CÔNG TY KINH ĐÔ
Trang 2NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
Tổng quan doanh nghiệpKế hoạch chi tiết
Phân tích rủi ro
Trang 3TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP
Tiền thân là Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến thực phẩm Kinh Đô, được thành lập năm 1993.
Vốn điều lệ 250 tỷ đồng - niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Công ty CP Kinh Đô
141 Nguyễn Du, P Bến
Sản xuất bánh kẹoSản xuất mước tinh khiết, nước ép trái cây TÊN – ĐỊA CHỈ
Trang 4THỊ TRƯỜNG
Xuất khẩu sang thị trường 20 nước trên thế giới
như Mỹ, Châu Âu, Úc, Trung Đông, Singapore, Đài Loan…
Trang 6KẾ HOẠCH CHI TIẾT
Trang 7PHÂN TÍCH CHUNG
MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CHUNG
sản xuất hiện đại, công suất lớn
=> đảm bảo
chất lượng, tiết
kiệm chi phí“Người Việt Nam dùng hàng Việt
Thói quen mua quà biếu tặng vào dịp Lễ – Tết
=> Nắm bắt, dự báo, phát triể nsản phẫm mới
TỰ NHIÊ
N
Trang 8KHÁCH HÀNG
Đối tượng khách hàng mà Kinh Đô hướng tới là nhóm khách hàng tiêu dùng
Þ Nhóm khách hàng có quy mô rộng và khó đoán được nhu cầu thật sự.
Trang 10ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
Công Ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa (Bibica)
Công ty Bánh Kẹo Quảng Ngãi
Công ty Vinabico
Công ty Bánh Kẹo Hải Hà
Þ BIBICA có sự đầu tư của Lotte, hệ thống phân phối rộng, được xây dựng từ năm 1994, sản phẩm phù hợp với tất cả mọi người, đặc biệt là những sản phẩm tầm
trung, được khẳng định bởi người tiêu dùng.
Þ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRỰC TIẾP CỦA KINH ĐÔ
Trang 11MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ
• Đội ngũ nhân tài có tầm nhìn, có nhiệt
• Kinh Đô từng bước bỏ vốn đầu tư
hàng loạt các dây chuyền công nghệ hiện đại để không ngừng tạo ra
những sản phẩm mới.CÔNG NGHỆ
& SẢN XUẤT
• Trung tâm Đào tạo Kinh Đô (KDC) chính thức được thành lập từ năm 2006.
• => Xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm hiện thực hóa hoài bão của Tập Đoàn.
R&D
• Với mức tăng trưởng doanh thu lớn mạnh trong nhiều năm liền
• Là thế mạnh của công ty so với các đối thủ khác trong việc đầu tư máy móc công nghệ và tiếp thị.
TÀI CHÍNH
Trang 12- Thị trường tiêu thụ nội địa tăng.
- Tham gia AFTA, WTO, mở rộng xuất khẩu.
- Nền kinh tế Việt Nam đang cải thiện, lạm phát
- Nhiều đối thủ cạnh tranh.- Giảm thị phần trong nước do DN nước ngoài vào VN.
- Nhu cầu tăng áp lực lên sản xuất.
- DN nước ngoài thu hút
tri thức cao.
- Công nghệ sản xuất hiện đại.
- Cán bộ R&D có năng lực, gắn bó lâu dài.
- Thương hiệu, tài chính mạnh.
- Quản lý, nhân viên hoạt động hiệu quả.
- Giá thành hợp lý, chất lượng tốt
- Chưa khai thác hết công suất của máy móc thiết bị.
- Quản lý nguyên vật liệu tồn kho chưa hiệu quả.
- Phong cách quản lý kiểu gia đình vẫn còn tồn tại.
- Thương hiệu công ty không đồng đều cho các dòng sản phẩm.
O – TS - W
Trang 13KẾ HOẠCH TIẾP THỊ
Trang 15PHỐI THỨC TIẾP THỊ - SẢN PHẨM
Trang 16PHỐI THỨC TIẾP THỊ - GIÁ BÁN
Bảng Chiết Khấu Bánh Trung Thu Kinh Đô:
=> Chiến lược điều chỉnh giá với mức chiết khấu hấp
dẫn sẽ có thể thu hút đại lý phân phối.
=> Góp phần cho hoạt động phân phối được thuận lợi
hơn và kích thích khách hàng mua nhiều hơn.
