1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động kinh doanh điện tại công ty nhiệt điện cẩm phả tkv

105 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý hoạt động kinh doanh điện tại Công ty Nhiệt điện Cẩm Phả - TKV
Tác giả Nguyễn Thị Hà
Người hướng dẫn PGS, TS. Bùi Hữu Đức
Trường học Trường Đại học Thương mại
Chuyên ngành Quản lý Kinh tế
Thể loại Đề án tốt nghiệp Thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 15,59 MB

Cấu trúc

  • 1.1 Một số khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lý hoạt động kinh doanh điện tại các (19)
    • 1.1.1 Doanh nghiệp sản xuất điện năng và hoạt động kinh doanh (19)
    • 1.1.2 Khái niệm quản lý hoạt động kinh doanh điện tại các doanh nghiệp sản ca. ............... veel (22)
    • 1.1.3 Đặc điểm quản lý hoạt động kinh doanh điện tại các doanh nghiệp sản xuất điện năng.................-2- 1222122... re _- (23)
    • 1.1.4 Vai trò quản lý hoạt động kinh doanh điện tại các doanh nghiệp sản xuất điện "` ............... eed (24)
  • 1.2 Nguyên tắc, công cụ, nội dung và căn cứ pháp lý của quản lý hoạt động kinh (25)
    • 1.2.1 Nguyên tắc quản lý....................--2222222222222222222 222. EEE.errrree ceed (25)
    • 1.2.2 Công cụ quản lý...................-.22:2212222212 ii errriee -..l8 (26)
    • 1.2.3 Nội dung quản lý và trách nhiệm của các chủ thể quản lý..................... 17 1.2.4 Căn cứ pháp lý quản lý hoạt động kinh doanh điện tại các doanh nghiệp sản (28)
    • 1.4.2 Bài học cho Công ty Nhiệt điện Cảm Phả - TKV (41)
  • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRANG QUAN LY HOAT ĐỘNG KINH DOANH ĐIỆN TẠI CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN CÂM PHẢ - TKV (0)
    • 2.2.2. Thực trạng công cụ quản lý hoạt động kinh doanh điện tại Công ty Nhiệt điện Cẩm Phả - TKV (49)
    • 2.2.3. Thực trạng thực hiện nội dung quản lý hoạt động kinh doanh điện tại Công (51)
    • 2.2.4 Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động kinh doanh điện tại Công ty Nhiệt điện Cẩm Phả - TKV.........................---2.-ce ......66, 2.3. Đánh giá chung về quản lý hoạt động kinh doanh điện tại Công ty Nhiệt điện (0)
    • 3.1 Quan điểm, mục tiêu, phương hướng quản lý hoạt động kinh doanh điện tại Công ty Nhiệt điện Cẩm Phả - TKV (84)
      • 3.1.1 Định hướng kinh doanh chung........................... -22-©2222z222zzzrrrzzre A (84)
      • 3.1.2 Phương hướng quản lý hoạt động kinh doanh điện tại Công ty Nhiệt điện St. o2 (85)
    • 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý hoạt động kinh doanh điện tại Công (0)
      • 3.2.1 Lập kế hoạch kinh doanh điện cụ thê hơn trên cơ sở phân tích đầy đủ các căn cứ (0)
      • 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện tổ chức thực hiện kế hoạch..................... ose (87)
      • 3.2.3 Giải pháp kiểm tra, giám sát thực hiện..........................--2.--e (94)
      • 3.2.4 Giải pháp khác....................--1 21tr —- (96)
    • 3.3 Một số kiến nghị, đề xuất.....................-.-222 2222222222221 (0)
      • 3.3.1 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (97)
      • 3.3.2 Kiến nghị với TKV...... ..Error! Bookmark not defined (0)
      • 3.3.3 Kiến nghị với Tổng công ty điện lực TKVỂ_- CTCP.................. oe 86 KÉT LUẬN.......................---222222222222222212222222722....2.. re (0)
  • Bang 2.5: Kết quả khảo sát về lập kế hoạch hoạt động kinh doanh điện của Công ty (0)
  • Bang 2.6. Kết quả dự báo tốc độ tăng trưởng phụ tải và cơ cấu ngành điện giai đoạn 2021-2025 và 2026-2030.........................---222221222222.1.. re nee Bảng 2.7: Kế hoạch kinh doanh điện của Công ty Nhiệt điện Cẩm Phả - TKV (0)
  • Bang 2.8: Kết quả khảo sát về triển khai thực hiện kế hoạch kinh doanh điện của _—. - (0)

Nội dung

Một số khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lý hoạt động kinh doanh điện tại các

Doanh nghiệp sản xuất điện năng và hoạt động kinh doanh

1.1.1.1 Doanh nghiệp sản xuất điện năng

Theo khoản 10 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020, doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh (Quốc Hội, 2020)

Như vậy, doanh nghiệp là một tổ chức, tức là phải do nhiều thành viên hợp thành, cùng tiến hành hoạt động, chức năng, nhiệm vụ chung Tuy nhiên, khác với các tổ chức khác, doanh nghiệp chịu sự ràng buộc chặt chẽ bởi pháp luật, phải dược thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật và tiến hành các hoạt động kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận

Doanh nghiệp có thể hoạt động trong các ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh khác nhau, trong đó có ngành điện Điện năng là khái niệm được dùng để biểu thị năng lượng của dòng điện hay còn được gọi là công năng do dòng điện sinh ra Điện là một dạng năng lượng rất thuận tiện cho truyền tải đi xa, và đã được áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau Về cơ bản, có thê hiểu, điện năng là năng lượng cung cấp bởi dòng điện "điện năng” là khái niệm được cấu thành bởi hai từ *điện” trong “dòng điện”, va “nang” trong “năng lượng” Trong đó, điện hay dòng điện là tập hợp các hiện tượng vật lý đi kèm với sự có mặt và dịch chuyển của dòng điện tích Theo đó, điện năng là khái niệm dùng đề chỉ năng lượng cung cấp bởi dòng điện Cụ thể, nó là công cơ học thực hiện bởi điện trường lên các điện tích di chuyển trong nó Năng lượng sinh ra bởi dòng điện trong một đơn vị đo thời gian là công suất điện Điện năng có vai trò vô cùng quan trọng với máy móc và thiết bị điện Nó là nguồn năng lượng giúp cho các thiết bị có thê hoạt động Ngành điện - năng lượng là kỹ th của mọi thành phần kinh tế Không có điện, mọi lĩnh vực sản xuất bị đình trệ, từ sản ngành kinh ật trọng điểm mang tầm ảnh hưởng chiến lược đến sự phát triển xuất điện năng và truyền tải, phân phối điện năng,

Doanh nghiệp ngành điện hiện thường được chia thành hai nhóm là doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp truyền tải, phân phối điện Vậy, các doanh nghiệp sản xuất điện năng là các tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích sản xuất điện năng Sản xuất điện năng là giai đoạn đầu tiên trong quá trình cung cấp sản phẩm và phân phối điện sản xuất điện năng là sự biến đổi các dạng năng lượng khác sang năng lượng điện hay điện năng, dòng điện xuất hiện sau khi lưới điện được nối với mạng tiêu thụ Điện năng được sản xuất ra theo nhiều cách khác nhau, phần lớn được sản xuất bởi các máy phát điện tại các nhà máy điện, chúng có chung nguyên tắc hoạt động là các nguyên lý động điện (định luật cảm ứng điện của Michael Faraday), các hình thức khác như trong pin, ắc quy, tế bào nhiên liệu hay từ năng lượng mặt trời,

1.1.1.2 Hoạt động kinh doanh điện tại các doanh nghiệp sản xuất điện năng Ở nghĩa phô thông kinh doanh không chỉ là buôn bán mà bao gồm cả sản xuất 'Hơn nữa, không phải tất cả các hoạt động sản xuất, buôn bán đều là kinh doanh mà chỉ có những hoạt động sản xuất, buôn bán nào có sinh lợi mới được coi là kinh doanh

Theo Khoản 21 Điều 04 Luật Doanh nghiệp 2020, khái niệm *kinh doanh” số hoặc tất cả công được hiểu là: “Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, đoạn của quá trình từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận” (Quốc Hội, 2020)

Nhu vay, khác với các hành vi dân sự thuần túy khác (cũng trao đổi, cũng cung ứng dịch vụ), mục tiêu chính của kinh doanh là tạo ra lợi nhuận Đối với các doanh nghiệp, lợi nhuận được tạo ra khi số tiền thu được trong kinh doanh (doanh thu) lớn hơn số tiền phải chỉ phí (chỉ phí kinh doanh), tiền bán ra trừ tiền chỉ phí bằng lợi nhuận Bắt cứ hoạt động nảo, cho dù về mặt hình thức giống kinh doanh nhưng mục tiêu của hoạt động đó không phải là tạo ra lợi nhuận đều không phải là kinh doanh.

