TIẾT 47,48,49 BÀI 19: VƯƠNG QUỐC CHĂMPA TỪ THẾ II ĐẾN THẾ KỈ X I. MỤC TIÊU 1. Mức độ, yêu cầu cần đạt Mô tả được sự thành lập, quá trình ra đời và phát triển của Vương quốc Chămpa. Trình bày được những nét chính về tổ chức xã hội và kinh tế của Chămpa. Nhận biết được một số thành tựu tiêu biểu của Vương quốc Chămpa trong lịch sử. 2. Năng lực Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm. Năng lực riêng: • Biết khai thác và phân tích được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV. • Biết tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng. 3. Phẩm chất Bồi dưỡng tinh thần quý trọng, có ý thức bảo vệ đối với những thành tựu và di sản văn hóa của Chămpa để lại trong lịch sử. Đối với hs khuyết tật yêu cầu kiến thức ở mức đạt, năng lực, phẩm chất ở mức vận dụng thấp. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của HS. Lược đồ vương quốc Chămpa phóng to. Một số video về văn hóa Chămpa. Máy tính, máy chiếu (nếu có). 2. Đối với học sinh SGK.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS quan sát Hình 1 Đài thờ Trà Kiệu (Quảng Nam) sgk trang 80 và trả lời câu hỏi: Dưới đây là đài thờ Trà Kiệu, một kiệt tác điêu khắc Chămpa (thế kỉ IX). Hình ảnh này gợi cho em suy nghĩ gì về trình độ kĩ thuật cũng như đời sống văn hoá của cư dân Chămpa xưa? HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi (HS có thể trả lời được hoặc không trả lời được): Hình ảnh đài thờ Trà Kiệu một kiệt tác điêu khắc Chămpa (thế kỉ IX) gợi cho em suy nghĩ về trình độ kĩ thuật cũng như đời sống văn hoá của cư dân Chămpa xưa: chịu ảnh hưởng của điêu khắc Ấn Độ nhưng điêu khắc Chămpa vẫn có những tính độc đáo riêng. Nhấn mạnh hình tượng tiên nữ đang múa. Nghệ thuật điêu khắc mang tính ấn tượng nhiều hơn là tả thực, tạo nên vẻ đẹp độc đáo của nghệ thuật điêu khắc của Chămpa. GV đặt vấn đề: Các em đã từng nhìn thấy hoặc nghe nhắc đến quần thể tháp Chăm ở Thánh địa Mĩ Sơn hay nghe các bài hát Tiếng trống Paranưng, Mưa bay tháp cổ chưa? Điểm chung của di tích quần thể tháp Chăm và những bài hát này đều nhắc đến những đặc điểm nổi bật nhất về văn hóa xã hội, con người dân tộc Chăm. Ngược dòng lịch sử, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về quá trình hình thành, hoạt động kinh tế xã hội cũng như các thành tựu nổi bật của người Chăm tư xa xưa trong bài học ngày hôm nay – Bài 19: Vương quốc Chămpa từ thế kỉ II đến thể kỉ X. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Trang 2TRÒ CHƠI:
NHẬN DIỆN LỊCH SỬ
Trang 3THÁNH ĐỊA MỸ SƠN
Trang 4VŨ ĐIỆU APSARA
Trang 5ĐẠO PHẬT
Trang 7BÀI 19 VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA TỪ THẾ KỈ II
ĐẾN THẾ KỈ X
1 Quá trình hình thành và bước đầu phát triển của Vương quốc Chăm-pa.
2 Hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội
3 Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu.
Trang 8TIẾT 49 – BÀI 19: VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA
Trang 9Bia khắc chữ Chăm cổ thế kỉ VII được trưng bày tại Bảo tàng Điêu
khắc Chăm Đà Nẵng
Trang 103.Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu.
a Chữ viết:
- Thế kỉ IV sáng tạo ra chữ viết riêng (chữ Chăm cổ) trên
cơ sở chữ Phạn
Trang 113.Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu.
a Chữ viết:
- Thế kỉ IV sáng tạo ra chữ viết riêng (chữ Chăm cổ) trên
cơ sở chữ Phạn
b Tín ngưỡng và tôn giáo.
- Tín ngưỡng: Thờ thần tự nhiên ( Mặt Trời, Núi, Lúa, Nước )
Trang 12Hành trình khám phá di sản miền Trung Nhiệm vụ: Em là hướng dẫn viên du lịch
Trang 13*Bảng tiêu chí đánh giá
Tiêu chí Nội dung đánh giá
Mức độ đạt được Chưa
Thể hiện được cảm xúc, cho thấy rõ sự quan tâm và
am hiểu của người hướng dẫn viên về vấn đề Dùng
Biết sử dụng cử chỉ, điệu bộ phù hợp với bối cảnh 0 0.5 1
Biết hướng tới người nghe để nắm bắt chính xác thông tin phản hồi và điều chỉnh nội dung nói, cách nói một cách phù hợp
0 1 2
Thời gian
Bảo đảm thời gian quy định; phân bố hợp lí tỉ lệ giữa thời gian nói trực tiếp, thời gian trình chiếu các hình ảnh, tư liệu và thời gian trao đổi
0 0.5 1
Tổng
Trang 14Thánh địa Mỹ Sơn thuộc huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, là tổ hợp với hơn 70 đền tháp.Đây từng là nơi tổ chức cúng
tế của vương triều Chăm-pa cũng như là lăng mộ của các vị vua Chăm pa hay hoàng thân, quốc thích Thánh địa Mỹ Sơn đã được UNESCO bình chọn là
Di sản văn hóa thế giới năm 1999.
Thánh địa Mỹ Sơn
Trang 15Tượng điêu khắc vũ nữ
Chăm-pa Vũ nữ Chăm-pa ảnh chụp
Trang 16Đài thờ Trà Kiệu
Trang 17Tượng Phật Đồng Dương
Trang 183.Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu.
a Chữ viết:
- Thế kỉ IV sáng tạo ra chữ viết riêng (chữ Chăm cổ) trên
cơ sở chữ Phạn
b Tín ngưỡng và tôn giáo.
- Tín ngưỡng: Thờ thần tự nhiên( Mặt Trời, Núi, Lúa, Nước )
-Tôn giáo:
+ Phật giáo, Ấn Độ giáo
+ Các công trình kiến trúc và điêu khắc (Thánh địa Mỹ Sơn, Phật viện Đồng Dương )
Trang 19Tháp bà Pô na gra
(Nha Trang)
Đền tháp Pô klong Ga-rai (Ninh Thuận )
Trang 20Chùa Bá Xuyên ATK Định Hóa
Di tích Căng Bá Vân Chùa Hương Ấp
Trang 21Đoạn video trên nói về lễ hội nào? Nêu một số thông tin
về lễ hội đó (thời gian, địa điểm, ý nghĩa…)?
Trang 223.Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu.
a Chữ viết:
- Thế kỉ IV sáng tạo ra chữ viết riêng (chữ Chăm cổ) trên
cơ sở chữ Phạn
b Tín ngưỡng và tôn giáo.
- Tín ngưỡng: Thờ thần tự nhiên( Mặt Trời, Núi, Lúa, Nước )
-Nhiều lễ hội tổ chức trong năm, tiêu biểu nhất là Ka-tê
-Ý nghĩa: Để tưởng nhớ các vị thần, nguyện cầu cho cuộc
sống tốt đẹp, mùa màng bội thu, xã hội hưng thịnh
Trang 23Luật chơi:
-Cả lớp chia 2 đội, trong thời gian 3 phút các nhóm sẽ lựa chọn và dán các cánh hoa, lá có màu sắc vào thân cây để hoàn chỉnh một cành hoa
-Nhóm nào dán xong trước sẽ chiến thắng
Lưu ý: mỗi cánh hoa là một thành tựu văn hóa của
cư dân Chăm-pa và cư dân Văn Lang - Âu Lạc
Trang 24Chăm -
pa
Văn Lang –
Âu Lạc
Trang 25Em hãy chỉ những điểm giống và khác nhau về thành tựu văn hóa tiêu biểu của cư dân Chăm-pa và cư dân Văn Lang - Âu Lạc
Trang 26TRÒ CHƠI:
AI NHANH HƠN
Trang 27Công trình kiến trúc, điêu khắc nổi tiếng của người Chăm cổ?
Thánh địa Mỹ Sơn
Trang 28Từ thế kỉ IV, người Chăm đã cải biến chữ viết của người Ấn
Độ để tạo thành hệ thống chữ ?
Chăm cổ
Trang 29Khu di tích Thánh địa Mỹ Sơn nằm ở tỉnh nào?
Quảng Nam
Trang 30Lễ hội dân gian đặc sắc nhất của dân tộc Chăm có tên là?
Lễ hội Ka-tê
Trang 31Khu đền Tháp Mỹ Sơn được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm?
Năm 1999.
Trang 32- Em hãy sưu tầm tư liệu và viết một đoạn văn giới thiệu về một di tích văn hóa Chăm ở nước ta Sau
đó hoàn thành bài giới thiệu bằng video gửi cho GV
để lấy điểm ?
- Học bài Hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị bài: Bài 20 - Vương quốc Phù Nam.
YÊU CẦU VỀ NHÀ
Trang 33Các biện pháp để bảo tồn, phát huy :
- Giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương
- Đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa
- Không vứt rác bừa bãi
- Tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật di vật
- Tham gia các lễ hội truyền thống
- Nhắc nhở, tuyên truyền với về tầm quan trọng và ý nghĩa của di sản văn hoá
Trang 34Trang phục của thanh niên nam, nữ