1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1 1 mẫu luận văn cho trẻ mẫu giáo bé

187 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kĩ Năng Tự Phục Vụ Của Trẻ Mẫu Giáo 5 – 6 Tuổi Ở Một Số Trường Mầm Non Tại Huyện Tân Phú Tỉnh Đồng Nai
Người hướng dẫn Cô...
Trường học Trường Đại học Sư phạm A
Chuyên ngành Tâm Lý Học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Thành phố Đồng Nai
Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

Trang 1 KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CỦA TRẺMẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNGMẦM NON TẠI HUYỆN TÂN PHÚTỈNH ĐỒNG NAI Trang 2 KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CỦA TRẺ Trang 3 LỜI CAM Trang 4 LỜI CẢM Để hoàn

Trang 1

KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CỦA TRẺ

MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG

MẦM NON TẠI HUYỆN TÂN PHÚ

TỈNH ĐỒNG NAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC

Trang 2

KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CỦA TRẺ

MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG

MẦM NON TẠI HUYỆN TÂN PHÚ

Trang 3

LỜI CAM

Công trình nghiên cứu này là do chính tôi thực hiện Tôi cam đoan nội dung

và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chưa hề đượccông bố để bảo vệ một học vị nào

Trang 4

LỜI CẢM

Để hoàn thành được luận văn thạc sĩ này, không thể không nhắc đến sự đónggóp to lớn của các lực lượng giáo dục

Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm

A, quý Thầy Cô Phòng Sau đại học và Quý Thầy Cô trong khoa B đã giảng dạy vàhướng dẫn tôi một cách tận tình trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và bảo vệluận văn tại trường

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến Cô…, người đãluôn tận tình thấu hiểu, hướng dẫn, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trìnhhọc tập và nghiên cứu

Bên cạnh đó, tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu và Giáo viên của Trường Mầmnon Phú An và Trường Mầm non Minh Khai tại huyện Tân Phú tỉnh Đồng Nai đãhết lòng tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình làm khảo sát

Kế đến, xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô trong hội đồng chấm luận văntrong việc xem xét và đóng góp xây dựng nhằm giúp luận văn hoàn thiện

Cuối cùng, tôi rất sung sướng khi gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè, đồngnghiệp và những người thân bên cạnh đã luôn ủng hộ, chia sẻ và động viên tôi trongsuốt quá trình từ khi bắt đầu học tập cho đến khi hoàn thành chương trình cao học

Học viên cao học

Trang 5

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CỦA TRẺ

1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu về kĩ năng tự phục vụ 71.1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu về kĩ năng tự phục vụ ở nước ngoài71.1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu về kĩ năng tự phục vụ ở

1.2 Cơ sở lý luận về kĩ năng tự phục vụ của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi 18

1.2.2 Kĩ năng tự phục vụ của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi 27

Chương 2 THỰC TRẠNG KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CỦA TRẺ MẪU

GIÁO 5 – 6 Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI

2.2.1 Thực trạng hình thành KNTPV của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi 52

Trang 6

PHỤ LỤC

Trang 8

Bảng 2.3 So sánh mức độ thường xuyên KNTPV của trẻ mẫu giáo 5 – 6

Bảng 2.4 Bảng mô tả kết quả quan sát mức độ thành thạo KNTPV 64Bảng 2.5 Bảng kết quả đánh giá của Phụ Huynh mức độ thành thạo

Bảng 2.6 So sánh mức độ thành thạo KNTPV của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

Bảng 2.7 So sánh mức độ thành thạo KNTPV của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

Bảng 2.8 So sánh sự khác biệt về mức độ thực hiện thành thạo KNTPV

của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi giữa nam và nữ 79Bảng 2.9 Tương quan giữa mức độ thường xuyên và mức độ thành thạo

Bảng 2.10 Thực trạng mức độ các yếu tố ảnh hưởng đến KNTPV của trẻ

Bảng 2.11 Nguyên nhân thực trạng KNTPV của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi.89 Bảng 2.12 Mô tả mức độ cần thiết của các giải pháp 99

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Nhà giáo dục Maria Montessori từng nói: “Trong mỗi đứa trẻ đều có những tàinăng tiềm ẩn Sự chuẩn bị kĩ càng từ lúc đầu đời chính là chìa khóa thành công chotương lai mỗi cháu” (Trương Thị Hoa Bích Dung, 2012) Nối tiếp ý nghĩa đó, mụctiêu của Giáo dục Mầm non đề cập “Giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trítuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vàolớp một; hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực vàphẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơidậy và phát huy tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấphọc tiếp theo và cho việc học tập suốt đời” (Chương trình Giáo dục Mầm non,2016) Hơn nữa, Bộ Chuẩn Phát Triển Trẻ Em 5 tuổi đã quy định rõ về những điềumong đợi ở các chuẩn vệ sinh, dinh dưỡng và an toàn cá nhân của trẻ mẫu giáo 5 –

6 tuổi (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2010) Cụ thể hơn, mục tiêu của nội dung giáo giáodục trẻ mẫu giáo về dinh dưỡng và sức khỏe: “Nhận biết một số món ăn, thực phẩmthông thường và lợi ích của chúng đối với sức khỏe; thực hiện được một số việc tựphục vụ; có hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khỏe; biết một sốnguy cơ không an toàn và phòng tránh” (Chương trình Giáo dục Mầm non, 2016)

Từ những đề cập trên, cho thấy rằng các lực lượng giáo dục đã có sự quan tâm sâusắc đến việc phát triển toàn diện của trẻ mẫu giáo Từ việc phát triển những tư chấtcủa nhân cách đến việc phát triển những kĩ năng sống cần thiết nhằm đáp ứng nhucầu phát triển một tâm hồn lành mạnh bên trong một cơ thể khỏe mạnh Dù tiếp cậnvấn đề dưới nhiều góc độ không giống nhau nhưng các tác giả đều đưa ra quan điểmgiống nhau, đó là lứa tuổi mầm non là độ tuổi vô cùng quan trọng để có thể lĩnh hội

và thựchành các kĩ năng sống cần thiết trong đó có kĩ năng tự phục vụ

Việc giáo dục trẻ mầm non biết cách tự phục vụ cho bản thân không chỉ tạođiều kiện để giúp trẻ dễ dàng hòa đồng với bạn bè, xây dựng mối quan hệ tốt đẹpvới những người xung quanh và tự tin trong cuộc sống, mà còn trang bị cho trẻ hệthống những kiến thức cần thiết giúp cho trẻ có cái nhìn về tầm quan trọng của việcphải tự biết giá trị chăm sóc, giá trị bảo vệ sức khỏe cho mình và thực hành giá trị

ấy trong

Trang 10

cuộc sống hằng ngày - đây là yếu tố quan trọng giúp trẻ tồn tại và trưởng thành Kĩ

năng tự phục của trẻ không tự nhiên mà có, cũng không thể tự phát triển mà kĩ năng

tự phục được hình hình thành trong những hoàn cảnh cụ thể, dưới sự hướng dẫn vàcủng cố của người lớn Vì vậy, người lớn cần giúp trẻ trong việc hình thành và pháttriển kĩ năng tự phục vụ Tài liệu tập huấn Module 39 ra đời đã giúp cho đội ngũGiáo Viên nắm bắt được tằm quan trọng và cách thức giáo dục kĩ năng sống cho trẻ

mầm non Tiếp theo là sách Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi, trong

đó tác giả Lê Bích Ngọc đã đề cập đến “nhóm kĩ năng tự phục bao gồm: kĩ năng ănuống, kĩ năng vệ sinh cá nhân, kĩ năng tự bảo vệ sức khỏe, kĩ năng tự phòng chốngcác tai nạn thông thường” Đây được coi như là những tài liệu chính thống đầu tiêngiúp cho việc giáo dục kĩ năng sống của trẻ mầm non được hệ thống và hiệu quảhơn (Lê Bích Ngọc, 2010)

Kĩ năng tự phục vụ như những nhịp cầu giúp trẻ biến những tri thức của nhânloại thành giá trị, thái độ, hành vi đúng mực và thói quen lành mạnh cho riêng mình

Kĩ năng tự phục vụ giúp trẻ thích ứng và hòa nhập với cuộc sống xung quanh, giúptrẻ tự chăm sóc và bảo vệ bản thân, giúp bản thân tránh khỏi những nguy hiểm Kĩnăng tự phục vụ giúp trẻ hình thành những những nét tính cách đầu tiên, làm nềntảng cho sự hình thành nhân cách của trẻ Thiếu kĩ năng tự phục vụ sẽ dẫn đến việctrẻ dễ thụ động, ỷ lại, dựa dẫm vào người khác, thiếu tự tin, trẻ rất khó giải quyếtcác tình huống trong cuộc sống hằng ngày đặc biệt là những nguy hiểm luôn rìnhrập xung quanh trẻ Giai đoạn trẻ 5 – 6 tuổi là một bước ngoặt quan trọng trongcuộc đời của mỗi đứa trẻ Đây là giai đoạn trẻ chuẩn bị bước vào trường phổ thông,chính thức trở thành một học sinh thực thụ, đó là “sự chuyển qua một lối sống mới,với những điều kiện hoạt động mới, chuyển qua một địa vị mới trong xã hội, chuyểnqua những quan hệ mới với người lớn và bạn bè cùng tuổi” (Nguyễn Ánh Tuyết,2006) Chính vì thế, việc chuẩn bị tốt những kĩ năng sống nói chung và kĩ năng tựphục vụ nói riêng sẽ giúp trẻ chuẩn bị tâm lí sẵn sàng vào lớp một

Có thể kể đến vài tác giả nghiên cứu về vấn đề kĩ năng sống như: tác giảHuỳnh Văn Sơn viết quyển sách Nhập môn kĩ năng sống, tác giả Nguyễn ThanhBình với

Trang 11

Giáo trình chuyên đề kĩ năng sống Những công trình nghiên cứu về vấn đề nàycũng còn hạn chế Chẳng hạn như: tác giả Mai Hiền Lê khảo sát về Kĩ năng sốngcủa trẻ mẫu giáo lớn trường Mầm non Thực Hành TP Hồ Chí Minh; tác giả CaoVăn Quang khảo sát về Kĩ năng sống của trẻ 5 – 6 tuổi ở một số trường mầm nontại TP Hồ Chí Minh; tác giả Đỗ Thị Bắc khảo sát về Giáo dục kỹ năng tự phục vụcho trẻ mẫu giáo bé ở trường mầm non thành phố Thái Nguyên và một vài đề tàiluận văn thạc sĩ tâm lý khác nghiên cứu về kĩ năng biểu hiện tình cảm, kĩ năng thểhiện cảm xúc Tuy đã bước đầu nghiên cứu về kĩ năng sống của trẻ mầm non nhưngcác đề tài chỉ tập trung trong phạm vi ở thành phố Hồ Chí Minh hoặc thành phố lớn.Đặc biệt là việc nghiên cứu về kĩ năng tự phục vụ của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ởnhững vùng sâu vùng quê đang bị bỏ ngõ.