Pháp luật quy định, hành vi kinh doanh có mục đích sinh lợi (kiếm lời) nhưng lời hay lỗ lại không thành vấn đề cho việc xác định hành vi kinh doanh Nhiều trường hợp sản xuất, buôn bán bị lỗ nhưng vẫn là kinh doanh

Hoạt động kinh doanh điện năng là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi từ việc kinh doanh các sản phâm, dịch vụ điện năng, bao gồm các hoạt động về đầu tư, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm điện năng hoặc cung ứng dịch vụ điện năng và các hoạt động khác trên thị trường điện năng nói chung Vậy, hoạt động kinh doanh điện tại các doanh nghiệp sản xuất điện năng là tổng hợp các hoạt động về đầu tư, sản xuất, bán điện năng trên thị trường

Hoạt động kinh doanh điện tại các doanh nghiệp sản xuất điện năng có một số đặc điểm sau: Điện là nguyên liệu đầu vào cho tất cả các ngành sản xuất và dịch vụ trong, nền kinh tế Do đó, ngành điện luôn giữ một vai trò quan trong va vi vậy hoạt động kinh doanh điện năng càng trở nên quan trọng hơn Hoạt động kinh doanh điện năng có một vai trò quan trọng, không thê bỏ qua, góp phần phát triển hiệu quả ngành điện cũng như phát triển kinh tế, xã hội hiệu quả ở bắt kỳ quốc gia nào Điện năng là một sản phẩm đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế, đời sống dân sinh và môi trường Điện năng là một dạng hàng hóa đặc biệt với các đặc điểm riêng của nó là không nhìn thấy, sờ thấy, không có hàng tồn kho và sản phẩm dở dang, sản phẩm dự trữ, trong quá trình vận hành có tính nguy hiểm cao độ trong cung ứng và sử dụng điện Do đó, ngành điện được coi là ngành hạ tằng cơ sở

Thực hiện tốt hoạt động kinh doanh điện năng, đồng nghĩa với việc thực hiện tốt hơn quá trình phát triển kinh tế, đi đôi với phát triển đời sóng dân cư và khắc phục được nhiều vấn đề về môi trường liên quan đến ngành điện

Các quyết định kinh doanh trong ngành điện thường được quyết định trong bối cảnh bắt định, hạn chế hoặc thiếu thông tin về mặt kỹ thuật, cơ chế không hoàn hảo, nhu cầu và nhiều các ràng buộc liên quan về chính sách, mục tiêu kinh tế, tài chính, xã hội đều ảnh hưởng đến quyết định đầu tư ngành điện Vì vậy, hiệu quả hoạt động tố khác nhau, theo đó, việc kinh doanh điện năng chịu tác động bởi rất nhiều nghiên cứu thật kỹ lưỡng các yếu tố này cũng như xác định các tiêu chí đề nhìn nhận hiệu quả hoạt động kinh doanh điện năng là rất quan trọng đối với ngành điện.

Hoạt động kinh doanh điện năng chịu sự quản lý chặt chẽ của pháp luật Điện năng là ngành năng lượng quan trọng hằng đầu của mỗi quốc gia, liên quan mật thiết tới ôn định về quân sự, chính trị, kinh doanh và đời sống Do tính chất đặc thù của hàng hóa điện năng, nên việc sản xuất và kinh doanh điện năng phải tuân thủ theo quy trình quy phạm kỹ thuật và quy trình kinh doanh bán điện chặt chẽ Trong quá trình truyền tải điện, phân phối điện, phải đề cao các biện pháp an toàn, chống tôn thất điện năng do các nguyên nhân khách nhau về kỹ thuật, thương mại Do đó, hoạt động kinh doanh điện năng phải chịu sự rằng buộc chặt chẽ bởi các quy định pháp luật, việc cấp phép kinh doanh điện cũng tương đối phức tạp cùng nhiều điều kiện khắt khe

Hoạt động kinh doanh điện năng có thời gian vận hành dự án lâu dai, quy mô vốn đầu tư lớn và kỹ thuật, công nghệ tương đối phức tạp.

Khái niệm quản lý hoạt động kinh doanh điện tại các doanh nghiệp sản ca veel

Quản lý là hiện tượng tồn tại trong mọi chế độ xã hội Bất kỳ ở đâu, lúc nào con người có nhu cầu kết hợp với nhau để đạt mục đích chung đều xuất hiện quản lý Quản lý trong xã hội nói chung là quá trình tổ chức điều hành các hoạt động nhằm đạt được những mục tiêu và yêu cầu nhất định dựa trên những quy luật khách quan

Xã hội càng phát triển, nhu cầu và cung ứng dịch vụ viễn thông quản lý càng cao

Mai Văn Bưu, Phan Kim Chiến, 2012 cho rằng “Quản lý là sự tác động có chủ đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý một cách liên tục, có tô chức, liên kết các thành viên trong tô chức hành động nhằm đạt tới mục tiêu với kết quả tốt nhất”

Quản lý được hiểu là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong điều kiện biến động của môi trường

Trong đó, chủ thể quản lý là tác nhân (con người, hoặc bộ máy quản lý) tạo ra các tác động quản lý nhằm dẫn dắt đối tượng quản lý đi đến mục tiêu Đối tượng quản lý

(giới vô sinh, hữu sinh, con người) tiếp nhận các tác động của quản lý

Theo một cách hiểu khác, quản lý được hiểu là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát các nguồn lực và hoạt động của hệ thống xã hội nhằm đạt được mục đích của hệ thống với hiệu lực và hiệu quả cao một cách bền vững trong điều kiện môi trường luôn biến động.

Theo Nguyễn Thừa Lộc (2017) thi quan lý kinh doanh là quản lý quá trình biến các yếu tố đầu vào nguyên vật liệu, thiết bị máy móc, đất đai (vật lực), lao động (nhân lực), vốn (tài lực) và quản lý thành hàng hóa và dịch vụ mong muốn

Theo Nguyễn Văn Nghiến (2008) lại có những quan điểm về quản lý kinh doanh theo từng khía cạnh khác nhau, cụ thê: Định nghĩa 1 (Xét trên quan điểm hệ thống): Quản lý kinh doanh là quản lý các đối tượng, các quá trình của hệ thống sản xuất, kinh doanh nhằm đạt được các mục tiêu để ra của hệ thống sản xuất, kinh doanh Định nghĩa 2 (Xét trên quan điểm quá trình quản lý): Quản lý sản xuất kinh doanh là quá trình thiết kế, hoạch định, tổ chức điều hành, kiểm tra hệ thống sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện những mục tiêu sản xuất kinh doanh đã đề ra Định nghĩa 3 (Là môn khoa học quản lý): Quản lý sản xuất kinh doanh là môn khoa học nghiên cứu về quản lý các quá trình sản xuất kinh doanh ra sản phẩm, dịch vụ Định nghĩa 4 (Là quá trình ra các quyết định quản lý): Quản lý sản xuất kinh doanh là quá trình ra các quyết định quản lý trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh và đảm bảo các biện pháp thực hiện chúng

Quản lý hoạt động kinh doanh điện tại các doanh nghiệp sản xuất điện nin, quá trình lập kế hoạch thu, tổ chức thực hiện kế hoạch thu và kiểm soát việc thực hiện kinh doanh điện năng nhằm đạt được mục tiêu quản lý trong từng thời kỳ nhất định.

Đặc điểm quản lý hoạt động kinh doanh điện tại các doanh nghiệp sản xuất điện năng .-2- 1222122 re _-

Quản lý hoạt động kinh doanh điện tại các doanh nghiệp sản xuất điện năng ặc điểm cơ bản sau: có các

'Về mục tiêu quản lý: Với doanh nghiệp sản xuất điện năng, mục tiêu quản lý kinh doanh điện là đảm bảo được sản lượng điện sản xuất, đảm bảo kịp thời về cung ứng điện sản xuất, đảm bảo tô chức quản lý và sử dụng có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu chỉ phí kinh doanh, tăng doanh thu và tối đa hóa lợi nhuận

'Về đối tượng quản lý: đây là quá trình quản lý đề tác động lên quá trình sản xuất điện năng, từ khâu tổ chức các yếu tố đầu vào của sản xuất (nhà xưởng, máy móc thiết bị, lao động, nguyên vật liệu, vật tư, ) tới khâu vận hành sản xuất (tô chức quy trình sản xuất, kiểm soát chất lượng, an toàn kỹ thuật, ) tới khâu bán điện.

'Về chủ thể quản lý: ngành điện là ngành năng lượng quan trọng của quốc gia, do đó, quản lý kinh doanh điện của các doanh nghiệp sản xuất điện năng không chỉ chịu sự quản lý của chính ban lãnh đạo, CBQL của doanh nghiệp mà còn chịu sự quản lý của các Sở, ban ngành, Chính phủ, các cấp chính quyền địa phương Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của đề án này, chủ thể quản lý hoạt động kinh doanh điện chỉ xét tới Ban lãnh đạo và các CBQL trong doanh nghiệp sản xuất điện năng

'Về khách thể quản lý: là toàn bộ các phòng ban, chức năng, cán bộ, nhân viên trong doanh nghiệp sản xuất điện năng

'Về đặc thù quản lý: ngành sản xuất điện tương đối phức tạp với vòng đời dự án dài, quy mô vốn đầu tư lớn và công nghệ, kỹ thuật phức tạp đòi hỏi cán bộ quan lý phải cho trình độ chuyên môn, am hiểu ngành kỹ thuật điện hoặc có kinh nghiệm trong quản lý.

