- Dư lượng kim loại nặng: As, Pb, Hg, Cd, Cu, Fe, Zn, Cr, Mn, Ni, Se… - Phân tích các chỉ tiêu vi sinh gây bệnh trong thực phẩm, thủy sản, sản phẩm thủy sản, nông sản thực phẩm nhằm đánh
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM
KHOA CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC
BÁO CÁO THỰC TẬP DOANH NGHIỆPĐƠN VỊ THỰC TẬP: …CÔNG TY TNHH PHÂN TÍCH KIỂM NGHIỆM
VIỆT TÍN……
GVHD: TS Đỗ Thị Long SVTH: Vương Minh Tài
Khoá: 2020 - 2024
Tp Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2024
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM
KHOA CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC
BÁO CÁO THỰC TẬP DOANH NGHIỆPĐƠN VỊ THỰC TẬP: …CÔNG TY TNHH PHÂN TÍCH KIỂM NGHIỆM
VIỆT TÍN
GVHD: TS Đỗ Thị Long SVTH: Vương Minh Tài
Khoá: 2020 - 2024
Tp Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2024
Trang 3Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực tập
……….
Trang 4ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP DOANH NGHIỆP
Môn học: Thực tập Doanh nghiệp
Loại hình đánh giá: Đánh giá của Doanh nghiệp /Rubric Checklist
Trang 5ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP DOANH NGHIỆP
Môn học: Thực tập Doanh nghiệp
Loại hình đánh giá: Đánh giá của Doanh nghiệp /Rubric Checklist
A THÔNG TIN CHUNG
Thông tin sinh viên Họ & tên: Mỗi SV 1 tờ MSSV:
Trang 6Thông tin doanh nghiệp Tên công ty: Địa chỉ:
Điểm danh Hiện diện:… ……ngày Vắng: …… ngày
B NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ (Đề nghị cho điểm số theo thang điểm 10)
XẾP LOẠI
GHI CHÚ
Giỏi
(8.5-10)
Khá
(7.0-8.4)
TB
(4.0-6.9)
Kém
(<4.0)
1 Chấp hành nội quy công ty, nhà máy
2 Tuân thủ thời gian làm việc
3 Thái độ ứng xử, giao tiếp với CB-CNV
4 Ý thức bảo vệ tài sản công ty
5 Ý thức an toàn lao động
6 Làm việc độc lập
7 Làm việc theo nhóm
8 Năng động, tích cực trong công việc
9 Mức độ tìm hiểu, học hỏi kiến thức
chuyên môn
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Trang 7
TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20
Xác nhận của doanh nghiệp
Trang 8NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Phần đánh giá: Ý thức thực hiện: Nội dung thực hiện: Hình thức trình bày: Tổng hợp kết quả: Điểm bằng số: Điểm bằng chữ: TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20
Giáo viên hướng dẫn
ĐỖ THỊ LONG
Trang 9NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Phần đánh giá: Ý thức thực hiện: Nội dung thực hiện: Hình thức trình bày: Tổng hợp kết quả: Điểm bằng số: Điểm bằng chữ: TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20
Giáo viên phản biện
Trang 10MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU 11
DANH MỤC HÌNH 12
CÁC TỪ VIẾT TẮT 13
LỜI MỞ ĐẦU 14
CHƯƠNG 1:TỒNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH VIỆT TÍN 15
1.1 Giới thiệu về Viện Công ty TNHH Việt Tín 15
1.1.1 Sơ lược về sự hình thành và phát triển 15
1.1.2 Cơ sở làm việc 15
1.1.3 Chức năng nhiệm vụ 16
1.1.4 Lĩnh vực hoạt động chính 21
1.2 Cơ cấu tổ chức 22
1.2.1 Sơ đồ tổ chức phòng thí nghiệm 22
1.2.1.1 Giám đốc 22
1.2.1.2 Đại diện lãnh đạo 22
1.2.1.3 Quản lý chất lượng 22
1.2.1.4 Quản lý kĩ thuật 23
1.2.1.5 Bộ phận nhận mẫu 23
1.2.1.6 Bộ phận lấy mẫu 23
1.2.1.7 Bộ phận phân tích 23
1.2.2.Trang thiết bị nghiên cứu 24
1.2.2.1 Các thiết bị phân tích hóa-quang phổ: 24
1.2.2.2 Các thiết bị phân tích vi sinh: 29
