Bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trong trường mầm non là nhiệm vụ quan trọng của các nhà trường, là đề tài được nhiều người quan tâm nên đã có nhiều tác giả nghiên cứu về lĩnh vực này. Song, việc đổi mới trong công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường mầm non Nguyệt Đức là bản thân tôi đã tự suy nghĩ, tìm ra những biện pháp mới phù hợp hơn trong xu thế thực hiện chương trình Giáo dục mầm non hiện nay nhằm tìm hiểu về thực trạng chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên trường mầm non nơi bản thân tôi đang công tác. Chuyên môn của giáo viên mầm non chủ yếu là các hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ. Hai lĩnh vực chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục luôn diễn ra song song và đồng thời gắn kết với nhau, không tách rời nhau: Trong hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng có giáo dục và trong giáo dục có chăm sóc nhằm phát triển toàn diện cho trẻ về mặt thể chất cũng như tinh thần. Vì vậy để đáp ứng nhu cầu xã hội hiện nay, người giáo viên luôn cần phải rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao khả năng sư phạm. Điều đó cho thấy công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trong trường mầm non là hết sức cần thiết. Người cán bộ quản lý phải có trách nhiệm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên mầm non. Để thu hút trẻ tới trường mầm non, các hoạt động giáo dục trong nhà trường phải có chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội, giúp trẻ phát triển về mọi mặt như trí tuệ, thể lực. Đội ngũ giáo viên mầm non cần không ngừng được nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Phục vụ cho nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ đòi hỏi người giáo viên mầm non phải có phẩm chất đạo đức, trình độ, năng lực đề cao lương tâm và nhân cách nhà giáo, lòng nhân ái tận tuỵ thương yêu trẻ, thể hiện ở tinh thần tự học, tự bồi dưỡng cải tiến nội dung phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ, tham gia tích cực các hoạt động.
Trang 11 Mục đích của sáng kiến
Nghị quyết hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá
VIII đã nêu: “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục và được
xã hội tôn vinh Giáo viên phải có đủ đức, đủ tài, do đó phải đào tạo giáo viên
có chất lượng cao, thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên, bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao phẩm chất và năng lực cho đội ngũ giáo viên”.
Để đáp ứng được yêu cầu thời đại mới và yêu cầu của sự nghiệp đổi mớiđất nước, Đảng ta đã khẳng định vai trò hết sức quan trọng của sự nghiệp giáodục trong đó chú trọng đến công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viêntrong các nhà trường
Chất lượng chuyên môn của nhà trường phụ thuộc trực tiếp vào đội ngũgiáo viên Họ là nhân tố trung tâm của quá trình thực hiện mục tiêu đào tạo Vaitrò của ngành học chỉ được thể hiện và phát huy bằng chính vai trò của ngườigiáo viên mầm non - chủ thể trực tiếp của quá trình chăm sóc giáo dục trẻ Vìvậy muốn nâng cao chất lượng của ngành học, vấn đề mang tính chiến lượchàng đầu là phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cả về trình độ, phẩmchất và năng lực công tác
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non được ban hành theo BGDĐT ngày 08/10/2018 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo Thông tư số52/2020/TT-BGDĐT ngày 31/12/2020, ban hành Điều lệ trường mầm non Vănbản hợp nhất số 01/VBHN-BGDĐT ngày 13/4/2021 ban hành Chương trìnhgiáo dục mầm non là những căn cứ cơ bản để chúng ta khẳng định coi trọng chấtlượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non là rất quan trọng
26/2018/TT-Bản thân tôi là Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn trên cơ sở thựctrạng của trường Mầm non Nguyệt Đức, tôi nhận thấy chất lượng đội ngũ giáoviên chưa tương xứng với bằng cấp; trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, chưa theokịp yêu cầu đổi mới giáo dục Kỹ năng sư phạm của một bộ phận nhà giáo cònyếu, phương pháp giảng dạy chậm đổi mới, chưa thực sự thay đổi cách dạy theohướng tích cực lấy trẻ làm trung tâm Số giáo viên cốt cán trong trường còn ít
Trang 2Giáo viên trẻ mới ra trường chủ yếu được đào tạo từ những trường trung cấptổng hợp, hệ liên kết nên không được đào tạo bài bản, chuyên sâu, còn thiếukinh nghiệm giảng dạy, chưa biết làm hồ sơ sổ sách, chưa nắm vững cách xâydựng kế hoạch hoạt động Phần lớn giáo viên cao tuổi ngại đổi mới, khả năngứng dụng công nghệ thông tin còn hạn chế dẫn đến chất lượng giáo dục chưađáp ứng được với yêu cầu đổi mới của giáo dục hiện nay.
