1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện phú ninh, tỉnh quảng nam

128 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Về Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Phú Ninh, Tỉnh Quảng Nam
Tác giả Nguyễn Thị Diệu Hiền
Người hướng dẫn GS.TS Trương Ánh Nhân
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 5,01 MB

Nội dung

Giai đ ạn 2016-2020, UBND huyện đã tập trung quan t đẩy mạnh nâng cao vai trò, chức năng hiệu lực, hiệu quả của công tác QLNN về nông nghiệp thông qua việc ban hành quy hoạch ngành, các

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ DIỆU HIỀN

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP

TR N ĐỊ ÀN HUYỆN PHÚ NINH,

TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Đ N n – Năm 2022

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ DIỆU HIỀN

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 3

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

4 Phương pháp nghiên cứu 4

5 Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 6

6 Bố cục của đề tài 10

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 11

1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 11

1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước về nông nghiệp 11

1.1.2 Vai trò quản lý nhà nước về nông nghiệp 13

1.1.3 Đặc điểm của quản lý nhà nước về nông nghiệp 16

1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 19

1.2.1 X dựng qu h ạch ế h ạch phát triển n ng nghiệp 19

1.2.2 Xây dựng ban hành các qu định đối với các hoạt động sản xuất, inh d anh lĩnh vực nông nghiệp 21

1.2.3 Tổ chức triển hai các qu h ạch, kế hoạch chính sách qu định tr ng quản lý nhà nước về n ng nghiệp trên địa bàn hu ện 24

1.2.4 Tổ chức bộ á quản lý nhà nước về n ng nghiệp 29

1.2.5 C ng tác iể tra giá sát và lý các vi phạ tr ng lĩnh vực n ng nghiệp 33

1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 36

Trang 5

1.3.1 Điều kiện tự nhiên 36

1.3.2 Điều kiện kinh tế - văn hóa ã hội 37

1.3.3 Tình hình phát triển n ng nghiệp tại địa phương 38

1.4 KINH NGHIỆM CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 38

1.4.1 Kinh nghiệm của các địa phương 38

1.4.2 Bài học r t ra ch hu ện Ph Ninh 41

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 43

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN PHÚ NINH THỜI GIAN QUA 44

2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN PHÚ NINH 44

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 44

2.1.2 Đặc điểm kinh tế 46

2.1.3 Đặc điểm xã hội 46

2.1.4 Tình hình phát triển nông nghiệp trong 05 nă (2016-2020) 47

2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN PHÚ NINH THỜI GIAN QUA 53

2.2.1 Thực trạng dựng qu h ạch ế h ạch phát triển n ng nghiệp 53

2.2.2 Thực trạng dựng ban hành qu định, chính sách QLNN về nông nghiệp 58

2.2.3 Thực trạng tổ chức triển hai các quy hoạch, kế hoạch, chính sách, qu định tr ng quản lý nhà nước về n ng nghiệp trên địa bàn hu ện 61

2.2.4 Thực trạng công tác tổ chức bộ á quản lý nhà nước về n ng nghiệp 68

2.2.5 C ng tác iể tra giá sát và lý các vi phạ tr ng lĩnh vực n ng nghiệp 71

Trang 6

2.3 NHỮNG THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ NINH 77

2.3.1 Thành công 77

2.3.2 Hạn chế 78

2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế 80

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 82

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TR N ĐỊ ÀN HU ỆN PHÚ NINH 83

3.1 CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 83

3.1.1 Dự bá các u hướng tha đổi tr ng lĩnh vực nông nghiệp 83

3.1.2 Định hướng phát triển n ng nghiệp hu ện Ph Ninh đến nă 2030 t nh n đến nă 2035 85

3.1.3 Quan điểm, phương hướng tăng cường quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn hu ện Ph Ninh 86

3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN PHÚ NINH 88

3.2.1 H àn thiện c ng tác dựng qu h ạch ế h ạch phát triển n ng nghiệp tại hu ện Phú Ninh 88

3.2.2 X dựng các chính sách qu định đối với các h ạt động sản uất inh d anh về n ng nghiệp 90

3.2.3 Tăng cường triển hai thực hiện các chính sách các qu định qu tr nh thủ tục quản lý nhà nước về n ng nghiệp 92

3.2.4 H àn thiện tổ chức bộ á quản lý nhà nước về n ng nghiệp trên địa bàn hu ện 94

3.2.5 Tăng cường c ng tác iể tra giá sát tr ng h ạt động quản lý nhà nước về n ng nghiệp 95

Trang 7

3.3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 96

3.3.1 Đối với Bộ Nông nghiệp 96

3.3.2 Đối với UBND tỉnh Quảng Nam 96

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 98

KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 8

D NH MỤC CÁC ẢNG

Bảng 1.1: Trình tự thực hiện thủ tục cấp l n đ u và cấp lại GCN cơ sở đủ điều

kiện ATTP 27

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu về xã hội tại huyện Phú Ninh giai đ ạn 2016- 2020 47

Bảng 2.2: Tốc độ phát triển của ngành nông nghiệp huyện Phú Ninh giai đ ạn 2016- 2020 48

Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu trên lĩnh vực trồng trọt giai đ ạn 2016-2020 50

Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu trên lĩnh vực chăn nu i giai đ ạn 2016-2020 51

Bảng 2.5: Tổng hợp ý kiến của cán bộ quản lý UBND huyện Phú Ninh về công tác lập kế hoạch, quy hoạch 55

Bảng 2.6: Tổng hợp ý kiến của cán bộ quản lý UBND huyện Phú Ninh về công tác xây dựng ban hành các qu định 60

Bảng 2.7: Tổng hợp ý kiến của cán bộ quản lý UBND huyện Phú Ninh về công tác tổ chức triển hai các qu h ạch, kế hoạch, chính sách, qu định 66

Bảng 2.8 Đội ngũ CBCCVC QLNN về nông nghiệp ở huyện Phú Ninh giai đ ạn 2016-2020 69

Bảng 2.9: Tổng hợp ý kiến của cán bộ quản lý UBND huyện Phú Ninh về c ng tác tổ chức bộ á quản lý nhà nước về n ng nghiệp 70

Bảng 2.10: Kết quả kiể tra KSGM và VSTY giai đ ạn 2016-2020 73

Bảng 2.11: Kết quả kiể tra VTNN giai đ ạn 2016-2020 74

Bảng 2.12: Kết quả kiểm tra xếp loại cơ sở sản xuất, kinh doanh 75

Bảng 2.13: Tổng hợp ý kiến của cán bộ quản lý UBND huyện Phú Ninh về công tác kiểm tra, giám sát và x lý các vi phạ tr ng lĩnh vực nông nghiệp 75

Trang 9

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Hình 1.1: Tổ chức thực hiện QLNN về nông nghiệp tại cấp huyện 31Hình 2.1 Quy trình xây dựng các thủ tục hành chính lĩnh vực nông nghiệp ở

huyện Phú Ninh 59Hình 2.2: Nội dung, quy trình triển khai thực hiện các chính sách chương

tr nh đề án của huyện Phú Ninh 62Hình 2.3: Quy trình triển khai công tác kiểm tra, giám sát và x lý các vi

phạ tr ng lĩnh vực nông nghiệp của huyện Phú Ninh 72

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề t i

Nông nghiệp là ngành kinh tế rất quan trọng, ngành sản xuất trực tiếp ra thực phẩ lương thực cho xã hội đồng thời sản phẩm là nguyên liệu, sản phẩ đ u vào của các ngành công nghiệp chế biến thương ại dịch vụ, du lịch… liên hệ chặt chẽ, trực tiếp đến n ng th n và n ng d n Qua hơn 30 nă đổi mới đất nước, nền kinh tế đất nước ta nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng đạt được rất nhiều kết quả to lớn và toàn diện Ngành nông nghiệp của đất nước từng bước được xây dựng và đạt tốc độ phát triển khá cao, hình thành được các vùng sản xuất tập trung, chuyên canh, khai thác các lợi thế, tiề năng từng vùng, khu vực, sản phẩ được đa dạng, sản phẩ đặc trưng được phát triển, một số sản phẩm khẳng định được vị trí cao trên thế giới, đồng thời gắn sản xuất hàng hoá, nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế Cơ cấu kinh tế khu vực n ng th n được chuyển dịch tích cực theo hướng gia tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ; các nguồn lực kinh tế được phát hu đặc biệt là hợp tác xã kiểu mới; kết cấu hạ t ng kỹ thuật nông thôn trên các mặt kinh tế, xã hội được đẩy mạnh đ u tư; đời sống vật chất, tinh

th n của nhân dân không ngừng được nâng cao; kinh tế, xã hội không ngừng được phát triển; diện mạo nông thôn ngày càng khởi sắc; an ninh, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội ngà càng được giữ vững ổn định Những thành công nêu trên là sự nỗ lực to lớn trong quản lý ngành nông nghiệp của Nhà nước ta Thực hiện chức năng quản lý của nh Nhà nước đã th ng qua hàng loạt các nghị định qu định, chính sách pháp luật để th c đẩy, tạ động lực nông nghiệp, nông dân, nông thôn phát triển Một trong những nỗ lực lớn đó

là triển hai Chương tr nh ục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, kết quả từ chương tr nh đã đe lại hiệu quả khá toàn diện th c đẩy nông nghiệp,

