Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường .... Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động của dự án đầu tư có khả năng tá
Trang 5MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÍ HIỆU VIẾT TẮT vii
MỞ ĐẦU 8
1 Xuất xứ của dự án 8
1.1 Thông tin chung về dự án 8
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư 9
1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch Bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan 9
2 Căn cứ pháp lý của việc thực hiện ĐTM 14
2.1 Các văn bản pháp luật và kỹ thuật 14
2.2 Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án 18
2.3 Các nguồn tài liệu, dữ liệu sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường do chủ dự án tạo lập 18
3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 19
3.1 Cơ quan thực hiện ĐTM và lập ĐTM 19
3.1.1 Cơ quan chủ dự án 19
3.1.2 Cơ quan tư vấn 19
3.1.3 Các bước lập báo cáo ĐTM 19
3.2 Danh sách cán bộ tham gia 20
4 Các phương pháp thực hiện 22
4.1 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 22
4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát, đánh giá hiện trạng rừng 23
5 Tóm tắt nội dung chính của báo cáo ĐTM 25
5.1 Thông tin về dự án 25
5.1.1 Thông tin chung 25
5.1.2 Phạm vi, quy mô của Dự án 25
5.1.3 Các hạng mục công trình của dự án 27
5.1.4 Các yếu tố nhạy cảm về môi trường 31
5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường 33
5.2.1 Giai đoạn xây dựng 33
5.2.2 Giai đoạn vận hành 33
5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án đầu tư 33
5.3.1 Nước thải, khí thải 33
5.3.2 Chất thải rắn, chất thải nguy hại 34
Trang 65.3.3 Tiếng ồn và độ rung 35
5.3.4 Các tác động khác 35
5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 35
5.4.1 Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải, khí thải 35
5.4.2 Công trình, biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại 36
5.4.3 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, độ rung 37
5.4.4 Các biện pháp, phương án bảo vệ môi trường khác 37
5.4.6 Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động đến đa dạng sinh học 40
5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án đầu tư 40
5.5.1 Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng 40
5.5.2 Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành 41
CHƯƠNG 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 42
1.1 Thông tin về dự án 42
1.1.1 Tên dự án 42
1.1.2 Chủ dự án 42
1.1.3 Vị trí địa lý của dự án 42
1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của dự án 44
1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và các khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường 45
1.1.6 Mục tiêu; loại hình, quy mô công suất và công nghệ sản xuất của dự án 46
1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 49
1.2.1 Hạng mục công trình chính 49
1.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ 55
1.2.3 Các hoạt động của dự án 56
1.2.4 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường 57
1.2.5 Các công trình giảm thiểu tiếng ồn, độ rung; các công trình bảo vệ môi trường khác 61
1.2.6 Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động của dự án đầu tư có khả năng tác động xấu đến môi trường 61
1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 61
1.3.1 Giai đoạn xây dựng 61
1.3.2 Giai đoạn dự án đưa vào khai thác sử dụng 67
1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 68
1.4.1 Trong giai đoạn xây dựng 68
1.4.2 Dự án hoàn thành 68
1.5 Biện pháp tổ chức thi công 68
1.5.1 Dự kiến thời gian thi công và tổ chức thi công 68
1.5.2 Thi công nền đường (Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 9436 : 2012 nền đường ô tô – thi công và nghiệm thu) 68
Trang 71.5.3 Thi công công trình thoát nước 71
1.5.4 Thi công cầu dầm BTCT 75
1.5.5 Thi công kết cấu mặt đường BTXM 78
1.6 Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 80
1.6.1 Tiến độ thực hiện dự án 80
1.6.2 Vốn đầu tư 80
1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 81
CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 82
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 82
2.1.1 Điều kiện tự nhiên 82
2.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 83
2.2 Hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật khu vực dự án 96
2.2.1 Dữ liệu về hiện hạng môi trường và tài nguyên sinh vật 96
2.2.3 Hiện trạng đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án 100
2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 101
2.4 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án 106
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 110
3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng 110
3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 110
3.1.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 165
3.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành 191
3.2.1 Đánh giá tác động 191
3.2.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 198
3.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 201
3.3.1 Danh mục các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 201
3.3.2 Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường 202