Số lượng giáo viên tâm huyết với nghề rất ít bởi sự vất vả của công việc,thời gian làm việc nhiều với chế độ ưu đãi thấp mà trách nhiệm lại cao nênkhông tạo động lực phấn đấu, một số giáo viên trăn trở, lo âu không yên tâmvới nghề
Vì vậy, để phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường mộtcách bền vững trong điều kiện còn nhiều khó khăn và bất cập hiện nay, một yêucầu cấp thiết đặt ra cho tôi - người quản lý đó là phải tìm ra các biện pháp để bồidưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
trong nhà trường Đó là lý do mà tôi lựa chọn đề tài sáng kiến: " Biện pháp bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Trường Mầm non Nguyệt Đức"
2 Tính mới và ưu điểm nổi bật của sáng kiến
Bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trong trường mầm non lànhiệm vụ quan trọng của các nhà trường, là đề tài được nhiều người quan tâmnên đã có nhiều tác giả nghiên cứu về lĩnh vực này Song, việc đổi mới trongcông tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường mầm non NguyệtĐức là bản thân tôi đã tự suy nghĩ, tìm ra những biện pháp mới phù hợp hơntrong xu thế thực hiện chương trình Giáo dục mầm non hiện nay nhằm tìm hiểu
về thực trạng chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên trường mầm non nơibản thân tôi đang công tác
Chuyên môn của giáo viên mầm non chủ yếu là các hoạt động chăm sóc,nuôi dưỡng và giáo dục trẻ Hai lĩnh vực chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục luôndiễn ra song song và đồng thời gắn kết với nhau, không tách rời nhau: Tronghoạt động chăm sóc nuôi dưỡng có giáo dục và trong giáo dục có chăm sócnhằm phát triển toàn diện cho trẻ về mặt thể chất cũng như tinh thần
Trang 3Vì vậy để đáp ứng nhu cầu xã hội hiện nay, người giáo viên luôn cần phảirèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng caokhả năng sư phạm Điều đó cho thấy công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáoviên trong trường mầm non là hết sức cần thiết Người cán bộ quản lý phải cótrách nhiệm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên mầm non Để thuhút trẻ tới trường mầm non, các hoạt động giáo dục trong nhà trường phải cóchất lượng tốt đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội, giúp trẻ phát triển về mọimặt như trí tuệ, thể lực Đội ngũ giáo viên mầm non cần không ngừng đượcnâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Phục vụ cho nhiệm vụ chăm sóc giáodục trẻ đòi hỏi người giáo viên mầm non phải có phẩm chất đạo đức, trình độ,năng lực đề cao lương tâm và nhân cách nhà giáo, lòng nhân ái tận tuỵ thươngyêu trẻ, thể hiện ở tinh thần tự học, tự bồi dưỡng cải tiến nội dung phương phápchăm sóc giáo dục trẻ, tham gia tích cực các hoạt động
3 Đóng góp của sáng kiến
Sáng kiến làm rõ mục đích của việc bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũgiáo viên trường mầm non Nguyệt Đức; chỉ ra được thực trạng công tác quản lý,hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trong nhà trường và đề xuất một
số biện pháp bồi dưỡng chuyên môn đội ngũ giáo viên của trường giúp giáo viênnâng cao trình độ nhận thức, kĩ năng sư phạm, chủ động sáng tạo và linh hoạttrong công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ Biết chủ động lựa chọn nộidung chương trình, phát triển chương trình phù hợp với điều kiện cụ thể của địaphương và tổ chức các hoạt động lấy trẻ làm trung tâm Phát huy được nhữngmặt tích cực, khắc phục những tồn tại yếu kém góp phần nâng cao chất lượnggiáo dục của nhà trường phù hợp với xu thế của thời đại
Trang 4Phần 2: NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG CÔNG TÁC
BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TRƯỜNG MẦM NON NGUYỆT ĐỨC
1 Giới thiệu khái quát về trường Mầm non Nguyệt Đức
Trường mầm non Nguyệt Đức đóng trên địa bàn dân cư xã Nguyệt Đứcvới tổng diện tích khoảng 7,57 km², là một trường trực thuộc dưới sự quản lýcủa UBND xã Đình Tổ và UBND, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Nhậnnuôi dạy các cháu là con em có hộ khẩu sinh sống trong địa bàn 7 thôn gồmQuán Tranh, Thư Đôi, Kim Tháp, Yên Nhuế, Lê Xá, Điện Tiền, Đào Viên
* Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên
Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên là 50 đồng chí Trong đó:
- Cán bộ quản lý: 3 đ/c Trình độ: Thạc sĩ: 1 đ/c Đại học: 2 đ/c
- Giáo viên: 32 đ/c Trình độ: Đại học: 25 đ/c Cao đẳng: 7 đ/c
- Nhân viên: 15 đồng chí Trình độ: Cao đẳng: 1 đ/c Trung cấp: 2 đ/c Sơcấp: 12 đ/c