1.2.2.3 Các thiết bị quan trắc môi trường: 31
1.3 Nội quy phòng thí ngiệm 35
1.3.1 Quy định đối với nhân viên Phòng thí nghiệm: 36
1.3.1.2 Quy định về an toàn khi làm việc trong phòng thí nghiệm: 36
1.3.1.3 Quy định về kiểm soát hóa chất Phòng thí nghiệm : 37
1.3.1.4 Quy định an toàn khi sang chiết hóa chất Phòng thí nghiệm: 37
1.3.1.5 Kiểm soát chất thải của Phòng Thí Nghiệm: 38
1.3.2 Trách nhiệm cán bộ nhân viên đảm bảo an toàn phòng thí nghiệm 38
1.3.2.1 Quy tắc an toàn hóa chất trong phòng thí nghiệm 38
1.3.2.2 Thí nghiệm với hóa chất độc hại 39
1.3.2.2 Thí nghiệm với các chất dễ ăn mòn: 39
1.3.2.3 Thí nghiệm với các chất dễ cháy, nổ: 40
Trang 111.4 Xử lý nước thải trong phòng thí nghiệm 41
1.4.1 Quy trình công nghệ xử lý nước thải phòng thí nghiệm 41
1.4.2 Giải pháp kỹ thuật Xử lý nước thải thí nghiệm 42
1.4.3 Quy chuẩn nước thải phòng thí nghiệm 43
1.5 Phương pháp thử nghiệm 43
1.5.1 Các chứng nhận chất lượng của Công ty 43
1.6 Mục tiêu chất lượng 44
CHƯƠNG 2:TỒNG QUAN VỀ NƯỚC 45
2.1 Tổng quan về nước 45
2.1.1 Giới thiệu chung về nước 45
2.1.2 Các loại nguồn nước dùng để cấp nước 45
2.1.3 Thực trạng nguồn nước tại Việt Nam 46
2.1.4 Sự ô nhiễm nước 47
2.1.4.1 Nước thải sinh hoạt 48
2.1.4.2 Nước thải sản xuất 49
2.1.4.3 Nước mưa 50
2.1.4.4 Ví dụ minh họa vị trí thu mẫu 51
2.2 Một số chỉ tiêu thường gặp trong phân tích nước 52
2.2.1 Ý nghĩa môi trường của một số chỉ tiêu 52
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 54
3.1 Xác định clorua (Cl- ) 54
3.1.1 Phạm vi áp dụng 54
3.1.2 Tiêu chuẩn trích dẫn 55
3.1.3 Nguyên tắc của phương pháp 55
3.1.4 Cản trở 55
3.1.5 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất 55
3.1.5.1 Thiết bị, dụng cụ 55
3.1.5.2 Hóa chất 55
3.1.6 Lấy mẫu và bảo quản mẫu 56
3.1.7 Cách tiến hành phân tích 56
3.1.8 Tính toán kết quả 57
3.3 Xác định Nitrat 59
3.3.1 Phạm vi áp dụng 59
3.3.2 Tiêu chuẩn trích dẫn 59
3.3.3 Nguyên tắc phương pháp 59
3.3.4 Yếu tố ảnh hưởng 59
3.3.5 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất 59
3.3.5.1 Thiết bị, dụng cụ 59
Trang 123.3.5.2 Hóa chất 60
3.3.6 Lấy mẫu và bảo quản mẫu 60
3.3.7 Cách tiến hành 60
3.3.7.1 Chuẩn bị cột khử 60
3.3.7.2 Xử lý mẫu trước khi phân tích 61
3.3.7.3 Lập đường chuẩn 62
3.3.8.Tính toán kết quả 63
3.3.9 Kết quả 64
3.4 Xác định độ pH trong nước 65
3.4.1 Phạm vi áp dụng 65
3.4.2.Tài liệu viện dẫn 66
3.4.3.Thuật ngữ và định nghĩa 66
3.4.4.Nguyên tắc 67
3.4.5.Cản trở 67
3.4.6.Thuốc thử 68
3.4.7.Thiết bị, dụng cụ 68
3.4.8.Lấy mẫu 69
3.4.9 Cách tiến hành 70
3.4.9.2 Hiệu chuẩn và điều chỉnh thiết bị đo 71
3.4.9.3 Phép đo mẫu 72
3.4.10 Kết quả 73
3.5 Xác định độ cứng trong nước 74
3.5.1.Phạm vi áp dụng 74
3.5.2 Tài liệu tham khảo 74
3.5.3.Nguyên tắc 74
3.5.3 Hóa chất và chất chuẩn 74
3.5.4 Thiết bị, Dụng cụ 76
3.5.5.Cách tiến hành 77
3.5.5.1 Chuẩn bị mẫu 77
3.5.5.2 Chuẩn độ mẫu 77
3.5.6 Tính kết quả 78
3.6 Xác định chloride có trong nước 80
3.6.1.Phạm vi áp dụng 80
3.6.2 Tài liệu tham khảo 80
3.6.3 Nguyên tắc 80
3.6.4 Hóa chất và chất chuẩn 80
3.6.4.1.Hoá chất 80
3.6.4.2.Dung dịch thử 80
Trang 133.6.4.3.Chất chuẩn 81
3.6.5.Thiết bị và dụng cụ 81
3.6.6.Quy trình thực hiện 81
3.6.6.1.Mẫu thử nghiệm 81
3.6.6.2.Xác định lại nồng độ của Na2S2O3 0.1N 82
3.6.6.3.Luợng mẫu sử dụng 82
3.6.6.4.Chuẩn độ 82
3.6.7 Tính kết quả 83
KẾT LUẬN 85
