1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luậnlý thuyết quản trị kinh doanh đề tài phân tích các nguồn lực và các loại chi phígiao dịch trong hoạt động bán hàng của doanh nghiệp viettel, từ đó đề xuất giải pháp cho từng đối tượng

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích các nguồn lực và các loại chi phí giao dịch trong hoạt động bán hàng của doanh nghiệp Viettel, từ đó đề xuất giải pháp cho từng đối tượng
Tác giả Trần Vũ Hoàng Mai, Bùi Thị Thu Bích, Trần Thị Mỹ Hạnh, Lưu Thị Bích Ngọc, Trần Thị Ngọc Huyền, Nguyễn Thị Hoàng Phương, Nguyễn Long Vũ, Dương Đức Toàn, Nguyễn Chí Thuấn, Nguyễn Thành Đạt
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Thị Mai Anh
Trường học Đại học Công nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 364,36 KB

Nội dung

ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM CẮT GIẢM CHI PHÍ GIAODỊCH CỦA DOANH NGHIỆP VIETTEL...24KẾT LUẬN...25DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...26 Trang 5 LỜI NÓI ĐẦUViễn thông là một trong những ngành cơ

Trang 2

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

Nguyễn Long Vũ Giới thiệu tổng quan về ViettelTrần Thị Ngọc Huyền Các nguồn lực của Viettel Phân tích các

nguồn lực theo mô hình VRINBùi Thị Thu Bích

Đề xuất giải pháp nâng cao năng lựccạnh tranh của doanh nghiệpDương Đức Toàn

Lưu Thị Bích Ngọc Tìm hiểu về chi phí giao dịch Đưa ra

các chi phí giao dịch của một bộ phận

hoặc một hoạt động

Nguyễn Chí Thuấn

Trần Vũ Hoàng Mai Liên hệ với Viettel về chi phí giao dịch

bộ phận hoặc hoạt động của doanhnghiệp và phân tích các chi phí đó; Tổng

hợp và sửa chữaTrần Thị Minh Hạnh Liên hệ với Viettel về chi phí giao dịch

bộ phận hoặc hoạt động của doanhnghiệp và phân tích các chi phí đóNguyễn Thị Hoàng Phương

Đề xuất giải pháp giúp doanh nghiệp cắt

giảm chi phí giao dịchNguyễn Thành Đạt

2

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC 2

LỜI NÓI ĐẦU 4

PHẦN 1 KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP VIETTEL 5

1.1 Sơ lược về Tổng công ty Viễn thông quân đội Viettel 5

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Tổng công ty Viễn thông Viettel 5

1.3 Chức năng và nhiệm vụ 6

1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Viettel 7

1.4.1 Quan điểm tổ chức 7

1.4.2 Tổ chức bộ máy công ty 8

1.4.3 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận 9

PHẦN 2 CÁC NGUỒN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 11

2.1 Lý thuyết nguồn lực 11

2.1.1 Phân loại nguồn lực 11

2.1.2 Vai trò của nguồn lực 12

2.2 Các nguồn lực của Viettel 12

2.3 Phân tích các nguồn lực của doanh nghiệp dựa trên mô hình VRIN 16

2.4 Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Viettel 17

2.4.1 Giải pháp về phát triển thị trường 17

2.4.2 Giải pháp phát triển và đa dạng hoá dịch vụ viễn thông 17

2.4.3 Giải pháp về công nghệ 18

2.4.4 Giải pháp về nguồn nhân lực 18

2.4.5 Giải pháp về bán hàng và chăm sóc khách hàng 18

PHẦN 3 TÌM HIỂU VỀ CHI PHÍ GIAO DỊCH VÀ LIÊN HỆ VỚI DOANH NGHIỆP VIETTEL 20

3.1 Chi phí giao dịch 20

3.1.1 Khái niệm chi phí giao dịch 20

3.1.2 Nội dung cơ bản của lý thuyết chi phí giao dịch 21

3.2 Liên hệ với doanh nghiệp Viettel 22

Trang 4

3.2.1 Chi phí giao dịch bộ phận của doanh nghiệp Viettel 22 3.2.2 Chi phí giao dịch hoạt động của doanh nghiệp Viettel 23

PHẦN 4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM CẮT GIẢM CHI PHÍ GIAO DỊCH CỦA DOANH NGHIỆP VIETTEL 24 KẾT LUẬN 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26

