Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội

115 0 0
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Ngày nay, phát triển mạnh ngành công nghiệp, nông nghiệp, thương mại dịch vụ đưa kinh tế, xã hội nước ta phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân ngày nâng cao Tuy nhiên, với phát triển mạnh mẽ kinh tế, xã hội vấn đề nỏng bỏng mà hậu gây khiến không quan tâm Vấn đề thường xuyên đưa bàn luận đặc biệt quan tâm mức độ nghiêm trọng tính cấp thiết nó, vấn đề nhiễm mơi trường Cùng với phát triển kinh tế, xã hội, tốc độ thị hóa ngày nhanh, vấn đề chất thải rắn, đặc biệt chất thải rắn sinh hoạt chất thải rắn nguy hại từ bệnh viện, khu công nghiệp, nhà máy, sở sản xuất, làng nghề,… thực trở thành vấn đề nóng bỏng, ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường sống Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước ta đưa nhiều chủ trương, sách đầu tư cho quản lý chất thải rắn Tuy nhiên, thực tế tập trung đầu tư chủ yếu cho thành phố, đô thị khu công nghiệp Trong năm gần đây, với chủ trương xây dựng nông thôn mới, vấn đề quản lý chất thải rắn mà đặc biệt chất thải rắn sinh hoạt quan tâm đưa vào tiêu để xây dựng nơng thơn mới, sách thực thiết thực có ý nghĩa to lớn Theo quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, huyện Ba Vì định hướng thị vệ tinh phát triển theo hướng văn hóa lịch sử, du lịch sinh thái tâm linh, hỗ trợ phát triển cho khu vực nông thôn nằm hành lang xanh thành phố Trước thực trạng đô thị hóa nhanh chóng nay, ranh giới nơng thơn thành thị khơng cịn rõ ràng Sự thay đổi nhanh số lượng thành phần chất thải rắn Ngày nay, chất thải rắn sinh hoạt trở thành mối quan tâm lớn địa phương trước thực trạng tăng nhanh số lượng, phức tạp thành phần thiếu kinh nghiệm quản lý Nhận thấy tính cần thiết phải xây dựng mơ hình quản lý phương pháp xử lý hiệu phù hợp với thực tế Do vậy, đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao, kết đề tài giúp cho nhà quản lý tham khảo để đưa định phù hợp để nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Ba Vì nhằm giảm thiểu tác động tới môi trường sức khỏe cộng đồng Chƣơng TỔNG QUAN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 1.1 Tình hình quản lý, xử lý chất thải rắn giới 1.1.1 Mức độ phát sinh Đô thị hóa phát triển kinh tế thường đơi với mức tiêu thụ tài nguyên tỷ lệ phát sinh chất thải rắn tăng lên tính theo đầu người Mức độ thị hóa cao lượng chất thải tăng lên theo đầu người, ví dụ cụ thể số nước sau: Canada 1,7 kg/người/ngày; Australia 1,6 kg/người/ngày; Thụy Sỹ 1,3 kg/người/ngày; Trung Quốc 1,3 kg/người/ngày Dân thành thị nước phát triển phát sinh chất thải nhiều nước phát triển gấp lần, cụ thể nước phát triển 2,8 kg/người/ngày; Ở nước phát triển 0,7 kg/người/ngày [14] Tiêu chuẩn tạo rác trung