3.3.3 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 202
3.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả nhận dạng, đánh giá, dự báo 203
CHƯƠNG 4 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 205
4.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN 205
4.1.1 Mục tiêu 205
Trang 84.1.2 Tóm lược nội dung chương trình quản lý môi trường 205
4.2 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC, GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN 207
4.2.1 Mục tiêu của chương trình giám sát môi trường 207
4.2.2 Cơ sở giám sát chất lượng môi trường 207
4.2.3 Trách nhiệm cụ thể của CDA 208
4.2.4 Kế hoạch giám sát môi trường 208
Chương 5 KẾT QUẢ THAM VẤN 210
5.1 Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 210
5.1.1 Tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử 210
5.1.2 Tham vấn bằng tổ chức họp lấy ý kiến 210
5.1.3 Tham vấn bằng văn bản theo quy định 211
5.2.2 Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án 213
5.2.3 Phản hồi và cam kết của chủ dự án đối với các đề xuất, kiến nghị yêu cầu của các cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư được tham vấn 214
1 Kết luận 219
2 Kiến nghị 219
3 Cam kết thực hiện công tác bảo vệ môi trường 220
Trang 9DANH MỤC BẢNG
Bảng 0 1: Các thành viên tham gia lập Báo cáo ĐTM 21
Bảng 0 2: Danh mục phương pháp sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM 22
Bảng 1 1: Bảng tọa độ đặc trưng của khu vực dự án 42
Bảng 1 2: Diện tích chiếm dụng đất của dự án 44
Bảng 1 3: Tổng hợp cống ngang thoát nước 51
Bảng 1 4: Các hạng mục công trình xử lý chất thải và biện pháp bảo vệ môi trường 57
Bảng 1 5: Khối lượng đất đào, đắp và đổ thải của dự án 62
Bảng 1 6: Nguyên, vật liệu xây dựng chính phục vụ công tác xây dựng 63
Bảng 1 7: Nhu cầu sử dụng dầu diesel cho máy móc, thiết bị trong quá trình thi công 64 Bảng 1 8: Nhu cầu sử dụng xăng A92 cho máy móc, thiết bị trong quá trình thi công 66 Bảng 1 9: Nhu cầu sử dụng điện cho máy móc, thiết bị trong quá trình thi công 66
Bảng 2 1: Vị trí các điểm lấy mẫu không khí 97
Bảng 2 2: Vị trí các điểm lấy mẫu nước mặt 97
Bảng 2 3: Vị trí các điểm lấy mẫu đất 97
Bảng 2 4: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí 98
Bảng 2 5: Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước mặt 98
Bảng 2 6: Kết quả phân tích chất lượng môi trường đất 99
Bảng 3 1: Diện tích chiếm dụng đất của dự án 110
Bảng 3 2: Tóm tắt các hoạt động liên quan đến chất thải của dự án trong GĐTC 112
Bảng 3 3: Ước tính nồng độ các chất ô nhiễm chính trong nước thải sinh hoạt 114
Bảng 3 4: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công 116
Bảng 3 5: Hệ số dòng chảy theo đặc điểm bề mặt đất 118
Bảng 3 6: Hệ số phát thải bụi từ quá trình đào, đắp thi công 121
Bảng 3 7: Lưu lượng xe lưu thông vận chuyển đất, đá thải đi đổ thải của dự án 122
Bảng 3 8: Tải lượng chất ô nhiễm đối với xe tải chạy trên đường ngoài thành phố 122
Bảng 3 9: Tải lượng ô nhiễm phương tiện vận chuyển đất, đá thải đi đổ thải 123
Bảng 3 10: Hệ số để kể đến loại mặt đường “s” 124
Bảng 3 11: Tải lượng ô nhiễm tổng hợp từ hoạt động đào, đắp san nền và quá trình vận chuyển đất, đá thải đi đổ thải 124
Bảng 3 12: Nồng độ các chất ô nhiễm do hoạt động vận chuyển đất, đá thải đi đổ thải 125
Bảng 3 13: Lưu lượng xe lưu thông vận chuyển nguyên vật liệu thi công 127
Bảng 3 14: Tải lượng chất ô nhiễm đối với xe tải chạy trên đường ngoài thành phố 127
Bảng 3 15: Tải lượng ô nhiễm do phương tiện do phương tiện vận tải trong thời gian xây dựng 127 Bảng 3 16: Hệ số để kể đến loại mặt đường “s” 128 Bảng 3 17: Tải lượng ô nhiễm tổng hợp từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng 128
Trang 10Bảng 3 18: Nồng độ các chất ô nhiễm do hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng 129
Bảng 3 19: Nồng độ ô nhiễm bụi do hoạt động trút đổ, tập kết nguyên vật liệu 131
Bảng 3 20: Khối lượng dầu Diezel sử dụng vận hành máy móc trong quá trình thi công xây dựng 132
Bảng 3 21: Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động của các máy móc thi công sử dụng nhiên liệu dầu 134
Bảng 3 22: Khối lượng xăng sử dụng vận hành máy móc trong quá trình thi công xây dựng 134 Bảng 3 23: Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động của các máy móc thi công sử dụng nhiên liệu xăng 134
Bảng 3 24: Tổng nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động của các máy móc thi công sử dụng nhiên liệu dầu Diezel và xăng 135
Bảng 3 25: Thành phần bụi khói một số loại que hàn 135
Bảng 3 26: Tỷ trọng các chất ô nhiễm trong quá trình hàn kim loại 135
Bảng 3 27: Tính toán lượng khí thải từ que hàn 136
Bảng 3 28: Nồng độ các chất ô nhiễm từ hoạt động hàn 136
Bảng 3 29: Tải lượng và nồng độ bụi phát sinh tại khu vực đặt máy trộn bê tông công suất 250 lít 138
Bảng 3 30: Sinh khối của một số loài thực vật 141
Bảng 3 31: Khối lượng sinh khối tại phần diện tích dự án 141
Bảng 3 32: Độ ồn điển hình của các phương tiện, máy móc thi công ở khoảng cách 2m 144 Bảng 3 33: Mức độ ồn do các phương tiện, máy móc thi công theo khoảng cách 145
Bảng 3 34: Mức rung của một số máy móc thi công điển hình 147
