1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích chiến lược mở rộng phát triển thị trường của viettel tại thị trường myanmar

82 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích chiến lược mở rộng phát triển thị trường của Viettel tại thị trường Myanmar
Người hướng dẫn Ts. Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Trường học Trường Đại học Kinh tế Luật, Khoa Kinh tế Đối ngoại
Chuyên ngành Quản trị tài chính công ty đa quốc gia
Thể loại Đề tài
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 13,29 MB

Nội dung

Tình hình kinh doanh của Viettel tại thị trường MyanmarNgày 8/9/2016, Viettel và 2 đối tác của Myanmar đã ký hợp đồng liên doanh, chính thức đặt nền móng cho các hoạt động của dự án.. My

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT

KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

🙞🙜🕮🙞🙜

MÔN: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA

ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MỞ RỘNG

PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA VIETTEL

TẠI THỊ TRƯỜNG MYANMAR

Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Ngọc Diệp

TP HCM, Ngày 3 tháng 11 năm 2023

Trang 2

1.1.4 Mô tả sơ lược về sản phẩm

1.2 Cơ sở hình thành ý tưởng dự án

1.3 Mục tiêu và kết quả

1.3.1 Mục tiêu của Viettel

1.3.2 Kết quả dự kiến đạt được

1.3.3 Những người được hưởng lợi

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG MYANMAR

2.1.1 Yếu tố chính trị, pháp luật và chính phủ (P)

2.1.2 Yếu tố kinh tế (E)

2.1.3 Yếu tố văn hóa xã hội (S)

2.1.6 Môi trường (Environmental)

2.2 Ưu điểm của thị trường

2.2.1 Năng lực cạnh tranh của công ty trong dài hạn tốt2.2.2 Sản phẩm có khả năng cạnh tranh

2.2.3 Nhu cầu thị trường còn khoảng trống trong dài hạn2.3 Nhược điểm của thị trườn

2.3.1 Môi trường kinh doanh không ổn định

2.3.2 Quy định pháp lý và biên giới thương mại

Hạ tầng kỹ thuật số và viễn thông chưa phát triển2.4 Thị phần của sản phẩm ở thị trường

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH SẢN PHẨM

3.1 Mô tả về Viettel Global

3.1.1 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi của Viettel Global3.1.2 Mục tiêu, triết lý kinh doanh của Viettel Global tại Myanmar3.2 Mô tả sản phẩm

3.2.1 Lĩnh vực Kinh doanh

Trang 3

3.2.2 Mô tả sản phẩm chi tiết

3.2.2.1 Sản phẩm cốt

3.2.2.2 Sản phẩm cụ thể

3.2.2.3 Sản phẩm bổ sung

3.3 Chiến lược mở rộng thị trường

3.4 Chiến lược xây dựng cơ sở hạ tầng

3.4.3 Lợi ích của cơ sở hạ tầng viễn thông

3.5 Chiến lược marketing(4P)

3.5.1.1 Phân đoạn (Segmentation)

3.5.1.2 Tiếp thị đối tượng (Targeting)

3.5.1.3 Vị trí thương hiệu (Positioning)

3.5.4.1 Chiến lược Door

3.5.4.2 Phân phối tại cửa hàng

3.5.5.1 Quảng cáo truyền hình và ra

3.5.5.2 Tiếp thị trực tuyến

3.5.5.3 Tiếp thị trên mạng xã hội

3.5.5.4 Khuyến mãi và ưu đãi đặc biệt

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG

Trang 4

4.2.2.2 Số vòng quay hàng tồn kho

tổng tài sản4.2.2.4 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

4.2.3 Đòn bẩy tài chính

Tỷ số nợ trên tài sản/ Tỷ số nợ trên vốn cổ phần

4.2.3.2 Khả năng thanh toán lãi vay

4.2.4 Tỷ suất sinh lời

4.2.5 Tỷ số giá trị thị trường

CHƯƠNG 5: RỦI RO TỶ GIÁ

5.1 Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinh doanh của Viettel tại thị trường 5.1.1 Lạm phát và lãi suất

5.1 2 Thị trường ngoại hối

5.2 Rủi ro về kinh tế

5.3 Rủi ro chính trị

Rủi ro pháp lý

Giải pháp

5.5.1 Giải pháp rủi ro tỷ giá

5.5.2 Giải pháp rủi ro về kinh tế

Trang 8

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN

1.1 Khái quát về dự á

1.1.1 Tình hình kinh doanh của Viettel tại thị trường Myanmar

Ngày 8/9/2016, Viettel và 2 đối tác của Myanmar đã ký hợp đồng liên doanh, chính thức đặt nền móng cho các hoạt động của dự án Tên chính thức của liên doanh là Telecom International (tên thương hiệu là Mytel) Với tổng đầu từ là 2 tỷ USD (Viettel giữ 49% cổ phần, hai đối tác là Star High và MNTH chiếm dữ 28% và 23%)

Myanmar là thị trường nước ngoài lớn nhất của Viettel, với thế mạnh của liên doanh và sự kết hợp giữa kinh nghiệm đầu tư viễn thông thì sau 1 năm phát triển cơ sở hạ tầng, Mytel đã trở thành mạng di động đầu tiên phủ sóng 4G toàn quốc tại đất nước này

Sau 1,5 năm chính thức kinh doanh( 6/2018 12/2019), Mytel đã chính thức cán mốc 8 triệu khách hàng, chiếm 22% thị phần viễn thông di động Qua đó, công ty chiếm gần 17% thị phần viễn thông di động và đứng thứ 3 thị trường và trở thành một trong những thương hiệu viễn thông có tốc độ tăng trưởng lớn nhất tại Myanmar

Trong năm 2019, Mytel liên tục duy trì tăng trưởng ổn định với con số 4 5% sau mỗi tháng Ước tính năm 2019, tổng doanh thu của Mytel đạt 104% so với kế hoạch năm

Theo báo cáo kinh doanh mới đây của Viettel, thị trường Myanmar đạt kết quả khả quan kéo lợi nhuận từ công ty liên doanh liên kết tăng hơn 530 tỷ lên 368 tỷ đồng cùng với diễn biến tỷ giá tích cực đã giúp chi phí tài chính giảm hơn 400 tỷ đồng

Lợi nhuận trước thuế năm 2019 của Viettel Global đạt 2.154 tỷ đồng, tăng 2.300 tỷ so với mức

lỗ 150 tỷ của năm 2018 và là mức cao nhất trong vòng 5 năm trở lại đây

Đóng góp chủ yếu vào tăng trưởng lợi nhuận này chủ yếu là do thị trường Myanmar đi vào hoạt động ổn định kéo lợi nhuận của công ty liên kết tăng gần 1.800 tỷ so với năm 2018

Đến thời điểm hiện tại, đây là thị trường thứ 10 và là thị trường có quy mô lớn nhất, dân số đông nhất trong tất cả các thị trường nước ngoài mà Viettel đã đầu tư

Hiện nay, Mytel dẫn đầu thị phần dịch vụ di động với 13 triệu khách hàng, là nhà mạng có vùng phủ 4G lớn nhất và tốt nhất tại Myanmar với vùng phủ gần 90% dân số Mytel đã

nâng tỉ trọng người dùng di động tốc độ cao ở Myanmar từ 16% lên 88%; với chi phí thấp hơn 40% so với trước đây Tổng doanh thu doanh lũy kế 5 năm đạt hơn 2,2 tỷ USD

Mới đây nhất, Viettel cũng đã công bố tiến hành thử nghiệm 5G tại Myanmar và trở th

mạng đầu tiên ra mắt công nghệ này tại Myanmar

1.1.2 Thời gian thực hiện chiến lược mở rộng thị trường

Ngày 12/1/2017: Viettel đã nhận được giấy phép đầu tư chính thức từ Chính phủ

Myanmar để xây dựng thương hiệu thứ 11 trong ngôi nhà Viettel toàn cầu với tên gọi

Để nhận được giấy phép kinh doanh đầu tư Viettel đã trải qua khoảng thời gian gần 15 năm : Năm 2002: Tìm hiểu thị trường lần đầu tiên

Sửa bài tập - sửa bài tập

chính côn… 100% (1)

2

05 Reading Text Article Week 2 Quản trị

-bán hàng 100% (2)

3

Doing business to American

Quản trị bán hàng 100% (1)

8

Trading HUB 3 Xác suất thống kê 96% (28)

36

Trang 9

Năm 2009: Thành lập văn phòng đại diện, đồng thời cử nhân viên sang khu vực để tìm hiểu học tiếng và các quy định pháp luật.

Năm 2013: Chính phủ Myanmar tổ chức đấu thầu 2 giấy phép viễn thông quốc tế cho các công ty nước ngoài, Viettel đã lọt vào vòng đấu thầu với 11 nhà mạng khác.Năm 2014: Tiếp tục tìm cơ hội liên doanh với YTP nhưng thất bại

Năm 2016: Liên doanh với 2 đối tác MNTH và Star High

Năm 2017: Nhận được giấy phép kinh doanh doanh

Ngày 9/6/2018: Chính thức khai trương mạng di động tại thị trường Myanmar.1.1.3 Yếu tố đề Viettel quyết định thị trường này

Yếu tố để Viettel quyết định chọn thị trường Myanmar:

Tiềm năng thị trường: Myanmar là một trong những thị trường viễn thông có tiềm năng lớn

ở khu vực Đông Nam Á Với dân số trên 50 triệu người và tỷ lệ sở hữu điện thoại di động tương đối thấp, có cơ hội để phát triển mạng di động và dịch vụ viễn thông

Cơ hội phát triển: Thị trường Myanmar còn khá mới mẻ và chưa phát triển hoàn toàn, đặc

biệt là trong lĩnh vực viễn thông bao gồm cả cơ sở hạ tầng và dịch vụ Điều này tạo cơ hội cho các công ty mới gia nhập thị trường và xây dựng mạng lưới từ đầu

Đối thủ cạnh tranh: Thời điểm tiến hành đầu tư thì tại đây viễn thông chưa có sự cạnh tranh

cao giữa các công ty điều này đã tạo điều kiện để Viettel dễ dàng thâm nhập vào thị trường hơn

Đối tác chiến lược: Việc Viettel là một tập đoàn viễn thông lớn và có kinh nghiệm trong việc

triển khai các dự án tại các quốc gia khác đã giúp họ xây dựng mối quan hệ với các đối tác chiến lược trong và ngoài Myanmar Điều này có thể đã hỗ trợ quyết định mở rộng kinh doanh tại Myanmar

Mục tiêu tăng trưởng quốc tế: Viettel đã đặt ra mục tiêu mở rộng quy mô kinh doanh quốc

tế, và việc mở rộng tại Myanmar có thể được coi là một phần của chiến lược này

Cơ cấu giấy phép: Viettel đã nhận được giấy phép kinh doanh mạng di động tại Myanmar,

cho phép họ tham gia trực tiếp vào thị trường viễn thông của đất nước này

Triển khai dự án gắn liền với cam kết: Việc mở rộng kinh doanh tại Myanmar có thể phản

ánh cam kết của Viettel trong việc phát triển mạng lưới viễn thông toàn cầu và cung cấp dịch

vụ cho các quốc gia đang phát triển

Kinh nghiệm về tài chính : Viettel đã có kinh nghiệm mở đầu tư tại nhiều thị trường khác

nhau và đã có nguồn tài chính đủ mạnh để thực hiện dự án này

1.1.4 Mô tả sơ lược về sản phẩm

Với công nghệ 4G, Mytel cung cấp một hệ sinh thái kỹ thuật số từ các dịch vụ VAS đến các giải pháp công nghệ thông tin, giúp đưa Myanmar trở thành một quốc gia kỹ thuật số.Những sản phẩm và dịch vụ:

Dịch vụ di động : Nhiều gói cưới và lựa chọn dành cho người dùng cá nhân và doanh nghiệp

Internet cố định

Dịch vụ giải trí : MyPlay( ứng dụng để xem phim, nghe nhạc, game trực tuyến)Dịch vụ doanh nghiệp : giải pháp viễn thông và kỹ thuật số tùy chỉnh để hỗ trợ các nhu cầu kinh doanh bao gồm truyền hình và internet

Các ứng dụng và dịch vụ khác : ví điện tử và dịch vụ thanh toán trực tiếp

Trang 10

Trải qua 2 lần thất bại tìm kiếm cơ hội liên doanh tại Myanmar, phải đương đầu với những đối

hủ lớn nhất thế giới về viễn thông, và những điều khó đoán định trước của việc cấp phép, không làm cho Viettel nản lòng Ban lãnh đạo Tập đoàn này vẫn quyết định tiếp tục tìm cơ hội

Tầm nhìn của Viettel đối với thị trường Myanmar

thấy được những cơ hội tiềm năng để gia nhập tại thời điểm đó như:

Myanmar và Việt Nam có nhiều nét văn hóa tương đồng: về vị trí, văn hóa và mối quan

hệ chính trị vẫn luôn tốt đẹp giữa 2 quốc gia

Myanmar là kinh tế quốc gia này còn nhiều tiềm năng phát triển do có tài nguyên phong phú và đội ngũ lãnh đạo có học thức cao, Myanmar từ những thập niên 80, là một cường quốc tại khu vực Đông Nam Á

Đặc biệt, thị trường viễn thông còn rất sơ khai, mạng nhà nước MPT giữ vị trí độc quyền Bởi lẽ, Myanmar bị biệt lập với Thế Giới do lệnh cấm vận

Theo báo cáo Green Power for Mobile Market Analysis, Myanmar hiện có khoảng 35,8 triệu thuê bao di động trên 62 triệu dân, tức là mật độ thuê bao là 58/100 Thực tế là quy mô thị trường đã tăng gấp 7 lần chỉ trong 2 năm từ 2013 – 2015 tại thời điểm đó Cũng chính nhờ mức độ tăng trưởng theo cấp số nhân của thị trường viễn thông di động tại đây mà Myanmar vẫn có một sức hút rất lớn

1.3 Mục tiêu và kết quả

1.3.1 Mục tiêu của Viettel

Mở rộng kinh doanh: Tận dụng tiềm năng phát triển của thị trường viễn thông

Myanmar Myanmar là một quốc gia lớn với dân số đông đúc và có tiềm năng tăng trưởng kinh tế Việc mở rộng kinh doanh tại Myanmar giúp Viettel mở rộng lĩnh vực viễn thông và tạo ra các cơ hội mới để tiếp cận khách hàng và thúc đẩy doanh số

Định vị vị thế: Viettel định vị mình như một công ty viễn thông đa quốc gia và tăng

cường vị thế cạnh tranh trong khu vực Đông Nam Á Việc mở rộng quốc tế cũng cung cấp cơ hội để hợp tác với các đối tác nước ngoài và học hỏi từ các thị trường mới

Đánh giá năng lực của doanh nghiệp: Áp dụng những kiến thức, kinh nghiệm và những

điều tốt đẹp nhất để tiếp tục chiến lược đầu tư bền vững và lâu dài

Tạo lợi nhuận và tăng trưởng doanh thu

Tạo cơ hội việc làm

Đóng góp và phát triển hạ tần : Việc phát triển hạ tầng viễn thông và internet tại

Myanmar có thể giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và đóng góp vào

Trang 11

sự phát triển kinh tế và xã hội của quốc gia này Viettel có thể muốn tham gia vào các

dự án hạ tầng này

1.3.2 Kết quả dự kiến đạt được

ủa Viettel đặ ụ khai trương sau 12 thá

Liên doanh Viettel tại Myanmar sẽ đầu tư 1,5 tỷ USD để xây dựng một mạng viễn

thông phủ 95% dân số trong vòng 3 năm

Tiến hành cung cấp 5G tại thị trường này

Xây dựng mạng lưới dựa trên công nghệ 3G, đồng thời cũng sẽ nhanh chóng cung cấp dịch vụ 4G nếu được chính phủ Myanmar cấp phép

“Quan điểm của Viettel từ trước đến nay là bắt đầu khai trương thì mạng lưới phải tốt hơn nhà ạng tốt nhất ở đó Chú g tôi sẽ xây dựng một mạng viễn thông hiện đại, rộng khắp trên toàn Myanmar, và sẽ cố gắng nỗ lực làm rất nhanh”.

1.3.3 Những người được hưởng lợi

Người dân Myanmar:

Mytel đóng góp vào sự phát triển của ngành viễn thông ở Myanmar, bằng cách tạo ra việc làm, đào tạo và phát triển nhân lực địa phương, cũng như hợp tác với các công ty và tổ chức địa phương để cải thiện hạ tầng viễn thông và kỹ thuật.Bên cạnh hoạt động kinh doanh, Mytel dự kiến dành 80 triệu USD trong 15 năm cho các dự án trách nhiệm xã hội tại Myanmar, trong đó 80% ngân sách này sẽ được phân bổ cho việc hỗ trợ lĩnh vực giáo dục Internet trường học là dự án cộng đồng đầu tiên mà Mytel thực hiện, với cam kết đưa Internet băng rộng miễn phí tới 1.535 trường học trên khắp lãnh thổ Myanmar Bên cạnh đó, Mycũng cung cấp nguồn ngân quỹ chính hàng năm trong vòng 3 năm cho cuộc thi Tin học Quốc tế và hợp tác phát triển hệ thống phần mềm quản lý giáo dục của

Tập đoàn Viettel:

Việc liên doanh với các công ty địa phương đã có nhiều năm kinh nghiệm sẽgiúp Viettel thuận lợi thâm nhập thị trường cũng như mau chóng xây dựng một mạng viễn thông rộng khắp đáp ứng nhu cầu đúng của người dân Myanmar.Myanmar được kỳ vọng sẽ tạo cơ hội tăng trưởng tích cực cho Viettel

Chính phủ Việt Nam và Myanmar

Trang 12

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG MYANMAR

2.1.1 Yếu tố chính trị, pháp luật và chính phủ (P)

Tình hình chính trị tại Myanmar đã trở nên ổn định hơn kể từ khi chính phủ quân đội

tự chuyển đổi thành một chế độ dân chủ từ năm 2010 Điều này đã thu hút sự quan tâm đối với nguồn vốn FDI (Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài) đến Myanmar Cho đến nă

2016, Myanmar đã thu hút tổng cộng 6,8 tỷ USD FDI, với tốc độ tăng trưởng 12,3% mỗi năm

Chính phủ Myanmar cũng đã thúc đẩy phát triển 8 lĩnh vực mũi nhọn trong kinh tế, bao gồm thông tin liên lạc, điện lực, dầu khí, giao thông vận tải và nhiều lĩnh vực thông qua việc cải cách thủ tục hành chính, nới lỏng chính sách đầu tư và ưu tiên doanh nghiệp FDI thông qua sửa đổi luật đầu tư nước ngoài từ năm 2012 Sự ổn định chính trị, chính sách cởi mở và ưu tiên các lĩnh vực trọng yếu từ chính phủ Myanmar đã tạo điều kiện thuận lợi cho Mytel khi đầu tư vào lĩnh vực viễn thông tại Myanmar Tuy nhiên, chính phủ Myanmar đặt ra các yêu cầu nghiêm ngặt và chi tiết khi lựa chọn các nhà đầu tư nước ngoài để tham gia vào các dự án trong các lĩnh vực quan trọng như

ng tin liên lạc Điều này đối diện với Mytel là một thách thức, đòi hỏi từng bước và từng hành động phải cẩn thận và tuân thủ luật pháp nghiêm ngặt của Myanmar, một di sản từ thời kỳ thuộc địa của Anh Tuy nhiên, việc này cũng có thể tạo cơ hội cho Mytel

để tạo nền tảng vững chắc khi phát triển trong tương lai

2.1.2 Yếu tố kinh tế (E)

Lịch sử kinh tế của Myanmar trong hơn nửa thế kỷ qua có thể được chia thành 4 giai đoạn rõ rệt như sau:

Từ 1948 đến 1962: Kết hợp giữa kinh tế kế hoạch xã hội chủ nghĩa và kinh tế thị trường

Từ năm 1962 đến 1988: Kinh tế kế hoạch tập trung

Từ năm 1988 đến 2011: Kinh tế định hướng thị trường

Từ năm 2011 đến nay: Kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế

Myanmar là một trong những quốc gia trên thế giới có tài nguyên tự nhiên phong phú và được biết đến với tên gọi "Miền đất vàng." Tuy nhiên, do lệnh cấm vận và cách của quốc tế, kinh tế Myanmar đã thua kém nhiều nước khác trong khu vực Từ khi mở cửa và bỏ lệnh cấm vận từ năm 2011, nền kinh tế của Myanmar đã trải qua một giai đoạn tăng trưởng ấn tượng Dưới đây

là một số cột mốc quan trọng trong lịch sử kinh tế của Myanmar:

Trước năm 2011: Nền kinh tế Myanmar chịu sự phát triển kém cỏi, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp GDP bình quân đầu người chỉ đạt 474 USD, khiến Myanmar nằm trong số các quốc gia nghèo nhất châu Á như Bangladesh, Nepal và Cambodia.Sau năm 2011: Các chính sách cải cách kinh tế của Myanmar đã bắt đầu đem lại hiệu quả, với tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng nhanh Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế năm 2015 đạt ượt xa so với mức 5,9% năm 2011 Tổng giá trị thương mại đã tăng gấp khoảng 2,5 lần trong 6 năm từ 2009 đến 2015, từ 11,76 tỷ USD lên 65,3 tỷ USD Thu nhập bình quân đầu người đã tăng đáng kể lên mức 1.300 USD/người/năm vào năm 2015 Lạm phát đã tăng so với trước đó, nhưng vẫn được duy trì ở mức thấp và ổn định xung quanh ngưỡng 5%

Trang 13

Ngành viễn thông ở Myanmar, mặc dù còn nằm trong giai đoạn phát triển sơ khai, nhưng đã có những bước tiến đáng kể, phản ánh sự sôi động của nền kinh tế của Myanmar Kể từ khi mở cửa thị trường viễn thông với sự xuất hiện của nhà mạng MPT,

đã có sự tham gia của 3 nhà mạng lớn trên thế giới, bao gồm Ooredoo, Telenor và Với sự tăng trưởng ấn tượng trong kinh tế và mức sống người dân Myanmar, điều này tạo điều kiện thuận lợi cho Mytel khi đầu tư vào dịch vụ viễn thông và để phát triển trong tương lai Tuy nhiên, quy mô kinh tế của Myanmar vẫn còn khá nhỏ, hạ tầng cơ sở còn phát triển không đồng đều và một phần dân số đang phải sống trong điều kiện nghèo đói, theo số liệu từhàng Phát triển châu Á (ACB) Điều này sẽ đặt ra những thách thức lớn cho Mytel trong việc xây dựng hạ tầng mạng lưới để đáp ứng nhu cầu kinh doanh, cũng như trong việc cạnh tranh với các đối thủ khác tại thị trường Myanmar

2.1.3 Yếu tố văn hóa xã hội (S)

Myanmar có diện tích tự nhiên là 678.500 km2 (lớn gấp đôi so với Việt Nam) và chia Dân số của Myanmar là khoảng 54 triệu người, với mật độ dân số là khoảng 76 người/km²

Cơ cấu dân số của Myanmar có đặc điểm trẻ với 74% dân số nằm trong độ tuổi từ 15

Tỷ lệ giới tính là cân đối, với 51,8% là nữ và 48,2% là nam

Myanmar là một quốc gia đa dạng về dân tộc, với khoảng 135 dân tộc khác nhau Dân tộc chính là người Bamar (chiếm 68% dân số), tiếp theo là người Shan (9%), người Karen (8%), người Kachin (7%), người Rakhine (4%), và nhiều dân tộc khác chiếm 4% còn lại

Về tôn giáo, Phật giáo chiếm phần lớn với 89,3% dân số, sau đó là Thiên Chúa giáo (5,6%), Hồi giáo (3,8%), đạo Hindu (0,5%) và các tôn giáo khác như Do Thái, đa thần, Linh vật (0,8%)

Với cơ cấu dân số trẻ, và những đặc điểm văn hóa xã hội tương đồng với các thị trường như Việt Nam, Lào, Campuchia, cùng với triển vọng tăng trưởng kinh tế trong tương lai, Myanmar là một môi trường thuận lợi cho Viettel khi đầu tư vào quốc gia này, dựa trên kinh nghiệm và thành công trong các thị trường tương tự Tuy nhiên, sự đa dạng

về dân tộc và diện tích lớn của Myanmar đặt ra những thách thức trong việc quản lý kinh doanh tại các cấp địa phương, và Mytel phải đối mặt với những khó khăn này trong tương lai

2.1.1 Các Yếu tố Chính trị, Pháp lý và Chính phủ (P)

● Từ khi Myanmar chuyển từ một chế độ quân đội sang một chế độ dân chủ vào năm

2010, tình hình chính trị ổn định hơn, thu hút sự quan tâm của FDI

● Chính phủ Myanmar đã tận dụng cơ hội này bằng cách khuyến khích phát triển các lĩnh vực kinh tế quan trọng và nới lỏng chính sách đầu tư

● Mặc dù chính phủ đặt ra các yêu cầu nghiêm ngặt cho các nhà đầu tư nước ngoài, điều này đang tạo ra cơ hội dài hạn cho Mytel để xây dựng nền tảng vững chắc trong tương

Trang 14

2.1.2 Các Yếu tố Kinh tế (E)

● Lịch sử kinh tế của Myanmar có bốn giai đoạn quan trọng:

Từ 1948 đến 1962: Kết hợp giữa kinh tế kế hoạch xã hội chủ nghĩa và kinh tế thị trường