Trang 11

nông thôn phát triển đồng bộ, giảm khoảng cách giữa thành thị và nông thôn

ở mọi mặt đời sống, xã hội

Tuy nhiên xét về tổng thể thì vẫn còn không ít các vấn đề tồn tại, hạn chế

c n phải được giải quyết trên cả phương diện lý luận và thực tiễn nhằm không ngừng n ng ca hơn nữa vai trò, hiệu lực, hiệu quả của quản lý nhà nước đối với nông nghiệp đặc biệt là tr ng giai đ ạn hiện nay, với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và cuộc cách mạng công nghiệp l n thứ

4 Trong nhiều nguyên nhân hạn chế thì một trong những nguyên nhân quan trọng tác động trực tiếp đó là vai trò quản lý của nhà nước đối với ngành nông nghiệp còn nhiều hạn chế chưa thực sự hiệu quả; các chính sách về nông nghiệp n ng th n và n ng d n tu được ban hành rất nhiều nhưng còn chưa hợp lý chưa đủ mạnh, hiệu quả và tính kịp thời chưa ca

Trong thời gian qua, cùng với định hướng phát triển đ thị thì huyện Phú Ninh rất chú trọng và tập trung trong công tác QLNN về nông nghiệp và đã đưa ngành n ng nghiệp đạt được những kết quả tích cực Mặc dù ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng rất thấp tr ng cơ cấu kinh tế huyện nhưng có vai trò quan trọng trong phát triển đ thị của huyện gắn với phát triển nông thôn Giai đ ạn 2016-2020, UBND huyện đã tập trung quan t đẩy mạnh nâng cao vai trò, chức năng hiệu lực, hiệu quả của công tác QLNN về nông nghiệp thông qua việc ban hành quy hoạch ngành, các chính sách hỗ trợ tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức… Bên cạnh kết quả đạt được thì ngành nông nghiệp và công tác quản lý nhà nước trên lĩnh vực nông nghiệp của huyện đang gặp nhiều thách thức rất lớn đan en với những tồn tại hạn chế chưa được khắc phục như thách thức về biến đổi khí hậu, kinh tế thị trường, tốc độ đ thị hóa, chuyển dịch cơ cấu la động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp, quy mô sản xuất vẫn còn manh mún, mô hình sản xuất hiệu quả chưa được phát hu năng

Trang 12

suất, chất lượng, hiệu quả, khả năng cạnh tranh, liên kết sản xuất gắn tiêu thụ sản phẩ chưa ca … C ng tác quản lý nhà nước trên lĩnh vực nông nghiệp vẫn còn mang tính chất chung chung, hiệu lực, hiệu quả chưa cao, thể hiện qua các mặt: việc quản lý quy hoạch và phổ biến quy hoạch để nhân dân nắm bắt cụ thể, rõ ràng và thực thi thì vẫn còn nhiều hạn chế; tuy có ban hành nhiều chính sách quản lý và hỗ trợ lĩnh vực nông nghiệp nhưng tính hiệu quả chưa ca ; c ng tác thu h t đ u tư d anh nghiệp để th c đẩy sản xuất, liên kết sản xuất gằn tiêu thụ sản phẩm còn hạn chế; ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, điều hành trên lĩnh vực nông nghiệp nhưng c ng tác đánh giá ết quả đ n đốc, kiểm tra, giám sát vẫn còn nhiều bất cập h ng thường xuyên, nên hiệu lực, hiệu quả chưa ca ; c ng tác sắp xếp, phân công, tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về nông nghiệp của thành phố trong thời gian g n đ chưa được kịp thời, liên tục bị xáo trộn; năng lực quản lý và tr nh độ chuyên môn của cán bộ, công chức chưa đáp ứng với yêu c u phát triển, một số lĩnh vực trong ngành nông nghiệp còn thiếu cán bộ có chuyên môn

Vì các lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài Quản lý nhà nước về nông nghiệp tr n àn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam là đề tài cho

luận văn ca học của mình, nhằm góp ph n vào phát triển chung, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp của huyện trong thời gian tới

2 Mục tiêu n hiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát

Luận văn ph n tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam

2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

Trang 13

- Tổng hợp các vấn đề về lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp

- Ph n tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam thời gian qua

- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam trong thời gian đến

3 Đối tượn v phạm vi n hiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Phạm vi không gian: Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam

+ Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu, phân tích thực trạng quản lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam giai đ ạn 2016-2020 và đề xuất các giải pháp đến nă 2025

+ Phạm vi nội dung: Công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam Cụ thể là ngành trồng trọt và chăn nu i

4 Phươn pháp n hiên cứu

4.1 Phương pháp thu thập số liệu

- Dữ liệu thứ cấp được thu thập thông tin từ: Tài liệu, số liệu của Chi cục thống kê Bá cá tài chính bá cá thường niên… số liệu thu nhập từ Phòng

Tổ chức hành chính, Phòng Kế toán, Phòng Tài chính kế hoạch… Trên cơ sở

đó để tiến hành tổng hợp các thông tin c n thiết c n phục vụ cho công tác nghiên cứu; s dụng những số liệu đã c ng bố của các cơ quan thống kê Trung ương các viện nghiên cứu các trường đại học, các tạp chí, báo chí chuyên ngành và những báo cáo khoa học đã được công bố; các nghiên cứu ở trong và

ng ài nước, các tài liệu do các cơ quan của huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam, các tài liệu xuất bản liên quan đến công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp

Trang 14

- Dữ liệu sơ cấp: Trong phạ vi đề tài nghiên cứu này, tác giả s dụng phương pháp điều tra trực tiếp bằng hệ thống các bảng câu hỏi để thu thập số liệu

+ Đối tượng: cán bộ quản lý tại UBND huyện Phú Ninh

+ Kích thước mẫu (tr ng trường hợp biết được tổng thể) như sau:

Với n là cỡ ẫu N là số lượng tổng thể e là sai số tiêu chuẩn

1+N*(e)2 Với tổng thể là N= 120 cán bộ tại UBND hu ện Phú Ninh (tính đến cuối

nă 2020) độ tin cậ là 95% cỡ ẫu với sai số ch phép ±8% Cỡ ẫu sẽ là:

1+120 * (0,08)2+ Ta có ết quả n= 68 vậ c n tiến hành điều tra h ảng 70 phiếu

Qua hả sát sẽ có cái nh n hái quát hơn về thực trạng quản lý nhà nước

về n ng nghiệp ột cách hách quan và chính xác

4.2 Phương pháp phân tích

S dụng phương pháp ph n tích để làm rõ các dữ liệu thứ cấp và sơ cấp

đã thu thập được Qua đó tác giả sẽ có được những đánh giá t àn diện và khách quan nhất về thực trạng quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam

4.3 Phương pháp so sánh

Phương pháp s sánh được s dụng để so sánh thực trạng phát triển và quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn thành phố Tam Kỳ qua các

4.4 Phương pháp tổng hợp

Phương pháp nà được s dụng để tổng hợp, chọn lọc các dữ liệu phù hợp nhằ đánh giá vấn đề nghiên cứu được thể hiện qua bảng biểu sơ đồ đồ thị

Trang 15

5 Tổn quan công trình n hiên cứu liên quan đến đề t i

Sau hơn 35 nă thực hiện đường đối đổi mới về nông nghiệp, nông dân

và n ng th n nước ta đã đạt được thành tựu khá toàn diện Trong sự phát triển đó có sự đóng góp hết sức to lớn và tích cực, sáng tạo của các công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến nông nghiệp, nông dân và nông thôn Qua nghiên cứu, tác giả đã đọc tham khảo nhiều công trình khoa học, sách, tài liệu, tạp chí liên quan đến quản lý nhà nước về nông nghiệp đã được công bố,

tr ng đó điển h nh như là:

- Phan Hu Đường (2015) Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế, NXB

Đại học Quốc gia, Hà Nội Giá tr nh đã đưa ra cái nh n tổng quát về cơ sở lý

luận và thực tiễn của công tác quản lý nhà nước về kinh tế đặt trong mối quan

hệ nền kinh tế thị trường hội nhập và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta Giá tr nh đã là rõ các hái niệm, phạm trù, các yếu tố, bộ phận cấu thành, các chức năng ngu ên tắc phương pháp tổ chức bộ máy thông tin và quyết định quản lý, cán bộ, công chức quản lý nhà nước về kinh

tế Tuy nhiên, các nội dung của giáo trình còn phải tiếp tục được nghiên cứu

mở rộng dưới góc độ tính biến động tính tha đổi của các vấn đề toàn c u có thể xả ra để quản lý linh hoạt, ứng phó với thực tiễn khách quan

- Đỗ H àng T àn & Mai Văn Bưu (2008) Giáo trình QLNN về kinh tế

Đại học kinh tế quốc dân, Bộ môn quản lý kinh tế xuất bản Tác giả đã chỉ rõ được khái niệm, quy luật, nguyên tắc, công cụ, mục tiêu và các chức năng QLNN về kinh tế nói chung Giáo trình này cung cấp bức tranh tổng quan về QLNN về kinh tế nói chung gi p người đọc có góc nhìn tổng thể về hoạt động QLNN

- Trang Thị Tuyết (2002), Giáo trình QLNN trên các lĩnh vực kinh tế

Học viện hành chính quốc gia, Khoa quản lý nhà nước về kinh tế phát hành - Nhà xuất bản Đại Học quốc gia Hà Nội Giá tr nh đã cung cấp các khái luận

Trang 16

liên quan về khái niệm, phân loại, vai trò tác dụng, hiệu quả và sự c n thiết của QLNN đối với các dự án đ u tư Tác giả cũng đề cập đến nguyên tắc, phương thức và biện pháp QLNN đối với dự án đ u tư

- Từ Quang Phương & Phạ Văn Hùng (2012) Giáo trình Kinh tế đầu

tư Đại học kinh tế quốc d n Kh a đ u tư uất bản Tác giả cung cấp các kiến

thức cơ bản tr ng lĩnh vực đ u tư và bước đ u hướng dẫn vận dụng các kiến thức chu ên ngành tr ng ph n tích đánh giá và thực hiện hoạt động đ u tư ở

cả t vĩ và vi mô

- Võ Thị Hồng Hạnh (2012), Chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế

trong nông nghiệp Tạp chí Kinh tế & Phát triển Bài viết nêu khái quát chung

h nh tăng trưởng kinh tế trong nông nghiệp; sự c n thiết chuyển đổi mô

h nh tăng trưởng kinh tế trong nông nghiệp và mạnh dạn đề xuất một số giải pháp để chuyển đổi h nh tăng trưởng kinh tế trong nông nghiệp từ chủ yếu theo chiều rộng sang chiều sâu Tuy nhiên, bài viết chưa hái quát lý thu ết

về các h nh tăng trường chưa nêu rõ các nh n tố tác động khi chuyển đổi

h nh tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sâu

- Phạm Kim Giao (2008), Giáo trình Quản lý nhà nước về nông nghiệp

và nông thôn, Học viện Hành chính Quốc gia, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà

Nội Giáo trình hệ thống hóa các kiến thức cơ bản nhất về nông nghiệp, nông

th n định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Na và các lĩnh vực chủ yếu của quản lý nhà nước đối với nông nghiệp n ng th n nước ta; t m quan trọng của chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, kinh tế nông thôn và phát huy, thúc đẩy các thành ph n kinh tế đối với quản lý và phát triển nông nghiệp; đồng thời chỉ rõ các nguyên tắc phương pháp nội dung để vận dụng những đường lối chính sách qu định của Đảng và Nhà nước vào thực tế công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp và nông thôn Tuy nhiên, nghiên cứu chưa chỉ rõ mối quan hệ giữa quản lý kinh tế nông nghiệp với phát triển

Trang 17

đ thị hóa cũng như các chính sách phù hợp thu h t đ u tư để th c đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nhất là đối tượng doanh nghiệp gắn sản xuất với liên kết tiêu thụ sản phẩm

- Phạ V n Đ nh (2008) Giáo trình Chính sách nông nghiệp Trường

Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Giáo trình nêu rõ sự c n thiết về can thiệp của Chính phủ đối với nền kinh tế tr ng đó đặc biệt nhấn mạnh lý do đối với nông nghiệp; nêu rõ hoạch định chính sách cơ sở hoạch định chính sách, yêu c u và điều kiện hoạch định chính sách, phân loại chính sách, công

cụ và trình tự hoạch định chính sách đi s u và lĩnh vực nông nghiệp; cung cấp phương pháp luận về phân tích chính sách nông nghiệp để đánh giá quá

tr nh ra đời và thực hiện chính sách; làm rõ các chính sách chủ yếu trong nông nghiệp Việt Nam, các yêu c u, nội dung chính và tác động của nó

- Vũ Đ nh Thắng (2013) với Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất

bản Đại học kinh tế Quốc dân Giáo trình này nêu tổng quan về kinh tế nông

nghiệp đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn học, những nội dung cơ bản về quan hệ sản xuất trong nông nghiệp Việt Nam, các nội dung

cơ bản về phát triển lực lượng sản xuất của nông nghiệp dưới góc độ kinh tế học Ng ài ra giá tr nh cũng đi s u và phát triển nông nghiệp bền vững, các chủ thể kinh tế nông nghiệp, các nguồn lực, sự tác động của tiến bộ khoa học, yếu tố thị trường, chính sách phát triển và quản lý nhà nước về nông nghiệp

-Vũ Trọng Khải (2015) nghiên cứu về Phát triển nông nghiệp, nông thôn

Việt Nam hiện nay: Những trăn trở và suy ngẫm, Nhà xuất bản chính trị Quốc

gia Cuốn sách tập hợp các bài viết của tác giả giai đ ạn 2013-2015, ph n lớn các bài viết đã được đăng trên các tạp chí có u tín tr ng lĩnh vực nông nghiệp như Nghiên cứu Kinh tế, báo Nông nghiệp Việt Nam, Khoa học Phát triển nông thôn Các bài viết tập trung đề cập đến các vấn đề được ngành

nông nghiệp và nông thôn Việt Nam quan tâm từ ưa đến nay như Tái cấu

Trang 18

trúc hay xây dựng lại nền nông nghiệp Việt Nam, Cái gốc bền vững của việc xây dựng thương hiệu nông sản Việt Nam

- Đ àn Tranh (2012), luận án tiến sĩ Phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng

Nam giai đoạn 2011 - 2020 Đại học Đà Nẵng Luận án đã nêu các vấn đề lý

luận về phát triển nông nghiệp, thực trạng phát triển nông nghiệp của tỉnh Quảng Nam, từ đó đề xuất các giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Na giai đ ạn 2011-2020

- Nguyễn Văn Hùng (2020), luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nước về nông

nghiệp trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Luận văn trên cơ sở

hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến quản lý nhà nước về nông nghiệp đã đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, qua đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước tại địa bàn này, nhằ th c đẩy phát triển nông nghiệp góp ph n hoàn thiện quản lý nhà nước về nông nghiệp phù hợp vơi điều kiện

tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam

- Phan Quốc Tuấn (2020), luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nước về nông

nghiệp trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Luận văn trên cơ sở

hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến quản lý nhà nước về nông nghiệp đã đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Na qua đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước tại địa bàn này, nhằ th c đẩy phát triển nông nghiệp góp ph n hoàn thiện quản lý nhà nước về nông nghiệp phù hợp vơi điều kiện

tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam

Tóm lại: Qua nghiên cứu, tham khảo các công trình khoa học, sách, tài liệu, báo, tạp chí liên quan đến công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp đã được công bố, tác giả nhận thấy rằng các công trình nghiên cứu đã hẳng định

vị trí, vai trò hết sức quan trọng của nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong

Trang 19

phát triển kinh tế-xã hội đảm bảo quốc phòng, an ninh nói riêng và phát triển đất nước nói chung ở mọi giai đ ạn và thời kỳ Các công trình nghiên cứu đã minh chứng và cung cấp các giá trị lý luận và giá trị thực tiễn trong phát triển nông nghiệp và công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp là cơ sở để nghiên cứu và mở rộng nghiên cứu tiếp theo trong tiến trình phát triển nông nghiệp của đất nước nói chung và cho từng vùng, từng địa phương nói riêng; đồng thời các công trình nghiên cứu đã chỉ ra được những luận điểm, giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác QLNN về nông nghiệp gắn với phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn Tuy nhiên, mỗi một địa phương cụ thể thường có những yếu tố đặc thù hác nhau như điều kiện tự nhiên điều kiện văn hóa-xã hội, xuất phát điểm, nguồn lực xã hội năng lực thực hiện ,

vì vậy mà việc đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp để hoàn thiện công tác QLNN về nông nghiệp ở mỗi địa phương có hác nhau Tuy nhiên, tính đến thời điểm hiện tại chưa có nghiên cứu nà được thực hiện về thực trạng quản lý nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Ninh, một huyện đồng bằng có điều kiện rất thuận lợi để phát triển nông nghiệp D đó đề tài nghiên

cứu mà tác giả lựa chọn về Quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa àn

hu ện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam là một đề tài không trùng lặp độc lập so

với các công trình và bài viết khoa học đã c ng bố

Chương 3: Giải pháp tăng cường và đổi mới công tác quản lý nhà nước

về nông nghiệp tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam

Trang 20

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP

1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP

1.1.1 Khái niệm quản lý nh nước về nôn n hiệp

Trong lịch s phát triển của xã hội l ài người, khi có sự ra đời của Nhà nước thì xuất hiện cùng với nó quản lý nhà nước, nhằ để quản lý xã hội Tùy vào từng giai đ ạn lịch s tr nh độ phát triển của mỗi quốc gia, chế độ chính trị của mỗi đất nước mà công tác quản lý nhà nước có sự tha đổi theo Theo Nguyễn Hữu Hải (2010): Quản lý nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước và s dụng pháp luật và chính sách để điều chỉnh hành vi của cá nhân, tổ chức trên tất cả các mặt của đời sống xã hội d các cơ quan tr ng bộ á nhà nước thực hiện, nhằm phục vụ nhân dân, duy trì sự ổn định và phát triển của xã hội

Xét về mặt lịch s phát triển, nông nghiệp là ngành sản xuất chiếm vị trí

đ u tiên mà xã hội l ài người bằng sức la động của nh để tạ ra lương thực, thực phẩm phục vụ đời sống và tạo ra của cải vật chất cho xã hội Dù đến nay, ngành công nghiệp và thương ại dịch vụ đã có những bước phát triển rất mạnh mẽ vượt bậc cùng với tiến bộ của khoa học kỹ thuật, chiếm tỷ trọng rất lớn trong nền kinh tế quốc d n nhưng ngành n ng nghiệp vẫn luôn khẳng định được vai trò, vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia, vừa tạo ra của cải, vật chất cho nền kinh tế đặc biệt là đảm bảo an ninh lương thực và an sinh xã hội mà không có ngành nào có thể thay thế được

Vì vậ hi nói đến nông nghiệp là nói đến một ngành kinh tế The Đỗ Hoàng Toàn (2005), Quản lý nhà nước về kinh tế là sự tác động có tổ chức và

Trang 21

bằng pháp quyền của Nhà nước lên nền kinh tế quốc dân nhằm s dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực kinh tế tr ng và ng ài nước các cơ hội có thể có,

để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế đất nước đã đặt ra tr ng điều kiện hội nhập và mở rộng gia lưu quốc tế

Theo Hoàng Sỹ Kim (2007), cho rằng: Quản lý nhà nước về nông nghiệp

là hoạt động sắp xếp tổ chức, chỉ hu điều hành hướng dẫn, kiểm tra của hệ thống cơ quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương đối với lĩnh vực nông nghiệp trên cơ sở nhận thức vai trò, vị trí và đặc điểm kinh tế-kỹ thuật, chuyên môn của ngành nông nghiệp để khai thác và s dụng các nguồn lực tr ng và ng ài nước, nhằ đạt được mục tiêu ác định với hiệu quả cao nhất

The Vũ Đ nh Thắng (2013): Quản lý nhà nước về kinh tế trong nông nghiệp là sự quản lý vĩ của nhà nước đối với nông nghiệp thông qua các công cụ kế hoạch, pháp luật và các chính sách để tạ điều kiện và tiền đề, môi trường thuận lợi cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh nông nghiệp hướng tới mục tiêu chung của toàn ngành nông nghiệp; x lý những việc ngoài khả năng tự giải quyết của đơn vị kinh tế trong quá trình hoạt động kinh tế trên tất

cả các lĩnh vực sản xuất lưu th ng ph n phối, tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp; điều tiết lợi ích giữa các vùng, ngành, sản phẩm, giữa nông nghiệp với toàn bộ nền kinh tế, làm ổn định và lành mạnh hóa mọi quan hệ kinh tế và

xã hội

Quản lý nhà nước về kinh tế trong nông nghiệp là sự quản lý vĩ của Nhà nước đối với nông nghiệp thông qua các công cụ kế hoạch, pháp luật và các chính sách để tạ điều kiện và tiền đề i trường thuận lợi cho các hoạt động sản xuất - kinh doanh nông nghiệp hướng tới mục tiêu chung của toàn nền nông nghiệp;

X lý những việc ngoài khả năng tự giải quyết của đơn vị kinh tế trong

Trang 22

quá trình hoạt động kinh tế trên tất cả các lĩnh vực sản xuất lưu th ng ph n phối, tiêu dùng các sản phẩm nông nghiệp;

Điều tiết các lợi ích giữa các vùng, các ngành, sản phẩm nông nghiệp, giữa nông nghiệp với toàn bộ nền kinh tế; thực hiện sự kiể s át đối với tất

cả các hoạt động trong nền nông nghiệp và kinh tế nông thôn làm ổn định và lành mạnh hóa mọi quan hệ kinh tế và xã hội

Quản lý nhà nước về kinh tế trong nông nghiệp có sự khác biệt với quản

lí sản xuất kinh doanh của các đơn vị hay tổ chức kinh tế trong nông nghiệp Các tổ chức kinh tế trong nông nghiệp thực hiện việc tự chủ quản lí sản xuất kinh doanh của mình gồm:

Xây dựng kế hoạch sản xuất, tổ chức quản lý sản xuất, thực hiện hạch toán kinh tế tạo ra các giá trị vật chất và tinh th n đáp ứng nhu c u xã hội Hoạt động sản xuất - kinh doanh của các đơn vị, tổ chức kinh tế trong nông nghiệp phải tuân thủ pháp luật và chính sách của Nhà nước

1.1.2 Vai trò quản lý nh nước về nôn n hiệp

V i trò iều chỉnh

Quản lý nhà nước có vai trò điều chỉnh bằng quyền lực pháp luật nhà nước điều chỉnh các mối quan hệ trong nội bộ ngành nông nghiệp và vừa điều chỉnh mối quan hệ giữa ngành nông nghiệp và các ngành khác trong nền kinh

tế quốc dân, nhằm tạo sự cân bằng phù hợp về lợi ích, giảm tối đa các ung đột kìm hãm sự phát triển chung để th c đẩy các quá trình phát triển chung của quốc gia Trong sự phân công xã hội và quá trình phát triển thì ngành nông nghiệp cũng như các ngành inh tế khác trong nền kinh tế quốc dân vừa

có mối quan hệ nội bộ ngành và vừa có mối quan hệ đan en giữa các ngành lẫn nhau cũng có thể là mối quan hệ tương hỗ nhưng cũng có thể là mối quan

hệ kìm hãm, triệt tiêu lẫn nhau; “cùng với tr nh độ xã hội hóa sản xuất hàng hóa ngày càng cao và hiện đại, gia thương ngà càng rộng mở, liên kết giữa