Bảng 3 35: Tốc độ dao động nền đất do nổ mìn 151
Bảng 3 36: Lý trình và tọa độ khép góc các bãi thải Error! Bookmark not defined. Bảng 3 37: Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ 192
Bảng 3 38: Đặc điểm lớp đất bẩn trên mặt đường 192
Bảng 3 39: Hệ số ô nhiễm không khí đối với xe quy đổi 193
Bảng 3 40: Hệ số phát thải bụi cuốn từ đường 194
Bảng 3 41: Danh mục các công trình biện pháp bảo vệ môi trường 201
Bảng 4 1: Chương trình quản lý môi trường 206
Bảng 5 1: Các ý kiến, kiến nghị của đối tượng tham vấn 215
Trang 11DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÍ HIỆU VIẾT TẮT
Trang 12MỞ ĐẦU
1 Xuất xứ của dự án
1.1 Thông tin chung về dự án
Tuyến đường có điểm đầu tuyến tại Km3+400 đường QL4G đi Chiềng Dong điểm kết thúc tại Km27+520m tỉnh lộ 113 (đoạn Nà Ớt – Chiềng Nơi thuộc địa phận xã Phiêng Cằm) đi qua bản Dè, bản Pá Khoang, bản Pặc Ngậm thuộc xã Chiềng Dong, bản Pú Tậu, Hua Nà, Huổi Nhả, Phiêng Mụ, Noong Tàu Thái, xã Phiêng Cằm dọc theo tuyến với tổng chiều dài khoảng 28km; Tuyến đường hiện trạng là đường mòn (đường đất) với bề rộng khoảng 3m, nhiều đoạn ô tô không đi lại được, có khoảng 10km đường đã có công trình cống thoát nước ngang Do đó giao thông giữa 2 xã Chiềng Dong, Phiêng Cằm gặp nhiều khó khăn, làm ảnh hưởng rất nhiều đến việc giao lưu phát triển kinh tế xã hội của nhân dân trong vùng
Hiện tại nhu cầu vận chuyển nông, lâm sản, vật liệu xây dựng đầu tư xây dựng cơ
sở hạ tầng của vùng dự án ngày càng tăng Ngoài ra ,việc đi lại học hành, khám chữa bệnh của bà con cũng đòi hỏi có một tuyến đường giao thông đảm bảo an toàn, chất lượng để
đi lại Việc giao thương, buôn bán giữa các xã trên gặp nhiều khó khăn
Khi dự án đi vào hoạt động người dân của xã Chiềng Dong và Phiêng Cằm là người được hưởng lợi trực tiếp với quy mô dân số 12.259 người và mở rộng ra là người dân huyện Sông Mã di chuyển ra thành phố Sơn La gần hơn với quy mô dân số 154.224 người gồm các dân tộc Thái, Kinh, Hơ Mông, Khơ Mú, Xinh Mun, Kháng, vv…
Mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội, chính chị, an ninh quốc phòng cho thấy tầm quan trọng của tuyến đường như đã nêu ở trên thì việc đầu tư xây dựng tuyến đường là hết sức cần thiết
Dự án “Đường giao thông xã Chiềng Dong – Phiêng cằm, huyện Mai Sơn” được chấp thuận theo Các Nghị quyết của HĐND: số 88/NQ-HĐND ngày 29/6/2022 về phân
bổ ngân sách Nhà nước năm 2022 thực hiện 03 chương trình mục tiêu quốc gia; Nghị quyết số 123/NQ-HĐND ngày 31/8/2022 về việc điều chỉnh danh mục dự án kèm theo Nghị quyết số 88/NQ-HĐND ngày 29/6/2022 của HĐND tỉnh về phân bổ ngân sách nhà nước năm 2022 thực hiện 03 Chương trình mục tiêu quốc gia; Văn bản số 4990/UBND-
TH ngày 23/12/2022 của UBND tỉnh Sơn La v/v phương án thực hiện các dự án giao thông chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi…; Văn bản số 1387/UBND-TH ngày 20/4/2023 của UBND tỉnh Sơn
La v/v phương án cân đối nguồn vốn thực hiện các dự án giao thông chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Dự án “Đường giao thông xã Chiềng Dong – Phiêng Cằm huyện Mai Sơn” thuộc nhóm II theo quy định tại Điểm c Khoản 4 Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường 2020 và Số thứ tự 6 Mục II Phụ lục IV Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
Loại hình dự án: Dự án đầu tư mới
Trang 131.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư
- Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư dự án: Theo quy định của Luật Đầu tư công thì dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia là do Quốc Hội quyết định đầu tư do đó không thuộc đối tượng phải phê duyệt Quyết định Chủ trương đầu tư cấp tỉnh
- Cơ quan phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi: UBND tỉnh Sơn La
1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch Bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, mối quan
hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan
Căn cứ các tài liệu thu thập được từ các cơ quan quản lý nhà nước do chủ dự án cung cấp cho thấy đây là dự án của chương trình mục tiêu Quốc gia dành cho mục tiêu phát triển đồng bào dân tộc miền núi tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo cho đồng bào các xã, bản vùng sâu, vùng xa do đó về mặt pháp lý đã được Quốc Hội, Chính phủ, các cơ quan từ trung ương đến địa phương quan tâm và quy hoạch từ trước nên dự án phù hợp với các quy hoạch liên quan cụ thể:
a Quy hoạch bảo vệ môi trường Quốc gia
- Mục tiêu, quy mô kết cấu hạ tầng kỹ thuật và các công trình bảo vệ môi trường của
dự án được thực hiện phù hợp với Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 13/4/2022 Theo đó, mục tiêu đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050 của Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia như sau:
+ Mục tiêu tổng quát đến năm 2030: Ngăn chặn xu hướng gia tăng ô nhiễm, suy thoái môi trường; giải quyết các vấn đề môi trường cấp bách; từng bước cải thiện, phục hồi chất lượng môi trường; ngăn chặn sự suy giảm đa dạng sinh học; góp phần nâng cao năng lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; bảo đảm an ninh môi trường, xây dựng và phát triển các
