1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Viết Đề Xuất Dự Án

53 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Viết Đề Xuất Dự Án
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 167,61 KB

Nội dung

Tóm tắt dự án• Được trình bày trước nhưng được viết sau cùng, khi hoàn thành đề cương dự án • Yêu cầu viết rõ ràng, ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu không quá 300 từ • Nêu đủ các ý sau: Tên

Trang 1

GIỚI THIỆU VIẾT ĐỀ XUẤT DỰ ÁN

• CẤU TRÚC BẢN ĐỀ XUẤT DỰ ÁN

• PHƯƠNG PHÁP KHUNG LOGIC DỰ ÁN

Trang 2

Trình bày xuất

xứ, lý

do hình thành

Phần 3

Căn

cứ xây dựng

dự án

Phần 4

Đặc điểm

TN, KTXH vùng

dự án

Phần 5

Mục tiêu của

dự án

Phần

6 Nội dung hoạt động

và kết quả

Trang 3

Cơ cấu

tổ chức

và báo cáo dự án

Phần 9

Cơ quan thực hiện

dự án

Phần 10 Tính bền vững của

dự án

Phần

11 Dự toán kinh phí của

dự án

Phần

12 Phụ lục

và tài liệu tham khảo

Trang 4

1 Tóm tắt dự án

• Được trình bày trước nhưng được viết sau cùng,

khi hoàn thành đề cương dự án

• Yêu cầu viết rõ ràng, ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu

(không quá 300 từ)

• Nêu đủ các ý sau: Tên dự án, mục đích của dự án, các hoạt động chính, địa điểm, thời gian, cơ quan thực hiện, cơ quan phối hợp và kinh phí dự án

Trang 5

2 Trình bày xuất xứ và lý do

hình thành dự án

2.1 Bối cảnh của dự án (Back ground)

+ Làm cho người đọc hiểu:

• Xuất xứ của vấn đề giải quyết trong dự án

• Tình hình của nơi thực hiện dự án

+ Đảm bảo đủ nội dung như sau:

• Ý tưởng chủ đạo của dự án

• Vấn đề được dự án giải quyết là gì?

• Đặc điểm kinh tế - xã hội vùng dự án

• Kết quả mong đợi

Trang 6

2 Trình bày xuất xứ và lý do hình thành

dự án (tt)

2.2 Biện minh cho dự án (Rationale)

+ Làm cho người đọc hiểu:

- Tầm quan trọng của dự án

- Tính đúng đắn của biện pháp giải quyết

- Thuyết phục cơ quan tài trợ giúp đỡ

+ Phù hợp với quan tâm của xã hội

Trang 7

2 Trình bày xuất xứ và lý do hình

thành dự án (tt)

- Vấn đề được đặt ra trong bối cảnh nào?

+ Đến nay chưa có đủ mô hình thích hợp

+ Giải pháp và kỹ thuật hiện hành kém hiệu quả

+ Cần cho thực hiện chiến lược phát triển

- Biện pháp giải quyết vấn đề trên như thế nào?

+ Ai sẽ được trực tiếp hay gián tiếp hưởng lợi

+ Lý do vì sao chính phủ hay cơ quan tài trợ tham gia

dự án này?

Trang 8

- Các thoả thuận, biên bản ghi nhớ, liên quan đến các lĩnh vực quan tâm của dự án

Trang 9

ưu tiên ra sao?

- Phải chứng minh được:

+ Mục tiêu tiến hành dự án;

+ khả năng thực hiện dự án

Trang 10

4 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã

hội vùng thực hiện dự án

4.1 Điều kiện tự nhiên

- Vị trí địa lý

- Khí hậu thời tiết

- Địa hình, đất đai, thổ nhưỡng

- Đánh giá về nguồn nước, thủy văn

- Địa chất, khoáng sản

-…

Trang 11

4 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội

- Tình hình lao động, việc làm, thu nhập dân cư

- Tình hình thị trường và khả năng tiêu thụ

- Hệ thống hạ tầng cơ sở kỹ thuật - xã hội

- Hệ thống tổ chức dịch vụ trong nông thôn

- Các hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu

Trang 12

4 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội

vùng dự án (tt)

b Về xã hội

- Dân số, sự gia tăng dân số

- Kết cấu dân cư, dân tộc

- Trình độ dân trí

- Tình trạng thu nhập và giàu nghèo

- Tập quán sinh sống dân cư vùng dự án

- Các hoạt động về giới

- Các chương trình xã hội đã và đang áp dụng.

Trang 13

5 Xây dựng mục tiêu của dự án

Mục tiêu là gì?

