Trang 1 TRẦN THỊ KIM NGUYỆT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT Đ NG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO Đ NG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN PHƢỚC, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Tran
Trang 1TRẦN THỊ KIM NGUYỆT
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT Đ NG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO Đ NG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN PHƯỚC, TỈNH QUẢNG NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Đà Nẵng – Năm 2022
Trang 2TRẦN THỊ KIM NGUYỆT
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT Đ NG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO Đ NG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN PHƯỚC, TỈNH QUẢNG NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 834 04 10
Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN CHÍN
Đà Nẵng – Năm 2022
Trang 4MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4 Phương pháp nghiên cứu 4
5 Bố cục luận văn 5
6 Tổng quan về tài liệu nghiên cứu 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT Đ NG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO Đ NG NÔNG THÔN 9
1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HO T Đ NG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO Đ NG NÔNG THÔN 10
1.1.1 M t số hái niệm cơ ản 10
1.1.2 Đặc điểm lao đ ng nông thôn và việc làm lao đ ng nông thôn 12 1.1.3 Vai trò của quản l Nhà nư c về giải qu ết việc làm cho người lao đ ng 15
1.2 N I DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HO T Đ NG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO Đ NG NÔNG THÔN 15
1.2.1 Xâ dựng ế hoạch, chính sách giải qu ết việc làm cho lao đ ng nông thôn 18
1.2.2 Phổ iến, tu ên tru ền các văn ản, chính sách về giải qu ết việc làm cho người lao đ ng nông thôn 19
1.2.3 Tổ chức thực hiện các chính sách về giải qu ết việc làm cho lao đ ng nông thôn 20
Trang 5đ ng nông thôn 26
1.2.5 Tổ chức má quản l Nhà nư c về giải qu ết việc làm cho lao
đ ng nông thôn 26 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HO T Đ NG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO Đ NG NÔNG THÔN 27
1.3.1 Về điều iện tự nhiên 27 1.3.2 Về điều iện inh tế - ã h i 28 1.3.3 Thực trạng công tác giải qu ết việc làm cho lao đ ng ở địa phương 30 1.4 KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HO T
Đ NG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO Đ NG NÔNG THÔN T I CÁC ĐỊA PHƯƠNG 30
1.4.1 Kinh nghiệm của hu ện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi 30 1.4.2 Kinh nghiệm của hu ện Hư ng Hóa, tỉnh Quảng Trị 32 1.4.3 Bài học inh nghiệm cho hu ện Tiên Phư c, tỉnh Quảng Nam 33 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 34
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG T C QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT Đ NG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO Đ NG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN PHƯỚC, TỈNH QUẢNG NAM 35
2.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN TIÊN PHƯỚC TỈNH QUẢNG NAM 35
2.1.1 Vị trí địa l và điều iện tự nhiên và ã h i hu ện Tiên Phư c 35 2.1.2 Tình hình phát triển inh tế - ã h i hu ện hu ện Tiên Phư c, tỉnh Quảng Nam 38
Trang 6Đ NG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO Đ NG NÔNG THÔN TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN PHƯỚC 44
2.2.1 Thực trạng công tác â dựng ế hoạch, chính sách giải qu ết việc làm cho lao đ ng nông thôn 44
2.2.2 Thực trạng công tác tu ên tru ền, phổ iến các văn ản, chính sách về GQVL cho người lao đ ng nông thôn 48
2.2.3 Thực trạng thực hiện các chính sách về giải qu ết việc làm cho lao đ ng nông thôn 51
2.2.4 Thực trạng công tác iểm tra, giám sát, thanh tra và l các hành vi vi phạm pháp luật, giải qu ết hiếu nại, tố cáo trong giải qu ết việc làm cho người lao đ ng 62
2.2.5 Thực trạng tổ chức má quản l Nhà nư c về giải qu ết việc làm cho lao đ ng nông thôn 65
2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 67
2.3.1 Những mặt đạt được 67
2.3.2 Những mặt hạn chế 69
2.3.3 Ngu ên nhân hạn chế 72
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 69
CHƯƠNG 3: GIẢI PH P HOÀN THIỆN CÔNG T C QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT Đ NG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO Đ NG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN PHƯỚC, TỈNH QUẢNG NAM 75
3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI GIÁP 75
3.1.1 Định hư ng phát triển inh tế ã h i của hu ện Tiên Phư c - tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2021 – 2025 75
Trang 7Nam giai đoạn 2021 – 2025 77
3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HO T Đ NG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO Đ NG NÔNG THÔN CỦA HUYỆN TIÊN PHƯỚC, TỈNH QUẢNG NAM 78
3.2.1 Hoàn thiện công tác â dựng ế hoạch và các chính sách về giải qu ết việc làm cho lao đ ng nông thôn 78
3.2.2 Nâng cao hiệu quả công tác tu ên tru ền, phổ iến các chính sách giải qu ết việc làm cho lao đ ng nông thôn 81
3.2.3 Hoàn thiện công tác thực hiện các chính sách giải qu ết việc làm cho lao đ ng nông thôn 82
3.2.4 Hoàn thiện công tác thanh tra iểm tra đối v i công tác quản l Nhà nư c về giải qu ết việc làm cho lao đ ng nông thôn 88
2.2.5 Hoàn thiện má quản l nhà nư c và nâng cao năng lực công chức làm công tác quản l nhà nư c về giải qu ết việc làm 90
3.3 MỐT SỐ KIẾN NGHỊ 91
3.3.1 Kiến nghị đối v i Trung ương 91
3.3.2 Kiến nghị đối v i UBND tỉnh Quảng Nam 92
3.3.3 Kiến nghị đối v i UBND hu ện Tiên Phư c 93
T M TẮT CHƯƠNG 3 94
ẾT LUẬN 95 DANH M C TÀI LIỆU THAM HẢO
PH L C
Trang 8
9 LĐ-TB&XH Lao đ ng - Thương inh và Xã h i
Trang 9Phƣ c, giai đoạn 2018-2020
37
2.3 Thống ê trình đ học vấn của lực lƣợng lao đ ng trong
đ tuổi giai đoạn 2018 – 2020
39 2.4 Thống ê trình đ chuyên môn kỹ thuật của lực lƣợng
lao đ ng trong đ tuổi giai đoạn 2018 – 2020
40
2.5 Thống ê tình hình việc làm của lao đ ng trong đ tuổi ở
huyện Tiên Phƣ c giai đoạn 2018 – 2020
41
2.6
Thống ê các văn ản về công tác quản l Nhà nƣ c về
GQVL đã an hành của huyện Tiên Phƣ c giai đoạn
2018 -2020
42
2.7
Thống kê kết quả tuyên truyền các chính sách về lao
đ ng và việc làm của huyện Tiên Phƣ c giai đoạn 2018
-2020
45
2.8 Đánh giá của cán b công chức về công tác thông tin
tuyên truyền chính sách lao đ ng – việc làm
48
2.9 Thống ê ết quả đào tạo nghề cho LĐNT giai đoạn 2018-
2020
50 2.10 Thống ê hoạt đ ng hƣ ng nghiệp và gi i thiệu việc làm
cho lao đ ng nông thôn giai đoạn 2018 – 2020
52
Trang 102.11 Thống ê ết quả hoạt đ ng hỗ trợ tín dụng giải quyết
việc làm cho LĐNT giai đoạn 2018 – 2020
53 2.12 Thống ê ết quả hoạt đ ng xuất khẩu lao đ ng của lao
đ ng nông thôn giai đoạn 2018 – 2020
54 2.13 Kết quả đánh giá của cán b công chức về thực hiện
chính sách giải qu ết việc làm cho lao đ ng nông thôn
56
2.14
Thống ê hoạt đ ng kiểm tra, giám sát về công tác quản
l nhà nƣ c về giải qu ết việc làm tại huyện Tiên Phƣ c,
giai đoạn 2018 – 2020
61
2.15
Kết quả đánh giá của cán công chức về công tác iểm
tra, thanh tra, và x lý các vi phạm pháp luật, giải quyết
khiếu nại, tố cáo
63
2.16 Kết quả đánh giá của CBCC về má tổ chức quản l
QLNN về hoạt đ ng GQVL ở huyện Tiên Phƣ c
64
Trang 11Số hi u
2.1
Biểu đồ thống ê đánh giá của cán b công chức về
tính kịp thời của văn ản ban hành về công tác QLNN
về GQVL
46
2.2 Biểu đồ thống ê đánh giá chất lƣợng của văn ản bản
hành về công tác quản l nhà nƣ c về GQVL 47
Trang 12MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Quản l nhà nư c về hoạt đ ng giải quyết việc làm cho lao đ ng là m t trong những vấn đề quan trọng, ảnh hưởng rất l n đến chiến lược phát triển kinh tế - xã h i (KT- XH) của mỗi địa phương Công tác quản l nhà nư c đối
v i hoạt đ ng giải quyết việc làm cho lao đ ng nông thôn ở nư c ta trong những năm trở lại đâ luôn là chủ đề nóng và được Đảng và Nhà nư c đặc biệt quan tâm sâu sắc Tại văn iện Đại h i đại biểu toàn quốc lần thứ XII,
