(Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên theo tiêu chuẩn nghề nghiệp tại các trường mầm non công lập thành phố thủ đức, thành phố hồ chí minh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 160 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
160
Dung lượng
7,16 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ PHƯƠNG VÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC SKC007978 Tp Hồ Chí Minh, tháng 5/2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ PHƯƠNG VÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: Quản lý giáo dục MÃ SỐ: 8140114 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5/2023 119 Câu Theo Thầy/Cô, có yếu tố ảnh hưởng đến việc CBQL quản lý hoạt động bồi dưỡng cho ĐNGV trường mà quý Thầy/Cô công tác? Câu 10 Thầy/Cơ gợi ý vài biện pháp để giúp hoạt động bồi dưỡng cho ĐNGV quản lý hoạt động hiệu hơn? Chân thành cảm ơn hợp tác Thầy/Cô! 120 PHỤ LỤC III PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Kính thưa q Thầy (Cơ)! Thầy/Cơ vui lịng cho biết số thơng tin thân: - Đ ơn vị công tác: - C hức vụ: - S ố năm công tác: - T hời gian quản lý: Để giúp cho cơng tác nghiên cứu, góp phần tìm biện pháp đổi nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường mầm non công lập theo CNN, xin Thầy (Cô) vui lòng cho biết mức độ cấp thiết khả thi biện pháp cách đánh dấu (X) vào ô cột phù hợp với ý kiến thầy (cô) theo mức độ quy ước sau: Mức 1: khơng cấp thiết/ khơng khả thi; Mức 2: cấp thiết/ khả thi; Mức 3: cấp thiết/ khả thi; Mức 4: cấp thiết/ khả thi 121 Ý kiến đánh giá ( %) TT Mức độ cấp thiết Biện pháp đề xuất Nâng cao nhận thức CBQL, GV lực lượng giáo dục khác tầm quan trọng quản lý hoạt động bồi dưỡng cho ĐNGV trường mầm non Hoàn thiện kế hoạch bồi dưỡng cho ĐNGV phù hợp với thực tiễn nhà trường Chỉ đạo đổi nội dung bồi dưỡng dựa yêu cầu đổi Chương trình giáo dục mầm non Chuẩn nghề nghiệp GVMN Đảm bảo điều kiện hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng cho GVMN theo Chuẩn nghề nghiệp Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng cho ĐNGV trường mầm non Đổi phối hợp tổ chức đoàn thể tổ chức hoạt động bồi dưỡng cho Mức độ khả thi 122 ĐNGV Tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng cho ĐNGV Ngoài biện pháp nêu trên, theo Thầy (Cơ) cịn biện pháp khác giúp quản lý tốt hoạt động bồi dưỡng cho ĐNGV trường mầm non theo CNN (xin nêu tên biện pháp cho biết mức độ khả thi tính cấp thiết biện pháp đó) Để công tác quản lý hoạt động hoạt động bồi dưỡng chuyên môn GV trường mầm non đạt hiệu quả, xin Thầy (Cô) cho biết đề nghị cần thiết với cấp quản lý Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo Thành phố Thủ Đức Đối với cán quản lý trường mầm non Quận Chân thành cảm ơn hợp tác Thầy (Cô)! 123 PHỤ LỤC IV 124 Bài viết tiếng Việt, chưa công bố ấn phẩm khác Bài không đăng xin phép không hoàn trả lại thảo cho tác giả Bài viết kết cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả, có cấu trúc báo khoa học Bài gửi đăng đánh máy vi tính mặt giấy khổ A4 (cỡ chữ 13; lề 25mm, lề 20 mm, lề trái 30 mm, lề phải 20 mm; hình ảnh định dạng jpg, bmp, gif, png, kích thước khơng q 7x14 cm; hình bảng phải đánh số thự tự; phông chữ Times New Roman, khoảng cách dịng single 1.15); viết khơng 10 trang; có tóm tắt từ khóa (tiếng Việt tiếng Anh); tóm tắt (khơng q 10 dịng) nêu bật nội dung đóng góp viết Tên riêng người, địa phương, thuật ngữ tiếng nước ngồi để ngun văn, khơng phiên âm sang tiếng Việt Các đoạn trích dẫn để dấu ngoặc kép, khơng in nghiêng Các thích để cuối trước mục tài liệu tham khảo, đánh theo số thứ tự [1], [2], [3] Tài liệu trích dẫn