1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn hợp tác về giáo dục đào tạo giữa hà lan với trường đh thuỷ lợi thực trạng và giải pháp

47 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

lêi nãi ®Çu LuËn v¨n tèt nghiÖp GVHD PGS TS §ç §øc §Þnh lêi nãi ®Çu Trong cuéc c¹nh tranh ph¸t triÓn kinh tÕ ngµy nay, vÊn ®Ò ph¸t triÓn nhanh vµ l©u dµi ®ang ®Æt ra gay g¾t ®èi víi tÊt c¶ c¸c quèc gi[.]

Luận văn tốt nghiệp GVHD : PGS-TS Đỗ Đức Định lời nói đầu Trong cạnh tranh phát triển kinh tế ngày nay, vấn đề phát triển nhanh lâu dài đặt gay gắt tất quốc gia, đặc biệt Việt Nam công phát triển kinh tế lại không tránh khỏi khó khăn Một khó khăn kiến thức, thách thức không nhỏ đối víi chóng ta nhÊt lµ so víi thÕ giíi ViƯt Nam xa đáp ứng đợc yêu cầu phát triển Logic vấn đề dẫn tới phải tính đến khả huy động nguồn hợp tác từ bên để đáp ứng yêu cầu hợp tác giáo dục Về nguyên tắc, muốn nâng cao trình độ phải tăng cờng hợp tác điều kiện kinh tế nớc ta nghèo, đời sống nhân dân lao động khó khăn, bình quân đầu ngời thấp, việc huy động nội lực để phát triển kinh tế khó khăn Do chơng trình hợp tác với nớc cách bù đắp thiếu hụt trình độ phát triển giáo dục- đào tạo Mặt khác, hợp tác với nớc kênh chuyển giao công nghệ, phơng pháp tạo việc làm thu nhập cho ngời lao động, tạo nguồn thu ngân sách giúp đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế Nhận thức đợc vị trí vai trò to lớn hợp tác giáo dục Chính phủ Việt Nam trờng ĐH Thuỷ Lợi đà cần phải có giải pháp nhằm tăng cờng thu hút hợp tác với nớc nói chung, với Hà Lan nói riêng chiến lợc phát triển, tăng trởng kinh tế Xuất phát từ vấn đề trên, em đà chọn đề tài "Hợp tác giáo dục -đào tạo Hà Lan với trờng ĐH Thuỷ Lợi: Thực trạng giải pháp làm đề tài tốt nghiệp Đề tài gồm chơng: Sinh viên : Đào Thị Minh 1Thảo Luận văn tốt nghiệp GVHD : PGS-TS Đỗ Đức Định Chơng 1: Quan điểm thực tiễn Việt Nam hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục- đào tạo (GD-ĐT) Chơng 2: Thực trạng hợp tác giáo dục ĐH Thuỷ Lợi với Hà Lan Chơng 3: Một số giải pháp tăng cờng hợp tác GD-ĐT trờng ĐH Thuỷ Lợi Với Hà Lan Chơng 1: Quan điểm thực tiễn Việt Nam hợp tác quốc tế lĩnh vực GD-ĐT I Những quan điểm mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực GD-ĐT Các quan điểm Đảng Nhà nớc mở rộng hợp tác quốc tế Việt Nam quốc gia phát triển có khả tích luỹ vốn kém, kinh tế thiếu vốn trầm trọng Một đặc điểm khác nớc ta đà phải trải qua nhiều năm chiến tranh ác liệt, kinh tế bị tàn phá nặng nề, lại vấp nhiều hạn chế quản lý vi mô vĩ mô nên đà rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng Nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu đời sống nhân dân khó khăn thiếu thốn gánh nặng không dễ vợt qua đợc Xuất phát từ tình hình đất nớc, từ vai trò đầu t trực tiếp nớc từ kinh nghiệm nớc phát triển khác mà đà có nhiều thay đổi nhận thức quan điểm đầu t trực