bình theo đầu người loại chất thải mang tính đặc thù địa phương phụ thuộc vào mức sống, văn minh, dân cư khu vực Tuy nhiên, dù khu vực có xu hướng chung Thế giới mức sống cao lượng chất thải phát sinh nhiều Theo báo cáo Ngân hàng Thế giới, tỷ lệ phát sinh chất thải rắn thành phố lớn New York 1,8 kg/người/ngày, Hàn Quốc 1,79 kg/người/ngày, Nhật Bản 1,67 kg/người/ngày, Singapore Hồng Kông 1,0 - 1,3 kg/người/ngày [14] Thể cụ thể qua Bảng 1.1 Bảng 1.1 Lƣợng phát sinh chất thải rắn đô thị số Quốc gia Tên nƣớc Dân số đô thị (% tổng số) Lƣợng phát sinh CTR đô thị (kg/ngƣời/ngày) Nƣớc thu nhập thấp 15,92 0,60 Nepal 13,70 0,70 Bangladesh 18,30 0,69 Việt Nam 20,80 0,75 Ấn Độ 26,80 0,66 Nƣớc thu nhập trung bình 40,80 0,99 Indonesia 35,40 0,96 Philippines 54,00 0,72 Thái Lan 20,00 1,30 Malaysia 53,70 1,1 Nƣớc có thu nhập cao 86,3 1,59 Hàn Quốc 81,30 1,79 Singapore 100,00 1,30 Nhật Bản 77,60 1,67 (Dự án Danida (2007), Nâng cao lực quy hoạch quản lý môi trường đô thị, NXB Đại học Kiến trúc, Hà Nội) [14] 1.1.2 Thu gom, lưu trữ, vận chuyển CTRSH Trên Thế giới, nước phát triển có mơ hình phân loại thu gom rác thải hiệu Tại nước phát triển trình phân loại rác nguồn diễn cách 30 - 40 năm đến hầu hết vào nếp Ở mức độ thấp, rác thải tách thành loại hữu dễ phân huỷ loại khó phân huỷ Ở mức độ cao hơn, rác tách thành hay nhiều loại từ hộ gia đình điểm tập kết khu dân cư Nhờ cơng tác tái chế rác thải đạt hiệu cao hơn, tốn chi phí Nhưng thành công việc sử dụng lại tái chế chất thải kết ba yếu tố có liên quan mật thiết với Nhật Bản: Các gia đình Nhật Bản phân loại chất thải thành loại riêng biệt cho vào túi với màu sắc khác theo quy định: rác hữu cơ, rác vô cơ, giấy, vải, thủy tinh, rác kim loại Rác hữu đưa đến nhà máy xử lý rác thải để sản xuất phân vi sinh Tại đây, rác đưa đến hầm ủ có nắp đậy chảy dịng nước có thổi khí mạnh vào chất hữu phân giải chúng cách triệt để Sau q trình xử lý đó, rác cịn hạt cát mịn nước thải giảm ô nhiễm Các cặn rác khơng cịn mùi nén thành viên gạch lát vỉa hè xốp, chúng có tác dụng hút nước trời mưa [13] Mỹ: Hàng năm, rác thải sinh hoạt thành phố Mỹ lên tới 210 triệu Tính bình qn người dân Mỹ thải kg rác/ngày Hầu thành phần loại rác thải đất nước Mỹ chênh lệch lớn tỷ lệ, cao thành phần hữu nước khác mà thành phần chất thải vô (giấy loại chiếm đến 38%), điều dễ lý giải nhịp điệu phát triển tập quán người Mỹ việc thường xuyên sử dụng loại đồ hộp, thực phẩm ăn sẵn vật liệu có nguồn gốc vơ Trong thành phần loại rác sinh hoạt thực phẩm chiếm 10,4% tỷ lệ kim loại cao 7,7% [13] Singapore: Đây nước thị hóa 100% đô thị giới Để có kết vậy, Singapore đầu tư cho công tác thu gom, vận chuyển xử lý đồng thời xây dựng hệ thống luật pháp nghiêm khắc làm tiền đề cho trình xử lý rác thải tốt Các chất thải tái chế được, đưa