Đảng ta đã khẳng định "Quản l và giải quyết tốt lao động, việc làm và thu nhập cho người lao động, bảo đảm an sinh xã hội” Cùng v i quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, vấn đề tạo việc làm cho lao đ ng nông thôn là vấn
đề hết sức cấp ách đối v i các địa phương hiện nay Tình trạng thiếu việc làm đối v i lao đ ng nông thôn diễn ra khá phổ biến tại các huyện trung du, miền núi Quản l có hiệu quả công tác giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao đ ng ở khu vực nông thôn chính là yếu tố quan trọng Nhằm thúc
đẩ hoàn thành Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn m i
Tiên Phư c là huyện miền núi, nằm ở phía Tây của tỉnh Quảng Nam
Có diện tích tự nhiên 45.455 ha và dân số trên 80.000 người (chiếm khoảng 5,3% dân số tỉnh Quảng Nam) Toàn huyện có khoảng 42.000 lao đ ng trong
đ tuổi có khả năng tham gia lao đ ng Hiện nay, gần 80% lao đ ng huyện Tiên Phư c sống ở vùng nông thôn, họ có trình đ tay nghề thấp và thu nhập tương đối thấp, hông ổn định Công tác quản l nhà nư c về giải qu ết việc làm cho lao đ ng nông thôn trên địa àn hu ện Tiên Phư c là m t trong những nhiệm vụ rất cấp ách đối v i cả hệ thống chính trị của huyện nhà Trong những năm qua, hu ện đã tập trung thực hiện công tác quản l nhà
nư c về giải qu ết việc làm và thực hiện công tác giải quyết việc làm tại chổ cho lao đ ng nông thôn thông qua đề án phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang
Trang 13trại gắn v i phát triển du lịch sinh thái mang nét đặc trưng của huyện nhà và kết hợp v i việc thu hút các doanh nghiệp đầu tư trên địa bàn huyện Tiên Phư c Bình quân mỗi năm hu ện đã giải quyết trên 2.000 việc làm m i cho lao đ ng Tuy nhiên, vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu việc làm thực tế hiện nay Tình trạng chuyển dịch cơ cấu lao đ ng vẫn còn diễn ra khá chậm Thu nhập của người lao đ ng nông thôn trên địa bàn huyện còn thấp, số lao đ ng tham gia bảo hiểm xã h i, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp còn nhiều hạn chế Thời gian nhàn rồi của người lao đ ng nông thôn vẫn còn khá cao Mỗi năm có trên 9.000 lao đ ng phải ly hương tìm kiếm việc làm tại các thành phố l n như: thành phố Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai
Do tác đ ng của dịch Covyd -19, nhiều lao đ ng rơi vào tình trạng thiếu việc làm Bên cạnh đó công tác â dựng ế họach và triển hai các văn ản, chính sách về giải qu ết việc làm cho lao đ ng nông thôn vận chưa được triển hai thực hiện đ ng Hoạt đ ng thanh tra, iểm tra trong công tác quản l nhà
nư c về hoạt đ ng giải qu ết việc làm cho lao đ ng nông thôn trên địa àn
hu ện chưa được quan tâm đ ng mức
Xuất phát từ những tồn tại, hạn chế trong công tác quản l Nhà nư c về giải quyết việc làm cho lao đ ng nông thôn, tác giả quyết định chọn đề tài
“Quản lý nhà nước về hoạt động giải quyết việc làm cho lao động nông
thôn trên địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam” làm luận văn thạc sĩ
chuyên ngành Quản lý kinh tế Hy vọng thông qua nghiên cứu này, tác giả đề xuất m t số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quả l nhà nư c về giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao đ ng trên địa bàn huyện
Tiên Phư c, tỉnh Quảng Nam trong thời gian đến
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Trang 14Mục tiêu của đề tài là hệ thống hóa m t số lý luận về công tác quản lý Nhà nư c về hoạt đ ng giải quyết việc làm cho lao đ ng nông thôn Nghiên cứu thực trạng về công tác quản lý nhà nư c về hoạt đ ng giải quyết việc làm cho lao đ ng nông thôn trên địa àn huyện Tiên Phư c giai đoạn 2018 -2020 Xây dựng định hư ng và m t số giải pháp cho giai đoạn 2021-2025
- Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nư c về hoạt
đ ng giải quyết việc làm cho lao đ ng nông thôn trên địa bàn huyện Tiên Phư c, tỉnh Quảng Nam trong những năm đến
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là tập hợp những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác quản l nhà nư c về hoạt đ ng giải quyết việc làm cho người lao đ ng và các tiêu chí đánh giá thực trạng công tác quản
l Nhà nư c về giải quyết việc làm cho LĐNT trên địa bàn nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn huyện Tiên Phư c Phạm vi nội dung: Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về công tác quản lý
Nhà nư c về hoạt đ ng giải quyết việc làm cho lao đ ng nông thôn Xây dựng
m t số tiêu chí đánh giá về hoạt đ ng này
Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Nghiên cứu thực trạng công tác quản
lý Nhà nư c về hoạt đ ng giải quyết việc làm cho lao đ ng nông thôn trên địa
Trang 15bàn huyện Tiên Phư c giai đoạn 2018 đến 2020 Đề xuất các giải pháp cho vấn đề này giai đoạn 2021 – 2025
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề thực hiện luận văn nà , tác giả s dụng các phương pháp nghiên cứu cơ ản sau:
- Phương pháp thu thập dữ liệu: Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra,
tác giả đã thực hiện phân tích định tính Tiến hành thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn thông tin khác nhau Những thông tin dùng trong phân tích được thu thập từ những nguồn sau:
+ Nguồn thông tin thứ cấp: Thu thập từ các báo cáo đánh giá về tình hình công tác giải quyết việc làm của Phòng Lao đ ng - Thương inh và xã h i huyện Tiên Phư c; Các báo cáo tổng kết công tác quản l Nhà nư c về giải quyết việc làm cho lao đ ng của UBND các xã, thị trấn và các cơ quan, tổ chức liên quan Báo cáo hàng năm của UBND hu ện và Sở Lao đ ng - Thương Binh
Xã h i tỉnh Quảng Nam về công tác quản l nhà nư c về giải qu ết việc làm cho lao đ ng nông thôn Nhằm tổng hợp, phân tích và kết hợp theo từng mục tiêu, n i dung cụ thể của luận văn
+ Nguồn thông tin sơ cấp: Phỏng vấn trực tiếp lãnh đạo và chuyên viên phụ trách lĩnh vực lao đ ng - việc làm của phòng Lao đ ng - Thương inh và
Xã h i huyện Tiên Phư c Thiết lập ảng câu hỏi có n i dung liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu và thực hiện điều tra, hảo sát thông qua ảng câu hỏi Đối tượng hảo sát là lãnh đạo, chu ên viên đang làm việc tại các phòng, an thu c UBND hu ện và các an ngành đoàn thể có liên quan V i tổng số phiếu dự iến là 40 phiếu; Khảo sát lãnh đạo UBND các ã, thị trấn và công chức phụ trách lĩnh vực lao đ ng việc làm tại 15 ã, thị trấn trên địa àn hu ện v i tổng
số phiếu dự iến là 30 phiếu
Trang 16- Phương pháp thống kê: Sau khi thu thập dữ liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu, tác giả s dụng phương pháp thống kê mô tả, thu thập và x lý thông tin từ các nguồn khác nhau, làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá thực trang vấn đề nghiên cứu
- Phương pháp thảo luận nhóm: Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả trực tiếp trao đổi, tham khảo và thảo luận nhóm v i các nhà quản lý có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản l Nhà nư c về giải quyết việc làm để tham vấn các vấn đề liên quan đến đề tài
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Sau khi s dụng phương pháp thống ê để tổng hợp các số liệu liên quan đến đề tài, tác giả s dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, kết hợp v i cơ sở lý luận để đánh giá thực trạng công tác quản l nhà nư c về giải quyết việc làm trên địa bàn bàn huyện Tiên Phư c giai đoạn 2018 - 2020 và và đưa ra các giải pháp cho những năm đến
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản l Nhà nư c về hoạt
đ ng giải quyết việc làm cho lao đ ng nông thôn trên địa bàn huyện Tiên Phư c, tỉnh Quảng Nam
6 Tổng quan về tài li u nghiên cứu
Công tác quản l Nhà nư c về hoạt đ ng giải qu ết việc làm cho người lao đ ng nói chung và lao đ ng nông thôn nói riêng, có rất nhiều công trình
Trang 17nghiên cứu có liên quan về vấn đề này Để thực hiện nghiên cứu nà , tác giả tham hảo và ế thừa các ết quả nghiên cứu sau:
- Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu (2015), Giáo trình “Quản l hà nước
về kinh tế”, NXB Lao đ ng – Xã h i, Hà N i “Giáo trình trình à cơ sở lý
luận và thực tiễn về quản l nhà nư c về kinh tế trong nền kinh tế thị trường
và quá trình đổi m i nền kinh tế thị trường theo định hư ng xã h i chủ nghĩa tại Việt Nam Giáo trình đã trình à m t số n i dung như: hái niệm, chức năng, những nguyên tắc, phương pháp tổ chức b máy, thông tin và quyết định quản lý cán b , công chức QLNN về kinh tế Trên cơ sở đó, vận dụng các quy luật, nguyên tắc, mục tiêu, công cụ, tính kế hoạch hóa trong quản lý kinh tế quốc dân vào quản lý các ngành kinh tế cụ thể” [15]
- Phan Hu Đường (2012), “Quản l hà nước về kinh tế”, Nhà xuất bản
Đại học Quốc gia Hà N i “Giáo trình đã hái quát các định nghĩa, phạm trù, các n i dung, yếu tố cấu thành, các chức năng, ngu ên tắc, phương pháp, tổ chức b máy hoạt đ ng và hình thức quản lý, cán b , công chức quản lý nhà
nư c về kinh tế Đâ là cơ sở lý luận cần thiết để vận dụng nghiên cứu quản lý các ngành kinh tế, trong đó có hoạt đ ng quản l Nhà nư c về giải quyết việc làm cho lao đ ng nói chung và lao đ ng nông thôn nói riêng Nắm vững lý thuyết quản lý kinh tế nói chung và vận dụng có hiệu quả vào công tác quản lý Nhà nư c về giải quyết việc làm cho lao đ ng nông thôn” [5]
- Ninh Thị Thu Thủ (2011), Giáo trình “Dự báo phát triển KT-XH”,
Nhà xuất bản Thống kê Giáo trình cung cấp kiến thức cơ ản liên quan đến
cơ sở lý luận về công tác dự áo, phương pháp thu thập và x l dữ liệu về công tác dự báo; các phương pháp dự báo về kinh tế, nhất là dự báo về vấn đề dân số, lao đ ng và việc làm Qua đó làm cơ sở cho việc áp dụng trong công tác dự báo nhu cầu về lao đ ng và việc làm tại địa phương, có thể vận dụng vào nghiên cứu số liệu dự báo trong luận văn.[14]
Trang 18- Bài viết “Việc làm cho người lao động bị thu hồi đất trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa ở vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ” của TS
Trần Đình Chín, ThS Ngu ễn Dũng Anh (đồng chủ biên), NXB Chính trị quốc gia năm 2014 Bài viết đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về vấn đề giải quyết việc làm cho người lao đ ng bị thu hồi đất trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nư c; sau hi đánh giá, phân tích thực trạng về mặt hạn chế, tồn tại trong chất lượng lao đ ng, việc làm và tình hình giải quyết việc làm cho người lao đ ng bị thu hồi đất ở vùng kinh tế trọng điểm Trung B , đồng tác giả đã đưa ra đề xuất và luận chứng m t giải pháp cần thiết nhằm giúp giải quyết việc làm cho người lao đ ng bị thu hồi đất ở khu vực kinh tế trọng điển Trung B [2]
- Nguyễn Hoàng Hiệp (2017), “Quản l nhà nư c về tạo việc làm cho thanh niên nông thôn tỉnh Long An Luận văn thạc sỹ Quản lý công, Học viện hành chính Quốc gia Đề tài đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác quản lý Nhà nư c về tạo việc làm cho thanh niên nông thôn Dựa trên hệ thống cơ sở l luận được trình à trong chương 1 Chương 2 của luận văn đã đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nư c về tạo việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh Long An Trên cơ sở những vấn đề còn tồn tại, hạn chế của vấn đề nghiên cứu Tác giả xây dựng các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản l nhà nư c về tạo việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh Long An trong thời gian đến được trình
à trong chương 3 Song luận văn chưa thực hiện thu thập dữ liệu sơ cấp vào quá trình phần tích 8
- Lâm Kim Cương (2017), luận văn thạc sĩ “Quản l hà nước về tạo việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang” Luận văn đã hệ thống hóa và bổ sung cơ sở lý luận của quản lý Nhà
nư c về tạo việc làm cho thanh niên nông thôn Bên cạnh đó, luận văn đưa
Trang 19phân tích há cụ thể về các n i dung cơ ản của công tác quản lý Nhà nư c về tạo việc làm cho thanh niên nông thôn ở huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang; những việc làm được và chưa làm được, còn thiếu sót, những bất cập, lỗ hỏng trong quản l Trên cơ sở đó, luận văn đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản l nhà nư c về tạo việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang Luận văn chỉ thực hiện việc nghiên cứu các dữ liệu thứ cấp Chưa thực hiện việc điều tra khảo sát để đánh giá thực trạng công tác quản l Nhà nư c đối v i hoạt đ ng giải quyết việc làm cho lao đ ng nôn thôn trên địa bàn huyện Kiêm Lương Chưa thực hiện việc phân tích các nhân tố ảnh hư ng đến công tác quản l Nhà nư c về tạo việc làm ccho thanh niên nông thôn ở hu ện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang 3]
- Đỗ Thị Hồng Hảo (2020), “Quản l Nhà nư c về giải quyết việc làm cho lao đ ng nông thôn huyện Phư c Sơn, tỉnh Quảng Nam.” Luận văn thạc
sĩ chu ên ngành quản lý kinh tế, trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác quản l Nhà nư c đối v i hoạt đ ng GQVL cho lao đ ng nông thôn; Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản l Nhà nư c về GQVL cho lao đ ng nông thôn huyện Phư c Sơn, tỉnh Quảng Nam và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Nhà nư c về giải quyết việc làm cho lao đ ng nông thôn huyện Phư c Sơn, tỉnh Quảng Nam trong thời gian đến Tác giả đã thực hiện điều tra khảo sát các CBQL, chuyên viên phụ trách công tác quản l Nhà nư c về giải quyết việc làm cho lao đ ng nông thôn ở cấp huyện và xã Tuy nhiên, luận văn chưa thực hiện khảo sát đánh giá của người dân đối v i công tác quản lư Nhà nư c
về giải quyết việc làm cho lao đ ng nông thôn của huyện Phư c Sơn.[7]
Thông qua các công nghiên nghiên cứu có liên quan như đã phân tích trên, tác giả đã ế thừa có chọn lọc về cơ sở lý luận đối v i công tác quản lý Nhà nư c về giải quyết việc làm cho lao đ ng nông thôn Cho đến nay, trên
Trang 20địa bàn huyện Tiên Phư c, chưa có công trình nào nghiên cứu về công tác quả
l Nhà nư c về giải quyết việc làm cho lao đ ng nông thôn Việc tác giả lựa chọn đề tài này là không có sự trùng lặp v i các công trình nghiên cứu trư c
đâ Để thực hiện đề tài này, ngoài việc phân tích các dữ liệu thứ cấp, tác giả thực hiện điều tra khảo sát đối v i CBQL, chuyên viên phụ trách về công tác quản l Nhà nư c về giải quyết việc làm cho lao đ ng nông thôn và thực hiện phỏng vấn m t số người lao đ ng để đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà
nư c về giải quyết việc làm cho lao đ ng nông thôn trên địa bàn huyện Tiên
Phư c trong thời gian qua
Trang 211.1.1 M t số hái ni m cơ ản
a Khái niệm về lao động
Có nhiều cách tiếp cận và hiểu khác nhau về hái niệm lao đ ng Suy cho cùng, lao đ ng là hoạt đ ng đặc thù của con người, phân biệt con người
v i các loài đ ng vật khác Bởi vì khác v i các loài đ ng vật, lao đ ng của con người là hoạt đ ng có mục đích, có thức tác đ ng vào gi i tự nhiên, nhằm cải biến những vật tự nhiên thành sản phẩm phục vụ cho nhu cầu đời sống của con người
Theo C.Mác: “Lao đ ng là m t điều kiện tồn tại của con người không phụ thu c vào bất kỳ hình thái xã h i nào, là m t sự tất yếu tự nhiên vĩnh c u làm môi gi i cho sự trao đổi giữa con người v i tự nhiên, tức là cho bản thân
sự sống của con người” 10
Ph Ăng ghen hẳng định rằng: “Lao đ ng là nguồn gốc của mọi của cải, lao đ ng đ ng là như vậy, hi đi đôi v i gi i tự nhiên là cung cấp những vật liệu cho lao đ ng đem iến thành của cải Nhưng lao đ ng còn là m t cái
gì vô cùng l n lao hơn thế nữa, lao đ ng là điều kiện cơ ản đầu tiên của toàn
b đời sống loài người và như thế đến m t mức mà trên m t nghĩa nào đó, chúng ta phải nói: lao đ ng đã sáng tạo ra bản thân con người” 10
b Khái niệm về việc làm
Theo giáo trình Quản l hành chính nhà nư c: “Việc làm là cơ sở vật
Trang 22chất để hu đ ng nguồn nhân lực vào hoạt đ ng sản xuất trong nền kinh tế quốc dân và việc làm là trạng thái phù hợp giữa sức lao đ ng và tư liệu sản xuất, tức là những điều kiện cần thiết để s dụng sức lao đ ng đó” 9.]