tiếp nớc Sự thay đổi nhận thức quan điểm đầu t trực tiếp nớc năm 1986 năm diễn đại hội Đảng CSVN lần thứ VI Đại hội VI Đảng khẳng định không ngừng mở rộng phân công hợp tác quốc tế tất lĩnh Sinh viên : Đào Thị Minh 2Thảo Luận văn tốt nghiệp GVHD : PGS-TS Đỗ Đức Định vực kinh tế, khoa học-kỹ thuật đẩy nhanh hoạt động ngoại thơng Đặc biệt nớc ta, từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN, việc tăng cờng quan hệ phân công hợp tác tơng trợ kinh tế với nớc XHCN anh em phát triển quan hệ với nớc khác có tầm quan trọng to lớn Đại hội VI Đảng CSVN đà xác định xuất ba chơng trình cốt lõi nhiệm vụ kinh tế năm 1986-1990 Trong báo cáo trị trình bày Đại hội VI khẳng định: Cùng với việc mở rộng xuất khẩu, nhập khẩu, tranh thủ vốn viện trợ vay dài hạn, cần vận dụng nhiều hình thức đa dạng để phát triển kinh tế đối ngoại Cùng với đại hội VI rõ công việc cần làm Công bố sách nớc đầu t vào nớc ta, dới nhiều hình thức ngành sở đòi hỏi kỹ thuật cao, làm hàng xuất khẩu, đôi với công bố luật đầu t cần có sách biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho ngời nớc Việt kiều vào nớc ta để hợp tác kinh doanh Qua thấy Đảng cộng sản nhà nớc Việt Nam đánh giá cao vai trò to lớn quan hệ kinh tế đối ngoại nói chung đầu t trực tiếp nớc nói riêng Đảng cộng sản Việt Nam Chính phủ nhận thấy điều kiện kinh tế nớc ta nghèo nàn lạc hậu muốn phát triển nhanh phải biết lợi dụng vốn kỹ thuật cờng quốc công nghiƯp vµ coi träng ngn vèn níc vµ ngn vốn nớc quan trọng phát triển lâu dài kinh tế Các quan điểm Đảng Nhà nớc hợp tác quốc tế lĩnh vực GD-ĐT Trong thập kỷ gần đây, vấn đề giáo dục ĐH Việt Nam chịu sù chi phèi cđa sù kiƯn lín Tríc hết sách Sinh viên : Đào Thị Minh 3Thảo Luận văn tốt nghiệp GVHD : PGS-TS Đỗ Đức Định đổi năm 1986 với việc chuyển sang chế thị trờng có định hớng kinh tế ®Êt níc Thø lµ sau sù kiƯn sơp ®ỉ hệ thống kinh tế xà hội chủ nghĩa vào năm 1989 , giúp đỡ cán có trình độ cao cho Việt Nam bị giảm đáng kể Với thực tế chơng trình cải cách nên giáo dục đòi hỏi cấp bách Luật 2005 vào sống Nhà nớc ta thức coi giáo dục với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Đặc biệt đề án đổi giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Chính phủ coi : a) Đổi giáo dục Đại học vấn đề quan trọng cấp bách nay, có tính chất định để thực thành công nghiệp CNH-HĐH đất nớc" b) Cần tập chung nâng cao chất lợng đào tạo, xác định khâu cần đổi trọng tiếp cận trình độ khoa học công nghệ tiên tiến giới c) Các trờng ĐH phải trung tâm nghiên cứu khoa học, đặc biệt từ đến 2010 cần u tiên đào tạo hệ thống đội ngũ giảng viên trình độ cao d) Cần phải đẩy mạnh xà hội hoá theo phơng châm nhà nớc nhân dân phát triển nhanh gi¸o dơc e) C¸c doanh nghiƯp c¸c kü s đợc đào tạo theo diện rộng có lực t có tinh thần doanh nghiệp, có khả chuyển đổi nghề nghiệp, có kỹ trình độ ngoại ngữ để hợp tác với nớc ngoài, tổ chức quốc tế