Trang 23

các vùng miền, các quốc gia trên thế giới” thì các mối quan hệ này càng phát triển rộng rãi và đa dạng “Sự hình thành và phát triển các mối quan hệ này là tất yếu hách quan nhưng các ối quan hệ có thể là phù hợp và cũng có thể không phù hợp để giải quyết hài hòa lợi ích, cân bằng giữa các mối quan hệ

là vấn đề hết sức quan trọng trong công tác quản lý nhà nước nhằm vừa huy động nguồn lực phát triển, vừa bổ sung khiếm khuyết”, vừa hạn chế các bất cập để đạt mục tiêu cuối cùng trong phát triển của mỗi quốc gia Vai trò điều chỉnh của nhà nước trong công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp có nhiều loại như: “Nhà nước c n phân bổ nguồn lực, nguồn vốn hợp lý giữa các vùng, miền do ngành ngành sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào các yếu

tố tự nhiên như chất lượng đất canh tác, nguồn nước tưới điều kiện khí hậu

và hàng loạt các điều kiện sinh thái hác; liên quan đến quyền sở hữu, quyền

s dụng tài ngu ên như đất đai nguồn lực vốn góp cổ ph n th Nhà nước c n phải điều chỉnh sao cho sự phát triển đa dạng hóa các hình thức sở hữu ở các mức độ phù hợp; có loại quan hệ trong liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm, hợp tác trong nghiên cứu và đ u tư th Nhà nước c n điều chỉnh tạo một i trường thuận lợi bằng hành lang pháp lý cụ thể để các mối quan hệ này phát triển một cách hiệu quả”

b Bảo ảm môi trường thuận lợi và an ninh cho sự phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn

Trải qua nhiều giai đ ạn phát triển, “nền nông nghiệp nước ta đang có sự chuyển biến mạnh cả về lượng và chất, chuyển dịch từ nền nông nghiệp tự cung, tự cấp”, manh mún, nhỏ lẻ sang sản xuất tập trung, sản xuất hàng hóa the cơ chế thị trường “Để nền nông nghiệp hàng hoá theo cơ chế thị trường được phát triển ổn định chỉ hi được đặt tr ng i trường kinh tế, chính trị,

xã hội, an ninh trật tự và đối ngoại ổn định và thuận lợi Trong mối quan hệ thị trường vừa là thuận lợi th c đẩy phát triển sản xuất nhưng lại vừa tiềm ẩn

Trang 24

những yếu tố rũi r ” và mặt trái của cơ chế thị trường lại sinh ra những yếu tố làm cản trở hay phủ định chính bản thân của nó như:v nhằ tăng năng suất, đạt lợi nhuận tối đa dẫn đến hủy hoại i trường (s dụng thuốc bảo việc thực vật không an toàn); “chạy theo lợi nhuận trước mắt dẫn đến việc s dụng,

hu động nguồn lực không hợp lý (như phát rừng trồng cà phê); mặt trái của

cơ chế thị trường nữa là dẫn đến phân hóa giàu nghèo, chênh lệch tr nh độ sản xuất giữa các vùng n ng th n có u hướng ngày càng lớn”; tình trạng hàng giả, hàng kém chất lượng, không an toàn VSTP gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng và người sản xuất nông sản, ảnh hưởng đến i trường và thị trường xuất khẩu…; “bên cạnh đó là các ếu tố tự nhiên, thời tiết diễn biến bất thường hó hăn vùng iền vùng s u vùng a…V vậ để đảm bảo môi trường phát triển, phát huy những mặt tích cực, thuận lợi và khắc phục những mặt tiêu cực thì công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp” phải can thiệp và

bả đả i trường thuận lợi và an ninh cho sự phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn

c Nhà nước ảm nhận những mặt những khâu hay một số hoạt ộng trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn bằng thực lực của nền kinh tế Nhà nước

Nhà nước với tư cách là c ng cụ thống trị của giai cấp, là một thể chế chính trị lại phải nắm lấy kinh tế, làm chức năng inh tế để quản lý xã hội Hơn nữa, kinh tế là nền tảng của đời sống xã hội là cơ sở của hệ thống chính trị ch nên Nhà nước càng phải làm chức năng inh tế và quản lý kinh tế Sự phát triển của sản xuất hàng hóa, sự ra đời của nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải nâng cao hiệu lực quản lý xã hội của Nhà nước trên cả hai phương diện

có quan hệ gắn bó và tác động lẫn nhau: quản lý hành chính và quản lý kinh

tế Tr nh độ lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, hoạt động kinh tế ngày càng được nâng cao thì chức năng kinh tế và quản lý kinh tế của Nhà nước

Trang 25

càng được tăng lên The học thuyết kinh tế hỗn hợp, phối hợp “Bàn ta v

h nh” của thị trường với “Bàn ta hữu h nh” của Nhà nước để điều chỉnh nền kinh tế thị trường và “học thuyết nà đã chứng inh đến hiện tại hôm nay: các nền kinh tế hiện đại muốn phát triển phải dựa vào cả cơ chế thị trường và cả

sự quản lý của Nhà nước”

Ngành nông nghiệp cũng như “bao ngành khác trong nền kinh tế quốc

d n đều chịu sự điều tiết của Nhà nước Trong nông nghiệp và kinh tế nông thôn, có nhiều ngành lĩnh vực, nhiều hoạt động cơ bản mà các doanh nghiệp hay các tổ chức hoạt động kinh tế không làm” được hoặc h ng được phép làm “Các hoạt động h ng là được như: đ u tư dựng, khai thác các công trình hạ t ng thuỷ lợi ở nông thôn đ u tư cải tạ đất hoang hoá Các hoạt động h ng được phép làm” (là các hoạt động có yếu tố then chốt đảm bảo lợi ích, an ninh quốc gia): trồng rừng phòng hộ, các hoạt động về đ u tư quản lý gen giống cây trồng

Do vậy, “nền nông nghiệp nước ta cũng phải có một số lượng doanh nghiệp Nhà nước nhất định để thực hiện một số vị trí then chốt bằng thực lực của Nhà nước để hỗ trợ, tạ động lực th c đẩy phát triển cho toàn toàn ngành nông nghiệp trong quá trình hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế”

1.1.3 Đặc điểm của quản lý nh nước về nông nghiệp

a Quản lý nhà nước về nông nghiệp có tính phức tạp cao

Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng và phức tạp Sản xuất nông nghiệp có tính liên ngành cao vừa có đặc tính ngành kinh tế, vừa có đặc tính ngành kỹ thuật, vừa chứa đựng bên tr ng là đặc tính sinh học,

để phát triển thì phải khai thác, phát huy hiệu quả các đặc tính sinh học của cây trồng và con vật nu i nhưng các đặc tính đó được phát triển theo một trình tự, quy luật nhất định c n người không thể phá bỏ trình tự, quy luật ấy được à có chăng chỉ tác động, chi phối ở một góc độ có giới hạn để điều

Trang 26

chỉnh đảm bảo cho sự thích nghi đạt hiệu quả của quá trình phát triển Bên cạnh đó h ng gian sản xuất được tổ chức thực hiện trên khu vực rộng lớn, ở các điều kiện thổ nhưỡng i trường sống hác nhau Tư liệu sản xuất của ngành nông nghiệp có đặc thù chủ yếu là ruộng đất đồng thời diện tích ruộng đất là bất biến, bị giới hạn phạm vi, diện tích, có muốn mở rộng tăng thê cũng h ng được Hơn nữa, lực lượng sản xuất và tr nh độ sản xuất ở mỗi vùng miền, khu vực cũng h ng đồng đều; năng lực sản xuất và khả năng quản lý cũng có những khác biệt, khoảng cách hác nhau tr ng điều kiện một lực lượng sản xuất có số lượng lớn Vì vậy mà quản lý nhà nước về nông nghiệp có tính phức tạp ca đòi hỏi phải xem xét, quản lý cùng lúc với nhiều yếu tố điều kiện, các mối quan hệ tr ng sinh trưởng i trường, sinh học…

b Quản lý nhà nước về nông nghiệp khó khăn hơn so với các ngành khác

“Khác với ngành công nghiệp, dịch vụ, trong sản xuất nông nghiệp quá

tr nh la động của c n người lệ thuộc vào các quá trình hoạt động của các sinh vật sống theo quy luật hoạt động, phát triển riêng (yếu tố này giữ vai trò quyết định đến sản phẩm cuối cùng của nông nghiệp) Bởi vậy, kết hợp tốt quá trình sản xuất tự nhiên với quá trình tái sản xuất kinh tế, làm cho quá trình tái sản xuất tự nhiên phục vụ tốt mục đích inh tế Sản xuất nông nghiệp