nhà máy tái chế loại chất thải khác đưa nhà máy khác để thiêu hủy Ở Singapore có thành phần tham gia vào thu gom xử lý rác thải sinh hoạt từ khu dân cư công ty, 300 công ty tư nhân chuyên thu gom rác thải công nghiệp thương mại [13] 1.1.3 Quá trình xử lý CTRSH Hiện có nhiều phương pháp khác để xử lý rác thải như: công nghệ sinh học, công nghệ sử dụng nhiệt, công nghệ Seraphin, Tỷ lệ rác thải xử lý theo phương pháp khác số nước giới giới thiệu bảng sau: Bảng 1.2 Tỷ lệ CTR xử lý phƣơng pháp khác số nƣớc Nƣớc STT Tái chế % Chế biến phân vi sinh % Chôn lấp % Đốt % Canada 10 80 Đan Mạch 19 29 48 Phần Lan 15 83 Pháp 54 42 Đức 16 46 36 Ý 3 74 20 Thụy Điển 16 34 47 Thụy Sĩ 22 17 59 Mỹ 15 67 16 (Đỗ Thị Lan, Nguyễn Tuấn Anh Nguyễn Thế Hùng (2008), Giáo trình phân tích mơi trường, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội)[18] 1.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn Việt Nam 1.2.1 Chất thải rắn Chất thải rắn tất chất thải phát sinh hoạt động sống người động vật tồn dạng rắn thải bỏ khơng cịn hữu dụng hay không muốn sử dụng [20] 1.2.2 Nguồn phát sinh, thành phần CTRSH 1.2.2.1 Hiện trạng phát sinh CTRSH Các dạng chất thải phát sinh từ nguồn khác trình bày tóm tắt Bảng 1.3 Bảng 1.3 Các dạng chất thải phát sinh từ nguồn khác Nguồn phát sinh Khu dân cư Nơi phát sinh Các dạng chất thải rắn Hộ gia đình, biệt thự, Thực phẩm dư thừa, bao bì hàng hố chung cư (bằng giấy, gỗ, vải, da, cao su, PE, PP, thiếc, nhôm, thủy tinh,…), tro, đồ dùng điện tử, vật dụng hư hỏng (đồ gia dụng, bóng đèn, đồ nhựa, thủy tinh,…), chất thải độc hại chất tẩy rửa (bột giặt, chất tẩy trắng,…), thuốc diệt côn trùng, nước xịt phòng bám rác thải Khu thương mại Nhà kho, nhà hàng, chợ, Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy tinh, khách sạn, nhà trọ, kim loại, chất thải nguy hại,… trạm sửa chữa, bảo hành dịch vụ Cơ quan, công sở Trường học, bệnh viện, văn Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy tinh, phòng quan phủ kim loại, chất thải nguy hại,… Cơng trình xây Khu nhà xây dựng mới, sửa Xà bần, sắt thép vụn, vôi vữa, gạch vỡ, dựng chữa nâng cấp mở rộng bê tông, gỗ, ống dẫn,… đường phố, cao ốc, san xây dựng Dịch vụ công Hoạt động dọn rác vệ sinh Giấy, nilon, vỏ bao gói, thực phẩm cộng đô thị đường phố, công viên, khu thừa, cây, cành cây, bùn cống vui chơi, giải trí, bùn cống rãnh,… rãnh Khu công nghiệp Công nghiệp xây dựng, chế Chất thải q trình sản xuất cơng tạo, công nghiệp nặng, nhẹ, nghiệp, phế liệu,… lọc dầu, hố chất, nhiệt điện Nơng nghiệp Đồng cỏ, đồng ruộng, vườn Lá cây, cành cây, xác gia súc, thức ăn ăn quả, nông trại gia súc thừa hay hư hỏng, rơm rạ, chất thải nguy hại thuốc sát trùng, phân bón, thuốc trừ sâu thải với bao bì đựng hố chất (Nguồn: Integrated Solid Waste Management, McGRAW-HILL 