- Là những điều mà dự án muốn đạt được

- Là sự mô tả tình hình trong tương lai một khi các vấn đề nêu ra trong dự án được giải quyết

Có 2 loại mục tiêu: - Mục tiêu tổng thể

- Mục tiêu cụ thể

Trang 14

5 Xây dựng mục tiêu của dự án

5.1 Mục tiêu tổng thể (Overal Objective)

Thường mang tính chất tổng quát, có tính định hướng, thể hiện xu hướng phát triển dự án, và ý tưởng chủ đạo của dự án

Nên dùng các từ: Cung cấp; Xây dựng; Tạo ra; Tạo

ra khả năng; Tăng cường; Phát triển; Từng bước; ngay ở đầu câu các mục tiêu

Trang 15

5 Xây dựng mục tiêu dự án (tt)

5.2 Mục tiêu cụ thể (Specific Objective)

Trình bày những việc cụ thể cần đạt được trong dự

án Mang tính cụ thể, đo lường được, thực tế và có thời gian cụ thể.

Được viết theo nguyên tắc SMART:

Trang 16

6 Xác định kết quả/đầu ra và hoạt động/đầu vào của dự án

Trang 17

6 Xác định kết quả/đầu ra và hoạt

động/đầu vào của dự án (tt)

6.2 Xác định hoạt động/đầu vào

Activities/Inputs)

- Là những nhiệm vụ cần làm của từng giải pháp đã lựa chọn để tạo nên kết quả/đầu ra mong đợi

- Đầu vào là những nguồn lực cần thiết: nhân lực, vật tư, thiết bị, kinh phí

- Mỗi hoạt động của dự án đòi hỏi phải có tác động vật chất để tạo ra lợi ích Vì thế để đạt kết quá cần có những đầu tư thích ứng

Trang 18

Trình bày kết quả và hoạt động

Trình bày các kết quả và hoạt động nên sắp xếp theo các mục tiêu để thấy sự mạch lạc giữa: kết quả với mục tiêu, giữa hoạt động với kết quả

Ví dụ : - Mục tiêu 1 Kết quả 1 Hoạt động 1

- Mục tiêu 2 Kết quả 2 Hoạt động 2

Trang 19

7 Hệ thống giám sát, đánh giá.

- Mỗi kế hoạch giám sát và đánh giá dự án cần được trình bày trong bản đề xuất dự án

- Khi xây dựng kế hoạch giám sát và đánh giá dự án, cần chú ý tới ba câu hỏi:

+ Khi nào thì giám sát, đánh giá?

+ Giám sát và đánh giá cái gì?

+ Ai sẽ làm việc đó?

(Nên thể hiện hệ thống đó lên biểu bảng)

Trang 20

8 Cơ cấu tổ chức dự án và báo cáo

- Vẽ sơ đồ mô tả cơ cấu tổ chức của dự án.

- Hệ thống báo cáo sẽ được thực hiện gồm:

- Báo cáo tiến độ

- Báo cáo giám sát, đánh giá dự án

- …

Trang 21

9 Cơ quan thực hiện dự án

• Nêu tóm tắt tình hình cơ bản, chức năng nhiệm vụ

• Các thế mạnh, tiềm năng về nhân lực, kiến thức

• Các nhược điểm (nếu có) cần hỗ trợ

• Nên viết như thế nào để cơ quan tài trợ thấy rõ có khả năng thực hiện tốt dự án nếu được tài trợ.

Trang 22

10 Tính bền vững của dự án

• Khả năng thích ứng với các kết quả của dự án

• Triển vọng nhân rộng kết quả

• Các tác động đến kinh tế, xã hội, môi trường

Trang 23

11 Dự toán kinh phí của dự án

• Dự toán chi tiết các chi phí của từng hạng mục: thuê khoán chuyên môn, nguyên vật liệu, công lao

động,

• Yêu cầu chính xác, cụ thể và rõ ràng.

Trang 24

11 Dự toán kinh phí của dự án (tt)

a Tính toán lượng vốn đầu tư cho các hạng mục của dự án

Vốn đầu tư bao gồm:

Vốn cố định = Chi phí ban đầu + Chi phí cơ bản

Vốn lưu động = Chi phí sản xuất+Chi phí lưu thông

Trang 25

11 Dự toán kinh phí của dự án (tt)

TT Nội dung Đơn

vị tính

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

Trong đó

Dự án

Dân góp

Trang 26

11 Dự toán kinh phí của dự án (tt)

b Cơ cấu, phân kỳ nguồn vốn đầu tư.

+ Cơ cấu nguồn vốn của dự án bao gồm:

- Vốn ngân sách cấp (cấp ban đầu và cấp bổ sung)

- Vốn tự có (tự huy động, vốn góp liên doanh, cổ phần )

- Vốn vay (ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, trong

và ngoài nước )

- Vốn khác (viện trợ, quà tặng )

Trang 27

11 Dự toán kinh phí của dự án (tt)

b Cơ cấu, phân kỳ nguồn vốn đầu

Trang 28

11 Dự toán kinh phí của dự án (tt )

Bảng: Nguồn vốn và phân kỳ đầu tư vốn của dự án

Hạng mức Phân kỳ đầu tư vốn Tổng

Trang 29

12 Phụ lục của dự án, tài liệu tham khảo

Trang 30

PHƯƠNG PHÁP KHUNG LÔGIC

LOGICAL FRAMEWORK APPROACH (LFA )

Trang 31

Phương pháp tiếp cận khung lôgic (LFA)

Nguồn lực

Các hoạt động

Kết quả / sản phẩm

Kết quả / mục tiêu

Kết quả/

ảnh hưởng

Trang 32

KHUNG LOGIC MẪU

Mô tả dự án Các chỉ

số

Nguồn thông tin kiểm chứng

Các giả định

Trang 33

LÔGIC DỌC (LOGIC CAN THIỆP)

Trang 34

LOGIC CAN THIỆP

• Thể hiện quan hệ giữa

kế hoạch và nguồn lực

• Có thể tiếp tục chia

nhỏ thành logic can thiệp của các cấp thấp hơn

Trang 35

LÔGIC NGANG (LOGIC ĐÁNH GIÁ)

Các giả định

Chỉ số tác động - Làm thế nào? - Lấy nguồn thông

tin ở đâu để kiểm chứng

Giả thiết để đạt được tầm nhìn, mục tiêu tổng thể

Chỉ số kết quả   Giả thiết để đạt

được sứ mệnh, mục tiêu cụ thể

Giả thiết để đạt được kết qủa đề

ra

Các hoạt

động/đầu vào

Chỉ số đầu vào Các khoản đầu vào/chi phí

Trang 36

XÂY DỰNG KHUNG LÔGIC

Logic dọc thể hiện logic đi từ phương tiện đến mục tiêu

v Để đạt được mục tiêu tổng thể cần phải đạt mục tiêu cụ thể

v Để đạt được mục tiêu cụ thể cần phải đạt được kết quả mong đợi

v Để đạt được các kết quả cần tiến hành thực hiện các hoạt động

v Để thực hiện các hoạt động cần có các đầu vào (nguồn lực) của dự án

Trang 37

XÂY DỰNG KHUNG LÔGIC

Và những điều mà dự án cần đạt được còn phụ thuộc vào các giả định:

v NẾU (các hoạt động đã được thực hiện) và giả định (đối với các hoạt động đó là đúng) THÌ (kết quả sẽ đạt được)

v NẾU (các kết quả đã đạt được) và giả định (đối với các kết quả đó là đúng) THÌ (mục tiêu

sẽ đạt được)

v NẾU (các mục tiêu đều đạt được) và giả định (đối với các mục tiêu đó là đúng) THÌ (sẽ đóng góp tốt cho mục đích cuối cùng)

Trang 38

XÂY DỰNG KHUNG LÔGIC

XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ

Chỉ số là dấu hiệu cho biết dự án có đạt được mục đích, mục tiêu đề ra hay không

Chỉ số được dùng để giám sát, đánh

giá dự án

Ví dụ:

- Ngày và tháng là một chỉ số thời gian.

- Nhiệt độ cơ thể là chỉ số sức khỏe

- Điểm thi là một chỉ số kết quả học tập

Trang 39

XÂY DỰNG KHUNG LÔGIC

- Chỉ số định lượng trả lời cho câu hỏi

“bao nhiêu?” Chúng được viết dưới

dạng con số.

Ví dụ: Trong chương trình dân số, kế hoạch hóa gia đình có thể sử dụng các chỉ số:

+ Tỷ lệ % tăng dân số (số tương đối)

+ Số cặp vợ chồng sử dụng dịch vụ kế hoạch hóa gia đình (số tuyệt đối)

Trang 40

XÂY DỰNG KHUNG LÔGIC

- Chỉ số định tính biểu hiện tính chất của

sự kiện hay quá trình Chỉ số định tính trả lời cho câu hỏi “thế nào?” và thường không được viết ở dạng số

Ví dụ:

trọng như những cha mẹ sinh con trai

Trang 41

XÂY DỰNG KHUNG LÔGIC

Thế nào là một chỉ số tốt?

- Dễ theo dõi, dễ thu thập thông tin và dễ phân

tích

- Có yếu tố thời gian và địa điểm

- Chi phí - hiệu quả

- Đúng - chỉ số đo đúng được điều cần đo.

Trang 42

XÂY DỰNG KHUNG LÔGIC

Các chỉ số này cho ta thấy mục tiêu chung: mục đích và các kết quả, đầu ra của dự án có đạt được không về các phương diện:

Trang 43

XÂY DỰNG KHUNG LÔGIC

Bước 5: Chọn địa điểm

Trong toàn vùng dự án (huyện Quảng Điền)

KẾT HỢP: Đến cuối năm 2010, có 11 BQL dự án của 11

xã/thị trấn trong toàn vùng dự án huyện Quảng Điền có

đủ năng lực đề xuất, tổ chức thực hiện và quản lý tiểu dự

án xã

Trang 44

4 cấp độ

chỉ số

- Chỉ số đầu ra: Thể hiện sản phẩm (hàng

hoá, dịch vụ,…) được tạo ra từ việc huy động

và sử dụng các nguồn lực.

- Chỉ số kết quả: Thể hiện trực tiếp hiệu

quả, phản ánh SP trực tiếp sau khi có đầu ra Đây là loại chỉ số quan trọng nhất trong hệ thống TD&ĐG vì chúng thể hiện trực tiếp hiệu quả tiến trình thực hiện mục tiêu đề ra.

- Chỉ số đầu vào: Thể hiện nguồn lực đầu

tư nhằm đạt được các mục tiêu đề ra Nguồn lực bao gồm bao gồm vốn đầu tư bằng tiền,

hiện vật, sức lao động

- Chỉ số ảnh hưởng/tác động: Phản ánh

tính hiệu quả, đo lường tác động tăng phúc lợi xã hội nói chung do ảnh hưởng của nhiều nhân tố trong thời gian dài và trên diện rộng.

Trang 45

Chỉ số đầu ra kết quả Chỉ số tác động Chỉ số

Số người nghèo

nhận thẻ khám

sức khoẻ

Số người nghèo

được khám

và chữa bệnh dùng thẻ

Sức khoẻ của người nghèo

được cải thiện

Trang 46

VÍ DỤ 2: 4 CẤP ĐỘ CHỈ SỐ

Mục tiêu Hoạt

động

Chỉ số đầu vào

Chỉ số đầu ra

Chỉ số kết quả

Chỉ số tác động

Phát triển hạ

tầng thủy lợi - Kiên cố hóa kênh mương

- XD trạm bơm điện

Tổng số kinh phí thực hiện

kế hoạch kiên cố hóa kênh mương

Và XD trạm bơm điện

- Chiều dài kênh mương được kiên cố hóa

- Số trạm bơm điện được xây dựng

- Tỷ lệ/diện tích canh tác được tưới, tiêu chủ động

Góp phần cải thiện năng suất

Trang 47

XÂY DỰNG KHUNG LÔGIC

NGUỒN THÔNG TIN KIỂM CHỨNG ĐỂ THẨM TRA, XÁC MINH CÁC CHỈ SỐ

Trang 48

XÂY DỰNG KHUNG LÔGIC

* Một số câu hỏi cần làm rõ

- Nguồn dữ liệu đó có sẵn không?

- Nguồn dữ liệu đó đáng tin cậy tới mức nào?

- Có cần thu thập thêm các thông tin bổ sung không?

- Nếu cần thì việc đó sẽ thực hiện như thế nào/Khi nào?

- Có cần phải tạo ra môt nguồn dữ liệu không?

- Chi phí cho việc đó là bao nhiêu

Trang 49

XÂY DỰNG KHUNG LÔGIC

XÁC ĐỊNH CÁC GIẢ ĐỊNH

* Định nghĩa về giả định

Các giả định là những điều kiện bắt buộc phải có, nếu dự án muốn thành công nhưng không nằm trong phạm vi kiểm soát trực tiếp của dự án

Trang 50

XÂY DỰNG KHUNG LÔGIC

* Mục đích của việc phân tích giả định

Là xác định các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến sự thành công của dự án Các giả định phải được phát biểu dưới dạng những tình huống mong đợi

Ví dụ: Chính quyền địa phương tạo điều kiện cho các hoạt động của dự án; Không có dịch bệnh lớn xảy ra trong quá trình thực thi dự án; Không có lạm phát lớn xảy ra

Trang 51

XÂY DỰNG KHUNG LÔGIC

* Tiến hành đưa ra các giả định như thế nào?

- Các giả định sẽ được đặt ra là một tình trạng khả quan/tích cực

- Các giả định có thể lấy ra từ biểu đồ các mục tiêu (Cây mục tiêu)

- Các giả định sẽ được coi trọng tùy theo tầm quan trọng và khả năng có thể xảy ra của nó

Trang 52

CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC GIẢ ĐỊNH

Câu hỏi 1: Giả định này có quan trọng không?

không Loại bỏ giả định này Có

Câu hỏi 2: Khả năng giả định này xảy ra như thế nào?

Hầu như chắc chắn Giả định bị loại Rất có thể Đưa vào ma trận xây dựng dự án

Thiết kế lại dự án

Vạch ra các hoạt động nhằm gây ảnh hưởng tới các giả định hoặc

làm cho chúng trở nên không cần thiết hoặc thừa

Trang 53

• XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN

• CHÚC THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP!

Ngày đăng: 26/03/2024, 12:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w