mô hình kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, các-bon thấp, phấn đấu đạt được các mục tiêu phát triển bền vững 2030 của đất nước
+ Tầm nhìn đến năm 2050: Môi trường Việt Nam có chất lượng tốt, bảo đảm quyền được sống trong môi trường trong lành và an toàn của nhân dân; đa dạng sinh học được gìn giữ, bảo tồn, bảo đảm cân bằng sinh thái; chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; xã hội hài hòa với thiên nhiên, kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, các-bon thấp được hình thành và phát triển, hướng tới mục tiêu trung hòa các-bon vào năm 2050
b Sự phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Sơn La
Dự án phù hợp với phương án Quy hoạch tỉnh Sơn La thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 với mục tiêu để xác định tầm nhìn phát triển trong trung và dài hạn, nhằm phát huy hiệu quả các tiềm năng, lợi thế của tỉnh, làm căn cứ khoa học và thực tiễn cho việc tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế - xã hội và xây dựng các kế hoạch phát triển 5 năm và hàng năm, đáp ứng yêu cầu phát triển chung của cả nước và xây dựng Sơn La trở
Trang 14thành tỉnh phát triển xanh, nhanh và bền vững trên cả 4 trụ cột: Phát triển kinh tế - Phát triển văn hóa - Bảo vệ môi trường - Bảo đảm quốc phòng an ninh Theo đó, tỉnh Sơn La chia thành 4 vùng liên huyện gồm: (1) Vùng Đô thị và Quốc lộ 6, (2) Vùng Cao nguyên Mộc Châu và phu cận, (3) Vùng lòng hồ và lưu vực sông Đà và (4) Vùng cao biên giới
Dự án đầu tư xây dựng dự án: Đường giao thông xã Chiềng Dong - Phiêng Cằm xét
ý nghĩa vai trò phục vụ, điều kiện vốn, khả năng khai thác; chọn giải pháp đầu tư xây dựng nền đường và công trình trên tuyến, rải mặt đường BTXM để đảm bảo điều kiện khai thác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại, vận chuyển hàng hóa, phát triển sản xuất, góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn định dân cư, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ổn định sản xuất của người dân trong vùng và hoàn thiện mục tiêu chung về quy hoạch đường giao thông nông thôn liên xã, bản trên địa bàn huyện Mai Sơn
Dự án phù hợp với chủ trương của các cấp từ trung ương đến địa phương cụ thể: Các Nghị quyết của HĐND: số 88/NQ-HĐND ngày 29/6/2022 về phân bổ ngân sách Nhà nước năm 2022 thực hiện 03 chương trình mục tiêu quốc gia; Số 123/NQ-HĐND ngày 31/8/2022 về việc điều chỉnh danh mục dự án kèm theo Nghị quyết số 88/NQ-HĐND ngày 29/6/2022 của HĐND tỉnh về phân bổ ngân sách nhà nước năm 2022 thực hiện 03 Chương trình mục tiêu quốc gia;
Các Quyết định của UBND tỉnh Sơn La: Số 4990/UBND-TH ngày 23/12/2022 của UBND tỉnh Sơn La về việc phương án thực hiện các dự án giao thông thuộc CTMTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã giao cho Ban QLDA đầu tư xây dựng các công trình NN&PTNN làm chủ đầu tư; Văn bản số 1387/UBND-TH ngày 20/4/2023 của UBND tỉnh Sơn La v/v phương án cân đối nguồn vốn thực hiện các dự án giao thông chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Văn bản số 2634/UBND-TH ngày 15/7/2022 của UBND tỉnh Sơn La về việc giao Chủ đầu tư các dự án thuộc ngân sách cấp tỉnh thực hiện Chương trình MTQG MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh Sơn La năm 2022
c Mối quan hệ đối với quy hoạch phát triển giao thông chung của tỉnh Sơn La:
Dự án đường giao thông phù hợp với Kế hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Sơn La 5 năm 2021-2025, Nghị quyết số 238/NQ-HĐND ngày 08/12/2020 của HĐND tỉnh Sơn La về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025; Quyết định số 2886/QĐ-UBND ngày 10/12/2020 của UBND tỉnh Sơn La về việc phê duyệt kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025
Mục tiêu, định hướng của kế hoạch 5 năm 2021 - 2025:
- Công tác giao thông vận tải phải đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ phát triển kinh
tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng của tỉnh Sơn La và khu vực Tây Bắc
Trang 15- Giao thông vận tải là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng KT-XH, là một trong ba khâu đột phá quan trọng, cần ưu tiên đầu tư phát triển đi trước một bước tạo tiền
đề để thực hiện các chương trình, mục tiêu giai đoạn 2021-2025
- Phát triển hệ thống hạ tầng giao thông phải đảm bảo phù hợp với điều kiện địa hình
tự nhiên của từng khu vực trong tỉnh; đảm bảo tính đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm, từng bước hiện đại, tạo nên mạng lưới hoàn chỉnh, liên hoàn, liên kết giữa các phương thức vận tải, giữa các khu vực với chi phí hợp lý, an toàn, hạn chế ô nhiễm môi trường, tiết kiệm năng lượng; ưu tiên hoàn thành chương trình đường giao thông đến trung tâm
xã đi được bốn mùa; coi trọng phát triển hạ tầng hỗ trợ dịch vụ vận tải
- Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý bảo trì, đảm bảo khai thác có hiệu quả, bền vững kết cấu hạ tầng giao thông hiện có và mới được đầu tư bổ sung thêm
- Công tác vận tải phải đáp ứng được yêu cầu vận tải hàng hoá, hành khách của địa phương và khu vực; đẩy mạnh phát triển mạng lưới vận tải đường bộ, đường thủy, đáp ứng được sự gia tăng về nhu cầu vận tải hàng hóa, hành khách trong tỉnh và khu vực; đổi mới phương tiện vận tải khách nhằm phục vụ ngày một tốt hơn sự đi lại của nhân dân đảm bảo an toàn, thuận tiện, văn minh, lịch sự
- Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực từ nhân dân cho đầu tư phát triển và bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông
Mục tiêu cụ thế:
a) Đường bộ
- Phấn đấu đầu tư xây dựng hoàn thành và đưa vào sử dụng đối với các dự án giao thông trọng điểm trên địa bàn tỉnh như: Cao tốc Hòa Bình - Mộc Châu; tuyến tránh thành phố Sơn La; thực hiện cải tạo, nâng cấp các tuyến quốc lộ, đường tỉnh trên địa bàn tỉnh được đầu tư đã lâu đến nay đã hư hỏng xuống cấp theo quy hoạch đã được phê duyệt; xóa
bỏ các điểm đen, điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông, điểm ngập úng; chuyển một số đường tỉnh đủ điều kiện thành quốc lộ; coi trọng bảo trì đường bộ
- Đường giao thông nông thôn: Tiếp tục đẩy mạnh phong trào xây dựng đường GTNT gắn với CTMT quốc gia xây dựng nông thôn mới, phấn đấu hoàn thành 3.124 tuyến/1.634Km với kinh phí khoảng 2.328 tỷ đồng (trong đó nhà nước hỗ trợ 1.253
tỷ đồng; nhân dân đóng góp 1.075 tỷ đồng); hàng năm hoàn thành từ 10-15 xã đạt tiêu chí
số 02 về giao thông; tiếp tục hoàn thành mục tiêu cứng hóa 100% đường đến trung tâm xã; tranh thủ huy động các nguồn vốn để đầu tư xây dựng các cầu dân sinh phục vụ đảm bảo ATGT cho đồng bào dân tộc thiểu số;
- Đường đô thị: Từng bước xây dựng hệ thống đường đô thị theo quy hoạch, đáp ứng tiến trình đô thị hoá
- Kết cấu hạ tầng dịch vụ hỗ trợ vận tải: Chú trọng xã hội hóa đầu tư, từng bước xây dựng các bến, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ, trạm đăng kiểm, trung tâm đào tạo sát hạch
Trang 16và các bến kỹ thuật dành riêng cho xe buýt, bến xe taxi, các bãi đỗ xe chính, các đầu mối trung chuyển hành khách
b) Đường thuỷ: Từng bước hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa theo quy hoạch; chú trọng đầu tư kết nối liên thông giữa đường bộ và đường thủy
c) Hàng không: Hoàn thành đầu tư nâng cấp và đưa vào khai thác sử dụng cảng hàng không Nà Sản theo quy hoạch
d) Tổ chức vận tải: Tổ chức khoa học mạng lưới vận tải đường bộ, đường thuỷ trong tỉnh tạo thành một mạng lưới vận tải thông suốt và cơ động Phối hợp chặt chẽ giữa các loại hình và lực lượng tham gia vận tải đáp ứng nhu cầu vận tải phục vụ phát triển kinh tế-xã hội Nâng cao chất lượng và khối lượng vận tải hàng hoá, hành khách, khuyến khích đối với tất cả các thành phần kinh tế tham gia, chú trọng phát triển các tuyến vận tải lên các xã vùng cao, biên giới, vùng sâu, vùng xa hẻo lánh
e) Cải cách hành chính, kiểm tra và hợp tác quốc tế: Tiếp tục thực hiện tốt công tác cải cách hành chính với phương châm “vì sự hài lòng của người dân và doanh nghiệp”; thực hiện đầy đủ các chỉ đạo về hợp tác quốc tế lĩnh vực giao thông vận tải
d Mối quan hệ đối với quy hoạch phát triển giao thông nông thôn của tỉnh Sơn
La
Dự án phù hợp với định hướng phát triển giao thông nông thôn tỉnh Sơn La được phê duyệt tại Quyết định số 2150/QĐ-UBND ngày 07/8/2017 UBND Tỉnh Sơn La về việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung phát triển giao thông vận tải tỉnh Sơn La giai đoạn 2011 -
và định hướng đến năm 2030 Cụ thể định hướng đến năm 2030 như sau:
Đến năm 2030 sẽ cơ bản hoàn thiện mạng lưới kết cấu hạ tầng giao thông đạt tiêu chuẩn kỹ thuật; có một số công trình giao thông hiện đại; kết nối thuận lợi với hệ thống đường bộ ASEAN qua khu vực các cửa khẩu quốc gia, cửa khẩu phụ Chất lượng vận tải đảm bảo đạt tiêu chuẩn quốc tế: êm thuận, nhanh chóng, an toàn và kết nối hợp lý giữa các phương thức vận tải đường bộ - đường thủy – đường hàng không
- Đường bộ:
+ Xây dựng hoàn thành và đưa vào khai thác tuyến đường bộ cao tốc Hòa Bình - Mộc Châu; đồng thời, triển khai xây dựng, nâng cấp các tuyến đường đảm bảo kết nối và khai thác hiệu quả tuyến đường cao tốc; xây dựng các tuyến quốc lộ tránh đô thị, hình thành đường vành đai đô thị; tiếp tục đầu tư cải tạo, nâng cấp và hoàn thiện các tuyến quốc lộ, đường tỉnh theo quy hoạch, nhằm tạo ra sự gắn kết giữa các trung tâm hành chính, kinh tế - cụm khu công nghiệp - cửa khẩu - các khu du lịch trên địa bàn tỉnh;
+ Đối với đường GTNT: Đầu tư cải tạo, nâng cấp một số tuyến đường huyện đạt tiêu chuẩn đường GTNT đến cấp Vmn hoàn chỉnh, đảm bảo 100% tuyến đường huyện được cứng hóa, đầu tư nâng cấp và kiên cố hoá các tuyến đường xã trên địa bàn;
+ Xây dựng hệ thống đường chuyên dùng, đường đô thị theo quy hoạch đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng;
Trang 17+ Xây dựng các nút giao khác mức tại các giao lộ lớn Xây dựng dường gom và các điểm đấu nối của các khu đô thị, công nghiệp, kinh tế, dân cư, thương mại - dịch vụ và các đường khác vào đường chính hoặc vào đường nhánh trước khi đấu nối vào đường chính theo quy hoạch được duyệt;
+ Hoàn thiện cơ cở hạ tầng phục vụ vận tải (bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ ) và các dịch vụ hỗ trợ vận tải để nâng cao chất lượng, chuyên nghiệp hoá dịch vụ vận tải đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội
- Đường thuỷ: Hiện đại hóa một số cảng đầu mối, cảng chuyên dùng; nâng cao tỷ lệ