Theo tổ chức Lao đ ng quốc tế (ILO): “Việc làm là những hoạt đ ng lao đ ng được trả bằng tiền mặt và bằng hiện vật Theo khái niệm này có thể hiểu rằng: việc làm là m t dạng hoạt đ ng có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, có thu nhập hoặc tạo điều kiện tăng thu nhập cho bản thân, người thân, gia đình hoặc c ng đồng” 10
Theo điều 9, B luật Lao đ ng năm 2012 qu định: “Việc làm là hoạt
đ ng lao đ ng tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cấm, Nhà nư c, người
s dụng lao đ ng và xã h i có trách nhiệm tham gia giải quyết việc làm, bảo đảm cho mọi người có khả năng lao đ ng đều có cơ h i có việc làm”.[12]
Từ những qu định trên, chúng ta có thể đưa ra hái niệm về việc làm như sau: “Việc làm là những hoạt đ ng lao đ ng trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã h i mang lại thu nhập cho người lao đ ng mà không bị pháp luật ngăn cấm”
c Khái niệm quản lý nhà nước
Theo nghĩa r ng: “QLNN là hoạt đ ng, tổ chức điều hành của b máy nhà nư c, nghĩa là ao hàm cả sự tác đ ng, tổ chức của quyền lực nhà nư c trên các phương tiện lập pháp, hành pháp và tư pháp” Theo cách hiểu này, QLNN được đặt trong cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nư c quản lý, nhân dân lao đ ng làm chủ”.[8]
Theo nghĩa hẹp “QLNN chủ yếu là quá trình tổ chức, điều hành của hệ thống cơ quan hành chính nhà nư c đối v i các quá trình xã h i và hành vi hoạt đ ng của con người theo pháp luật nhằm đạt được những mục tiêu yêu cầu nhiệm vụ quản l nhà nư c”[8]
Trang 23d Giải quyết việc làm
Giải quyết việc làm cho người lao đ ng là m t trong những n i dung
cơ ản của chiến lược phát triển KT - XH được toàn thế gi i cam kết trong tuyên bố về chương trình hành đ ng toàn cầu tại thủ đô Côpenhaghen (Đan Mạch) vào tháng 3/1995 Có thể hiểu, giải quyết việc làm (GQVL) cho người lao đ ng là tạo ra các cơ h i để người lao đ ng có việc làm phù hợp v i năng lực và sở trường của mình
Theo nghĩa r ng: “Giải quyết việc làm là tổng thể những biện pháp, chính sách KT-XH của Nhà nư c, c ng đồng và bản thân người lao đ ng tác
đ ng đến mọi mặt của đời sống xã h i tạo điều kiện thuận lợi để đảm bảo cho mọi người có khả năng lao đ ng có việc làm”.[7]
Theo nghĩa hẹp: “Giải quyết việc làm là các biện pháp chủ yếu hư ng vào đối tượng thất nghiệp, thiếu việc làm nhằm tạo ra việc làm cho người lao
đ ng, duy trì tỷ lệ thất nghiệp ở mức thấp nhất”.[7]
e Quản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho người lao động
Quản l nhà nư c về giải qu ết việc làm cho lao đ ng được hiểu là sự tác đ ng của nhà nư c thông qua hệ thống pháp luật, các kế hoạch, chính sách
và các biện pháp nhằm đảm bảo cho người lao đ ng có được việc làm; đồng thời s dụng có hiệu quả và phát triển nguồn nhân lực Vấn đề GQVL là m t lĩnh vực quan trọng trong QLNN về xã h i Do vậy, QLNN về GQVL cho người lao đ ng là sự tác đ ng điều chỉnh của Nhà nư c thông qua hệ thống pháp luật, kế hoạch, chính sách và các biện pháp nhằm đảm bảo cho người lao
đ ng có việc làm; bên cạnh đó s dụng có hiệu quả và phát triển nguồn nhân lực lao đ ng tại chỗ
1.1.2 Đặc điểm lao đ ng nông thôn và vi c làm lao đ ng nông thôn
a Đặc điểm của lao động nông thôn
Hiện nay, lực lượng lao đ ng nông thôn chiếm tỷ lệ ư c tính hoảng
Trang 2476,6% so v i tổng lực lượng lao đ ng cả nư c Lực lượng lao đ ng nông thôn có
những đặc điểm cơ ản sau:
- Lao đ ng nông thôn sống và làm việc rải rác trên địa bàn r ng Đặc điểm này làm cho việc tổ chức hợp tác lao đ ng và việc bồi dưỡng, đào tạo, cung cấp thông tin cho lao đ ng nông thôn là rất hó hăn.[7]
- Lao đ ng nông thôn có trình đ văn hoá và chu ên môn thấp hơn so
v i thành thị tỷ lệ lao đ ng nông thôn đã qua đào tạo chiếm m t tỷ lệ thấp Lao đ ng nông thôn chủ yếu học nghề thông qua việc hư ng dẫn của thế hệ trư c hoặc tự truyền cho nhau nên lao đ ng theo truyền thống và thói quen là chính Điều đó làm cho lao đ ng nông thôn có tính bảo thủ nhất định, tạo ra
sự hó hăn cho việc tha đổi phương hư ng sản xuất và thực hiện phân công lao đ ng, hạn chế sự phát triển kinh tế nông thôn [7]
- Lao đ ng nông thôn mang tính thời vụ rõ rệt, đặc biệt là các vùng nông thôn thuần nông Do vậy, việc s dụng lao đ ng trong nông thôn kém hiệu quả, hiện tượng thiếu việc làm là phổ biến Vì vậy, quản l tốt công tác giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho lao đ ng nông thôn, đòi hỏi các nhà quản l phải thực hiện đồng nhiều giải pháp, bằng mọi biện pháp nhằm hạn chế đến mức tối đa tính thời vụ bằng cách phát triển đa dạng nghành nghề trong nông thôn, thâm canh tăng vụ, xây dựng cơ cấu cây trồng hợp lý [7]
- Lao đ ng nông thôn có khả năng tiếp cận và tham gia thị trường kém, thiếu khả nămg nắm bắt và x lý thông tin thị trường, khả năng hạch toán hạn chế Do đó, hả năng giao lưu và phát triển sản xuất hàng hoá hạn chế Để quản l công tác giải qu ết việc làm đạt hiệu quả, đòi hòi các địa phương phải
đẩ mạnh hoạt đ ng sản uất theo hư ng hàng hóa Tăng cường công tác
tu ên tru ền các thông tin đến người lao đ ng 7
b Đặc điểm việc làm trong lao động nông thôn
Việc làm trong lao đ ng nông thôn có những đặc điểm cơ ản sau:
Trang 25- ăng suất lao động thấp dẫn đến thu nhập của người lao động thấp
Lao đ ng nông thôn chủ yếu làm việc trong các ngành nông, lâm, ngư nghiệp Đâ là là những ngành chịu ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện tự nhiên Do đó năng suất lao đ ng của những lao đ ng nà thường thấp hơn so
v i khu vực công nghiệp và dịch vụ Tính thời vụ là m t trong những đặc điểm nổi bật của nền sản xuất nông nghiệp Nó gây ảnh hưởng rất l n đến năng suất lao đ ng cũng như thời gian lao đ ng của người nông dân nông thôn Hơn nữa, việc thu hoạch sản phẩm nông nghiệp được tiến hành trong thời gian ngắn Trong hi quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng cây trồng, vật nuôi lại kéo dài Nhiều sản phẩm sản xuất ra lại được tiêu dùng trực tiếp nên đôi
hi người lao đ ng hông thu được thu nhập từ các nguồn nà Năng suất lao
đ ng đã thấp lại c ng thêm v i điều kiện tự nhiên không ổn định làm cho thu nhập của người nông dân thấp và bất ổn Đâ cũng là m t trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo trong nông thôn
- Điều kiện làm việc của lao động nông thôn khó khăn
Sản xuất nông nghiệp chủ yếu được tiến hành trong phạm vi không gian r ng l n và ngoài trời Khác v i khu vực thành thị, kết cấu hạ tầng, trình
đ kỹ thuật, trình đ sản xuất hàng hóa của nông thôn thấp hơn rất nhiều Điều này khiến cho người lao đ ng nông nghiệp, nông thôn phải làm việc trong những điều kiện khắc nghiệt và hó hăn hơn rất nhiều
- Việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn mang tính chất đa dạng
Do tính đa dạng của nông nghiệp nông thôn nên việc làm cho lao đ ng nông thôn cũng mang tính đa dạng Nông thôn mang tính chất đa dạng về quy