có tính chất liên ngành và diễn ra trong phạm vi không gian rộng lớn, thời gian dài, từ cung cấp các điều kiện sản xuất đến chế biến và tiêu thụ sản phẩm Nông nghiệp đóng góp t lớn và toàn diện vào việc phát triển kinh tế-

xã hội của mỗi đất nước vừa cung cấp lương thực, thực phẩ ch đời sống

c n người, vừa cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất, xuất khẩu hàng hóa thu ngoại tệ, vừa thị trường tiêu thụ sản phẩm của công nghiệp và dịch vụ ” Đặc điểm này là yếu tố tăng thê ức độ phức tạp, quản lý nông nghiệp là hết sức

hó hăn đòi hỏi phải coi trọng vấn đề quản lý liên ngành

Trang 27

c Quản lý nhà nước về nông nghiệp cần sự phối hợp của nhiều cấp, ngành

Để đảm bảo thống nhất giữa quản lý ngành lĩnh vực công tác từ cấp tỉnh tới cơ sở với quản lý the địa bàn, lãnh thổ trên cơ sở chức năng nhiệm vụ, quyền hạn, thẩm quyền của các tổ chức được pháp luật qu định Trình tự giải quyết công việc được thực hiện the qu định của pháp luật chương tr nh ế hoạch công tác và quy chế làm việc của Uỷ ban nhân dân cấp huyện, Uỷ ban nhân dân cấp xã, các tổ chức ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn cấp tỉnh đặt tại địa bàn cấp huyện và các nhân viên kỹ thuật c ng tác trên địa bàn cấp xã Tạ điều kiện để các tổ chức, cá nhân hoàn thành nhiệm vụ được giao

Sự phối hợp c ng tác tra đổi th ng tin bá cá the đ ng phạm vi, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn được pháp luật qu định

Khi c n giải quyết các vấn đề về tổ chức thực hiện nhiệm vụ thuộc trách nhiệm các tổ chức ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn cấp tỉnh đặt tại địa bàn cấp huyện nhưng có liên quan trực tiếp tới thẩm quyền, trách nhiệm quản lý nhà nước của chính quyền địa phương th Uỷ ban nhân dân cấp huyện, xã chủ trì mời các tổ chức này họp Nếu vượt quá thẩm quyền thì Uỷ ban nhân dân cấp huyện, xã báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp trên chủ tr đại diện Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc thủ trưởng tổ chức ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn cấp tỉnh đặt tại địa bàn cấp huyện được mời để tham gia ý kiến Khi c n phối hợp để giải quyết các lĩnh vực công tác

có liên quan trực tiếp đến nhiệm vụ quản lý ngành thuộc thẩm quyền, trách nhiệm của từng tổ chức ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn cấp tỉnh đặt tại địa bàn cấp huyện thì thủ trưởng các tổ chức này chủ trì mời các tổ chức liên quan họp thảo luận, bàn bạc giải quyết Nếu vượt quá thẩm quyền thì có trách nhiệm báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển n ng th n để chủ trì xem xét, giải quyết Tr ng trường hợp c n giải quyết công việc mà không tổ

Trang 28

chức họp được, hoặc không c n tổ chức họp thì có thể bằng hình thức báo

cá tra đổi th ng qua các phương tiện thông tin liên lạc, thống nhất ý kiến bằng văn bản

Do vậy ngành nông nghiệp c n được sự phối hợp giữ các ngành chức năng để đảm bảo sự quản lý chặt chẽ đồng bộ từ Trung Ương đến địa phương

1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP

1.2.1 d n qu hoạch, ế hoạch phát triển nôn n hiệp

Dựa và đường lối quan điểm, mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội quốc gia Nhà nước và chính quyền địa phương các cấp thống nhất xác định các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ ang tính định hướng và tổ chức xây dựng các quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn cho cả nước, từng vùng địa phương nhằm phát huy tiề năng các nguồn lực, lợi thế so sánh của vùng địa phương để phát triển nền nông nghiệp hàng hóa trên quy mô lớn

Để phát triển nông nghiệp huyện Phú Ninh, c n phải: Rà soát công tác quy hoạch s dụng đất và quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp theo quan điểm và kế hoạch phát triển Đẩy mạnh quá tr nh cơ cấu lại kinh tế nông nghiệp, chuyển dịch la động tr ng n ng th n the hướng phát triển công nghiệp chế biến các sản phẩm từ nông, lâm nghiệp và phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp ở n ng th n Đ u tư ch h a học - công nghệ; Đ u

tư dựng kết cấu hạ t ng kinh tế, xã hội nông thôn Có chính sách khuyến khích và hỗ trợ để phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏtrong nông nghiệp, nông thôn

* Nội dung quy hoạch, kế hoạch gồm:

- Gia tăng sản lượng nông nghiệp: Do vị trí đặc thù của nước ta, sản xuất nông nghiệp chịu nhiều thiên tai Dân số nước ta đ ng và tăng nhanh nên vấn

Trang 29

đề an t àn lương thực là một th thách không nhỏ, phải đặt thành một chủ trương có t m chiến lược lâu dài Vì thế giải quyết yêu c u an t àn lương thực

là vấn đề hàng đ u c n được quan tâm Do vậy c n tăng sản lượng ở mức hợp

lý để đảm bả an ninh lương thực, có dự trữ đảm bảo thức ăn chăn nu i và xuất khẩu Sự gia tăng sản lượng nông nghiệp của nền kinh tế và mức gia tăng sản lượng bình quân trên một ñ u người Đ là tiêu thức thể hiện quá trình biến đổi về lượng của sản xuất nông nghiệp là điều kiện c n để nâng cao mức sống vật chất ch người dân và thực hiện các mục tiêu khác của phát triển

- Chuyển dịch cơ cấu phù hợp: Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp c n được tiến hành khẩn trương Đồng thời tạo dựng một ngành nông nghiệp có cơ cấu hợp lý

- Gia tăng năng suất nông nghiệp: Chỉ có tăng năng suất mới có thể đáp ứng được nhu c u ngà càng tăng của c n người về sản phẩm nông nghiệp Việc tăng năng suất này phải được thực hiện một cách ổn định Tăng năng suất nông nghiệp trước hết phải tăng hiệu quả s dụng đất đai la động và vốn, s dụng có hiệu quả các nguồn lực khan hiế để thỏa mãn nhu c u ngày càng tăng về sản phẩm nông nghiệp

- S dụng nguồn lực hiệu quả hợp lý: Trong nông nghiệp, các yếu tố nguồn lực có thể tồn tại dưới hình thức vật chất Nguồn lực sản xuất của nông nghiệp cũng có thể tồn tại dưới hình thái giá trị Người s dụng đồng tiền làm thước đ để định lượng và qu đổi mọi nguồn lực khác nhau về hình thái vật chất được s dụng vào nông nghiệp thành một một đơn vị tính toán thống nhất

- Hoàn thiện tổ chức sản xuất nông nghiệp Hoàn thiện hế thống tổ chức sản xuất bao gồm: Doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, hộ gia đ nh và trang trại, liên kết chặt chẽ các hình thức tổ chức sản xuất để đẩy nhanh quá trình sản xuất hàng hóa trong ngành trồng trọt

Trang 30

* iêu ch đánh giá

+Tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp

+ Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp

+ Mức độ và tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp

Tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp được hiểu là sự gia tăng về quy

mô giá trị sản lượng nông nghiệp trong một thời kỳ nhất định và được phản ánh qua mức và tỷ lệ tăng giá trị sản xuất

Mức tăng trưởng thường được phản ánh bằng chênh lệch quy mô giá trị sản xuất nông nghiệp thực tế giữa nă nghiên cứu và nă gốc theo công thức sau:

Mức tăng trưởng: GTSXNNt - GTSXNNt-1

% Tăng trưởng: GTSXNNt - GTSXNNt-1

GTSXNNt-1 + Sự thay đổi tỷ lệ đóng góp của các ngành vào giá trị sản xuất nông nghiệp nă nà đó so với tỷ lệ của nă gốc:

%∆Yit = %Yit - %Yi0

Trong đó i chỉ ngành sản xuất t nă nà đó và 0 là nă gốc

Hệ số chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

+ Đ lường năng suất nông nghiệp người ta thường dung các chỉ tiêu sau : (1) Sản lượng hay giá trị sản lượng (Y)/ đơn vị diện tích (S)

(2) Sản lượng hay giá trị sản lượng (Y)/ lao động (L)