KIẾN NGHỊ 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
Trang 14DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Các thông số quy chuẩn nước và nước thải 43
Bảng 2.1 Chỉ tiêu của nước thải sinh hoạt 47
Bảng 2.2 Chỉ tiêu nước thải sản xuất 49
Bảng 2.3 Phân tích nước mưa 50
Bảng 2.4 Ví dụ minh họa chỉ tiêu về nước 53
Bảng 3.1 Kết quả bảng hàm lượng Clorua 58
Bảng 3.3 Dựng đường chuẩn Nitrat 59
Bảng 3.3 Kết quả hàm lượng Nitrat 60
Bảng 3.4 Kết quả đo pH 78
Bảng 3.5 Kết quả hàm lượng độ cứng 77
Bảng 3.6 Kết quả hàm lượng Chloride 83
Trang 15DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1.Logo công ty Việt Tín 16
Hình 1.2 Chức vụ công ty Việt Tín 17
Hình 1.4 Hình ảnh phân tích thực phẩm 17
Hình 1.5 Hình ảnh phụ gia phân tích thực phẩm 18
Hình 1.6 Hình ảnh sản phẩm công nghiệp 19
Hình 1.7 Hình ảnh thức ăn gia súc 19
Hình 1.8 Hình ảnh dược phẩm 20
Hình 1.9 Hình ảnh môi trường (Đất, nước, không khí, chất thải) 20
Hình 1.10 Hình ảnh tài nguyên 21
Hình 1.11 Hình ảnh vi sinh 22
Hình 1.12 Hình ảnh bộ phân công ty Việt Tín 25
Hình 1.13 Hình ảnh các thiết bị công ty 26
Hình 1.14 Hình ảnh nội quy an toàn phòng thí nghiệm 40
Hình 1.15 Hình ảnh quy trình xử lý nước thải 43
Hình 2.1 Giới thiệu về nước 45
Hình 2.2 Thực trạng nguồn nước 48
Hình 3.1 Hình ảnh thực nghiệm xác định clorua 58
Hình 3.5 Đo nhiệt độ dung dịch đệm và mẫu 68
Hình 3.6 Hiệu chuẩn thiết bị đo pH 71
Hình 3.7 Phép đo mẫu pH 72
Hình 3.8 Chuẩn độ cứng trong mẫu nước 77
Hình 3.9 Thử nghiệm chloride có trong mẫu nước 80
Hình 3.10 Chuẩn độ chloride trong mẫu nước 82
Trang 16Các từ viết tắt
Trang 18LỜI MỞ ĐẦU
Nước là tài nguyên vô giá đối với con người Ngày nay xã hội ngày càng phát triển mức sống của người dân được nâng cao, nhiều công nghệ cao được áp dụng cho cácnhà máy xí nghiệp để tạo ra sản phẩm có chất lượng cao phục vụ cho con người Bên cạnh việc áp dụng công nghệ cao vào sản xuất thì lượng chất thải gây ô nhiễm môi trường cũng tăng lên đặc biệt là môi trường nước Chính vì thế các chỉ tiêu về môi trường nước được đưa ra một cách nghiêm ngặt để các nhà máy, xí nghiệp giảmthiểu đến mức tối đa nguồn gây ô nhiễm môi trường nước
Để giám sát các chỉ tiêu đó thì nhiều trung tâm phân tích ra đời, Công tyTNHH ViệtTín là đơn vị sự nghiệp khoa học,một trong những công ty có các công nghệ phân tích các chỉ tiêu về nước với những máy móc thiết bị tiên tiến như TOC, ASS, UV-VIS,… giúp nhanh chóng tìm ra được các chỉ tiêu gây ô nhiễm với đọ chính xác cao
Cùng với sự giúp đỡ của các anh chị trong trung tâm và sự giúp đỡ của thầy hướng dẫn chúng em đã dần làm quen được phần nào đó tác phong của một chuyên viên phân tích, tạo cho chúng em sự tự tin để khi ra trường không còn phải bỡ ngỡ Qua đợt thực tập này, những kết quả đạt được đã nói lên phần nào trong cuốn báo cáo này Nhưng vì thời gian còn hạn chế, đồng thời cũng là lần đầu tiên được vào một trung tâm phân tích nên cũng còn nhiều điều học hỏi và thắc mắc Rất mong sự hướng dẫn them và đóng góp ý kiến của các anh chị hướng dẫn cũng như thầy hướng dẫn chúng em
Trang 19
CHƯƠNG 1:TỒNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH PHÂN TÍCH KIỂM NGHIỆM VIỆT TÍN
1.1 Giới thiệu về Viện Công ty TNHH phân tích kiểm nghiệm Việt Tín
1.1.1 Sơ lược về sự hình thành và phát triển
VTT-HCM được thành lập vào ngày 01 tháng 10 năm 2016 theo giấy đăng ký kinhdoanh số 0314042018 và hoàn tất xây dựng hệ thống phòng thí nghiệm hóa học,sinh học vào tháng 05 năm 2017
