Độc học Là ngành khoa học nghiên cứu tác động và đáp ứng giữa các tác nhân hóa học,lý học với hệ thống sinh học của cơ thể. Độc tính của hóa chất Là mức độ gây tổn thương hay tử vong một một sinh vật ; độc tính là một đặc tính vốn có của mọi hóa chất. Độc học môi trường Là nghiên cứu mối quan hệ giữa hóa chất độc với môi trường và ảnh hưởng của chúng với sự sống của sinh vật
Trang 1KIỂM SÓAT HÓA CHẤT
ĐỘC HẠI TRONG MÔI TRƯỜNG
NGUYỄN VĂN LƠ
GIẢNG VIÊN CHÍNH
Trang 2Là nghiên cứu mối quan hệ giữa hóa chất độc với môi trường
và ảnh hưởng của chúng với sự sống của sinh vật
Trang 3là trạng thái khí của một chất mà khi ở nhiệt độ áp
suất bình thường nó ở dạng lỏng hoặc rắn
Trang 4II.Phân loại
1. Theo trạng thái vật lý của độc chất
Khí dung :
Là các hạt rắn hay giọt lỏng kích thước không đồng
nhất ,vận tốc rơi rất nhỏ,bay lơ lửng trong không khí
Khí dung hạt rắn được tạo ra các hạt rắn
Khí dung giọt lỏng được tạo ra từ các giọt lỏng
Trang 5II.Phân loại
1. Theo trạng thái vật lý của độc chất
là các hạt có kích thước nhỏ hơn 0,1 µm được hình thành do
đốt cháy, ngưng tụ, bốc hơi
Trang 6- Tibien :tan lớp mỡ bảo vệ da
- Ozone :bất hoạt hệ miễn dịch ở niêm mạc mắt,
miệng.
- SO2 kích ứng đường hô hấp
- Các acide mạnh gây phỏng
Trang 8II.Phân loại
2 Phân loại độc chất theo tác động sinh học
Chất độc toàn thân
Xâm nhập vào cơ thể bằng nhiều đường khác nhau và tác độc đến
nhiều cơ quan và nhiều chức năng sinh tồn của cơ thể
- Benzen, các hợp chất phenol
Phá hủy hệ tạo máu
- Sulfua carbon,thiophen, rượu Ethylic :
hệ thần kinh
- Kim loại nặng : Chì,thủy ngân,cadimi,mangan
Tổn thương đa cơ quan
- Á kim :
asen,photpho,selen
Tổn thương đa cơ quan
- Các loại thuốc trừ sâu
Trang 9III Đánh giá ô nhiễm hóa chất độc
1. Đơn vị đo lường
- Nồng độ tối đa cho phép
Là lượng độc chất tồn ở môi trưòng không gây hại cho sức
khỏe khi ta thường xuyên tiếp xúc với nó
còn được gọi là
Trị số giới hạn ngưỡng
Giới hạn tiếp xúc sinh học
- Liều gây chết
LD50 là liều độc gây chết ngay 50% sinh vật tiếp xúc
Thường đo bằng mg/m3 hay ppm,ppb
Trang 10III Đánh giá ô nhiễm hóa chất độc
2. Đánh giá mức độ tiếp xúc quần thể
- Mức A
Không gây cho bất kỳ ảnh hưởng sức khỏe nào hiện tại cũng
như tương lai khi tiếp xúc độc chất
Trang 11III Đánh giá ô nhiễm hóa chất độc
3. Biểu hiện nhiễm độc hóa chất ở cá thể
Tử vong
Dấu hiệu Lâm sàng Biến đổi
enzym Độc chất phát hiện qua sàng lọc
Sự hấp thụ độc chất
Liều ảnh hưởng
Liêù gây độc
LIỀU GÂY CHẾT
Trang 12IV Độc chất là kim loại và á kim
1. Asen (As)
- Là 1 á kim, màu trắng xám, có mùi tỏi
- Nguyên chất (rất hiếm trong thiên nhiên)
không độc
- Hợp chất vô cơ
Rất độc
Là chất độc gặp thường trong thiên nhiên và trong
môi trường sản suất công ,nông nghiệp
Trang 13
- Xử lý quặng
- Luyện kim
- Sản xuất ,sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật
- Thuộc da
- Thủy tinh
- Đồ gốm,sứ
Trang 15Asen (As)
Nhiễm độc cấp tính qua
đường tiêu hóa
- Rối loạn tiêu hóa
- Khô miệng
- Bỏng niêm mạc tiêu hóa
- Tử vong trong 12 giờ
- Sống sót thì biến chứng
viêm da tróc vảy hay
- Viêm dây thần kinh ngoại vi
- Tổn thương niêm mạc
Trang 17Triệu chứng nhiễm độc As mãn tính
4. Rối loạn thần kinh
- Viêm dây thần kinh
vận động
- Rối loạn cảm giác
ngoại vi
- Tê đầu chi
- Đau đầu chi
Trang 18- Oxyt cadimi (CdO)
Trang 21 Niêm mạc tiêu hóa (ít)
Niêm mạc hô hấp hấp thu một lượng lớn
Trang 23+ xuất tiết + viêm mũi + mất mùi
- Viêm phế quản
- Khí phế thũng
Trang 24 Đi lại khó khăn
Dấu hiêụ mất xương trên cận LS
Sỏi niệu
Trang 25- Ung thư tinh hoàn
Quan sát trên người
- Ung thư tuyến tiền liệt
Trang 27V.Các hóa chất gây ung thư
Khái niệm
Nguyên nhân gây ung thư
người và môi trường gồm có
Trang 28V.Các hóa chất gây ung thư
- Mồ hóng (1775)(Percival Pott)
- Hắc ín (1875)(1915)
- Benzo-3,4-pyren phân lập chất gây ung đầu tiên (1933)
Thời gian để chất hóa học gây ung thư
- Thay đổi
- Thường rất dài
Trang 29Thời gian của một số chất hóa học đã biết và cơ quan bị ung thư
Amian 7-trên 21 năm phổi
Aminobenzen 17-19năm bàng quang
Asen 11-12năm mũi,phổi,gan
Clovinyl 10-20 năm gan
Cromat 12 năm phổi
Dầu khoáng 45năm bìu
Nhựa đường 25 năm da,phổi
Trang 30
V.Các hóa chất gây ung thư
Trang 31Hydrocacbon thơm đa vòng
Trang 32Hydrocacbon clo hóa
Trang 332 Các chất hữu cơ có chứa N
Hydrocacbon thơm đa vòng
Trang 34VI.Hóa chất bảo vệ thực vật
1. Định nghĩa
Theo FAO
Chất trừ sâu là bất kỳ chất nào hay hỗn hợp các chất nào
được dùng để đề phòng,phá hủy hay diệt bất cứ vật có hại nào,
kể cả vecter bệnh cho người và súc vật,
những loại cây cỏ dại
những loại động vật gây hại trong quá trình sản xuất, lưu
kho,vận chuyển hoặc tiếp thị thực phẩm,lương thực,sản phẩm gỗ,thức ăn gia súc
Hóa chất trừ sâu còn gọi là hóa chất bảo vệ thực vật
Trang 351 Định nghiã hóa chất bảo vệ thựcvật
Hóa chất bảo vệ thực vật còn bao gồm
- Chất điều hòa tăng trưởng
Trang 362.Phân loại hóa chất bảo vệ thực vật
Phân loại theo độc tính
LD50 chuột (mg/kg thể trọng) Qua tiêu hóa
Rắn Lỏng
Qua da Rắn Lỏng ≤ 5 ≤ 20 ≤ 10 ≤ 40 5-50 20-200 10-100 40-400 50-500 200-2000 100-1000 400-4000
Trang 372.Phân loại hóa chất bảo vệ thực vật
Phân loại theo vật đích
Phân loại theo độ bền
- rất bền >2 năm
- Bền tb 1-6tháng
- Kém bền <1tháng
Trang 382.Phân loại hóa chất bảo vệ thực vật
Dạng có trong môi trường
- Clo hữu cơ
- Lân hữu cơ
- Carbamat
Trang 393.Hóa chất trừ sâu lân hữu cơ
3.1.Những thuốc trừ sâu thường
Trang 40Cơ chế độc của thuốc sâu lân hữu cơ
acetylcholin cholin + Axit axetic
AchE
Lân hữu cơ
P=S Ít độc hơn P=O
Trang 413.Hóa chất trừ sâu lân hữu cơ
- Huyết áp cao
Trang 423.Hóa chất trừ sâu lân hữu cơ
Trang 433.Hóa chất trừ sâu lân hữu cơ
Trang 444.Thuốc trừ sâu clo hữu cơ
Trang 454.Thuốc trừ sâu clo hữu cơ
- Tê liệt sự dẫn truyền sợi trục tế bào thần kinh do khử cực tại màng
- Ức chế men ATP
Trang 464.Thuốc trừ sâu clo hữu cơ