thành TLTK: họ tên tác giả, năm, tên sách, tên viết… Số thứ tự tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự a, b, c Bài viết cần phải chia thành tiểu mục đánh số theo thứ tự: 1,2; 1.1,1.2; 1.1.1, 1.1.2 Tên tiểu mục cần ngắn gọn, khơng có chấm câu Tác giả phải chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung viết (trích dẫn nguồn, số liệu điều tra, khảo sát, …) Ban biên tập có quyền sửa chữa, rút ngắn theo yêu cầu Tạp chí Cuối cần ghi rõ họ tên, chức danh khoa học, học vị, tên quan địa chỉ, điện thoại, email có chữ ký tác giả Tác giả nộp cho Ban biên tập viết dạng word qua email Địa liên hệ, gửi bài: Ban Biên tập Tạp chí Khoa học quản lý giáo dục Số 07 – 09 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chí Minh Email: tapchikhqlgd@iemh.edu.vn Fanpage: https://www.facebook.com/truongcanboquanlygiaoductapc hikhoahocquanlygiaoduc Hoặc vui lịng liên hệ: ThS Hồng Đình Thái – Thư ký tòa soạn Điện thoại: 0896 87 91 71 BAN BIÊN TẬP Tạp chí Khoa học quản lý giáo dục phát hành theo giấy phép xuất Báo chí Bộ Thơng tin – Truyền thơng, Số 08/GP-BTTTT cấp ngày 30/01/2014 In 100 quyển, khổ 19cm x 27cm Cty TNHH Khai Chấn, 311/1/20 Nguyễn Xí, Phường 13, quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh 125 SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 11 - 2021 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN MẦM NON ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP TRAINING PRESCHOOL TEACHERS TO MEET PROFESSIONAL STANDARDS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG VÂN Trường Mầm non Măng Non, phuongvan110278@gmail.com THÔNG TIN Ngày nhận: 07/10/2021 Ngày nhận lại: 31/10/2021 Duyệt đăng: 12/11/2021 Mã số: TCKH-SĐBT11-B15-2021 ISSN: 2354 – 0788 TĨM TẮT Bài viết trình bày khái niệm bồi dưỡng giáo viên mầm non đáp ứng Chuẩn Nghề nghiệp, xác định yêu cầu hoạt động bồi dưỡng đáp ứng Chuẩn Nghề nghiệp, từ xây dựng nội dung bồi dưỡng nhằm nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng Chuẩn Nghề nghiệp Từ khóa: ABSTRACT Chuẩn Nghề nghiệp; giáo viên mầm non; bồi dưỡng giáo viên The article presents the concept of training preschool teachers to meet Professional Standards, identifies the requirements of mầm non training activities to meet Professional Standards, thereby Key words: developing training content in order to improve the professional standards, preschool competences for preschool teachers to meet Professional teachers, training preschool Standards teachers 78 NGUYỄN THỊ PHƯƠNG VÂN phát sở kiến thức kỹ mà người lao động có sẵn Hoạt động bồi dưỡng hoạt động truyền thụ, bổ túc thêm kiến thức, huấn luyện kỹ năng, giáo dục thái độ nhằm giúp cho học viên chiếm lĩnh lực nghề nghiệp lực khác sống Đối với giáo viên trường MN bồi dưỡng trình trang bị thêm kiến thức, kỹ chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ mầm non, nhằm mục đích hồn thiện nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên đáp ứng Chuẩn Nghề nghiệp Q trình bồi dưỡng q trình có mục đích, có phương pháp, có hệ thống có tổ chức Quá trình bồi dưỡng trình kết hợp có tổ chức hoạt động người dạy với học viên nhằm cải biến nhân cách học viên Đối tượng trình bồi dưỡng lực đội ngũ giáo viên đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non ĐẶT VẤN ĐỀ Thông tư số 26/2018/TT-BGD&ĐT ban hành ngày 08 tháng 10 năm 2018 quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, yêu cầu phẩm chất, lực giáo viên mầm non Trong đó, Điều quy định giáo viên mầm non cần “Nắm vững chuyên môn nghiệp vụ sư phạm mầm non; thường xuyên cập nhật, nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, tổ chức hoạt động, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục phát triển tồn diện trẻ em theo chương trình giáo dục mầm non [1] Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non sở để xây dựng, đổi mục tiêu, nội dung bồi dưỡng giáo viên mầm non sở đào tạo, để cấp quản lý đánh giá giáo viên hàng năm theo quy chế đánh giá xếp loại xây dựng đội ngũ giáo viên mầm non giai đoạn NỘI DUNG 2.1 Khái niệm bồi dưỡng giáo viên đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp Nghị định 18/2010/NĐ-CP ngày 5/3/2010 Chính phủ bồi dưỡng công chức đưa khái niệm: “Bồi dưỡng hoạt động trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ làm việc” [4] bồi dưỡng thường xuyên hoạt động trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ làm việc thường xuyên Bồi dưỡng coi q trình cập nhật hóa kiến thức thiếu lạc hậu, bổ túc thêm nghiệp vụ, thêm củng cố kỹ nghề nghiệp Các hoạt động nhằm tạo điều kiện cho người lao động có hội củng cố mở mang cách có hệ thống tri thức, kỹ năng, chun mơn nghiệp vụ sẵn có để lao động có hiệu Hoạt động bồi dưỡng mang tính đặc trưng xã hội sâu sắc, q trình tiếp nối, bổ sung, xen kẽ hoạt động đào tạo Bồi dưỡng không làm lại từ đầu mà phải xuất Hình Mơ hình q trình bồi dưỡng Trong đó: M: Mục tiêu; P: Phương pháp; N: Nội dung; TH: Thầy; HV: Học viên; QL: Quản lý; ĐK: Điều kiện Quá trình bồi dưỡng bao gồm thành tố: 1) Mục tiêu bồi dưỡng gì? (đạt kiến thức, kỹ năng, thái độ cho học viên); 2) Nội dung bồi dưỡng gì? (chương trình, tài liệu…); 3) bồi dưỡng nào? 79 NGUYỄN THỊ PHƯƠNG VÂN (phương pháp bồi dưỡng); 4) Ai bồi dưỡng? (lực lượng bồi dưỡng: Thầy, cán sở, chuyên gia); 5) bồi dưỡng cho ai? (đối tượng bồi dưỡng, quan cử người học); 6) Điều kiện vật chất phục vụ cơng tác bồi dưỡng gì? (Phịng học, giảng đường, thiết bị dạy học, thư viện) Sáu nhân tố nêu phải hòa quyện với nhau, phát triển đồng hoạt động bồi dưỡng có kết đích thực chủ yếu hệ thống bồi dưỡng thường xuyên theo tiếp cận lực nghề nghiệp là: 1) Dạy học lực nghề nghiệp; 2) Đánh giá xác nhận lực nghề nghiệp [5, tr.22-25] Điều quan trọng bồi dưỡng theo tiếp cận lực nghề nghiệp học viên phải đạt tiêu chuẩn thực cơng việc Q trình học tập, thời gian cần thiết để tiếp thu lực địa điểm bồi dưỡng có vị trí quan trọng thứ hai Tóm lại, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng chuẩn nghề nghiệp việc cập nhật, nâng cao, hoàn thiện phẩm chất, lực cho đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp quy định Thông tư 26/2018/TT- BGDĐT [1] 2.2 Những yêu cầu hoạt động bồi dưỡng nhằm phát triển lực đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp Khi tổng kết lý thuyết cách tiếp cận bồi dưỡng dựa lực giáo dục, đào tạo phát triển, Paprock (1996) “Năm đặc tính tiếp cận bao gồm: 1) Tiếp cận lực dựa triết lý học viên trung tâm; 2) Tiếp cận lực đáp ứng đòi hỏi hoạt động nghề nghiệp; 3) Tiếp cận lực định hướng sống thật, hoạt động nghề nghiệp thật; 4) Tiếp cận lực linh hoạt động; 5) Năng lực hình thành học viên cách rõ ràng Các lực nội dung tiêu chuẩn nghề” [5] Đổi toàn diện, sâu sắc nghiệp giáo dục nhiệm vụ có tính cấp thiết, đặc biệt quan trọng Đảng Nhà nước Việt Nam giai đoạn Bồi dưỡng nhằm phát triển lực nghề nghiệp học viên xu hướng tất yếu Việt Nam quốc gia giới Công tác bồi dưỡng theo tiếp cận lực nghề nghiệp thì: 1) Các tiêu chuẩn dựa kết đầu (chính lực nghề nghiệp) ln ln sử dụng làm sở để lập kế hoạch, thực đánh giá trình kết học tập; 2) bồi dưỡng theo lực nghề nghiệp gắn chặt chẽ với nhu cầu người sử dụng lao động tiêu chuẩn công nghiệp [5, tr.22-25] Những đặc tính dẫn tới ưu điểm bồi dưỡng theo tiếp cận lực là: 1) Bồi dưỡng theo tiếp