4

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

Viễn thông là một trong những ngành cơ bản và quan trọng đối với sự phát triểnphồn thịnh kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh-quốc phòng của đất nước Trong nhữngnăm gần đây Việt Nam liên tục được Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) xếp vàohàng nhóm 10 nước có tốc độ phát triển viễn thông nhanh nhất trên thế giới Thịtrường viễn thông trong nước Việt Nam cũng đang bước dần vào giai đoạn phát triểnbão hòa Tập Đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) là một trong những tập đoànhàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực này

Bắt đầu được thành lập từ năm 1989, trải qua hơn 30 năm, từ một công ty viễnthông với doanh thu chỉ vào khoảng 7.000 tỷ đồng và lợi nhuận chưa đến 1.500 tỷđồng, Viettel đã vươn lên trở thành một trong những Tập đoàn công nghệ -viễn thônghàng đầu thế giới

Tính đến nay, Viettel là Tập đoàn Viễn thông và Công nghệ thông tin lớn nhấtViệt Nam, đồng thời được đánh giá là một trong những công ty viễn thông có tốc độphát triển nhanh nhất thế giới và nằm trong Top 30 thương hiệu Viễn thông giá trị nhấtthế giới Vậy những nhân tố nào đã giúp doanh nghiệp tạo nên danh tiếng của mình vàđạt được những thành công như ngày nay ?

Dưới sự hướng dẫn của cô Nguyễn Thị Mai Anh – giảng viên bộ môn Lý thuyếtquản trị kinh doanh, nhóm 5 chúng em đã thực hiện một bài tiểu luận với đề tài:

“Phân tích các nguồn lực và các loại chi phí giao dịch trong hoạt động bán hàng

của doanh nghiệp Viettel, từ đó đề xuất giải pháp cho từng đối tượng”

Nội dung của đề tài gồm các phần sau:

Phần 1: Khái quát về doanh nghiệp

Phần 2: Các nguồn lực của doanh nghiệp Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực

cạnh tranh của doanh nghiệp Viettel

Phần 3: Tìm hiểu về chi phí giao dịch Liên hệ với doanh nghiệp Viettel Đề

xuất các giải pháp để cắt giảm các chi phí giao dịch

Phần 4: Đề xuất các giải pháp nhằm cắt giảm chi phí giao dịch của doanh

nghiệp Viettel

Kết luận

Mặc dù đã rất cố gắng hoàn thành đề tài, nhưng nhóm không thể tránh khỏinhững sai sót, mong được cô và các bạn thông cảm đóng góp ý kiến Xin chân thànhcảm ơn cô và các bạn!

Trang 6

PHẦN 1 KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP VIETTEL

1.1 Sơ lược về Tổng công ty Viễn thông quân đội Viettel

Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) là doanh nghiệp kinh tế quốc phòng100% vốn nhà nước, chịu trách nhiệm kế thừa các quyền, nghĩa vụ pháp lý và lợi íchhợp pháp của Tổng Công ty Viễn thông Quân đội Tập đoàn Viễn thông Quân đội(Viettel) do Bộ Quốc phòng thực hiện quyền chủ sở hữu và là một doanh nghiệp quânđội kinh doanh trong lĩnh vực bưu chính - viễn thông và công nghệ thông tin Với mộtslogan "Hãy nói theo cách của bạn", Viettel luôn cố gắng nỗ lực phát triển vững bướctrong thời gian hoạt động.Viettel là Tập đoàn Viễn thông và Công nghệ thông tin lớnnhất Việt Nam, đồng thời được đánh giá là một trong những công ty viễn thông có tốc

độ phát triển nhanh nhất thế giới và nằm trong Top 15 các công ty viễn thông toàn cầu

về số lượng thuê bao Hiện nay, Viettel đã đầu tư tại 7 quốc gia ở 3 châu lục gồm:Châu Á, Châu Mỹ, Châu Phi, với tổng dân số hơn 190 triệu Năm 2012, Viettel đạtdoanh thu 7 tỷ USD với hơn 60 triệu thuê bao trên toàn cầu

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Tổng công ty Viễn thông Viettel

Ngày 01/06/1989: Được thành lập là tổng công ty Điện tử thiết bị thông tin(SIGELCO) - công ty tiền thân của Viettel

Năm 1990 – 1994: Xây dựng thêm tuyến vi ba răng Ba Vì – Vinh cho Tổng cụcBưu điện

Năm 1995: Doanh nghiệp cung cấp và kinh doanh các dịch vụ viễn thông

Năm 1999: Thành công cục cáp quang Bắc – Nam dài 2000 km Thành lậpTrung tâm Bưu chính Viettel

Năm 2000: Được chính thức và tham gia thị trường viễn thông Được lắp đặtphát sóng của Đài truyền hình Quốc gia Lào cao 140m