Từ năm 1962 đến 1988: Kinh tế kế hoạch tập trung

Từ năm 1988 đến 2011: Kinh tế định hướng thị trường

Từ năm 2011 đến nay: Kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế

● Kể từ khi bỏ lệnh cấm vận vào năm 2011, Myanmar đã trải qua một giai đoạn tăng trưởng kinh tế đáng kể

● Có những con số ấn tượng như tốc độ tăng trưởng GDP và thu nhập bình quân đầu người

● Lĩnh vực viễn thông ở Myanmar hiện đang thể hiện tiềm năng tăng trưởng đáng kể.2.1.3 Các Yếu tố Văn hóa Xã hội (S)

● Myanmar có một đa dạng dân tộc và văn hóa độc đáo

● Với một dân số trẻ và những đặc điểm văn hóa tương tự với các nước láng giềng, Myanmar đang trở thành một môi trường thuận lợi cho Viettel để đầu tư

● Tuy nhiên, việc quản lý kinh doanh tại các cấp địa phương đặt ra những thách thức cần được xem xét

Công nghệ (T

Hạ tầng viễn thông và internet: Việc phát triển hạ tầng viễn thông và internet tại Myanmar sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng triển khai các sản phẩm và dịch vụ viễn thông của Viettel Nếu hạ tầng không đủ phát triển, có thể gây khó khăn trong việc cung cấp dịch vụ chất lượng và tiếp cận được khách hàng

Cạnh tranh công nghệ: Đánh giá cạnh tranh từ các đối thủ trong lĩnh vực viễn thông tại Myanmar Các công ty khác có thể đã đầu tư vào công nghệ tiên tiến hơn, và điều này

có thể đòi hỏi Viettel cần phải đầu tư để cập nhật và nâng cấp hệ thống công nghệ của họ

An ninh thông tin và quyền riêng tư: Phải tuân thủ các quy định về an ninh thông tin và quyền riêng tư của người dùng tại Myanmar Việc không tuân thủ có thể dẫn đến vấn

đề pháp lý và ảnh hưởng đến danh tiếng của Viettel

Luật pháp về đầu tư và kinh doanh: Điều tra kỹ luật pháp về đầu tư và kinh doanh tại Myanmar Điều này bao gồm quy định về đăng ký doanh nghiệp, thuế, quyền sở hữu tài sản, và các quy định liên quan đến việc hoạt động kinh doanh trong nước này.Chính sách và quy định về viễn thông: Theo dõi các chính sách và quy định mới nhất

về ngành viễn thông tại Myanmar Việc thay đổi quy định có thể ảnh hưởng đến các điều khoản hợp đồng và hoạt động kinh doanh của Viettel

Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: Đảm bảo rằng Viettel tuân thủ các luật pháp về bản quyền, thương hiệu và quyền sở hữu trí tuệ tại Myanmar để tránh vi phạm và tranh chấp pháp

Trang 15

2.1.6 Môi trường (Environmental)

Tác động môi trường của hoạt động kinh doanh: Đánh giá tác động môi trường của các hoạt động sản xuất và cung cấp dịch vụ của Viettel tại Myanmar Việc phát triển

cơ sở hạ tầng viễn thông và mạng lưới có thể có tác động đến môi trường, ví dụ như tác động đến đất đai hoặc tài nguyên tự

Tuân thủ các quy định môi trường: Đảm bảo rằng Viettel tuân thủ các quy định môi trường địa phương và quốc tế tại Myanmar Việc không tuân thủ có thể dẫn đến việc phạt hoặc vấn đề pháp lý nghiêm trọng

Bản đánh giá tác động môi trường: Cân nhắc việc thực hiện bản đánh giá tác động môi trường (Environmental Impact Assessment EIA) cho các dự án lớn hoặc có tác động lớn đến môi trường để đảm bảo rằng Viettel thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường cần thiết

2.2 Ưu điểm của thị trường

2.2.1 Năng lực cạnh tranh của công ty trong dài hạn tốt

Quan điểm của Viettel là “đầu tư nhanh, mạnh vào xây dựng cơ sở hạ tầng đảm bảo dẫn đầu về chất lượng và quy mô mạng lưới, làm nền tảng cho phát triển kinh doanh,

mở rộng thị trường và thu hồi vốn trong thời gian ngắn nhất"

Một điểm đặc biệt trong lĩnh vực đầu tư ra nước ngoài, Viettel tự hào là nhà mạng luôn tiên phong cung cấp công nghệ hàng đầu tại các quốc gia mà Viettel tham gia đầu tư Viettel đã có rất nhiều kinh nghiệm trong việc tạo ra sự bùng nổ ở thị trường viễn thông, biết cách đưa dịch vụ đến mọi người dân Chiến lược đầu tư dài hạn của Viettel thông qua vùng phủ rộng toàn quốc, chất lượng mạng lưới vượt trội và cách kinh doanh phù hợp với từng địa phương, Viettel đã nhận được sự ủng hộ, chào đón của rất nhiều chính phủ, nhà đầu tư viễn thông trên thế giới

2.2.2 Sản phẩm có khả năng cạnh tranh

Nếu như các nhà mạng khác vận hành cả 2G 4G, vùng phủ 4G lại ít, thì Mytel với nhận định người dân Myanmar chủ yếu dùng data và máy 4G, nên đã bắt đầu vớinghệ này từ rất sớm, xây dựng mạng rộng nhất, tốt nhất, tốc độ dùng data vượt trội so với các đối thủ

Cộng thêm với việc trước đó, các nhà cung cấp tại Myanmar thường phủ sóng ở các thành phố lớn trước, sau đó mới mở rộng ra các thành phố nhỏ và vù

Trong năm đầu tiên kinh doanh chính thức, Mytel đã dự kiến đầu tư hạ tầng viễn thông với hơn 7.000 trạm thu phát sóng băng rộng di động (4G), và hơn 30.000km cáp quang với tham vọng trở thành mạng di động đầu tiên và duy nhất phủ sóng 4G trên phạm vi toàn quốc ngay khi khai trương

=> Với số lượng hệ thống mạng lưới này, Mytel là mạng di động duy nhất tại Myanmar cung cấp dịch vụ 4G toàn quốc ngay khi khai trương, đã duy trì kết nối quốc tế ổn định với 5 đường cáp đất liền và cáp quang biển

Trang 16

2.2.3 Nhu cầu thị trường còn khoảng trống trong dài hạn

Sau khi mở cửa, tỷ lệ sim di động/người dân tăng từ 10% lên gần 90% chỉ sau 3 năm; tổng số lượng thuê bao data tăng từ 600.000 lên tới hơn 16 triệu

Theo công bố của Chính phủ Myanmar trong thư chào thầu, hiện tại tỷ lệ sử dụng smartphone tại đất nước này đã đạt trên 60% Với tốc độ phát triển kinh tế tốt, tăng trưởng GDP trên 8% hàng năm, Myanmar sẽ có tốc độ phát triển về data tương ứng, đặc biệt có tới 80% người dân lựa chọn máy điện thoại thông

Người dân Myanmar rất hào hứng với một mạng di động mới có chất lượng tốt, vùng phủ sóng 4G rộng khắp, giá rẻ, nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn, dịch vụ đa dạng

2.3 Nhược điểm của thị trường

Khả năng đầu tư hạn chế: Mặc dù Myanmar đang mở cửa và thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài, việc đầu tư và kinh doanh vẫn còn đối mặt với nhiều hạn chế

Quy định và quy trình đầu tư nước ngoài vẫn chưa rõ ràng và không nhất quán, làm tăng rủi ro và khó khăn cho các nhà đầu tư

Quy trình đăng ký đầu tư: Quy trình đăng ký đầu tư nước ngoài ở Myanmar vẫn còn phức tạp và tốn nhiều thời gian Các nhà đầu tư phải đối mặt với quy định pháp lý rườm

rà, yêu cầu nhiều giấy tờ và thủ tục phức tạp Điều này tạo ra rủi ro và gây khó khăn cho việc thu hút và triển khai đầu tư nước ngoài

Quy định về vốn và sở hữu: Quy định về vốn và sở hữu cũng gây khó khăn cho đầu tư nước ngoài tại Myanmar Một số ngành kinh doanh yêu cầu sự hợp tác với đối tác địa phương và giới hạn vốn nước ngoài Việc áp dụng giới hạn về vốn và sở hữu có thể hạn chế quyền kiểm soát và quyền lợi của nhà đầu tư nước ngoài

Quy định thuế và tài chính: Quy định thuế và tài chính ở Myanmar cũng có thể không nhất quán và không rõ ràng Các quy định thuế có thể thay đổi không đáng kể và không

có sự ổn định, gây khó khăn cho việc tính toán và dự báo chi phí kinh doanh Ngoài ra,

hệ thống tài chính cũng còn hạn chế và chưa phát triển đầy đủ, điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng tài chính và quản lý rủi ro của các doanh nghiệp nước ngoài.Quy định về lao động: Quy định về lao động ở Myanmar cũng có thể gây khó khăn cho các doanh nghiệp nước ngoài Quy định về việc tuyển dụng lao động nước ngoài, quyền lợi lao động và các vấn đề lao động khác vẫn còn chưa rõ ràng và không nhất quán, điều này tạo ra rủi ro và khó khăn trong quản lý nhân sự và hoạt động kinh doanh.Ngoài ra, cơ sở hạ tầng kém phát triển và hạn chế tiếp cận tài nguyên cũng gây khó khăn trong việc đầu tư và phát triển kinh doanh tại Myanmar

Giao thông: Hệ thống giao thông ở Myanmar vẫn đang gặp nhiều thách thức Mạng lưới đường bộ chưa được phát triển đồng đều và chất lượng đường không đảm bảo, đặc biệt là ở các vùng nông thôn và khu vực hẻo lánh Hệ thống giao thông công cộng, như đường sắt và tàu hỏa, cũng còn hạn chế và chưa phát triển đầy đủ

Năng lượng: Myanmar có tiềm năng lớn về nguồn năng lượng, đặc biệt là điện lực Tuy nhiên, cung cấp điện vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu của đất nước Một số khu vực vẫn chưa được kết nối với lưới điện quốc gia và phải phụ thuộc vào nguồn điện tự phát Các

Trang 17

biện pháp đầu tư và phát triển nguồn điện đang được triển khai để nâng cao khả năng cung cấp điện và đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế.

Quy định pháp lý và quản lý phức tạp trong việc tiếp tài nguyên: Quy định pháp lý vquản lý tài nguyên tại Myanmar còn phức tạp và thiếu minh bạch Điều này tạo ra môi trường kinh doanh không ổn định và không thu hút đầu tư, gây ảnh hưởng đến việc tiếp cận và sử dụng tài nguyên

2.3.1 Môi trường kinh doanh không ổn định

Myanmar đã trải qua nhiều biến động chính trị và xã hội trong quá khứ, và sự ổn định chính trị vẫn còn đang trong quá trình xây dựng Điều này tạo ra một môi trường kinh doanh không ổn định và không chắc chắn

Các cuộc biểu tình, xung đột và cuộc đảo chính có thể ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh và đầu tư, tạo ra rủi ro và khiến cho các doanh nghiệp phải đối mặt với khả năng phá sản và mất mát

Chiến tranh nội bộ: Kể từ khi đạt được độc lập vào năm 1948, Myanmar đã trải qua nhiều cuộc xung đột và chiến tranh nội bộ giữa chính phủ và các tội phạm chính trị, các phe phái nổi dậy và các nhóm dân tộc thiểu số Những cuộc xung đột này đã gây ra nhiều thương vong và mất mát về mạng sống và di dân

Quân đội kiểm soát chính trị: Trong hơn 50 năm, quân đội Myanmar đã kiểm sotrị đất nước thông qua một chế độ quân sự Quân đội đã đàn áp các phong trào dân chủ

và nhân quyền và giữ quyền lực chính trị trong tay Sự kiểm soát của quân đội đã gây

ra sự bất ổn và đối đầu với các phong trào dân chủ và quốc tế

Cuộc cải cách chính trị: Trong những năm gần đây, Myanmar đã tiến hành một quá trình cải cách chính trị, dẫn đến việc chuyển giao quyền lực từ quân đội cho một chính phủ dân cử Tuy nhiên, quá trình này vẫn còn đang diễn ra và đối mặt với nhiều thách thức và rủi ro Đặc biệt, cuộc đảo chính quân sự vào năm 2021 đã đẩy Myanmar vào một tình hình chính trị không ổn định và xung đột nội bộ

Xung đột dân tộc: Myanmar là một quốc gia đa dân tộc với nhiều dân tộc thiểu số Trong quá khứ và hiện tại, xung đột và căng thẳng dân tộc đã xảy ra, đặc biệt là với các dân tộc thiểu số như Rohingya Xung đột dân tộc đã gây ra nhiều vấn đề nhân quyền và nhân đạo và làm gia tăng căng thẳng chính trị trong đất nước

Hệ thống tài chính chưa phát triển: Myanmar đang đối mặt với hạn chế về hệ thống tài

Hệ thống ngân hàng vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu về dịch vụ tài chính và cung cấp các sản phẩm và dịch vụ phù hợp cho doanh nghiệp

Sự thiếu hụt về cơ sở hạ tầng: Hệ thống ngân hàng của Myanmar thiếu hụt cơ sở hạ tầng cần thiết để đáp ứng nhu cầu tài chính của quốc gia Một số vùng nông thôn và khu vực hẻo lánh vẫn chưa có đủ cơ sở ngân hàng và dịch vụ tài chính

Sự hạn chế trong hệ thống thanh toán: Hệ thống thanh toán ở Myanmar còn hạn chế và chưa hiện đại Giao dịch tiền mặt vẫn chiếm đa số trong các giao dịch hàng ngày, trong khi hệ thống thanh toán điện tử và thẻ ngân hàng vẫn chưa phổ biến rộng rãi

Sự thiếu tin cậy và quản lý rủi ro: Sự thiếu tin cậy và quản lý rủi ro trong hệ thống ngân hàng là một vấn đề đáng lo ngại Hệ thống quản lý ngân hàng và giám sát tài chính chưa đạt được tiêu chuẩn quốc tế và đôi khi gặp phải vấn đề về tham nhũng và tranh chấp lãnh đạo

Trang 18

Hạn chế về quốc tế hóa: Hệ thống ngân hàng của Myanmar còn hạn chế trong việc tương tác với hệ thống ngân hàng quốc tế Điều này làm hạn chế khả năng kết nối với thị trường tài chính toàn cầu và giao dịch quốc tế của các doanh nghiệp Myanmar.Ngoài ra, sự thiếu hụt về kiến thức và kỹ năng trong lĩnh vực tài chính và quản lý cũng

là một thách thức đối với các doanh nghiệp khi hoạt động tại Myanmar

Đào tạo và giáo dục: Hệ thống giáo dục và đào tạo ngành ngân hàng của Myanmar còn hạn chế và thiếu kỹ năng chuyên môn Sự thiếu hụt đào tạo chất lượng đã ảnh hưởng đến khả năng quản lý tài chính, giao dịch và quản lý rủi ro của các nhân viên ngân hàng.Thiếu kinh nghiệm quốc tế: Ngành ngân hàng Myanmar chưa được tiếp cận nhiều với kinh nghiệm quốc tế và tiêu chuẩn quốc tế Việc thiếu kinh nghiệm quốc tế đã làm hạn chế khả năng đáp ứng các yêu cầu và thách thức của môi trường kinh doanh toàn cầu.Quản lý rủi ro yếu: Sự hiểu biết và kỹ năng quản lý rủi ro trong ngành ngân hàng của Myanmar còn yếu Điều này làm tăng nguy cơ cho các vấn đề như giao dịch không an toàn, rủi ro tín dụng và khả năng giám sát và phòng ngừa vi phạm

Nhân lực chất lượng: Sự thiếu hụt nhân lực chất lượng trong ngành ngân hàng là một vấn đề khác Việc thu hút và giữ chân nhân tài có trình độ và kỹ năng cao trong ngành ngân hàng là một thách thức quan trọng

2.3.2 Quy định pháp lý và biên giới thương mại

Môi trường pháp lý và quy định thương mại ở Myanmar còn đang trong quá trình thay đổi và cải cách

Quy định pháp lý không rõ ràng: Hệ thống pháp lý của Myanmar vẫn còn thiếu rõ ràng

và dễ hiểu Quy định pháp lý không được áp dụng đồng nhất và không đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của môi trường kinh doanh hiện đại

Thủ tục hành chính phức tạp: Quy trình hành chính và thủ tục liên quan đến doanh nghiệp vẫn còn phức tạp và rườm rà Điều này gây khó khăn cho việc thành lập và hoạt động doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Tham nhũng và bất minh trong thương mại: Tham nhũng vẫn là một vấn đề lớn trong môi trường thương mại của Myanmar Các hoạt động thương mại gặp phải những thách thức từ việc đòi hỏi tiền "hối lộ" và sự thiếu minh bạch trong quá trình kinh doanh.Hạn chế về quốc tế hóa và hợp tác: Môi trường kinh doanh của Myanmar còn hạn chế trong việc tương tác với thị trường và các đối tác quốc tế Điều này làm giới hạn khả năng tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu và tiếp cận các công nghệ và tài nguyên quốc tế

Quy trình nhập khẩu và xuất khẩu còn phức tạp và đòi hỏi sự hiểu biết và tuân thủ nghiêm ngặt

Thủ tục hải quan phức tạp: Quy trình hải quan ở Myanmar đòi hỏi nhiều giấy tờ và thủ tục phức tạp Các doanh nghiệp thường phải đối mặt với việc xử lý nhiều mẫu phiếu khai báo và các yêu cầu liên quan khác, điều này tăng chi phí và thời gian cho quá trình nhập khẩu và xuất khẩu

Hạn chế về cơ sở hạ tầng: Hệ thống cơ sở hạ tầng vận chuyển của Myanmar còn hạn chế, đặc biệt là ở các khu vực nông thôn và hẻo lánh Điều này gây khó khăn cho việc vận chuyển hàng hóa và làm tăng chi phí và thời gian giao hàng

Quản lý hải quan không hiện đại: Hệ thống quản lý hải quan của Myanmar vẫn chưa đạt tiêu chuẩn quốc tế và chưa được tự động hóa hiệu quả Việc thủ công và thiếu minh bạch trong quản lý hải quan có thể dẫn đến tình trạng trì hoãn và phức tạp trong quá trình nhập khẩu và xuất khẩu

Trang 19

Hạn chế về thương mại quốc tế: Myanmar còn đối mặt với hạn chế trong việc tham gia vào thị trường và thỏa thuận thương mại quốc tế Điều này làm giới hạn khả năng tiếp cận thị trường quốc tế và tạo ra các rào cản đối với việc nhập khẩu và xuất khẩu.Ngoài ra, việc thực thi quy định và quy trình cũng không nhất quán và có thể gặp rào cản Điều này tạo ra sự không chắc chắn và tăng chi phí hoạt động cho các doanh nghiệp.

2.3.3 Hạ tầng kỹ thuật số và viễn thông chưa phát triển

Mặc dù đã có sự phát triển trong lĩnh vực viễn thông và công nghệ thông tin tại Myanmar, hệ thống viễn thông và cơ sở hạ tầng kỹ thuật số vẫn còn đang phát triển

Hệ thống viễn thông và cơ sở hạ tầng kỹ thuật số: Myanmar đang đẩy mạnh phát triển

hệ thống viễn thông và cơ sở hạ tầng kỹ thuật số, như mở rộng mạng di động và triển khai các dự án hạ tầng quang thông Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng vẫn còn hạn chế, đặc biệt

là ở các vùng nông thôn và hẻo lánh, gây hạn chế cho việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ viễn thông và CNTT

Tốc độ và chất lượng kết nối: Mặc dù đã có sự cải thiện về tốc độ và chất lượng kết nối internet tại Myanmar, nhưng vẫn còn đánh giá là chậm và không ổn định so với một số quốc gia khác trong khu vực Điều này ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận và sử dụng các dịch vụ trực tuyến và ứng dụng CNTT

Sự phát triển CNTT và khả năng kỹ thuật: Lĩnh vực CNTT tại Myanmar đang phát iển, nhưng vẫn còn thiếu nhân lực có trình độ và kỹ năng chuyên môn cao Điều này gây khó khăn trong việc triển khai và quản lý các dự án CNTT, cũng như tạo ra các sản phẩm và dịch vụ innovative trong lĩnh vực này

Thách thức an ninh mạng: An ninh mạng vẫn là một thách thức quan trọng tại Myanmar Các vấn đề như vi phạm dữ liệu, tấn công mạng và lừa đảo trực tuyến đang đe dọa sự phát triển an toàn và bền vững của viễn thông và CNTT

Tiếp cận và sử dụng internet và các dịch vụ trực tuyến vẫn còn hạn chế,gây khó khăn trong việc triển khai các hoạt động kinh doanh trực tuyến và tiếp cận thị trường điện tử.Tốc độ và khả năng kết nối: Tốc độ internet tại Myanmar vẫn chưa đạt tiêu chuẩn quốc

tế và chậm so với một số quốc gia khác trong khu vực Đặc biệt là ở các

thôn và hẻo lánh, tốc độ và khả năng kết nối vẫn còn hạn chế, làm giảm khả năng tiếp cận và tận dụng các dịch vụ trực tuyến

Chi phí cao: Mặc dù giá cước internet đã giảm trong những năm gần đây, nhưng chi phí tiếp tục là một rào cản đối với việc tiếp cận và sử dụng internet tại Myanmar Đối với một số người dân và doanh nghiệp, chi phí dịch vụ internet vẫn còn khá đắt đỏ so với thu nhập trung bình

Tiếp cận địa lý: Vì cơ sở hạ tầng viễn thông và mạng internet chưa phát triển đồng đều, nhiều khu vực ở Myanmar vẫn gặp khó khăn trong việc tiếp cận internet Điều này đặc biệt đúng đối với các vùng nông thôn và vùng sâu, nơi tiếp cận internet còn hạn chế hoặc không khả dụng

Năng lực kỹ thuật và ý thức sử dụng: Một phần của dân số Myanmar vẫn chưa có kiến thức và kỹ năng sử dụng internet hiệu quả Việc thiếu năng lực kỹ thuật và ý thức sử dụng internet gây khó khăn trong việc tiếp cận và tận dụng các dịch vụ trực tuyến

Trang 21

Mytel nâng tỷ trọng người dùng di động tốc độ cao từ 16% lên 88%; với chi phí thấp hơn 40% so với trước đây Trở thành nhà cung cấp số 1 về viễn thông

Cùng với nỗ lực phủ sóng viễn thông:

Mytel đã xây dựng một hệ sinh thái số toàn diện, bao gồm: hạ tầng số, tài chính số, nội dung số, giải pháp số và an ninh mạng Trong đó, SuperApp MyID lớn nhất Myanmar với 24 triệu người dùng, chiếm gần một nửa dân số Myanmar Ví điện tử MytelPay đã giúp tỷ lệ thanh toán số đã tăng từ 3,6% (2019) lên 10% (2023) Hiện tại MytelPay có iệu người dùng phát sinh giao dịch hàng tháng

Tháng 8/2019, Mytel là nhà mạng đi dộng đầu tiên ra mắt công nghệ 5G tại Myanmar vượt lên nhanh so với các đối thủ cạnh tranh trong ngành

Mytel có tỷ lệ tăng trưởng thị trường cao hơn hầu hết các đối thủ kh

thấy sự mạnh mẽ trong việc tạo ra giá trị cho khách hàng và cạnh tranh trên thị trường Vị trí ngôi sao mang đến tiềm năng trở thành nguồn thu nhập quan trọng trong tương lai Điều này làm cho Mytel trở thành ứng viên lý tưởng để đầu tư và phát triển hơn nữa

Thời điểm hiện tại, MPT (Myanmar Posts and Telecommunications) là đối thủ đáng gờm nhất cho Mytel MPT cũng nằm ở vị trí ngôi sao và có tỷ lệ tăng trưởng thị trường gần kề Mytel, với tỷ lệ tăng trưởng tương đối tương đối cao (0,91) Sự cạnh tranh giữa Mytel và MPT có thể rất khốc liệt khi cả hai đang cố gắng chiếm lĩnh thị trường và tăng trưởng Đặc biệt, MPT chiếm lĩnh vị trí số 1 trong nhiều năm Các đối thủ còn lại như Ooredoo Myanmar, Yatanarpon

nications và doanh nghiệp khác nằm ở vị trí thấp hơn trong

sơ đồ BCG Điều này cho thấy họ đang đối mặt với các thách thức và áp lực cạnh tranh lớn hơn, phải cố gắng duy trì thị trường hiện tại hơn là tăng trưởng mạnh mẽ

Nhưng so với đối thủ, mytel nắm giữ vị trí tiềm năng rất lớn Sự khác biệt của Mytel khi mà chỉ sau 4 năm xâm nhập thị trường Mytel vươn lên vị trí số 1, không chỉ nhờ các sản phẩm dịch

vụ lần đầu được Mytel đưa đến Myanmar mà còn nhờ :

Mytel luôn đồng hành cùng sự phát triển của người dân Myanmar Mytel cũng đã đóng góp hơn 6 triệu USD cho các hoạt động xã hội Mytel đã tài trợ Internet cáp quang cho hơn 630 trường học Quỹ Empower My Children – “Tiếp sức cho em” được Mytel thành lập

Trước khi định đầu tư hạ tầng để kinh doanh dịch vụ viễn thông ở Myanmar thì Viettel

đã rất cân nhắc để quyết định chỉ đầu tư công nghệ 2G và 4G, không đầu tư 3G Nhờ thế chi phí đầu tư vào Mytel ở thời điểm đó thấp hơn nhiều so với các nhà mạng đầu tư

cả 2G, 3G và 4G Chi phí vận hành khai thác hàng tháng cũng tốt hơn

Chiến lược đầu tư hạ tầng bài bản, khác biệt Khi Mytel xây dựng hạ tầng từ nhà trạm, data center hay cáp quang đều đầu tư xây dựng rất kỹ, rất bài bản với chất lượng tốt nhất Vì vậy mà chất lượng dịch vụ của Mytel hơn hẳn đối thủ

Trang 22

Chiến lược với ví điện tử Super app Khi nhìn tổng thể, phong cách triển khai của Viettel

đã giúp Mytel thành công Dù di động viễn thông hay dịch vụ số thì cách triển khai nhanh, quyết liệt, triệt để đã giúp Mytel luôn đi trước đối thủ

Bằng chiến lược kinh doanh đột phá, sáng tạo và đầy trách nhiệm Mytel ngày càng khẳng định

vị thế số 1 của mình mà không có đối thủ nào có thể thực hiện tốt như Mytel Các nhà cung cấp, đối tác lớn trên thế giới đang hợp tác với cả 4 nhà mạng ở Myanmar, vẫn nói rằng Mytel

là đối tác ra quyết định nhanh nhất Ra quyết định là triển khai thực hiện rất nhanh

=> Mytel đang nắm giữ vị trí mạnh mẽ trong ngành viễn thông ở Myanmar với tốc độ tăng trưởng thị trường nhanh và hệ sinh thái số đa dạng Đầu tư vào hạ tầng chất lượng cao và đưa

ra chiến lược đột phá, cùng với trách nhiệm xã hội, Mytel đang góp phần vào cách mạng số và phát triển bền vững của đất nước Myanmar

Trang 23

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH SẢN PHẨM

3.1 Mô tả về Viettel Global

3.1.1 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi của Viettel Gl

Tầm nhìn: Trở thành Big tech tại các quốc gia đang đầu tư

Lĩnh vực viễn thông trên thế giới đang dần trở nên bão hòa, không gian tăng trưởng ngày càng hạn chế Trong khi đó, các lĩnh vực mới như CNTT, dịch vụ số, nội dung số trên thế giới tiếp tục ghi nhận mức tăng trưởng cao và phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ Rất nhiều sản phẩm,

mô hình kinh doanh mới trên nền tảng số phát triển nở rộ và theo xu thế tối ưu hóa nguồn lực,

ưu tiên đầu tư phát triển theo chiều sâu Viettel Global sẽ không thể nằm ngoài xu thế đó

“Một tâm huyết lớn của Viettel Global, đó là trở thành một nhà đầu tư nước ngoài hiệu quả nhất Việt Nam và dẫn dắt các công ty thị trường trở thành các đơn vị hàng đầu về dịch vụ số trong năm 2025 Và đến năm 2030, chúng tôi hy vọng Viettel Global sẽ trở thành một doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ, dẫn dắt các công ty thị trường trở thành các Bigtech tại các quốc gia đầu tư” – theo bà Nguyễn Thị Hải Lý chủ tịch HĐQT Viettel Global

Sứ mệnh “Sáng tạo vì con người”

Mỗi khách hàng là một con người – một cá thể riêng biệt, cần được tôn trọng, quan tâm và lắng nghe, thấu hiểu và phục vụ một cách riêng biệt Liên tục đổi mới, cùng với khách hàng sáng tạo ra các sản phẩm, dịch vụ ngày càng hoàn hảo

“Nền tảng cho một doanh nghiệp phát triển là xã hội.”

Viettel cam kết tái đầu tư lại cho xã hội thông qua việc gắn kết các hoạt động sản xuất kinh doanh với các hoạt động xã hội đặc biệt là các chương trình phục vụ cho y tế, giáo dục và hỗ trợ người nghèo

Giá trị cốt lõi

Những giá trị cốt lõi là lời cam kết của Viettel đối với khách hàng, đối tác, các nhà đầu tư, với

xã hội và với chính bản thân chúng tôi Những giá trị này là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Viettel để trở thành một doanh nghiệp kinh doanh sáng tạo vì con người

1 Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý

2 Trưởng thành qua những thách thức và thất bại

Trang 24

3.1.2 Mục tiêu, triết lý kinh doanh của Viettel Global tại Myanmar

Mục tiêu:

Mytel đặt mục tiêu trở thành nhà mạng lớn nhất cả về cơ sở hạ tầng và kinh doanh Mytel là mạng di động đầu tiên tại Myanmar được trang bị công nghệ mới nhất g nghệ 4G trên toàn quốc Mytel là nhà đổi mới chu đáo, tiên phong trong đổi mới và sáng tạo Mytel luôn cố gắng lắng nghe và thấu hiểu để cung cấp dịch vụ chăm sóc khách hàng chuyên biệt.Mytel mong muốn trở thành mạng viễn thông tăng cường sức mạnh cho người dân Myanmar Mytel cam kết đưa Myanmar đến nền tảng số với hạ tầng viễn thông lớn nhất, tiên tiến nhất.Ngoài dịch vụ viễn thông, Mytel còn triển khai một số chính sách xã hội như cung cấp kết nối Internet miễn phí cho trường học, bệnh viện, chùa chiền, thiền viện; cung cấp giải pháp hội nghị truyền hình cho các văn phòng chính phủ và chính quyền địa phương

Mytel Broadband Mobile Broadband luôn sẵn sàng là nền tảng cung cấp các giải pháp công nghệ thông tin cho mọi tổ chức, công ty và nhà đầu tư thuộc mọi ngành, lĩnh vực tại Myanmar hướng tới sự cùng phát triển

Triết lý kinh doanh:

Mỗi khách hàng được coi là một cá thể: Lắng nghe và thấu hiểu yêu cầu của từng khách hàng

để có thể nhận được dịch vụ phù hợp riêng

Phát triển kinh doanh đi đôi với trách nhiệm xã hội: Sự phát triển của xã hội là nền tảng cho sự phát triển của doanh nghiệp, do đó các công ty nên hành động để cải thiện và phát triển xã hội nơi mình hoạt động

Nguồn nhân lực là chìa khóa của sự phát triển: Mỗi nhân viên Mytel phải vui vẻ và vai trò sáng tạo; do đó một môi trường làm việc tốt là điều cần thiết

3.2 Mô tả sản phẩm

3.2.1 Lĩnh vực Kinh doanh

Loại hình kinh doanh của của Viettel là cung cấp sản phẩm và dịch vụ

Lĩnh vực kinh doanh đa dạng có thể kể đến những hoạt động nòng cốt như sau:

Viễn thông di động: Viettel là một trong những nhà khai thác viễn thông di động hàng đầu tại Việt Nam và nhiều quốc gia khác Họ cung cấp các dịch vụ di động như điện thoại di động, dịch vụ truyền hình, truy cập internet di động và các dịch vụ giá trị gia tăng khác

Viễn thông cố định: Viettel cung cấp dịch vụ viễn thông cố định như điện thoại bàn, internet cáp quang và truyền hình cáp

Công nghệ thông tin: Viettel cung cấp các dịch vụ và sản phẩm công nghệ thông tin, bao gồm phần mềm, phần cứng, dịch vụ đám mây, giải pháp quản lý doanh nghiệp và các dịch vụ kỹ thuật số khác

Cung cấp dịch vụ điện: Viettel cung cấp dịch vụ điện cho các khách hàng trong và ngoài nước

Trang 25

Cung cấp dịch vụ tài chính: Viettel cung cấp các dịch vụ tài chính như

động, thanh toán di động và các dịch vụ tài chính số khác

3.2.2 Mô tả sản phẩm chi tiết

3.2.2.1 Sản phẩm cốt lõi

Dịch vụ Di động: Mytel cung cấp dịch vụ di động cho người dân và doanh nghiệp tại Myanmar Các gói cước di động của họ bao gồm các dịch vụ thoại, SMS và data di động

Internet cố định và truyền hình: Mytel cung cấp dịch vụ internet cố định và truyền hình cáp cho hộ gia đình và doanh nghiệp tại Myanmar

Công nghệ thông tin và giải pháp kỹ thuật số: Mytel Cung cấp các giải pháp công nghệ thông tin và dịch vụ điện toán đám mây cho doanh nghiệp và tổ chức Họ cũng phát triển các giải pháp IoT (Internet of Things) và trí tuệ nhân tạo (AI) để hỗ trợ các lĩnh vực khác nhau như nông nghiệp thông minh, y tế, và quản lý đô thị

Viễn thông quân sự: Viettel cũng có một phân khúc kinh doanh quân sự mạnh mẽ, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ liên quan đến viễn thông, an ninh mạng và công nghệ thông tin cho quân đội và các cơ quan chính phủ

Quốc tế và xuất khẩu dịch vụ: Viettel đã mở rộng sự hiện diện quốc tế và xuất khẩu các dịch vụ viễn thông và công nghệ thông tin của mình sang nhiều quốc gia khác Họ đã thành công trong việc triển khai dự án viễn thông và công nghệ tại các quốc gia như Lào, Campuchia, Mozambique, Peru và nhiều nơi khác

2 Sản phẩm cụ thể

Mytel Telecom (Viettel Mobile): Dịch vụ di động của Metel Telecom bao gồm SIM di động, gói cước dành cho di động và các dịch vụ đi kèm như Mytel Pay, chăm sóc khách Viettel Home (Internet cố định và Truyền hình): Viettel cung cấp dịch vụ internet cố định qua cáp quang và ADSL cho các hộ gia đình và doanh nghiệp Họ cũng cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền với nhiều gói cước và kênh truyền hình

Mytel TV: Dịch vụ truyền hình trả tiền với nhiều kênh truyền hình và tính năng xem

ại, ghi lại chương trình, và xem trực tiếp trên nhiều thiết bị khác nhau

Mytel Pay: Dịch vụ thanh toán trực tuyến và ví điện tử của Viettel, cho phép thanh toán hóa đơn, mua sắm trực tuyến và chuyển tiền dễ dàng

Mytel Business: Dịch vụ internet cố định và truyền hình cáp dành cho doanh nghiệp, cung cấp kết nối mạng và giải pháp truyền thông

Mytel Cloud: Dịch vụ lưu trữ đám mây và các giải pháp liên quan đến đám mây cho cá nhân và doanh nghiệp

Mytel IDC: Dịch vụ trung tâm dữ liệu và hosting cho doanh nghiệp, cung cấp không gian lưu trữ và các dịch vụ kỹ thuật liên quan

Mytel IoT (Internet of Things): Các giải pháp IoT để giám sát và quản lý thông tin từ các thiết bị kết nối mạng, như theo dõi xe cộ hoặc quản lý nông nghiệp thông minh

y: Giải pháp bảo mật mạng và dịch vụ chống xâm nhập để bảo vệ

dữ liệu và hệ thống của khách hàng

Trang 26

3.2.2.3 Sản phẩm bổ sung

Giải pháp công nghệ thông tin cho giáo dục: Mytel cung cấp các giải pháp công nghệ thông tin và hệ thống quản lý học tập cho các trường học và tổ chức giáo dục.Dịch vụ y tế điện tử: Mytel đã phát triển các giải pháp y tế điện tử để hỗ trợ các bệnh viện và cơ sở y tế trong quản lý thông tin bệnh nhân và tư vấn y tế trực tuyến.Giải pháp trí tuệ nhân tạo (AI): Mytel đã phát triển các giải pháp AI để cải thiện hiệu suất và tự động hóa quá trình trong nhiều lĩnh vực

Dự án trung tâm dữ liệu: Mytel đã đầu tư vào các trung tâm dữ liệu và cung cấp dịch

vụ lưu trữ dữ liệu và dịch vụ liên quan cho doanh nghiệp

Sản phẩm về an ninh mạng:Mytel cung cấp giải pháp bảo mật mạng và các dịch vụ chống xâm nhập để bảo vệ dữ liệu và hệ thống của doanh nghiệp

Dự án quốc tế và xuất khẩu dịch vụ: Mytel đã mở rộng sự hiện diện quốc tế và xuất khẩu sản phẩm và dịch vụ viễn thông và công nghệ thông tin của mình sang nhiều quốc 3.3 Chiến lược mở rộng thị trường

Tháng 4 năm 2016, Viettel đã thông báo chính thức xác nhận về việc doanh nghiệp này bắt đầu tham gia vào thị trường ngành viễn thông tại Myanmar với mục tiêu “làm ăn lớn” Thông qua việc với đối tác nội địa Cuối tháng 3 năm 2016, trong buổi thuyết trình trước Chính phủ Myanmar, liên doanh Viettel tại quốc gia này cho biết sẽ cùng đầu tư dự kiến khoảng 1,5 tỷ USD nhằm xây dựng một mạng viễn thông hiện đại, phủ sóng rộng rãi toàn đất nước Myanmar với mục tiêu 95% dân số trong vòng 3 năm đầu

Đây là một nỗ lực và cố gắng không ngừng nghỉ của Tập đoàn Viettel trong suốt thời gian 15 năm “trường kỳ mai phục” thị trường này:

Năm 2002: Người lãnh đạo của Viettel đã đến thăm thị trường Myanmar lần đầu tiên và quyết định rằng họ sẽ đầu tư mạnh mẽ vào thị trường này trong tương lai, bất chấp tình hình chính trị

có phần bất ổn của Myanmar với thế giới do ảnh hưởng của các biện pháp trừng phạt của Mỹ và các nước phương Tây

Năm 2009: Viettel thành lập Văn phòng đại diện tại Myanmar và cử nhân viên sang quốc gia này để thực hiện nghiên cứu thị trường, học tiếng Myanmar và tìm hiểu những quy định của pháp luật, nhằm tìm kiếm cơ hội kinh doanh tại thị trường tiềm năng này

Năm 2013: Viettel nhìn thấy cơ hội khi chính phủ Myanmar tổ chức đấu thầu 2 giấy phép viễn thông quốc tế cho các công ty nước ngoài Trong số 91 nhà mạng lớn nhỏ trên thế giới, Viettel

đã đi vào vòng đấu thầu cuối cùng cùng với 11 đối thủ Tuy nhiên, cơ duyên vẫn chưa thực sựđến với Viettel khi 2 nhà mạng Telenor và Ooredoo đã trúng gói thầu năm đó

Năm 2014: Viettel tiếp tục tìm kiếm cơ hội liên doanh với YTP sau khi công ty này được chính phủ Myanmar dự định cấp giấy phép kinh doanh viễn thông thứ 4 trên thị trường này MặViettel đã hoàn tất đàm phán với YTP, nhưng chưa kịp ký hợp đồng thì chính phủ Myanmar lại quyết định hủy việc cấp giấy phép này

Năm 2016: Dù đã gặp thất bại trong các cơ hội trước đó, Viettel vẫn không chùn bước và tiếp tục tìm kiếm cơ hội đầu tư tại Myanmar Ngày 8/8/2016, Viettel chính thức ký kết hợp đồng

Trang 27

với hai đối tác là MNTH và Star High, khi thị trường viễn thông Myanmar đã rộng mở hơn so với trước đây.

Ngày 14/1/2017: Viettel chính thức nhận được giấy phép đầu tư chính thức từ Chính phủ Myanmar để xây dựng thương hiệu thứ 11 trong hệ thống toàn cầu của Viettel, với tên gọi Mytel.MyTel là mạng di động lớn thứ 4 tại Myanmar, sau MPT, Telenor và Ooredoo Tuy nhiên, đây

là hãng viễn thông duy nhất cung cấp đầy đủ các dịch vụ điện thoại cố định, di động, đường truyền dẫn và IT trên toàn quốc

Năm 2020 Mytel – thương hiệu của Tập đoàn Viettel tại Myanmar, đã vượt mốc 10 triệu thuê bao, vươn lên vị trí thứ 2 tại Myanmar

Viettel nắm cổ phần MyTel, thuộc về Star High, công ty con của Myanmar Economic

– tập đoàn thuộc quân đội còn lại là của Myanmar National Telecom Holding, liên doanh 11 công ty địa phương

Việc lựa chọn hình thực liên doanh tại thị trường Myanmar với cổ phần Mytel là một bước đi đúng đắn của Viettel, bên cạnh những ưu điểm phù hợp với thị trường, vẫn còn tồn tại một số nhược điểm đáng lưu tâm

*Ưu điểm khi lựa chọn hình thức liên doanh:

Tiếp cận và tận dụng lợi thế địa phương, giúp Viettel nhanh chóng thích nghi và xây dựng mạng lưới kinh doanh hiệu quả

Tiếp cận thị trường địa phương: Việc thành lập liên doanh tại Myanmar cho phép Viettel có

một tiếp cận trực tiếp và sâu sắc vào thị trường này Thay vì chỉ là một công ty nước ngoài, Viettel trở thành một phần của liên doanh địa phương Điều này mang lại lợi thế cạnh tranh đáng

kể, vì Viettel có thể hiểu rõ hơn về nhu cầu, thị hiếu và quy định địa phương, từ đó tùy chỉnh chiến lược kinh doanh và sản phẩm dựa trên những yếu tố đặc thù của thị trường Myanmar

Tận dụng lợi thế địa phương: doanh cho phép Viettel tận dụng những lợi thế địa phương, bao gồm cả nguồn nhân lực, kiến thức về thị trường và quan hệ đối tác Bằng cách hợp tác với đối tác địa phương, Viettel có thể sử dụng kiến thức và kinh nghiệm của họ về thị trường Myanmar để đảm bảo hoạt động kinh doanh hiệu quả Ngoài ra, Viettel có thể tận dụng mạng lưới quan hệ đối tác của đối tác địa phương để xây dựng các liên kết và tìm kiếm cơ hội hợp tác mới

Bằng cách lựa chọn liên doanh, Viettel có thể nhanh chóngvới môi trường kinh doanh và quy định pháp luật tại Myanmar Việc có đại diện địa phương và nhân viên nắm vững kiến thức về thị trường và pháp luật địa phương giúp Viettel tránh được những rủi ro và khó khăn gặp phải khi hoạt động kinh doanh ở một quốc gia mới Thích nghi nhanh chóng giúp Viettel tiết kiệm thời gian và nguồn lực trong quá trình xây dựng mạng lưới kinh doanh và đạt được hiệu quả kinh doanh nhanh hơn

Xây dựng mạng lưới kinh doanh hiệu quả: Nhờ việc liên doanh, Viettel có thể xây dựng mạng

lưới kinh doanh hiệu quả tại Myanmar Việc hợp tác với đối tác địa phương giúp Viettel tiếp cận đến khách hàng và thị trường mục tiêu một cách nhanh chóng và hiệu quả Đồng thời, Viettel có thể tận dụng cơ sở hạ tầng và nguồn lực địa phương của đối tác để phát triển dịch vụ viễn thông

và xây dựng mạng lưới phân phối rộng khắp Myanmar

Trang 28

Chia sẻ rủi ro tài chính và pháp lý giúp giảm thiểu áp lực tài chính và đảm bảo sự ổn định cho hoạt động kinh doanh.

Giảm thiểu áp lực tài chính: Việc liên doanh giúp Viettel chia sẻ rủi ro tài chính với đối tác địa

phương Thay vì phải đầu tư toàn bộ vốn và nguồn lực một mình, Viettel chỉ chịu trách nhiệm

và chia sẻ một phần các khoản đầu tư và chi phí với đối tác Điều này giúp giảm thiểu áp lực tài chính lớn đối với Viettel và tạo điều kiện thuận lợi để họ tập trung vào việc phát triển và mở rộng hoạt động kinh doanh tại Myanmar

Đảm bảo sự ổn định cho hoạt động kinh doanh: Liên doanh tại Myanmar cũng giúp Viettel

đảm bảo sự ổn định cho hoạt động kinh doanh Việc chia sẻ rủi ro tài chính có nghĩa là cả hai bên chịu trách nhiệm phối hợp và đóng góp vào quản lý tài chính và hoạt động kinh doanh chung Điều này giúp đảm bảo rằng các quyết định quan trọng và chiến lược kinh doanh được thảo luận

và đưa ra theo cách tốt nhất, đồng thời giúp giảm thiểu rủi ro không ổn định và xung đột trong quá trình điều hành doanh nghiệp

Chia sẻ rủi ro pháp lý: Liên doanh cũng mang lại ưu điểm về chia sẻ rủi ro pháp lý Trong việc

hoạt động tại một quốc gia mới như Myanmar, việc hiểu và tuân thủ các quy định pháp luật địa phương là rất quan trọng Khi liên doanh với một đối tác địa phương, Viettel có thể chia sẻ trách nhiệm pháp lý và tuân thủ các quy định cùng với đối tác Điều này giúp giảm thiểu rủi ro liên quan đến vi phạm pháp luật và đảm bảo rằng Viettel hoạt động trong giới hạn pháp lý và đáp ứng đầy đủ các yêu cầu được đặt ra bởi chính quyền và cơ quan quản lý của Myanmar

Chia sẻ quyền lực và lợi ích với đối tác địa phương giúp đảm bảo sự công bằng và đồng thuận trong quyết định chiến lược và hoạt động kinh doanh

Công bằng trong quyết định chiến lược: Liên doanh giúp Viettel chia sẻ quyền lực trong việc

đưa ra quyết định chiến lược Đối tác địa phương sẽ có sự tham gia và đóng góp vào quá trình định hình chiến lược của công ty Điều này đảm bảo rằng quyết định được đưa ra dựa trên sự thống nhất và thỏa thuận giữa hai bên, đồng thời đảm bảo rằng quan điểm và quyền lợi của đối tác địa phương được công nhận và đưa vào xem xét Qua đó, sự công bằng trong quyết định chiến lược giúp tăng cường lòng tin và tạo sự phát triển bền vững cho liên doanh

Đồng thuận trong hoạt động kinh doanh: Chia sẻ lợi ích và quyền lực trong liên doanh giúp

đảm bảo sự đồng thuận trong hoạt động kinh doanh Viettel và đối tác địa phương đều có lợi ích anh trong liên doanh và cùng chịu trách nhiệm phát triển công ty Điều này tạo ra một môi trường làm việc cộng tác, trong đó hai bên cùng tham gia vào quyết định và thực hiện các hoạt động kinh doanh chung Qua đó, sự đồng thuận trong hoạt động kinh doanh giúp tạo ra sự

ổn định và tăng cường sự hợp tác giữa các bên

Kết hợp kiến thức và kinh nghiệm: Liên doanh giúp Viettel kết hợp kiến thức và kinh nghiệm

của mình với đối tác địa phương Đối tác địa phương thường có hiểu biết sâu sắc về thị trường

và quy định địa phương, trong khi Viettel mang lại kinh nghiệm và sự chuyên môn trong lĩnh vực viễn thông Bằng cách kết hợp những yếu tố này, hai bên có thể tận dụng lợi thế của mình

để đưa ra các quyết định và thực hiện hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả và đáp ứng nhu cầu của thị trường

Tăng cường quan hệ đối tác: Liên doanh giúp Viettel xây dựng và tăng cường quan hệ đối tác

với đối tác địa phương Việc chia sẻ quyền lực và lợi ích trong liên doanh tạo ra một môi trường

Trang 29

làm việc cộng tác và tương tác chặt chẽ giữa hai bên Qua đó, quan hệ đối tác được xây dựng dựa trên sự tin tưởng và hợp tác, tạo ra cơ hội hợp tác lâu dài và mở rộng phạm vi hoạt động khi lựa chọn liên doanh tại Myanmar, Viettel được hưởng nhiều ưu điểm trong việc chia sẻ quyền lực và lợi ích với đối tác địa phương Dưới đây là các chi tiết về những ưu điểm này:

Sự công bằng trong quyết định chiến lược: Việc chia sẻ quyền lực trong liên doanh giúp đảm

bảo sự công bằng trong quyết định chiến lược của công ty Viettel và đối tác địa phương có thể tham gia vào quá trình thảo luận, đưa ra ý kiến và đưa ra quyết định cùng nhau Điều này đảm bảo rằng quyết định chiến lược được đưa ra dựa trên sự đồng thuận và tôn trọng quan điểm của

cả hai bên, mang lại sự công bằng và cân nhắc đa phương

Đồng thuận trong hoạt động kinh doanh: Chia sẻ lợi ích và quyền lực trong liên doanh giúp

đảm bảo sự đồng thuận trong hoạt động kinh doanh Cả Viettel và đối tác địa phương đều có lợi ích và quyền lợi trong liên doanh, và cùng chịu trách nhiệm phát triển công ty Qua đó, cả hai bên sẽ cùng tham gia vào quyết định và thực hiện các hoạt động kinh doanh chung Sự đồng thuận này giúp tạo ra một môi trường làm việc cộng tác và tăng cường sự hợp tác giữa các bên

Kết hợp kiến thức và kinh nghiệm: tel kết hợp kiến thức và kinh nghiệm của mình với đối tác địa phương Đối tác địa phương thường có hiểu biết sâu sắc về thị trường và quy định địa phương, trong khi Viettel mang lại kinh nghiệm và sự chuyên môn trong lĩnh vực viễn thông Bằng cách kết hợp những yếu tố này, cả hai bên có thể tận dụng lợi thế của mình để đưa ra các quyết định và thực hiện hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả và đáp ứng nhu cầu của thị trường

Tăng cường quan hệ đối tác: Liên doanh giúp Viettel xây dựng và tăng cường quan hệ đối tác

với đối tác địa phương Việc chia sẻ quyền lực và lợi ích trong liên doanh tạo ra một môi trường làm việc cộng tác và tương tác chặt chẽ giữa hai bên Qua đó, quan hệ đối tác được xây dựng dựa trên sự tin tưởng và hợp tác, tạo ra cơ hội hợp tác lâu dài và mở rộng phạm vi hoạt động kinh

Nhược điểm khi lựa chọn hình thức liên doanh

Khó khăn trong việc quản lý và điều hành một doanh nghiệp liên doanh, do sự phối hợp và đồng thuận giữa các bên liên quan

Phối hợp và đồng thuận: Trong một liên doanh, Viettel phải làm việc với đối tác địa phương

để đạt được sự phối hợp và đồng thuận trong việc quản lý và điều hành doanh nghiệp Sự khác biệt văn hóa, quyền lực và quan điểm giữa hai bên có thể gây ra mâu thuẫn và khó khăn trong việc đạt được sự đồng thuận trong các quyết định quan trọng Sự chậm trễ hoặc không thể đạt được sự đồng thuận có thể ảnh hưởng đến quá trình hoạt động kinh doanh và quản lý hiệu quả

Quản lý phức tạp: Quản lý một doanh nghiệp liên doanh đòi hỏi sự phối hợp và quản lý phức

tạp giữa các bên liên quan Viettel phải đảm bảo rằng các quy trình quản lý và quy định được tuân thủ đồng nhất và có sự thống nhất giữa các bên Điều này đòi hỏi sự đầu tư thời gian, nguồn lực và nỗ lực để xây dựng và duy trì một hệ thống quản lý hiệu quả và liên tục giữa các bên liên

Rủi ro chia sẻ thông tin và công nghệ: Trong một liên doanh, Viettel có thể phải chia sẻ thông

tin quan trọng và công nghệ với đối tác địa phương Điều này có thể tạo ra rủi ro về bảo mật thông tin và đạo đức kinh doanh Việc bảo vệ thông tin và công nghệ của Viettel trong một môi

Trang 30

trường liên doanh có thể đòi hỏi sự đầu tư và quản lý bảo mật cẩn thận để đảm bảo rằng thông tin quan trọng không bị lộ ra ngoài hoặc sử dụng một cách bất hợp pháp.

Khả năng xung đột lợi ích: rong một liên doanh, Viettel phải chia sẻ lợi ích và quyền lực với

đối tác địa phương Điều này có thể tạo ra xung đột lợi ích và mâu thuẫn trong việc đưa ra quyết định và thực hiện các hoạt động kinh doanh Các bên có thể có những mục tiêu và ưu tiên khácnhau, và việc đạt được sự cân nhắc và đồng thuận có thể gặp khó khăn

Rủi ro về văn hóa doanh nghiệp và quy định pháp lý có thể phát sinh do sự khác biệt giữa hai nền văn hóa kinh doanh và hệ thống pháp luật của hai quốc gia

Khác biệt văn hóa doanh nghiệ Văn hóa doanh nghiệp bao gồm các giá trị, thái độ và cách làm việc được thể hiện trong một tổ chức Khi Viettel tiến nhập vào một quốc gia mới như Myanmar, sự khác biệt về văn hóa kinh doanh có thể gây ra rủi ro và thách thức Các vấn đề như

lãnh đạo, quyền lực, quyết định và cách thức giao tiếp có thể khác biệt so với văn hóa doanh nghiệp của Viettel Điều này có thể tạo ra sự hiểu lầm, mâu thuẫn, và khó khăn trong việc xây dựng một môi trường làm việc hiệu quả và đồng nhất

Quy định pháp luậ Hệ thống pháp luật và quy định kinh doanh của mỗi quốc gia

có thể khác nhau Khi Viettel tham gia vào một liên doanh tại Myanmar, họ phải tuân thủ các quy định và quyền lực pháp luật của quốc gia đó Tuy nhiên, sự khác biệt về quy định pháp luật

có thể tạo ra rủi ro về tuân thủ pháp luật và khả năng thích nghi với môi trường kinh doanh mới Viettel cần đảm bảo rằng họ hiểu rõ và tuân thủ các quy định pháp luật của Myanmar để tránh vi phạm và phải chịu hậu quả pháp lý

Đàm phán và thương lượng khó khăn: Sự khác biệt về quyền lực và quan điểm giữa các bên

có thể tạo ra khó khăn trong quá trình đàm phán và thương lượng trong một doanh nghiệp liên doanh Khi Viettel phải thương lượng với đối tác địa phương và các bên liên quan, sự khác biệt

về quyền lực và quyết định có thể tạo ra mâu thuẫn và gây khó khăn trong việc đạt được thỏa thuận và cam kết Điều này có thể kéo dài quá trình đàm phán và ảnh hưởng đến tốc độ phát triển

và hiệu quả của doanh nghiệp liên doanh

Chia sẻ quyền lực có thể gây ra mâu thuẫn và xung đột trong quyết định chiến lược và hoạt động kinh doanh, đặc biệt khi ý kiến và lợi ích của các bên không hoàn toàn tương đồng

Mâu thuẫn trong quyết định chiến lược: Trong một liên doanh, Viettel phải chia sẻ quyền lực

quyết định chiến lược với đối tác địa phương Sự khác biệt trong quan điểm, mục tiêu và ưu tiên của các bên có thể dẫn đến mâu thuẫn và khó khăn trong việc đạt được sự đồng thuận về hướng phát triển chiến lược của doanh nghiệp Điều này có thể ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định, làm chậm quá trình thực hiện và gây rối trong việc đạt được mục tiêu kinh doanh

Xung đột trong hoạt động kinh doanh: Việc chia sẻ quyền lực có thể dẫn đến xung đột về quyết

định và hoạt động kinh doanh giữa các bên trong liên doanh Các bên có thể có lợi ích và ý kiến khác nhau về các vấn đề như mức đầu tư, phân phối lợi nhuận, phát triển thị trường, và quản lý nhân sự Sự xung đột này có thể gây trì hoãn, mất thời gian và tạo ra căng thẳng trong quy trình hoạt động kinh doanh và quản lý

Khó khăn trong quản lý hợp tác: Chia sẻ quyền lực trong một liên doanh đòi hỏi một quá trình

quản lý hợp tác phức tạp Viettel phải xây dựng và duy trì một môi trường làm việc và quan hệ đối tác hiệu quả với đối tác địa phương Điều này đòi hỏi sự tôn trọng, sự tin tưởng và khả năng

Trang 31

đàm phán để giải quyết các mâu thuẫn và xung đột nảy sinh trong quá trình quản lý và hoạt động

Tăng rủi ro không ổn định: Việc chia sẻ quyền lực trong quyết định và hoạt động kinh doanh

có thể tạo ra một môi trường không ổn định Sự không đồng nhất trong quyết định và quản lý có thể tạo ra sự không chắc chắn và tăng rủi ro cho doanh nghiệp Điều này đặc biệt quan trọng trong môi trường kinh doanh đầy biến động như Myanmar, nơi các yếu tố chính trị, kinh tế và pháp lý có thể thay đổi một cách nhanh chóng

3.4 Chiến lược xây dựng cơ sở hạ tầng

Dự án tòa nhà Văn phòng số 2 là công trình kỷ niệm 5 năm “Ngày mạng Mytel chính thức đi vào hoạt động” tại Myanmar (09/6/2018 – 09/6/2023) Do đó, Chủ đầu tư đòi hỏi ở VCM cam kết rất cao cả về chất lượng và tiến độ

Xây dựng trụ sở tại thủ đô có thể mang lại nhiều lợi ích quan trọng cho một tổ chức hoặc doanh nghiệp, bao gồm:

● Tiếp cận thị trường: Thủ đô thường là trung tâm kinh tế, chính trị và văn hóa của một quốc

gia Có mặt tại thủ đô có thể giúp Mytel tiếp cận một lượng lớn khách hàng, đối tác và cơ hội

● Tăng uy tín và danh tiếng: Có trụ sở tại thủ đô thường được coi là một biểu tượng của sự uy

tín và định vị cao cấp Điều này có thể giúp tăng cường danh tiếng và đáng tin cậy của tổ chức trong mắt khách hàng, đối tác và cả chính phủ

● ễ dàng giao tiếp với chính phủ và cơ quan quản lý: Nếu tổ chức hoạt động trong ngành

cần phải tương tác chặt chẽ với chính phủ hoặc cơ quan quản lý, việc có trụ sở tại thủ đô có thể giúp tối ưu hóa quá trình này Nó có thể giúp tăng khả năng tương tác và ảnh hưởng đối với các quyết định chính trị và pháp lý

● Cơ hội hợp tác và kết nối: cơ hội tham gia các sự kiện, hội nghị, và mạng lưới xã hội tại thủ

đô có thể tạo ra nhiều cơ hội hợp tác và kết nối mới với các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân

g khu vực

● Dễ dàng tuyển dụng tài năng: Thành phố lớn thường là nơi tập trung nhiều tài năng và chuyên

gia trong nhiều lĩnh vực khác nhau Có trụ sở tại thủ đô có thể thu hút và dễ dàng tuyển dụng

● Hỗ trợ phát triển kinh doanh toàn cầu: Nếu tổ chức có kế hoạch mở rộng hoạt động quốc

tế, có mặt tại thủ đô có thể giúp hỗ trợ quá trình này thông qua các dịch vụ và nguồn lực tại địa điểm chiến lược

Trang 32

Ngoài ra, việc đảm nhiệm vận hành khai thác (VHKT) hạ tầng viễn thông cho Mytel, hiện nay VCM còn thực hiện Vận hành khai thác cho các TowerCo khác tại Myanmar như: Myanmar

(HYE), từ đó đem lại nguồn doanh thu đáng kể trong lĩnh vực Xây dựng dân dụng tại Myanmar Lũy kế 7 tháng đầu năm, công ty đã ký kết tổng 1.100 tỷ đồng nguồn việc các dự án Xây Dựng Dân Dụng(XDDD) B2B; 618 tỷ đồng các công trình XDDD B2C (từ 862 hợp đồng nhà dân) Độ phủ công trình XDDD do Viettel Construction thi công hiện phủ 93% các huyện trên cả nước (653/701 huyện); 21,4% các xã trên cả nước (2.271/10.609 xã)

Việc triển khai xây dựng tòa nhà Văn phòng của Mytel và dự án của BAF là dấu mốc quan trọng, khẳng định những thuận lợi và tiền đề để VCM hợp tác các dự án khác tại Myanmar trong năm

2023 Cùng thời điểm bàn giao dự án cho Mytel, VCM đã ký kết thành công hợp đồng xây dựng nhà cách ly của đối tác BAF (Myanmar BAF Livestock Co., LTD) giá trị ước tính khoảng 2 tỷ đồng

Đơn vị: VNĐ(Việt Nam Đồng)

Mytel cũng triển khai mạng cáp quang Cổng kết nối Quốc tế qua Lào và Thái Lan về Việt Nam Việc kết nối với Việt Nam – quốc gia có tới 10 đường cáp quang quốc tế, rất ý nghĩa đối với 3.4.2 Chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng

3.4.2.1 Trụ sở và chi nhánh

Tháng 2/2023, khi Mytel mở gói thầu xây dựng tòa nhà Văn phòng tại trụ sở chính Yangon, VCM(Viettel Construction Myanmar) đã nhanh chóng hoàn tất hồ sơ dự thầu và bảo vệ năng lực với Chủ đầu tư Mytel Sau nhiều vòng đánh giá và cân nhắc, VCM chính thức trúng thầu dự án với giá trị 2,1 tỷ mmk (tương đương 24 tỷ đồng)

Trang 34

3.4.2.2 Cơ sở hạ tầng mạng

Để ước tính chi phí xây dựng Trạm phát sóng, ta ước lượng dựa trên chi phí xây dựng một Trạm

Phát Sóng của UBND Tỉnh Lạng Sơn:

Đơn vị: VNĐ(Việt Nam Đồng)

Trang 35

Về tuyến đường cáp quang, dựa trên chi phí kéo cáp quang CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ

VÀ THƯƠNG MẠI G là 3.000.000 VNĐ/1km (cáp quang ngoài trời) Từ đó, ta tính được chi phí xây dựng ở thời điểm hiện tại cho 2.400 trạm phát sóng và 5.000 km dây cáp quang:

Đơn vị:VNĐ(Việt Nam Đồng)

Trang 36

3.4.3 Lợi ích của cơ sở hạ tầng viễn thông

Giảm chi phí và cải thiện chất lượng mạng: Nhờ hạ tầng viễn thông mới được xây dựng, Mytel

sẽ giúp cải thiện chất lượng và tăng tính ổn định của kết nối quốc tế; giúp góp phần giảmthành thuê kênh hiện đang rất cao tại Myanmar Myanmar hiện nay chủ yếu là dùng cáp đồng và viba, tỷ lệ cáp quang thấp, chỉ đạt dưới 1.000km/triệu dân (mạng cáp của Mytel sẽ góp phần tăng

tỷ lệ này lên 50%)

Tăng tính kết nối: Khi Mytel chính thức cung cấp dịch vụ di động, Viettel sẽ mở rộng chính

sách gọi nội vùng giữa 4 nước là Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanmar Người dùng tại các quốc gia trên gọi cho nhau như gọi nội địa Điều này thể hiện vai trò của Việt Nam cũng như Viettel trong việc xây dựng cộng đồng kinh tế tự do giữa các nước ASEAN