cận lực cho phép cá nhân hóa việc học: sở mơ hình lực, học viên bổ sung thiếu hụt cá nhân để thực nhiệm vụ cụ thể mình; 2) Tiếp cận lực trọng vào kết (outcomes) đầu ra; 3) Tiếp cận lực tạo linh hoạt việc đạt tới kết đầu ra, theo cách thức riêng phù hợp với đặc điểm hoàn cảnh cá nhân; 4) Hơn nữa, tiếp cận lực tạo khả cho việc xác định cách rõ ràng cần đạt tiêu chuẩn cho việc đo lường thành Việc trọng vào kết đầu tiêu chuẩn đo lường khách quan (tiêu chuẩn nghề) Đặc điểm bồi dưỡng theo tiếp cận lực nghề nghiệp định hướng đầu Người có lực nghề nghiệp người: 1) Có khả làm (liên quan tới nội dung chương trình bồi dưỡng); 2) Có thể làm tốt mong đợi (liên quan tới việc đánh giá kết học tập học viên) Đồng thời, John Collum cho hai thành phần 80 NGUYỄN THỊ PHƯƠNG VÂN lực cần thiết để tạo kết điểm nhà hoạch định sách giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực đặc biệt quan tâm nhấn mạnh chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cụ thể sau: Phát triển Chương trình giáo dục mầm non phù hợp với phát triển trẻ em bối cảnh địa phương: Phân tích cần thiết yêu cầu phát triển Chương trình giáo dục sở giáo dục mầm non bối cảnh nay; vận dụng kiến thức trang bị để phát triển Chương trình giáo dục mầm non phù hợp với phát triển trẻ em bối cảnh địa phương; hỗ trợ đồng nghiệp phát triển Chương trình giáo dục sở giáo dục mầm non Từ lý luận nêu trên, tác giả xác định nguyên tắc bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng chuẩn nghề nghiệp bao gồm: Tiêu chuẩn lực xây dựng sở khung trình độ giáo viên mầm non; Tiêu chuẩn lực tiêu chuẩn tối thiểu cho cấp trình độ giáo viên mầm non; Các lực giáo viên mầm non xác định phương pháp phân tích chức năng; Tích hợp/lồng ghép kiến thức với kỹ tiêu chuẩn lực; Tiêu chuẩn lực giáo viên mầm non định hướng làm đánh giá khách quan Lập kế hoạch giáo dục trẻ em nhóm, lớp sở giáo dục mầm non: Phân tích yêu cầu loại kế hoạch giáo dục; Vận dụng kiến thức trang bị vào lập loại kế hoạch giáo dục trẻ em nhóm, lớp đáp ứng yêu cầu phát triển trẻ em điều kiện thực tiễn; Hỗ trợ đồng nghiệp lập kế hoạch giáo dục Đồng thời, tác giả xác định trọng tâm công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng chuẩn nghề nghiệp, bao gồm: Giải vấn đề tập trung vào giải nội dung; Công tác đánh giá kết học tập đội ngũ giáo viên mầm non cần dựa chuẩn nghề nghiệp [3]; Sự thành công công tác bồi dưỡng đánh giá theo tỉ lệ giáo viên mầm non thực tốt cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ dựa tỷ lệ tốt nghiệp đạt giỏi [3] 2.3 Nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp Tổ chức hoạt động ni dưỡng, chăm sóc trẻ em nhóm, lớp: Phân tích u cầu hoạt động ni dưỡng, chăm sóc trẻ em nhóm, lớp; vận dụng kiến thức trang bị vào tổ chức hoạt động ni dưỡng, chăm sóc trẻ em nhóm, lớp đáp ứng yêu cầu phát triển trẻ em điều kiện thực tiễn; Hỗ trợ đồng nghiệp tổ chức, thực ni dưỡng, chăm sóc trẻ em nhóm, lớp Đảm bảo an tồn cho trẻ sở giáo dục mầm non: Phân tích yêu cầu, quy định đảm bảo an toàn cho trẻ em sở giáo dục mầm non; vận dụng kiến thức trang bị vào đánh giá mức độ đảm bảo an toàn cho trẻ em sở giáo dục mầm non cơng tác xác định hạn chế nguyên nhân hạn chế; đề xuất biện pháp nâng cao hiệu phòng tránh xử lý số tình an tồn cho trẻ em sở giáo dục mầm non Nội dung công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng chuẩn nghề nghiệp gồm: Phẩm chất nhà giáo; chuyên môn nghiệp vụ sư phạm; xây dựng môi trường giáo dục; phối hợp với gia đình cộng đồng; sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc công nghệ thông tin; thể khả nghệ thuật chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non