Tân Phú là một huyện miền núi của tỉnh Đồng Nai, là một trong những huyệnvùng sâu vùng xa nhất của tỉnh vì thế nên điều kiện kinh tế, xã hội còn gặp nhiềukhó khăn Huyện Tân Phú có nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, ngườidân ở đây rất vất vả vì phải mưu sinh hằng ngày nên ít có thời gian chăm sóc nhiềuđến trẻ và vì thế trẻ cần được trang bị kĩ năng tự phục vụ cho bản thân Đây là mộttrong những yếu tố giúp trẻ thích nghi với cuộc sống và đặc biệt là giúp hình thànhnhững nét tính cách tích cực, những thói quen lành mạnh đầu tiên của cuộc đời

Xuất phát từ những lý do trên, đề tài: “Kĩ năng tự phục vụ của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở một số trường mầm non tại huyện Tân Phú tỉnh Đồng Nai” được tiến

hành nghiên cứu

2 Mục tiêu nghiên cứu

Khảo sát thực trạng kĩ năng tự phục vụ của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở một sốtrường mầm non tại huyện Tân Phú tỉnh Đồng Nai Từ đó đề xuất một số giải phápnhằm giúp trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi duy trì và nâng cao kĩ năng tự phục vụ

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tổng hợp, hệ thống hóa một số vấn đề lý luận có liên quan đến Kĩ năng tựphục vụ của trẻ 5 – 6 tuổi

Trang 12

- Khảo sát thực trạng Kĩ năng tự phục vụ của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở một sốtrường mầm non tại huyện Tân Phú tỉnh Đồng Nai Trên cơ sở lí luận và thực tiễn,

đề xuất một số giải pháp nhằm giúp duy trì và nâng cao kĩ năng tự phục vụ

4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Kĩ năng tự phục vụ của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở một số trường mầm non tạihuyện Tân Phú tỉnh Đồng Nai

4.2 Khách thể nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu chính: trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

Khách thể nghiên cứu bổ trợ: Giáo Viên giảng dạy lớp 5 – 6 tuổi, Phụ Huynhcủa trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

5 Giả thuyết nghiên cứu

Kĩ năng tự phục vụ của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở một số trường mầm non tạihuyện Tân Phú Tỉnh Đồng Nai đã thực hiện thường xuyên và thành thạo ở mức độkhá tốt Có sự khác biệt về kĩ năng tự phục vụ giữa trẻ em sống ở thị trấn với trẻ emsống ở vùng sâu vùng xa, giữa nam và nữ Có những nhóm nguyên nhân khác nhauliên quan đến thực trạng kĩ năng tự phục vụ của trẻ mẫu giáo trong đó nhóm nguyênnhân khách quan chiếm ưu thế

6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

Về nội dung nghiên cứu: chỉ nghiên cứu 15 kĩ năng tự phục vụ của trẻ mẫugiáo 5 – 6 tuổi: kĩ năng cởi giày dép; kĩ năng xúc ăn; kĩ năng uống nước khi khát; kĩnăng ăn nhiều loại thức ăn được chế biến khác nhau; kĩ năng rửa mặt; kĩ năng đánhrăng; kĩ năng rửa tay bằng xà phòng; kĩ năng cởi quần áo; kĩ năng mặc quần áo; kĩnăng gấp quần áo gọn gàng; kĩ năng đi vệ sinh đúng nơi quy định; kĩ năng thực hiệngiờ ngủ; kĩ năng dọn dẹp đồ dùng, đồ chơi sau khi chơi và học; kĩ năng giữ đầu tóc,quần áo gọn gàng; kĩ năng đi giày dép

Về địa bàn nghiên cứu: nghiên cứu khoảng 100 trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở 2

trường mầm non tại huyện Tân Phú: Trường mầm non xã Phú An - trường thuộc vùng sâu vùng xa; Trường mầm non Minh Khai - trường thuộc thị trấn.

7 Phương pháp nghiên cứu

Trang 13

Đề tài đựơc tiến hành thông qua việc phối hợp đồng bộ một số phương phápnghiên cứu sau:

7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận

Sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa các vấn đề lýluận từ sách giáo khoa, sách chuyên ngành, luận văn, luận án, các tạp chí có liênquan đến kĩ năng tự phục vụ của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

7.2.1 Phương pháp phỏng vấn

- Mục đích: Nhằm thu thập thông tin của Giáo Viên về mức độ thực hiện các

kĩ năng tự phục vụ của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở địa phương; tìm hiểu vai trò củacác kĩ năng tự phục vụ đối với trẻ; những nguyên nhân của thực trạng kĩ năng tựphục vụ; các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng tự phục vụ của trẻ; các giải pháp để duytrì và nâng cao kĩ năng tự phục của trẻ

- Cách thực hiện: Tiến hành phỏng vấn Giáo Viên để tìm hiểu những thông tinliên quan đến thực trạng vấn đề Phỏng vấn 8 giáo viên đang phụ trách lớp mẫu giáo

5 – 6 tuổi.( Phụ lục 1)

7.2.3 Phương pháp quan sát

- Mục đích: Tiến hành quan sát các kĩ năng tự phục vụ của trẻ mẫu giáo 5 – 6tuổi thông qua hoạt động hằng ngày ở trường mầm non Qua đó, có thể nhận định rõhơn về thực trạng kĩ năng tự phục vụ của trẻ

- Cách thực hiện: Quá trình quan sát diễn ra qua 3 giai đoạn: giai đoạn 1 làthiết lập khung các phạm trù quan sát, giai đoạn 2 là thu thập dữ kiện, giai đoạn 3 làđịnh lượng hóa Xây dựng bảng quan sát dựa trên các tài liệu chính là: Chuẩn pháttriển trẻ em 5 tuổi của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Module 39 Giáo Dục kỹ năng sốngcho trẻ mẫu giáo của tác giả Lê Bích Ngọc, sách Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5 –

6 tuổi của tác giả Lê Bích Ngọc, Chương trình Giáo dục Mầm non chỉnh sửa bổsung năm 2016, Kế hoạch giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở trường

Bảng quan sát các kĩ năng tự phục vụ của trẻ gồm 2 phần: Phần 1 là phần tần

số thể hiện các kĩ năng của trẻ trong 1 tuần Các kĩ năng tương ứng với 3 mức độ:thường xuyên (trên 5 lần/1 tuần), thỉnh thoảng ( trên 3 lần/1 tuần), hiếm khi (dưới 2

Trang 14

lần/1 tuần) Phần 2 là phần mức độ thành thạo các kĩ năng tự phục vụ : kĩ năng tựphục vụ tương ứng với 5 mức độ: 1 (kém), 2 (trung bình), 3 (khá), 4 (tốt), 5 (rất tốt).(Phụ lục 2)

7.2.4 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

- Mục đích: sử dụng bảng hỏi dành cho phụ huynh có con em thuộc nhómkhách thể nghiên cứu Bảng hỏi nhằm tìm hiểu trẻ thực hiện kĩ năng tự phục vụ đạt

ở mức độ nào

- Cách thực hiện: sau khi chọn ra được nhóm khách thể nghiên cứu, dùng bảnghỏi để tìm ra kết quả của kĩ năng tư phục vụ theo nhận định của phụ huynh Đây làyếu tố quan trọng để kết hợp với việc quan sát kĩ năng tự phục vụ của trẻ giúp đưa

ra kết luận đúng đắn hơn (Phụ lục 6)

7.3.Phương pháp thống kê toán học

- Mục đích: xử lý những thông tin thu thập được theo phương thức định lượng

8 Những đóng góp mới của luận văn

Đề tài đã đánh giá được thực trạng kĩ năng tự phục vụ của trẻ mẫu giáo 5 – 6tuổi ở một số trường mầm non tại huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai Thực trạng các kĩnăng tự phục vụ bao gồm: nội dung, mức độ thường xuyên, mức độ thành thạo,nguyên nhân của thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng tự phục vụ của trẻmẫu giáo

Trên cơ sở đó, đề tài đã đề ra một số giải pháp nhằm giúp cho trẻ duy trì vànâng cao có hiệu quả kĩ năng tự phục vụ của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở một số trườngmầm non tại huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ

Trang 15

CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI

1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu về kĩ năng tự phục vụ

1.1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu về kĩ năng tự phục vụ ở nước ngoài

Trong xu hướng hiện đại, giáo dục không chỉ hướng đến mục tiêu tạo ra conngười nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội mà giáo dục còn hướng đếnmục tiêu phát triển đầy đủ các phẩm chất của mỗi cá nhân để giúp họ xây dựng mộtcuộc sống lành mạnh, ý nghĩa, hạnh phúc và cống hiến hết mình cho tập thể

Các nước Phương Tây đã giáo dục kĩ năng sống cho thanh thiếu niên bằngcách vận dụng tổng hợp sáng tạo nhiều quan điểm nghiên cứu khác nhau của các tổchức UNICEF và WHO Họ đã giáo dục và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh củamình theo định hướng lồng ghép và tích hợp vào từng môn học, vào từng tiết họcmột cách có kế hoạch Nội dung định hướng giáo dục kĩ năng sống cho thanh thiếuniên bao gồm: nhóm kĩ năng thuộc về tâm lý cá nhân, nhóm kĩ năng quan hệ vớingười khác, kĩ năng cộng đồng và kĩ năng làm việc (Phan Xuân Trường, 2010).Năm 1989, bộ lao động Mỹ đã thành lập Ủy ban thư kí về rèn luyện các kĩ

năng cần thiết (The secretary’s comission on achieving necessary skills - SCANS).

Họ cho rằng, muốn cải thiện được hiệu quả trong lao động thì phải trang bị những

kĩ năng cần thiết cho người lao động vì điều đó giúp họ thích ứng tốt hơn và laođộng hiệu quả hơn (Nguyễn Hữu Long, 2016)

Tại Úc (1990 - 2002), hội đồng kinh doanh Úc (The businet councli of australia

- BCA), phòng thương mại và công nghiệp Úc (The Australian chambetof comecre

an industry - ACCI) với sự bảo trợ của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Khoa Học Úc (The department of edutralian - scien and training - DEST) và Hội Đồng Giáo Dục Quốc Gia Úc (The australian nationnal training authority - ANTA) đã xuất bản tài

liệu “Kĩ năng hành nghề cho tương lai” Quyển sách đề cập đến những kỹ năng vàkiến thức mà người lao động cần phải có, trong đó liên quan đến nhiều KNS Kĩnăng hành nghề là các kĩ năng cần thiết không chỉ để có thể làm việc mà còn để tiến

bộ trong tổ chức (Cao Văn Quang, 2012)

Trang 16

Tác giả Gracious Thomas viết quyển sách “Life skill Education andCurrucylum” (Giáo trình và giáo dục kĩ năng sống), tác phẩm nhấn mạnh vai trò củaGiáo Viên trong việc giáo dục KNS dựa vào hệ thống giá trị cho công tác phòngchống nhiễm HIV/AIDS Bên cạnh đó, tác giả cũng đã xây dựng một chương trình

có thể điều chỉnh bởi một hệ thống giáo dục trong nước (Huỳnh Văn Sơn, 2012).Sách “The indispensable book of practial life skills” (Quyển sách độc lập về kĩnăng sống thực tế) của tác giả Nic Compton đã hướng dẫn hỗ trợ giảng viên, cácbậc phụ huynh nhằm giúp xử lý tất cả tình huống khó trong cuộc sống hằng ngày.Tác giả cung cấp những cách thức, từng bước hướng dẫn cụ thể để giải quyết cácvấn đề làm bối rối, làm choáng ngợp trước những thách thức trong cuộc sống ở mọilứa tuổi một cách dễ dàng (Huỳnh Văn Sơn, 2012)