1993)[33] Lượng chất thải rắn phát sinh đô thị khu công nghiệp ngày nhiều với thành phần phức tạp Bảng 1.4 Lƣợng CTRSH phát sinh đô thị Việt Nam đầu năm 2007 STT Loại thị Lƣợng CTRSH bình Lƣợng CTRSH phát sinh quân (kg/ngƣời/ngày) Tấn/ngày Tấn/năm Đặc biệt 0,84 8.000 2.920.000 Loại 0,96 1.885 688.025 Loại 0,72 3.433 1.253.045 Loại 0,73 3.738 1.364.370 Loại 0,65 626 228.490 Tổng 6.453.930 (Nguồn: Bộ Tài nguyên Môi trường, 2008)[11] Dưới bảng thể lượng chất thải rắn sinh hoạt theo vùng địa lý: Bảng 1.5 Lƣợng CTRSH đô thị theo vùng địa lý Việt Nam đầu năm 2007 Lƣợng CTRSH bình Lƣợng CTRSH đô thị phát quân Sinh STT Đơn vị hành (kg/ngƣời/ngày) Tấn/ngày Tấn/năm ĐB Sơng Hồng 0,81 4.444 1.622.060 Đông Bắc 0,76 1.164 424.660 Tây Bắc 0,75 190 69.350 Bắc Trung Bộ 0,66 755 275.575 Duyên Hải NTB 0,85 1.640 598.600 Tây Nguyên 0,59 650 237.250 Đông Nam Bộ 0,79 6.713 2.450.245 ĐB SCL 0,61 2.136 779.640 0,73 17.692 6.457.58 Tổng (Nguồn: Bộ Tài nguyên môi trường, 2008)[11] 2.1.2.2 Thành phần CTR Thành phần CTR mô tả thành phần riêng biệt mà từ tạo nên dòng chất thải, mối quan hệ thành phần biểu diễn theo % khối lượng Bảng 1.6 Thành phần CTR từ nhiều nguồn khác Phần trăm khối lƣợng (%) STT Thành phần Nhà hàng Hộ gia đình Nhà trƣờng 61,0 - 96,6 23,5 - 75, 79,5 - 100,0 20,2 - 100 1,0 - 19,7 1,5 - 27,5 - 2,8 - 11,4 - 4,6 0 - 0,5 - 4,9 0 0 - 10,1 - 10,8 3,5 - 18,9 - 6,0 - 7,6 0 0 - 7,6 Khách sạn Rác chợ Rác thực phẩm Giấy Carton Vỏ sò, ốc, cua Nhựa Tre, rơm rạ Thủy tinh - 25,0 1,3 - 2,5 - 1,0 - 4,9 Nilon - 36,6 8,5 - 34,4 - 5,3 - 6,5 Phần trăm khối lƣợng (%) STT Thành phần Nhà hàng Hộ gia đình Nhà trƣờng - 7,2 - 20,2 0 - 5,3 - 10,2 - 4,0 - 1,5 - 2,1 Khách sạn Rác chợ Gỗ 10 Lon đồ hộp 11 Tro 0 0 - 2,3 12 Vải - 14,2 1,0 - 3,8 0,5 - 8,1 13 Da 0 - 4,2 0-1,6 14 Sành sứ - 10,5 0 - 1,3 - 1,5 15 Cao su mềm 0 0 - 5,6 16 Cao su cứng - 2,8 0 - 4,2 17 Kim loại màu - 3,3 0 - 5,9 18 Xà bần - 9,3 0 - 4,0 19 Styrofoam - 1,3 1,0 - 2,0 - 2,1 - 6,3 (Nguồn: CITENCO - CENTEMA, 2002) 2.1.2.3 Tính chất chất thải rắn Dễ nổ (N): Các chất thải thể rắn lỏng mà thân chúng nổ kết phản ứng hoá học (tiếp xúc với lửa, bị va đập ma sát), tạo loại khí nhiệt độ, áp suất tốc độ gây thiệt hại cho môi trường xung quanh Dễ cháy (C): Bao gồm: Chất thải lỏng dễ cháy: Là chất lỏng, hỗn hợp chất lỏng chất lỏng chứa chất rắn hòa tan lơ lửng có nhiệt độ cháy khơng q 555oC Chất thải rắn dễ cháy: Là chất rắn có khả sẵn sàng bốc cháy phát lửa bị ma sát điều kiện vận chuyển Chất thải có khả tự bốc cháy: Là chất rắn lỏng tự nóng lên điều kiện vận chuyển bình thường, tự nóng lên tiếp xúc với khơng khí có khả bắt lửa Ăn mịn (AM): Các chất thải, thơng qua phản ứng hố học, gây tổn thương nghiêm trọng mô sống tiếp xúc trường hợp rò rỉ phá huỷ loại vật liệu, hàng hoá phương tiện vận chuyển