mô, trình đ phát triển cũng như các hình thức tổ chức và quản lý Ở nông thôn hiện na đang tồn tại rất nhiều loại hình kinh doanh từ h nông dân, hợp tác xã dịch vụ đến các tổ hợp tác, công t tư nhân Cùng v i đó là các ngành
Trang 26nghề phụ trợ cho nông nghiệp trong thời vụ nông nhàn khiến cho việc làm của người lao đ ng rất đa dạng, phong phú Ngay trong m t ngành nghề cũng đòi hỏi những giai đoạn yêu cầu trình đ kỹ thuật khác nhau làm phát sinh các loại công việc mang tính chất khác nhau
- Việc làm của lao động nông thôn có thể không cho thu nhập trực tiếp
Ở nông thôn không phải bất cứ công việc nào cũng đều mang lại thu nhập cho người lao đ ng Nhiều hi đó cũng chỉ là các hoạt đ ng phúc lợi xã
h i, xây dựng các hu trường học, trạm á ha đường giao thông Các hoạt
đ ng nà tu người lao đ ng không có thu nhập trực tiếp nhưng họ lại được hưởng thụ những thành quả lao đ ng về sau
1.1.3 Vai trò của quản l nhà nước về giải qu ết vi c làm cho
người lao đ ng
Thực hiện chức năng của hà nước
Theo Luật lao đ ng năm 2012 qu định: “Qu ền làm việc của người lao đ ng là được làm việc cho bất kỳ người s dụng lao đ ng nào và ở bất kỳ nơi nào mà phápluật không cấm” 12 Theo đó, người cần tìm việc làm có quyền trực tiếp liên hệ để tìm việc làm hoặc đăng tại tổ chức dịch vụ việc làm để làm việc tùy theo nguyện vọng, khả năng, trình đ , nghề nghiệp và sức khỏe của mình Để quản l lao đ ng, việc làm, bảo đảm cho LĐNT có hả năng lao đ ng đều có cơ h i có việc làm, điều đó trư c hết phải thu c về trách nhiệm của Nhà nư c, của các doanh nghiệp, tổ chức và của toàn xã h i B Luật lao đ ng đã qu định trách nhiệm của Nhà nư c trong việc QLNN về lao
đ ng như sau:
Một là, Nhà nư c ác định chỉ tiêu việc làm trong kế hoạch phát triển
KT- XH 5 năm và hàng năm Trong đó, chỉ tiêu việc làm m i được qu định
là số lao đ ng m i cần phải thường xuyên tại các tổ chức, đơn vị và cá nhân
s dụng lao đ ng thu c các thành phần kinh tế do các nhu cầu m i thành lập
Trang 27và mở r ng thêm hoạt đ ng, sắp xếp lại lao đ ng Thực hiện nghiêm ngặt chế
đ kiểm soát chỉ tiêu việc làm m i đối v i các ngành, các cấp và đơn vị s dụng lao đ ng
Hai là, xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm nhằm
đảm bảo cho mọi người có khả năng lao đ ng, có nhu cầu làm việc đều có việc làm đầ đủ, việc làm có hiệu quả và tự do lựa chọn, thông qua đó, giải quyết hợp lý các mối quan hệ tăng trưởng kinh tế v i GQVL cho NLĐ Trong đó, các , ngành, chính quyền địa phương các cấp cụ thể hóa chương trình mục tiêu quốc gia về GQVL
Ba là, ban hành chính sách và tổ chức thực hiện thống nhất pháp luật
nhằm thúc đẩy sản xuất, khuyến khích các ngành, doanh nghiệp, h gia đình,
cá nhân tạo thêm việc làm m i, thu h t thêm lao đ ng
Bốn là, lập quỹ quốc gia về việc làm từ các nguồn ngân sách hàng năm,
các nguồn ngoài ngân sách nhà nư c như trợ giúp của các nư c, các tổ chức quốc tế và cá nhân nư c ngoài, các đơn vị, cá nhân trong nư c hỗ trợ GQVL Hàng năm, UBND tỉnh, thành phố trực thu c Trung ương â dựng chương trình và quỹ GQVL của địa phương trình H i đồng nhân dân (HĐND) cùng cấp quyết định, tổ chức thực hiện quyết định đó, đồng thời báo cáo kết quả về
B Lao đ ng - TB&XH, B Kế hoạch và đầu tư, B Tài chính
ăm là, tổ chức các trung tâm dịch vụ việc làm có quyền tổ chức dạy
nghề gắn v i việc làm; tổ chức sản xuất để tận dụng cơ sở vật chất kỹ thuật, kết hợp lý thuyết v i thực hành, GQVL tại chỗ theo qu định của pháp luật, thu lệ phí, học phí, phí theo qu định của các cơ quan có thẩm quyền
Sáu là, đào tạo và đào tạo lại lực lượng lao đ ng để làm cho cơ cấu lao
đ ng phù hợp v i cơ cấu kinh tế nhằm đáp ứng các yêu cầu của nền kinh tế và yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nư c Bên cạnh đó, để QLNN về việc làm cho LĐNT được thực hiện có hiệu quả, Nhà nư c cần nâng cao năng lực
Trang 28hoạch định chính sách về lao đ ng việc làm, v i những quan điểm, chủ trương, phương hư ng và biện pháp hoàn toàn đổi m i, phù hợp v i cơ chế thị trường và đáp ứng được yêu cầu của cu c sống
Đảm bảo công bằng xã hội, xóa d n phát triển chênh lệch giữa đồng bằng và miền núi
Việc làm cho người lao đ ng nói chung và LĐNT nói riêng có nghĩa
vô cùng to l n đối v i sự phát triển xã h i Giải qu ết việc làm cho LĐNT, tức là xã h i đã tạo ra cho họ cơ h i thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình, trong đó qu ền cơ ản là quyền được làm việc nhằm nuôi sống bản thân và gia đình Thông qua việc làm, con người thực hiện quyền sống và mưu cầu hạnh ph c, con người được đảm bảo những quyền tự nhiên chính đáng, được tạo điều kiện sống (ăn, ở, mặc, bảo vệ sức khoẻ, đi lại ) và cơ h i để phát triển năng lực nghề nghiệp, năng lực sáng tạo Giải qu ết việc làm cho LĐNT thực sự là công cụ quan trọng cuả Đảng và Nhà nư c ta nhằm thực hiện và điều chỉnh những vấn đề xã h i đang đặt ra đối v i con người, kích thích người lao đ ng sáng tạo và mang lại cu c sống tốt đẹp cho họ, đảm bảo công bằng xã h i
M t xã h i chỉ có thể đạt được sự công bằng khi mọi người đều có việc làm, có thu nhập m t cách chính đáng Việc làm và thu nhập cũng tạo cho mọingười đều có điều kiện như nhau trong việc chăm sóc sức khoẻ, phát triển giáo dục và nâng cao đời sống văn hoá tinh thần V i trình đ tri thức hiểu biết xã h i NLĐ sẽ biết khắc phục hạn chế của mình, phát hu năng lực lao
đ ng, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nư c Mặt khác, khi có trình đ tri thức thì cơ h i có việc của NLĐ cũng tăng lên
Cùng v i quá trình giải qu ết việc làm cho LĐNT, tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm xuống Xét về mặt xã h i, thất nghiệp gây nên những hậu quả nặng nề Đời sống kinh tế hó hăn, tác đ ng đến mọi mặt của cu c sống gia đình
Trang 29Thất nghiệp gâ hó hăn phức tạp cho công tác quản lý xã h i Thất nghiệp còn tác đ ng đến tâm tư, tình cảm, su nghĩ của NLĐ, gâ cho NLĐ tâm l luôn lo lắng, bị đe doạ bởi thất nghiệp, làm mất niềm tin vào tương lai Vì vậy, giải quyết việc làm gi p cho LĐNT có thu nhập, giảm tệ nạn xã h i, làm cho xã h i càng văn minh, phát triển hơn
âng cao đời sống vật chất, tinh th n cho lao động nông thôn
Tập trung giải quyết vấn đề việc làm và thu nhập cho NLĐ, nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần của LĐNT Đó là quan điểm tạo việc làm cho
người có khả năng lao đ ng có được việc làm và hưởng quyền lợi vật chất để đảm bảo cu c sống cho LĐNT Vấn đề này không những tạo cơ h i cho LĐNT được sống có ích, để cống hiến, lao đ ng, học tập hoàn thiện kỹ năng nghề nghiệp, đó là vấn đề nâng cao đời sống cả về vật chất lẫn tinh thần của LĐNT Việc nâng cao đời sống về vật chất bao gồm cả việc đảm bảo cho LĐNT được hưởng khoản tiền lương ứng đáng, đủ đáp ứng nhu cầu thiết yếu của cu c sống cũng như nuôi sống được gia đình họ Việc nâng cao đời sống
về tinh thần bao gồm cả việc xây dựng, bảo tồn và phát triển những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân t c Việt Nam và thế gi i, tạo điều kiện cho LĐNT có cơ