Trong yêu cầu cần đạt 81 NGUYỄN THỊ PHƯƠNG VÂN Kỹ sơ cứu - phòng tránh xử lý số tình nguy hiểm, bệnh thường gặp trẻ em: Phân tích tình nguy hiểm, nhận diện biểu bệnh thường gặp trẻ em sở giáo dục mầm non; vận dụng kiến thức trang bị vào đánh giá mức độ thực kỹ sơ cứu, xử lý số tình nguy hiểm, bệnh thường gặp cho trẻ em sở giáo dục mầm non; đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu thực sơ cứu phòng tránh, xử lý số tình nguy hiểm, bệnh thường gặp trẻ em sở giáo dục mầm non tâm: Phân tích sở lý luận giáo dục phát triển ngôn ngữ/tăng cường tiếng Việt theo quan điểm giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm; vận dụng kiến thức trang bị vào đánh giá thực trạng phát hạn chế tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ/tăng cường tiếng Việt theo quan điểm giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm; đề xuất biện pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ/tăng cường tiếng Việt theo quan điểm giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm nhóm, lớp sở giáo dục mầm non; nâng cao kỹ cho giáo viên việc sử dụng công cụ hỗ trợ hoạt động giảng dạy hàng ngày lấy trẻ em làm trung tâm, đặc biệt với nhóm trẻ học hòa nhập Tổ chức hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ em theo quan điểm giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm: Phân tích sở lý luận phát triển nhận thức cho trẻ em theo quan điểm giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm; vận dụng kiến thức trang bị vào đánh giá thực trạng phát hạn chế tổ chức hoạt động phát triển nhận thức theo quan điểm giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm; đề xuất biện pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động phát triển nhận thức theo quan điểm giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm nhóm, lớp sở giáo dục mầm non Tổ chức hoạt động phát triển tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ em theo quan điểm giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm: Phân tích sở lý luận phát triển tình cảm, kỹ xã hội theo quan điểm giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm; vận dụng kiến thức trang bị vào đánh giá thực trạng phát hạn chế tổ chức hoạt động phát triển tình cảm kỹ xã hội theo quan điểm giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm; đề xuất biện pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động phát triển tình cảm kỹ xã hội theo quan điểm giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm nhóm, lớp sở giáo dục mầm non Tổ chức hoạt động phát triển vận động cho trẻ em theo quan điểm giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm: Phân tích sở lý luận phát triển vận động theo quan điểm giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm; vận dụng kiến thức trang bị vào đánh giá thực trạng phát hạn chế tổ chức hoạt động phát triển vận động theo quan điểm giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm; đề xuất biện pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động phát triển vận động theo quan điểm giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm nhóm, lớp sở giáo dục mầm non Tổ chức hoạt động phát triển thẩm mỹ cho trẻ em theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm: Phân tích sở lý luận giáo dục phát triển thẩm mỹ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm; vận dụng kiến thức trang bị vào đánh giá thực trạng phát hạn chế tổ chức hoạt động phát triển thẩm mỹ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm; đề xuất biện pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động phát triển thẩm mỹ theo