Thơng thường chất hỗn hợp chất có tính axit mạnh (pH nhỏ 2) hay kiềm mạnh (pH lớn 12,5) Oxi hố (OH): Các chất thải có khả nhanh chóng thực phản ứng oxy hố toả nhiệt mạnh tiếp xúc với chất khác, gây góp phần đốt cháy chất Gây nhiễm trùng (NT): Các chất thải chứa vi sinh vật độc tố cho gây bệnh cho người động vật Có độc tính (Đ): Bao gồm: Độc tính cấp: Các chất thải gây tử vong, tổn thương nghiêm trọng có hại cho sức khỏe qua đường ăn uống, hô hấp qua da Độc tính từ từ mãn tính: Các chất thải gây ảnh hưởng từ từ mãn tính, kể gây ung thư ăn phải, hít thở phải ngấm qua da Độc tính sinh thái (ĐS): Các chất thải gây tác hại từ từ mơi trường, thơng qua tích luỹ sinh học (hay) tác hại đến hệ sinh vật 1.2.3 Phân loại chất thải rắn Hiện nay, số liệu phát sinh CTR chủ yếu thống kê khu vực đô thị KCN; khu vực nông thôn, số liệu CTR chưa thống kê cách đầy đủ (chẳng hạn lượng rơm, rạ thải bỏ từ sản xuất nông nghiệp) CTR sinh hoạt đô thị tăng 200%, CTR công nghiệp tăng 181% , tiếp tục gia tăng thời gian tới Bảng 1.7 Tổng hợp lƣợng CTR nông nghiệp phát sinh năm 2008, 2010 Chất thải Đơn vị Khối lƣợng Năm Bao bì thuốc BVTV Tấn/năm 11 000 2008 Bao bì phân bón Tấn/năm 240 000 2008 Rơm rạ Tấn/năm 76 000 000 2010 Chất thải chăn nuôi Tấn/năm 84 450 000 2008 (Nguồn: Báo cáo môi trường quốc gia, 2011)[3] CTRSH tập trung hai đồng lớn Đồng sông Hồng (23%) Đồng sơng Cửu Long Nam Bộ (25%) Bảng 1.8 Ƣớc tính lƣợng CTR đô thị phát sinh đến năm 2025 Năm STT 2015 2020 2025 Dân số đô thị (triệu người) 35 44 52 % dân số đô thị so với nước 38 45 50 Chỉ số phát sinh CTR đô thị (kg/người/ngày) 1,2 1,4 1,6 Tổng lượng CTR đô thị phát sinh (tấn/ngày) 42.000 61.600 83.200 (Nguồn: Báo cáo môi trường quốc gia, 2011)[3] Theo thành phần hóa học vật lý: Phân biệt theo thành phần hữu cơ, vô cơ, cháy được, không cháy được, kim loại, phi kim loại,… Theo chất nguồn tạo thành: Chất thải rắn sinh hoạt: Là chất thải liên quan đến hoạt động sống người, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, quan, trường học, trung tâm dịch vụ, thương mại,… CTR sinh hoạt phát sinh đô thị chiếm đến 50% tổng lượng CTR sinh hoạt nước năm Đến năm 2015, tổng khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh đô thị khoảng 38,000 tấn/ngày Trong năm 2014, khối lượng CTR sinh hoạt đô thị phát sinh khoảng 32,000 tấn/ngày Riêng Hà Nội Tp Hồ Chí Minh, khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh 6.420 tấn/ngày 6,739 tấn/ngày Theo tính tốn mức gia tăng giai đoạn từ 2011 đến 2015 đạt trung bình 12% năm xu hướng, mức độ phát sinh CTR sinh hoạt đô thị tiếp tục tăng thời gian tới [5] CTNH bị thải lẫn vào chất thải sinh hoạt mang đến bãi chơn lấp 0,02 ÷ 0.82% CTNH sinh hoạt thuờng là: pin, ắc-quy, đèn tuýp, nhiệt kế thủy ngân vỡ, bao bì chất tẩy rửa, vỏ hộp