Nội dung bao gồm 10 điều lưu ý khi dạy con em được tác giả Deborah Carroll

đề cập trong quyển sách “Teaching your children life skills” (Dạy kĩ năng sống chocon bạn), đó chính là: làm thế nào để công việc, các chuyến đi mua sắm, các kì nghỉ

và các tình huống khác trong cuộc sống trở thành cơ hội để trẻ có thể học hỏi vàhình thành những kĩ năng quan trọng Điều này có thể giúp trẻ tìm ra cách và thựchành các kĩ năng, giúp trẻ biết cách cư xử với những người xung quanh và biết cáchtrân trọng các giá trị tốt đẹp mà không cần phải giảng dạy lý thuyết Bên cạnh đó,quyển sách hướng dẫn trẻ phát triển lòng tự trọng và kĩ năng sống lâu dài thông quacông việc hằng ngày (Huỳnh Văn Sơn, 2012)

Sách “The practical life skills workbook” (Sách bài tập kĩ năng sống thực tế)của tác giả Ester A Leutenberg, John J Liptak cho rằng, chỉ số thông minh của mộtngười có kĩ năng sống bao gồm cả một hệ thống về thể chất, tinh thần, sự nghiệp,tình cảm, xã hội và trí thông minh Bên cạnh đó, tác giả cho rằng kĩ năng sống lànhững kĩ năng vô giá của con người được sử dụng hằng ngày, nó cho phép conngười tạo ra cuộc sống mà họ mong muốn Chính vì thế mà tác giả khẳng định rằng

kĩ năng sống quan trọng hơn chỉ số thông minh (Huỳnh Văn Sơn, 2012)

Tại Malaysia, giáo dục KNS được coi như là một môn học ở trường tiểu học

và trung học Đối với trường tiểu học, mục tiêu của môn giáo dục kĩ năng sống làcung

Trang 17

cấp cho người học những kĩ năng cần thiết cơ bản để người học có thể thực hiện cácnhiệm vụ trong cuộc sống Còn đối với trường trung học, mục tiêu giáo dục kĩ năngsống là trang bị những kĩ năng để góp phần vào việc xây dựng một con người độc lập,

có khả năng tự chủ, có khả năng giao tiếp với những người xung quanh và có sự tựtin sáng tạo trong học tập và trong cuộc sống hằng ngày (Cao Văn Quang, 2012)

Ở Thái Lan, họ quan niệm rằng KNS chính là những thuộc tính hay nhữngnăng lực tâm lí giúp cá nhân có khả năng đương đầu và có năng lực giải quyết vớinhững khó khăn trong cuộc sống nhằm giúp cá nhân sống an toàn và hạnh phúc.Chính vì thế, họ kết luận rằng: con người muốn trưởng thành và thích ứng với cuộcsống thì điều cần thiết là phải hình thành cho con người những KNS cơ bản, đápứng nhu cầu hằng ngày và cho sự phát triển của cá nhân Những KNS cơ bản và cầnphải có đó là: kĩ năng ra quyết định, giải quyết mâu thuẫn, sáng tạo phân tích đánhgiá, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng liên nhân cách, ra quyết định, làm chủ được cú sốc,đồng cảm và thực hành (Cao Văn Quang, 2012)

KNS ở Inđônêxia được nghiên cứu như một khoa học giáo dục và được các tổchức Phi Chính Phủ và những trung tâm chuyên biệt đầu tư một cách nổi bậc Họcoi kĩ năng sống như là kiến thức, kĩ năng và thái độ giúp người học sống một cáchđộc lập Lợi ích của giáo dục KNS mang lại là: nâng cao cơ hội có việc làm chongười lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người nghèo và người có hoàncảnh khó khăn, tạo ra chất lượng giáo dục cho người nghèo (Cao Văn Quang,2012)

Bên cạnh đó, trong những năm gần đây, trên thế giới đã có một số công trìnhnghiên cứu về KNS của trẻ Những công trình này đề cập đến các kĩ năng cần có ởtrẻ, các cách thức để hình thành và phát triển những kĩ năng cho trẻ, đó cũng lànhững tài liệu, những biện pháp cụ thể hướng dẫn một cách tỉ mỹ làm mẫu cho cácGiáo Viên và phụ huynh thực hiện việc lồng ghép dạy kĩ năng sống trong hoạt độnghằng ngày nhằm giúp trẻ phát huy tối đa những tiềm năng của bản thân

Ở Nhật, Cha Mẹ rất quan tâm đến việc giáo dục KNS cho con mình ngay từnhững ngày đầu đời, đó là những giá trị đạo đức của con người và cũng là nhữngnăng lực cần thiết giúp cho trẻ phát triển Cha mẹ ở Nhật thường trang bị cho con

Trang 18

mình những KNS như: kĩ năng sinh tồn, kĩ năng thích ứng với môi trường và họchỏi từ thế giới tự nhiên, kĩ năng tự nhận thức bản thân, kĩ năng giao tiếp ứng xử, kĩnăng tự lập, kĩ năng kiên nhẫn để lắng nghe và trò chuyện cùng bạn bè và ngườilớn Cha mẹ dạy con theo nội dung phù hợp với từng độ tuổi Đối với trẻ 5 tuổi, cha

mẹ dạy trẻ dọn bàn ghế, lấy bát đĩa, phân chia thức ăn, tự ăn, và làm một số việc tựphục vụ cho mình Bên cạnh đó, nhiều quyển sách hướng dẫn về cách thức thựchiện những kĩ năng sống một cách tỉ mĩ được ra đời Đó chính là sách hướng dẫn trẻ

sử dụng nhà vệ sinh cho bé trai và bé gái; cách mặc quần áo dúng; cách ngồi ăn và

tự ăn; song song với lời hướng dẫn là những hình ảnh minh họa giúp mang lại hiệuquả giáo dục (Sugahara Yuko, người dịch NguyễnThị Thu, 2015)

Người Do Thái giáo dục con cũng rất đặc biệt, họ dạy con làm việc nhà từ nhỏtùy theo lứa tuổi, dạy con tính tự lập, trẻ 2 tuổi đã có thể tự phục vụ bản thân, tự ănuống và thay quần áo Đến khi trẻ 5 tuổi, trẻ bắt đầu được giao việc nhà (lau nhà,tưới cây, rửa chén ) và được trả tiền từ cha mẹ, bên cạnh đó trẻ phải thực hiện việc

tự phục vụ cho mình là tự gấp quần áo, tự xếp sách vở, chuẩn bị đồ dùng đồ học(Đỗ Thị Bắc, 2015)

Tác giả Côvaliôp đã rất chú trọng đến việc giáo dục lao động tự phục vụ chotrẻ Theo tác giả thì lao động là một thói quen của con người, một khi đã trở thànhthói quen thì con người luôn muốn chủ động thực hiện, họ cảm thấy vui khỏe, hăngsay, và cuộc đời có ý nghĩa hơn rất nhiều Vì vậy, đối với trẻ em một khi các kỹnăng tự phục vụ đã hình thành thì cần được thực hiện một cách thường xuyên nhất

và phải liên tục nhằm mục đích biến KNTPV thành thói quen và là niềm vui trongcuộc sống Hơn thế nữa, chúng tạo thành động lực thúc đẩy trẻ hoàn thành tốt các kĩnăng nhằm mục đích thành công và mang lại sự hài lòng cho người khác Vì thế, tácgiả cũng cập đến yêu cầu trong giáo dục KNTPV cho trẻ đó là phải tạo niềm vui,tạo sự khích lệ để cho trẻ thích thú trong học cách lao động (Phan Xuân Trường,2010)

Tác giả Nhechaeva đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò KNTPV đối với sự hìnhthành và phát triển nhân cách của mỗi người Tác giả cho rằng cần phải giáo dụcKNTPV cho trẻ càng sớm càng tốt để giúp trẻ thực hiện một cách tự giác Tác giả

Trang 19

cũng chỉ ra cách thức để mang lại hiệu quả trong giáo dục KNTPV đó là khi tiếnhành phải hướng dẫn trẻ từng bước thật cụ thể, thật tỉ mỉ và đặc biệt là phải có thờigian dài và đủ Nhechaeva cũng đề xuất một số phương pháp nhằm mang lại hiệuquả nhất, đó là: Làm mẫu từng thao tác, giải thích bằng lời, nêu gương, tập luyệnhàng ngày, sử dụng trò chơi, sử dụng trực quan, để dạy trẻ trong giờ học, trong laođộng, trong sinh hoạt hàng ngày (Đỗ Thị Bắc, 2015).

Tác giả Karen Stephens để cập đến KNTPV của trẻ như là một phần tất yếutrong sự phát triển một cơ thể hoàn thiện ở trẻ Tác giả trình bày một số kĩ năng tựphục vụ của trẻ như: sử dụng các dụng cụ chải chuốt như bàn chải đánh răng vàlược chải tóc; khả năng ăn uống độc lập với việc tự sử dụng dụng cụ và chén, tựmặc quần áo, trẻ tự dọn dẹp đồ chơi, chuẩn bị giường ngủ Tác giả cũng nhấn mạnhđến vai trò của giáo dục trong việc hình thành KNTPV cho trẻ: bản thân của đứa trẻkhông tự hình thành những KNTPV, trẻ chỉ biết và hình thành khi được nhìn thấyngười lớn thực hiện trước mắt mình và trẻ được tập luyện hằng ngày Do đó, phụhuynh cần giáo dục cho trẻ bằng việc làm gương và tạo điều kiện cho trẻ thực hành

kĩ năng tự phục vụ của mình trong các tình huống sẵn có (Karen Stephens, 2007).Như vậy, các nước trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về KNS trong đó cóKNTPV dưới nhiều góc độ: khái niệm, phân loại và cách giáo dục Nhưng nhữngvấn đề được đề cập chỉ nói chung chung về mọi lứa tuổi, điều đó chứng tỏ là hướngnghiên cứu về KNS chưa cụ thể để có thể phân chia kĩ năng cho từng lứa tuổi vàtừng nội dung kĩ năng sống cụ thể Đối với KNS dành cho trẻ mầm non ít có cácnghiên cứu chuyên sâu trong đó có nghiên cứu KNTPV của trẻ mầm non

1.1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu về kĩ năng tự phục vụ ở Việt Nam

Trước những năm 1990, nền giáo dục Việt Nam đã có sự quan tâm đến việcrèn luyện KNS cho trẻ mặc dù chưa có những nghiên cứu sâu sắc về KNS

Sau những năm 1990, một số bộ luật của nước Việt Nam được sửa đổi cũng đã

có những định hướng và điều khoản liên quan đến việc trang bị kĩ năng sống chohọc sinh: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004; Luật giáo dục năm

2005 Nền giáo dục việt nam cũng đã rất quan tâm đến các vấn đề của người họcđặc biệt

Trang 20

là sự phát triển toàn diện nhân cách nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nềntri thức và của cuộc sống hiện đại Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tiến hành thực hiệnchương trình giáo dục KNS cho học sinh phổ thông, thông qua dự án “Giáo dụcsống khỏe mạnh, kĩ năng cho trẻ và vị thành niên” Học sinh được tham gia vào dự

án này ở các tỉnh: Lào Cai, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Nội, Gia Lai,Kon Tum, Hồ Chí Minh, An Giang, Kiên Giang Mục tiêu của dự án này là: hìnhthành thái độ tích cực của học sinh đối với việc xây dựng cuộc sống khỏe về thểchất, mạnh về tinh thần, hiểu biết về xã hội; bên cạnh đó còn hướng đến nhận thứccủa cha mẹ học sinh về kiến thức và cách thức để giúp họ chủ động truyền thụnhững kĩ năng cần thiết cho con em mình (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2001)