Các lĩnh vực hoạt động của VTT-HCM bao gồm:
− Kiểm tra chất lượng sản phẩm (Thực phẩm, phân bón, thức ăn chăn nuôi,…)
− Quan trắc môi trường, phân tích đánh giá chất lượng môi trường (Đất, nước,không khí, chất thải nguy hại, bùn thải,…)
− Dịch vụ tư vấn về hệ thống chất lượng phòng kiểm nghiệm, trang thiết bị kỹ thuậtphòng thí nghiệm
− Tổ chức các khóa đào tạo ngắn hạn, tập trung và theo yêu cầu của khách hàng Với đội ngũ cố vấn, cán bộ chuyên môn nhiều năm kinh nghiệm, và các nhân viên
có bề dày làm việc trong lĩnh vực kiểm tra chất lượng, VTT-HCM phấn đấu cungcấp dịch vụ kiểm tra chất lượng và đào tạo đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của QuýKhách hàng Công ty TNHN Phân tích kiểm nghiệm Việt Tín luôn kiên định mụctiêu về quản lý chất lượng và dịch vụ phân tích tuân thủ theo các yêu cầu củaISO/IEC 17025:2005 và của các cơ quan quản lý chuyên ngành
VTT-HCM cam kết cung cấp các dịch vụ đào tạo, thử nghiệm một cách trung thực,với độ tin cậy cao, nhanh chóng và kịp thời nhằm đáp ứng mọi yêu cầu chất lượng
và đa dạng
1.1.2 Cơ sở làm việc
- Trụ sở chính của công ty: 42 Trần Quang Khải, Phường Tân Định, Quận 1, Thànhphố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Trang 20- Công ty TNHH Phân Tích Kiểm Nghiệm Việt Tín: 39A Đường Số 4, An Lạc A, Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh
- Sơ đồ công ty
1.1.3 Chức năng nhiệm vụ
Kiểm tra chất lượng sản phẩm thực phẩm các loại, thức ăn chăn nuôi, phân bón, môi trường (Đất, nước, không khí, chất thải…)
- Thực phẩm (Thủy hải sản, sữa, thực phẩm dinh dưỡng, thực phẩm chế biến, rau củ, ngũ cốc, bánh kẹo, mì ăn liền, nước giải khát…):
a) Chất dinh dưỡng đa lượng: Protid, lipid, carbohydrat, amino acid, sợi cellulosic…b) Chất dinh dưỡng vi lượng: Vitamin, nguyên tố vi lượng
- Phụ gia thực phẩm: Chất bảo quản, màu, chất có mùi vị, hương liệu, các chất tạo ngọt; các phụ gia tăng cường khả năng tiêu hoá, hấp thụ như xơ tiêu hoá, enzyme, DHA,
EPA…
Trang 21- Dư lượng các kháng sinh và các hoá chất khác: Chloramphenicol, các dẫn xuất
Nitrofurans, Malachites, nhóm Fluoroquinolones, nhóm Sulfonamides, nhóm
Tetracyclines,… trong thực phẩm, thuỷ hải sản…
- Dư lượng thuốc BVTV: Họ Chlor, họ Phospho, họ Cúc, họ Carbamate; dư lượng thuốc diệt nấm, diệt cỏ
- Dư lượng kim loại nặng: As, Pb, Hg, Cd, Cu, Fe, Zn, Cr, Mn, Ni, Se…
- Phân tích các chỉ tiêu vi sinh gây bệnh trong thực phẩm, thủy sản, sản phẩm thủy sản, nông sản thực phẩm nhằm đánh giá tình trạng vệ sinh, tình trạng ô nhiễm, ngộ độc về mặt vi sinh như: tổng số vi sinh vật, Coliform, E.coli, Enterobacteriaceae, Staphylococcus aureus…
- Phân tích các chỉ tiêu vi sinh trong chế phẩm sinh học như: Bacillus subtilis,
Lactobacillus
- Phân tích biến đổi gen (GMO) trong thực phẩm, kiểm nghiệm DNA động vật (gà, bò,
dê, cừu…) trong thực phẩm
- Dư lượng hormone tăng trưởng động vật (Clenbuterol, Salbutamol, DES…), dư lượng hormone tăng trưởng thực vật (Gibberellic acid, α-NAA, β-NOA…)
- Độc chất: PCB, PAH, Dioxin, Furan, Melamin, DEHP…
- Độc tố sinh học biển: DSP, PSP, ASP và các độc tố khác: Mycotoxin (Aflatoxin,
Ochratoxin A, DON, Zearalenon,…) trong ngũ cốc, sữa; 3-MCPD trong nước tương; Histamin trong cá, nước mắm…
- Kiểm nghiệm chất lượng thực phẩm theo quy định của Bộ Y tế