Trang 17KÊNH PHÂN PHỐI
Công ty phân ra 4 kênh bán hàng
Nhưng hiện tại công ty Kinh Đô phân phối dưới 3
hệ thống kênh chính
KÊNH BÁN HÀNG
Kênh bán hàng trực tiếp: cửa hàng bánh
Kênh bán hàng gián tiếp: cửa hàng bán lẻ,
đại lý phân phối,…
Trang 18NHÀ PHÂN PHỐI
Kế hoạch xây dựng số lượng nhà phân phối:
Đại lý: 315
Cửa hàng bán lẻ: 220500 Cửa hàng Bakery: 30
Các hệ thống siêu thị: (chiếm khoảng 10% doanh số của
công ty): Coopmart, Big C, Lottemart, Metro
Hệ thống cửa hàng bán lẻ - Đại lý: có chiều dài lớn nhất
trong hệ thống kênh phân phối
Hệ thống cửa hàng bánh Bakery: Hồ Chí Minh: 17 cửa
hàng, Hà Nội: 10 cửa hàng
Trang 19CHIÊU THỊ
Quảng cáo ngoài trời
Các loại bánh, và sản phẩm từ sữa.
Phương pháp hiệu quả và chi phí
Trang 21CHIÊU THỊ
Khuyến mãi
Chiết khấu sản phẩm bánh Trung Thu:
thêm khuyến mãi cho những những nhà phân phối có doanh số bán cao để kích thích họ bán nhiều hơn
Bánh cookie, bánh snack, bánh cracker AFC – Cosy: khuyến mãi thêm 10-15% thành
phần bánh, tăng mức giá lên từ 200-500 VNĐ Bánh mì mặn - ngọt, bánh bông lan, bánh
kem: tăng lượng kem với giá không đổi.
Kem đá Kido's, kẹo cứng, kẹo mềm, Sôcôla:
áp dụng mô hình tăng số lượng và có chiết khấu khi mua hàng và bán hàng được nhiều nhất.
Trang 23NGUỒN LỰC
Kinh Đô đã và đang tiếp tục tìm kiếm và phát
triển nhân tài trong nội bộ và cả bên ngoài Điều đó thể hiện qua các mục tiêu:
Đáp ứng nhu cầu nhân sự theo chiến lược
phát triển của Cty trong từng thời kì
Khai thác tối đa nguồn lực con người để
tạo ra hiệu quả công việc tối ưu cho tổ chức Luôn chú trọng đầu tư vào đào tạo và
phát triển nhân tài
Luôn cải thiện các mối quan hệ lào động
Trang 24KẾ HOẠCH SẢN XUẤT
Trang 27CÔNG SUẤT DÂY CHUYỀN
CÔNG SUẤT DÂY CHUYỀN (ĐV: tấn/ngày)
Công suất của dây chuyền vẫn đảm bảo được kế hoạch trong 3 năm
tới => Không cần đầu tư thêm máy móc thiết bị cho các dây
chuyền
Trang 28NHÂN CÔNG
BỘ PHẬNSỐ LƯỢNG HiỆN
TẠISỐ LƯỢNG CẦN THÊM
Kĩ sư kiểm tra chất
Nhân viên vận
Trang 29KẾ HOẠCH SẢN XUẤT
Trang 30NGUYÊN VẬT LIỆU
Trang 31TỔNG CHI PHÍ SẢN XUẤT SẢN
Trang 33ĐIỂM TÁI ĐẶT HÀNG
Điểm tái đặt hàng (ROP) R= L*d (Thời gian đặt hàng đến lúc nhận hàng*Nhu cầu NVL hàng ngày)
Trang 34KẾ HOẠCH NHÂN SỰ
Trang 35KẾ HOẠCH NHÂN SỰ
Trang 36KẾ HOẠCH TUYỂN DỤNG
Chức vụ cần tuyền dụng Số lượng
Nhân viên bảo trì máy móc
10 người
Nhân viên bảo trì điện 3 người
Nhân viên tiếp thị 5 nhân viên
Kỹ sư hóa thực phẩm 10 nhân viên
Công nhân đóng gói 50 công nhân
Kỹ sư vận hành máy 10 kỹ sư
Nhân viên QC 10 nhân viên
Bảng dự báo nhu cầu nhân lực cho từng năm.
Trang 37Hằng năm công ty sẽ có 2 đợt tuyển nhân sự vào tháng 3 và tháng 7
Công nhân đóng gói Tháng 3: 30 công nhân
Nhân viên bảo trì máy móc
Tháng 3: 5 nhân viên Tháng 7: 5 nhân viên
Nhân viên bảo trì điện Tháng 3: 3 nhân viên
Nhân viên tiếp thị Tháng 7: 5 nhân viên
Kỹ sư vận hành Tháng 3: 6 nhân viên Tháng 7: 4 nhân viên
Nhân viên tiếp thị Tháng 3: 5 nhân viên
Nhân viên QC Tháng 3: 6 nhân viên Tháng 7: 4 nhân viên
Trang 38SA THẢI
Bảng đánh giá thành tích thực hiện công việc
dựa trên các tiêu chí:
Đánh giá thực hiện mục tiêu, chỉ tiêu (chiếm 60%
tổng điểm)
Đánh giá thành tích cá nhân (chiếm 40% tổng điểm)
Điểm đánh giá được thực hiện đánh giá qua 3
kênh: người được đánh giá tự đánh giá, người giám sát trực tiếp đánh giá và người quản lý giám sát Người quyết định cuối cùng cho kết quả
đánh giá đó là người quản lý giám sát.