f) Hầu hết chiến lợc phát triển bộ, ngành đào tạo nguồn nhân lực đòi hỏi số lợng lớn chất lợng cao đạt trình độ tiên tiến khu vực số ngành đạt tiên tiến giới, đào Sinh viên : Đào Thị Minh 4Thảo Luận văn tốt nghiệp GVHD : PGS-TS Đỗ Đức Định tạo theo tín diện rộng có lùc héi nhËp khu vùc vµ quèc tÕ g) Trong nghị số 14 Chính phủ đà quy định danh mục GD-ĐT Sau 20 năm đổi năm thực "Chiến lợc phát triển giáo dục năm 2006-2010", GD-ĐH nớc ta đà phát triển rõ rệt quy mô, đa dạng hoá loại hình hình thức đào tạo, bớc đầu điều chỉnh cấu hệ thống, cải tiến chơng trình, quy trình đào tạo huy động nhiều nguồn lực xà hội Chất lợng GD-ĐH số ngành, lĩnh vực, sở giáo dục ĐH có chuyển biến tích cực, bớc đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xà hội Đội ngũ có trình độ ĐH ĐH mà tuyệt đối đại đa số đợc đào tạo sở giáo dục nớc đà góp phần quan trọng vào công đổi xây dựng đất nớc Tuy nhiên, thành tựu nói giáo dục ĐH cha vững chắc, cha mang tính hệ thống bản, cha đáp ứng đợc nghiệp đòi hỏi nghiệp CNH-HĐH đất nớc, nhu cầu học tập nhân dân yêu cầu hội nhập quốc tế giai đoạn Những yếu bất cập chế quản lý, cấu hệ thống, cấu ngành nghề, mạng lới sở GD-ĐH, quy trình đào tạo, phơng pháp dạy học, đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục, hiệu sử dụng nguồn lực tiêu cực thi cử, cấp số hoạt động giáo dục khác cần sớm đợc khắc phục Để nhanh chóng đáp ứng yếu cầu đất nớc giai đoạn mới, GD-ĐH nớc ta phải đổi cách mạnh mẽ, Sinh viên : Đào Thị Minh 5Thảo Luận văn tốt nghiệp GVHD : PGS-TS Đỗ Đức Định toàn diện Tại phiên họp Chính phủ tháng năm 2005 Chính phủ đà định đề án đổi GD-ĐH Việt Nam - Gắn kết chặt chẽ đổi giáo dục đại học với chiến lợc phát triển kinh tÕ- x· héi, cđng cè qc phßng, an ninh nhu cầu nhân lực trình độ cao đất nớc xu khoa học công nghệ - Hiện đại hoá hệ thống giáo dục sở kế thừa thành giáo dục đào tạo đất nớc, phát huy sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa nhân loại, nhanh chóng tiếp cận xu phát triển giáo dục đại học tiên tiến giới - Đổi giáo dục đại học phải đảm bảo tính thực tiễn, hiệu đồng bộ, lựa chọn khâu đột phá lĩnh vực u tiên sở trọng điểm, việc mở rộng phải đôi với nâng cao chất lợng thực công xà hội đôi với đảm bảo hiệu đào tạo, phải tiến hành đổi từ mục tiêu, quy trình nội - Đổi giáo dục đại học( GD-ĐH) dân dới lÃnh đạo đảng quản lý nhà nớc Nhà nớc tăng cờng đầu t cho GD-ĐH, đồng thời đẩy mạnh xà hội hoá, tạo điều kiện thuận lợi chế sách để tổ chức cá nhân toàn xà hội tham gia phát triển GD-ĐH Theo dự báo nguồn kỹ s hàng năm cần có - Các sở 61 tỉnh thành :1050 kỹ s ngành : công trình(C), thuỷ nông(Q), thuỷ văn- Môi trờng(V), Kinh tế(K), máy(M), Tin học(T), Thuỷ điện(Đ), kü tht bê biĨn(B) (trõ miỊn nói) - C¸c dù án thuỷ lợi thuỷ điện lớn: 570 kỹ s (các ngành C,Đ,V,M, K, T,) Sinh viên : Đào Thị Minh 6Thảo Luận văn tốt nghiệp GVHD : PGS-TS Đỗ Đức Định - Các công