- Sản phẩm công nghiệp: (Nhựa, sơn, xăng dầu, hóa chất công nghiệp, đồ chơi trẻ em, hàng mỹ nghệ, gốm sứ,…):
a) Nguyên liệu, bán thành phẩm, thương phẩm, hàng hóa xuất nhập khẩu
b) Hóa chất công nghiệp, xăng dầu, nhựa, sơn, chất kết dính, phụ gia công nghiệp…c) Mỹ phẩm, hương liệu và tinh dầu
d) Đồ chơi trẻ em
e) Kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm theo quy định của Bộ ngành có liên quan
- Thức ăn gia súc:
Trang 22a) Kiểm tra chất lượng nguồn nguyên liệu và thành phẩm thức ăn gia súc
b) Phân tích thành phần các chất trong thức ăn gia súc như đạm, béo, amino acid, acid béo,vitamin, giá trị năng lượng, khả năng tiêu hoá…
c) Phân tích các chỉ tiêu vi sinh trong thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản như: Coliform,
E coli, Staphylococcus aureus, Clostridium perfringens, Salmonella …
d) Phân tích các chất chống oxi hoá (BHT, Ethoxyquin…)
e) Kiểm nghiệm các chất kháng sinh, hoá chất cấm hoặc hạn chế sử dụng trong thức ăn gia súc như Chloramphenicol, Tylosin, Malachite green, Lincomycin, theo quy định của các cơ quan quản lý
f) Phân tích các độc tố vi nấm (Aflatoxin, Zearalenon…)
c) Phân tích các chỉ tiêu trong dược phẩm theo phương pháp tiêu chuẩn của khách hàng
- Môi trường (Đất, nước, không khí, chất thải…):
Trang 23a) Thực hiện quan trắc và phân tích các chỉ tiêu môi trường nước (Nước mặt, nước ngầm, nước thải ), môi trường không khí, môi trường đất, chất thải rắn, môi trường sinh thái và tiếng ồn;
b) Phân tích & đánh giá chất lượng nước: Nước thải, đất, bùn, chất thải rắn theo tiêu chuẩnTCVN 5945:2005; TCVN 5502:2003, 6772-2000; QĐ-BYT: 1329/2002… bằng nhiều phương pháp khác nhau theo yêu cầu của của khách hàng (DIN, ISO, EPA, TCVN, ASTM, SM…), gồm các chỉ tiêu như: BOD5, COD, TOC, As, Hg, Cd, dư lượng thuốc trừsâu, PAH, PCB, dioxin, Tổng Coliforms, Salmonella, Shigella…
c) Phân tích và đánh giá chất lượng không khí, khí thải, ô nhiễm không khí theo các QCVN
d) Tham gia, phối hợp thực hiện các đề tài, dự án về môi trường;
- Tài nguyên
Phân tích các nguyên tố kim loại trong hợp kim, than đá, khoáng sản, đất đai và các sản phẩm công nghiệp theo các tiêu chuẩn AOAC, ISO, DIN,… và theo các tiêu chuẩn khác theo yêu cầu của khách hàng
- Vi sinh:
Trang 24a) Phân tích các chỉ tiêu vi sinh gây bệnh trong thực phẩm, thủy sản, sản phẩm thủy sản, nông sản thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản, nước uống, nước sinh hoạt, nước thải, các sản phẩm mỹ phẩm… nhằm đánh giá tình trạng vệ sinh, tình trạng ô nhiễm,ngộ độc về mặt vi sinh như: tổng số vi sinh vật, Coliform, Coliform phân, E.coli,
Enterobacteriaceae, Staphylococcus aureus, Salmonella…
b) Phân tích các chỉ tiêu vi sinh trong chế phẩm sinh học như: Bacillus subtilis,
Lactobacillus
c) Phân tích biến đổi gen (GMO) trong thực phẩm, kiểm nghiệm DNA động vật (gà, bò,
dê, cừu…) trong thực phẩm, thức ăn chăn nuôi
=> Công ty TNHH Phân Tích Kiểm Nghiệm Việt Tín (VTT-HCM) đầu tư các thiết
bị hiện đại, chuyên dụng với độ chính xác cao, đảm bảo đáp ứng về yêu cầu chất lượng phân tích mẫu chính xác, nhanh chóng
1.1.4 Lĩnh vực hoạt động chính
1- Nghiên cứu khoa học công nghệ
− Nghiên cứu các mối quan hệ giữa chất thải và đối tượng tiếp nhận
− Điều tra, nghiên cứu mức độ và tình trạng các chất gây ô nhiễm trong môi trường không khí, nước và đất
