Tính cấp thiết của đề tài Đối với một đất nước cho dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kỹthuật hiện đại như không có nguồn nhân lực chất lượng cao hoặc không đủ khả năngkhai
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HÀ NỘI
TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP
Họ và tên : Phạm Thị Linh
Mã sinh viên : 2151010603
Lớp : D10.10.10
Số thứ tự/ SBD : 112/0283
Trang 2
Mục lục
PHẦN MỞ ĐẦU
Trang 3
1 Tính cấp thiết của đề tài
Đối với một đất nước cho dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kỹ thuật hiện đại như không có nguồn nhân lực chất lượng cao hoặc không đủ khả năng khai thác nguồn lực đó thì sẽ không thể đạt được sự phát triển như mong muốn Đối với doanh nghiệp cũng vậy, nhất là trong thời kỳ đổi mới, phát triển đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế thì bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và đứng vững đều cần có đủ mọi nguồn lực cho sự phát triển như vốn, kỹ thuật – công nghệ, con
người Trong đó nguồn lực về con người là tài sản quan trọng nhất vì dù trong lĩnh vực nào con người cũng đứng ở vị trí trung tâm và dù khoa học công nghệ có phát triển mạnh đến đâu cũng không thể thay thế vai trò của con người Có thể xem quá trình phát triển nguồn nhân lực là thước đo cho sự phát triển của doanh nghiệp hay hơn thế nữa là sự phát triển về kinh tế, xã hội của một quốc gia Hiện nay, hầu hết các
doanh nghiệp đều coi sự phát triển, quản lý, sử dụng nguồn nhân lực là công cụ để
Trang 4
nâng cao năng lực cạnh tranh Vì vậy, các vấn đề về nguồn nhân lực nói chung và việc
đào tạo, quản lý, phát triển nguồn nhân lực một cách hiệu quả, chất lượng bao giờ cũng trở thành mối quan tâm hàng đầu của mọi doanh nghiệp
Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có thể gây tốn kém cả về thời gian, chi phí lẫn sức lực nhưng lại ảnh hưởng rất to lớn đến sự phát triển kinh tế, xã hội của
một quốc gia và là điều kiện để nâng cao năng suất lao động, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp và tăng khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong và ngoài nước
Nhận thức được vai trò quan trọng của việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đối với các doanh nghiệp, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Phân tích thực trạng đào tạo
3 Mục tiêu nghiên cứu:
3.1 Mục tiêu chung
Trang 5
Đề tài nghiên cứu về thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty Suntory PepsiCo Việt Nam
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
- Phân tích thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty
Suntory PepsiCo Việt Nam
- Đề xuất hệ thống các giải pháp các giải pháp và kiến nghị góp phần hoàn thiện và nâng cao công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Suntory PepsiCo Việt Nam
4 Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
4.2 Phạm vi nghiên cứu
• Phạm vi về không gian nghiên cứu của đề tài là Công ty Suntory PepsiCo Việt
Trang 6
• Thời gian nghiên cứu
• Thời gian về số liệu: Các thông tin, số liệu về quản trị nguồn nhân lực của công
ty Suntory PepsiCo Việt Nam được thu thập trong khoảng năm
4 Phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu
4.1.1 Thu thập dữ liệu thứ cấp
Phương pháp thu thập dữ liệu, thông tin và tổng hợp lý thuyết từ các trang web chính thống của công ty để có được thông tin tổng thể về công ty Suntory PepsiCo Việt Nam
Nguồn dữ liệu: Intemet, các bài nghiên cứu trước đó, giáo trình, sách, báo chí 4.1.2 Thu thập dữ liệu sơ cấp
Bảng câu hỏi định tính: Phiếu khảo sát nhu cầu đào tạo và phát triển của nhân viên công ty Suntory Việt Nam (bảng ở phần Phụ lục)
Đối tượng khảo sát: Nhân viên công ty Suntory PepsiCo Việt Nam
Số lượng khảo sát: 150 nhân viên
Trang 7
4.2 Phương pháp phân tích
Phân tích và tổng hợp các lý thuyết liên quan đến đối tượng nghiên cứu, từ đó
tổng hợp một cách hoàn chỉnh tạo ra hệ thống lý thuyết về đề tài nghiên cứu Phương pháp liệt kê, thống kê, so sánh và phân tích đối tượng nghiên cứu để đánh giá các vụ điểm và hạn chế, từ đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị mang tính thuyết phục cao, thực tế và khả thi cho đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5 Kết cấu đề tài
Ngoài mở đầu và kết luận thì tiểu luận gồm 3 chương :
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về hoạt động phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp Chương 2: Phân tích thực trạng về hoạt động phát triển nhân lực của công ty Suntory PepsiCo Việt Nam
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị về hoạt động phát triển nguồn nhân lực tại công ty Suntory PepsiCo Việt Nam.”
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP
Trang 8
1.1 Một số khái niệm và nội dung cơ bản về hoạt động phát triển nhân lực
1.1.1 Khái niệm
1.1.2
CHƯƠNG II : PHÂN THÍCH THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG PHAT STRIỂN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY SUNTORY PEPSICO VIỆT NAM
2.1 Khái quát về công ty Suntory PepsiCo Việt Nam
Suntory PepsiCo Việt Nam (tên tiếng Anh: Suntory PepsiCo Vietnam Beverage Company) là một công ty nước giải khát tại Việt Nam
Suntory PepsiCo Việt Nam được thành lập vào tháng 4 năm 2013, là liên doanh giữa PepsiCo Việt Nam và tập đoàn nước giải khát Suntory Holdings Limited
Chính thức gia nhập vào thị trường Việt Nam vào năm 1995, thông qua hình thức liên minh chiến lược và có tên gọi chính thức là Suntory Pepsico, trải qua gần 25 năm hình thành và phát triển, đến nay Pepsi đã trở thành một trong số những thương hiệu dẫn đầu thị trường công nghiệp nước giải khát
2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty Suntory PepsiCo Việt Nam
Trang 9
Thị trường nước giải khát Việt Nam đang trở thành một thị trường tiềm năng và sôi động Không chỉ là nơi cạnh tranh của các “ông lớn” như Suntory PepsiCo, URC, Coca-Cola mà còn có sự tham gia của các tập đoàn nội địa lớn như Tân Hiệp Phát Đây là cuộc chạy đua khốc liệt về doanh số bán hàng đồng thời còn là cuộc thiết lập xu hướng
đồ uống mới và lành mạnh hơn
Trong các doanh nghiệp dẫn đầu thị trường đồ uống không cồn tại Việt Nam, Suntory PepsiCo hiện là quán quân cả về doanh thu và lợi nhuận sau thuế
Cụ thể, tại Báo cáo thị trường đồ uống không cồn Việt Nam của Vietdata năm 2022 do Vietdata công bố mới đây cho thấy, doanh thu Suntory Pepsico ghi nhận xu hướng tăng liên tục trong giai đoạn 2020 - 2022
Cụ thể, năm 2020, doanh thu của thương hiệu đạt hơn 17,2 nghìn tỷ đồng Con số này tăng nhẹ 1% vào năm 2021 sau đó tăng thêm 36.3% vào năm 2022, đạt hơn 23,7 nghìn
tỷ đồng
Về lợi nhuận sau thuế, năm 2020, lợi nhuận sau thuế ghi nhận gần 2,5 nghìn tỷ đồng Lợi nhuận giảm 7.8% vào năm 2021 Sau đó, vào năm 2022 ghi nhận mức tăng thêm 37,8% so với năm 2021, đạt hơn 3 nghìn tỷ đồng
Trang 10
Về Công ty Nước Giải Khát Suntory PepsiCo Việt Nam (SPVB), theo thông tin tự giới thiệu, doanh nghiệp ra đời từ ngày 24/12/1991 với tên gọi Công ty Nước giải khát Quốc
tế (IBC) PepsiCo chính thức gia nhập thị trường Việt Nam vào năm 1994 thông qua liên doanh với IBC Tháng 4/2013, liên minh chiến lược Suntory Pepsico Việt Nam ra đời, kết hợp giữa Suntory Holdings Limited và Pepsico Inc SPVB, công ty 100% vốn nước ngoài, chuyên sản xuất đồ uống không cồn và nước khoáng
Trải qua nhiều năm phát triển, thương hiệu đã cho ra đời nhiều dòng sản phẩm khác nhau từ: nước uống có ga, nước tăng lực, trà, cafe, nước trái cây, tương ứng với 10 thương hiệu nổi con nổi tiếng như: Pepsi, Sting, Tropicana, 7Up, Lipton,
Những năm qua, Suntory PepsiCo liên tục mở rộng quy mô hoạt động tại Việt Nam Tháng 2/2023, Ban Quản lý các khu chế xuất và công nghiệp Cần Thơ vừa cấp điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (Điều chỉnh lần thứ 5) cho Dự án Suntory Pepsico Cần Thơ của Công ty TNHH Nước Giải khát Suntory Pepsico Việt Nam
Theo đó, Suntory Pepsico Cần Thơ tăng thêm vốn đầu tư trên 965 tỷ đồng, tương đương 38,8 triệu USD để đầu tư dây chuyền trà, nước uống tinh khiết mới
Trang 11
Dự kiến trong quý II/2024, Công ty sẽ đưa dây chuyền trà chính thức hoạt động Quý IV/2024, sẽ đưa dây chuyền nước uống tinh khiết chính thức hoạt động
Dự án Nhà máy Cần Thơ - Pepsico Việt Nam được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu
tư lần đầu vào năm 2008, với vốn đăng ký đầu tư là 15 triệu USD Qua các lần điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, đến nay Dự án có tổng vốn đăng ký đầu tư gần 1.631 tỷ đồng, tương đương 70,8 triệu USD
Địa điểm thực hiện dự án tại Khu công nghiệp Trà Nóc II, phường Phước Thới, quận
Ô Môn, với diện tích mặt đất sử dụng 69.379 m2 ; các sản phẩm, dịch vụ cung cấp là đồ uống không cồn, nước khoáng, với công suất thiết kế 652 triệu lít/năm
Cũng liên quan đến dự án nhà máy của Suntory PepsiCo tại Cần Thơ, tại Báo cáo tổng hợp Kết quả kiểm toán năm 2022, Kiểm toán Nhà nước đã dẫn chiếu trường hợp của Công ty TNHH Nước giải khát SUNTORY PEPSICO Việt Nam tại chú thích 611 (trang 72) về việc “nhiều cơ sở vi phạm quy định về bảo vệ môi trường nhưng chưa được giám sát, thanh kiểm tra kịp thời để phát hiện, khắc phục
Trang 12
Phản hồi về việc Kiểm toán Nhà nước "nhắc tên" trong Báo cáo tổng hợp Kết quả kiểm toán năm 2022 với MarketTimes, Công ty TNHH Nước giải khát SUNTORY PEPSICO Việt Nam cho rằng "đối tượng được kiểm toán theo Báo cáo không phải là SPVB hay Chi nhánh của SPVB tại Thành phố Cần Thơ - là cơ sở sản xuất, kinh doanh hoạt động trong KCN.”
Về vấn đề này, MarketTimes đã có bài viết " Kiểm toán Nhà nước: TP Cần Thơ, nhiều doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm quy định về bảo vệ môi trường trong nhiều năm " nhằm thông tin đa chiều các nội dung liên quan