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
4 CÁC NGHĨA VỤ TRONG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
Quan điểm?
Trang 20Tiếp cận theo thứ tự
ưu tiên
Quan niệm các nghĩa vụ không giống nhau và được xác định ưu tiên thực hiện theo thứ tự nhất định.
Tiếp cận theo tầm quan trọng
Cho rằng việc tách riêng hay thực hiện đồng thời các nghĩa vụ không thể do mối liên hệ giữa chúng
+ Ưu điểm: chỉ rõ tính chất, tầm quan trọng của các nghĩa vụ và trách nhiệm thực hiện.
+ Hạn chế: Thể hiện ở việc đặt ra thứ
tự ưu tiên về nghĩa vụ để thực hiện.
Tiếp cận theo hoàn cảnh
Nhấn mạnh yếu tố năng lực ra quyết định của người quản lý và đánh giá các quyết định dựa vào tính chính đáng của hành vi.
+ Ưu điểm: quyền tự chủ, tự quyết.
+ Hạn chế: Các nghĩa vụ và việc thực hiện không rõ ràng.
c) QUAN ĐIỂM VÀ CÁCH TIẾP CẬN TRONG VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
Trang 21Triết lý vận dụng trong doanh nghiệp
Khái niệm triết lý của doanh nghiệp
4 CÁC NGHĨA VỤ TRONG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
d) CÁC TRIẾT LÝ ĐẠO ĐỨC VẬN DỤNG TRONG DOANH NGHIỆP
Trang 22Khái niệm triết lý của doanh nghiệp
4 CÁC NGHĨA VỤ TRONG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
d) CÁC TRIẾT LÝ ĐẠO ĐỨC VẬN DỤNG TRONG DOANH NGHIỆP
Gía trị
Triết lý đạo đức
Triết lý quản lý
Triết lý kinh doanh
Trang 234 CÁC NGHĨA VỤ TRONG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
d) CÁC TRIẾT LÝ ĐẠO ĐỨC VẬN DỤNG TRONG DOANH NGHIỆP
Triết lý đạo đức hành vi
Triết lý đạo đức tương đối
Triết lý vị lợi
Triết lý đạo đức nhân cách
Triết lý vận dụng trong doanh nghiệp
Triết lý đạo đức công lý Triết lý vị
kỷ
Trang 24Triết lý đạo đức đã trở nên quan trọng trong quản lý và đối với kinh doanh Từ thực tế các nhà kinh doanh đã chứng minh rằng lợi nhuận DN gắn liền với đạo đức, và mức độ tăng lợi nhuận đã gắn liền với mức độ tăng đạo đức Khi không hiểu được ý nghĩa và không có ý thức xây dựng đạo đức kinh doanh trong DN thì DN sẽ khó đi đến con đường thành công cao nhất
Vì vậy, muốn đạt được thành công, các DN phải xây dựng nền
TỔNG KẾT
Trang 25THANK YOU