Trên diện tích 23.000m² có đầy đủ các phòng học, phòng chức năng, bếp
ăn, vườn rau xanh, hệ thống tường rào bao quanh đảm bảo, có cổng trường vàbiển trường đảm bảo an toàn
Tuy nhiên, các loại giá góc, đồ chơi, đồ dùng học tập của trẻ và đồ dùngcủa cô còn thiếu chưa đáp ứng được yêu cầu dạy và học
Trang 52 Thực trạng của công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên tại trường Mầm non Nguyệt Đức
Khi tổ chức thực hiện bồi dưỡng chuyên môn chuyên môn cho đội ngũ tạitrường, bản thân tôi thấy có thuận lợi và khó khăn như sau:
trường không những là “trường mầm non hạnh phúc - xanh - sạch - đẹp và an
toàn cho trẻ” mà còn phải “hấp dẫn - phù hợp - thân thiện với trẻ” đồng thời
đáp ứng nội dung “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” Các
phòng học, phòng chức năng được trang bị đầy đủ, hiện đại theo quy chuẩnQuốc gia, đảm bảo yêu cầu chăm sóc giáo dục trẻ toàn diện cho trẻ ở lứa tuổi
mầm non nhằm thực hiện: “Đổi mới căn bản toàn diện đáp ứng yêu cầu công
nghiệp hóa - hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa và hội nhập Quốc tế”.
Đối với công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên: Ban giámhiệu nhà trường thường xuyên tạo điều kiện động viên đội ngũ giáo viên bồidưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề dưới nhiều hình thứcnhư tự bồi dưỡng, bồi dưỡng tại chỗ, giúp giáo viên tham gia học tập bồi dưỡngchuyên đề, bồi dưỡng thường xuyên, theo học các lớp đào tạo, bồi dưỡng ngắnhạn, dài hạn đến nay 100% giáo viên (32/32 giáo viên) đã đạt trình độ chuẩn
và trên chuẩn - đây là ưu điểm lớn giúp nhà trường thực hiện tốt chuyên môn,nghiệp vụ hoàn thành kế hoạch nhiệm vụ qua các năm học
100% giáo viên đều được đào tạo theo đúng chuyên môn của ngành học,đều đạt trình độ Cao đẳng sư phạm trở lên
Trang 6Bản thân tôi nhiệt tình, tâm huyết với nghề, có trình độ chuyên môn đạttrên chuẩn, biết lắng nghe ý kiến đóng góp của đồng nghiệp để xây dựng kếhoạch chuyên môn kịp thời, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường.
trải nghiệm Chưa có nhận thức đầy đủ về cách dạy và học “Lấy trẻ làm trung tâm” Bài soạn đưa ra mục đích yêu cầu còn chung chung, hệ thống câu hỏi
đóng, thiếu tính gợi mở, hình thức tổ chức bị khô cứng, xử lý tình huống sưphạm chưa thật sự linh hoạt Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
và nhất là trong đổi mới phương pháp dạy học của một số ít giáo viên chưathường xuyên
Việc xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn chođội ngũ giáo viên chưa mang lại hiệu quả Các buổi sinh hoạt chuyên môn vẫnmang tính hình thức, nội dung chưa phong phú nên chưa thực sự phát huy được
sự linh hoạt năng động và sự mạnh dạn tham gia xây dựng đóng góp ý kiến haynhận xét của mỗi giáo viên Nội dung sinh hoạt chuyên môn của tổ vẫn chưa cao
do không có buổi dành riêng cho sinh hoạt chuyên môn (việc sinh hoạt chuyênmôn thực tế là vào các buổi chiều khi đã trả hết trẻ hoặc vào các ngày nghỉ)
Công tác kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũgiáo viên chưa đưa ra được các tiêu chí cụ thể, dẫn tới đánh giá còn cảm tính
Trang 7Bảng 1: Nhận thức của giáo viên về vai trò của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp
vụ cho đội ngũ giáo viên mầm non
Bảng 2: Đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên
viên đạt
Tỷ lệ
%
Số giáo viên chưa đạt
Tỷ lệ
%
1
Nắm vững nội dung, kiến thức, kỹ
năng, nội dung chương trình chăm
các hoạt động giáo dục phù hợp với
nội dung yêu cầu
Trang 8Xây dựng kế hoạch nuôi dưỡng,
chăm sóc, giáo dục theo hướng
phát triển toàn diện trẻ em
4
Sáng tạo trong việc tự làm đồ dùng
đồ chơi bằng các nguyên vật liệu
Tỷ lệ
%
1
1
Trẻ nắm được yêu cầu kiến thức các lĩnh
vực phát triển theo độ tuổi
2 Trẻ có một số kỹ năng thực hiện các bài
tập, động tác theo nội dung bài học
3 Trẻ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp 561 92 43 8
4
Sáng tạo trong việc tự làm đồ dùng đồ
chơi bằng các nguyên vật liệu sẵn có do
cô giáo hướng dẫn
Chương 2: BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ
GIÁO VIÊN TRƯỜNG MẦM NON NGUYỆT ĐỨC
1 Biện pháp thứ nhất: Nâng cao nhận thức của đội ngũ giáo viên về công tác bồi dưỡng chuyên môn
Công tác nâng cao nhận thức của đội ngũ giáo viên về bồi dưỡng chuyênmôn được coi là nhiệm vụ quan trọng, mang tính quy luật; là điều kiện không
Trang 9thể thiếu để nâng cao vai trò giáo viên và chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầuphát triển của đất nước.