+Hiệu quả s dụng nguồn lực tùy theo nguồn lực có các tiêu thức khác nhau Hiệu quả s dụng vốn; Với đất đai; Với lao động

1.2.2 Xây d n , ban h nh các qu định đối với các hoạt động sản xuất, inh doanh lĩnh v c nông nghiệp

Chính sách nông nghiệp có liên quan đến rất nhiều lĩnh vực sản xuất, phân phối lưu th ng và tiêu thụ sản phẩm Các vấn đề có liên quan đến sản

Trang 31

xuất gồ các tác động đến giá thị trường yếu tố đ u vào, thị trường tư liệu sản xuất các tác động đến sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật và công nghệ, các vấn đề có liên quan đến tổ chức phối hợp các nguồn lực Các vấn đề có liên quan đến lưu chu ển sản phẩm gồm thị trường sản phẩm của nông nghiệp, giá bán sản phẩm, thuế tiêu thụ sản phẩm, chế biến, bảo quản, vận chuyển, bán sản phẩm Các vấn đề có liên quan đến tiêu dùng sản phẩm gồm chế độ phân phối sản phẩm, giá mua sản phẩm, thuế xuất nhập khẩu sản phẩm

Mục tiêu của chính sách nông nghiệp là nhằm bả đảm cho nông nghiệp, nông thôn phát triển toàn diện Sự phát triển toàn diện của nông nghiệp được thể hiện đa dạng hoá các sản phẩm nông nghiệp, vừa phát huy thế mạnh của việc sản xuất sản phẩm vừa tận dụng mọi khả năng để sản xuất ra nhiều loại sản phẩ đáp ứng nhu c u ngày càng lớn của xã hội Chính sách nông nghiệp còn nhằm kết hợp phát triển các ngành kinh tế tr ng n ng th n như c ng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp và thương ại dịch vụ Bên cạnh

đó chính sách n ng nghiệp còn hướng đến việc bảo vệ i trường sinh thái, phát triển bền vững

Ngoài ra, Quyết định số 3594/QĐ-BNN-VP 20 tháng 8 nă 2021 về danh mục Thủ Tục Hành Chính tr ng lĩnh vực Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn do Bộ Trưởng Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn ban hành

Tr ng lĩnh vực nông nghiệp đối với cấp huyện gồm 04 thủ tục hành chính đó là:

- Cấp giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm

- Cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm

- Cấp lại giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (nếu hết hạn)

- Cấp lại giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện (nếu mất, hỏng, thất lạc, có

Trang 32

tha đổi, bổ sung thêm thông tin trên giấy chứng nhận )

* Nội dung của một thủ tục hành chính

The qu định tại Quyết định số 3594/QĐ-BNN-VP 20 tháng 8 nă

2021 của Bộ Trưởng Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn về kiểm soát thủ tục hành chính Gồm các nội dung:

- Mẫu đơn ẫu tờ khai hành chính;

- Mẫu kết quả thực hiện thủ tục hành chính;

- Yêu c u điều kiện;

Bước 4: Thẩ định các thủ tục hành chính từ các phòng ban chuyên môn xây dựng

Trang 33

Bước 5: Phê duyệt và ban hành quyết định công bố thủ tục hành chính

* iêu ch đánh giá

- Các chính sách qu định đã được ban hành đ đủ, kịp thời ha chưa

- Các văn bản hướng dẫn có dễ hiểu rõ ràng đ đủ hay không

- Quy trình thủ tục hành chính có đ đủ, hợp lý không

- Hiệu quả của việc tuyên truyền các chính sách qu định, thủ tục quản

lý nhà nước về nông nghiệp có đảm bảo đến người dân hay không

1.2.3 Tổ chức triển hai các qu hoạch, ế hoạch, chính sách, qu định tron quản lý nh nước về nôn n hiệp trên địa b n hu ện

Chính sách chỉ được thực hiện hóa khi nó tham gia vào quá trình vận động, triển khai thực thi tr ng đời sống xã hội Tổ chức thực thi chính sách công là yêu c u tất yếu hách quan để duy trì sự tồn tại của chính sách với tư cách là công cụ vĩ the êu c u quản lý của nhà nước và cũng là để đạt mục tiêu à chính sách the đuổi Như vậy có thể hiểu việc tổ chức thực thi chính sách đưa ra là t àn bộ quá trình hoạt động của các chủ thể theo các cách thức khác nhau nhằm hiện thực hóa nội dung chính sách công một cách hiệu quả

Tháng 6.2021, UBND tỉnh Quảng Na đã ra qu ết định phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng huyện Ph Ninh giai đ ạn đến nă 2030 đ là được xem là chiến lược bền vững để phát triển kinh tế - xã hội định hình diện mạo của huyện nông thôn mới Ph Ninh tr ng tương lai The qu h ạch này, phạm vi ranh giới ba gồ t àn bộ địa giới hành chính huyện Ph Ninh có tổng diện tích đất tự nhiên 255,65km2, với 11 đơn vị hành chính với 10 xã và

1 thị trấn Tính chất qu h ạch là vùng động lực phát triển kinh tế - xã hội của hành lang Nam Quảng Nam; là vùng phát triển về công nghiệp, dịch vụ, thương ại của tỉnh; là một trọng điểm du lịch phía Nam tỉnh Quảng Nam

* Nội dung triển khai

Trang 34

Huyện Ph Ninh được chia thành 3 phân vùng phát triển: Phân vùng 1 (Vùng Đ ng ênh chính Bắc Phú Ninh): gồm thị trấn Phú Thịnh, xã Tam An,

ã Ta Đàn ã Ta Phước, xã Tam Thái; một số thôn thuộc xã Tam Dân, xã Tam Vinh, xã Tam Lộc ã Ta Thành ã Ta Đại Diện tích khoảng

93 2 Định hướng chủ yếu là “N ng nghiệp the hướng công nghệ cao - công nghiệp - thương ại và dịch vụ”

Phân vùng 2 (Vùng Tây kênh chính Bắc Phú Ninh và Bắc quốc lộ 40B): gồm một số thôn của các ã Ta Đại, Tam Dân, Tam Vinh, Tam Lộc, và thôn Lộc Yên, xã Tam Thành; diện tích tự nhiên 60 2; định hướng chủ yếu là phát triển “N ng nghiệp - chăn nu i tập trung - vùng cây nguyên liệu dược liệu”

Phân vùng 3 (Vùng Tây kênh chính Bắc Phú Ninh và Nam quốc lộ 40B): gồm xã Tam Lãnh, một số thôn của các ã Ta Đại, Tam Dân; diện tích tự nhiên 102 2; định hướng chủ yếu là phát triển “Bảo tồn thiên nhiên, nguồn nước - du lịch - lâm nghiệp”

Tr ng đó ph n vùng 1 (vùng Đ ng ênh chính Bắc Phú Ninh) sẽ là vùng động lực của huyện ưu tiên đ u tư

Huyện ủy Phú Ninh vừa qua cũng đã ban hành Nghị quyết 04 về xây dựng và phát triển đ thị thị trấn Phú Thịnh, khu trung tâm xã Tam Dân, xã

Ta Đàn giai đ ạn 2021-2025 và định hướng đến nă 2030

* Trình tự triển khai thực hiện

- Đối với quy hoạch, kế hoạch chính sách và qu định của pháp luật: Bước 1: Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách

Bước 2: Phổ biến, tuyên truyền chính sách

Bước 3: Phân công, phối hợp thực hiện chính sách

Bước 4: Đ n đốc thực hiện chính sách

Bước 5: Tổng kết thực thi chính sách

Trang 35

- Đối với các qu định về TTHC do UBND cấp huyện ban hành

Bước 1: C ng hai trên các trang th ng tin điện t của cấp huyện Bước 2: Niêm yết TTHC tại các cơ quan chu ên n thuộc phạm vi, thẩm quyền tiếp nhận, giải quyết tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả (TN&TKQ) cấp huyện

Bước 3: Tuyên truyền, giáo dục người dân về ý thức chấp hành pháp luật, tuân thủ các quy trình TTHC

Bước 4: Báo cáo tình hình, kết quả thực hiện kiể s át TTCH định kỳ

+ Bước 4: Phòng Kinh tế/Phòng NN&PTNT tổ chức kiểm tra kiến thức

về ATTP bằng bộ câu hỏi đánh giá iến thức về ATTP the lĩnh vực quản lý

+ Bước 5: Sau 03 ngày làm việc kể từ ngà tha gia đánh giá iến thức

về ATTP bằng bộ câu hỏi, Phòng Kinh tế/Phòng NNPTNT cấp GXN KT về ATTP ch cơ sở đủ điều kiện, trả hồ sơ qua bộ phận TN&TKQ