cơ giới hóa bốc xếp đối với các cảng; xây dựng một số cảng khách, bến khách trên hồ sông Đà
- Hàng không: Đầu tư hoàn thành và dựa vào khai thác cảng hàng không Nà Sản, đáp ứng nhu cầu khai thác nội địa và quốc tế, tạo động lực phát triển kinh – xã hội, quốc phòng
- Tổ chức vận tải: Hoàn thiện mạng lưới các tuyến vận tải đảm bảo đến được tất cả các trung tâm xã, các bản và kết nối với hệ thống giao thông trên địa bàn, chuyên nghiệp hóa và nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải Phát triển vận tải ở các đô thị theo hướng sử dụng vận tải công cộng là chính, đảm bảo hiện đại, tiện lợi và bảo đảm trật tự an toàn giao thông đô thị
e Sự phù hợp với quy hoạch lâm nghiệp
Tổng diện tích chiếm dụng để thực hiện dự án khoảng 34,83 ha; trong đó: Đất
quy hoạch lâm nghiệp 12,59 ha (trong đó đất rừng phòng hộ 8,05 ha; đất rừng sản
xuất 4,54 ha); đất khác còn lại (ngoài quy hoạch lâm nghiệp) là 22,24 ha Trong đó, công trình chiếm dụng là 6,93 ha diện tích rừng tự nhiên: Rừng quy hoạch phòng hộ 4,92 ha; rừng sản xuất là 1,74 ha; rừng ngoài quy hoạch Lâm nghiệp 0,27 ha là rừng
tự nhiên cần chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác để thực hiện Dự án Đường giao thông xã Chiềng Dong - Phiêng Cằm, huyện Mai Sơn Theo Quyết định 3248/QĐ-UBND ngày 27/12/2018 của UBND tỉnh Sơn La về việc Phê duyệt dự án rà soát, điều chỉnh quy hoạch 03 loại rừng giai đoạn 2017-2025 và định hướng đến năm
2030, tổng diện tích quy hoạch cho lâm nghiệp trên địa bàn toàn tỉnh là 817.840,9 ha, trong đó quy hoạch rừng phòng hộ là 377.909,2 ha, quy hoạch rừng đặc dụng là 87.851,4
ha và quy hoạch rừng sản xuất là 352.129,7 ha Tuy nhiên theo Quyết định 326/QĐ-TTg
2022 của Thủ tướng chính phủ ngày 09/3/2022: Phân bổ chỉ tiêu Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Kế hoạch sử dụng đất quốc gia 5 năm 2021-2025 thì quy hoạch đất lâm nghiệp tỉnh Sơn la đến năm 2030 là 694.741 ha, giảm 123.149,4 ha so với Quyết định 3248/QĐ-UBND ngày 27/12/2018 của UBND tỉnh Sơn La Cụ thể tại Quyết định 326/QĐ-TTg 2022: Đất rừng phòng hộ 334.100 ha, đất rừng đặc dụng 87.831 ha và đất rừng sản xuất 272.810 ha Vì vậy, việc chuyển mục đích
sử dụng rừng để thực hiện Dự án là đảm bảo chỉ tiêu đất rừng phòng hộ, rừng sản xuất đã
Trang 18được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt cho tỉnh Sơn La trong giai đoạn 2017 - 2025 Quyết định 326/QĐ-TTg 2022
Theo công bố hiện trạng rừng năm 2022, Huyện Mai Sơn có diện tích rừng phòng
hộ 21.868,90 ha; rừng sản xuất 36.332,7 ha Độ che phủ của rừng 41% tổng diện tích tự nhiên Như vậy, diện tích 5,83 ha đề nghị chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác để thực hiện Dự án Đường giao thông xã Chiềng Dong - Phiêng Cằm, huyện Mai Sơn, có diện tích rất nhỏ so với diện tích rừng hiện có trên địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Đồng thời diện tích chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục
đích khác sẽ được Chủ đầu tư dự án xây dựng phương án trồng rừng thay thế (bằng ba lần diện tích chuyển mục đích sử dụng rừng tự nhiên) theo quy định tại khoản 1, Điều 21,
Luật Lâm nghiệp, do đó tỷ lệ che phủ rừng trước mắt bị ảnh hưởng rất nhỏ, sau khi rừng trồng thay thế phát triển, độ che phủ sẽ được phục hồi và tăng thêm tỷ lệ che phủ
Dự án thực hiện không ảnh hưởng đến các đối tượng nhạy cảm như danh lam thắng cảnh, các khu bảo tồn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển, các di tích lịch sử
g Sự phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của tỉnh Sơn La
Dự án chưa có trong quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 huyện Mai Sơn được UBND tỉnh Sơn La phê duyệt; kế hoạch sử dụng đất năm 2023 huyện Mai Sơn được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 139/QĐ-UBND ngày 19/1/2023 Để có căn cứ cho phép chuyển mục đích sử dụng đất sau khi được phê duyệt dự án chủ đầu tư phối hợp
sẽ với UBND cấp xã và các cơ quan liên quan xác minh nguồn gốc sử dụng đất thuộc phạm vi dự án, trình HĐND tỉnh thông qua sau khi có văn bản chấp thuận chuyển mục đích rừng của Chính phủ
2 Căn cứ pháp lý của việc thực hiện ĐTM
2.1 Các văn bản pháp luật và kỹ thuật
2.1.1 Các văn bản pháp luật về lập báo cáo ĐTM
- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020
- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ Quy sđịnh chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMTngày 10/1/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường
2.1.2 Các văn vản pháp luật về ngành, lĩnh vực có liên quan đến dự án
2.1.2.1 Luật
- Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13/11/2008 và Văn bản hợp nhất
số 32/VBHN-VPQH ngày 10/12/2018 hợp nhất Luật Đa dạng sinh học do Văn phòng Quốc hội ban hành;
- Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 ngày 13/11/2008, Văn bản hợp nhất
số 53/VBHN-VPQH ngày 10/12/2018 hợp nhất Luật Giao thông đường bộ và Văn bản hợp nhất số 15/VBHN-VPQH 2019 hợp nhất Luật Giao thông đường bộ;
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/06/2012;
Trang 19- Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13 ngày 22/11/2013;
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013;