− Đánh giá mức ảnh hưởng của các chất gây ô nhiễm đến các thành phần môi
trường, đối tượng, vùng lãnh thổ
− Xây dựng các giải pháp công nghệ đối với môi trường nước
2- Nghiên cứu ứng dụng
− Xây dựng các mô hình pilôt về công nghệ
− Chuyển giao công nghệ xử lý chất thải rắn, lỏng, khí, sản xuất vật liệu, thiết bị xử
lý môi trường
Trang 25− Xây dựng chiến lược, kế hoạch, quy hoạch liên quan đến quản lý tài nguyên và môi trường
3- Triển khai các hoạt động dịch vụ tư vấn
− Khảo sát, quan trắc, phân tích chất lượng môi trường
− Đánh giá tác động môi trường và thẩm định ĐTM
− Tư vấn giám sát quản lý môi trường
− Thẩm định kỹ thuật thiết bị đo đạc và phân tích môi trường
− Triển khai thi công xây lắp các công trình xử lý cấp thoát nước, môi trường
− Lập kế hoạch quản lý môi trường
4- Đào tạo
− Tham gia đào tạo đại học và sau đại học về môi trường
− Tham gia tổ chức các khóa đào tạo ngắn hạn về: Sử dụng công cụ hỗ trợ quản lý môi trường
− Khảo sát, quan trắc, phân tích chất lượng môi trường
5- Công tác đào tạo
− Tham gia đào tạo sinh viên, học viên cao học với đội ngũ cán bộ khoa học giàu kinh nghiệm, trình độ cao Trung tâm đã giúp đỡ đắc lực và có hiệu quả đào tạo - nghiên cứu với các trường ĐH Bách khoa Tp HCM, ĐH Khoa học Tự nhiên Tp HCM và ĐH Công Nghiệp Tp.HCM
− Tổ chức các lớp tập huấn và đào tạo chuyên môn trong lĩnh vực môi trường Tổ chức các lớp huấn luyện sản xuất sạch hơn cho những công ty sản xuất thủy hải sản
1.2 Cơ cấu tổ chức
1.2.1 Sơ đồ tổ chức phòng thí nghiệm
1.2.1.1 Giám đốc
− Quản lý nhân viên và các hoạt động trong phòng thí nghiệm
− Lập ra chính sách chất lượng của Trung tâm
− Đưa ra những kế hoạch cho phòng thí nghiệm
− Kí kết các hợp đồng phân tích, kiểm soát môi trường
1.2.1.2 Đại diện lãnh đạo
Trang 26− Là người chịu trách nhiệm chính của phòng thí nghiệm
− Phối hợp với giám đốc điều hành các hoạt động của phòng thí nghiệm
1.2.1.3 Quản lý chất lượng
− Chịu trách nhiệm các hoạt động thử nghiệm của phòng thí nghiệm
− Quản lý, xây dựng và kiểm soát việc thực hiện hướng dẫn công việc
− Lập kế hoạch và tổ chức hiệu chuẩn
− Kí kết quả kiểm tra trong báo cáo thử nghiệm
1.2.1.4 Quản lý kĩ thuật
− Chịu trách nhiệm về kỹ thuật thử nghiệm
− Tổ chức thực hiện phương pháp thử nghiệm mới
− Quản lý chất chuẩn, phối hợp và hổ trợ phụ trách trong các hoạt động liên quan đến chất lượng thử nghiệm
− Kiểm tra phiếu ghi kết quả thử nghiệm
− Khắc phục những sai lệch
1.2.1.5 Bộ phận nhận mẫu
− Nhận mẫu và đăng kí chỉ tiêu phân tích cửa khách hàng
− Xem xét tình trạng mẫu
− Mã mẫu
− Chuyển mẫu đến phòng thí nghiệm
− Lập phiếu phân công công việc cho nhân viên phân tích
− Nhận phiếu phàn nàn của khách hàng
1.2.1.6 Bộ phận lấy mẫu
− Lấy mẫu
− Bảo quản mẫu
− Bảo quản thiết bị lấy mẫu
1.2.1.7 Bộ phận phân tích
Trang 27− Trả kết quả phân tích theo đúng tiến độ yêu cầu
− Báo cáo kết quả phân tích rõ ràng, sạch sẽ dễ quan sát
− Bảo quản thiết bị, dụng cụ, hóa chất thuộc phạm vi thử nghiệm
1.2.2.Trang thiết bị nghiên cứu
Công ty TNHH Việt Tín tại Tp.HCM sỡ hữu những trang thiết bị hiện đại trong phân tích và đánh giá môi trường như sau:
1.2.2.1 Các thiết bị phân tích quang phổ
− Máy quang phổ AAS iCE 3000 (Thermo - Đức)
1 Hệ thống máy quang phổ hấp thụ nguyên tử hiện đại, tự động có các nguồn nguyên tử hóa ngọn lửa, lò nhiệt điện và hệ thống hóa hơi phân tích các kim loại có trong các thành phần môi trường đất, nước, không khí, phân bón và sản phẩm nông nghiệp…