ty thuộc hàng năm :350 kỹ s ( ngành C, Q,V, M, K, Đ,T) Sự nghiệp công nghiệp hoá đại hoá ( CNH - HĐH) đợc đẩy mạnh nhằm đa đất nớc trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020 mở rộng hợp tác giáo dục với nớc giới dần trở nên cấp bách Các quan điểm mở rộng hợp tác quốc tế trờng ĐH Thuỷ lợi a) Thời Phấn đấu trở thành 10 trờng ĐH hàng đầu Việt Nam, đẳng cấp khu vực, có uy tín ảnh hởng rộng lớn, đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học chất lợng cao, có lực cạnh tranh hợp tác bình đẳng với nớc khu vực giới Đại học Thuỷ Lợi có thời để mở rộng hợp tác quốc tế nh : - Nghị đổi toàn diện giáo dục Đại học VN giai đoạn 2006-2020 ( 14/2005-NQ- 2/11/2005 ) - Các cấp ngành quan tâm nhiều đến giáo dục Các trờng Đại học nớc tích cực đổi Bè bạn quốc tế trờng Đại học nớc sẵn sàng hợp tác với trờng Đại học Thuỷ Lợi - Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực Bộ, Ngành, địa phơng, doanh nghiệp nhằm đáp ứng chiến lợc phát triển kinh tế xà hội Việt Nam đến năm 2020 "Cơ trở thành nớc công nghiệp" - Nhu cầu đổi cách toàn diện trờng ĐH Thuỷ Lợi xu thÕ héi nhËp khu khu vùc vµ toµn cầu hoá theo bối Sinh viên : Đào Thị Minh 7Thảo Luận văn tốt nghiệp GVHD : PGS-TS Đỗ Đức Định cảnh tiến vợt bậc khoa học-công nghệ.Trờng ĐH Thuỷ Lợi bớc đầu có vị định xà hội b) Thách thức - Đất nớc tình trạng phát triển tơt hËu vỊ nỊn kinh tÕ, gi¸o dơc so víi nớc khu vực giới - Nhiệm vụ thuỷ lợi phục vụ cho nông nghiệp suốt thời gian dài đà khiến cho ngành thuỷ lợi chậm đổi mới, lĩnh vực hẹp so với phát triển đa dạng xà hội, thách thức lớn thân trờng Đại học phải tự vơn lên trình đổi ngành giáo dục Đại học trông chờ nhiều vào giúp đỡ bên - Hội nhập quốc tế tạo cạnh tranh sức ép gay gắt kinh tế giáo dục - ĐH Thuỷ lợi trờng ĐH đầu ngành đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xà hội trung tâm khoa học công nghệ có uy tín thuỷ lợi, thuỷ điện, tài nguyên môi trờng, phòng chống giảm nhẹ thiên tai, có lực hội nhập khu vực quốc tế Mục tiêu đổi toàn diện đảm bảo mang lại cho cán giáo viên nhà trờng môi trờng thuận lợi, đặc biệt phát huy toàn lực trí tuệ cho nghiệp đào tạo phát triển Thuỷ Lợi mang lại cho sinh viên môi trờng học tập nghiên cứu khang trang đại, nhằm không ngừng cao chất lợng với kiến thức tiên tiến đại kỹ cần thiết để tiến thân lập nghiệp kinh tế thị trờng Tạo dựng đợc thơng hiệu "ĐH Thuỷ Lợi ViÖt Nam" cã uy tÝn, quan hÖ quèc tÕ réng rÃi đa phơng, đa dạng đủ sức cạnh tranh, hợp tác bình đẳng chủ động hội nhập Sinh viên : Đào Thị Minh 8Thảo Luận văn tốt nghiệp GVHD : PGS-TS Đỗ Đức Định II Những quan hệ hợp tác quốc tế trờng ĐHTL GD-ĐT Quan hệ hợp tác Quốc tế trờng GD-ĐT với nớc giới Các nhà tài trợ quốc tế trợ giúp ngành nớc Việt Nam gồm có Hà Lan, Đan Mạch, úc, Na Uy, Thụy Điển, Cộng hoà liên bang Đức, Nhật Bản, tổ chức quốc tế nh UNDP, ADB, WFP, WB, thảo luận chi tiết chơng trình dự án - Hợp tác với Hà Lan tiếp tục xây dựng phát triển khoa kỹ thuật bờ biển, công nghệ tính toán xây dựng công trình ven biển - Hợp tác với Đan Mạch tiếp tục đào tạo nguồn nhân lực, biên soạn giáo trình cho khoa thuỷ văn - môi trờng, khoa quy hoạch hệ thống quản lý công trình, khoa kinh tế sau Đại học Mở rộng hợp tác nghiên cứu quản lý tổng hợp tài nguyên nớc quản lý tổng hợp khu vực sông, mô hình toán thuỷ văn thuỷ lực - Xây dựng triển khai hoạt động hợp tác quốc tế với nớc theo hình thức tài trợ Chính phủ hợp tác song phơng trờng viện nhóm viện Hà Lan xây dựng phát triển khoa kỹ thuật bờ biển, công nghệ tính toán xây dựng công trình ven biển Cộng hoà liên bang Đức: công nghệ, kỹ thuật xây dựng khai thác nguồn lợng tái tạo đợc gồm ( Thuỷ triều, gió mặt trời) Bỉ : công nghệ tính toán xây dựng công trình vùng ven biển Singapore: công nghệ tính toán xây dựng công trình ven biển Sinh viên : Đào Thị Minh 9Thảo Luận văn tốt nghiệp GVHD : PGS-TS Đỗ Đức Định Italy : Hợp tác nghiên cứu xây dựng công nghệ dự báo lũ chống hạn kết nối với công nghệ điều hành hệ thống công trình phòng chống lũ cho đồng sông Hồng sông Thái Bình Trung quốc : Hợp tác nghiên cứu với tỉnh Vân Nam xây dựng đề án nghiên cứu chung sông Mê kông sông Hồng, nghiên cứu bùn cát sông ngòi Tây Ban Nha: Hợp tác quản lý lu vực quản lý tài nguyên nớc - có chơng trình nghiên cứu Hoa kỳ : Đào tạo nguồn nhân lực, hợp tác nghiên cứu ứng dụng mô hình tính toán thuỷ văn thuỷ lực, lợng Liên bang Nga: Nghiên cứu kỹ thuật thuỷ điện lợng mới, Hải dơng học, Khí tợng học Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào: Về quản lý tổng hợp lu vực sông MÃ, sông Cả, quy hoạch thiết kế xây dựng thuỷ lợi, hợp tác đào tạo ĐH sau ĐH Vơng quốc Campuchia: Nghiên cứu quản lý hạ vực sông Mêkông, hệ thống sông Sêsan, sông Srepok Hợp tác quốc tế trờng GD-ĐT với Hà Lan Dự án trợ giúp xây dựng ngành kỹ thuật bờ biển ĐH Thuỷ Lợi (HWRU/DC/ce) Là phối hợp Bộ, Ngành khác Gồm Bộ Nông Nghiệp PTNT, Bộ giao thông, xây dựng, khoa học công nghệ môi trờng, tổng cục khí tợng thuỷ văn Các quan có đại diện nằm ban điều hành dự án đa ý kiến t vấn cho chơng trình đào tạo tiếp nhận sinh viên trờng ĐH Thuỷ Lợi thực tập sau Sinh viên : Đào Thị Minh Th¶o ... thảo luận làm để xây dựng chơng trình đào tạo ngành kỹ thuật bờ biển tối u ĐHTL Chơng Thực trạng hợp tác GD-ĐT ĐH Thuỷ Lợi với Hà Lan I Quá trình hợp tác ĐH Thuỷ Lợi với Hà Lan GD - ĐT Lý để Hà Lan. . .Luận văn tốt nghiệp GVHD : PGS-TS Đỗ Đức Định Chơng 1: Quan điểm thực tiễn Việt Nam hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục- đào tạo (GD-ĐT) Chơng 2: Thực trạng hợp tác giáo dục ĐH Thuỷ Lợi với Hà. .. với Hà Lan Chơng 3: Một số giải pháp tăng cờng hợp tác GD-ĐT trờng ĐH Thuỷ Lợi Với Hà Lan Chơng 1: Quan điểm thực tiễn Việt Nam hợp tác quốc tế lĩnh vực GD-ĐT I Những quan điểm mở rộng hợp tác

Ngày đăng: 18/02/2023, 23:05

w