1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Học phần tâm lý học nhận thức bài 3 tri giác

47 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 3 3.1 Khái niệm tri giác perceptionTri giác là một quá trình tâm lýCác thuộc tính bên ngoài của SVHTPhản ánh trực tiếpPA tổng hòa các thuộc tính của SVHTPA từng thuộc tính riêng lẻ

Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Tâm lý học HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Bài 3: TRI GIÁC Giảng viên: ThS Phạm Thái Tiểu Mi Trò chơi: Đoán ý đồng đội Mỗi nhóm gồm 2 bạn Bạn A là người diễn tả, bạn B là người đoán • Cặp thứ nhất: A dùng tay sờ và gợi ý để B đoán vật trong thùng • Cặp thứ hai: A nhìn hình ảnh, diễn tả để B đoán đáp án trong ảnh 3.1 Khái niệm tri giác (perception) Tri giác là một Phản ánh trực tiếp Các thuộc tính quá trình tâm lý bên ngoài của SVHT PA từng thuộc PA tổng hòa tính riêng lẻ các thuộc tính của SVHT của SVHT Tri giác không phải là tổng số của các cảm giác riêng lẻ mà là 1 mức độ mới của nhận thức với những đặc điểm của nó 3.2 Đặc điểm của tri giác Là một quá trình tâm lý Quá trình tích cực, Phản ánh những gắn liền với HĐ thuộc tính bề của con người ngoài của SVHT TRI GIÁC Phản ánh SVHT Phản ánh HTKQ theo một cấu trúc một cách trực tiếp nhất định Phản ánh SVHT một cách trọn vẹn THẢO LUẬN: So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa TRI GIÁC và CẢM GIÁC? Tri giác giống cảm giác: Cảm giác Tri giác (SENSATION) (PERCEPTION) • Đều là quá trình tâm lý • Phản ánh thuộc tính bên ngoài của SVHT • Phản ánh SVHT 1 cách trực tiếp • Phản ánh SVHT 1 cách cá lẻ • Đều xuất phát từ thực tiễn và do thực tiễn kiểm nghiệm Cảm giác ≠ tri giác CẢM GIÁC TRI GIÁC Phản ánh riêng lẻ thuộc tính Phản ánh trọn vẹn các thuộc bên ngoài tính bên ngoài Mức độ đơn giản Mức độ phức tạp theo cấu trúc Mang tính thụ động nhiều hơn Mang tính tích cực, chủ động Nhất thiết phải có kinh nghiệm Chưa cần sự tham gia của kinh nghiệm Ví dụ: 3.3 Các yếu tố của quá trình tri giác 3.3 Các yếu tố của quá trình tri giác • Cảm giác là cơ sở để hình thành tri giác Nói cách khác, thiếu cảm giác sẽ không có tri giác • Kinh nghiệm và vốn hiểu biết là nhân tố quan trọng để tạo ra hình ảnh tri giác Nhờ kinh nghiệm mà phản ánh của tri giác mang tính ý nghĩa (có khả năng gọi tên, công dụng, xếp vào nhóm, ) Nếu kinh nghiệm phiến diện sẽ dẫn đến ảo giác

Ngày đăng: 26/03/2024, 20:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w