sơn, vec-ny, vỏ hộp thuốc nhuộm tóc, lọ sơn móng tay, vỏ bao thuốc trừ sâu, vỏ bao thuốc chuột, bình xịt ruồi, muỗi, gián, bơm kim tiêm đối tượng nghiện chích ma túy, [5] BẢNG ĐIỀU TRA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Địa điểm: Thơn Cốc Đồng Tâm, Xã Minh Quang, Huyện Ba Vì Diện STT Họ tên Số Nghề tích nghiệp vƣờn (m2) thủ CN 10 11 12 Thu Mức Nguồn nhập sống Dụng cụ thu nhập (1000vn chứa chất đ/ngƣời/ gia thải tháng đình CN Xử lý chất thải rắn Tái sử dụng CHC thôn Xe thu gom Đinh Văn Đệ Nguyễn Duy Chính Nguyễn Nguyễn Văn thủ CN XD 2,167 Khá Túi nilon Tiểu thủ 3760 CN Trọng may 6,500 Khá Túi nilon may Chăn nuôi thôn Chăn nuôi Xe thu gom 1700 Làm may 1,714 Khá Túi nilon thôn Chăn nuôi Xe thu gom KD + Làm thôn Xe thu gom LR + Làm Khanh 4210 LR + Tiểu Cảnh LR + XD 2100 KD 1,667 Khá Thùng xô thôn Không Xe thu gom Phạm Quang Tha LR + XD Phạm Quang Tân LR + Làm 2170 1700 Chăn nuôi XD 1,857 Khá Túi nilon thôn Làm may 3,000 Khá Túi nilon Xe thu gom Chăn nuôi 101 BẢNG ĐIỀU TRA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Địa điểm: Thơn Cốc Đồng Tâm, Xã Minh Quang, Huyện Ba Vì Diện STT Họ tên Số Nghề tích nghiệp vƣờn (m2) Thu Mức Nguồn nhập sống Dụng cụ thu nhập (1000vn chứa chất đ/ngƣời/ gia thải tháng đình may 13 14 15 Nguyễn rắn Tái sử dụng CHC thôn Xuân Quý Xử lý chất thải Xe thu gom LR + KD 1125 KD 3,667 Khá Túi nilon thôn Chăn nuôi Xe thu gom Phạm Ngọc Sơn LR + KD 920 LR 4,000 Khá Thùng xô LR + DV ăn Phạm Dỗn Hiên uống thơn Chăn ni Xe thu gom 4200 LR 2,000 Khá Túi nilon thơn Chăn ni Xe thu gom 16 Phạm Dỗn Đức LR + KD 3170 KD 2,600 Khá Túi nilon thơn Chăn ni Xe thu gom 17 Hồng Ngọc Bích LR + KD 4080 KD 1,333 Khá Túi nilon thôn 18 Lê Văn Cẩn LR + XD 1690 LR 3,000 Khá Túi nilon Xe thu gom Chăn nuôi 102 Chăn nuôi BẢNG ĐIỀU TRA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Địa điểm: Thơn Cốc Đồng Tâm, Xã Minh Quang, Huyện Ba Vì Diện STT Họ tên Số Nghề tích nghiệp vƣờn (m2) Thu Mức Nguồn nhập sống Dụng cụ thu nhập (1000vn chứa chất đ/ngƣời/ gia thải tháng đình Xử lý chất thải rắn Tái sử dụng CHC thôn Xe thu gom 19 Dương Hùng Sơn LR + XD 5200 LR 3,000 Khá Túi nilon thôn Chăn nuôi Xe thu gom 20 Dương Thị Thắng LR + KD 90 KD 5,000 Khá Túi nilon thôn Chăn nuôi Xe thu gom 21 Đinh Đức Thiện LR + XD 2900 XD 4,000 Khá Túi nilon thôn Chăn nuôi Xe thu gom 22 Phạm Doãn Hưng LR + XD 3700 XD 2,600 Khá Túi nilon thôn Chăn nuôi Xe thu gom 23 Lê Văn Cần 24 Nguyễn Chăn nuôi LR + KD 3680 KD 2,333 Khá Túi nilon thôn Văn LR + XD 2185 XD 2,400 Khá Rổ sọt Xe thu gom Chăn nuôi 103 BẢNG ĐIỀU TRA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Địa điểm: Thơn Cốc Đồng Tâm, Xã Minh Quang, Huyện Ba Vì Diện STT Họ tên Số Nghề tích nghiệp vƣờn (m2) Thu Mức Nguồn nhập sống Dụng cụ thu nhập (1000vn chứa chất đ/ngƣời/ gia