Vai trò quản lý hoạt động kinh doanh điện tại các doanh nghiệp sản xuất điện "` eed

Quản lý hoạt động kinh doanh điện tại các doanh nghiệp sản xuất điện năng có vai trò quan trọng

Một là, quản lý hoạt động kinh doanh điện giúp các doanh nghiệp sản xuất điện năng thích ứng với sự thay đổi của môi trường kinh doanh

Môi trường ở đây có nghĩa là cả môi trường bên trong và bên ngoài của doanh nghiệp Môi trường của một doanh nghiệp thường xuyên vận động và thay đổi không ngừng Trong quá trình kinh doanh có nhiều thay đổi, quản lý hoạt động kinh doanh điện giúp các doanh nghiệp sản xuất điện năng có một kế hoạch quản lý sản xuất kinh doanh hợp lý, doanh nghiệp không bị bắt ngờ trước những biến động của thị trường cũng như những điều kiện ngoại cảnh tác động trực tiếp hoặc gián tiếp Giúp doanh nghiệp có thể đoán trước được những sự thay đổi của môi trường và có điều chỉnh kế hoạch, hoạt động kinh doanh kịp thời, nhanh chóng

Hai là, quản lý hoạt động kinh doanh điện giúp các doanh nghiệp sản xuất điện năng đưa ra định hướng kinh doanh hiệu quả; tạo động lực và thống nhất nhân sự cấp dưới trong thực hiện mục tiêu

Khi thực hiện quản lý hoạt động kinh doanh điện, doanh nghiệp sản xuất điện phải thực hiện phân tích, đánh giá kỹ lưỡng môi trường, xác định các yếu tố tác động, từ đó, có các biện pháp sản xuất kinh doanh phủ hợp để ứng phó với các tác động từ phía môi trường bên trong và môi trường bên ngoài Các doanh nghiệp sản xuất điện năng có thể xác định định hướng kinh doanh cụ thẻ, hiệu quả Với các mục tiêu, định hướng này sẽ giúp mọi bộ phận, phòng ban, nhân sự trong doanh nghiệp cùng có đích hướng tới đề cố gắng, phấn đấu hoàn thành mục tiêu đặt ra

Ba là, quản lý hoạt động kinh doanh điện giúp các doanh nghiệp sản xuất điện năng chủ động đảm bảo tiến độ, sản lượng điện sản xuất, đảm bảo lợi nhuận

Hiệu quả sản xuất của một doanh nghiệp phụ thuộc vào lợi nhuận mà doanh nghiệp đó thu được, muốn có lợi nhuận cao thì doanh nghiệp phải gia tăng sản lượng sản xuất, tiêu thụ và doanh thu bán hàng cùng với tiết kiệm chỉ phí Có một quy trình quản lý sản xuất hợp lý giúp doanh nghiệp có thê tăng năng suất cho quá trình sản xuất, giảm thời gian sản xuất Các công đoạn của sản xuất dù rất nhỏ nhưng nếu có một quy trình quản lý sản xuất hợp lý sẽ giảm thiểu được những công đoạn không cần thiết Giảm thời gian chết và tránh chờ đợi, giảm sự gián đoạn trong kinh doanh, từ đó đảm bảo tính kịp thời.

Nguyên tắc, công cụ, nội dung và căn cứ pháp lý của quản lý hoạt động kinh

Nguyên tắc quản lý 2222222222222222222 222 EEE.errrree ceed

Một là, nguyên tắc thống nhất

Một trong những nguyên tắc cơ bản của QLNN về kinh tế nói chung và quản lý hoạt động kinh doanh điện nói riêng là thống nhất quản lý lãnh đạo chính trị và kinh tế, đảm bảo sự quan hệ đúng đắn giữa kinh tế và chính trị, tạo động lực cho mọi chủ thể trong xã hội như các bộ phận nhà nước tham gia Điện là một mặt hàng thiết yếu đối với đời sống sản xuất và tiêu dùng, sinh hoạt Trong quản lý sản xuất điện năng mục tiêu phát triển của hoạt động kinh doanh luôn gắn liền với mục tiêu đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, ôn định xã hội Các chiến lược, qui hoạch, kế hoạch phát triển hoạt động sản xuất điện năng của các doanh nghiệp này phải thống nhất, được xây dựng dựa trên quy hoạch, kế hoạch của ngành điện, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của địa phương, của quốc gia

Do dé, nguyên tắc thống nhất này đặt ra yêu cầu trong quản lý hoạt động kinh doanh điện tại các doanh nghiệp sản xuất điện năng phải đảm bảo thống nhất với quy hoạch chung của Quốc gia, địa phương, của ngành.

Hai là, nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

Quản lý hoạt động kinh doanh điện tại các doanh nghiệp sản xuất điện năng là một quá trình trong đó có mối quan hệ giữa các thành tố gắn bó với nhau thúc đây toàn diện của các hoạt động có liên quan đến hoạt động kinh doanh điện Vì thế hệ thống các biện pháp quản lí phải đảm bảo có hệ thống, tác động vào các thành tố như: công cụ, mục tiêu, phương pháp, cách thức tiến hành Quản lý hoạt động kinh doanh điện tại các doanh nghiệp sản xuất điện năng phải bao gồm đầy đủ các nội dung: lập kế hoạch kinh doanh, tô chức thực hiện kinh doanh điện và kiểm tra, giám sát thực hiện kế hoạch kinh doanh điện

'Ba là, đảm bảo nguyên tắc hiệu quả, tiết kiệm

'Yêu cầu của nguyên tắc đảm bảo tính,hiệu quả, tiết kiệm trong quản lý hoạt động kinh doanh điện là phải đạt được kết quả cao nhất của hoạt động trong phạm vi có thể được Hiệu quả được đo lường bởi việc đạt được mức doanh thu, lợi nhuận cao nhất với chỉ phí bỏ ra thấp nhất Để thực hiện được nguyên tắc này thì chủ thể quan lý phải nghiên cứu kỹ các yếu tố môi trường kinh doanh tác động đề có biện pháp xử lý phù hợp Doanh nghiệp cần có các biện pháp để mở rộng tối đa doanh thu, đồng thời tiết kiệm tối đa chỉ phí hoạt động mới đảm bảo tính hiệu quả

Bốn là, đảm bảo tuân thủ tuyệt đối các chính sách pháp luật

Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần phải hoạt động trên cơ sở tôn trọng chính sách pháp luật của Nhà nước Với các doanh nghiệp sản xuất điện năng, chính sách pháp lý điều chinh hoạt động còn chặt chẽ hơn nữa bởi đây là ngành kinh tế quan trọng không thẻ thiếu của mỗi quốc gia Hoạt động sản xuất điện năng là khâu đầu tiên đảm bảo cung ứng năng lượng điện cho chính trị, quốc phòng, an ninh, sản xuất và đời sống, Do đó, mọi hoạt động quản lý kinh doanh điện đều phải tuân thủ tuyệt đối các chính sách pháp luật.

Công cụ quản lý -.22:2212222212 ii errriee - l8

Công cụ quản lý hoạt động kinh doanh điện tại các doanh nghiệp sản xuất điện năng bao gồm:

'Thứ nhất; văn bản quy phạm pháp luật, quy chế, quy định của đơn vị

Nhà nước là chủ thể quản lý có quyền lực đặc biệt, đó là quyền lập pháp Công cụ pháp luật là công cụ quản lý quan trọng không thể thay thế trong bắt kỳ lĩnh vực nào Sử dụng công cụ pháp luật trong quản lý hoạt động kinh doanh điện tại các doanh nghiệp sản xuất điện năng, Nhà nước tác động lên ý chí của các chủ thê tham gia quan hệ kinh doanh điện nhằm điều chỉnh hành vi của họ bằng các quy định pháp lý

Chủ thể quản lý sử dụng các văn bản pháp lý mà Nhà nước ban hành để điều chỉnh hoạt động kinh doanh điện như Hiến pháp, Luật, các pháp lệnh, các nghị định, các quyết định, các thông tư, các chỉ thị, các nghị quyết của Nhà nước, của Chính phủ, của các bộ, các ngành có liên quan, các quyết định của tập đoản, tổng công ty Ngoài ra, các doanh nghiệp có thể ban hành các quy định, quy chế quản lý riêng của mình Việc ban hành các cơ chế, chính sách quản lý nội bộ của doanh nghiệp vừa phải bảo đảm theo đúng các quy định của pháp luật, vừa phải thông thoáng trên cơ sở sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp đề đảm bảo tính ôn định và bình đăng, tính nghiêm minh trong quá trình thực thi

Thứ hai; Công cụ kế hoạch

'Kế hoạch vừa là nội dung và vừa là chức năng của công việc quản lý Kế hoạch là việc xác định mục tiêu, đưa ra các phương pháp tiếp cận và quyết định cách tốt nhất để đạt được mục tiêu

Doanh nghiệp sản xuất điện năng căn cứ vào kế hoạch kinh doanh đã lập trong trung hạn, trong ngắn hạn đề đo lường, đánh giá và điều chỉnh hoạt động kinh doanh điện của mình nhằm đạt được các mục tiêu

Thứ ba; Công cụ tài chính (chỉ tiêu nội bộ, thu nhập, khuyến khích tài chính, định mức chỉ phí)

Công cụ tài chính được sử dụng trong quản lý hoạt động kinh doanh điện tại các doanh nghiệp sản xuất điện năng nhằm tác động vào quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính của các chủ thê liên quan trong quá trình tiến hành hoạt động kinh doanh Các chủ thể liên quan phải thực hiện trách nhiệm của mình gắn với quyền lợi khi triển khai các hoạt động kinh doanh Thông qua ban hành các chế độ chỉ tiêu nội bộ, chế độ thu nhập cho người lao động, chế độ khuyến khích tài chính, định mức chỉ phí, để thực hiện giám sát, phân bổ nguồn lực tài chính trong kinh doanh điện.