h i được tiếp cận và hưởng thụ những giá trị văn hóa tốt đẹp đó
1.2 N I DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT Đ NG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO Đ NG NÔNG THÔN
1.2.1 Xây dựng kế hoạch, chính sách giải quyết vi c làm cho lao
đ ng nông thôn
Hệ thống văn ản quy phạm pháp luật trong hoạt đ ng giải quyết việc làm cho người lao đ ng là hành lang pháp lý quan trọng và tạo môi trường để thúc đẩy phát triển công tác đào tạo nghề, giải qu ết việc làm cho lao đ ng nông thôn Là cơ sở để B LĐTB XH, cơ quan quản lý các cấp thực hiện
chức năng QLNN về giải quyết việc làm (hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, thanh
Trang 30tra việc thi hành pháp luật công tác giải quyết việc làm )
Đối v i các địa phương, chính sách hỗ trợ và giải quyết việc làm cho người lao đ ng là các kế hoạch, đề án, chương trình hành đ ng của cấp ủy, chính quyền tại địa phương, dựa trên cơ sở chiến lược phát triển kinh tế - văn hoá - xã h i của địa phương Hàng năm, các cơ quan QLNN về giải quyết việc làm ở cấp huyện (UBND huyện, phòng LĐ -TB&XH hu ện) an hành
kế hoạch giải quyết việc làm; phối hợp v i các cơ quan an ngành có liên quan và các cơ sở kinh doanh, các doanh nghiệp để chỉ đạo thực hiện nhiệm
vụ giải quyết việc làm cho người lao đ ng tại địa phương
Nhà nư c cũng quy định về trách nhiệm của các cơ quan nhà nư c đối
v i hoạt đ ng QLNN về giải quyết việc làm đảm bảo sự thống nhất giữa nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm v i nguồn lực nhân sự, tài chính; xác định cụ thể nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm QLNN của các B , Ủy ban nhân dân các cấp và các cơ quan có liên quan
Tiêu ch đánh giá:
- Số lượng văn ản được ban hành
- Tính kịp thời của văn ản được ban hành
- Chất lượng của văn ản được ban hành
1.2.2 Phổ biến, tuyên truyền các văn ản, chính sách về giải qu ết
vi c làm cho lao đ ng nông thôn
Việc an hành các văn ản về chính sách GQVL cho người lao đ ng như trình à ở trên thường ở cấp Nhà nư c và cấp tỉnh, thành phố trực thu c Trung ương Ở cấp huyện, việc an hành các văn ản là không thực hiện QLNN về GQVL cho người lao đ ng ở cấp huyện chỉ liên quan đến phổ biến, tuyên truyền và sau đó là triển khai thực hiện các văn ản của chính sách của Nhà nư c về GQVL cho người lao đ ng Các cấp ủ Đảng và chính quyền,
đ i ngũ cán , công chức cơ sở có nhận thức đ ng, đầ đủ các chính sách
Trang 31GQVL Nhà nư c ban hành thì các cấp, các ngành m i chủ đ ng, sáng tạo và linh hoạt trong quá trình triển khai thực hiện chính sách để mang lại hiệu quả cao trong GQVL cho người lao đ ng ở địa phương mà họ quản l Người lao
đ ng phải tiếp cận và hiểu được các chính sách hỗ trợ của Nhà nư c để có thể
có được định hư ng phát triển nghề nghiệp bản thân m t cách bền vững Các doanh nghiệp thấu hiểu được các chính sách đó của Nhà nư c để nhận diện các cơ h i cho đầu tư, phát triển kinh doanh, tạo cơ h i việc làm cho người lao đ ng
Trách nhiệm của các cơ quan Nhà nư c được qu định đối v i hoạt
đ ng QLNN về GQVL đảm bảo tương ứng giữa nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm v i nguồn lực tài chính, nhân sự; được phân cấp, phân công rõ ràng;
ác định nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm QLNN của các B , UBND các cấp và các cơ quan có liên quan Ủy ban nhân dân huyện phân công nhiệm vụ, phụ trách tuyên truyền về các n i dung văn ản liên quan đến việc làm, giải quyết việc làm cho phòng Lao đ ng - TB&XH huyện, phối hợp v i các ban ngành, Mặt trận và các đoàn thể-chính trị huyện trực tiếp tuyên truyền phổ biến các chính sách liên quan đến lĩnh lực lao đ ng – việc làm Để mọi tầng
l p nhân dân, đặc biệt là những người trong đ tuổi lao đ ng nắm bắt và thực hiện Nhằm gi p người lao đ ng tìm kiếm việc làm phù hợp v i bản thân
Tiêu ch đánh giá:
- Các hình thức tuyên truyền, phổ biến
- Số lượng các hoạt đ ng tuyên truyền, phổ biến
- Kinh phí cho hoạt đ ng tuyên truyền, phổ biến
1.2.3 Tổ chức thực hi n các chính sách về giải quyết vi c làm cho lao đ ng nông thôn
a Thực hiện chính sách đào tạo nghề và giới thiệu việc làm cho lao động nông thôn
Trang 32Người lao đ ng cần có kiến thức chuyên môn, kỹ năng và thái đ nghề nghiệp thì m i có thể kiếm được việc làm trong các đơn vị kinh doanh, dự án công hoặc có thể tự khởi nghiệp.Đào tạo nghề là m t trong những chính sách
có vai trò rất l n đối v i lao đ ng các huyện miền núi nhằm GQVL, ổn định sinh kế, óa đói giảm nghèo Theo Luật việc làm số 38/2013/QH13, Nhà
nư c có chính sách hỗ trợ công tác đào tạo nghề để gia tăng cơ h i việc làm cho người lao đ ng vùng nông thôn, miền n i để gi p tăng thu nhập, óa đói giảm nghèo và góp phần xây dựng xã h i công bằng, ình đẳng giữa các tầng
l p trong xã h i Việc hỗ trợ học nghề cho người lao đ ng liên quan đến hỗ trợ chi phí 3 tháng học nghề đối v i người lao đ ng khu vực nông thôn; hỗ trợ học nghề để chuyển đổi nghề nghiệp, ngoại ngữ, đào tạo nâng cao trình đ kỹ năng nghề để đi làm việc nư c ngoài theo hợp đồng Theo Thông tư số 43/2016/TT-BLĐTBXH đã được an hành để hư ng dẫn thực hiện chính sách
hỗ trợ đào tạo nghề cho đối tượng qu định tại Điều 14 của Nghị định 61/2015/NĐ-CP Thanh niên lập nghiệp, khởi nghiệp, hoàn thành các nghĩa
vụ quân sự cũng được hưởng những chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cụ thể
Đi đôi v i quá trình đào tạo cho người lao đ ng là hoạt đ ng tư vấn, gi i thiệu việc làm Gi i thiệu việc làm có vai trò to l n đối v i người lao đ ng, nhất
là người lao đ ng nông thôn, giúp họ nhanh chóng tìm được việc làm phù hợp
v i năng lực bản thân, làm việc đ ng ngành nghề, chu ên môn, phát hu được khả năng, sở trường và có được mức thu nhập mong muốn, bên cạnh đó người
s dụng lao đ ng cũng nhanh chóng thỏa mãn nhu cầu về lao đ ng Thông qua
đó tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, góp phần làm tăng năng suất lao đ ng xã
h i, nâng cao mức sống dân cư
Tiêu ch đánh giá:
- Số lượng lao đ ng tham gia đào tạo nghề tại địa phương
- Số lượng lượng lao đ ng tìm được việc làm nhờ được đào tạo nghề;
Trang 33- Số lượng lao đ ng chuyển đổi nghề tốt hơn nhờ đào tạo nghề
- Nguồn inh phí cho công tác đào tạo nghề và gi i thiệu việc làm
b Thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi để giải quyết việc làm
Vốn là nhân tố cơ ản của quá trình tăng trưởng, phát triển kinh tế nói chung và giải quyết việc làm nói riêng Sự gia tăng vốn cho va làm tăng sản lượng và năng suất lao đ ng, nâng cao chất lượng hàng hóa, tạo ra khả năng thu hút và s dụng hiệu quả các nhân tố tài ngu ên, lao đ ng Vì thế có thể thấy sự ra đời của chính sách tín dụng nông thôn chính là nguồn vốn l n, tạo điều kiện để các ngành, nghề kinh tế nông thôn phát triển Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn là m t hệ thống các biện pháp, chính sách của nhà nư c nhằm khuyến khích các tổ chức tín dụng cho va , đầu