a Mục đích
Giúp đội ngũ giáo viên nhận thức đúng vai trò, tầm quan trọng của việcnâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đó là nhân tố quyết định chất lượngchăm sóc - giáo dục trẻ trong nhà trường
Giúp cho đội ngũ giáo viên nhận thức được việc tự học, tự bồi dưỡng đểnâng cao trình độ nghề nghiệp là việc làm thường xuyên trong suốt cả cuộc đờilao động và công tác đối với mỗi người giáo viên ở trường mầm non Đó cũngchính là yêu cầu của nhà trường và đòi hỏi của xã hội đối với trình độ, năng lực,phẩm chất của giáo viên mầm non
b Nội dung và cách thực hiện
- Tăng cường vai trò, trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viêncho cán bộ quản lý:
+ Nhận thức đúng vai trò chủ đạo quyết định chất lượng giáo dục mầmnon của đội ngũ giáo viên, nắm rõ được xu thế phát triển giáo dục mầm non vàyêu cầu của xã hội, của địa phương đối với chất lượng giáo dục mầm non Từ đónâng cao trách nhiệm trong việc quản lý chuyên môn của giáo viên nhằm đạt tớichất lượng và hiệu quả
+ Phải nhận thức được sứ mệnh, uy tín của nhà trường đối với xã hội là dođội ngũ giáo viên mầm non quyết định Vì thế, xây dựng tập thể giáo viên vữngmạnh về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ là mục tiêu hàng đầu trong công tácquản lý
+ Cán bộ quản lý tự bồi dưỡng để nâng tư duy ở trình độ thói quen,kinh nghiệm thực tế lên trình độ tư duy lý luận, tư duy khoa học, từ đó cókhả năng nhạy bén, linh hoạt, tạo uy tín trong phong cách quản lý Nâng cao ýthức trách nhiệm đối với mối quan hệ trong công việc, luôn tìm cách thấu hiểugiáo viên để đưa ra quyết định quản lý cho phù hợp Đưa trách nhiệm đào tạo,bồi dưỡng đội ngũ GV vào tiêu chí đánh giá CBQL
- Tuyên truyền, động viên, khuyến khích hoạt động bồi dưỡng
Trang 10chuyên môn
+ Xây dựng phong trào thi đua học tập trong nhà trường để động
viên giáo viên quyết tâm học tập, tạo điều kiện khuyến khích tinh thần giúp đỡ,
tương trợ lẫn nhau trong học tập
+ Tạo điều kiện làm việc thoải mái cho giáo viên, giúp họ về vật chất
và thời gian để yên tâm khi tham gia hoạt động bồi dưỡng
+ Trao quyền và nâng cao ý thức trách nhiệm, nêu cao tinh thần tôntrọng và học hỏi, tạo động lực làm việc Trao quyền đi với trách nhiệm đểgiáo viên tăng thêm khả năng kiểm soát công việc của họ, tác động đếnnhận thức của giáo viên, thúc đẩy họ có những quyết định đúng đắn
+ Tổ chức phong trào thi đua chăm sóc giáo dục trẻ; học tập các cánhân điển hình tiên tiến Tổ chức các khóa bồi dưỡng, sinh hoạt chuyên đề tậphuấn nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, tập huấn ứngdụng công nghệ thông tin trong chăm sóc - giáo dục trẻ…
2 Biện pháp thứ hai: Đổi mới xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn
a Mục đích
Biện pháp này nhằm xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáoviên một cách khoa học, hợp lý, có tính khả thi, đáp ứng với đổi mới giáo dụcmầm non và nhu cầu bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ củagiáo viên trong trường
Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên góp phần thựchiện các nguyên tắc quản lý giáo dục thiết thực, khả thi, kiểm tra được
b Nội dung và cách thực hiện
Là một Phó Hiệu trưởng, được phân công nhiệm vụ xây dựng và chỉ đạocông tác chuyên môn của nhà trường nên tôi luôn tìm những biện pháp mới, cóhiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ trong công tác chuyên môn Để thực hiện đượcđiều đó thì biện pháp đầu tiên tôi phải làm đó là phải có sự đổi mới trong việc xâydựng kế hoạch chỉ đạo và bồi dưỡng chuyên môn Tôi bám sát các công văn chỉđạo của ngành, bậc học để xây dựng kế hoạch chuyên môn sát với nhiệm vụ trọngtâm năm học của ngành, nhà trường và địa phương Kế hoạch phải thể hiện rõ căn
Trang 11cứ, mục tiêu, yêu cầu và cách tổ chức thực hiện
- Đảm bảo kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn thiết thực, hiệu quả.
+ Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên phải mangtính thống nhất, toàn diện, tăng cường tính thực tiễn trong nội dung và phươngpháp bồi dưỡng
+ Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng dài hạn dựa trên cơ sở nhu cầu phát triểncủa giáo dục về số lượng, đối tượng, nội dung, chương trình bồi dưỡng toàn diện
và cần có sự phân loại giáo viên để xác định nhu cầu bồi dưỡng cho từng loạihình cụ thể
+ Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng ngắn hạn qua việc kiểm tra, đánh giá xếploại chuyên môn của giáo viên, kết hợp với yêu cầu thực tế về đội ngũ, nhu cầucủa giáo viên mà tôi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cụ thể
- Đảm bảo các điều kiện, quy trình xây dựng kế hoạch bồi dưỡngchuyên môn
+ Xác định cụ thể mục tiêu, nội dung và thời gian của chương trình bồidưỡng chuyên môn phù hợp với kế hoạch bồi dưỡng toàn diện của ngành dọccấp trên gắn với yêu cầu của đổi mới giáo dục mầm non, đặc biệt chú ý tới
những kiến thức và phương pháp mới.
+ Dựa trên nhu cầu thực tiễn và xuất phát từ năng lực, trình độ chuyênmôn và nghiệp vụ sư phạm của giáo viên Hằng tháng, tổ chức đánh giá, phânloại giáo viên để xác định nhu cầu cần bồi dưỡng cho từng trình độ giáo viênmột cách cụ thể
+ Xác định rõ những yêu cầu và mong muốn cần đạt được đối với các yếu
tố tham gia vào quá trình bồi dưỡng như nội dung, phương pháp và hình thức tổchức bồi dưỡng, cách thức đánh giá kết quả của hoạt động bồi dưỡng để hoạtđộng bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên có chất lượng, hiệu quả
+ Tạo điều kiện và dành thời gian hợp lý cho các giáo viên tham gia cáclớp bồi dưỡng, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ, đáp ứng cập nhật những kiếnthức mới Sắp xếp, bố trí bồi dưỡng vào thời gian, thời điểm phù hợp như: Bồidưỡng chu kỳ và bồi dưỡng chuyên đề vào các thời điểm học sinh nghỉ hè, tạo
Trang 12điều kiện để tất cả giáo viên được học tập, tham gia bồi dưỡng.
+ Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trên cơ sở tàiliệu bồi dưỡng giáo viên của Bộ, Sở, Phòng Giáo dục và Đào tạo, đồng thờiquan tâm, bổ sung thêm một số nội dung gắn với tình hình thực tiễn của trườngvào kế hoạch bồi dưỡng; chú trọng cập nhật thông tin về đổi mới chương trìnhgiáo dục mầm non
+ Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thể hiện quy trình tiến hành hoạt độngbồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, những điều kiện hỗ trợ các khâu trong quátrình bồi dưỡng và cách thức kiểm soát một cách chặt chẽ, khoa học kết quả bồidưỡng chuyên môn của giáo viên cũng như chất lượng, hiệu quả của mỗi đợt bồidưỡng chuyên môn
3 Biện pháp thứ ba: Đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn
a Mục đích
Đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn nhằmlựa chọn và xây dựng nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng chuyên mônthiết thực, phù hợp với sự đổi mới của giáo dục mầm non Khắc phục tình trạngnội dung bồi dưỡng dàn trải, thiếu trọng tâm, mang tính hình thức và chưa đápứng nhu cầu của giáo viên mong đợi
Đổi mới nội dung và hình thức, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn làmột trong những giải pháp lớn, quan trọng góp phần nâng cao chất lượng độingũ giáo viên trong trường mầm non Nguyệt Đức
b Nội dung và cách thực hiện
* Xác định nội dung bồi dưỡng cụ thể, đáp ứng nhu cầu và mong muốn của giáo viên
- Căn cứ vào trình độ đào tạo, nhu cầu bồi dưỡng của từng giáo viên để đề
ra nội dung, phương pháp bồi dưỡng cho phù hợp với từng đối tượng Đảm bảotính liên tục, hệ thống và trách nhiệm nâng cao chất lượng chuyên môn cho độingũ giáo viên thông qua các nội dung được bồi dưỡng
- Trưng cầu ý kiến giáo viên về nội dung, hình thức bồi dưỡng chuyên
Trang 13môn để xác định được nhu cầu và mong muốn của giáo viên về nội dung và hìnhthức bồi dưỡng.
- Cập nhật những nội dung bồi dưỡng chuyên môn của ngành Các nộidung bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên phải phù hợp với nhu cầu, mongmuốn của giáo viên, gắn với tình hình thực tiễn của giáo dục mầm non trên địabàn và phù hợp với trường
- Cập nhật và nâng cao các kiến thức về chuyên môn, nghiệp vụ của giáoviên, đặc biệt là đổi mới phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục theohướng tích hợp theo chủ đề, tuyên truyền các kiến thức, phương pháp nuôi dạycon theo khoa học, phát hiện sớm và giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật,
- Nội dung bồi dưỡng cho giáo viên có kỹ năng tổ chức chăm sóc - giáodục trẻ theo hướng tích cực, cách sử dụng phương tiện dạy học có hiệu quả,hướng dẫn cách làm đồ dùng, đồ chơi
- Nội dung bồi dưỡng đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non,giúp giáo viên hiểu rõ hơn về những vấn đề đổi mới trong giáo dục trẻ mầm non
* Đa dạng hoá các hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
- Trong các kỳ bồi dưỡng chuyên môn, các cán bộ chuyên môn có nhiềukinh nghiệm tham gia bồi dưỡng trực tiếp một số nội dung chuyên môn, nghiệp
vụ về đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻtrong trường mầm non
- Nhà trường tổ chức bồi dưỡng, hội thảo theo các chuyên đề trọng tâmtrong năm học, áp dụng hình thức tổ chức kiến tập, kết hợp bồi dưỡng lý thuyết,
tổ chức sinh hoạt theo chuyên đề, tạo điều kiện cho giáo viên vận dụng kiếnthức vào thực tiễn một cách linh hoạt và hiệu quả
- Tổ chức cho giáo viên tham quan học tập, tạo cơ hội cho đội ngũ giáoviên có điều kiện học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn, nghiệp vụ với cácđơn vị, địa phương khác
- Việc trao đổi, học tập, chia sẻ kinh nghiệm là một trong những hình thứcbồi dưỡng quan trọng và rất cần thiết đối với mỗi giáo viên Đây chính là cơ hộigiúp cho đội ngũ giáo viên vươn tầm nhìn ra khỏi địa bàn của mình để nhìn lại
Trang 14chính mình, để thấy rõ mình hơn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chuyênmôn trong trường mầm non.