Trang 39SA THẢI
Dựa vào kết quả đánh giá chung này sẽ tiến hành
xếp hạng cán bộ, nhân viên như sau:
Xuất sắc : (A) 91% - 100%;
Tốt : (B) 76% - 90%;
Đạt : (C) 61% -75%;
Cần phấn đấu : (D) 50% - 60%;
Không đạt : (E) < 50%.
=> Nếu bị không đạt (điểm đánh giá dưới 50%) trong 2 năm liên tiếp thị nhân viên sẽ bị công ty sa thải
Tổng điểm cuối cùng được tính theo công thức
Kết quả đánh giá chung = Kết quả hoàn thành mục tiêu, chỉ tiêu + Kết quả thành tích
Trang 40ĐÀO TẠO – PHÁT TRIỂN
Đào tạo nội bộ:
Đào tạo theo kiểu kèm cặp và chỉ bảo
Luân chuyển và thuyên chuyển công
Tổ chức các lớp đào tạo nội bộ trong
công ty
Trang 41ĐÀO TẠO – PHÁT TRIỂN
Đào tạo bên ngoài
1Quản lý sản xuất tinh gọn
2Quy định về thủ tục hải quan3Kỹ năng thuyết trình
4Phòng ngừa các sai phạm và rủi ro khi thực hiện luật thuế Giá trị gia tăng và thuế Thu nhập doanh nghiệp
5Bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho cán bộ quản lý doanh nghiệp
6Tập huấn về an toàn Phòng cháy chữa cháy
7Cập nhật kiến thức, Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2008
8Kỹ thuật vi sinh
9Kỹ thuật xây dựng hệ thống thang bảng lương10Quản lý năng lượng trong Doanh nghiệp sản xuất
11Quan hệ công chúng và xử lý khủng hoảng trong truyền thông
12An toàn lao động
13Chuyên gia đánh giá trưởng
Trang 42KHEN THƯỞNG – ĐỘNG VIÊN
Thưởng mùa Trung Thu: Nguồn thưởng
mùa vụ trung thu được trích trực tiếp từ mức doanh thu, lợi nhuận mà công ty đạt được trong mùa trung thu đó.
Thưởng tết (cuối năm): Nguồn thưởng tết
được trích từ quỹ khen thưởng phúc lợi của công ty Theo quy định riêng của công ty.
Trang 43KHEN THƯỞNG – ĐỘNG VIÊN
Các loại dịch vụ cho cán bộ, nhân viên trong công ty
Dịch vụ mua cổ phần của công ty: Mỗi cán bộ, nhân
viên trong công ty đều được mua cổ phần của công ty với giá ưu đãi Giúp cho cán bộ, nhân viên thấy mình là thành viên của công ty.
Chương trình tham quan nghỉ mát: Công ty thường tổ
chức tham quan, nghỉ mát vào đợt 30/04; 01/05 hàng năm
Trang 44KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
Trang 45GIẢ ĐỊNH TÀI CHÍNH
DOANH THU
- Năm 2012-2013 mức tăng trưởng 4 quý lần lượt là 16%,
7.1%, 17%, 7.3%, giả định năm 2014 mức tăng trưởng
của 4 quý tương ứng so với từng quý ( I, II, III, IV) của năm
2013 là 17%, 8.1%, 18.3%, 8.3%
Doanh thu từ hai hoạt động chính là hoạt động tài
chính và hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ.