thải tháng đình Hồn Xử lý chất thải rắn Tái sử dụng CHC thôn Xe thu gom 25 Cấn Xuân Hiền LR + KD 1665 KD 2,200 Khá Thùng xô thôn Chăn nuôi Xe thu gom 26 Đinh Quế Thụ LR + XD 1780 XD 2,333 Khá Thùng xô thôn Chăn nuôi Xe thu gom 27 Nguyễn Việt Tiến LR + KD 2230 KD 2,333 Khá Thùng xô thôn Chăn nuôi Xe thu gom 28 Trần Ngọc Lương Nguyễn LR + KD 3230 KD 2,333 Khá Thùng xô Văn thôn Chăn nuôi Xe thu gom 29 Tuấn 30 Đinh Hồng LR + KD Chăn nuôi 920 KD 3,750 Giàu Túi nilon thôn LR + Làm 570 LR 3,250 Khá Túi nilon Xe thu gom Chăn nuôi 104 BẢNG ĐIỀU TRA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Địa điểm: Thơn Cốc Đồng Tâm, Xã Minh Quang, Huyện Ba Vì Diện STT Họ tên Số Nghề tích nghiệp vƣờn (m2) Trường Thu Mức Nguồn nhập sống Dụng cụ thu nhập (1000vn chứa chất đ/ngƣời/ gia thải tháng đình may Xử lý chất thải rắn thôn 105 Tái sử dụng CHC BẢNG ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN VÀ LƢỢNG RÁC CÁC HỘ GIA ĐÌNH Địa điểm: Thơn Cốc Đồng Tâm, Xã Minh Quang, Huyện Ba Vì Thành phần lƣợng CTR trung bình g/ngày STT Họ tên Lƣợng rác thải Số Rác thải hữu từ nhà bếp Rác thải hữu Rác hải vô tái từ sân vƣờn chế, tái sử dụng Rác thải vô không trung bình tái chế, tái sử dụng (g/ngƣời/ngày) Đinh Phạm Kiên 356 850 919 88 737.67 Đinh Phạm Trung 400 781 913 50 714.67 Nguyễn Mạnh Chí 369 869 950 63 562.75 Hồng Anh Trường 538 850 1019 75 496.40 Dương Văn Vinh 256 550 775 100 840.50 Đinh Công Hoan 406 850 1050 50 471.20 Đinh Văn Đệ 575 925 988 100 431.33 Nguyễn Duy Chính 169 744 788 38 869.50 Nguyễn Văn Cảnh 456 950 1338 125 409.86 10 Nguyễn Trọng Khanh 450 1019 1094 100 443.83 11 Phạm Quang Tha 563 1044 1131 63 400.14 106 BẢNG ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN VÀ LƢỢNG RÁC CÁC HỘ GIA ĐÌNH Địa điểm: Thôn Cốc Đồng Tâm, Xã Minh Quang, Huyện Ba Vì Thành phần lƣợng CTR trung bình g/ngày STT Họ tên Lƣợng rác thải Số Rác thải hữu từ nhà bếp Rác thải hữu Rác hải vô tái từ sân vƣờn chế, tái sử dụng Rác thải vơ khơng trung bình tái chế, tái sử dụng (g/ngƣời/ngày) 12 Phạm Quang Tân 356 756 1088 50 562.50 13 Nguyễn Xuân Quý 194 344 894 477.33 14 Phạm Ngọc Sơn 269 581 750 50 550.00 15 Phạm Doãn Hiên 594 1006 1000 75 445.83 16 Phạm Doãn Đức 869 875 975 75 558.80 17 Hồng Ngọc Bích 631 1075 1100 138 327.11 18 Lê Văn Cẩn 325 731 894 50 500.00 19 Dương Hùng Sơn 269 625 706 113 428.25 20 Dương Thị Thắng 188 481 875 100 822.00 21 Đinh Đức Thiện 238 656 650 75 539.67 22 Phạm Doãn Hưng 469 806 819 63 359.50 107 BẢNG ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN VÀ LƢỢNG RÁC CÁC HỘ GIA ĐÌNH Địa điểm: Thơn Cốc Đồng Tâm, Xã Minh Quang, Huyện Ba Vì Thành phần lƣợng CTR trung bình g/ngày STT Họ tên Lƣợng rác thải Số Rác thải hữu từ nhà bếp Rác thải hữu Rác hải vô tái từ sân vƣờn chế, tái sử dụng Rác thải vơ khơng trung