Bên cạnh đó, Chính Phủ Việt Nam đã kí công ước về quyền trẻ em và cam kếtthực hiện mục tiêu giáo dục cho mọi người theo kế hoạch hành động Dakar: nângcao ảnh hưởng của nền giáo dục có chất lượng, đặc biệt là giáo dục KNS (HuỳnhVăn Sơn, 2009)

“Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5 – 6 tuổi” của tác giả Lê Bích Ngọc Sách nàydành cho các bậc Phụ Huynh có con 5 – 6 tuổi ở vùng nông thôn và là tài liệu thamkhảo cho Giáo Viên Mầm non Nội dung của sách nói về sự phân loại các nhóm kĩnăng sống và cách thức giáo dục cho trẻ Tác giả đã đưa ra 7 nhóm kĩ năng sống cầngiáo dục cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi đó là: kĩ năng vận động, kĩ năng tự phục vụ, kĩnăng tình cảm, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng xã hội, kĩ năng ngôn ngữ, kĩ năng nhậnthức Tác giả đã chính thức đề cập đến KNTPV của trẻ 5 – 6 tuổi KNTPV bao gồmcác kĩ năng nhỏ: kĩ năng ăn uống, kĩ năng vệ sinh cá nhân, kĩ năng tự bảo vệ sứckhỏe, kĩ năng tự phòng chống các tai nạn thông thường Theo tác giả thì trẻ từ 5 – 6tuổi đã có thể thực hiện một số kĩ năng tự phục vụ cho mình nên cha mẹ, giáo viêncần hướng dẫn khuyến khích và củng cố những kĩ năng này nhằm giúp trẻ khỏemạnh, tự lực, tự tin, an toàn và phát triển lành mạnh (Lê Bích Ngọc, 2009)

Sách “Nhập môn kĩ năng sống” của tác giả Huỳnh Văn Sơn viết về những vấn

đề liên quan đến KNS, thực trạng KNS của sinh viên Tác giả cũng cho rằng: “Thực

tế cho thấy, con người chỉ có thể tồn tại và phát triển khi có những KNS phù hợp

Trang 21

Hiểu một cách đơn giản, KNS là khả năng tồn tại và thích ứng của con người trongcuộc sống thực tế” Theo tác giả, nghiên cứu về KNS có thể theo nhiều góc độ,nhiều cách tiếp cận khác nhau, cho dù là có nhiều tên gọi khác nhau và nhiều cáchrèn luyện khác nhau về KNS nhưng hầu hết các kĩ năng sống đều phải tuân theo bộ

ba của tâm lý con người, đó là: nhận thức, thái độ, hành vi Như vậy, KNS thể hiệnqua cách sống, cách nhìn nhận cuộc sống một cách tích cực (Huỳnh Văn Sơn,2009)

Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi do Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra sử dụngvào năm 2010 Bộ chuẩn này quy định những nội dung và khả năng trẻ 5 tuổi cầnphải đạt được Trong đó bao gồm các chuẩn về thể chất, về giao tiếp, về nhận thức,

về cảm xúc và về những điều mong đợi ở các chuẩn vệ sinh, dinh dưỡng và an toàn

cá nhân của trẻ mẫu giáo 5 tuổi Đây là nội dung giáo dục KNTPV rất quan trọngđối với trẻ mẫu giáo 5 tuổi, nó đã được trình bày rõ ở các chỉ số 5, 15, 16, 18, 19,

20, 21,

22, 23, 24, 25, 26 (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2010)

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã cho ra đời bộ sách “Giáo dục kĩ năng sống trongmôn Ngữ Văn, Lịch Sử, Địa Lý, Sinh Học, Giáo Dục Công Dân ở trường PhổThông” dùng để thử nghiệm trong trường học Cũng trong khoảng thời gian này,nhiều chủ đề về KNS được các tác giả biên soạn: KNS – một số kĩ năng cần thiết,KNS - bạn là ai? của tác giả Phạm Thanh Hiệp; KNS – rèn luyện bản thân của tácgiả Nguyễn Minh Anh; KNS – hoàn thiện chính mình của Nguyễn Minh Anh –Nguyễn Thị Chung; KNS – sơ cấp cứu và an toàn của Trần Văn Nghĩa; KNS –những bệnh tật ở tuổi học trò va cách phòng tránh của Đỗ Hồng Ngọc Bộ sáchKNS ra đời đã cung cấp những kiến thức cơ bản về KNS, qua đó giúp giải quyếtđược những vấn đề nan giải trong cuộc sống hằng ngày, hình thành những nét tínhcách và định hướng cho giá trị sống của cuộc đời mỗi học sinh (Bộ Giáo dục và Đàotạo, 2010)

Luận văn thạc sĩ tâm lí của tác giả Nguyễn Hữu Long đã nghiên cứu “Kĩ năngsống ở lứa tuổi trung học cơ sở” Tác giả đã bước đầu đưa vào thực nghiệm nhằmtác động tâm lí để giúp nâng cao một số kĩ năng của học sinh trung học, bao gồmcác kĩ năng: Kĩ năng tự nhận thức bản thân, Kĩ năng giao tiếp, Kĩ năng chia sẻ vàhợp tác, Kĩ năng phân biệt hành vi hợp lí và chưa hợp lí Trong công trình nghiêncứu này,

Trang 22

tuy tác giả đã đưa vào thực nghiệm các giải pháp nhằm nâng cao kĩ năng cho họcsinh trung học nhưng sự tác động này chỉ mới dừng lại ở 4 kĩ năng, khách thể đưavào thực nghiệm chưa được phổ biến ở nhiều độ tuổi (Nguyễn Hữu Long ,2010).

Tác giả Mai Hiền Lê đã thực hiện luận văn thạc sĩ “Một số biểu hiện kĩ năng

sống của trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non thực hành thành phố Hồ Chí Minh” Tác

giả đã rất mạnh dạn bước vào nghiên cứu KNS của lứa tuổi mầm non - độ tuổi ít

được các tác giả nghiên cứu Trong đề tài, tác giả đã thực hiện cuộc khảo sát kháđầy đủ về các nội dung, các KNS cần thiết ở độ tuổi mầm non Hạn chế của đề tài làtác giả chỉ mới khảo sát ở một trường mầm non và đưa vào thực nghiệm nhằm nângcao chất lượng giáo dục KNS cho trẻ mầm non thì chỉ mới có một kĩ năng giao tiếp(Mai Hiền Lê, 2010)

Sách “Hướng dẫn và rèn luyện kĩ năng sống cho trẻ mầm non” của tác giảTrương Thị Hoa Bích Dung, tác giả cho rằng KNS là những kĩ năng cần có chohành vì lành mạnh giúp cho con người đối mặt với những khó khăn thử thách trongcuộc sống hằng ngày Mục tiêu của việc giáo dục KNS cho trẻ mẫu giáo là: giúp trẻhình thành các phẩm chất mạnh dạn, tự tin, lễ phép và thân thiện với mọingười giáo dục trẻ từ những hành vi đơn giản nhất, thông qua đó giúp trẻ hìnhthành và phát triển nhân cách lành mạnh Tác giả đã làm rõ nhiều vấn đề về vai trò,

ý nghĩa, các nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mồmnon Trong tác phẩm này, tác giả đã trình bày 8 nhóm kĩ năng cần giáo dục cho trẻmẫu giáo, đó là: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thích nghi, kĩ năng khám phá thế giớixung quanh, kĩ năng tự chăm sóc bản thân, kĩ năng tạo niềm vui, kĩ năng tự bảo vệ,

kĩ năng làm việc đội nhóm, kĩ năng giải quyết vấn đề Trong đó, tác giả phân tích

“Kĩ năng tự chăm sóc bản thân” gần giống như KNTPV, nó bao gồm 3 kĩ năng: kĩnăng tự xúc ăn, kĩ năng tự mặc quần áo, kĩ năng tự chăm lo vệ sinh cá nhân Tác giảcho rằng: “Khi đến 4 tuổi, hầu hết trẻ đã biết cách tự mình làm lấy một số việc như:mặc quần áo, chải răng, rửa tay, ăn một mình và tự đi tắm Việc học tự chăm sócbản thân mình là một phần quan trọng trong quá trình phát triển nhân cách cá nhân

và nhận thức xã hội của bé” (Trương Thị Hoa Bích Dung, 2012)

Trang 23

Tác giả Lê Bích Ngọc với “Module 39 về giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫugiáo” Module này đã cung cấp cho GVMN những kiến thức kĩ năng thái độ về giáodục KNS cho trẻ mẫu giáo Trong Module này, tác giả đã đề cập đến các nội dung:mục tiêu của giáo dục KNS cho trẻ mẫu giáo, nội dung, phương pháp, cũng như làhình thức giáo dục KNS cho trẻ mẫu giáo Mục tiêu của giáo dục KNS cho trẻ mẫugiáo được thể hiện ở: ý thức về bản thân, quan hệ xã hội, giao tiếp, thực hiện côngviệc, ứng phó với thay đổi Trong nhóm kĩ năng tự ý thức về bản thân của trẻ mẫugiáo, bao gồm các giá trị về việc bảo vệ bản thân tránh khỏi những nguy hiểm, tựphục vụ cho bản thân, tự xúc ăn, ăn uống từ tốn, không khua đũa chén, ăn không rơivãi Điều đó cho thấy rằng, tác giả đã đưa KNTPV vào nội dung cần được giáo dụcKNS cho trẻ mẫu giáo một cách có hệ thống, đầy đủ và rộng khắp (Lê Bích Ngọc,2013).

Sách “Giáo trình chuyên đề giáo dục kĩ năng sống” của tác giả Nguyễn ThanhBình có viết: “Nội dung kĩ năng sống thể hiện qua mục tiêu cụ thể đối với trẻ cuốituổi mẫu giáo về Phát triển thể lực: có một số KNS và thói quen tự phục vụ liênquan đến sức khỏe, an toàn và vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trườngsinh hoạt Biết cách phòng tránh một số bệnh thông thường, có nề nếp thói quen tựphục vụ, hành vi văn minh trong ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, nhậnbiết những nơi không an toàn, nguy hiểm và cách phòng tránh” (Nguyễn ThanhBình, 2014)

Đề tài luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục của tác giả Đỗ Thị Bắc “Giáo dục kỹnăng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé ở trường mầm non thành phố Thái Nguyên”với kết quả nghiên cứu cho thấy rằng: Nhận thức của giáo viên về giáo dục kỹ năng

tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé cơ bản là đúng nhưng chưa đầy đủ, chưa sâu sắc.Tác giả cũng khẳng định rằng GVMN đã sử dụng các biện pháp, hình thức tổ chứcnhằm giáo dục KNTPV cho trẻ tuy nhiên kết quả chưa khả quan, một số trẻ vẫnchưa thực hiện được những KNTPV cơ bản Tác giả đã mô tả được bức tranh vềthực trạng giáo dục kĩ năng tự phục cho trẻ mẫu giáo bé ở thành phố Thái Nguyên

đã đạt được ở mức nào, tác giả cũng đã đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả giáo dục.Tuy