2 Với trang bị 16 đèn cathode rỗng, thiết bị AAS phân tích trực tiếp được các nguyên tố ở dạng đa lượng như Ca, Mg, Na, K; các nguyên tố ở dạng vi lượng như
Cu, Fe, Zn, Ni, Mn, Co, Ag; và các nguyên tố ở dạng siêu vi lượng như Pb, Cd, As,
Hg, Cr
Trang 28− Máy quang phổ UV-Vis U-2900 (Hitachi - Nhật Bản)
Thiết bị dùng phân tích các chỉ tiêu anion cơ bản trong nước (nitrat, nitrit, sunphat, photphat, cyanua…), chỉ tiêu photpho tổng, độ màu, độ đục, phenol, Fe2+, Fe3+, Cr6+
…
− Thiết bị phá mẫu DK6 (Velp – Ý) và Bộ chưng cất đạm UDK129 (Velp – Ý)Thiết bị chuyên dùng phân tích nitơ tổng, nitơ-protein, nitơ-non protein, nitơ dễ tiêu,nitơ-amoniac, hàm lượng ethanol trong thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, phân bón, nước…
Trang 29− Hệ chiết béo Behr - Đức
Thiết bị phân tích xác định hàm lượng chất béo trong các nền mẫu thực phẩm, thức
ăn chăn nuôi…
− Hệ thủy phân xơ (Behr - Đức) và hệ lọc xơ (Behr - Đức)
Thiết bị xác định hàm lượng xơ thô trong thức ăn chăn nuôi, nông sản, thực phẩm…
Trang 30− Máy Lắc Tròn DC-20/DC - Mỹ
Bộ thiết bị xử lý mẫu chất thải nguy hại phù hợp với tiêu chuẩn EPA method 1311 TCLP
− Những thiết bị đặc thù và thông dụng trong phòng thí nghiệm
Tủ ủ BOD FOC 120E - Ý (Velp – Ý)
Trang 31Bếp phá mẫu COD CR3200 (YSI – Mỹ)
Tủ Sấy Binder ED53 - Đức…
Trang 321.2.2.2 Các thiết bị phân tích vi sinh
Phòng Vi sinh của công ty được đầu tư đầy đủ các thiết bị chuyên dụng để phân tíchcác chỉ tiêu vi sinh trên nhiều nền mẫu (thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, nước, đất – bùn thải, phân bón, chế phẩm sinh học…) như: Tổng số vi sinh vật hiếu khí,
Coliforms, E coli, S aureus, Cl perfringens, B cereus, tổng số bào tử nấm men – nấm mốc, Salmonella, Shigella, Streptococci fecal,-Pseudomonas-aeruginosa,-Legionella,-V.-cholerae,-V.-parahaemolyticus, Enterobacteriaceae, Listeria
monocytogenes, Staphylococci dương tính với coagulase, vi khuẩn kỵ khí khử sulfit, Trichoderma, Streptomyces sp., vi sinh vật cố định nitơ, vi sinh vật phân giải hợp chất phosphor khó tan, vi sinh vật phân giải cellulose, vi sinh hữu hiệu, vi sinh vật hoại sinh, vi sinh phân giải protein, vi sinh vật phân giải tinh bột…
− Tủ cấy vi sinh Lab (Hàn Quốc), tủ cấy vi sinh Class II CHC Lab (Hàn Quốc)
Trang 33− Kính hiển vi quang học Kruss
− Tủ ủ Memmert (Đức), tủ ủ CO2 Memmert (Đức)
Trang 34− Bể điều nhiệt Memmert (Đức)
− Ngoài ra còn có các thiết bị thông dụng trong phòng thí nghiệm vi sinh: Máy dập mẫu Interscience, nồi hấp tiệt trùng Sturdy, bơm hút chân không Rocker, máy khuấy
từ gia nhiệt, máy đo pH, cân điện tử OHAUS…
1.2.3.3 Các thiết bị quan trắc môi trường
Phòng quan trắc môi trường được đầu tư các thiết bị để thực hiện quan trắc và phân tích các chỉ tiêu môi trường nước (nước mặt, nước ngầm, nước thải ), môi trường không khí xung quanh, khí thải, môi trường đất, chất thải rắn, chất thải nguy hại, trầm tích, bùn thải, môi trường sinh thái và tiếng ồn…
− Thiết bị đo khí thải Testo 350 (Đức)
Trang 35− Thiết bị lấy mẫu bụi lưu lượng 100 – 800 lít/phút (Nhật Bản)
− Bơm lấy mẫu khí lưu lượng từ 0.05 – 3 lít/phút (Nhật Bản)
− Thiết bị đo tiếng ồn tích phân (Rion – Nhật Bản)
Trang 36− Thiết bị đo vi khí hậu
− Máy đo oxy hòa tan (YSI – Mỹ)