tư vào các lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, óa đói giảm nghèo và từng ư c nâng cao đời sống nhân dân
Theo Luật việc làm 38/2013/QH13 qui định: Nhà nư c thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi để hỗ trợ GQVL, duy trì và mở r ng việc làm từ Quỹ quốc gia về việc làm (từ nguồn ngân sách nhà nư c, nguồn các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nư c; các nguồn hợp pháp khác) và các nguồn tín dụng khác Doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, tổ hợp tác, h kinh doanh và Người lao đ ng là những đối tượng được vay Tuy nhiên, doanh nghiệp nhỏ
và vừa, hợp tác xã, tổ hợp tác, h kinh doanh s dụng nhiều lao đ ng là người khuyết tật, người dân t c thiểu số; Người DTTS đang sinh sống tại vùng có điều kiện KT-XH h i đặc biệt hó hăn, người khuyết tật sẽ được vay v i mức lãi suất thấp hơn Trong 10 năm trở lại đâ , inh tế nông thôn đã có những ư c phát triển đ t phá và đồng thời nhu cầu ngày càng l n về tín dụng
để từng ư c chuyển đổi cơ cấu và tổ chức sản xuất inh doanh theo hư ng CNH - HĐH Từ năm 2008, vốn tín dụng phục vụ cho phát triển nông nghiệp,
Trang 34nông thôn tăng trung ình khoảng 20%, mức cho va cũng tăng lên, đối v i cho vay không phải thế chấp tài sản đảm bảo được nâng lên từ mức dư i 10 triệu đồng đối v i nông dân, 50 triệu đồng/trang trại và 100 triệu đồng/HTX lên tương ứng 50 - 200 - 500 triệu đồng
Tiêu ch đánh giá
- Số lượng vốn giải ngân hằng năm
- Số lượng lao đ ng được vay vốn
- Số lượng lao đ ng giải quyết việc làm thông qua vay vốn
c Thực hiện chính sách giải quyết việc làm cho lao động nông thôn thông qua hoạt động xuất khẩu lao động
Theo Luật việc làm 38/2013/QH13 qui định: XKLĐ là quá trình đưa người lao đ ng đi làm việc có thời hạn ở nư c ngoài hợp pháp được quản lý
và hỗ trợ của Nhà nư c theo hợp đồng của các doanh nghiệp hoạt đ ng dịch
vụ, các tổ chức sự nghiệp, các doanh nghiệp trúng thầu nhận thầu, các tổ chức, cá nhân đầu tư ra nư c ngoài, hợp đồng nâng cao tay nghề hoặc theo hợp đồng cá nhân giữa người lao đ ng và chủ sở hữu lao đ ng Xuất khẩu lao
đ ng thực chất là trao đổi quốc tế yếu tố sản xuất “sức lao đ ng”, nó vừa thể hiện lợi thế so sánh sức lao đ ng của nguồn nhân lực nư c xuất khẩu, vừa thể hiện mục tiêu giải quyết việc làm, con đường ngắn nhất để tăng thu nhập phát triển nguồn nhân lực, tăng im ngạch xuất khẩu, tăng trưởng, phát triển bền vững và h i nhập Xuất khẩu lao đ ng đóng m t vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã h i và mở r ng quan hệ kinh tế đối ngoại
Để giúp các doanh nghiệp phát triển thị trường lao đ ng xuất khẩu, chính phủ cũng thực hiện m t số các hỗ trợ thông qua các hoạt đ ng như: nghiên cứu, khảo sát thị trường lao đ ng ngoài nư c, quảng bá thông tin về nguồn lao đ ng Việt Nam, xúc tiến phát triển thị trường lao đ ng ngoài nư c
Tiêu chí đánh giá
Trang 35- Số lượng người lao đ ng tham gia xuất khẩu lao đ ng hằng năm
- Số lượng người lao đ ng được tiếp cận các chính sách hỗ trợ của Nhà
nư c đi uất khẩu lao đ ng và có thu nhập ổn định
- Thông tin về các thị trường s dụng lao đ ng xuất khẩu được các cơ quan chức năng nổ lực tìm hiểu và cung cấp
d Thực hiện chính sách giải quyết việc làm thông qua phát triển kinh tế
Muốn giải quyết được việc làm cho lao đ ng nói chung và lao đ ng miền núi nói riêng thì phải có nhiều chỗ làm việc Do đó phải phát triển sản xuất, mở r ng ngành nghề kinh doanh, áp dụng khoa học công nghệ m i, phải
có thông tin về thị trường Đa dạng hóa các sản phẩm, tập trung vào những loại hình đem lại giá trị cao, tăng cường lao đ ng, phát triển chăn nuôi, trồng rừng, trồng dược liệu,trồng hoa màu phân công hợp lý giữa các thành viên trong gia đình, hôi phục những ngành nghề truyền thống, tận dụng lao đ ng
và nâng cao thu nhập; Phát triển nông nghiệp theo hư ng phát triển kinh tế h gia đình, tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn, chuyển đổi cơ cấu sản xuất, tạo nhiều sản phẩm hàng hóa có giá trị cao Tại Điều 16, 17 Mục 2, Chương 2 của Luật việc làm có qu định: “Nhà nư c có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ & vừa, hợp tác xã, h kinh doanh phát triển sản xuất, kinh doanh, mở r ng việc làm tại chỗ cho người lao đ ng ở khu vực nông thôn thông qua các hoạt đ ng bao gồm: Vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm; Hỗ trợ cung cấp thông tin về thị trường tiêu thụ sản phẩm; Miễn, giảm thuế theo
qu định của pháp luật về thuế Khuyến khích, hỗ trợ thanh niên có nhu cầu khởi nghiệp cũng là cách thức giúp tạo thêm được việc làm cho người lao
đ ng ở các huyện miền n i Nhà nư c đã có chính sách liên quan đến hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp bao gồm: cung cấp kiến thức về pháp luật, quản trị doanh nghiệp và các vấn đề có liên quan khởi sự doanh nghiệp; đào tạo, bồi
Trang 36dưỡng kiến thức khởi sự doanh nghiệp; cho vay ưu đãi từ Quỹ quốc gia về việc làm theo qu định của pháp luật” 13
Ngoài ra, Theo Nghị định 61 của Chính phủ qu định: “Chính sách việc làm công được thực hiện thông qua các dự án hoặc hoạt đ ng s dụng vốn nhà nư c gắn v i các chương trình phát triển KT-XH trên địa bàn cấp xã, bao gồm: Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp; Bảo
vệ môi trường; Các dự án, hoạt đ ng khác phục vụ c ng đồng tại địa phương Người lao đ ng được tham gia chính sách việc làm công hi cư tr hợp pháp tại địa phương nơi thực hiện các dự án công và tự nguyện tham gia Nếu là người DTTS, người thu c h nghèo, h cận nghèo hoặc h bị thu hồi đất nông nghiệp; người chưa có việc làm hoặc thiếu việc làm được ưu tiên tham gia chính sách việc làm công”
Ở vùng miền núi, hiện nay Chính phủ đang có các chương trình, dự án
hỗ trợ phát triển KT-XH như chương trình 30a của Chính phủ, chương trình
135 về phát triển KT-XH các ã đặc biệt hó hăn vùng DTTS và miền núi Những chương trình nà đã được huyện triển khai đến các xã, thị trấn, các h gia đình, cơ sở inh doanh đạt kết quả, cơ sở kinh tế, hạ tầng, giao thông đi lại thuận lợi hơn gi p người dân ổn định cu c sống, GQVL làm tăng thu nhập góp phần óa đói, giảm nghèo tại địa phương
Tiêu ch đánh giá
- Số lượng lao đ ng được giải quyết việc làm thông qua các chính sách phát triển kinh tế
- Số lượng các chính sách hỗ trợ để phát triển kinh tế trên địa bàn huyện
- Kết quả triển hai được các chương trình, dự án hỗ trợ phát triển kinh tế- xã h i tại địa phương
Trang 371.2.4 Thanh tra, iểm tra vi c chấp hành pháp luật, giải qu ết hiếu nại, tố cáo và l vi phạm pháp luật về c ng tác giải quyết vi c làm cho lao đ ng nông thôn
Thanh tra, iểm tra việc chấp hành các qu định của pháp luật đối v i QLNN về GQVL là việc cơ quan nhà nư c có thẩm qu ền em ét các qu định của pháp luật, các chính sách của Nhà nư c có được thực hiện theo đ ng trình
tự, đ ng n i dung, đ ng thời điểm và các điều iện cụ thể hác ha hông
UBND các cấp được giao các nhiệm vụ, ác định qu ền hạn chỉ đạo các ngành liên quan thành lập các Ban chỉ đạo, Tổ gi p việc để tiến hành thanh tra, iểm tra tình hình hoạt đ ng và hiệu quả của các Chương trình, Dự
án về mục tiêu quốc gia giảm nghèo của hu ện theo từng giai đoạn; các dự án,
đề án đào tạo nghề, giải qu ết việc làm (ch trọng đến công tác tài chính); thanh tra việc thực hiện B luật lao đ ng, Luật việc làm và các văn ản hư ng dẫn thi hành của các doanh nghiệp, các cơ sở sản uất inh doanh, cá nhân, tổ chức có thuê mư n s dụng lao đ ng
Tiêu ch đánh giá:
- Số lượng các đợt thanh tra, kiểm tra
- Hiệu quả của công tác thanh tra, kiểm tra
- Các vụ việc được x lý, giải quyết
1.2.5 Tổ chức b máy quản lý nhà nước về giải quyết vi c làm cho lao đ ng nông thôn
B máy quản lý nhà nư c về giải quyết việc làm hiện nay ở nư c ta được tổ chức như sau:
Chính phủ: Chính phủ lập chương trình quốc gia về việc làm, dự án đầu
tư phát triển kinh tế - xã h i, di dân phát triển vùng kinh tế m i gắn v i chương trình giải quyết việc làm Chương trình việc làm bao gồm mục tiêu, chỉ tiêu tạo việc làm m i, các chính sách, nguồn lực, hệ thống tổ chức và các
Trang 38biện pháp bảo đảm thực hiện chương trình Thủ tư ng Chính phủ quyết định chương trình việc làm quốc gia do B Lao đ ng - Thương inh và Xã h i đệ trình Chính phủ quyết định chỉ tiêu tạo việc làm m i trong kế hoạch hằng năm và 5 năm do B Kế hoạch và Đầu tư chủ trì cùng B Lao đ ng - Thương binh và Xã h i và các ngành có liên quan xây dựng đệ trình B Lao đ ng - Thương inh và Xã h i có trách nhiệm hư ng dẫn kiểm tra và báo cáo Chính phủ kết quả chỉ tiêu thực hiện tạo việc làm m i (hằng năm và 5 năm)”.[13]
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, huyện:“Lập chương trình và quỹ giải quyết
việc làm của địa phương trình HĐND cùng cấp quyết định và tổ chức thực hiện quyết định đó Lập quỹ giải quyết việc làm (từ nguồn ngân sách địa phương, khoản hỗ trợ từ quỹ quốc gia về giải quyết việc làm do Trung ương chu ển xuống và các nguồn hác) để giải quyết việc làm cho người lao đ ng” [13]
Ủy ban nhân dân cấp xã (phường, thị trấn): “Căn cứ hư ng dẫn chuyên
môn của phòng Lao đ ng-Thương inh và Xã h i huyện, xây dựng kế hoạch công tác lao đ ng – việc làm hàng tháng, qu , năm và tổ chức thực hiện Thống kê nguồn lao đ ng của ã để trình Ủy ban nhân dân huyện có giải pháp cân đối nguồn lao đ ng, tạo việc làm, học nghề, xuất khẩu lao đ ng, thực hiện nghĩa vụ lao đ ng công ích”.[13]
ác tiêu ch đánh giá
- Số lượng cán b quản lý, chuyên viên tham gia vào QLNN về giải quyết việc làm
- Chất lượng đ i ngũ CBQL và chu ên viên
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT Đ NG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO Đ NG NÔNG THÔN
1.3.1 Về điều ki n tự nhiên
Trang 39Tài nguyên thiên nhiên vừa là đối tượng lao đ ng, vừa là tư liệu lao
đ ng, là m t trong những yếu tố cơ ản của quá trình sản xuất và là cơ sở quan trọng đầu tiên để tạo việc làm cho người lao đ ng Ở mỗi địa phương nếu được tự nhiên ưu đãi có nguồn tài nguyên dồi dào như: đất đai màu mỡ, khoáng sản phong phú tất yếu các ngành nghề sản xuất tại địa phương đó sẽ
phát triển, thúc đẩ đa dạng hóa nghề nghiệp cho lao đ ng nông thôn
Tuy nhiên, lại có những nư c thiên nhiên hông ưu đãi, tài ngu ên thiên nhiên hạn hẹp, thường xuyên xả ra thiên tai, đ ng đất, bão lụt gâ ảnh hưởng bất lợi cho sản xuất Chính vì vậy, mỗi quốc gia, mỗi địa phương cần phải biết tận dụng các lợi thế của mình để phát triển kinh tế, mở r ng sản xuất giải quyết việc làm
1.3.2 Về điều ki n kinh tế - xã h i
- Dân số và trình đ dân trí: Dân số và trình đ học vấn, chuyên môn của người lao đ ng ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế - xã h i của đất nư c và vấn đề giải quyết việc làm Trình đ càng cao thì khả năng tiếp thu kiến thức, áp dụng khoa học - kỹ thuật vào hoạt đ ng sản xuất càng nhanh, càng dễ tìm được việc làm cũng như hả năng tạo việc làm càng l n
Do những điều kiện kinh tế- xã h i hác nhau nên trình đ của người dân cũng hác nhau, hiệu quả của các chương trình, chính sách giải quyết việc làm cũng đem lại hiệu quả khác nhau
- Thị trường: Thị trường là yếu tố quan trọng, quyết định đến mở r ng việc làm và tăng thu nhập của người lao đ ng Mặc dù thị trường các loại nông sản hàng hóa nư c ta gặp phải sự cạnh tranh rất l n v i nông sản, hàng hóa của các nư c trong khu vực, chủ yếu do chất lượng nông sản kém Bên cạnh đó, đầu ra cho các sản phẩm thấp nên hiện tượng được mùa mất giá xảy
ra thường xuyên Vì vậ , để ổn định thu nhập và việc làm cho người dân thì vai trò quản l Nhà nư c là cực kỳ quan trọng trong việc tìm kiếm thị trường
Trang 40tiêu thụ nông sản, phát triển công nghiệp chế biến đặc biệt là định hư ng cho nông dân phát triển các mặt hàng nông sản nhằm tạo ra nhiều việc làm
- Sức lao đ ng và s dụng lao đ ng: Cơ chế tạo việc làm đòi hỏi phải
có sự kết hợp chặt chẽ giữa các ên, người s dụng lao đ ng, người lao đ ng
và nhà nư c Vì vậy, nhân tố ảnh hưởng quyết định đến tạo việc làm cho người lao đ ng là sức lao đ ng trên cả hai phương diện về số lượng và chất lượng, nhân tố nà đòi hỏi người lao đ ng cần phải có để đáp ứng nhu cầu của người s dụng lao đ ng Nhà nư c và những nhà hoạch định cần nhìn rõ
để có những biện pháp thích ứng trong việc tạo việc làm cho người lao đ ng
- Tình hình phát triển kinh tế và tốc đ chuyển đổi cơ cấu kinh tế cũng ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng tạo việc làm Tăng trưởng kinh tế sẽ tạo ra nhiều chỗ làm m i ha tăng thêm nhu cầu s dụng lao đ ng, kinh tế trì trệ, kém phát triển sẽ làm cho hoạt đ ng sản xuất bị đình đốn, thu hẹp, nhu cầu về s dụng lao
đ ng cũng ị thu hẹp theo, thu nhập của người lao đ ng theo đó mà giảm sút Đối v i các nư c đang phát triển, đang tiến hành CNH-HĐH nền kinh tế thì tốc
đ chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ tác đ ng đến khả năng thu h t lao đ ng
- Vốn đầu tư, cơ sở vật chất kỹ thuật, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất: Vốn là nhân tố quan trọng để đầu tư mở r ng sản xuất, việc s dụng vốn đầu tư vào sản xuất nông nghiệp có hiệu quả sẽ tạo ra nhiều việc làm m i, thu hút nhiều lao đ ng và nâng cao thu nhập cho người dân Ngoài
ra muốn có việc làm v i năng suất lao đ ng và thu nhập cao thì phải có kỹ thuật máy móc, thiết bị lao đ ng, công nghệ tiên tiến Việc s dụng máy móc
sẽ thay thế được nhiều lao đ ng thủ công giảm nhẹ cường đ làm việc Đầu tư máy móc thiết bị góp phần làm tăng năng suất lao đ ng nhưng mặt khác làm giảm khả năng thu h t lao đ ng Trong điều kiện nguồn lao đ ng dồi dào, dư thừa, người ta chỉ nghĩ đến cơ hí hóa hi tìm được các giải pháp khả thi giải quyết số lao đ ng dôi dư do má móc tha thế Vì vậy, khi phát triển khoa