Năm 2001: cung cấp các dịch vụ VoIP quốc tế

Năm 2002: đưa quyền truy nhập Internet

Tháng 2/2003: Công ty Viễn thông Quân đổi tên Binh chủng Thông tin

6

Trang 7

Tháng 3/2003: Cung cấp đầu số cố định (PSTN) ở Hà Nội, TP.HCM

Tháng 4/2003: Lắp mạng lưới điện thoại di động

Ngày 15 tháng 10 năm 2004, mạng di động 098 chính thức đi vào hoạt độngđánh dấu một bước ngoặt trong sự phát triển của Viettel Mobile và Viettel

Ngày 2 tháng 3, năm 2005, Tổng Công ty Viễn thông quân đội theo quyết địnhcủa Thủ tướng Phan Văn Khải và ngày 6 tháng 4 năm 2004, theo quyết định45/2005/BQP của Bộ Quốc phòng Việt Nam[4] thành lập Tổng Công ty Viễn thôngquân đội

Năm 2006: Đầu tư và mở thêm chi nhánh ở Lào Campuchia Thành lập công tyViettel Cambodia…

Ngày 5 tháng 4 năm 2007, Công ty Viễn thông Viettel (Viettel Telecom) trựcthuộc Tổng Công ty Viễn thông Quân đội Viettel được thành lập, trên cơ sở sáp nhậpcác Công ty Internet Viettel, Điện thoại cố định Viettel và Điện thoại di động Viettel

Ngày 25/6/2010: Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 978/QĐ-TTg vềviệc chuyển Công ty mẹ – Tập đoàn Viễn thông Quân đội thành công ty trách nhiệmhữu hạn một thành viên thuộc sở hữu Nhà nước

Ngày 17/5/2013: Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 753/QĐ-TTgphê duyệt Đề án tái cơ cấu Tập đoàn Viễn thông Quân đội giai đoạn 2013 – 2015

Ngày 07/11/2014: Chính phủ ban hành Nghị định số 101/2014/NĐ-CP về Điều

lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Viễn thông Quân đội

Tháng 11/2016: chính thức mở dịch vụ 4G, lên con số 36 triệu khách hàng quốctế

Ngày 18/4/2017: Khai trương mạng viễn thông 4G tại Việt Nam

1.3 Chức năng và nhiệm vụ

Giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2000 Hoạt động công ty chủ yếu là bảo đảmnhiệm vụ quân sự Nổi bật lên là các hoạt động: khảo sát thiết kế, xây lắp đường trục

Trang 8

cáp quang Bắc Nam với công nghệ SDH cùng hơn 20 trạm thông tin Tiếp theo là việckhảo sát thiết kế và xây lắp cột Ăngten viba quân sự.

Giai đoạn hai từ năm 2000 đến nay: Các lĩnh vực dịch vụ kĩ thuật điện tử, khảosát thiết kế và xây lắp thiết kế các công trình thông tin, xuất nhập khẩu máy móc thiết

bị thông tin

Ngày 15/10/2000, dịch vụ điện thoại đường dài trong nước và quốc tế chínhthức được đưa vào hoạt động

Các dịch vụ mà công ty đang cung cấp:

- Dịch vụ khảo sát, thiết kế các công trình thông tin

- Dịch vụ xây lắp, sửa chữa, bảo hành các hệ thống thông tin

- Dịch vụ xuất nhập khẩu các thiết bị điện tử thông tin

- Dịch vụ đường dài trong nước và quốc tế

- Dịch vụ truy nhập Internet và kết nối Internet quốc tế

- Dịch vụ cho thuê kênh truyền dẫn nội hạt, đường dài trong nước vàquốc tế

Tổ chức vùng: Thống nhất một đầu mối điều hành là Tỉnh và Vùng, giám đốc

Vùng toàn quyền quyết định điều hành và chịu trách nhiệm toàn diện về mọi hoạt độngcủa Tỉnh do Vùng quản lý (như Giám đốc công ty Viễn thông Viettel hiện nay)

Nhân sự: Giám đốc Vùng phải nắm và điều hành được toàn diện Kinh doanh,

Kĩ thuật và Quản lí; Nhân sự của Vùng phải tinh và gọn nhẹ; Các trợ lý Vùng phảichọn người giỏi, có khả năng điều hành tốt, có thể thay mặt giám đốc Vùng ra các lệnh

8

Trang 9

điều hành cho Tỉnh; Lực lượng tại các cơ quan Chi nhánh chính là lực lượng điều hànhtrực tiếp của Vùng

1.4.2 Tổ chức bộ máy công ty

- Cơ cấu tổ chức của công ty gồm: Ban giám đốc Công ty và 4 Khối

+ Ban Giám đốc công ty gồm 5 đồng chí:

* Giám đốc: Là người đứng đầu công ty, có thẩm quyền cao nhất, có nhiệm vụquản lý điều hành chung và chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ kết quả hoạtđộng kinh doanh của công ty

* Phó giám đốc kỹ thuật: Là người tổ chức quản lý và thực hiện các nhiệm vụliên quan đến kỹ thuật, công nghệ, chất lượng phục vụ, tính cước Lập kế hoạch và đầu

tư thiết bị đảm bảo an toàn hệ thống kinh doanh, đầu tư thiết bị, thiết kế kỹ thuật và lắpđặt thử nghiệm cho các dịch vụ mới

* Phó giám đốc kế hoạch: Giúp giám đốc trung tâm điều hành công tác kếhoạch của công ty Quản lý, chỉ đạo hoạt động nghiệp vụ của phòng kế hoạch vàphòng kinh doanh theo yêu cầu của nhiệm vụ

* Phó giám đốc chính trị: Giúp giám đốc chỉ đạo, tổ chức công tác Đảng, côngtác chính trị của trung tâm Thực hiện công tác giáo dục chính trị, tư tưởng đơn vị,công tác xây dựng Đảng, bảo vệ an ninh nội bộ, công tác chính sách dân vận và thiđua

* Phó giám đốc tài chính: Điều hành công tác kế toán tài chính của công ty Chỉđạo quản lý các hoạt động nghiệp vụ của phòng tài chính Giải quyết các vấn đề liênquan đến thanh quyết toán với các tỉnh và nội bộ công ty

+ 4 Khối:

* Khối chức năng công ty

* Khối chiến lược kinh doanh

* Khối điều hành chi nhánh tỉnh

* Khối trực tiếp sản xuất

Trang 10

1.4.3 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận

- Khối chức năng công ty

+ Phòng chính trị

* Có trách nhiệm về mặt tổ chức sinh hoạt chính trị của công ty

* Xây dựng mô hình tổ chức biên chế và theo dõi đánh giá, giám sát công tácđào tạo tại các CNVT Tỉnh/Tp

+ Phòng Hành chính: Có trách nhiệm thực hiện công tác hành chính, văn thư

lưu trữ của công ty

+ Phòng Tài chính

* Có nhiệm vụ xây dựng và tham mưu cho bạn giám đốc các chính sách, chế độtài chính quản lý thu chi tài chính theo các quy định tài chính kế toán hiện hành, phảnánh trung thực, kịp thời tình hình tài chính của công ty, tổ chức giám sát phân tích cáchoạt động kinh tế từ đó giúp giám đốc nắm bắt tình hình cụ thể về thể trạng tài chínhcủa công ty

* Tổ chức hạnh toán kế toán, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và cũngcác phòng ban khác quản lý giám sát mọi quá trình liên quan đến hoạt động của côngty

+ Phòng đầu tư và phát triển: Có nhiệm vụ nghiên cứu, định hướng và pháttriển, lĩnh vực đầu tư của công ty

+ Phòng kế hoạch: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất hằng

năm của công ty

+ Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ về các vấn đề kỹ thuật

10

Trang 11

+ Phòng quản lý tài sản: Thực hiện công tác quản lý tài sản.

+ Phòng tổ chức lao động: Có chức năng tổ chức, chịu trách nhiệm về mặt tổchức, quản lý hồ sơ, lý lịch của cán bộ, công nhân viên, thực hiện chính sách của Đảng

và Nhà Nước Đảm bảo quyền lợi của cán bộ công nhân viên

- Khối chiến lược kinh doanh

+ Xây dựng chính sách kinh doanh các dịch vụ (các gói sản phẩm, dịch vụ, cácchính sách bán hàng, các chương trình thúc đẩy kinh doanh); xây dựng chỉ tiêu kếhoạch kinh doanh các dịch vụ; xây dựng các quy trình nghiệp vụ, điều kiện đảm bảo

để triển khai dịch vụ,…

+ Khối này bao gồm các phòng: Phòng chiến lược sản phẩm; Phòng phát triểnsản phẩm, dịch vụ mới; Ban kênh phân phối; Ban Roaming quốc tế và Kinh doanhquốc tế; Ban Nghiệp vụ

- Khối điều hành Tỉnh

+ Phòng Điều hành: điều hành công việc công ty

+ 9 vùng

- Khối trực tiếp sản xuất:

+ Trung tâm thanh khoản: Thực hiện đối soát số liệu với các đối tác trong nước

và quốc tế; Thiết lập kết nối và xây dựng kế hoạch đảm bảo dung lượng kết nốiquốc tế

+ Trung tâm chăm sóc khách hàng: Điều hành hoạt động chăm sóc khách hàng.+ Trung tâm CNTT: Quản lý toàn bộ hạ tầng CNTT

+ Trung tâm kinh doanh dịch vụ GTGT (VAS): Kinh doanh các dịch vụ giá trịgia tăng

+ Trung tâm phát triển nội dung: Nghiên cứu, phát triển dịch vụ mới liên quanđến nội dung người dùng trên các kênh SMS, Web, Truyền hình

+ Trung tâm KHDN: Kinh doanh các Bộ, Ngành, Tập đoàn, Tổng công ty lớn,Giải pháp cho doanh nghiệp

+ Trung tâm Bảo hành: Tổ chức điều hành, quản lý công tác bảo hành các loạithiết bị đầu cuối (TBĐC) thuộc công ty quản lý trên toàn quốc

Trang 12

PHẦN 2 CÁC NGUỒN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP

Nguồn lực là các yếu tố sẵn có được sở hữu và kiểm soát bởi doanh nghiệp(Amit và Schoemaker, 1993)

Nguồn lực doanh nghiệp bao gồm tất cả những tài sản, các khả năng,các quá trình của tổ chức, các đặc tính doanh nghiệp, thông tin, kiến thức, được kiểmsoát bởi một doanh nghiệp, cho phép doanh nghiệp xây dựng và triển khai những chiếnlược tăng cường hiệu suất và hiệu quả của doanh nghiệp đó (Draf, 1983)

2.1.1 Phân loại nguồn lực

- Theo hình thái vật chất

+ Nguồn lực hữu hình - là những tài sản của doanh nghiệp mà ta có thể nhìnthấy và định lượng được, bao gồm: tiền mặt, nhà xưởng, trang thiết bị, nguồn nhân lực,văn phòng,…

+ Nguồn lực vô hình - là những tài sản vô hình bao gồm: Kiến thức và các kĩnăng của các cá nhân trong doanh nghiệp; Mối quan hệ với các đối tác như nhà bán lẻ;Nhận thức của người khác đối với doanh nghiệp và sản phẩm, dịch vụ của doanhnghiệp,vv…

Nguồn lực doanh nghiệp có thể được sắp xếp thành 3 nhóm sau: nguồn lực vậtchất, nguồn lực con người và nguồn lực tổ chức

12

Trang 13

- Theo quan điểm lý thuyết nguồn lực

+ Nguồn lực vật chất: Bao gồm công nghệ kĩ thuật được sử dụng trong doanhnghiệp, nhà máy và dụng cụ của doanh nghiệp, vị trí địa lý của nó, cùng khả năng tiếpcận các nguyên nguyên liệu thô

+ Nguồn lực con người: Là sự đào tạo, kinh nghiệm, khả năng đánh giá, khảnăng sáng tạo, mối quan hệ và tri thức của toàn bộ những người quản lý và nhân viêntrong doanh nghiệp

+ Nguồn lực tổ chức: Bao gồm quy trình quản lý chính thức của doanh nghiệp,việc lập kế hoạch chính thức và phi chính thức, các hệ thống kiểm soát và phối hợp,cũng như những mối liên hệ không chính thức giữa các nhóm trong doanh nghiệp vàgiữa doanh nghiệp và môi trường hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó

2.1.2 Vai trò của nguồn lực

- Nguồn lực có vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp, cho phép doanh nghiệpthực hiện các mục tiêu chiến lược đã đề ra

- Là yếu tố đầu vào để vận hành các hoạt động chức năng của doanh nghiệp

- Giúp doanh nghiệp khắc phục những điểm yếu và đối phó với những tháchthức từ môi trường kinh doanh

- Giúp doanh nghiệp nắm bắt được cơ hội kinh doanh, tạo dựng lợi thế cạnhtranh và lợi thế cạnh tranh bền vững

2.2 Các nguồn lực của Viettel

Nguồn lực hữu hình: Con người, công nghệ, tài chính, cơ sở hạ tầng,… -

- Về con người:

+ Viettel sở hữu trên 11.000 nhân sự chất lượng cao đến từ các trường đại học

và các đơn vị nghiên cứu danh tiếng trong và ngoài nước Trong đó trên 20% nhân sự

là Tiến sỹ/Thạc sỹ được tuyển dụng kỹ càng, được phân bổ hợp lý để phát huy hết khảnăng chuyên môn

Ngày đăng: 27/03/2024, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w