quan điểm Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ/tăng cường tiếng Việt cho trẻ em theo quan điểm giáo dục lấy trẻ em làm trung 82 NGUYỄN THỊ PHƯƠNG VÂN trang bị vào phát hiện, sàng lọc trẻ em có nhu cầu đặc biệt nhóm, lớp phụ trách; đề xuất biện pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em có nhu cầu đặc biệt nhóm, lớp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhóm, lớp sở giáo dục mầm non Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ em lứa tuổi mầm non: Phân tích sở lý luận việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ em; vận dụng kiến thức trang bị vào thực hoạt động giáo dục bảo vệ mơi trường nhóm, lớp; hỗ trợ đồng nghiệp thực hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường sở giáo dục mầm non Làm đồ dùng dạy học, đồ chơi từ nguyên liệu địa phương: Phân tích yêu cầu sư phạm đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ nguyên liệu địa phương; vận dụng kiến thức trang bị vào thiết kế, thực số đồ dùng đồ chơi từ nguyên liệu địa phương; hỗ trợ đồng nghiệp làm số đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu địa phương sở giáo dục mầm non Tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em nhóm, lớp ghép nhiều độ tuổi sở giáo dục mầm non: Phân tích pháp lý, sở lý luận việc tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em nhóm lớp ghép nhiều độ tuổi; vận dụng kiến thức trang bị vào tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục nhóm, lớp ghép nhiều độ tuổi; hỗ trợ đồng nghiệp tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em nhóm, lớp ghép độ tuổi Quản lý nhóm, lớp học sở giáo dục mầm non: Phân tích sở lý luận quản lý nhóm, lớp sở giáo dục mầm non; vận dụng kiến thức trang bị vào quản lý nhóm, lớp sở giáo dục mầm non; hỗ trợ đồng nghiệp quản lý nhóm, lớp sở giáo dục mầm non [2] KẾT LUẬN Tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ em lứa tuổi mầm non: Phân tích sở lý luận giáo dục kỹ sống cho trẻ em; vận dụng kiến thức trang bị vào tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ em sở giáo dục mầm non; hỗ trợ đồng nghiệp tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ em Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non để quan quản lý nhà nước, sở đào tạo bồi dưỡng giáo viên mầm non, thân đội ngũ giáo viên mầm non triển khai hoạt động bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp Đây cách tiếp cận công tác bồi dưỡng giáo viên mầm non nói riêng cơng tác bồi dưỡng cho đội ngũ cơng chức, viên chức nói chung theo định hướng đạo Đảng Nhà nước ta giai đoạn Tổ chức quan sát đánh giá phát triển trẻ em lứa tuổi mầm non: Phân tích sở khoa học đánh giá phát triển trẻ em; vận dụng kiến thức trang bị vào tổ chức quan sát đánh giá phát triển trẻ em; hỗ trợ đồng nghiệp thực hoạt động quan sát, đánh giá phát triển trẻ em nhóm, lớp Phát hiện, sàng lọc tổchức hoạt động chăm sóc, giáo dục đáp ứng trẻ em có nhu cầu đặc biệt: Phân tích cách thức phát hiện, sàng lọc yêu cầu tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục đáp ứng trẻ em có nhu cầu đặc biệt; vận dụng kiến thức 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT [2] Bộ Giáo dục đào tạo (2019), Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mần non Thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán quản lý sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên Thông tư 19/2019/TT-BGDĐT [4] Chính phủ (2010), Nghị định 18/2010/NĐ-CP ngày 5/3/2010 Chính phủ bồi dưỡng công chức [5] KE Paprock (1996), Conceptual Structure to develop adaptive Competencies in Professional IPN Ciencia, Arte: Cultura, Nueva Epoca S K L 0