Trang 24

nhiên, khuyết điểm của đề tài là tác giả chưa đưa các giải pháp vào thực nghiệm để

có thể tác động và tìm hiểu mức độ hiệu quả khi tác động ra sao (Đỗ Thị Bắc, 2015).Đặc biệt, trong Chương trình Giáo dục Mầm non cũng đã đề ra mục tiêu cụ thểcủa nội dung giáo giáo dục trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi về dinh dưỡng và sức khỏe, đólà: “Nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và lợi ích của chúng đối vớisức khỏe; thực hiện được một số việc tự phục vụ; có hành vi và thói quen tốt trongsinh hoạt và giữ gìn sức khỏe; biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh”.Như vậy, chương trình giáo dục mầm non đã thực sự coi trọng KNTPV của trẻ(Chương trình Giáo dục Mầm non, 2016)

Gần đây nhất là tác giả của luận văn thạc sĩ tâm lí về đề tài “Kĩ năng thể hiệnxúc cảm trong trò chơi đóng vai theo chủ đề của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi là NguyễnThị Phượng Đề tài tập trung nghiên cứu kĩ năng thể hiện xúc cảm của trẻ mầm non

ở một số trường mầm non tại thành phố Cần Thơ Thành quả của đề tài là đánh giáđược khả năng nhận biết xúc cảm của trẻ qua tranh ảnh và qua nét mặt cử chỉ, biểucảm lời nói của cô giáo dựa vào Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi và khảo sát được

kĩ năng thể hiện các trạng thái xúc cảm của trẻ qua nét mặt cử chỉ, biểu cảm lời nóikhi đóng vai trong trò chơi Tác giả cho rằng: “Chính thế giới người lớn thu nhỏtrong trò chơi đóng vai theo chủ đề giúp trẻ có cơ hội thể hiện các sắc thái xúc cảmkhác nhau, qua đó trẻ dần dần trưởng thành và hoàn thiện nhân cách” (Nguyễn ThịPhượng, 2016)

Cùng thời điểm trên, có luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục “Thực trạng sử

dụng các phương pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở huyện

Châu Thành tỉnh Tây Ninh”của tác giả Lê Thị Trinh Tác giả đã hệ thống những

nhóm KNS cần thiết phải giáo dục cho trẻ mầm non đặc biệt ở độ tuổi từ 5 – 6 tuổi,

đó là 7 nhóm kĩ năng: nhóm kĩ năng vận động; nhóm KNTPV; nhóm kĩ năng tìnhcảm; nhóm kĩ năng giao tiếp; nhóm kĩ năng xã hội; nhóm kĩ năng ngôn ngữ; nhóm

kĩ năng nhận thức Trong đó, tác giả cũng đã chính thức đề cập đến nhóm KNTPV,

đó là những kĩ năng về ăn uống, về vệ sinh cá nhân, về tự bảo vệ sức khỏe; vềphòng chống các tai nạn thông thường Kết quả nghiên cứu được từ kĩ năng tự phục

vụ cho thấy rằng hầu

Trang 25

hết trẻ đều biết ăn mặc sạch sẽ gọn gàng, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, trẻ biết làkhông được tự ý đụng vào những vật nguy hiểm và không đi theo hay nhận quà củangười lạ, biết lựa chọn quần áo phù hợp với thời tiết Đề tài đã nêu lên thực trạng kĩnăng sống của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh và sửdụng các phương pháp giáo dục kĩ năng sống vào thực tế Tuy nhiên, tác giả nghiêncứu với số lượng nhiều kĩ năng sống nên việc nghiên cứu sâu sát ở nhiều khía cạnhcủa từng kĩ năng vẫn còn hạn chế, các giải pháp đề ra chưa được đưa vào tác độngthực nghiệm (Lê Thị Trinh, 2016).

Trong quyển sách “Phát triển kĩ năng sống” của tác giả Nguyễn Hữu Long, tác

giả đã đề cập đến “Kĩ năng tự phục vụ” Tác giả cho rằng nếu mỗi người có khả tự

phục vụ cho chính bản thân mình thì những người xung quanh sẽ cảm thấy yên tâm,

và điều đó giúp cho mỗi cá nhân thêm tự tin, biết giúp đỡ, biết quan tâm người khácmột cách thật lòng Bên cạnh đó, tác giả cũng cho rằng KNTPV bản thân là việcmột người có khả năng tổ chức cuộc sống của mình thông qua việc thực hiện hànhđộng một cách hiệu quả dựa trên kinh nghiệm, nhận thức, và bộc lộ cảm xúc phùhợp của bản thân (Nguyễn Hữu Long, 2016)

Tác giả Huỳnh Văn Sơn vừa với một số bộ sách như: “ rèn luyện kĩ năng sốngdành cho trẻ mầm non” Đây là những quyển sách giúp cho GVMN rèn luyện chotrẻ mẫu giáo những KNS trong đó có kĩ năng tự bảo vệ Sách “Kĩ năng phòng tránhxâm hại cho trẻ mầm non”, sách này giúp cho trẻ có cái nhìn sâu sắc hơn về bảnthân, giúp trẻ khám phá, trãi nghiệm, có cách ứng xử phù hợp với giới tính và biếtcách bảo vệ mình Bên cạnh đó, cuốn sách cũng giúp cho phụ huynh và giáo viên cóthể nhận thức sâu sắc hơn, từ đó hỗ trợ cho trẻ trong việc phòng tránh bị xâm hạicho trẻ mầm non (Huỳnh Văn Sơn (chủ biên), Mai Mỹ Hạnh, Giang Thiên Vũ,Nguyễn Lê Bảo Hoàn và Nguyễn Thanh Xuân, 2017)

Bộ sách Thực hành kĩ năng sống, đây là tài liệu chính thức về KNS dành chohọc sinh từ lớp 1 đến lớp 9 Bộ sách gồm 9 tập, tác giả đưa ra các nhóm kĩ năngsống cơ bản tương ứng với từng độ tuổi, từng lớp Bộ sách này, được thiết kế thành

2 sản phẩm: một là tài liệu dành cho giáo viên để hỗ trợ tích cực trong giảng dạy vàmột là

Trang 26

dành cho học sinh Bộ sách này sẽ giúp ích rất nhiều cho việc giảng dạy, học tập vàrèn luyện KNS thiết thực cho học sinh (Huỳnh Văn Sơn, 2017).

Quyển sách “Thực hành kĩ năng sống” nằm trong bộ sách của tác giả HuỳnhVăn Sơn, sách dành cho học sinh lớp 1 Trong tác phẩm này, tác giả đã trình bày 6nhóm KNS cần giáo dục cho học sinh lớp 1, trong đó có “Nhóm kĩ năng bảo vệ vàphát triển bản thân” Nhóm kĩ năng này gồm có “Kĩ năng vệ sinh cá nhân” và “Kĩnăng tự chuẩn bị đồ dùng học tập, trang phục đến trường”, 2 kĩ năng này có thể nói

nó thuộc về nhóm KNTPV vì nó thể hiện khả năng tự làm những công việc đáp ứngcho nhu cầu của bản thân mình trong một số hoạt động nhất định tương ứng, phùhợp với năng lực của bản thân mà không phải nhờ vả, lệ thuộc vào người khác Mụctiêu của nhóm kĩ năng này chính là giúp trẻ nhận biết lợi ích của vệ sinh cá nhân,biết cách thực hành vệ sinh cá nhân, hiểu được việc chuẩn bị đồ dùng học tập, trangphục đến trường là nhiệm vụ của bản thân và biết tự làm những công việc đó(Huỳnh Văn Sơn, 2017)

Kĩ năng TPV rất quan trọng đối với mỗi con người, việc giáo dục KNTPV làvấn đề cần thiết và cấp thiết cho mỗi đối tượng và ở mọi nơi Từ bức tranh về thựctrạng KNTPV và giáo dục KNTPV trên đây giúp nhận ra rằng việc triển khai cácnội dung, các hình thức giáo dục KNTPV một cách có ý thức, có hệ thống có hiệuquả ở Việt Nam còn hạn chế Nguyên nhân của thực trạng trên có thể bắt nguồn từnhận thức, nguồn lực, kinh nghiệm và điều kiện

1.2 Cơ sở lý luận về kĩ năng tự phục vụ của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

1.2.1 Kĩ năng sống của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

1.2.1.1 Đặc điểm phát triển của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

a Định nghĩa trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

Tiếp cận trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi có nhiều quan niệm, đề tài chọn quan niệmcủa nhóm tác giả Nguyễn Ánh Tuyết – Nguyễn Thị Mai Thư – Đinh Thị Kim Thoa:

“Trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi (trẻ mẫu giáo lớn) là giai đoạn cuối cùng của trẻ em lứatuổi “mầm non” – tức là lứa tuổi trước khi đến trường phổ thông, là giai đoạn mànhững cấu tạo tâm lí đặc trưng của con người tiếp tục phát triển mạnh và dần dầnhoàn thiện về mọi

Trang 27

phương diện để xây dựng những cơ sở ban đầu về nhân cách của con người”(Nguyễn Ánh Tuyết – Nguyễn Thị Mai Thư – Đinh Thị Kim Thoa, 2008).

b Đặc điểm phát triển của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

● Sự phát triển hoạt động học tập của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

Hoạt động học tập của trẻ mẫu giáo lớn ở giai đoạn này vẫn là “học mà chơi,chơi mà học” Theo nghĩa này thì việc hoạt động chơi của trẻ có lồng ghép yếu tốhọc vào trong đó Nội dung học thì đơn giản, nhẹ nhàng, đặc biệt là có sự hấp dẫnđối với trẻ; nội dung học là những kiến thức rất cụ thể và trực quan sinh động trongcuộc sống quanh trẻ Tiết học của trẻ được diễn ra gần giống như tiết học của họcsinh phổ thông nhưng thời gian ít hơn, không gian thoải mái, ít căng thẳng, khôngnghiêm ngặt; các bước lên tiết học gồm: tổ chức lớp học, điều hành giờ học, đặt câuhỏi, trả lời, tóm tắt, củng cố bằng nhiều hình thức Khi trẻ trong giờ học, có nhữngchức năng tâm lí tham gia vào quá trình đó là: chú ý, ghi nhớ, tư duy, ngôn ngữ, ýthức Trong quá trình học tập đó, trẻ đã thiết lập được mối quan hệ Cô Giáo vàHọc Sinh như là quan hệ ở trường phổ thông và mối quan hệ bạn bè trong khi “học

mà chơi” Thông qua hoạt động học tập ở Trường Mầm non, trẻ có cơ hội làm quenvới những tri thức đơn giản, gần gũi đối với trẻ giúp hình thành cho trẻ có được hệthống kiến thức của nhân loại và là tiền đề cho trẻ vào lớp một – chính thức trởthành một học sinh thực thụ (Nguyễn Ánh Tuyết – Nguyễn Thị Mai Thư – Đinh ThịKim Thoa, 2008)

● Sự phát triển thể chất của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

Trẻ em bắt đầu từ 3 – 6 tuổi mỗi năm tăng trung bình khoảng 3kg thể trọng và

5 – 7cm chiều cao Bộ phận phát triển nhanh nhất là cánh tay và ống chân, bàn tay

và bàn chân phát triển chậm hơn

Hệ xương và cơ của trẻ tiếp tục phát triển Xương tiếp tục được cốt hóa, các cơ

to ra Cơ quan hô hấp và tuần hoàn phát triển Hệ thống tín hiệu thứ hai, các bộ máynhận cảm phát triển mạnh và tốc độ hình thành các phản xạ có điều kiện tăng nhanh

Hệ thần kinh tiếp tục tăng trưởng về hình thái và cấu trúc Trọng lượng nãotăng từ khoảng 1.100 gram lên 1.300 gram Các vùng chức năng của não tiếp tụcđược chuyên môn hóa, một số vùng trên vỏ nảo tiếp tục được melin hoá (đặc biệt làvùng

Trang 28

vỏ não trước trán), nhờ đó trẻ có khả năng hoạt động trí tuệ phức tạp và điều khiểnnhiều hoạt động đòi hỏi sự tinh tế của cơ bắp.