Nội dung quản lý và trách nhiệm của các chủ thể quản lý 17 1.2.4 Căn cứ pháp lý quản lý hoạt động kinh doanh điện tại các doanh nghiệp sản

1.2.3.1 Lap kế hoạch hoạt động kinh doanh điện

Xây dựng kế hoạch hoạt động kinh doanh điện là một trong những nội dung về quản lý có tính quyết định, trọng yếu đối với kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất điện năng Bởi lẽ kế hoạch được xây dựng hợp lý, triển khai kịp thời sẽ giúp định hướng tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh điện có hiệu quả cao nhất, tận dụng tối đa nguồn lực

Trong hoạt động kinh doanh điện, mục đích cuối cùng là các đơn vị doanh nghiệp sản xuất điện năng cũng vẫn là lợi nhuận Do đó, nếu không có những định hướng phát triển đúng đắn có thể gây ra hiện tương lãng phí vốn đầu tư, lãng phí nguồn lực hoặc không đảm bảo hoạt động kinh doanh liên tục, việc cân đối hài hỏa giữa lợi ích của đơn vị doanh nghiệp mà vẫn đảm bảo được công tác quản lý kinh doanh điện với quy định của nhà nước, pháp luật là một trong những nội dung quan trọng

Lập kế hoạch hoạt động kinh doanh điện bao gồm các bước cơ bản sau: a Phân tích thực trạng kinh doanh và các yếu tố ảnh hưởng tới kinh doanh điện của doanh nghiệp

Tại bước này, cán bộ quản lý cần nghiên cứu kỹ lưỡng, đầy đủ và xác đáng về các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh diện của doanh nghiệp, bao gồm cả các yếu tố bên ngoài và các yếu tố bên trong,

Các yếu tố bên ngoài cần được phân tích, đánh giá bao gồm chính sách pháp lý của Nhà nước, môi trường kinh tế, môi trường xã hội, môi trường tự nhiên, môi trường công nghệ, các doanh nghiệp cạnh tranh cùng ngành, nhu cầu từ khách hàng, sản phẩm thay thé, khả năng cung ứng đầu vào của thị trường Việc đánh giá các yếu tố này giúp doanh nghiệp sản xuất điện năng dự báo nhu cầu sản xuất của mình trong giai đoạn lập kế hoạch Tính khoa học của dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm thể hiện ở chỗ khi tiến hành dự báo, người thực hiện phải căn cứ trên các dữ liệu phản ánh tình hình thực tế trong quá khứ và hiện tại, căn cứ vào nhu cầu của hệ thống điện trong tương lai Quá trình phân tích các yếu tố này giúp doanh nghiệp trả lời một số câu hỏi như: Để đáp ứng nhu cầu hệ thống, doanh nghiệp cần sản xuất bao nhiêu sản lượng điện năng? Cần bao nhiêu tấn nhiên liệu để sản xuất tương ứng với sản lượng dự báo? Sự biến động của thị trường điện năng từng năm khác nhau như thế nao?,

Ngoài ra, CBQL cần phân tích thực trạng kinh doanh và các yếu tổ nội tại của doanh nghiệp CBỌL cần đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch kinh doanh điện của doanh nghiệp trong năm báo cáo, đánh giá những thành công, hạn chế của doanh nghiệp trong kinh doanh điện Đồng thời, CBQL đánh giá các yếu tố năng lực quản trị, năng lực tài chính, năng lực tổ chức sản xuất, nguồn nhân lực, ¡ tại bao gồm của doanh nghiệp đề nhận định điểm mạnh, điểm yếu Thông qua phân tích thực trạng kinh doanh và các yếu tố nội tại của doanh nghiệp, CBQL đánh giá, nhận định năng lực sản xuất của doanh nghiệp mình Năng lực sản xuất là “sản lượng tối đa” có thể có của một doanh nghiệp sản xuất, được tính bằng đơn vị sản lượng trong một mốc thời gian nhất định với sự trợ giúp của nguồn lực sẵn có Sản phẩm chính của nhà máy nhiệt điện than là sản lượng điện năng sản xuất ra (số kWh điện), công suất được tính đơn giản bằng cách đo lượng đầu ra trong một chu kỳ thời gian b Xây dựng mục tiêu kế hoạch hoạt động kinh doanh điện

Mục tiêu trong kinh doanh điện chính là mong muốn hay kết quả đạt được từ quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất điện Thông thường, CBQL sé xây dựng các mục tiêu có thể lượng hóa dé dễ dàng đo lường, đánh giá, và kiểm soát tình hình triển khai kế hoạch

Các mục tiêu kinh doanh điện có thê xây dựng như:

Sản lượng điện năng sản xuất: là chỉ tiêu định lượng phản ánh mức sản lượng điện mà doanh nghiệp sản xuất điện năng tạo ra trong một thời kỳ nhất định Về mặt lý thuyết, năng lực sản xuất là một con số nhất định cho biết nhà máy có thê sản xuất bao nhiêu kWh điện Nhưng trên thực tế, sản lượng sản xuất ra gần như không bao giờ cố định Bởi chúng chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố nguồn lực sẵn có hay ảnh hưởng bởi các yếu tố khách quan như thời tiết, tình hình thủy văn, sự huy động của hệ thống

Lợi nhuận thu được từ kinh doanh điện năng: là chỉ tiêu định lượng phản ánh giá trị lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp sản xuất điện thu được sau khi đã bù đắp các chỉ phí mà doanh nghiệp bỏ ra đề tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh điện trong một thời kỳ nhất định e Hoạch định các phương án triển khai kế hoạch kinh doanh điện

Doanh nghiệp sản xuất điện cần đưa ra các phương án triển khai như bố trí nhân sự, thời gian và các nguồn lực cần huy động sử dụng đề thực hiện về quản lý hoạt động kinh doanh điện, kế hoạch đảm bảo cung ứng máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ kinh doanh điện Cần xây dựng giải pháp triển khai sát với mục tiêu, thực tế; đảm bảo nguồn lực đề tiến hành kinh doanh; cần xác định điểm bắt đầu, điểm kết thúc, thời gian điều chỉnh (nếu có), xác định mức độ cấp thiết và mức độ quan trọng của từng công việc đề tiến hành

1.2.3.2 Tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh điện a Xây dựng bộ máy tổ chức hoạt động kinh doanh điện

Cần xác định vị trí, nhiệm vụ, trách nhiệm của các thành viên trong bộ phận để phân cấp, phân quyền đồng thời thực hiện các công tác quản lý nhân sự có liên quan gồm đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật Cần phải phân công lao động hợp lý đẻ tạo năng suất lao động cao Do đó, xây dựng bộ máy tô chức gồm hai nội dung:

Một là, phân công chức năng nhiệm vụ cho từng bộ phận, cá nhân tham gia tiến hành các hoạt động kinh doanh điện và có cơ chế phối hợp giữa các phòng ban và cá nhân trong triển khai các hoạt động kinh doanh điện

- Ban Giám đốc Doanh nghiệp: Lãnh đạo, chỉ đạo điều hành chung về công tác kinh doanh điện; hiểu rõ về con người trong doanh nghiệp để đưa ra các quyết định lãnh đạo và lựa chọn phương pháp quản lý phủ hợp; xây dựng các nhóm, các bộ phận làm việc; dự kiến các tình huống phát sinh và có phương án xử lý các tình huống xảy ra (nếu có),

~ Các phòng chuyên môn nghiệp vụ: theo chức năng, nhiệm vụ theo sự phân công của Ban giám đốc như phòng tài chính kế toán, phòng kỹ thuật

~ Các phân xưởng trực tiếp sản xuất: Thực hiện quản lý đội ngũ nhân viên trực tiếp thực hiện các công đoạn của quy trình sản xuất điện năng

Hai là, đảm bảo số lượng và chất lượng nhân sự thực hiện các hoạt động kinh doanh điện doanh nghiệp Trường hợp thiếu nhân sự, doanh nghiệp cần lập và tô chức đề tuyên dụng thêm nếu cần thiết hoặc thực hiện điều chuyên trong

Trường hợp dư thừa, doanh nghiệp cần có các biện pháp tổ chức, sắp xếp, bố trí lại nhân sự.

Cùng với việc đảm bảo về số lượng, doanh nghiệp sản xuất điện năng cần dam bảo về chất lượng nhân sự Doanh nghiệp cần triển khai các hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực hiện hoạt động kinh doanh điện Các hoạt động này thông thường là các hoạt động đảo tạo cho cán bộ, nhân viên về kiến thức, kỹ năng liên quan tới hoạt động kinh doanh điện, khuyến khích các cán bộ, nhân viên tự học tập, nghiên cứu, nâng cao năng lực bản thân b Phổ biến, truyền thông kế hoạch kinh doanh điện

Bài học cho Công ty Nhiệt điện Cảm Phả - TKV

Từ việc nghiên cứu kinh nghiệm của hai Công ty cùng ngành nhiệt điện, bải học kinh nghiệm rút ra trong quản lý kinh doanh điện cho Công ty Nhiệt điện Cẩm Phả - TKV là

Một là, Công tác lập kế hoạch kinh doanh điện hằng năm cần phải được triển khai đầy đủ, nghiêm túc, kịp thời Kế hoạch kinh doanh cần được lập ngay từ đầu năm, được HĐQT thông qua, công bố công khai Kế hoạch cần cụ thể hóa các chỉ tiêu kế hoạch, đây là đích đến phần đầu thực hiện trong năm Kế hoạch cũng cần cụ thể hóa các biện pháp thực hiện, triển khai

Hai là, trong công tác triển khai thực Công ty cần chú trọng tô chức bộ máy quản lý khoa học, tỉnh gọn và có sự phối hợp tốt Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng hàng đầu, do vậy, Công ty không chỉ cần đảm bảo đủ số lượng nhân lực mà còn phải không ngừng đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đồng thời, Công ty cần tăng cường xây dựng các phương án vận hành, rà soát, nâng cấp, sửa chữa kịp thời các tô máy, thiết bị, tránh trường hợp sự cố kéo dài ảnh hưởng tới khả năng phát điện Quản lý hợp đồng bán điện chặt chẽ, thực hiện thu hồi công nợ nhanh chóng, đầy đủ Ngoài ra, trong bối cảnh sản xuất điện khó khăn, Công ty cũng có thể giảm thiểu rủi ro thông qua hoạt động đầu tư vào các dự án sản xuất điện khác như góp vốn liên doanh hoặc mua cỗ phiếu

Ba là, tăng cường hoạt động kiểm soát hoạt động kinh doanh điện Đặc biệt, phát huy vai trò của Ban kiểm soát.

PHAN TICH VÀ DANH GIA THUC TRANG QUAN LY HOAT DONG KINH DOANH DIEN TAI CONG TY NHIET DIEN CAM PHA - TKV

2.1 Khái quát về Công ty Nhiệt điện CẨm Phả - TKV

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triễn

Công ty Nhiệt điện Cảm Phả-TKV (trước đây là Công ty Cổ phần Nhiệt điện Cam Pha)- là Công ty con của Tổng công ty Điện lực TKV-CTCP, thuộc Tập đoàn công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam Công ty được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thực hiện đầu tư dự án Nhà máy Nhiệt điện chạy than Cẩm Phả tại Quảng Ninh với công suất Ix300MW có tính đến mở rộng thành 600MW ở giai đoạn 2 theo Quyết định số 129/QĐ-TTg ngày 29 tháng 01 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ nước

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Công ty Cổ phần Nhiệt điện cầm Phả - TKV được thành lập và hoạt động theo

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 220300067 do Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Quảng Ninh cấp lần đầu ngày 04/1 1/2002.) Tổng công ty Xây dựng và phát triển Hạ tầng (LICOGI), Tổng công ty Công ty được thành lập trên cơ sở góp vốn của năm

(05) cỗ đông sáng lập là các tổng công ty Nhà nước, bao gồm: Tổng công ty Than Việt Nam (VINACOAL), Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (LILAMA), Tổng công ty Xây dựng Công nghiệp Việt nam (VINAINCON Xuất nhập khẩu xây dụng Việt Nam (VINACONEX),

Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Công ty Cổ phần Nhiệt điện Cẩm Phả được chuyển thành công ty con trực thuộc Tổng Công ty Điện lực - Vinacomin và là đơn vị hạch toán độc lập theo Quyết định số 3153/QĐ-HĐQT ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Hội đồng quản trị Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt nam;

Ngày 01/10/2010 Công ty được đổi tên thành Công ty Cổ phần Nhiệt điện Cảm Phả - Vinacomin theo Quyết định số 807/ĐLTKV-TCLĐTL ngày 01/10/2010 của Tổng công ty Điện lực - Vinacomin;

Bat dau từ ngày 01 tháng 07 năm 2012 Công ty Cổ phần Nhiệt điện Cảm Phả

~ Vinacomin chính thức tham gia vào thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam theo văn bản hướng dẫn số 5742 ngày 29/06/2012 của Bộ Công Thương Công ty Cô phần Nhiệt điện Cảm Phả - Vinacomin trực tiếp nộp bản chao giá bán điện với Công ty mua bán điện (EPTC) của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN)

Ngày 22/04/2010, theo Công văn số 1122/UBCK-QLPH, Công ty cổ phần

Nhiệt điện Cảm Phả Vinacomin được chấp thuận là công ty đại chúng

Ngày 27 tháng 5 năm 2016, Đại hội đồng cô đông thường niên của Công ty cổ phần Nhiệt điện cầm Phả - Vinacomin ra Nghị quyết số 24/NQ-ĐHĐCĐ về việc sửa đổi Điều lệ và thay đổi tên Công ty Ngày 24 tháng 6 năm 2016, Công ty đổi thành

Công ty cô phần Nhiệt điện câm Phả - TKV theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần (đăng ký thay đôi lần 6) do Sở Kế hoạch và Dau tu tinh Quảng Ninh cấp với vốn điều lệ đăng ký là 2.179.900.000.000 đồng, theo Báo cáo tài thực góp tại 31/12/2016 của Công ty lả 1.969.806.220.000 đồng, nguyên nhân có sự chênh lệch này là cổ đông Tổng Công chính đã kiểm toán năm 2016, vốn điều ty Điện lực - Vinacomin hiện chưa góp đủ vốn theo điều lệ của Công ty, cỗ đông

Tổng Công ty Điện lực - Vinacomin hiện nay là công ty con của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam và toàn bộ vốn góp của Tổng công ty Điện lực

~ Vinacomin là do Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam cấp

Ngày 06 tháng 01 năm 2016, Công ty được Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam (VSD) cắp Giấy Chứng Nhận Đăng Ký Chứng Khoán số 01/2016/GCNCP- VSD-1, véi tổng số lượng cổ phiếu đăng ký là 196.980.622 cỗ phiếu Ngày 24 tháng

08 năm 2016 Công ty đăng ký thay đổi lần thứ nhất thay đổi tên chứng khoán thành

*Cỗ phiếu Công ty cổ phần Nhiệt điện cẩm Phả - TKV”

Thực hiện chủ trương tái cơ cầu doanh nghiệp đề phủ hợp với mô hình sản xuất, ngày 31/12/2021 Công ty cổ phần Nhiệt điện Câm Phả - TKV đã chuyển đôi mô hình hoạt động từ hình thức cỗ phần sang hoạt động theo mô hình chỉ nhánh của Tổng công ty điện lực TKV với tên gọi chính thức là Công ty Nhiệt điện Cảm Phả - TKV

~ Chỉ nhánh Tổng công ty điện lực TKV theo quyết định số 22§6/QĐ-ĐLTKV ngày

17/12/2021 của Tổng giám đốc Tổng công ty điện lực TKV

Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất, truyền tải và phân phối điện; Đầu tư xây dựng, quản lý vận hành nhà máy nhiệt điện Cảm Phả và bán điện cho hệ thống

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRANG QUAN LY HOAT ĐỘNG KINH DOANH ĐIỆN TẠI CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN CÂM PHẢ - TKV

Thực trạng công cụ quản lý hoạt động kinh doanh điện tại Công ty Nhiệt điện Cẩm Phả - TKV

Các công cụ quản lý đều được Công ty sử dụng, tuy nhiên, mức độ không giống nhau

Bảng 2.3: Kết quả khảo sát về công cụ quản lý hoạt động kinh doanh điện của

Công ty đvt: phiếu chọn

Tiêu chí toàn | an Š | Lưỡng | Đồng | toàn | trung không | SS | tr | ý | đồng | bình đồng ý | ŸỶ ý

1 Phổ biến và vận dụng tốt các văn bản quy phạm pháp luật liên quan tới kinh doanh điện 0 0 o | 84 | 16 | 416

2 Ban hành đầy đủ các văn bản quy ` chế, quy định của Công ty liên quan tới kinh đoanh điện 0 | 0 | 5 | 80 | 15 |410

3 Sử dụng kế hoạch kinh doanh đã lập trong trung hạn, trong ngắn hạn để đo lường, đánh giá và điều chỉnh hoạt động kinh doanh điện 0 0 o | si | 49 | 449

4 Ché dé chi tigu ndi bộ, chế độ thu nhập cho người lao động, chế độ khuyến khích tài chính, định mức chỉ phí, đầy đủ, thường xuyên được rà soát cho phủ hợp, 0 5 ss_| 35 | 2 | 334

Nguồn: Khảo sát của tác giả Công cụ “Sử dụng kế hoạch kinh doanh đã lập trong trung hạn, trong ngắn hạn để đo lường, đánh giá và điều chỉnh hoạt động kinh doanh điện” được đánh giá mức độ thực hiện cao nhất với 4,49 ~ mức hoàn toàn đồng ý Điều này cho thấy, Công ty đều đã lập kế hoạch kinh doanh điện đề làm căn cứ triển khai thực hiện cũng như kiểm tra, giám sát thực hiện

Céng cụ “Phổ biến và vận dụng tốt các văn bản quy phạm pháp luật liên quan tới kinh doanh điện” được đánh giá cao thứ hai với 4,16 - mức điểm đồng ý Điều này cho thấy, Công ty thường xuyên sử dụng công cụ pháp luật trong quản lý hoạt động kinh doanh điện Ngoài ra, “Ban hành đầy đủ các văn bản quy chế, quy định của Công ty liên quan tới kinh doanh điện” cũng được đánh giá ở mức 4,10 - mức đồng ý Công ty cũng đã ban hành nhiều quy định liên quan tới quy trình phát điện, quy trình vận hành máy móc, thiết bị, để làm căn cứ triển khai quản lý

Công cụ “Chế độ chỉ tiêu nội bộ, chế độ thu nhập cho người lao động, chế độ khuyến khích tài chính, định mức chỉ phí, đầy đủ, thường xuyên được rà soát cho phủ hợp” có mức điềm đánh giá thấp nhất trong nhóm với 3,34 - mức còn lưỡng lự, phân vân Mặc dù, Công ty đã có các quy chế chỉ tiêu nội bộ, quy chế tiền lương, định mức phí, nhưng các quy định này chưa thường xuyên được rà soát, sửa đôi khi cần thiết

Công ty đã ban hành được các quy định, phương án hướng dẫn vận hành phù hợp với điều kiện thực tế của hệ thống thiết bị trong dây chuyền sản xuất (24 chỉ thị và 30 phương án vận hành) Ngoài ra Ban giám đốc còn chỉ đạo nhiều nội dung qua thư điện tử, điện thoại và các hình thức chỉ đạo khác để đôn đốc, nhắc nhở, kiểm tra các mặt quản lý của Công ty như việc thu hồi công nợ, việc quản lý chất lượng, số lượng tiêu hao than, tình hình hoạt động của nhà máy, vấn đề tài chính, an toàn, môi trường Trong các năm, Công ty đã soạn thảo và ban hành các Quy định quản lý nội bộ để hướng dẫn thực hiện tai don vi; phô biến kịp thời các văn bản quy phạm pháp luật và các quy chế, quy định của Tập đoàn, Tổng công ty

Bang 2.4: Công tác quản lý vận hành của Công ty Nhiệt điện cẩm Phả - TKV

Ban hành chỉ thị lần | 6 7 "

Ban hành về phương án vận hành lần | 7 8 15 Để tài sáng kiến cải tiễn kỹ thuật Đểti | 6 1 0 Đề tài công nhận là giải pháp hợp lý hóa san xuat | Detai | 22 26 12

Nguồn: Công ty Nhiệt điện Cảm Phả - TKV

Công tác sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa quá trình sản xuất được các

CBCNV trong công ty hưởng ứng và phát huy đem lại hiệu quả thiết thực Trong 3 năm có 07 đề tài được Hội đồng đánh giá là sáng kiến cải tiến kỹ thuật và 60 Đề tài được công nhận là giải pháp hợp lý hóa sản xuất.

Céng tac dién tap xir ly su cé durgc thuc hién mdi thing mét lan déi véi 04 kip vận hành trong mỗi năm

Hệ thống các quy trình vận hành đã được hiệu chỉnh, ban hành mới theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2015

Thực trạng thực hiện nội dung quản lý hoạt động kinh doanh điện tại Công

ty Nhiệt điện Cắm Phả - TKV

2.2.3.1 Thực trạng lập kế hoạch kinh doanh điện

Công tác lập kế hoạch kinh doanh điện của Công ty được thực hiện thường xuyên hằng năm và cuối năm báo cáo và do một đồng chí Phó giám đốc phụ trách thực hiện

Bang 2.5: Kết quả khảo sát về lập kế hoạch hoạt động kinh doanh điện của

Công ty đvt: phiếu chọn Điểm

1 Phân tích các căn cứ xác lập kế hoạch kinh doanh điện hằng năm 0 0 2 | 74 | 5 | 3,84

2 Xác định mục tiêu kế hoạch kinh doanh điện hằng năm 0 0 2 | 73 | 2 | 3,77

3 Xây dựng các phương án, biện pháp triển khai kế hoạch kinh doanh điện hằng năm cụ thể 0 1S | 84 1 0 | 2,86

Nguồn: Khảo sát của tác giả a Phân tích thực trạng kinh doanh và các yếu tố ảnh hưởng tới kinh doanh điện của Công ty

CBQL thực hiện phân tích thực trạng các yếu tố môi trường vĩ mô bên ngoài và các yếu tố môi trường ngành đề xác định nhu cầu của thị trường về sản xuất điện năng đồng thời căn cứ vào kế hoạch sản xuất điện năng chung của Tổng công ty điện lực TKV

Cuối năm báo cáo, Tổng công ty điện lực TKV thông báo kế hoạch sản xuất điện năng, định hướng phát triển trong năm kế hoạch cho các đơn vị thành viên để làm căn cứ cho các đơn vị này xây dựng kế hoạch CBQL của Công ty tiếp nhận kế hoạch của Tổng công ty và thực hiện phân tích các yếu tố môi trường đề xây dựng kế hoạch riêng,

Tuy nhiên, công tác lập kế hoạch kinh doanh điện năng của Tổng công ty còn chưa kịp thời, việc thông báo kế hoạch cho các đơn vị thành viên còn chậm ảnh hưởng tới việc lập kế hoạch của từng đơn vị này

'Về pháp lý, CBQL nhận định rằng chính sách pháp lý của Nhà nước hiện tai khá ồn định, các văn bản pháp lý về quản lý ngành sản xuất điện rất chặt chẽ Công ty cũng tích cực tìm giải pháp, đề xuất với các cơ quan Nhà nước có thâm quyền và Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam đề giảm thiểu và giải quyết các bắt cập trong hệ thống chính sách

Về kinh năm 2022, bồi cảnh thế giới và khu vực tiếp tục bị ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh „ xã hội: Bước vào thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội

Covid-19, chiến tranh - xung đột vũ trang Nga - Ucraina, cạnh tranh chiến lược giữa các siêu cường, khủng hoảng năng lượng, dứt gãy chuỗi cung ứng Hoạt động kinh tế toàn cầu đang trải qua một cuộc suy thoái trên diện rộng và mạnh hơn dự kiến (tăng trưởng GDP toàn cầu năm 2023 chỉ đạt 1,7%) Các thách thức đa chiều đang dần định hình với tăng trưởng kinh tế và việc làm thấp, lạm phát gia tăng, mắt ôn định an ninh lương thực và năng lượng, trở ngại trong tích lũy vốn, lao động và biến đồi khí hậu

Chỉ phí sinh hoạt tăng phi mã đi kèm việc thất chặt các điều kiện tài chính đang diễn ra ở hầu hết các khu vực trong khi các lựa chọn chính sách hỗ trợ của chính phủ các nước ngày càng thu hep lại ảnh hưởng đến lao động việc làm, gia tăng khoảng cách giàu nghèo, các vấn đề xã hội Đồi với Việt Nam, tuy thế giới trải qua một năm đầy khó khăn thách thức, nhưng với sự quyết tâm cao nhất của cả hệ thống chính trị, nhân dân cả nước, cộng đồng doanh nghiệp, năm 2022 tình hình phát triển kinh tế - xã hội trong nước đã đạt được những kết quả ấn tượng GDP năm 2022 của nước ta tăng 8,02% so với năm trước, đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn 201 1 - 2022 và thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới Kinh tế vĩ mô tiếp tục ồn định và phục hồi mạnh mẽ sau đại dịch, lạm phát được kiểm soát tốt, tình hình hoạt động của doanh nghiệp nói chung có phần ôn định và tích cực hơn

Trong tương lai, sự phát triển của ngành điện Việt Nam nói chung và Nhiệt điện nói riêng sẽ ngày cảng gặp nhiều thách thức lớn hơn trong việc thỏa mãn nhu cầu tăng trưởng kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân Nhu cầu điện đang và còn tiếp tục tăng trưởng cao; nguồn năng lượng sơ cấp đang dần cạn kiệt và khả năng. cung cấp nguồn năng lượng sơ cắp hạn chế, dẫn đến sớm phải nhập khẩu nhiên liệu; xây dựng nhiều nguồn điện không theo sát quy hoạch, phân bó trên vùng miền mất cân đối dẫn đến tăng thêm lượng điện truyền tải lãng phí, tôn thất truyền tải còn cao; sự phát triển mạnh mẽ của các nguồn điện sử dụng năng lượng tái tạo như gió, mặt trời dẫn tới những khó khăn nhất dinl ih trong vận hành hệ thống điện, các yêu cầu ngày càng khắt khe hơn về bảo vệ môi trường trong hoạt động điện lực CBQL đã thu thập thông tin dự báo nhu cầu điện của Bộ Công Thương

Bảng 2.6 Kết quả dự báo tốc độ tăng trưởng phụ tải và cơ cấu ngành điện giai đoạn 2021-2025 và 2026-2030

Nội dung/ Tốc độ tăng trưởng (%) Năm2021- | Nam 2026- 2025 2030

Tốc độ tăng trưởng GDP 68

Tốc độ tăng trưởng phụ tải 7,95

Nội dung/Tỷ trọng Năm 2030

TBKHH*NĐ khí nội chuyên ding 12,35

'TBKHH sử dụng LNG/hydrogen mới 3,7% 12,2% Nguôn NP linh hoạt chạy khí, hydrogen 00% 0,1%

Nhiệt điện + Tua bin khí chạy dầu 0,6% 0.0%

Thuy dign (ca TD nho) 21.5% 22.1% Điện gió trên bờ, gân bờ 114% 9,7% Điện gió ngoài khơi 00% 00% Điện mặt trời quy mô lớn (MW) 9.3% 72% Điện sinh khôi và NLTT khác 10% 10%

Thuy dign tích năng và pìn lưu trữ 00% 10%

Nguồn: Cục điều tiết điện lực - Bộ Công Thương

'Về công nghệ, việc đầu tư vào ngành điện đòi hỏi vốn lớn, thời gian dai Dong thời, thiết bị kỹ thuật điện liên tục đôi mới (công nghệ lò hơi siêu tới hạn, trên siêu tới hạn, thiết bị đo lường, tự động hóa ) do đó nhiều chủng loại thiết bị nhanh chóng lạc hậu, khó có thiết bị chủng loại cũ để thay thế và phải tính đến việc đối mới

'Về nguồn cung nguyên liệu, CBQL nhận định rằng để duy trì hoạt động liên tục và đảm bảo sản xuất điện năng đủ sản lượng, nguồn cung nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện cần được đảm bảo ồn định Do đó, nguồn cung nhiên liệu sẽ ảnh hưởng đến công suất hoạt động cũng như nguồn điện của các nhà máy nhiệt điện

Ngoài ra, CBQL thực hiện đánh giá tình hình kinh doanh điện của Công ty trong năm trước đó, thực trạng các nguồn lực của Công ty hiện tại dé đánh giá, dự báo khả năng phát điện trong năm kế hoạch; (Bảng 2.5) đánh giá nhiệm vụ giao của Tổng công ty điện lực Năm 2022, nhà máy Nhiệt điện Cảm phả được giao sản xuất hơn 3 tỷ kWh Nhà máy Nhiệt điện Cảm Phả - do Công ty Nhiệt điện Cảm Phả - TKV quản lý và vận hành, là một trong 29 nhà máy đầu tiên tham gia thị trường phát điện cạnh tranh từ ngày 1/7/2012 Tính đến hết năm 2021, Nhà máy Nhiệt điện Cảm Phả đã phát lên lưới điện quốc gia trên 26 tỷ kWh điện, mang lại doanh thu hơn 32.224 tỷ đồng

Khi tham gia thị trường điện cạnh tranh, nhà máy luôn chủ động phối hợp với Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia (A0) trong phương thức lập lịch kế hoạch năm, tháng, tuần, ngày Công ty hoạt động trong lĩnh vực nhiệt điện than, tuy có lợi thế là có thể sẵn sàng phát điện bắt cứ lúc nào, nhưng ch phí giá thành cao, không cạnh tranh được với Thủy điện nên công ty luôn phải dự báo được và có kế hoạch phát điện đảm bảo tối ưu sản xuất điện với giá bán tối ưu nhất Công ty căn cứ vào sản lượng điện hợp đồng được giao hàng năm đã giúp cho các doanh nghiệp chủ động trong việc xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh từng tháng và chỉ tiết cho từng ngày Nhìn chung, công tác phân tích, đánh giá các căn cứ để xác lập kế hoạch kinh doanh điện của Công ty được thực hiện khá tốt Do đó, nội dung “Phân tích các căn cứ xác lập kế hoạch kinh doanh điện hằng năm” có mức điểm đánh giá khả quan với

3,84 điểm b Xây dựng mục tiêu kế hoạch hoạt động kinh doanh điện

Dựa trên các căn cứ đã phân tích ở trên cùng kế hoạch sản xuất điện năng của

Tổng công ty, CBQL cùng với Phòng Kế hoạch đầu tư, vật tư căn cứ thêm tình hình tài chính, nhân sự, nguồn cung ứng nguyên vật liệu, hàng tồn kho, năng lực sản xuất của máy móc, thiết bị để xây dựng mục tiêu kế hoạch kinh doanh điện của cả năm

Trong quá trình lập kế hoạch SX tại công ty có thể xảy ra hai khuynh hướng là khả năng SX thực tế lớn hơn so với nhu cầu hệ thống điện hoặc khả năng SX thực tế thấp hơn nhu cầu điện của hệ thống Kế hoạch kinh doanh điện của Công ty Nhiệt điện

Quan điểm, mục tiêu, phương hướng quản lý hoạt động kinh doanh điện tại Công ty Nhiệt điện Cẩm Phả - TKV

3.1.1 Định hướng kinh doanh chung

Trong những năm tới đây, dự báo thị trường cung ứng điện năng vẫn phụ thuộc lớn vào ngành thủy điện và nhiệt điện Trong khi, hiện tượng nóng lên và khí hậu khắc nghiệt trong năm 2023 khiến thủy điện gặp nhiều khó khăn Đối với nhiệt điện than nội tại miền Bắc sẽ được hưởng lợi nhờ giá đầu vào thấp hơn và nhu cầu tăng cao tại khu vực này trong 2023 Trong 2023-2024, kỳ vọng sản lượng điện than sẽ dần cải thiện 8-12% so với cùng kỳ từ mức huy động thấp năm 2022 (Báo cáo ngành năng lượng, Bộ Công Thương) Công ty sử dụng chủ yếu than nội địa sẽ có lợi thế cạnh tranh hơn do miền Bắc ghi nhận mức tăng trưởng phụ tải cao nhất cả nước do tập trung nhiều trung tâm công nghiệp lớn và đang phát triển rất nhanh Cuối cùng, mặt bằng giá than trong nước ôn định là lợi thế lớn cho Công ty trong bối cảnh giá than thế giới tăng cao Hơn nữa, Công ty thường ghi nhận chỉ phí vận chuyên thấp hơn với nguồn đầu vào được đảm bảo do vị trí gần mỏ than Theo kế hoạch kinh doanh năm 2023, Nhà máy Nhiệt điện Cảm Phả được Tổng Công ty Điện lực giao sản xuất 3,13 tỷ kWh (chiếm hơn 30% tông sản lượng điện của Tông Công ty) Định hướng trong thời gian tới, phương hướng kinh doanh của Công ty cu thé như sau:

Nâng cao công suất sản xuất, truyền tải và phân phối điện đảm bảo bền vững về kinh tế và môi trường để đáp ứng nhu cầu điện đang tăng nhanh là một trong những ưu tiên hàng đầu

Sự quan tâm về tính bền vững nguồn điện cũng được thê hiện qua yêu cầu phát triển điện đi đôi với bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm phát triển bền vững đất nước

Nâng cấp, cải tiến công nghệ đề sử dụng điện có hiệu quả, từ khâu sản xuất đến tiêu thụ Đảm bảo quản lý, sử dụng, vận hành tốt hệ thống máy móc thiết bị, đảm. bảo để các tổ máy hoạt động theo nguyên tắc an toàn - liên tục - kinh tế, đáp ứng yêu cầu đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia và đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp phát triển ngành điện nói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chung của đất nước

Chủ động việc đổi mới và nâng cao năng lực quản tri doanh nghiệp để đảm bảo tính hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn

Công ty sẽ phải từng bước thích nghỉ với cơ chế cạnh tranh trong việc bán điện năng cho thị trường tiêu thụ điện của toàn hệ thống,

3.1.2 Phương hướng quản lý hoạt động kinh doanh điện tại Công ty Nhiệt điện Cẩm Phả - TKV

Phấn đấu đảm bảo nguyên tắc quản lý hiệu quả, tiết kiệm trong quản lý hoạt động kinh doanh điện Từ đó, đảm bảo hoạt động kinh doanh hằng năm đều có lãi

“Thường xuyên rà soát và cập nhật các hề độ chỉ tiêu nội bộ, chế độ thu nhập cho người lao động, chế độ khuyến khích tài chính, định mức chỉ phi

Trong lập kế hoạch cần tăng cường cụ thể hóa các biện pháp, phương án triển khai chiến lược để đảm bảo triển khai thực hiện chủ động

Tăng cường công tác đào tạo của Công ty vẫn còn chưa đáp ứng được yêu cầu, nhu cầu của người lao động Tăng cường nghiên cứu đổi mới công nghệ đảm bảo các tô máy phát điện hoạt động liên tục Công tác vận hành máy móc, thiết bị, dây chuyền phát điện, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị cần chú trọng, đảm bảo tiến độ thực hiện sửa chữa, bảo dưỡng Tăng cường dự trữ nguyên liệu, vật tư tối ưu, mua sắm vật tư kip thời Công tác điều độ sản xuất cần tăng cường thực hiện khoa học Tăng cường hoạt động thanh toán

Tăng cường thực hiện thường xuyên hoạt động kiểm tra, giám sát kinh doanh điện Các công việc kiểm tra giám sát cần được thực hiện có hệ thống Tăng cưởng kiểm soát đầy đủ các mặt hoạt động kinh doanh điện

3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý hoạt động kinh doanh điện tại

Công ty Nhiệt điện Cẩm Phả - TKV

3.2.1 Lập kế hoạch kinh doanh điện cụ thể hơn trên cơ sở phân tích đầy đủ các căn cứ

Mục tiêu của giải pháp

Giải pháp này thực hiện nhằm tăng tính khoa học, thực tiễn, chỉ tiết của kế hoạch kinh doanh điện của Công ty được lập hằng năm

Các thông tin cần thiết đề lập kế hoạch sản xuất bao gồm: Dự báo nhu cầu sản xuất, dự báo khối lượng nguyên nhiên vật liệu cần đề sản xuất và tiên liệu trước kế hoạch sản xuất nhằm đảm bảo lượng hàng tồn kho ở mức hợp lý, đáp ứng được nhu cầu sản xuất của Công ty; Báo cáo tình hình nguồn nhân lực tham gia quá trình sản xuất; Năng lực sản xuất của nhà máy: máy móc, thiết bị, kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng trang thiết bị tại nhà máy; Tổn kho và kế hoạch mua hàng Công ty cần tăng cường hơn nữa việc nắm bắt thông tin và phân tích cụ thể Phòng Kế hoạch vật tư cần tiến hành tập hợp các báo cáo từ các bộ phận khác Sau đó, phân tích và tổng hợp nhằm lập kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với yêu cầu sản xuất và đúng tiến độ Công ty cần hoàn thiện và khai thác có hiệu quả các ứng dụng trên thống phần mềm ERP, PMIS, HMRS giúp quản lý tổng thê mọi hoạt động trong doanh nghiệp từ sản xuất, kinh doanh, cung ứng đến nhân sự, báo cáo quản trị, tài chính tạo điều kiện thuận điểm u của nhau một cách nhanh nhất lợi để các phòng ban có thê kế thừa dữ cần lưu ý khác là hiện các nhà máy năng lượng tái tạo như điện mặt trời, nhà máy điện khí khi đi vào hoạt động cũng ảnh hưởng đến việc phát điện của các nhà máy Nhiệt để đảm bảo cân bằng giữa các nhà máy nhiệt điện đốt than và các nhà máy sử dụng ên khi không thể tăng tải Hiện Chính phủ đang cân đối các quy hoạch điện năng lượng tái tạo

Các nhà quản trị chất lượng công ty cần thiết lập liên tục các quan trắc thông qua các nghiên cứu và điều tra thị trường và cập nhật được những thông tin về thay đối, động thái, xu thế của các lực lượng môi trường vĩ mô (kinh tế, dân số, chính trị, luật pháp ) và các tác nhân môi trường ngành điện để nhận dạng những thời cơ thị trường (toàn bộ các nhân tố tác động đến nhu cầu điện mà công ty có thể khai thác một cách có lợi cho mình trong mục tiêu chiến lược kinh doanh) và kèm theo đó là các đe dọa từ môi trường bên ngoài (những thách thức, những rủi ro có thể từ các khuynh hướng thay đổi gây bất lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh điện và có thể dẫn tới thiệt hại về doanh thu và lợi nhuận của công ty)

Trong xây dựng kế hoạch kinh doanh điện, Công ty cần cụ thể hóa các biện pháp, giải pháp triển khai kế hoạch Điển hình như:

Tăng cường bồ trí cán bộ nghiên cứu các mức giá chào trên thị trường phát điện cạnh tranh, từ đó hoạch định và thực thi các chiến lược định giá và chảo giá hiệu quả

Tăng cường quản lý quan hệ với các nhà cung cấp nhiên liệu từ đó đảm bảo có nguồn cung tốt Điều kiện thực hiện giải pháp

Công ty cần nâng cao năng lực, trình độ cho cán bộ quản lý chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch kinh doanh điện hằng năm

Tổ chức tốt hệ thống thông tin, báo cáo tình hình kinh doanh điện của Công ty trong các năm báo cáo Tổ chức các kênh khai thác thông tin để dự báo tình hình môi trường kinh doanh trong năm kế hoạch

Tăng cường sự phối hợp của các phòng ban, cá nhân trong góp ý xây dựng kế hoạch kinh doanh điện hằng năm Việc xây dựng kế hoạch kinh doanh điện cần lấy ý kiến thảo luận công khai với các đơn vị, phòng ban đề các đơn vị có ý kiến cụ thể về mục tiêu, phương án, biện pháp triển khai trong nội dung kế hoạch

Dự kiến kết quả đạt được

Kế hoạch kinh doanh điện hằng năm được lập mang tính thực tiễn và chỉ tiết hơn Công ty sẽ chủ động hơn trong triển khai kinh doanh trong năm

Phát huy vai trò, trách nhiệm của các bộ phận, cá nhân trong thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình

3.2.2 Giải pháp hoàn thiện tổ chức thực hiện kế hoạch

3.2.2.1 Tăng cường bôi dưỡng, nâng cao trình độ nguôn nhân lực

Mục tiêu của giải pháp

Một số kiến nghị, đề xuất -.-222 2222222222221

Kiểm tra và áp dụng biện pháp điều hành giảm chỉ phí: Triển khai và thực hi nguyên vật liệu Thời gian qua, rất nhiều các nguyên vật liệu dự kiến mua sắm đề các giải pháp đê giảm thiểu các chỉ phí không cần thiết, đặc biệt là các chỉ phí phục vụ công tác sửa chữa bảo dưỡng trong năm, nhưng thực tế không sử dụng gây ứ đọng vốn Do đó cần giảm thiểu chỉ phí này bằng cách nâng cao năng lực khảo sát, đánh giá phương án kỹ thuật của các kỹ thuật viên tại các phân xưởng, kỹ sư phòng kỹ thuật

33 số kiến nghị, đề xuất

3.3.1 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh

Có cơ chế, chính sách tạo điều kiện cho công ty Nhiệt điện Cảm Phả tiêu thụ lượng tro, xi đối với các Dự án, các khu công nghiệp làm vật liệu san gạt và vật liệu xây dựng,

3.3.2 Kiến nghị với Tổng công ty điện lực TKV - CTCP

Thứ nhất; Tổng công ty cần tăng cường lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hằng năm chỉ tiết và thông báo kế hoạch kinh doanh cho các đơn vị thành viên nhanh chóng, kịp thời để các đơn vị lập kế hoạch cho đơn vị

Thứ hai; Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao trình độ nguồn nhân lực

Tiếp tục đây mạnh công tác đào tạo, sử dụng đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật có tay nghề, trình độ cao Tiếp tục xây dựng các cơ chế đề thu hút và khuyến khích giữ chân người lao động giỏi

Thường xuyên quan tâm đến công tác ATVSLĐ, PCCC và môi trường, cải thiện điều kiệ môi trường các nhà máy với phương châm “Nhà máy trong công viên” làm việc cho người lao động Tiếp tục nâng cao hơn nữa cảnh quan,

Thứ ba; Tăng cường nghiên cứu đổi mới công nghệ

Tang cường đôi mới về công nghệ, nghiên cứu đầu tư cải tiến hệ thống thiết bị nhằm đáp ứng với các quy chuẩn, tiêu chuẩn mới về môi trường do Nhà nước ban hành; tiếp tục triển khai công tác tin học hoá, tự động hóa, xây dựng và hoàn thiện Đề án chuyển đổi số; đây mạnh triền khai các đề tài nghiên cứu khoa học tại Tổng công ty và các đơn vị theo kế hoạch Đây mạnh việc hợp tác nghiên cứu thí điểm đốt trộn than - sinh khối; nghiên cứu đánh giá tiềm năng đầu tư phát triển các dự án năng lượng mới, năng lượng tái tạo mà Tổng công ty có thế mạnh

Thứ tư; Đảm bảo thực hiện tốt vận hành máy móc, thiết bị, dây chuyền phát điện, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị

Triển khai công tác sửa chữa bảo dưỡng của các đơn vị đảm bảo theo quy chế quản lý kỹ thuật và các bộ định mức sửa chữa bảo dưỡng thường xuyên đã ban hành Tập trung chỉ đạo Công ty Nhiệt điện cẩm Phả - TKV sớm hoàn thành các công việc để đưa tô máy S2 Nhà máy Nhiệt điện Cẩm Phả vào vận hành đúng tiến độ theo kế nhanh tiến độ sửa chữa, điều động cán bộ Tổng hoạch Tập trung mọi nguồn lực công ty và công nhân từ các nhà máy trong tổng công ty đến Nhiệt điện Cảm Pha dé hỗ trợ công tác sửa chữa Đồng thời, Công ty và Tổng công ty cần rà soát, đánh giá nguyên nhân, rút kinh nghiệm trong công tác vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị của Nhiệt điện Cảm Phả nói riêng và các nhà máy nhiệt điện trong Tổng Công ty Điện lực TKV nói chung, có giải pháp chủ động trong sản xuất, đảm bảo các tổ máy vận hành ôn định

Nghiên cứu, hiệu chỉnh, cải tạo lò hơi để nâng cao hiệu suất tổ máy, giảm tiêu hao than Rà soát, đánh giá tình trạng các thiết bị điện có hiệu suất thấp (do làm việc lâu ngày) để tiến hành đầu tư nâng cấp, cải tạo/ thay thế bằng các thiết bị mới có hiệu suất cao hơn,

Cần tập trung, quyết liệt hơn trong triển khai những giải pháp đồng bộ, lập thời tháo gỡ khó khăn cho đơn vị sau khi trở thành chỉ nhánh của Tống công ty (bám sát các nội dung quyết nghị tại Đại hội đồng cổ đông bắt thường năm 2021 được tổ chức vào ngày 10/8/2021) Trong đó, đặc biệt quan tâm đến công tác quản lý kỹ thuật, sửa chữa bảo dưỡng thiết bị, đầu tư cải tạo, nâng cấp thiết bị đã cũ, xuống cấp đề đảm bảo Nhà máy Nhiệt điện Cẳm Phả vận hành ổn định, an toàn, hiệu quả

“Thứ năm; Tăng cường mua sắm, dự trữ vật tư hợp lý

'Kiểm soát tốt công tác thuê ngoài: Quản lý chặt công tác lập dự toán, lựa chọn nhà thầu đề đảm bảo chất lượng, tiến độ công việc đi đôi với tiết giảm chi phi; RA soát lại toàn bộ công tác thuê ngoài tại đơn vị theo đúng kế hoạch mà Tổng công ty đã giao Các công việc các đơn vị đã thực hiện được thì không thuê ngoài mà sẽ tự thực hiện để nâng cao năng lực nội tại và tiết kiệm chỉ phí

Kiểm soát chặt chẽ chất lượng than đầu vào các nhà máy: Phối hợp với các bên giao than đảm bảo cung úng đủ than cho sản xuất Kiên quyết không nhận than không đảm bảo chất lượng theo Hợp đồng

Thứ sáu; Hoàn thiện công tác điều độ, bán điện

Thực hiện phương châm “Hiệu quả là trên hết”, “Tối đa hóa lợi nhuận” trong sản xuất điện Bám sát thị trường, chảo giá hợp lý, phát huy tối đã công suất khi thị trường có nhu cầu ần chỉ đạo Công ty Nhiệt điện Cảm Phả báo cáo thương về tần suất điều tiết phụ tải từ lớn nhất xuống nhỏ nhất trong ngày nhằm đảm Tổng công ty

Công bảo an toàn trong công tác vận hành nhà máy nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất phục vụ phát điện lên hệ thống lưới điện quốc gia

Thứ bảy; Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra của HĐỌT đề chỉ đạo Ban lãnh đạo điều hành soát xét, bỗ sung, sửa đổi và hoàn thiện các quy chế nội bộ đề các quy chế này thực sự là các công cụ quản lý hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý điều hành sản xuất kinh doanh trong toàn Tống công ty.

KET LUAN Các doanh nghiệp sản xuất điện năng là các tô chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích sản xuất điện năng Hoạt động kinh doanh điện là hoạt động kinh doanh quan trọng và cơ bản của các doanh nghiệp này Để đảm bảo, hoạt động kinh doanh điện của DN sản xuất điện năng đúng hướng và hiệu quả thì công tác quan ly kinh doanh điện phải được tăng cường

Quản lý hoạt động kinh doanh điện tại các doanh nghiệp sản xuất điện năng: là quá trình lập kế hoạch thu, tổ chức thực hiện kế hoạch thu và kiểm soát việc thực hiện kinh doanh điệt định Quản lý hoạt động kinh doanh điện tại các doanh nghiệp sản xuất điện năng năng nhằm đạt được mục tiêu quản lý trong từng thời kỳ nhất gồm: Lập kế hoạch hoạt động kinh doanh điện; Tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh điện; Kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh điện Đề án đã đi sâu đánh giá thực trạng thực hiện nội dung quản lý hoạt động kinh doanh điện tại Công ty Nhiệt điện Cẩm Phả - TKV Qua đó, tác giả nhận thấy công tác quản lý này vẫn còn nhiều hạn chế Nhìn chung công tác đảo tạo của Công ty vẫn còn chưa đáp ứng được yêu cầu, nhu cầu của người lao động Công nghệ sử dụng tại nhà máy hiện nay còn rất nhiều nhược điểm, các tô máy phát điện thường xuyên gặp sự cố, buộc phải tạm dừng hoạt động Công tác vận hành máy móc, thiết bị, dây chuyền phát điện, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị chưa được Công ty thực hiện tốt, Để khắc phục những hạn chế, đề án đã đưa ra bốn nhóm giải pháp nhằm tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh điện tại Công ty Nhiệt điện Cẩm Phả - TKV trong thời gian tới.

2 Mai Van Buu, Phan Kim Chiến (2012), Giáo trình lý thuyết quản lý kinh doanh,

'NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội

Ngày đăng: 27/03/2024, 12:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w