- Để công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên thực sự có hiệu quả,chất lượng, bên cạnh việc chủ động bồi dưỡng tại trường, việc liên kết với cáctrường mầm non ở các trường khác trong thị xã, trong tỉnh (các mô hình trườngmầm non tiêu biểu) là một hoạt động rất cần thiết, mang tính đột phá
- Tổ chức hội thi giáo viên giỏi cấp trường, hội giảng chào mừng các ngày
lễ lớn như ngày 20/10, 20/11, 22/12, 8/3 Hình thức bồi dưỡng này thu hútđược nhiều giáo viên tham gia Tham gia hoạt động này, giáo viên càng thấy rõtầm quan trọng của chuyên môn, đồng thời bổ sung kiến thức, kỹ năng cho giáoviên
- Giáo viên tự nghiên cứu bồi dưỡng chuyên môn có hướng dẫn của tổchuyên môn và Ban giám hiệu Cán bộ quản lý phải thông tin kịp thời chogiáo viên những nội dung cần bồi dưỡng theo chu kỳ để giáo viên được biết vàchủ động đăng ký lựa chọn các chuyên đề cho phù hợp
* Tăng cường tự bồi dưỡng của đội ngũ giáo viên
- Tự nghiên cứu bồi dưỡng chuyên môn của giáo viên có ý nghĩa vô cùng
to lớn đối với công tác bồi dưỡng chuyên môn Tôi tạo ra các phong trào tự bồidưỡng, bồi dưỡng liên tục theo nhu cầu cần thiết của từng giáo viên, khuyếnkhích tinh thần tự giác, nhiệt tình, ý thức học tập bồi dưỡng chuyên môn của họ
- Tự bồi dưỡng chuyên môn là một yêu cầu vừa mang tính tự nguyện, vừamang tính bắt buộc Hoạt động này thể hiện phẩm chất cần có đối với mỗi cán
bộ quản lý và giáo viên trong quá trình đào tạo và tự đào tạo, nhất là trong xu thế
hiện nay của Việt Nam, đòi hỏi mỗi người khi sống trong “Xã hội học tập” thì phải có ý thức “Tự học, tự sáng tạo, học liên tục, học suốt đời”, tự cập nhật bồi
dưỡng trình độ, nâng cao năng lực, nghiệp vụ, chuyên môn
- Để tăng cường hình thức tự bồi dưỡng của đội ngũ giáo viên, cần giảiquyết những vấn đề sau:
+ Đưa nội dung tự bồi dưỡng chuyên môn thành một phong trào thi đuatrong trường, trước hết triển khai trong Ban giám hiệu nhà trường, sau đó là đội
Trang 15ngũ giáo viên trong trường.
+ Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền, vận động cán bộ, giáo viêntrong trường hiểu và thấm nhuần sâu sắc, mục đích, ý nghĩa và yêu cầu của côngtác tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầungày càng cao của quá trình phát triển Giáo dục - Đào tạo nói chung và bậc họcmầm non nói riêng
+ Bản thân tôi và giáo viên phải có định hướng rõ ràng về công tác bồidưỡng, phải xây dựng cho mình một kế hoạch cụ thể, chi tiết về công tác này
4 Biện pháp thứ tư: Tổ chức tốt bộ máy hoạt động bồi dưỡng chuyên môn trong trường, giao trách nhiệm và tạo điều kiện hoạt động
a Mục đích
Biện pháp này nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo và vai tròcủa các vị trí, chức năng của các thành viên trong hoạt động quản lý, thể hiện sựphân công công việc một cách hợp lý của người phụ trách chuyên môn trongtrường mầm non
Phát huy vai trò “đầu tàu” của tổ trưởng chuyên môn là khẳng định vai tròquản lý của họ Tổ trưởng tổ chuyên môn là người giúp Phó Hiệu trưởng xâydựng các kế hoạch chuyên môn phù hợp với tình hình thực tiễn của tổ chuyênmôn, đặc điểm từng lứa tuổi của trẻ Các kế hoạch được xây dựng trên cơ sở kế
thừa một cách sáng tạo từ chương trình dạy của năm học trước
Tăng cường vai trò của Tổ trưởng tổ chuyên môn sẽ giúp Phó Hiệu trưởngchuyên môn giám sát, đôn đốc giáo viên trong tổ hoạt động tích cực vì mục tiêu
kế hoạch của nhà trường; làm cho công việc tiến hành đều đặn, đảm bảo sự liêntục, tạo nền nếp tốt ở mỗi giáo viên trong việc lập kế hoạch, làm sổ sách, thựchiện các hoạt động chuyên môn hàng ngày Đảm bảo việc kiểm tra chuyên môngiáo viên một cách chi tiết đúng kế hoạch đó xây dựng
b Nội dung và cách thực hiện
* Thiết lập bộ máy hoạt động bồi dưỡng chuyên môn
- Mỗi khối có một tổ trưởng chuyên môn, tổ phó chuyên môn phụ trách docác thành viên trong tổ chuyên môn bình bầu theo năm học và được Hiệu trưởng
Trang 16ra quyết định, gồm:
+ Tổ trưởng, tổ phó chuyên môn khối nhà trẻ