Khi được 5 tuổi, các vận động cơ bản của trẻ đã thành thạo như người lớn:chạy vung tay, kiểm soát trọng tâm và giữ thăng bằng Ở độ tuổi này, trẻ đã có được

sự phối hợp của các hành động như cổ, cánh tay, vai, chân , nhờ đó trẻ có thể đi xeđạp, nhào lộn hoặc thực hiện các động tác phức tạp khác Vì thế, sự phát triển vậnđộng của trẻ đạt trình độ cao

Đối với vận động, trẻ đã có khả năng phối hợp khá chặt chẽ giữa các cơ quanvận động với các giác quan Trẻ 5 tuổi có thể làm thành thạo việc cài cúc áo, buộcgiây giày hay bắt chước các thao tác đơn giản; trẻ cũng có thể dùng kéo cắt giấytheo các đường thẳng và những nét đơn giản được vẽ trước, vẽ lại các hình, các chữcái, nặn các đồ vật nhờ vào khả năng kiểm soát các cơ nhỏ được cải thiện nhanhchóng, vì thế, trẻ sử dụng bàn tay tinh xảo hơn (Vũ Thị Nho, 2000)

● Sự phát triển trí tuệ của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

Trong giai đoạn này, mặc dù chú ý của trẻ có tính không chủ định, gắn liền vớiđặc điểm đối tượng nhưng bước đầu trẻ có khả năng chú ý có chủ định, thời gian

chú ý kéo dài từ 37 – 51 phút, đối tượng chú ý hấp dẫn, nhiều thay đổi, trẻ ham hiểu

biết, hay tò mò Trẻ có khả năng phân chia sự chú ý của mình vào nhiều đối tượngcùng lúc, tuy nhiên khả năng chú ý chưa cao, thời gian chú ý ngắn và dễ dao độngsang đối tượng khác

Trí nhớ có chủ định của trẻ cũng phát triển do hoạt động của trẻ phức tạp hơn

và do yêu cầu của người lớn cao lên theo độ tuổi Trẻ đã biết cách lựa chọn nộidung ghi nhớ và biết cách sử dụng thủ thuật để ghi nhớ: trẻ nhắc đi nhắc lại lời nói,nói to nói nhỏ theo lời nói, đưa ngón tay đếm theo Bên cạnh đó, trẻ cũng có khảnăng nhận lại và tái hiện lại thông tin tương đối đúng Gồm các loại trí nhớ: trí nhớvận động, trí nhớ hình ảnh, trí nhớ từ ngữ - logic, trí nhớ cảm xúc

Sự phát triển tư duy ở độ tuổi này mạnh mẽ về kiểu loại và thao tác Có thểphân chia tư duy của trẻ mẫu giáo thành các loại: tư duy trực quan hành động, tưduy trực quan hình ảnh, tư quy trực quan sơ đồ, tư duy trực quan hình tượng, tư duytrừu tượng

Trang 29

Trong đó, tư duy trực quan hình tượng phát triển mạnh trong suốt tuổi mẫu giáo.Bên cạnh đó, tư duy của trẻ dần dần mang tính suy luận dựa trên những biểu tượng

cụ thể của thế giới khách quan Tư duy của trẻ gắn với hành động và bị chi phốinhiều bởi suy nghĩ chủ quan của trẻ

Tưởng tưởng của trẻ cũng phát triển mạnh và mang tính độc lập, nó không cònphụ thuộc vào các hoạt động thực tiễn, nó linh hoạt và phong phú hơn Tưởng tượng

có chủ định phát triển thể hiện rõ trong hoạt động vui chơi, sự tự lập và sáng tạo củatrẻ Lúc đầu tưởng tượng sáng tạo của trẻ còn bị hạn chế nhưng sau đó nhờ vào giáodục và kinh nghiệm của bản thân mà sự tưởng tượng giàu có hơn về số lượng lẫnchất lượng (Dương Thị Diệu Hoa et al., 2012)

● Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

Đến giai đoạn này, trẻ đã sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ Điều đó được thểhiện qua việc:

Nắm vững ngữ âm và ngữ điệu khi sử dụng tiếng mẹ đẻ: trẻ biết sử dụng ngữđiệu một cách phù hợp với nội dung giao tiếp hay nội dung của câu chuyện mà trẻtham gia Để biểu thị tình cảm yêu thương thì trẻ dùng ngữ điệu êm ái và khi giận

● Sự phát triển tình cảm của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

Tình cảm của trẻ mẫu giáo mang tính chất mạnh mẽ và không ổn định Trẻ thểhiện tình cảm một cách nhanh chóng, bùng nổ nhưng nhanh bị dập tắt Các cung bậccủa tình cảm thay đổi rất nhanh, thậm chí vừa khóc đó rồi lại cười ngay đó Tìnhcảm được nảy sinh trong hoạt động và chi phối hoạt động của trẻ Trẻ mẫu giáo 5 –

6 tuổi

Trang 30

vẫn chưa biết điều khiển tình cảm của mình, tình cảm của trẻ được phát triển nhiềuphía nhờ vào việc mở rộng các mối quan hệ

Tình cảm của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi chịu ảnh hưởng nhiều bởi đặc điểm của

hệ thần kinh của mỗi đứa trẻ: khí chất, cường độ, tính dễ bị kích động và mức độcân bằng của các quá trình thần kinh

Nội dung và hình thức thể hiện tình cảm ở trẻ mẫu giáo có sự thay đổi mạnh

mẽ trong suốt giai đoạn lứa tuổi Giai đoạn này, tình cảm cấp cao bắt đầu phát triển:tình cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ, tình cảm thẫm mĩ

Trẻ luôn mang tâm trạng sảng khoái yêu đời, sự phát triển tình cảm gắn liềnvới sự phát triển của các quá trình tâm lí khác (Huỳnh Văn Sơn, 2013 & Lê ThịTrinh, 2016)

● Sự phát triển các hoạt động của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

Hoạt động vui chơi: vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo Thôngqua trò chơi sắm vai theo chủ đề, trẻ mẫu giáo dần dần phát triển được tính tự lực,

tự do, chủ động Trẻ thiết lập được một cuộc sống thu nhỏ trong đó các mối quan hệgiữa trẻ với người khác, giữa những người sống gần nhau Ở đó, trẻ phân biệt mìnhvới người khác, nhận ra giới tính của mình, nhận ra vai trò và vị trí của mình đối vớigia đình, bạn bè và trong xã hội

Hoạt động học tập: Thông qua những câu chuyện của người lớn và những gìtrẻ nhìn thấy được, trẻ hình thành hứng thú học tập Hứng thú học tập của trẻ mẫugiáo 5 – 6 tuổi được thể hiện qua việc trẻ ham hiểu biết, hứng thú với những điềumới lạ, đặt ra nhiều câu hỏi cho người lớn, tò mò khám phá thế giới xung quanh

Hoạt động lao động: ở tuổi này, trẻ mẫu giáo đã có thể nắm bắt được một sốhình thức sơ đẳng của lao động Bước đầu trẻ thực hiện một số nhiệm vụ cơ bản

như:

Tự phục vụ: trẻ có thể làm một số việc phục vụ cho mình như tự ăn, tự thaythay quần áo, tự chải tóc, đi dép, tắm gội, tự dọn dẹp đồ dùng cá nhân gọn gàng

ngăn nắp

Trang 31

Trực nhật: trẻ có thể giúp GVMN lau dọn bàn ghế, lấy chiếu gối, lau dọn vệsinh cửa và nền nhà

Chăm sóc cây, tưới cây, cho con vật ăn, uống nước (Lê Thị Trinh, 2016)

● Sự phát triển nhân cách của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

Nhiều công trình nghiên cứu tâm lí học hiện đại khẳng định, ở trẻ mẫu giáonhân cách của trẻ đã được hình thành Điều đó được thể hiện tập trung ở các mặt: tựkhẳng định, tự ý thức, ý chí, động cơ

Sư tự ý thức của trẻ mẫu giáo được thể hiện rõ nhất trong sự tự đánh giá mình

là người thế nào, có những thành công gì, thất bại gì, có những ưu điểm và hạn chế

gì Bên cạnh đó, sự tự ý thức còn thể hiện ở việc phát triển giới tính: nhận ra mình

là gái hay trai, cách thể hiện hành vi phù hợp với giới tính

Hệ thống động cơ: ở trẻ hình thành những động cơ hành vi có liên quan đến ýthức bản ngã, đến sự hình thành cái tôi Sau đó, những động cơ này chuyển thànhđộng cơ tự khẳng định: trẻ muốn hoàn thành nhiệm vụ được giao, muốn được khen,được công nhận giá trị của bản thân (Mukhina, 1981)

● Bước ngoặt 6 tuổi

Trong sự phát triển của trẻ em, thời điểm trẻ tròn 6 tuổi là bướt ngoặc quantrọng Bước ngoặt này, đánh dấu sự cải tổ toàn bộ cuộc sống sinh hoạt của trẻ, nóchuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập, chuyển từ lối sống phụ thuộcsang lối sống tự phục vụ hầu hết mọi việc

Trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi đã có những tiền đề cần thiết của sự chín muồi đếntrường về các mặt tâm sinh lí: nhận thức, trí tuệ, ngôn ngữ, và tâm thế để trẻ đếntrường phổ thông (Nguyễn Ánh Tuyết et al., 2005 & Huỳnh Văn Sơn, 2013)

1.2.1.2 Kĩ năng sống của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

a Kĩ năng sống

Cuộc sống của con người là một quá trình hoạt động liên tục, đòi hỏi conngười phải có những kĩ năng nhất định để ứng phó và thích nghi với nhịp sống củathời đại Nói đến vấn đề này thì có rất nhiều quan điểm khác nhau, nhưng dù cókhác nhau đi

Trang 32

nữa thì đó cũng là sự khác về cách thức tiếp cận nhưng cơ bản thì chúng giống nhau

về nội dung và ý nghĩa

Theo tổ chức UNESCO, kĩ năng sống phải được dựa trên những kĩ năng nềntảng và những kĩ năng chuyên biệt của mỗi cá nhân xét trong từng lĩnh vực cụ thể

và từng hoàn cảnh khác nhau Và như thế KNS bao gồm kĩ năng chung và kĩ năngchuyên biệt Kĩ năng chung sẽ giúp mỗi cá nhân dễ dàng thích nghi với môi trườngxung quanh, giúp nhận ra giá trị của bản thân, đặc biệt là giúp cá nhân hướng đếncác chuẩn mực của xã hội và thực hiện các chuẩn mực ấy một cách có hiệu quả Kĩnăng chuyên biệt là những kĩ năng hướng tới tính cá nhân của mỗi người Kĩ năngnày giúp mỗi cá nhân phát huy tính cách, năng lực, sở thích của mình trong từngcông việc, trong từng mối quan hệ cũng như trong từng hoàn cảnh cụ thể Kĩ năngchuyên biệt giúp mỗi cá nhân nhận ra giá trị của bản thân mình từ đó tìm cách đểphát triển hơn nữa những kĩ năng cần thiết (Huỳnh Văn Sơn, 2009)

Từ điển Wikipedia định nghĩa: “KNS là tập hợp các kĩ năng của con người cóđược thông qua việc học hoặc việc trải nghiệm trực tiếp trong cuộc sống, dùng đểgiải quyết những vấn đề mà con người thường phải đối mặt trong cuộc sống hằngngày” (Cao Văn Quang, 2012)

Từ góc độ tâm lí học, tác giả Nguyễn Quang Uẩn khẳng định: “KNS là một tổhợp phức tạp của một hệ thống kĩ năng nói lên năng lực sống của con người, giúpcon người tham gia công việc và tham gia vào cuộc sống hằng ngày có kết quả,trong những điều kiện xác định của cuộc sống” (Nguyễn Quang Uẩn, 2008)

Tác giả Huỳnh Văn Sơn quan niệm: “KNS chính là những kĩ năng tinh thầnhay những kĩ năng tâm lí, kĩ năng tâm lí - xã hội cơ bản giúp cho cá nhân tồn tại vàthích ứng trong cuộc sống Những kĩ năng này giúp cá nhân thể hiện được chínhmình cũng như tạo ra được nội lực cần thiết để thích nghi và phát triển” (HuỳnhVăn Sơn, 2009) Theo tác giả, KNS sẽ bao gồm kĩ năng tâm lí (những kĩ năng thiên

về tinh thần) và những kĩ năng tâm lí - xã hội (những kĩ năng thiên về hành động vàquan hệ với người khác)

Trang 33

Tác giả Trương Thị Hoa Bích Dung cho rằng: “KNS là những kĩ năng cần cócho hành vi lành mạnh cho phép con người đối mặt với những thách thức của cuộcsống hằng ngày” (Trương Thị Hoa Bích Dung, 2012).