− Máy đo pH (YSI – Mỹ)
Trang 37− Máy đo độ TDS, EC, độ mặn (SI ANALYTICS – Đức):
− Máy đo độ đục cầm tay (Sper – Scientific Mỹ)
− Bộ thiết bị lấy mẫu nước theo độ sâu (Mỹ)
Trang 38− Bộ thiết bị, dụng cụ lấy mẫu thủy sinh
− Bộ thiết bị lấy mẫu đất
− Cùng một số thiết bị cơ bản khác
Trang 39- An toàn phòng thí nghiệm là những tiêu chí được đặt ra để những người làm việc tại phòng thí nghiệm tuân thủ theo Việc tuân thủ và chấp hành các nội quy, quy định đó sẽ giúp việc nghiên cứu trở nên an toàn và thuận lợi Tránh được những rủi
ro không xảy ra về người và của tại phòng thí nghiệm
- Bất cứ một phòng thí nghiệm nào của tất cả các lĩnh vực từ sinh, hóa, lý hay
nghiên cứu về y học, … đều phải đưa An toàn phòng thí nghiệm lên hàng đầu
- Sau đây là những quy định chung tại phòng thí nghiệm Việt Tín mà bắt buộc tất cảmọi người khi tham gia hoạt động thí nghiệm đều phải biết đó là:
1.3.1 Quy định đối với nhân viên Phòng thí nghiệm
- Tóc phải gọn gàng, nếu tóc dài phải buộc gọn, Móng tay phải được cắt gọn, không trang sức khi làm việc
- Sử dụng phương tiện bảo hộ cá nhân theo quy định về an toàn lao động
- Nhân viên phòng Hóa nghiệm tuân thủ nghiêm ngặt các quy định an toàn lao động của Nhà máy
- Không hút thuốc trong phòng Hóa nghiệm
- Không được sử dụng kính sát tròng khi làm việc trong phòng Thí nghiệm
- Không ăn uống trong phòng thí nghiệm
1.3.1.2 Quy định về an toàn khi làm việc trong phòng thí nghiệm
- Kiểm tra cẩn thận phương tiện, dụng cụ thí nghiệm trước khi sử dụng
- Khi cất nước phải thường xuyên kiểm tra nguồn nước vào thiết bị, không để xảy racạn nước
- Khi sử dụng xong thiết bị như lò nung, tủ sấy, bếp đun…trong phòng thí nghiệm, phải tắt công tắc thiết bị và tắt nguồn điện
- Phòng thí nghiệm phải được trang bị quạt hút, vòi sen cấp cứu
- Không đổ hóa chất nguyên vào bồn rửa dụng cụ hoặc cống xả vì như vậy sẽ gây nguy hiểm
- Không được nhìn vào những hóa chất hoặc chất lỏng đang sôi để tránh bắn vào mắt
Trang 40- Vệ sinh mặt bàn làm việc và nhà xưởng sau mỗi ca làm việc.
- Mang găng tay khi thu nhặt mảnh thủy tinh vỡ
- Không để vật dụng, hóa chất trên sàn nhà, trên lối đi
- Tất cả các sự cố trong phòng Hóa nghiệm đều được ghi chép đầy đủ vào sổ ghi nhận sự cố, và thông báo ngay cho Trưởng phòng quản lý chất lượng
- Trước khi ra về kiểm tra máy móc thiết bị và tắt nguồn điện
1.3.1.3 Quy định về kiểm soát hóa chất Phòng thí nghiệm
- Hóa chất phòng thí nghiệm chưa sử dụng phải được lưu trong tủ riêng biệt
- Hoá chất trong tủ phải được lưu trữ theo từng loại và một khu vực riêng để phân biệt
- Phải lập sổ theo dõi hóa chất xuất nhập kho Định kỳ thực hiện kiểm tra hóa chất lưu kho
- Kiểm tra thường xuyên bao bì đựng hóa chất tránh xảy ra hư hỏng, gây rò rỉ, tràn
đổ Nếu bị đổ hay bể thùng hóa chất phải thu gom hóa chất ngay, sắp xếp cho dùng ngay hoặc thay bao bì mới, vệ sinh sạch phần hóa chất hóa chất còn lại đúng cách
- Dán nhãn cho từng lọ hóa chất Trên nhãn phải ghi nhận tình trạng của lọ hóa chất : ngày nhận, ngày mở chai, ngày hết hạn sử dụng…
- Hóa chất độc được phải quản lý chặt chẽ trong việc cấp phát : số lượng, mục đích
sử dụng, người nhận Người cho phép cấp phát hóa chất độc là Trưởng phòng
- Phòng Hóa nghiệm phải có danh mục hóa chất độc Danh mục được cập nhật thường xuyên
1.3.1.4 Quy định an toàn khi sang chiết hóa chất Phòng thí nghiệm