- Luật khí tượng thủy văn số 90/2015/QH13 ngày 23 tháng 11 năm 2015;
- Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 ngày 15/11/2017;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 ngày 17/6/2020;
- Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/6/2019
2.1.2.2 Nghị định
- Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 và Nghị định số 117/2021/NĐ-CP ngày 22/12/2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;
- Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11/06/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đa dạng sinh học;
- Nghị định số 100/2013/NĐ-CP ngày 03/9/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ quy định
về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;
- Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ về tiêu chí xác định loài và chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ và Nghị định số 64/2019/NĐ-CP sửa đổi Điều 7 Nghị định số 160/2013/NĐ-CP
về tiêu chí xác định loài quý hiếm;
- Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất;
- Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;
- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 6 tháng 8 năm 2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải;
- Nghị định 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 của Chính phủ về quản lý, sử dụng đất trồng lúa;
- Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động;
- Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ về việc Sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai;
- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng;
- Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ Về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Trang 20- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một
số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
2.1.2.3 Thông tư
- Thông tư số 37/2014/TT-BTNMT ngày 30/06/2014 của Bộ tài nguyên và Môi trường về việc Quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất;
- Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 của Bộ xây dựng về hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ
về thoát nước và xử lý nước thải;
- Thông tư số 02/2015/TT-BTNMT ngày 13/3/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường: Quy định chi tiết một số điều của nghị định số 43/2014/NĐ-CP và nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 về đất đai của chính phủ;
- Thông tư số 50/2015/TT-BGTVT ngày 23/9/2015; Thông tư số BGTVT ngày 09/10/2017; Thông tư số 13/2020/TT-BGTVT ngày 29/6/2020; Thông tư
35/2017/TT-số 39/2021/TT-BGTVT ngày 31/12/2021 của Bộ Giao thông vận tải sửa đổi, bổ sung một
số liều của Thông tư số 50/2015/TT-BGTVT của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;
- Thông tư số 32/2017/TT-BCT ngày 28/12/2017 của Bộ Công thương quy định cụ thể và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định số 113/2017/NĐ-
CP ngày 09/10/2017 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật hóa chất;
- Thông tư số 02/2018/TT-BXD ngày 06/02/2018 quy định về bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng công trình và chế độ báo cáo công tác bảo vệ môi trường ngành xây dựng;
- Thông tư số 28/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 của Bộ Nông nghiệp
&PTNT quy định về quản lý rừng bền vững;
- Thông tư số 31/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 của Bộ Nông nghiệp
&PTNT quy định về phân định ranh giới rừng;
- Thông tư số 25/2022/TT-BNNPTNT ngày 30/12/2022 của Bộ Nông nghiệp
&PTNT quy định về trồng rừng thay thế khi chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác;
- Thông tư số 54/2019/TT-BGTVT ngày 31/12/2019 của Bộ Giao thông vận tải ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ;
- Thông tư số 149/2020/TT-BCA ngày 31/12/2020 của Bộ Công an quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng
Trang 21cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;
- Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/6/2021 của Bộ Tài nguyên và môi trường quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường;
- Thông tư số 06/2021/TT-BXD ngày 30/6/2021 của Bộ Xây dựng quy định về phân cấp công trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng;
- Thông tư số 10/2021/TT-BXD ngày 25/8/2021 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn một
số điều và biện pháp thi hành Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 và Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ;
- Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31/8/2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một
số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
2.1.2.4 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn
- Tiêu chuẩn vệ sinh lao động ban hành kèm theo Quyết định số BYT của Bộ Y tế;
3733/2002/QĐ QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
- QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại;
- QCVN 07:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng CTNH;
- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;
- QCVN 03-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất;
- QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt;