Tác giả Mai Hiền Lê: “KNS chính là những kĩ năng tâm lí xã hội nhằm giúp

cá nhân giải quyết một cách có hiệu quả những yêu cầu, thách thức của cuộc sốngđặt ra và thích nghi với những yêu cầu và thách thức đó” (Mai Hiền Lê, 2010).Trên cơ sở các quan niệm về KNS của các tác giả, đề tài quan niệm KNS nhưsau: KNS là những năng lực tâm lí – xã hội được hình thành dựa trên sự lĩnh hội củamỗi cá nhân về những tri thức của xã hội và có thái độ tích cực, trên cơ sở đó sẽhình thành được những hành vi phù hợp, những phẩm chất đặc trưng của nhân cáchnhằm giúp cho mỗi cá nhân có khả năng ứng phó và thích nghi với các tình huốngxảy ra trong cuộc sống một cách có hiệu quả

b Kĩ năng sống của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

Mặc dù trên thực tế, chưa có định nghĩa chính thức nhưng cũng đã có một sốchương trình, một số tác giả đã đề cập đến kĩ năng sống của trẻ mẫu giáo Đây cũngchính là nền tảng để phát triển các nội dung và các hình thức giáo dục kĩ năng sốngcho trẻ mẫu giáo

Trong Chương Trình Giáo Dục Kĩ Năng Sống Hiện Hành, thông qua các hoạtđộng hằng ngày, kết hợp với tranh ảnh, những câu chuyện sinh động được lồngghép trong các chủ đề ở trường mầm non, chương trình đã truyền tải đến giáo dụccho trẻ mẫu giáo những kĩ năng tự phục vụ, kĩ năng giao tiếp, phát triển tình cảm,cảm thông với người khác (Nguyễn Thanh Bình, Lê Thị Thu Hà, Trịnh Thúy Nga,2014)

Nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục cho trẻ mẫugiáo, Chương Trình Khung Chăm Sóc Và Giáo Dục Mầm non Đổi Mới Được RaĐời Mục tiêu phát triển kĩ năng sống được thể hiện trong 4 lĩnh vực: phát triển thểlực (kĩ năng tự phục vụ, vệ sinh cá nhân, nhận biết những nơi không an toàn), pháttriển nhận thức (kĩ năng quan sát, phân loại, phán đoán), phát triển ngôn ngữ (kĩnăng nghe và hiểu trong giao tiếp), phát triển tình cảm (rèn luyện những phẩm chất)(Nguyễn Thanh Bình et al., 2014)

Trang 34

Tác giả Lê Bích Ngọc đã đưa ra quan niệm về kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5– 6 tuổi như sau: Kĩ năng sống của trẻ mẫu giáo là hành động tích cực, có liên quanđến kiến thức và thái độ, trực tiếp hướng vào hoạt động của cá nhân, hoặc tác độngvào người khác, hoặc hướng vào những hoạt động làm thay đổi môi trường xungquanh, giúp mỗi cá nhân ứng phó có hiệu quả với các yêu cầu, thách thức của cuộc

sống hằng ngày Kĩ năng sống thuộc nhóm năng lực tâm lí - xã hội Một người có kĩ

năng sống là một người có khả năng làm chủ bản thân, ứng xử phù hợp với nhữngngười khác và với xã hội, làm việc hiệu quả và ứng phó tích cực trước các tìnhhuống của cuộc sống để nâng cao sức khỏe về thể chất, tinh thần và xã hội” (LêBích Ngọc, 2013)

Trên cơ sở các quan niệm về kĩ năng sống của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi, quanniệm KNS được đề ra như sau: KNS của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi là những kĩ năngsống tương ứng với đặc điểm phát triển về tâm sinh lí của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi.Những kĩ năng sống của trẻ mẫu giáo được hình thành dựa trên sự tiếp thu kiến thứccủa người lớn, trẻ có thái độ đúng đắn và hình thành hành vi phù hợp với các chuẩnmực đạo đức của xã hội Những kĩ năng sống này giúp cho trẻ mẫu giáo có khảnăng ứng phó và xây dựng được mối quanh hệ tốt đẹp với những người xung quanh,hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách và chuẩn bị cho trẻ đến trường phổthông

c Vai trò kĩ năng sống đối với trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

Kĩ năng sống có vai trò cực kì quan trọng đối với quá trình phát triển của trẻmầm non, là nền tảng hình thành các phẩm chất tâm lí và tiền đề cho sự phát triển

về sau

Kĩ năng sống như những nhịp cầu giúp trẻ biến tri thức của nhân loại thành giátrị, thái độ, hành vi, thói quen lành mạnh cho riêng mình Và vì thế, vai trò của kĩnăng sống đối với trẻ mầm non cũng sẽ gắn liền với mục tiêu phát triển mà Bộ Giáodục và Đào tạo đã đề ra trong Chương trình Giáo dục Mầm non và yêu cầu cần phảiđạt được, đó là giúp trẻ mẫu giáo mầm non phát triển khỏe mạnh về thể chất, pháttriển tình cảm trí tuệ thẩm mỹ, trên cơ sở đó sẽ hình thành những yếu tố đầu tiên củanhân cách và chuẩn bị tâm lí giúp trẻ sẵn sàng đi học lớp một

Trang 35

d Nội dung kĩ năng sống của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

Qua việc tìm hiểu nội dung kĩ năng sống của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi của nhiều tác giả, có thể đề ra nội dung kĩ năng sống cần thiết của trẻ mẫu giáo như sau:

- Kĩ năng hiểu biết và chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng

- Kỹ năng hợp tác với người khác

- Kỹ năng thích ứng trong quan hệ xã hội

- Kỹ năng tôn trọng người khác

- Kỹ năng sử dụng lời nói

- Kỹ năng giao tiếp

- Kỹ năng nhận thức về môi trường xã hội

- Kỹ năng nhận thức về môi trường tự nhiên

- Kỹ năng nhận thức về nghệ thuật

- Kỹ năng sáng tạo

1.2.2 Kĩ năng tự phục vụ của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

1.2.2.1 Định nghĩa kĩ năng tự phục vụ của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

Bàn về kĩ năng tự phục vụ của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi, một số tác giả đã đưa raquan điểm của mình như sau:

Theo tudien.com, tự phục vụ là tự mình làm lấy những việc phục vụ cho mình,không cần có người giúp đỡ hay phục vụ cho mình

Theo Nguyễn Thị Hòa, kỹ năng tự phục vụ là “năng lực của một cá nhân,được sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày nhằm chăm sóccho bản thân như tắm rửa, ăn uống ”(Đỗ Thị Bắc, 2015)

Tác giả Nguyễn Hữu Long cho rằng: “Kĩ năng tự phục vụ là mỗi người có khảnăng thực hiện hành động nhằm tổ chức cuộc sống của bản thân dựa trên hệ thống

Trang 36

kiến thức, kinh nghiệm và bộc lộ hành vi một cách phù hợp với từng hoàn cảnh vàtừng mối quan hệ nhất định” (Nguyễn Hữu Long, 2016).

Theo Lê Thu Hương, “kỹ năng tự phục vụ là năng lực hay khả năng chuyênbiệt của một cá nhân về một hoặc nhiều khía cạnh nào đó được sử dụng để giảiquyết tình huống hay công việc phục vụ cho chính mình như tự nấu ăn, tự giặt quầnáo” (Đỗ Thị Bắc, 2015)

Tác giả Đỗ Thị Bắc đã định nghĩa kĩ năng tự phục vụ như sau: “Kỹ năng tựphục vụ là sự thực hiện hành động của một cá nhân để giải quyết tình huống haycông việc phục vụ cho chính mình, như tự nấu ăn, tự giặt quần áo, tự xúc ăn, tự rửamặt…mà không cần sự giúp đỡ của người khác” (Đỗ Thị Bắc, 2015)

Một số tác giả cũng đã nêu lên quan điểm của mình về kĩ năng tự phục vụ: Kĩnăng tự phục vụ cho bản thân là kĩ năng trẻ tự phục vụ cho chính mình trong cáctình huống như: ăn, uống, ngủ, nghỉ, vệ sinh

Thông qua các quan điểm trên, chúng tôi cho rằng: Kĩ năng tự phục vụ của trẻmẫu giáo 5 – 6 tuổi là những kĩ năng mà trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi sử dụng trong việc

tổ chức cuộc sống của bản thân dựa trên hệ thống kiến thức, kinh nghiệm và hành viphù hợp hoàn cảnh nhằm phục vụ cho chính nhu cầu của mình như: tự ăn, tự uống,

tự vệ sinh mà không cần nhờ đến sự giúp đỡ của người lớn

1.2.2.2 Vai trò kĩ năng tự phục vụ của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

Trong lứa tuổi mầm non, các kĩ năng sống vô cùng quan trọng, nó giúp trẻ tựlập, tự tin, tự thể hiện các quan điểm của con người mình Kĩ năng tự phục vụ làmột trong những kĩ năng sống cần thiết phải có và cần thiết phải giáo dục cho trẻmẫu giáo Đặc biệt trẻ bước vào giai đoạn 5 – 6 tuổi là giai đoạn chuẩn bị đếntrường phổ thông thì kĩ năng tự phục vụ trở nên cần thiết hơn bao giờ hết Nó giúpcho trẻ mẫu giáo thích nghi tốt hơn với môi trường mới và là nền tảng cho việc hìnhthành các đặc điểm nhân cách sau này Kĩ năng tự phục vụ có vai trò đối với trẻmẫu giáo 5 – 6 tuổi được thể hiện trên nhiều mặt của bản thân đứa trẻ

Thức nhất, kể đến vai trò của kĩ năng tự phục vụ đối với sự phát triển thể chất.