+ Tổ trưởng, tổ phó chuyên môn khối mẫu giáo
- Trong sinh hoạt, học tập bồi dưỡng chuyên môn, người tổ trưởng và tổphó chuyên môn phát huy vai trò, trách nhiệm của mình để triển khai các nộidung bồi dưỡng chuyên môn đến từng giáo viên đạt hiệu quả
- Giao trách nhiệm và tạo điều kiện hoạt động cho tổ trưởng, tổ phóchuyên môn
Có thể nói, trong quản lý hoạt đông chuyên môn, việc ủy quyền cho tổtrưởng chuyên môn nhằm để chia sẻ gánh nặng công việc, đảm bảo cho côngviệc được tiến hành thường xuyên, liên tục và đảm bảo sự phân công hợp lý.Tuy nhiên, cần lưu ý mặt trái của việc ủy quyền đó là: Cấp dưới dễ làm sai hoặckhông đủ tầm như cấp trên để giải quyết công việc, hoặc cấp dưới dễ lộng hành,làm quá công việc cho phép sẽ làm hỏng việc dẫn đến làm ảnh hưởng đến cấptrên Để tránh những ảnh hưởng không tốt của việc ủy quyền cho cấp dưới; Hiệuphó chuyên môn cần lưu ý quán triệt đến tổ trưởng chuyên môn, khi gặp các vấn
đề vướng mắc trong kiểm tra, chỉ thực hiện ở giới hạn ở mức độ ghi lại kết quảkiểm tra, sau đó báo cáo lên Hiệu phó chuyên môn hoặc ban giám hiệu để giảiquyết chứ không tự ý xử lý theo kết quả kiểm tra
Ví dụ: Ủy quyền cho Tổ trưởng chuyên môn kiểm tra hồ sơ sổ sách của
giáo viên Để công tác kiểm tra hồ sơ sổ sách của giáo viên đảm bảo công bằng
và triệt để, khi ủy quyền kiểm tra cho các Tổ trưởng chuyên môn, tôi cùng bànbạc và thống nhất nội dung kiểm tra đối với từng loại hồ sơ sổ sách của giáoviên Cụ thể như với sổ soạn bài cần kiểm tra:
- Mục đích yêu cầu của các bài dạy có phù hợp với độ tuổi của trẻ không
- Số lượng bài soạn theo biên chế chương trình dạy của tuần tiếp theo
- Nội dung các bài soạn có đảm bảo đúng phương pháp hoạt động
- Cấu trúc của từng tiết dạy hoặc hoạt động
- Hình thức tổ chức các tiết dạy hoặc hoạt động có linh hoạt, sáng tạo, đãchú ý đến trẻ và lấy trẻ làm trung tâm hay chưa?
Trang 17- Nội dung tích hợp trong các bài dạy có hợp lý hay gượng ép.
* Tăng cường các điều kiện phục vụ tốt cho hoạt động bồi dưỡng chuyên môn
- Để đảm bảo cho công tác bồi dưỡng đạt hiệu quả, yêu cầu cần thiết vàquan trọng là phải cung cấp và trang bị các điều kiện tối thiểu phục vụ cho hoạtđộng bồi dưỡng, trước hết là giáo trình, tài liệu tham khảo Đồng thời các yếu tố
hỗ trợ khác như: đồ dùng dạy học, thiết bị nghe, nhìn, mô hình, sơ đồ cũng rấtquan trọng
- Hệ thống trang thiết bị, đồ dùng phục vụ trong các lớp bồi dưỡng chuyênmôn cần được tăng cường Đầu tư, xây dựng hệ thống trang thiết bị hiện đại vớicác nội dung phong phú, đa dạng nhưng thiết thực Các phương tiện này rấtquan trọng cho nhà trường trong quá trình tổ chức bồi dưỡng chuyên môn chogiáo viên
- Lập dự trù kinh phí phục vụ hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáoviên Đây là điều kiện đầu tiên để kế hoạch xây dựng nguồn nhân lực được khảthi Kinh phí phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên baogồm kinh phí hỗ trợ bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên cốt cán của trường,kinh phí hỗ trợ giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độchuyên môn, nghiệp vụ theo nhu cầu, theo triệu tập của Sở, Phòng Giáo dục -Đào tạo và tự bồi dưỡng Kinh phí để bồi dưỡng tập trung theo kế hoạch tậphuấn của Sở, Phòng thuộc ngân sách nhà nước cấp Tuy nhiên, các hoạt độngbồi dưỡng chuyên môn khác phải do Hiệu trưởng các trường tự chủ động Vìvậy, tôi tham mưu với Hiệu trưởng lên kế hoạch dự trù kinh phí bồi dưỡng đểhuy động, tranh thủ các nguồn lực từ các tổ chức xã hội, từ Hội phụ huynh hoặctrích từ ngân sách phát triển sự nghiệp Tích cực đẩy mạnh công tác xã hội hoágiáo dục để tranh thủ sự ủng hộ, chia sẻ, giúp đỡ của các cấp, các ngành, các tổchức xã hội đối với các hoạt động giáo dục mầm non, trong đó có công tác bồidưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên
5 Biện pháp thứ năm: Tổ chức thi đua, khen thưởng nhằm khuyến khích giáo viên học tập, bồi dưỡng chuyên môn