- Đối với 03 TTHC: (1) Thủ tục cấp GCN cơ sở đủ điều kiện ATTP; (2) Thủ tục cấp lại GCN cơ sở đủ điều kiện ATTP (nếu hết hạn) và (3) Thủ tục cấp lại GCN cơ sở đủ điều kiện (nếu mất, hỏng, thất lạc có tha đổi hoặc bổ sung thông tin trên GCN) trình tự được thể hiện ở bảng dưới đ :

Trang 36

Bảng 1.1: Trình tự thực hiện thủ tục cấp lần ầu và cấp lại GCN cơ sở ủ

iều kiện ATTP

STT Trình t th c hiện

Đơn

vị tính

Tên thủ tục hành chính (1) (2) (3)

1 Cơ sở g i văn bản đến bộ phận

TN&TKQ

Thực hiện

Thực hiện

Thực hiện

kiểm tra lại hồ sơ trước khi tiếp

nhận, nếu chưa đảm bảo thì lập

phiếu hướng dẫn, thông báo bằng

văn bản ch cơ sở và trả ngay lại

cho bộ phận TN&TKQ

Thực hiện

Thực hiện

Thực hiện

4

Phòng Kinh tế/Phòng NN&PTNT

ra Quyết định thành lập đ àn

kiểm tra và tiến hành thẩ định

thực tế tại cơ sở, xếp loại cơ sở;

cấp GCN đủ điều kiện ATTP cho

cơ sở; trường hợp không cấp lại

có văn bản thông báo cho cơ sở

Không thực hiện

Trang 37

STT Trình t th c hiện

Đơn

vị tính

Tên thủ tục hành chính (1) (2) (3)

và nêu rõ lý do; Chuyển trả kết

quả cho bộ phận TN&TKQ

5

Phòng Kinh tế/Phòng NN&PTNT

thẩm tra hồ sơ và cấp lại GCN đủ

điều kiện ATTP cho cơ sở;

trường hợp không cấp lại có văn

bản thông báo cho cơ sở và nêu rõ

lý do; Chuyển trả kết quả cho bộ

phận TN&TKQ

ngày

Không thực hiện

Không thực hiện

Tổng thời gian thực hiện thủ tục ngày 12 12 05

(Nguồn: hông tư số 51/2014/TT-BNNPTNT ngày 27/12/2014)

* iêu ch đánh giá

- Hiệu quả tổ chức triển khai quy hoạch, kế hoạch

- Tính công khai, minh bạch của các quy hoạch, kế hoạch

- Mọi vấn đề đều được giải quyết theo quy trình

- TTHC được giải quyết nhanh chóng đ ng hẹn

- Thái độ làm việc của các cán bộ khi làm việc

Trang 38

1.2.4 Tổ chức bộ má quản lý nh nước về nôn n hiệp

Để đảm bảo yêu c u về quản lý nhà nước the qu định pháp luật gắn với tinh gọn bộ máy, tinh giảm biên chế, nâng cao hiệu lực, hiệu quả của bộ máy quản lý nhà nước và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong quá trình sắp xếp, tổ chức lại bộ máy, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông

th n đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan tâm chỉ đạo, thực hiện một số vấn đề như sau:

1 Căn cứ Nghị quyết 18-NQ/TW, Nghị quyết 19-NQ/TW và điều kiện

cụ thể của địa phương để có phương án sắp xếp, tổ chức bộ máy của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phù hợp với nhiệm vụ được giao và yêu

c u phát triển Ngành tr ng hi qu định của một số văn bản quy phạm pháp luật chưa ịp điều chỉnh

Sắp xếp cơ quan chu ên n về nông nghiệp và PTNT thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện

2 Việc sắp xếp, tinh gọn bộ á đảm bảo không ảnh hưởng đến việc thực thi nhiệm vụ, làm yếu hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về nông nghiệp và phát triển n ng th n the qu định pháp luật:

– Làm rõ, không bỏ sót chức năng nhiệm vụ quản lý nhà nước của cơ quan hành chính đặc biệt đối với Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn/Phòng Kinh tế thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, các Chi cục, Phòng chuyên môn trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sau khi tổ chức, sắp xếp lại các Trạm Trồng trọt và Bảo vệ thực vật, Trạ Chăn nu i và Thú y ở cấp huyện và sắp xếp một số Chi cục quản lý chuyên ngành mà một

số tỉnh, thành phố đã thực hiện

– Ph n định rõ chức năng nhiệm vụ phục vụ quản lý nhà nước với chức năng nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công gắn với yêu c u tự chủ của Trung tâm

Trang 39

dịch vụ Nông nghiệp của Ủy ban nhân dân cấp huyện và các đơn vị sự nghiệp công lập khác thuộc ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

– Ban hành quy chế quản lý đối với Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn/Phòng Kinh tế và Trung tâm dịch vụ Nông nghiệp; quy chế phối hợp công tác giữa Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn/Phòng Kinh tế vợi Trung tâm dịch vụ Nông nghiệp; quy chế quản lý và phối hợp công tác giữa Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các Chi cục với Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn/Phòng Kinh tế và các đơn vị sự nghiệp công lập khác thuộc ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

– Đảm bảo thông suốt trong chỉ đạo sản xuất, quản lý nhà nước từ Trung ương đến cơ sở, đặc biệt đối với các lĩnh vực: phòng, chống dịch bệnh (nhất

là c ng tác th ng tin điều tra, dự tính, dự báo, phát hiện và x lý kịp thời dịch bệnh); quản lý chất lượng vật tư n ng nghiệp; an toàn toàn vệ sinh thực phẩm; bảo vệ và phòng cháy, chữa cháy rừng; phòng, chống thiên tai; tổ chức sản xuất, phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã

3 Bố trí, s dụng hợp lý đội ngũ công chức, viên chức có chuyên môn phù hợp đã có thời gian c ng tác l u nă có inh nghiệm thực tiễn; quản lý,

s dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị chu ên dùng đã được đ u tư

để phục vụ tốt hơn ch việc thực thi nhiệm vụ

4 Việc sắp xếp, tổ chức lại bộ máy và tinh giản biên chế c n được nghiên cứu có đề án cụ thể được phê duyệt Việc chỉ đạo thực hiện phải sát sao, minh bạch; phát hiện và x lý kịp thời những hó hăn vướng mắc trong quá trình thực hiện; tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệ để có điều chỉnh phù hợp nhằ đảm bả đ ng ục tiêu, yêu c u của Nghị quyết đã đề ra

Trang 40

Công tác tổ chức thực hiện QLNN về nông nghiệp ở cấp huyện được

tr nh bà tr ng sơ đồ dưới đ :

Hình 1.1: Tổ chức thực hiện QLNN về nông nghiệp tại cấp huyện

The qu định th cơ quan chu ên n tha ưu UBND cấp huyện thực hiện QLNN về nông nghiệp có khác nhau về tên gọi: Đối với đơn vị là Thành phố trực thuộc Tỉnh thì gọi là phòng Kinh tế; còn ở đơn vị là Huyện thì gọi là phòng Nông nghiệp và Phát triển n ng th n Cơ quan chu ên n tha

ưu và gi p UBND cấp huyện thực hiện QLNN về nông nghiệp trên các lĩnh vực: trồng trọt chăn nu i nu i trồng và khai thác thủy hải sản và diêm nghiệp; phát triển nông thôn; kinh tế trang trại; kinh tế hợp tác xã; làng nghề

và các ngành nghề n ng th n the qu định; thực hiện các nhiệm vụ theo phân công và ủy quyền của UBND cấp huyện và the qu định của pháp luật Tha ưu UBND cấp huyện ban hành các quyết định, chỉ thị, chính sách, các TTHC thuộc lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn; các quy hoạch, kế hoạch dài hạn 05 nă và hằng nă ; các đề án phương án chương trình phát triển nông nghiệp

UBND Huyện

Phòng Kinh tế

Trạm Khuyến nông, khuyến lâm

vệ thực vật Trạm Thú y

Chỉ đạo gián tiếp

Các phòng và ngành có liên quan UBMTTQVN;

các hội đ àn thể

Ngày đăng: 26/03/2024, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w