Cơ hội kinh doanh và thương mại điện tử: Mytel giúp cho người dân Myanmar mở ra nhiều

cơ hội kinh doanh và thúc đẩy thương mại điện tử, cho phép các cá nhân và doanh nghiệp tiếp cận khách hàng trên toàn thế giới, tạo ra các dịch vụ trực tuyến, và mở rộng thị trường tiềm năng ngay tại chính quê nhà của mình

Quản lý tài nguyên: Cơ sở hạ tầng mạng có thể được sử dụng để quản lý tài nguyên như năng

lượng, nước, và giao thông thông minh để làm giảm lãng phí và cải thiện chất lượng cuộc sống

An ninh và bảo mật: Cơ sở hạ tầng mạng đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ thông tin

và dữ liệu quan trọng Nó cung cấp các công cụ và kỹ thuật để đảm bảo an ninh mạng và ngăn chặn các cuộc tấn công

Tích hợp và tự động hóa: ạng cho phép tích hợp và tự động hóa quá trình công việc và sản

xuất, giúp tối ưu hóa hiệu suất và giảm thiểu sai sót

Trang 37

3.5 Chiến lược marketing(4P)

3.5.1.1 Phân đoạn (Segmentation)

MyTel chia phân đoạn thị trường làm 02 nhóm

Người tiêu dùng cá nhân: thu nhập trung bình tương đương 15.000.000 VND/tháng, từ

45 tuổi tại thành phố lớn như Yangon và Mandalay

Doanh nghiệp nhỏ và vừa: phân khúc khác nhau như bán lẻ, dịch vụ, sản xuất khắp 3.5.1.2 Tiếp thị đối tượn

Tuổi: 27

Nghề nghiệp: Nhân viên văn phòng tại một công ty công nghệ ở Yangon, Myanmar

Sở thích: Yêu thích công nghệ, xem phim và chơi game trực tuyến vào thời gian rảnh rỗi

một người trẻ năng động và yêu công nghệ Anh làm việc ở một công ty công nghệ và cần luôn kết nối với đồng nghiệp và khách hàng thông qua điện thoại di động và email Ngoài giờ làm việc, Aung Thu thường xem phim và chơi game trực tuyến để giải trí

Mức độ quan tâm đến sản phẩm Mytel: Aung Thu quan tâm đến sản phẩm của Mytel

vì công ty này cung cấp dịch vụ di động ổn định và có dịch vụ giải trí đa dạng Anh đã nghe nói về việc Mytel phủ sóng 4G rộng rãi tại Myanmar, điều này phù hợp với nhu cầu của anh về việc sử dụng dịch vụ trực tuyến và giải trí

Tuổi: 45

Nghề nghiệp: Chủ cửa hàng nhỏ tại Mandalay, Myanmar

Trang 38

Sở thích: Quan tâm đến công việc kinh doanh, dành thời gian rảnh rỗi cho gia đình và làm việc tại cửa hàng của mình.

Tình hình: Khin Maung là một doanh nhân nhỏ ở Mandalay, thành phố lớn thứ hai của Myanmar Anh quản lý một cửa hàng nhỏ bán các sản phẩm gia dụng và thực phẩm.Khin Maung là người hết sức chăm chỉ và đã xây dựng cửa hàng của mình từ đầu Gia đình là mối quan tâm hàng đầu của anh, và anh thường dành thời gian cho việc chăm sóc con cái và gia đình vào cuối tuần

Nhu cầu:

Liên lạc và quản lý kinh doanh: Khin Maung cần một dịch vụ di động ổn định để liên lạc với nhà cung ứng, khách hàng và quản lý kinh doanh hàng ngày Anh cũng muốn có thể truy cập email

và các ứng dụng quản lý kinh doanh trên điện thoại di động của mình

Tiết kiệm: Với nguồn tài chính hạn hẹp, Khin Maung quan trọng việc tiết kiệm trong các khoản chi tiêu hàng tháng, bao gồm dịch vụ di động và internet

Địa điểm: Khin Maung sống và làm việc tại Mandalay, một trong những thành phố lớn của Myanmar Anh cần dịch vụ di động và internet ổn định tại khu vự

Mức độ quan tâm đến sản phẩm Mytel: Khin Maung quan tâm đến Mytel vì họ cung cấp dịch vụ di động ổn định và có thể giúp anh tiết kiệm trong các khoản chi tiêu hàng tháng Anh cũng có thể sử dụng dịch vụ internet để quản lý kinh doanh của mình Tuy hiên, anh cần một gói dịch vụ có giá cả hợp lý và linh hoạt để phù hợp với tình hình tài chính của mình

3.5.1.3 Vị trí thương hiệu (Positioning)

Yếu tố để định vị thương hiệu:

Tiết kiệm và giá cả hợp lý

Công nghệ tiên tiến

Đị ị thương hiệ

Trang 39

Chiến lược sản phẩm của Mytel, thương hiệu của Viettel tại Myanmar, được giới thiệu rút gọn với 4 chữ cái: D

Digital & New Services (Dịch vụ số và dịch vụ mới): Mytel định hướng tập trung vào việc cung cấp dịch vụ số và dịch vụ mới, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng Đối với người tiêu dùng cá nhân như Aung Thu, đây là một yếu tố quan trọng khi anh cần dịch vụ giải trí trực tuyến và tiện ích số để kết nối với đồng nghiệp

và bạn

Advanced Technology (Công nghệ tiên tiến): Mytel đã đầu tư mạnh vào công nghệ để đảm bảo dịch vụ ổn định và tốc độ cao Điều này hỗ trợ tốt cả công việc hàng ngày và quản lý kinh doanh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa như của Khin Maung, cũng như giúp Thu tiếp tục sử dụng dịch vụ trực tuyến một cách trơn tru

Trustworthy (Đáng tin cậy): Sự đáng tin cậy của Mytel trong việc cung cấp dịch vụ là một yếu tố quan trọng cho cả hai phân đoạn khách hàng Người tiêu dùng cá nhân như Aung Thu cần một mạng lưới ổn định để liên lạc và giải trí, trong khi doanh nghiệp nhỏ

và vừa như Khin Maung cần một kết nối đáng tin cậy để quản lý kinh doanh hàng ngày.Affordable & Various (Giá cả hợp lý và đa dạng): Mytel cam kết cung cấp các gói dịch

vụ với giá cả hợp lý và đa dạng Điều này đáp ứng tốt nhu cầu tiết kiệm của Khin Maung

và giúp Aung Thu tiếp tục sử dụng các dịch vụ số và giải trí mà anh yêu thích.Tổng cộng, chiến lược sản phẩm của Mytel tại Myanmar không chỉ phản ánh sự hiểu biết sâu rộng về phân khúc khách hàng mà họ đang nhắm tới mà còn đảm bảo rằng sản phẩm và dịch vụ của họ đáp ứng mọi nhu cầu cụ thể của từng đối tượng khách hàng, từ người tiêu dùng cá nhân đến doanh nghiệp nhỏ và vừa

Hiệu quả của chiến lược sản phẩm của Mytel:

Chiến lược sản phẩm của Mytel tại Myanmar đã mang lại nhiều thành công ấn tượng, thể hiện

sự hiệu quả và độc đáo trong việc phục vụ khách hàng và thâm nhập thị trường Dưới đây là những điểm đáng chú ý về hiệu quả của chiến lược sản phẩm của Mytel:

Thành công trong thị phần và tăng trưởng ấn tượng: Mytel đã chiếm được vị trí lớn tại thị trường viễn thông Myanmar, trở thành nhà mạng lớn nhất với mức tăng trưởng đáng

kể Họ đã từng bước tăng thị phần của mình và đạt được 14% thị phần viễn thông vào năm 2019 và sau đó tăng lên thành nhà mạng lớn nhất với tốc độ tăng trưởng ấn tượng

Sự ưu việt về công nghệ và phủ sóng: Mytel đã đầu tư mạnh vào công nghệ và hạ tầng mạng lưới, đảm bảo rằng họ có số thuê bao sử dụng 4G nhiều nhất và đường cáp quang dài nhất Sự vươn lên trong việc phủ sóng 4G đã giúp họ dẫn đầu thị phần dịch vụ di động và có vùng phủ rộng đáng kể

Tạo ra doanh thu ấn tượng: Mytel đã ghi nhận doanh thu lũy kế trong 5 năm vượt qua mốc 2 tỷ USD, đóng góp đáng kể cho doanh thu dịch vụ của Viettel năm 2022 Với sự dẫn đầu trong thị phần dịch vụ di động và sự phủ sóng gần 90% dân số, Mytel đã xác lập vị thế mạnh mẽ tại Myanmar

Trang 40

Kế hoạch tập trung hóa theo chi phí thấp đối với sản phẩm

Về giá cước, trong thời gian đầu, Mytel sẽ cung cấp dịch vụ với giá thoại và SMS bằng 1/2 mức cước hiện hành trên thị trường, cước data thấp hơn 37% Mạng di động khai trương ngày 9/6/2018

sẽ tính cước trên từng giây gọi (block 1s+ 1s) thay vì cách tính cước theo block 15s hoặc 20s như hiện nay

Đặc biệt, Mytel cũng chính thức cung cấp gói cước chiến lược trong thời gian khai trương có tên Mite Tal (tiếng Myanmar nghĩa là “Cực chất!”) Với 4.000 Ks – tiền Myanmar (khoảng 68.000 đồng tiền Việt Nam), khách hàng sử dụng dịch vụ Mytel sẽ có: 5GB và 250 phút gọi nội mạng

khuyến mại 1,5GB và 150 phút gọi trong 3 tháng đầu, tính cước theo block 1s+1s; khuyến mãi 100% giá trị thẻ nạp mỗi ngày

Tiếp theo là chính sách roaming quốc tế mới ở thị trường Myanmar và Viettel cũng tạo ra một khu vực gồm 4 quốc gia “không cước roaming quốc tế” gồm Việt Nam, Myanmar, Lào, Campuchia; trở thành nhà mạng di động tiên phong trên thế giới triển khai chính sách này Theo

đó, Viettel sẽ sử dụng cước cuộc gọi, nhắn tin, sử dụng data cho khách hàng roaming quốc tế mạng Viettel tại Myanmar tương tự như cước sử dụng ở Việt Nam Cước gọi từ thuê bao Viettel đang roaming tại Myanmar về các số Viettel tại Việt Nam hay tới các số Mytel là 2.000 đồng/phút (chỉ bằng 1/7 cước của các mạng khác), 500 đồng/SMS (mức bình quân của mạng khác là 5.0007.000 đồng), và 200 đồng/MB (giảm 95% so với trước đây) Các thuê bao của Viettel sang Myanmar cũng được miễn phí cước nhận cuộc gọi khi roaming mạng Viettel

Thiếu tướng Lê Đăng Dũng, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Viettel cho biết: “Mật độ điện thoại của Myanmar chưa quá dày đặc và lại mới mở cửa, kinh tế phát triển với tốc độ nhanh nên cơ hội cho viễn thông nói chung và Viettel nói riêng là rất lớn Riêng trong năm 2018, chúng tôi đặt mục tiêu có 2 3 triệu khách hàng tại Myanmar”

LÝ DO CHỌN CHIẾN LƯỢC NÀY

à nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất trong tất cả các thị trường nước ngoài của Viettel tính đến thời điểm hiện nay (tốc độ tăng trưởng 7%) và cũng là thị trường có

số dân đông nhất (53 triệu người) Myanamar cũng là quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh trong lĩnh vực viễn thông và công nghệ thông tin Từ một quốc gia có tỷ lệ sử dụng điện thoại di động thấp nhất thế giới (chỉ sau Triều Tiên), sau khi mở cửa, tỷ lệ sim di động/người dân tăng từ 10% lên gần 90% chỉ sau 3 năm; tổng số lượng thuê bao data tăng từ 600.000 lên tới hơn 16 triệu

HIỆU QUẢ CỦA CHIẾN LƯỢC

Hiện nay, Mytel dẫn đầu thị phần dịch vụ di động với 13 triệu khách hàng, là nhà mạng có vùng phủ 4G lớn nhất và tốt nhất tại Myanmar với vùng phủ gần 90% dân số Mytel đã giúp nâng

tỉ trọng người dùng di động tốc độ cao ở Myanmar từ 16% lên 88%; với chi phí thấp hơn 40%

so với trước đây Tổng doanh thu doanh lũy kế 5 năm đạt hơn 2,2 tỷ USD

Sau 5 năm, “cô gái đẹp” đã chứng kiến Mytel vươn lên trở thành nhà mạng dẫn đầu với thị phần 34% và cũng là nhà cung cấp dịch vụ cố định băng rộng số 1 với thị phần hơn 50%

Kế hoạch kinh doanh trong 5 năm đầu tiên của đội dự án là 13 triệu thuê bao, đảm bảo đạt được thế kiềng 3 chân ở thị trường này Nhưng hiện tại Mytel đã đạt 13,5 triệu thuê bao, và sẽ nhanh

Ngày đăng: 27/03/2024, 10:42

w