Trang 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬTCHỦ ĐỀ: MƠ HÌNH B2C THƯƠNG MẠIMƠN HỌC: MƠ HÌNH KINH DOANH SỐGVHD: Thầy Nguyễn Minh ThoạiMã lớp học phần: 222
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT CHỦ ĐỀ: MÔ HÌNH B2C THƯƠNG MẠI MÔN HỌC: MÔ HÌNH KINH DOANH SỐ GVHD: Thầy Nguyễn Minh Thoại Mã lớp học phần: 222QT7515 Nhóm thực hiện: Nhóm 2 Thành phố Hồ Chí Minh 03/2023 LỜI MỞ ĐẦU Sự phát triển của cách mạng công nghiệp 4.0 đã đẩy mạnh sự phát triển của nền kinh tế số với hàng loạt các sản phẩm và dịch vụ công nghệ kỹ thuật số như: Amazon, Airbnb, Uber,… bùng nổ trong thời gian ngắn đã cho thấy tiềm năng phát triển vô cùng lớn ở phân khúc này đối với các doanh nghiệp trẻ Thương mại điện tử đang trở thành xu hướng phát triển không thể ngăn cản của nền kinh tế toàn cầu Với sự gia tăng đáng kể của số lượng người sử dụng Internet và các thiết bị di động, đã tạo ra sự đa dạng về sản phẩm, dịch vụ và các cách thức kinh doanh mới mà các doanh nghiệp có thể áp dụng để thu hút khách hàng, đặc biệt trong thị trường B2C (Business to Customer) - từ doanh nghiệp tới khách hàng Rất nhiều doanh nghiệp trên toàn cầu đã xem việc số hóa là chiến lược và mục tiêu trong tương lai, bởi doanh nghiệp số không đơn thuần chỉ là công nghệ, mà còn là sự giao thoa của tính cởi mở, minh bạch, nhanh chóng, năng động, thoải mái, sáng tạo và chú trọng hơn vào động thái của cộng đồng và sự trải nghiệm của khách hàng Đặc biệt là đối với những nhóm doanh nghiệp B2C viết tắt từ “Business to Customer” – mô hình kinh doanh từ doanh nghiệp tới khách hàng Mô hình B2C này tập trung hướng đến đối tượng khách hàng là người tiêu dùng cá nhân, nên doanh nghiệp cần chú ý trọng tâm vào việc thỏa mãn nhu cầu, cảm xúc tiêu dùng của khách hàng Với những lợi ích và tiềm năng đáng kể mà mô hình kinh doanh kỹ thuật số B2C mang lại, nhiều doanh nghiệp đã bắt đầu quan tâm và đầu tư để phát triển hệ thống thương mại điện tử của mình, tối ưu hóa trải nghiệm mua sắm của khách hàng và đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp Tuy nhiên, để thành công trong việc triển khai mô hình kinh doanh này, các doanh nghiệp cần phải có một chiến lược kinh doanh thích hợp và hiệu quả, đòi hỏi kiến thức chuyên môn cũng như nguồn lực thích hợp LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong bối cảnh đó, nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài "Mô hình kinh doanh kỹ thuật số B2C: Thương mại" để khám phá và phân tích các mô hình kinh doanh kỹ thuật số hiện có và đánh giá hiệu quả của chúng trong việc đáp ứng nhu cầu mua sắm của khách hàng và tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp Từ đó hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu quả và tối ưu hóa quy trình vận hành để có thể cạnh tranh trong thị trường khốc liệt như hiện nay Với đề tài này, chúng em hy vọng có thể đưa ra những kiến thức hữu ích cho các doanh nghiệp trong việc phát triển hệ thống thương mại điện tử của mình, từ đó tối ưu hóa trải nghiệm của khách hàng và gia tăng doanh số, đồng thời đóng góp vào sự phát triển bền vững của ngành kinh tế số trên thế giới Lời cuối, nhóm xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Kinh tế - Luật đã đưa bộ môn Mô hình kinh doanh số vào chương trình giảng dạy để chúng em có cơ hội tiếp thu kiến thức quý giá và giàu tính ứng dụng Đặc biệt, nhóm 2 xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Nguyễn Minh Thoại đã truyền đạt cho chúng em kiến thức bằng tất cả tâm huyết Thời gian học bộ môn của thầy là khoảng thời gian tuyệt vời vì chúng em không chỉ được học lý thuyết mà còn nắm bắt được những kinh nghiệm thực tế hữu ích Mặc dù nhóm đã cố gắng hết sức nhưng bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong thầy xem xét và góp ý để bài tiểu luận của nhóm em được hoàn thiện hơn Nhóm 2 chúng em xin chân thành cảm ơn! DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên MSSV Chức vụ 1 Nguyễn Phan Khánh Linh K214100695 Trưởng nhóm 2 Hồ Thị Thanh Tuyền K214081286 Thành viên K214101308 Thành viên 3 Nguyễn Trần Diễm Thy K214100703 Thành viên K214071780 Thành viên 4 Thân Trần Mỹ Ngọc K214100670 Thành viên K214051661 Thành viên 5 Phạm Thị Ánh Nguyệt K214100720 Thành viên K214100681 Thành viên 6 Nguyễn Thị Phương Dung K214101304 Thành viên K214070470 Thành viên 7 Nguyễn Quỳnh Giang K214100702 Thành viên K214101916 Thành viên 8 Nguyễn Bình Phương Thi K214100675 Thành viên K214070486 Thành viên 9 Phạm Hồ Ngọc Hân K214101307 Thành viên K214100694 Thành viên 10 Đinh Trần Diễm My K214100733 Thành viên K214101309 Thành viên 11 Nguyễn Thị Ánh Sao K214100672 Thành viên 12 Nguyễn Hoàng Hồng Ngọc 13 Nghị Tuyết Trân 14 Trần Thị Giang 15 Huỳnh Dũng Tuấn 16 Huỳnh Thị Anh Thư 17 Nguyễn Ngọc Linh 18 Trương Lê Vi 19 Huỳnh Nguyễn Nhật Trà 20 Ngọ Thuỳ Dương MỤC LỤC I Tổng quan về mô hình kinh doanh thương mại .4 1 Định nghĩa 4 2 Phân loại .4 II Phân loại mô hình kinh doanh thương mại .5 1 E-Attraction 5 1.1 Khái niệm 5 1.2 Cơ chế hoạt động điển hình 5 1.3 Lợi ích 8 2 E-Bargaining/e-Negotiation 9 2.1 Khái niệm 9 2.2 Cơ chế hoạt động điển hình 10 2.3 Lợi ích 13 3 E-Transactions 13 3.1 Khái niệm 13 3.2 Lợi ích 14 4 E-Tailing 17 4.1 Khái niệm 17 4.2 Đặc điểm .20 4.3 Lợi ích 20 III Chuỗi giá trị, Tài sản cốt lõi và Năng lực cốt lõi 20 1 Chuỗi giá trị của Mô hình Kinh doanh Thương mại 20 2 Các tài sản và năng lực cốt lõi của Mô hình Kinh doanh Thương mại .23 IV Tổng quan về eBay 25 1 Giới thiệu sơ lược về eBay 25 2 Mô hinh kinh doanh của eBay 27 3 Các ví dụ của eBay về B2C thương mại .31 V Kết luận .35 Document continues below Discover more fQroumản: trị học căn bản QTH002 Trường Đại học… 673 documents Go to course NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI QUẢN TRỊ HỌC 11 100% (17) Tự luận có đáp án môn quản trị học că… 11 100% (12) Public speaking - tai lieu mon noi truoc… 4 Quan hệ 100% (1) quốc tế Mini Case - Small business dilemma 2 Quản trị tài 100% (1) chính côn… Doing business to American 8 Quản trị 100% (1) bán hàng Đề thi tiếng Anh lớp I Tổng quan về mô hình kinh doanh thương mại 7 giữa kì 1 - Đề số 1 1 Định nghĩa 2 Quản trị 100% (5) học căn… Mô hình kinh doanh thương mại tập trung chủ yếu vào việc khởi tạo, đàm phán và/hoặc triển khai các cuộc giao dịch kinh doanh thông qua việc sử dụng các phương tiện trực tuyến.1 Mục tiêu của loại mô hình kinh doanh này là đưa phương thức online vào việc giao dịch mua bán hay thậm chí thay thế cho các bước giao dịch truyền thống bằng phương thức mới này - online (Wirtz and Kleineicken 2000) Việc áp dụng Commerce - Một trong 4C của Internet Business Models sẽ cung cấp một nơi trao đổi hiệu quả về chi phí cho người mua và người bán hàng hóa và dịch vụ Một trường hợp điển hình là khi người mua, thay vì họ phải di chuyển đến cửa hàng để mua hàng, họ chỉ cần vào các nền tảng của mô hình Commerce ví dụ Amazon, Dell,… lựa chọn hàng muốn mua, sau đó nhấn “đặt hàng” và chờ bên bán xác nhận, gửi hàng đến người mua và thực hiện thanh toán Trong trường hợp này, người mua họ không tốn chi phí về di chuyển để mua hàng tại cửa hàng và người bán có thể tiết kiệm chi phí lương cho nhân viên bán hàng và các chi phí khác 2 Phân loại Mô hình kinh doanh này được phân thành nhiều nhóm mô hình kinh doanh nhỏ khác theo dạng e-Attraction, e-Bargaining/e-Negotiation và e-Transaction, e-Tailing Những mô hình này bao quát cả quá trình cung cấp sản phẩm và dịch vụ đến cho khách hàng trên Internet Tìm hiểu về hình I.2.1 cung cấp cho ta một cái nhìn bao quát về mô hình kinh doanh thương mại 1 [] Tài liệu môn Mô hình kinh doanh số (n.d.) Hình I.2.1 II Phân loại mô hình kinh doanh thương mại 1 E-Attraction (mô hình thu hút) 1.1 Khái niệm Loại mô hình kinh doanh e-Attraction đề cập đến tất cả các biện pháp xúc tiến thương mại nhằm tạo ra các giao dịch bao gồm quảng cáo trực tuyến và cung cấp thị trường, tạo nền tảng cho các mô hình thương mại khác được thực hiện Việc thu hút khách hàng và khởi đầu của các giao dịch là cốt lõi của mô hình e- Attraction Việc thiết kế, tiếp thị và bố trí không gian quảng cáo trên Internet là các hoạt động chính được thực hiện bởi các nhà cung cấp dịch vụ trong mô hình này 1.2 Cơ chế hoạt động điển hình Hai phương thức hoạt động chính là quảng cáo trực tuyến và cung cấp nền tảng thị trường trực tuyến Một dịch vụ mà các công ty thường cung cấp là hoạt động xúc tiến và quảng cáo rộng rãi trên Internet, hoạt động này có liên quan mật thiết đến e-Marketing hay attraction Marketing Các công ty chuyên biệt, như là công ty GLISPA, cung cấp nhiều dịch vụ quảng cáo trực tuyến khác nhau như là quảng cáo bằng banner hay playable ads Hình II.1.1 Dịch vụ Playable ads của GLISPA Có vô số cách để thu hút sự chú ý trên mạng Với xu hướng gia tăng sử dụng các thiết bị di động và Internet, kiểu mô hình e-Attraction ngày càng trở nên quan trọng hơn đối với các nhà bán lẻ và các nhãn hàng Hình II.1.2 Một số dịch vụ mà GCO ADS cung cấp