Tốc độ tăng trưởng doanh thu tăng 1% năm, mức
tăng của các chi phí khác như chi phí lương, chi phí quảng cáo, chi phí nghiên cứu thị trường, cũng tăng theo tỷ lệ
Trang 46GIẢ ĐỊNH TÀI CHÍNH
GIÁ VỐN HÀNG BÁN
Gồm chi phí nguyên vật liệu, chi phí lao
động và chi phí sản xuất chung
Mức tăng dựa trên doanh thu từ hoạt động bán
hàng và cung cấp dịch vụ, quý I ( 1.16%), quý II (1.12%), quý III (1.2%), quý IV (1.13%)
Trang 47GIẢ ĐỊNH TÀI CHÍNH
Chi phí lương nhân viên văn phòng cố định ở
mức 30 tỷ tất cả các quý, mức tăng qua năm sau
Chi phí marketing bao gồm 2 hoạt động:
quảng cáo (108,520,768,600 đồng) và nghiên cứu thị trường (16,278,115,290 đồng)
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 25%, chi
phí thuế là 212,031,838,616 đồng
Trang 48DIỄN GIẢI TÀI CHÍNH
Chi phí trả trước ngắn hạn = các khoản tiền từ 2013
+ các khoảng bảo hiểm (5,742,219,939 VNĐ)
Trang 49DIỄN GIẢI TÀI CHÍNH
Năm 2015
Nợ ngắn hạn của khách hàng là 2,443,020,096,037 VNĐ
theo hợp đồng đã ký vào tháng 1
Tăng khoản phải thu là 2,104,197,407,981 VNĐ theo hợp
đồng và sẽ thanh toán hết trong Q1/2016.
Dòng tiền ròng trong kỳ là 1,401,755,675,906 VNĐ
=> trả nợ ngắn hạn 549,508,307,034 VNĐ các khoản nợ trước đó và nợ nhà cung cấp nguyên vật liệu 1,122,657,855,225 VNĐ, sẽ trả vào 1/2016.
Chi phí trả trước ngắn hạn 4,698,571,465 VNĐ tiền bảo
hiểm
Trang 50DIỄN GIẢI TÀI CHÍNH
Năm 2016
Nợ ngắn hạn của khách hàng là 2,104,197,407,981
VNĐ theo hợp đồng đã ký vào tháng 1
Tăng khoản phải thu là 3,255,687,608,105 VNĐ
theo hợp đồng và sẽ thanh toán hết trong Q1/2017
Dòng tiền ròng trong kỳ là 1,112,393,375,220 VNĐ
=> trả nợ ngắn hạn 664,905,051,511 VNĐ
Chi phí trả trước ngắn hạn 6,897,502,911 VNĐ là
tiền bảo hiểm
Trang 51PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH
Trang 52PHÂN TÍCH RỦI RO
Trang 53RỦI RO VỀ TIẾP THỊ
Rủi ro mà các công ty thường gặp phải và gây khó khăn là
trong việc đưa ra những cách thức, giải pháp tiếp thị,
quảng cáo… để cạnh tranh và giành được khách hàng với
các đối thủ khác trên thị trường.
Þ Kiểm soát, bám sát chặt chẽ các chuỗi hoạt động tiếp thị, tạo ra được sự khác biệt thú vị so với các đối thủ khác, tăng sự bắt mắt đến người tiêu dùng, áp dụng các chương
trình khuyến mãi, chiết khấu kích thích sức mua của người tiêu dùng.
Þ Tăng cường các chiến lược quảng cáo, truyển thông đưa
sản phẩm đến gần với người tiêu dùng rộng rãi hơn.
Trang 54RỦI RO NHÂN SỰ
Rủi ro tuyển dụng: Nếu tuyển dụng không đúng
người => chất lượng nhân sự chưa đáp ứng yêu cầu công việc => ảnh hưởng đến doanh số bán và vận hành của công ty.
Rủi ro do điều chuyển nhân sự Quốc tế: 2 yếu tố:
Tính phức tạp của các quy định đa quốc gia
Nhu cầu về quản lý nguồn nhân lực trong một môi trường kinh doanh đầy rẫy cạnh tranh
=> Thách thức: làm thế nào để đối phó một cách hiệu quả đối với cả hai yếu tố trên.
Rủi ro khủng hoảng nhân sự cấp cao:
Khó để tìm được nguồn nhân lực giỏi cho các vị trí cấp cao
Giữ chân nhân tài.
Trang 55RỦI RO SẢN XUẤT
Rủi ro về nguyên vật liệu: chất lượng chưa đảm
bảo đầu vào cho sản xuất, các nguyên vật liệu nhập từ nước ngoài có mức giá thay đổi.
Rủi ro về mặt bằng nhà xưởng: số lượng 7 nhà
máy chỉ đủ đáp ứng vừa đủ công suất cho kê hoạch của 3 năm tới (chưa tính tới các biến động bất ngờ )
Rủi ro về máy móc thiết bị: một sô dây chuyền đã
được đầu tư khá lâu có thể công nghệ này lạc hậu so với các đối thủ cạnh tranh.
Thị trường bánh kẹo trong nước đã tăng trưởng chậm lại và gần như bảo hòa Sự góp mặt của nhiều nhiều công ty nước ngoài đã làm “miếng bánh” thị phần ngày càng bị chia sẻ => sản lượng sản xuất cũng chậm lại
Trang 56CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE