Việt Namcòn thiếu các khu kho vận tập trung có vị trí chiến lược, đồng bộ với hệ thốngcảng, sân bay, đường quốc lộ, cơ sở sản xuất; Mất cân đối cung cầu tại các cảngbiển miền Nam.Ba là,
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
LOGIMASTER 2022
-BÁO CÁO
TÊN Ý TƯỞNG: “ Blockchain trong việc ứng dụng truy xuất nguồn gốc và
tinh giải chuỗi cung ứng”
Nhóm thực hiện: Unstoppable
Bùi Khắc Giang Nam Logistics01-K15 2020606806
Nguyễn Thị Quỳnh Mai Logistics01-K15 2020603608Trần Thị Huyền Mai Logistics01-K15 2020602147
Trang 2I Xác đ nh vấấn đềề ị
Hiện nay Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng là một ngành đã và đangtrong giai đoạn phát triển vượt bậc không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới Bởi lẽLogistics là một ngành quan trọng trong cơ cấu tổng thể nền kinh tế quốc dân, đóng vaitrò hỗ trợ, kết nối và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của cả nước
Theo Hiệp hội DN dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA), tốc độ phát triển củangành logistics tại Việt Nam ở Việt Nam có khoảng những năm gần đây đạtkhoảng 14%-16%, với quy mô khoảng 40-42 tỷ USD/năm Tham gia thị trườnglogistics gồm khoảng 3.000 DN trong nước và khoảng 25 tập đoàn giao nhận hàngđầu thế giới kinh doanh dưới nhiều hình thức Hiện nay, 30 DN cung cấp dịch vụlogistics xuyên quốc gia đang hoạt động tại Việt Nam với các tên tuổi lớn như:DHL, FedEx, Maersk Logistics, APL Logistics, CJ Logistics, KMTC Logistics…
Theo xếp hạng của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam hiện đứng thứ 64/160nước về mức độ phát triển logistics và đứng thứ 4 trong khu vực ASEAN sauSingapore, Malaysia và Thái Lan Với tốc độ phát triển hàng năm đạt từ 14-16%,đây là một trong những ngành dịch vụ tăng trưởng nhanh và ổn định nhất của ViệtNam trong thời gian qua
Tại Việt Nam Logistics phát triển mang đến nhiều cơ hội.Song bên cạnh cơhội thì Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng cũng đang đối mặt với nhiều thử thách Cóthể kể đến một số khó khăn mà Logistics đang gặp phải Điển hình:
Mô ̣t là, thể chế: chính sách đối với lĩnh vực logistics chưa đồng bộ, còn tồntại một số bất cập Hiện nay có khá nhiều văn bản, các chính sách cụ thể, chi tiếthóa các cụ thể các chủ trương đó nhưng v̀n chưa được thực hiê ̣n hoă ̣c còn chồngchéo
Trang 3Hai là, cơ sở hạ tầng giao thông vận tải còn nhiều khuyết điểm, chưa đồng
bộ, chưa tạo ra hành lang vận tải đa phương thức trong khi nhu cầu trung chuyểnchất lượng cao cho hàng hóa giữa các phương thức đang ngày càng lớn Việt Namcòn thiếu các khu kho vận tập trung có vị trí chiến lược, đồng bộ với hệ thốngcảng, sân bay, đường quốc lộ, cơ sở sản xuất; Mất cân đối cung cầu tại các cảngbiển miền Nam
Ba là, hoạt động của chính các DN logistics còn nhiều hạn chế cả về quy
mô hoạt động, vốn, nguồn nhân lực…
Bốn là, nguồn nhân lực phục vụ cho dịch vụ logistics chưa qua đào tạo bàibản còn thiếu và yếu, chưa đáp ứng yêu cầu, đặc biệt thiếu các chuyên viênlogistics giỏi có năng lực ứng dụng và triển khai tại các DN nghiệp Trong số các
DN nội địa hiện nay, có tới 93 – 95% người lao động không được đào tạo bài bản,chủ yếu làm dịch vụ ở các chuỗi cung ứng nhỏ như: Giao nhận, kho bãi, xử lý vậnđơn…
1.Thực trạng: Chi phí và thời gian trong việc xử lý các thủ tục khai báo hải quan để hàng hoá được thông quan
Về mặt thời gian :
Thủ tục khai báo hải quan rắc rối, phức tạp và nhiều thủ tục
Khai và nộp tờ khai hải quan theo hình thức hải quan điện tử bằng phầnmềm chuyên dụng
Từ tháng 4/2014, cơ quan hải quan đã bắt đầu triển khai áp dụng hệthống VNACCS mới, và m̀u tờ khai cũng có thay đổi nhiều, cần lưu ýkiểm tra để đảm bảo số liệu chính xác giữa các chứng từ, tra cứu và áp mã
HS Code, thao tác truyền tờ khai…
Lấy kết quả phân luồng: Về lý thuyết, bạn chỉ cần xuống cảng lấy hàng saukhi nộp thuế (nếu có), mà không phải làm gì thêm
Trang 4Tuy nhiên, trên thực tế ở các chi cục v̀n phải xuống hải quan để kiểm tra xemthuế đã nổi trong tài khoản kho bạc của hải quan hay chưa Đồng thời cán bộ hải quancũng check lướt qua xem tờ khai có vấn đề gì hay không Nếu phát hiện thấy sai sót(nghiêm trọng) trong khai báo, hải quan v̀n có thể dừng thủ tục lại, và đề nghị lãnh đạochuyển luồng (nếu cần)
Nộp thuế hải quan
Phần mềm sẽ tự động tính toán số thuế phải nộp, căn cứ theo biểu thuế xuất nhậpkhẩu hiện hành
Thông quan hàng hóa:là việc hoàn tất thủ tục hải quan với hàng xuất nhập khẩu
Hiện nay, có rất nhiều các thủ tục mà doanh nghiệp phải thực hiện để hànghoá có thể thông quan:
Theo Điều 37 Luật Hải quan, Điều 34 Thông tư số 38/2015/TT-BTC, hànghóa được thông quan trong các trường hợp sau đây:
Hàng hóa được thông quan sau khi đã hoàn thành thủ tục hải quan
Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được thông quan khi được xác định: Được ápdụng thời hạn nộp thuế theo quy định tại khoản 11 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sungmột số Điều của Luật Quản lý thuế và hướng d̀n tại Điều 42 Thông tư38/2015/TT-BTCThuộc diện phải nộp thuế trước khi thông quan mà chưa nộp,hoặc nộp chưa đủ số tiền thuế phải nộp nhưng được tổ chức tín dụng bảo lãnh sốtiền thuế phải nộp
Thiếu một số chứng từ thuộc hồ sơ hải quan nhưng được Chi cục trưởng Chi cụcHải quan đồng ý cho gia hạn thời gian nộp bản chính theo quy định tại khoản 3 Điều 27Nghị định số 08/2015/NĐ-CP
Hàng hóa phải kiểm tra chuyên ngành được thông quan khi hoàn thành nghĩa vụ
về thuế theo quy định và có một trong các chứng từ dưới đây:
Giấy thông báo miễn kiểm tra
Trang 5 Kết quả kiểm tra chuyên ngành đáp ứng yêu cầu quản lý đối với hàng hóa nhậpkhẩu của cơ quan kiểm tra chuyên ngành.
Kết luận của cơ quan quản lý chuyên ngành hoặc quyết định xử lý của cơ quan nhànước có thẩm quyền đối với lô hàng được phép nhập khẩu
Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu chưa nộp thuế, trong thời gian chờ làm thủ tục xétmiễn, miễn thuế, không thu thuế được thông quan trong trường hợp sau:
Hàng hóa phục vụ trực tiếp an ninh, quốc phòng, nộp đủ tiền thuế tiêu thụ đặc biệt,thuế bảo vệ môi trường và các loại thuế khác theo quy định của pháp luật (nếu có)
Hàng hóa phòng chống thiên tai, dịch bệnh, cứu trợ khẩn cấp; hàng viện trợ nhânđạo, viện trợ không hoàn lại nộp đủ các loại thuế có liên quan theo quy định củapháp luật đối với trường hợp thuộc đối tượng chịu thuế
Hàng hóa được thanh toán bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước có xác nhận của
cơ quan có thẩm quyền về số tiền thuế chưa được thanh toán từ ngân sách nhànước
Một số văn quản cần lưu ý trong thủ tục khai báo hải quan:
Luật hải quan năm 2014
Nghị định 59/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 08/2015/NĐ-CP về thi hành LuậtHải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan
Thông tư 39/2018/TT-BTC hướng d̀n về thủ tục hải quan (thay thế các thông tưtrước đây: 38/2015/TT-BTC, 128/2013/TT-BTC, và 194/2010/TT-BTC)
Thông tư 22/2014/TT-BTC về thủ tục hải quan điện tử (thay thế thông tư196/2012/TT-BTC
Trang 62 Về mặt chi phí
Để khai báo hải quan doanh nghiệp có hai sự lựa chọn: thuê ngoài hoặc tự khaibáo
Hiện nay có khá nhiều công ty Logistics có các dịch vụ khai báo hải quan
Vì vậy về phía doanh nghiệp, nếu một số doanh nghiệp không hiểu hoặc không đủ khảnăng để khai báo hải quan việc thuê ngoài sẽ tốn một khoản chi phí cho vấn đề này Tuỳvào số lượng đơn hàng, loại mặt hàng mà doanh nghiệp phải chi trả cho các dịch vụ thuêngoài
Bên cạnh đó, nếu doanh nghiệp có đủ nhân lực và trình độ để khai báo hảiquan thì có thể chủ động khai báo hải quan Tuy nhiên để có thể chủ động trong vấn đềnày thì phía doanh nghiệp cần ít nhất 2 nhân viên : 1 giao nhận và 1 chứng từ Giả sửdoanh nghiệp XNK có 10 đơn hàng/tháng thì chi phí hàng tháng sẽ là:
Lương cho nhân viên chứng từ tốt: 10.000.000 VNĐ/tháng Lương cho nhân viên giao nhân: 8.000.000 VNĐ/thángChi phí cho nhân viên giao nhận và chi phí hải quan ít nhất 550.000 VNĐ/
tờ khai
Phí dịch vụ giao nhận thông thường: 1.000.000 VNĐ/tờ khai
Ngoài ra còn có việc khai báo trực tuyến Tuy nhiên giải pháp này còn chưa được các doanh nghiệp áp dụng nhiều, còn khá mới mẻ và nhiều thiếu sót
3.Thực trạng truy xuất nguồn gốc hàng hoá tại Việt Nam
Trong bối cảnh thương mại điện tử đang bùng nổ như vũ bão ngày nay thì tìnhtrạng gian lận thương mại, cạnh tranh không lành mạnh, kinh doanh hàng giả, xâm phạmquyền sở hữu trí tuệ thông qua mạng internet ngày càng phổ biến và diễn biến phức tạptrong khi các chế tài xử lý vi phạm v̀n chưa được hoàn thiện
Một số mặt hàng vi phạm nổi cộm trong thời gian vừa qua bao gồm: Thực phẩm(mỳ chính, bánh mứt kẹo, đồ uống, rượu bia, thực phẩm đóng gói sẵn, thực phẩm chức
Trang 7năng); Vật tư nông nghiệp (phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi); Dượcphẩm (đông dược, tân dược ngoại nhập); Vật liệu xây dựng; Mặt hàng phụ tùng ô tô, xemáy; xe máy điện, xe đạp điện; Mặt hàng tiêu dùng, thời trang,… Vi phạm chủ yếu làgian lận về xuất xứ, chất lượng, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, giả mạo nhãn hiệu
Thống kê cho thấy, trong năm 2018 lực lượng quản lý thị trường đã kiểm tra141.000 vụ; phát hiện, xử lý 82.300 vụ vi phạm; thu nộp ngân sách nhà nước 430 tỷđồng
Theo đó, trị giá hàng tịch thu chưa bán gần 150 tỷ đồng, chuyển hồ sơ 107 vụ cho
cơ quan công an trong đó 26 vụ việc đã khởi tố, 29 vụ việc không khởi tố và 54 vụ việcđang điều tra, xử lý
Tuy nhiên, ông Hoàng Ánh Dương - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục QLTT, BộCông thương cũng thẳng thắn thừa nhận rằng, việc kiểm tra, xử lý vi phạm về giả mạoxuất xứ gặp nhiều khó khăn nhất là truy xuất nguồn gốc hàng hóa
Bởi, nếu cơ quan thực thi không có có bằng chứng rõ ràng, không bắt quả tanghoặc giám định chất lượng thì việc phát hiện vi phạm là rất khó khăn, đặc biệt là đối vớihàng nhập lậu sau khi đã được đưa qua các đường mòn, lối mở
Khi đã lưu thông trên thị trường, hàng giả mạo xuất xứ thường trà trộn cùng vớihàng thật, hàng có xuất xứ rõ ràng
Đối với hàng hóa giả mạo xuất xứ không có doanh nghiệp chủ thể quyền rõ ràngthì càng khó khăn (chẳng hạn như hàng nông sản, hàng hóa nguyên liệu, hàng hóa giảmạo doanh nghiệp, địa chỉ không có thật,…)
Trong bối cảnh kinh tế hội nhập ngày càng phát triển, doanh nghiệp Việt Namđang đứng trước những thử thách và trở ngại rất lớn khi tiếp cận thị trường tiêu dùngtrong và ngoài nước bởi sự xuất hiện của sản phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ
Trang 8Theo foodsafety.gov.vn: tại Việt Nam, thực trạng tem truy xuất QR code chưađược chuẩn hóa về nội dung và hình thức, việc áp dụng truy xuất nguồn gốc chưa đượcthực hiện thống nhất, bài bản và có hệ thống gây nên những hoài nghi về tính chất vàhiệu quả của các hệ thống truy xuất nguồn trên thị trường Việc sử dụng tem truy xuấtnguồn gốc nhưng chỉ cung cấp những thông tin rất đơn giản, chưa đúng quy trình tiêuchuẩn.
Bên cạnh đó hoạt động truy xuất nguồn gốc là hoạt động còn khá mới và đã đemđến rất nhiều cơ hội cũng như thách thức dành cho các doanh nghiệp Việt Nam
Theo Lê Đại Dương – Giám đốc Công ty TNHH VnTrade: “Hiện tại tôi thấy có
khoảng 95% sản phẩm đang được bày bán ở ngoài các siêu thị cũng như cửa hàng đượcgắn mã QR code và được quảng bá đó là truy xuất nguồn gốc Nhưng thực tế như vậymới chỉ là truy xuất thông tin Để đảm bảo điều kiện truy xuất nguồn gốc, chúng ta thực
tế đã có thông tư, quy chế về truy xuất nguồn gốc của GS1 toàn cầu rồi Bộ Thông tư đórất đầy đủ và phù hợp trong việc thực hiện các quy định về truy xuất nguồn gốc.Tôi thấykhi đưa ra các quy định riêng về truy xuất nguồn gốc cho Việt Nam thì chúng ta nên ápdụng bộ thông tư, quy định kể trên.” Qua đó việc truy xuất hàng hoá đã được áp dụng tạicác trung tâm thương mai lớn tại Việt Nam nhưng v̀n phần nào chưa thực sự hiệu quảhoặc là hiệu quả chưa cao
Đề xuất ý tưởng giải quyết : CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN
4.Sơ lược về chuyển đổi số
Chuyển đổi số là gì?
Khó có được một định nghĩa rõ ràng và cụ thể về chuyển đổi số, bởi vì quá trình
áp dụng chuyển đổi số sẽ có sự khác biệt ở từng lĩnh vực khác nhau
Chuyển đổi số đóng một vai trò quan trọng trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0Tuy nhiên, để có thể định nghĩa một cách ngắn gọn và dễ hiểu thì chuyển đổi số(Digital Transformation trong tiếng Anh) là sự tích hợp các công nghệ kỹ thuật số vào tất
cả các lĩnh vực của một doanh nghiệp, tận dụng các công nghệ để thay đổi căn bản cách
Trang 9thức vận hành, mô hình kinh doanh và cung cấp các giá trị mới cho khách hàng củadoanh nghiệp đó cũng như tăng tốc các hoạt động kinh doanh Chuyển đổi số cũng là một
sự thay đổi về văn hóa của các doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải liên tục thayđổi, thử nghiệm cái mới và thoải mái chấp nhận các thất bại
Tại Việt Nam khái niệm “Chuyển đổi số” thường được hiểu theo nghĩa là quá trìnhthay đổi từ mô hình doanh nghiệp truyền thống sang doanh nghiệp số bằng cách áp dụngcông nghệ mới như dữ liệu lớn (Big Data), Internet cho vạn vật (IoT), điện toán đám mây(Cloud)… nhằm thay đổi phương thức điều hành, lãnh đạo, quy trình làm việc, văn hóacông ty
Tại sao “Chuyển đổi số” lại quan trọng và mang lại những lợi ích gì?
Báo cáo của các công ty nghiên cứu thị trường lớn như Gartner, IDC đều chỉ rarằng chuyển đổi số thực sự mang lại rất nhiều lợi ích cho mọi mặt hoạt động của doanhnghiệp: từ điều hành quản lý đến nghiên cứu, kinh doanh…
Những lợi ích dễ nhận biết nhất của chuyển đổi số đối với doanh nghiệp đó là cắt
giảm chi phí vận hành, tiếp cận được nhiều khách hàng hơn trong thời gian dài hơn, lãnh đạo ra quyết định nhanh chóng và chính xác hơn nhờ hệ thống báo cáo thông suốt kịp thời, tối ưu hóa được năng suất làm việc của nhân viên những điều này giúp
tăng hiệu quả hoạt động và tính cạnh tranh của tổ chức, doanh nghiệp được nâng cao
Tận dụng các nền tảng công nghệ sẽ giúp các doanh nghiệp cải thiện được nhiềulĩnh vực và hướng đến 5 mục đích cuối cùng của chuyển đổi số
Trong khi đó đối với con người bình thường, chuyển đổi số làm thay đổi cáchchúng ta sống, làm việc và giao dịch với nhau Còn đối với nhà nước, chuyển đổi số dùng
dữ liệu và công nghệ số để thay đổi trải nghiệm người dùng với các dịch vụ do nhà nướccung cấp, thay đổi quy trình nghiệp vụ, thay đổi mô hình và phương thức hoạt động của
cơ quan quản lý nhà nước
Trang 10Chuyển đổi số còn góp phần gia tăng năng suất lao động Nghiên cứu củaMicrosoft cho thấy, năm 2017, tác động của chuyển đổi số tới tăng trưởng năng suất laođộng ở vào khoảng 15%, đến năm 2020, con số này là 21%.
Nhìn chung, theo các chuyên gia phân tích và nghiên cứu thị trường thì 5 mục đíchcuối cùng mà các doanh nghiệp chuyển đổi số hướng đến bao gồm: Tăng tốc độ ra thịtrường; Tăng cường vị trí cạnh tranh trên thị trường; Thúc đẩy tăng trưởng doanh thu;Tăng năng suất của nhân viên; Mở rộng khả năng thu hút và giữ chân khách hàng
Chuyển đổi số đang được diễn ra trên thế giới và tại Việt Nam như thế nào?
Chuyển đổi số đang ngày một thay đổi nhận thức của những nhà lãnh đạo, nhữngngười có khả năng quyết định hướng đi và khả năng chuyển đổi thành công của tổ chức
Bộ máy chính quyền của nhiều quốc gia sau khi nhận ra tầm quan trọng của chuyển đổi
số trong việc gia tăng hiệu quả hoạt động và đảm bảo an ninh quốc gia, đã lập tức bướcvào một “cuộc đua” mới trong việc áp dụng chuyển đổi số
Trước đây, các công nghệ kiểu cũ thì chỉ có các công ty lớn, có rất nhiều tiềm lựckinh tế mạnh mới có thể tiếp cận được công nghệ đó Do đó họ luôn d̀n đầu thị trường, ítnhất là một vài bước Nhưng bây giờ, thì dù công ty nhỏ hay những startup mới đều cóthể tiếp cận được công nghệ không thua kém gì các những công ty lớn
Theo nghiên cứu năm 2017 của Microsoft tại khu vực Châu Á TBD, năm 2017,tác động mà chuyển đổi số mang lại cho GDP là khoảng 6%, năm 2019 là 25% và tớinăm 2021 là 60%
Kết quả nghiên cứu của McKinsey chỉ ra rằng, vào năm 2025, mức độ tác độngcủa chuyển đổi số tới GDP của nước Mỹ là khoảng 25%, với đất nước Brazil là 35%, còn
ở các nước Châu Âu là khoảng 36% Từ đây, có thể thấy khả năng tác động của chuyểnđổi số đối với tăng trưởng GDP là rất lớn
Tốc độ chuyển đổi số tại các khu vực và quốc gia là khác nhau, tùy thuộc vào mức
độ phát triển công nghệ và tốc độ chuyển đổi mô hình doanh nghiệp Trong đó khu vực
Trang 11châu Âu được đánh giá là khu vực có tốc độ chuyển đổi số nhanh nhất, tiếp đến là Mỹ vàquốc gia tại châu Á.
Các doanh nghiệp tại Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội và thách thức trongcuộc đua chuyển đổi số
Tại Việt Nam, các mô hình chuyển đổi số cũng đang tạo ra những dịch vụ có íchcho người dân và tận dụng một cách hiệu quả nguồn lực nhàn rỗi của xã hội Tuy nhiên,
họ cũng tạo ra những mâu thùn, thay đổi cơ bản với mô hình kinh doanh truyền thống.Thế mạnh công nghệ mới đang giúp cho các doanh nghiệp khởi nghiệp giành lợi thế trêncác lĩnh vực công nghiệp truyền thống Xu thế này tạo ra những thay đổi quan trọng trongchuỗi giá trị các ngành công nghiệp cũng như chuỗi cung ứng toàn cầu Trong bối cảnhcủa nền kinh tế số hiện nay, đòi hỏi các tổ chức, doanh nghiệp và mô hình truyền thốngphải có sự thay đổi mạnh mẽ để tiếp tục tồn tại và phát triển
Với dân số 96 triệu người và là nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất nhìkhu vực, dân số trẻ năng động và có khả năng tiếp cận công nghệ cao nhanh chóng, cácchuyên gia đánh giá Việt Nam có tiềm năng rất lớn trong việc chuyển đổi số Đây lànhững cơ hội mạnh mẽ để các doanh nghiệp Việt Nam tạo ra sự đột phá trên thị trườngnhờ vào chuyển đổi số
5.Sơ lược về công nghệ Blockchain
Blockchain là gì ?
Blockchain (hay cuốn sổ cái) là hệ thống cơ sở dữ liệu cho phép lưu trữ và truyềntải các khối thông tin (block) được liên kết với nhau nhờ mã hóa Nghĩa là khi một khốithông tin được ghi vào hệ thống Blockchain thì không có cách nào thay đổi được Chỉ cóthể bổ sung thêm khi đạt được sự đồng thuận của tất cả mọi người Blockchain đang đượcxem là một trong những phát kiến mang tính đột phá, là một trong những công nghệ tácđộng mạnh mẽ nhất được phát triển trong những năm gần đây
Trang 12 Nguồn gốc ra đời của blockchain
Bắt nguồn từ bài toán Các vị tướng Byzantine (Byzantine Generals) trongngành khoa học máy tính và xử lý đường truyền tin cậy trong một hệ thống phân cấp
Nội dung bài toán mô tả: Một đạo quân đi chiếm thành và các vị tướng nằm
ở nhiều vị trí khác nhau Trong đó có N tướng trung thành muốn chiếm thành và Mtướng phản bội muốn rút binh, một tướng phản bội truyền tin cho một nhóm là tấncông và truyền tin cho nhóm khác là rút binh Vậy làm sao để các tướng có thể nhấtquán thông tin và cùng nhau chiếm thành? Chỉ cần một sơ xuất trong việc truyền tin
có thể khiến cả đạo quân có thể bị tiêu diệt
Bài toán Các vị tướng Byzantine này v̀n chưa ai có thể đưa ra lời giải Do
đó chúng ta cần phải có một bên thứ ba để xây dựng lòng tin Ví dụ như trong bài toántrên, cần có một bên thứ ba đứng ra làm thỏa thuận để các tướng lĩnh ký tên vào, nếu
vị tướng nào làm trái thỏa thuận sẽ bị trừng phạt Bên thứ ba đảm bảo cho việc chiếmthành của các vị tướng là đồng loạt, bởi vì các tướng có thể không tin nhau nhưng bắtbuộc phải tin tưởng tuyệt đối vào bên thứ ba này Đây là ý tưởng mở đầu cho một hệthống Blockchain có thể giúp các vị tướng tin tưởng nhau hơn
Trang 13 Sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, hệ thống tài chính Mỹ sụp đổhoàn toàn khiến người dân đánh mất niềm tin vào đồng tiền của một bên thứ ba đángtin cậy Ý tưởng về Bitcoin – một đồng tiền phân cấp ngang hàng trên mạng máy tínhlần đầu tiên được Satoshi Nakamoto đưa ra, cũng là ứng dụng đầu tiên củaBlockchain.
Cơ bản cách hoạt động của công nghệ blockchain
Người dùng yêu cầu một giao dịch (mua, bán, trao đổi)
Yêu cầu sẽ được phát tới các mạng ngang hàng P2P (Peer to Peer: bao gồm cácmáy tính (được gọi là Node) kết nối với nhau)
Các máy tính trong hệ thống này sẽ xác thực giao dịch cùng với thông tin ngườidùng thông qua các thuật toán trong Blockchain
Sau khi giao dịch được xác nhận, chúng sẽ được kết hợp với những giao dịch kháctạo nên một khối (Gọi là Block) trong hệ thống Blockchain – Nơi nó sẽ tồn tại vàkhông thể sửa đổi
Hoàn thành giao dịch
Trong quá trình sản xuất, chúng ta cần một cuốn sổ cái để giám sát quy trình sảnxuất, hàng tồn kho, phân phối, chất lượng, thông tin giao dịch… Blockchain sẽ thay mộtthiết bị thông minh cấp quyền quản lý hiệu quả nhằm gia tăng đáng kể năng suất cho cácquy trình quản lý chuỗi công ứng Đối với người tiêu dùng có thể kiểm tra thông tin sảnphẩm đó có phải hàng chính hãng hay không sẽ ngăn chặn toàn bộ những sản phẩm nhái,hàng giả trên thị trường