bình tái chế, tái sử dụng (g/ngƣời/ngày) 24 Lê Văn Cần 494 856 906 50 384.33 23 Nguyễn Văn Hoàn 425 888 1031 100 488.80 25 Cấn Xuân Hiền 406 931 1006 119 492.40 26 Đinh Quế Thụ 494 1006 906 63 411.50 27 Nguyễn Việt Tiến 525 938 731 113 384.50 28 Trần Ngọc Lương 538 944 1244 63 464.83 29 Nguyễn Văn Tuấn 431 950 944 88 603.25 30 Đinh Hồng Trường 331 881 863 88 540.75 141 12584 24762 28347 2325 15719.21 Tổng 108 Phụ lục 13 Bảng tổng hợp công tác môi trƣờng xã, thị trấn huyện Ba Vì Số STT Tên xã, thị trấn Sỗ bãi Số Số lƣợng tổ ngƣời xe thu gom tập kết Diện tích bãi tập kết (m2) Số bãi tập kết phụ Diện tích bãi tập kết (m2) Xã Yên Bài 12 18 200 200 Xã Vật Lại 15 10 150 0 Xã Vạn Thắng 28 28 500 0 Xã Vân Hòa 15 140 150 Xã Tản Lĩnh 0 40 200 180 Xã Phú Phương 12 16 100 100 Xã Phú Đông 13 200 360 Xã Phú Cường 16 20 270 20 Xã Phú Châu 16 16 30 250 150 10 Xã Minh Quang 12 120 150 11 Xã Đồng Thái 25 25 18 200 0 12 Xã Cổ Đô 15 20 160 80 13 Xã Cam Thượng 20 21 120 100 14 Xã Cẩm Lĩnh 0 10 140 300 15 Xã Ba Trại 13 80 40 16 Xã Tiên Phong 19 70 0 17 Xã Tòng Bạt 11 28 200 500 18 Xã Thụy An 0 140 80 19 Xã Thuần Mỹ 10 456 200 20 Xã Thái Hòa 15 21 130 200 21 TT Tây Đằng 16 36 56 400 500 22 Xã Tản Hồng 20 20 11 130 50 23 Xã Sơn Đà 15 70 200 24 Xã Phú Sơn 12 24 200 800 109 Số STT Tên xã, thị trấn Sỗ bãi Số Số lƣợng tổ ngƣời xe thu gom tập kết Diện tích bãi tập kết (m2) Số bãi tập kết phụ Diện tích bãi tập kết (m2) 25 Xã Phong Vân 14 17 500 50 26 Xã Đông Quang 200 150 27 Xã Châu Sơn 8 20 300 100 28 Xã Minh Châu 0 0 80 8 120 80 11 22 200 50 0 11 70 50 180 363 531 75 6016 62 4920 29 Xã Khánh Thượng 30 Xã Chu Minh 31 Xã Ba Vì TỔNG CỘNG 110 DANH SÁCH Cán môi trƣờng xã, thị trấn huyện Ba Vì STT Năm 2005 Tên xã, TT Năm 2018 Xã Ba Vì Xã Ba Trại Xã Minh Quang Xã Khánh Thượng Xã Tản Lĩnh Xã Vân Hòa Xã Yên Bài Xã Cẩm Lĩnh Xã Thuần Mỹ 10 Xã Sơn Đà 11 Xã Tòng Bạt 12 Xã Phú Sơn 13 Xã Thái Hòa 14 Xã Phú Đông 15 Xã Vạn Thắng 16 Xã Đồng Thái 17 Xã Vật Lại 18 Thị trấn Tây Đằng 19 Xã Tiên Phong 20 XãThụy An 21 Xã Cam Thượng 22 Xã Đông Quang 23 Xã Chu Minh 24 Xã Minh Châu 25 Xã Phú Châu 26 Xã Phú Phương 111 STT Năm 2005 Tên xã, TT Năm 2018 27 Xã Châu Sơn 28 Xã Tản Hồng 29 Xã Phú Cường 30 Xã Cổ Đô 31 Xã Phong Vân 112 Phụ lục 14 Sơ đồ bố trí bãi trung chuyển CTRSH địa bàn huyện Ba Vì 113 Phụ lục 15 Một số hình ảnh thực tế trình nghiên cứu Chất thải chăn nuôi chưa qua xử lý xả thẳng cống rãnh dẫn đồng ruộng bãi đỗ CTR tự phát thôn Lai Bồ, TT Tây Đằng, Huyện Ba Vì Hiện trạng phơi đốt rơm rạ đường quốc lộ 32 thuộc địa phận xã Đơng Quang, Huyện Ba Vì 114 Biển hiệu bảo vệ môi trường đặt Trường Cấp II Vạn Thắng, Ba Vì Một số hình ảnh hoạt động mơi trường Đồn niên huyện Ba Vì 115

Ngày đăng: 21/06/2023, 19:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan