1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ đề 9 thời gian giờ và lịch bài 34 xem giờ đúng trên đồng hồ bài 35 các ngày trong tuần từ trang 72 đến trang 79 (sách kết nối tri thức với cuộc sống)

33 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chủ đề 9: Thời gian. Giờ và lịch. Bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ. Bài 35: Các ngày trong tuần
Chuyên ngành Toán
Thể loại Sách giáo khoa
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

Giờ và lịch Bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ Bài 35: Các ngày trong tuần Từ trang 72 đến trang 79 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống Năng lực Tư duy và lập luận toán học – Thực hiện đư

Trang 1

Bước 2 của phần 1: Sửa bài làm của khóa trước

A NĂNG LỰC VÀ BÀI TẬP TOÁN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG

LỰC BẢNG 1: BẢNG BIỂU HIỆN CỤ THỂ CỦA NĂNG LỰC TOÁN

(Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán theo Thông tư số BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

32/2018/TT-Chủ đề 9: Thời gian Giờ và lịch Bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ Bài 35: Các ngày trong tuần

Từ trang 72 đến trang 79 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

Năng lực Tư duy và lập luận toán học

– Thực hiện được các thao tác tư duy như:

so sánh, phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá,

khái quát hoá, tương tự; quy nạp, diễn dịch

-Chỉ ra được chứng cứ, lí lẽ và biết lập luận

hợp lí trước khi kết luận

– Giải thích hoặc điều chỉnh được cách

thức giải quyết vấn đề về phương diện toán

học

T1: Thực hiện được các thao tác tư

duy (ở mức độ đơn giản), đặc biệt biếtquan sát, tìm kiếm sự tương đồng vàkhác biệt trong những tình huống quenthuộc và mô tả được kết quả của việcquan sát

T2: Nêu được chứng cứ, lí lẽ và biết

lập luận hợp lí trước khi kết luận

T3: Nêu và trả lời được câu hỏi khi

lập luận, giải quyết vấn đề Bước đầuchỉ ra được chứng cứ và lập luận có

cơ sở, có lí lẽ trước khi kết luận

Năng lực Mô hình hoá toán

Trang 2

– Xác định được mô hình toán học (gồm

công thức, phương trình, bảng biểu, đồ

thị, ) cho tình huống xuất hiện trong bài

toán thực tiễn

– Giải quyết được những vấn đề toán học

trong mô hình được thiết lập

– Thể hiện và đánh giá được lời giải trong

ngữ cảnh thực tế và cải tiến được mô hình

nếu cách giải quyết không phù hợp

M1: Lựa chọn được các phép toán,

công thức số học, sơ đồ, bảng biểu,hình vẽ để trình bày, diễn đạt (nóihoặc viết) được các nội dung, ý tưởngcủa tình huống xuất hiện trong bàitoán thực tiễn đơn giản

M2: Giải quyết được những bài toán

xuất hiện từ sự lựa chọn trên

M3: Nêu được câu trả lời cho tình

huống xuất hiện trong bài toán thựctiễn

Năng lực Giải Quyết vấn đề toán học thể

hiện qua việc:

-Nhận biết, phát hiện được vấn đề cần giải

quyết bằng toán học

– Lựa chọn, đề xuất được cách thức, giải

pháp giải quyết vấn đề

-Sử dụng được các kiến thức, kĩ năng toán

học tương thích (bao gồm các công cụ và

thuật toán) để giải quyết vấn đề đặt ra

– Đánh giá được giải pháp đề ra và khái

quát hoá được cho vấn đề tương tự

Q1: Nhận biết được vấn đề cần giải

quyết và nêu được thành câu hỏi

Q2: Nêu được cách thức giải quyết

vấn đề

Q3: Thực hiện và trình bày được

cách thức giải quyết vấn đề ở mức độđơn giản

Q4: Kiểm tra được giải pháp đã thực

hiện

Năng lực Giao tiếp toán học thể hiện qua

việc:

– Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép được

các thông tin toán học cần thiết được

trình bày

G1: Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép

(tóm tắt) được các thông tin toán họctrọng tâm trong nội dung văn bản hay

Trang 3

dưới dạng văn bản toán học hay do người

khác nói hoặc viết ra

– Trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được

các nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học

trong sự tương tác với người khác (với yêu

cầu thích hợp về sự đầy đủ, chính xác)

– Sử dụng được hiệu quả ngôn ngữ toán

học (chữ số, chữ cái, kí hiệu, biểu đồ, đồ

thị, các liên kết logic, ) kết hợp với ngôn

ngữ thông thường hoặc động tác hình

thể khi trình bày, giải thích và đánh giá

các ý tưởng toán học trong sự tương tác

(thảo luận, tranh luận) với người khác

– Thể hiện được sự tự tin khi trình bày,

diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận

các nội dung, ý tưởng liên quan đến toán

học

do người khác thông báo (ở mức độđơn giản), từ đó nhận biết được vấn

đề cần giải quyết

G2: Trình bày, diễn đạt (nói hoặc

viết) được các nội dung, ý tưởng, giảipháp toán học trong sự tương tác vớingười khác (chưa yêu cầu phải diễnđạt đầy đủ, chính xác) Nêu và trả lờiđược câu hỏi khi lập luận, giải quyếtvấn đề

G3: Sử dụng được ngôn ngữ toán học

kết hợp với ngôn ngữ thông thường,động tác hình thể để biểu đạt các nộidung toán học ở những tình huốngđơn giản

G4: Thể hiện được sự tự tin khi trả lời

câu hỏi, khi trình bày, thảo luận các nộidung toán học ở những tình huống đơngiản

Năng lực Sử dụng công cụ, phương tiện

học toán thể hiện qua việc:

– Nhận biết được tên gọi, tác dụng, quy

cách sử dụng, cách thức bảo quản các

đồ dùng, phương tiện trực quan thông

thường, phương tiện khoa học công nghệ

S1: Nhận biết được tên gọi, tác dụng,

quy cách sử dụng, cách thứcbảo quản các công cụ, phương tiệnhọc toán đơn giản (que tính, thẻ số,

Trang 4

(đặc biệt là phương tiện sử dụng công nghệ

thông tin), phục vụ cho việc học Toán

– Sử dụng được các công cụ, phương tiện

học toán, đặc biệt là phương tiện khoa học

công nghệ để tìm tòi, khám phá và giải

quyết vấn đề toán học (phù hợp với đặc

điểm nhận thức lứa tuổi)

– Nhận biết được các ưu điểm, hạn chế của

những công cụ, phương tiện hỗ trợ để có

S3: Làm quen với máy tính cầm tay,

phương tiện công nghệ thông tin hỗtrợ học tập

S4: Nhận biết được (bước đầu) một

số ưu điểm, hạn chế của những công

cụ, phương tiện hỗ trợ để có cách sửdụng hợp lí

B YÊU CẦU CẦN ĐẠT VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KTKN BẢNG 2: YÊU CẦU ĐẠT TỪ TRANG 21 ĐẾN TRANG 24 TRONG CHƯƠNG TRINH MÔN TOÁN LỚP 1 NĂM 2018

- Bước đầu làm quen và hiểu các khái niệm “hôm qua”,

“hôm nay”, “ngày mai”

- Nhận biết các ngày trong một tuần, thứ tự các ngày

Trang 5

trong tuần, một tuần có 7 ngày

- Vận dụng các ngày trong tuần để xem và phân tích thời khóa biểu đơn giản

Trang 6

BẢNG 3: YÊU CẦU CẦN ĐẠT TỪ TRANG 21 ĐẾN TRANG 24 CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN LỚP 1 2018 – (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG)

1 Xem giờ đúng trên đồng

Các ngày trong tuần

2a) Bước đầu làm quen và hiểu các khái niệm

“hôm qua”, “hôm nay” và “ngày mai”

2a) Nhận biết được các ngày trong một tuần lễ, thứ tự các ngày trong tuần, một tuần lễ có 7 ngày

2b) Bước đầu làm quen và hiểu các khái niệm

“hôm qua”, “hôm nay” và “ngày mai”

2c) Vận dụng các ngày trong tuần để xem, phântích thời khóa biểu đơn giản

BẢNG 4: BẢNG NÀY LÀ MỘT VÍ DỤ MINH HỌA CHO THẤY LIÊN HỆ

Trang 7

GIỮA CHỈ SỐ HÀNH VI (CỦA MÔN TOÁN CẤP 1) VỚI CHỈ SỐ HÀNH

VI CỦA CHỦ ĐỀ THỜI GIAN GIỜ VÀ LỊCH

Bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Bài 35: Các ngày trong tuần

Năng lực

Tư duy và

lập luận

toán học

T1: Thực hiện được các thao tác tư

duy (ở mức độ đơn giản), đặc biệtbiết quan sát, tìm kiếm sự tươngđồng và khác biệt trong những tìnhhuống quen thuộc và mô tả được kếtquả của việc quan sát

Chỉ được kim giờ, kim phút, xácđịnh được giờ đúng trên đồng

hồ, các ngày trong tuần, các tìnhhuống thực tế liên quan đến thờigian

Nhận biết được giờ đúng trênđồng hồ

Nhận biết được mỗi tuần lễ có 7ngày và tên gọi, thứ tự các ngàytrong tuần lễ

T2: Nêu được chứng cứ, lí lẽ và biết

lập luận hợp lí trước khi kết luận

Sử dụng lý lẽ giải thích vì saoNêu được đồng hồ chỉ mấygiờ, tờ lịch chỉ thứ mấy, ngàymấy, hôm qua, hôm nay vàngày mai hoặc các giờ, ngàyđược điền Đọc được thời khoábiểu đơn giản

Trang 8

T3: Nêu và trả lời được câu hỏi khi

lập luận, giải quyết vấn đề Bướcđầu chỉ ra được chứng cứ và lậpluận có cơ sở, có lí lẽ trước khi kếtluận

Nêu được bài toán dựa vàotranh, ảnh; nêu được câu hỏi,trả lời được câu hỏi và nêu lý

do chọn lựa giờ, ngày hoặc đáp

án về giờ, ngày

Nêu và đọc được giờ đúng trênđồng hồ và ngày trong cáctranh Đồng thời chỉ ra được lí

do, cơ sở cho cách làm kết quả

đó

Năng lực

mô hình

hoá toán

M1: Lựa chọn được các phép toán,

công thức số học, sơ đồ, bảng biểu,hình vẽ để trình bày, diễn đạt (nóihoặc viết) được các nội dung, ýtưởng của tình huống xuất hiệntrong bài toán thực tiễn đơn giản

Học sinh lựa chọn được cáchình vẽ chỉ giờ đúng, nêu đượckim ngắn khi chỉ giờ, kim dàikhi chỉ phút, thứ ngày

M2: Giải quyết được những bài

toán xuất hiện từ sự lựa chọn trên

Giải quyết được các bài tậpliên quan đến ngày giờ trongsách giáo khoa hoặc ngoài thựctiễn

M3: Nêu được câu trả lời cho tình

huống xuất hiện trong bài toán thựctiễn

Trả lời được các tình huống đặt

ra trong bài toán và thực tế liênquan đến thời gian, giờ và lịch

Năng lực

giải quyết

vấn đề toán

học

Q1: Nhận biết được vấn đề cần giải

quyết và nêu được thành câu hỏi

Nhận biết được vấn đề nảysinh và xác định được giờ, cácngày trong tuần theo yêu cầu

và nêu được thành câu hỏi

Q2: Nêu được cách thức giải quyết Nêu được cách thức giải quyết

Trang 9

vấn đề vấn đề liên quan đến thời gian,

Q4: Kiểm tra được giải pháp đã

thực hiện

Học sinh sử dụng các biệnpháp để kiểm tra sau khi xácđịnh ngày giờ trên đồng hồ vàlịch

đó nhận biết được vấn đề cần giảiquyết

Nghe hiểu được giờ đúng, hômqua, hôm nay, ngày mai và một

số tình huống thực tế xuất hiệntrong bài

Nghe hiểu, đọc hiểu và ghichép được (tóm tắt) các thôngtin toán học trọng tâm liênquan đến giờ, ngày trong tuần,trong nội dung văn bản dongừoi khác thông báo (ở mức

độ đơn giản) từ đó nhận biếtđược vấn đề cần giải quyết

G2: Trình bày, diễn đạt (nói hoặc

viết) được các nội dung, ý tưởng, giảipháp toán học trong sự tương tác vớingười khác (chưa yêu cầu phải diễnđạt đầy đủ, chính xác) Nêu và trả

Trình bày, diễn đạt (nói hoặcviết) được lý do xác định đượcngày, giờ và các tình huống xuấtphát từ thực tế

Trình bày, diễn diễn đạt (nói

Trang 10

lời được câu hỏi khi lập luận, giảiquyết vấn đề.

hoặc viết) được các nội dung, ýtưởng, giải pháp toán học trong

sự tương tác với người khác vìsao phải sử dụng giờ, ngàytrong tuần Nêu và trả lời đượccâu hỏi khi lập luận giải quyếtvấn đề liên quan đến giờ, ngàytrong tuần từ các tình huống vàthực tiễn

G3: Sử dụng được ngôn ngữ toán

học kết hợp với ngôn ngữ thôngthường, động tác hình thể để biểuđạt các nội dung toán học ở nhữngtình huống đơn giản

Biết dùng ngôn ngữ để giảithích nội dung toán học trongbài

Biết sử dụng ngôn ngữ toánhọc, từ ngữ liên quan đến giờ,ngày trong tuần đi biểu đạt,giải thích các nội dung bài học,tình huống

G4: Thể hiện được sự tự tin khi trả lời

câu hỏi, khi trình bày, thảo luận cácnội dung toán học ở những tình huốngđơn giản

Học sinh thể hiện sự tự tin khi

trả lời câu hỏi, khi trình bày,

thảo luận các nội dung về thờigian, lịch và giờ

Nhận biết được tên gọi, tácdụng, quy cách sử dụng, cáchthức bảo quản đồ dùng học tậpToán: Bộ đồ dùng (đồng hồ),

bộ hình hộp, lịch từng tờ, thờikhoá biểu…

Trang 11

S2: Sử dụng được các công cụ,

phương tiện học toán để thực hiệnnhững nhiệm vụ học tập toán đơngiản

Sử dụng được mô hình đồng

hồ để học về giờ đúng và lịchtừng tờ để đọc các thứ trongtuần

S3: Làm quen với máy tính cầm tay,

phương tiện công nghệ thông tin hỗtrợ học tập

Làm quen với bộ đồ dùng họctập Làm bài tập trên máy tínhvới sự hướng dẫn của giáoviên.Sách online

S4: Nhận biết được (bước đầu) một

số ưu điểm, hạn chế của những công

cụ, phương tiện hỗ trợ để có cách sửdụng hợp lí

Nhận biết ưu điểm của đồdùng học tập từ đó sử dụnghợp lý

Chú ý:

- Mức 1 (A, M1): Nhận biết, nhắc lại hoặc mô tả được nội dung đã học và áp dụngtrực tiếp để giải quyết một số tình huống, vấn đề quen thuộc trong học tập;

- Mức 2 (B, M2): Kết nối, sắp xếp được một số nội dung đã học để giải quyết vấn

đề có nội dung tương tự;

- Mức 3 (C, M3) : Vận dụng các nội dung đã học để giải quyết một số vấn đề mớihoặc đưa ra những phản hồi hợp lý trong học tập và cuộc sống

BẢNG 5: MA TRẬN ĐỀ CHO TỪNG CHỈ SỐ CỦA YÊU CẦU CẦN ĐAT CỦA CHỦ ĐỀ “THỜI GIAN, GIỜ VÀ LỊCH” THEO HƯỚNG DẪN CỦA BGD&ĐT THEO THÔNG TƯ 27: NHẬN BIẾT, NHẮC LẠI – KẾT NỐI, SẮP XẾP- VẬN DỤNG.

Nội dung Nhận biết, nhắc

lại (Mức A; M1)

Kết nối, sắp xếp (Mức B; M2)

Vận dụng (Mức C; M3) 1a) 9.34a Biết xem và Học sinh biết cách Đọc được giờ đúng Vận dụng cách

Trang 12

trên đồng hồ xem giờ đúng

để giải các bài

có lời văn liênquan đến cáctình huống thựctế

Vận dụng thựchành quay kimchỉ giờ, kim chỉphút trên đồng

hồ biểu thị giờđúng

2a) 9.35a Bước đầu làm

quen và hiểu các khái

niệm “hôm qua”, “hôm

nay” và “ngày mai”

Nhận biết và trìnhbày được các kháiniệm “hôm qua”,

“hôm nay” và

“ngày mai”

Hiểu và giải thíchđược các khái niệm

“hôm qua”, “hômnay” và “ngày

mai”

Vận dụng kháiniệm “hômqua”, “hômnay” và “ngày

mai” để giải

bài toán có lờivăn liên quanđến thực tếcuộc sống

Học sinh tự thựchành xem được cácngày trong mộttuần lễ, thứ tự cácngày trong tuần,biết được 1 tuần lễ

Xác định đúngcác ngày trongtuần, thứ tự cácngày còn thiếutrong các đáp

án nhiễu khác

Trang 13

lễ có 7 ngày có 7 ngày nhau.

2c) 9.35c Vận dụng các

ngày trong tuần để xem,

phân tích thời khóa biểu

đơn giản

Nhận diện, làmquen với thời khóabiểu đơn giản

Biết xem, phân tíchthời khóa biểu một

số nội dung đơngiản

Vận dụng kháiniệm về thờigian biểu đểgiải bài toán cólời văn liênquan đến thực

tế cuộc sống

BẢNG 6: XÂY DỰNG BÀI TẬP THEO 3 BẬC CỦA THÔNG TƯ 27: NHẬN BIẾT, NHẮC LẠI – KẾT NỐI, SẮP XẾP- VẬN DỤNG.