Kĩ năng tự phục vụ giúp hình thành cho trẻ những thói quen phù hợp với các hoạt

Trang 37

động mà trẻ tham gia Đó là việc trẻ có thể ăn uống có nề nếp, có chất lượng; giữ vệsinh cho cá nhân sạch sẽ như đánh răng rửa mặt, quần áo gọn gàng tươm tất từ đótrẻ có thể tự chăm sóc mình được khỏe mạnh hơn, có sức khỏe tốt hơn Bên cạnh

đó, kĩ năng tự phục vụ còn giúp trẻ tự bảo vệ sức khỏe cho mình, phòng tránh cácnguy cơ gây bệnh thông qua việc lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết Cuốicùng thì kĩ năng tự phục vụ giúp cho trẻ phòng tránh được các tai nạn thông thường

Từ những phân tích trên, kĩ năng tự phục vụ góp phần phát triển một cơ thể cân đối,khỏe mạnh, dẻo dai, phù hợp với sự phát triển của lứa tuổi

Thứ hai là vai trò của kĩ năng tự phục vụ đối với sự phát triển nhận thức Kĩ

năng tự phục vụ tạo cho trẻ niềm đam mê, yêu thích, ham hiểu biết, tò mò, khámphá các sự vật, các hiện tượng ở môi trường trẻ đang sống Thông qua việc học hỏi

từ người lớn và việc thực hiện kĩ năng tự phục vụ, trẻ sẽ được hình thành các khảnăng quan sát, chú ý, so sánh, phân loại và ghi nhớ có chủ định, khả năng dự đoán,phát hiện và giải quyết các tình huống, các vấn đề có thể nảy sinh trong cuộc sốngcũng như các tai nạn luôn rình rập quanh trẻ Kĩ năng tự phục vụ cũng giúp trẻ hìnhthành những hiểu biết ban đầu về thế giới con người, sự vật, hiện tượng và một sốkhái niệm ban đầu sơ đẳng Cuối cùng kĩ năng tự phục vụ giúp trẻ diễn đạt được suynghĩ, nhu cầu, tâm tư, nguyện vọng của trẻ thông qua hành động, hình ảnh và lờinói

Thứ ba, cần kể đến kĩ năng tự phục vụ đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ

mẫu giáo 5 – 6 tuổi: Trong những hoạt động giao tiếp thường ngày của đứa trẻ, kĩnăng tự phục vụ giúp hình thành cho trẻ khả năng lắng nghe và hiểu lời nói trongviệc giải đáp những câu hỏi liên quan đến kiến thức về ăn uống, về bảo vệ sức khỏe,

về tên cha mẹ, số điện thoại, địa chỉ nhà Bên cạnh đó, kĩ năng tự phục vụ còn giúptrẻ phát triển khả năng diễn đạt mạch lạc, trôi chảy và diễn cảm lời nói và góp phầnphát triển khả năng giao tiếp có văn hóa trong cuộc sống hằng ngày Nó cũng giúptrẻ hình thành những cơ sở đầu tiên cho việc đọc và viết

Thứ tư, vai trò của kĩ năng tự phục vụ đối với sự phát triển tình cảm, xã hội:

đứa trẻ sẽ nhận biết và ý thức được bản thân và tình cảm của mình đối với conngười, sự vật, hiện tượng xung quanh, trên cơ sở đó trẻ có thể thể hiện tình cảm củamình một

Trang 38

cách phù hợp Đồng thời kĩ năng tự phục vụ giúp hình thành cho trẻ các phẩm chấtcủa nhân cách như: thoải mái, tự tin trong mọi tình huống, tự lập để không bị phụthuộc vào người khác, mạnh dạn bày tỏ ý kiến của mình; hình thành những khảnăng trong đời sống: tôn trọng, hợp tác, chia sẻ, đoàn kết, quan tâm, biết giúp đỡngười khác khi họ gặp khó khăn; hình thành các khả năng về biết và thực hiện cácquy định cơ bản của cuộc sống ở trong gia đình, khi đến trường mầm non, khi thamgia các hoạt động ở nơi công cộng.

Thứ năm, kĩ năng tự phục vụ có vai trò trong việc phát triển thẩm mỹ cho trẻ

mẫu giáo 5 – 6 tuổi: thông qua việc học hỏi và sử dụng kĩ năng tự phục vụ, trẻ mẫugiáo hình thành được cho mình khả năng cảm nhận cái đẹp, cái hay, cái có giá trị từviệc cảm nhận sự sạch sẽ, gọn gàng, đẹp đẽ của bản thân mình đến việc cảm nhận

vẻ đẹp của những người quanh mình, vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và trongcác tác phẩm nghệ thuật Qua đó, giúp trẻ hình thành nên khả năng yêu thích và háohức tham gia các hoạt động nghệ thuật

Tóm lại, kĩ năng tự phục vụ mang lại lợi ích cho trẻ trong việc phát triển hàihòa cân đối, toàn diện trên 5 mặt nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, thể chất và thẩm

mỹ, và đặt nền tảng giúp trẻ học ở các cấp học tiếp theo (Cao Văn Quang, 2012 vàNguyễn Thị Phượng, 2016)

1.2.2.3 Đặc điểm KNTPV của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

Trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi đang trong quá trình phát triển mạnh mẽ về thể chất,tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, những yếu tố đầu tiên của nhân cách được hình thành,đặc biệt là việc chuẩn bị tâm thế sẵn sàng vào lớp một, vì vậy KNTPV của trẻ tronggiai đoạn này sẽ mang những đặc điểm sau:

KNTPV phải phù hợp với độ tuổi mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi KNTPV phải manglại cho trẻ những lợi ích phù hợp với việc hình thành và phát triển những chức năngtâm lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, đáp ứng được những yêu cầu củagiai đoạn lứa tuổi đặt ra, khơi dậy và phát huy tối đa cho trẻ những khả năng tiềm

ẩn, đặt nền tảng cho trẻ học ở các cấp học tiếp theo và học tập suốt đời

Trang 39

Trong giai đoạn tuổi mẫu giáo, trẻ đang làm quen với thế giới quanh mình vàcác mối quan hệ mới, vì thế những KNTPV của trẻ phải gắn liền với cuộc sống màtrẻ đang hiện diện Đó là việc mở rộng mối quan hệ của trẻ với các thành viên tronggia đình, với môi trường mầm non, với cộng đồng quanh trẻ và với môi trường tựnhiên Nội dung KNTPV cần cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi rất phong phú và toàndiện, điều đó giúp cho trẻ thích ứng với cuộc sống tốt hơn Vì thế, đặc điểmKNTPV của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi phù hợp với nội dung giáo dục của chươngtrình giáo dục mầm non (Lê Bích Ngọc, 2013).

1.2.2.4 Nội dung kĩ năng tự phục vụ của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

Ở lứa tuổi mầm non, giai đoạn tuổi mẫu giáo 5 – 6 tuổi, những kĩ năng tự phục

vụ được thiết lập dựa trên đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, dựa trên nhiều quan điểmkhác nhau của nhiều tác giả khác nhau Có thể kể một vài tác giả nói về nội dung kĩnăng tự phục vụ của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi như sau:

Tác giả Lê Bích Ngọc cho rằng: trẻ từ 5 – 6 tuổi đã có thể thực hiện một số kĩnăng để tự phục vụ cho mình, các kĩ năng này phải vừa sức đối với trẻ và cần đượchướng dẫn, củng cố bởi người lớn, đó là những kĩ năng:

- Kĩ năng ăn uống, bao gồm những kĩ năng về: kĩ năng biết mời trước khi ăn,

kĩ năng biết tự xúc ăn, kĩ năng biết ăn không rơi vãi, kĩ năng ăn thức ăn đã được nấuchín, kĩ năng uống nước đã được đun sôi, kĩ năng ăn nhiều loại thức ăn được chếbiến khác nhau, kĩ năng dọn dẹp bàn ăn cho gọn gàng sạch sẽ, kĩ năng tự uống nướckhi khát

- Kĩ năng vệ sinh cá nhân, bao gồm những kĩ năng về: kĩ năng đi vệ sinh đúngnơi quy định; kĩ năng tự đánh răng rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ, chải tóc gọn gàng;

kĩ năng sọn dẹp đồ dùng cá nhân gọn gàng, sạch sẽ

- Kĩ năng tự bảo vệ sức khỏe, bao gồm những kĩ năng về: kĩ năng tự mặc áo

ấm khi trời lạnh và mặc áo mát khi trời nóng; kĩ năng tự đội mũ khi đi ra trời nắng;

kĩ năng tự mặc áo mưa khi đi ra trời mưa; kĩ năng thích mặc đồ sạch sẽ và gọngàng; không ngại uống thuốc, tiêm thuốc khi bị ốm

Trang 40

- Kĩ năng phòng chống các tai nạn thông thường, bao gồm những kĩ năng về:

kĩ năng tránh tai nạn giao thông; kĩ năng tránh ao hồ sông suối; kĩ năng không trèocây, vịn cành; kĩ năng không cho đồ dùng, đồ chơi vào mắt mũi miệng, không chơinhững đồ chơi dơ bẩn, không ngịch đồ cháy nổ, đồ nhọn, đồ nóng; kĩ năng tránh bịlạc đường (Lê Bích Ngọc, 2010)

Tác giả Trương Thị Hoa Bích Dung đã phân tích kĩ năng tự phục vụ của trẻmẫu giáo với 7 nội dung cần quan tâm, đó là:

- Kĩ năng dùng muỗng: lên 5 tuổi, trẻ đã có thể sử dụng muỗng thành thạo nhưngười lớn và học theo cách ăn của người lớn Trong một vài trường hợp, trẻ cũngcần sử dụng đến đũa nhưng chưa thành thạo, vì việc dùng đũa đối với trẻ đòi hỏi kĩnăng cao hơn, phức tạp hơn

- Kĩ năng tự ăn: khi trẻ được 4 tuổi rưỡi thì trẻ đã có thể tự ăn một cách thànhthạo, trẻ biết tự xúc ăn khi đói

- Kĩ năng tự cởi quần áo: trong khoảng 3 tuổi thì trẻ đã có nhu cầu tự cởi quần

áo nhưng giai đoạn này trẻ chưa thành thục, đến khi lên 5 tuổi trẻ đã có thể cởi quần

áo nhanh và gọn gàng

- Kĩ năng mặc quần áo: trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi đã có thể mặc nhiều loại quần

áo khác nhau: áo chui đầu, áo có nút, quần lửng, quần dài kéo dây khóa

- Kĩ năng đánh răng: trẻ muốn tự đánh răng lúc khoảng 2 tuổi nhưng trẻ chưalàm được, đến 5 tuổi thỉ trẻ đã đủ khả năng để đánh răng một mình, bên cạnh đó trẻcòn tự nhớ và nhắc nhở mình phải đánh răng sau các bữa ăn

- Kĩ năng rửa và lau khô tay: trẻ 3 tuổi đã có khả năng rửa tay nhưng trẻ chưalàm đúng cách và hợp vệ sinh, đến giai đoạn 5 – 6 tuổi thì trẻ tự rửa tay, lau tay sạch

sẽ, trẻ cũng tự giác đi rửa tay khi phát hiện tay bẩn mà không cần ai nhắc nhở

- Kĩ năng sử dụng nhà vệ sinh: trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi đã có thể tự giác đi vệsinh khi có nhu cầu, trẻ đi đúng nơi quy định, trẻ biết dội sạch nhà vệ sinh và rửatay sau khi đi vệ sinh (Trương Thị Hoa Bích Dung, 2012)

Ngày đăng: 27/03/2024, 14:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w