1 Nội dung

CHỦ ĐỀ 9: THỜI GIAN GIỜ VÀ LỊCH

BÀI 34: XEM GIỜ ĐÚNG TRÊN ĐỒNG HỒ

9.34a Biết xem và đọc giờ đúng trên đồng hồ, xác định được kim chỉ giờ, kim chỉ phút.

Mức A: Bài tập 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?

Năng lực Toán học: Câu hỏi giúp học sinh hình thành năng lực (T1): Tư duy ở

mức độ đơn giản nhìn đồng hồ để đọc chính xác giờ đúng trên đồng hồ Nhận biếtđược giờ đúng trên đồng hồ

Mã hóa bài tập: Bài tập 1 (T1, 1a, A) (T1,9.34a,A)

Đáp án:

Trang 14

Mức B: Bài tập 2: Các bạn làm gì lúc mấy giờ?

Bài tập giúp học sinh ghi nhớ năng lực (T2) là thực hiện được các thao tác tư

duy đơn giản như nêu được tên 4 nhân vật trong tranh và xác định giờ các nhân vậtlàm việc gì dựa vào đồng hồ (T2) Nêu được đồng hồ chỉ mấy giờ (T3) Nêu và

đọc được giờ đúng trên đồng hồ trong các tranh Đồng thời chỉ ra được lí do, cơ sởcho cách làm kết quả đó

Mã hóa bài tập: Bài tập 2 (T2, 1a, B) (T2.T3,9.34a,B)

Trang 15

Tranh b: Hai bạn đang ăn cơm trưa lúc

11 giờ trưa

Tranh d: Bạn gái đi ngủ lúc 10 giờ tối

Mức C: Bài tập 3: Quan sát tranh rồi trả lời:

a) Mỗi tiết mục bắt đầu lúc mấy giờ?

b) Nếu Mi đến công viên vào lúc 2 giờ chiều thì Mi có thể xem được những tiết mục nào?

Năng lực Toán học: Bài tập này giúp học sinh hình thành được năng lực T3

Nêu và trả lời được câu hỏi và lý giải cách thức vì sao chọn đáp án đó cho mỗi đồng hồ chỉ giờ G1 Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép (tóm tắt) được các thông tin

toán học trọng tâm trong nội dung văn bản hay do người khác thông báo (ở mức

độ đơn giản), từ đó nhận biết được vấn đề cần giải quyết G4 Trình bày tự tin lý do

trả lời câu hỏi dựa vào quan sát và liên kết các thông tin.

(T3) Nêu và đọc được giờ đúng trên đồng hồ và ngày trong các tranh Đồng thời

chỉ ra được lí do, cơ sở cho cách làm kết quả đó (G1) Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi

chép được (tóm tắt) các thông tin toán học trọng tâm liên quan đến giờ, rong nội

Trang 16

dung văn bản do ngừoi khác thông báo (ở mức độ đơn giản) từ đó nhận biết được

vấn đề cần giải quyết (G4) Học sinh thể hiện sự tự tin khi trả lời câu hỏi, khi trình

bày, thảo luận các nội dung về thời gian, lịch và giờ

Mã hóa bài tập: Bài tập 3 (T3 G1.G4,1a, C) (T3.G1.G4,9.34b,C)

Đáp án:

a) - Tiết mục Lễ hội hóa trang: 10 giờ

- Tiết mục Nhạc nước: 11 giờ

- Tiết mục Ảo thuật: 3 giờ

- Tiết mục Phim hoạt hình 5D: 4 giờ

- Tiết mục xiếc cá heo: 5 giờ

b) Nếu Mi đến công viên vào lúc 2 giờ chiều thì Mi có thể xem được 3 tiết mục:

Nhạc nước, Phim hoạt hình 5D, Xiếc cá heo

BÀI 35: CÁC NGÀY TRONG TUẦN 1.Nội dung:

9.35a Bước đầu làm quen và hiểu các khái niệm “hôm qua”, “hôm nay” và

“ngày mai”.

Mức A: Mức B Bài tập 1: Mỗi bông hoa ghi một ngày trong tuần Em hãy đọc tên các ngày còn thiếu.

Ngày đăng: 26/03/2024, 20:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w