- QCVN 09-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước dưới đất;
- TCVN 6438:2018: Phương tiện giao thông đường bộ - Giới hạn lớn nhất cho phép của khí thải
- TCXDVN 33:2006: Cấp nước – mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế;
- TCXDVN 46:2007: Chống sét cho các công trình xây dựng – hướng dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống;
- TCVN 7957:2008: Thoát nước – mạng lưới và công trình bên ngoài tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 10380:2014 (đường giao thông nông thôn – yêu cầu thiết kế)
- TCVN 3890:2009: Phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trình - Trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng;
Trang 22- QCVN 41:2016/BGTVT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về báo hiệu đường bộ;
- Chỉ thị số 16/CT-BGTVT về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải;
- QCVN 07-4:2016/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia các công trình Hạ tầng kỹ thuật: Công trình giao thông;
- QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;
- QCVN 27:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuât quốc gia về rung – giá trị cho phép tại nơi làm việc;
- QCVN 01:2019/BCT về an toàn trong sản xuất, thử nghiệm, nghiệm thu, bảo quản, vận chuyển, sử dụng, tiêu hủy vật liệu nổ công nghiệp và bảo quản tiền chất thuốc nổ
- QCVN 01:2021/BXD-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng
2.2 Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án
- Các Nghị quyết của HĐND: Số 88/NQ-HĐND ngày 29/6/2022 về phân bổ ngân sách Nhà nước năm 2022 thực hiện 03 chương trình mục tiêu quốc gia; Số 123/NQ-HĐND ngày 31/8/2022 về việc điều chỉnh danh mục dự án kèm theo Nghị quyết số 88/NQ-HĐND ngày 29/6/2022 của HĐND tỉnh về phân bổ ngân sách nhà nước năm 2022 thực hiện 03 Chương trình mục tiêu quốc gia;
- Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: 2021-2025
- Các Quyết định của UBND tỉnh Sơn La: số 1337/QĐ-UBND ngày 01/7/2022 về việc giao ngân sách nhà nước năm 2022 thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia;
số 1845/QĐ-UBND ngày 06/9/2022 về việc điều chỉnh danh mục dự án tại Quyết định số1337/QĐ-UBND ngày 01/7/2022 về giao kế hoạch vốn ngân sách nhà nước năm 2022 thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia;
- Văn bản số 2634/UBND-TH ngày 15/7/2022 của UBND tỉnh Sơn La về việc giao Chủ đầu tư các dự án thuộc ngân sách cấp tỉnh thực hiện Chương trình MTQG MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh Sơn La năm 2022
- Báo cáo số 64/BC- UBND ngày 23/6/2023 của UBND xã Phiêng Cằm về Tình hình phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh 5 tháng đầu năm; phương hướng nhiệm vụ trọng tâm 7 tháng cuối năm 2023
- Báo cáo số 40/BC-UBND ngày 05/6/2023 của UBND xã Chiềng Dong về báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển Knh tế - Xã hội, Quốc phòng – An ninh 6 tháng cuối năm 2023
2.3 Các nguồn tài liệu, dữ liệu sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường do chủ dự án tạo lập
Trang 23- Hồ sơ nghiên cứu khả thi dự án “Đường giao thông xã Chiềng Dong - Phiêng Cằm”
do Công ty cổ phần TVĐT giao thông Sơn La lập
- Các kết quả đo đạc, phân tích, khảo sát lấy mẫu tại hiện trường khu vực Dự án do Chủ dự án, Công ty TNHH MTV Tư vấn công nghệ môi trường và địa ốc Gia Nguyễn phối hợp với Công ty cổ phần FEC thực hiện
- Biên bản tham vấn cộng đồng và văn bản trả lời của UBND xã Phiêng Cằm
- Biên bản tham vấn cộng đồng và văn bản trả lời của UBND xã Chiềng Dong
- Báo phát triển kinh tế XH 06 tháng đầu năm 2023 do UBND xã cung cấp
3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường
3.1 Cơ quan thực hiện ĐTM và lập ĐTM
Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của dự án Đường giao thông xã Chiềng Dong – Phiêng Cằm, huyện Mai Sơn do Ban QLDA đầu tư xây dựng các công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn chủ trì thực hiện cùng với sự tư vấn của Công
ty TNHH MTV tư vấn công nghệ môi trường và địa ốc Gia Nguyễn
3.1.1 Cơ quan chủ dự án
Chủ đầu tư: Ban QLDA đầu tư xây dựng các công trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Người đại diện là (Ông): Nguyễn Văn Thể - Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ: Số 51 đường Hoàng Quốc Việt - Phường Chiềng Cơi - Thành phố Sơn La
- Sơn La
- Điện thoại: 0223754018
3.1.2 Cơ quan tư vấn
Công ty TNHH MTV Tư vấn Công nghệ môi trường và Địa ốc Gia Nguyễn
(Được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Sơn La cấp Giấy phép đăng ký doanh nghiệp số
5500551131 cấp lần đầu ngày 16/5/2017)
- Địa chỉ: SN 94i, đường Nguyễn Lương Bằng, tổ 3, phường Quyết Thắng, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La
- Điện thoại: 0936.301.929
- Người đại diện là (Bà): Nguyễn Thị Thùy Dương - Chức vụ: Giám đốc
3.1.3 Các bước lập báo cáo ĐTM
Theo quy định, để tiến hành đầu tư xây dựng Dự án nói trên, cần tiến hành lập ĐTM ĐTM là cơ sở khoa học cho các cơ quan chức năng về BVMT trong việc thẩm định, giám sát và quản lý các hoạt động có thể gây ô nhiễm môi trường trong quá trình thực hiện Dự
án Đồng thời, báo cáo giúp cho Chủ dự án (CDA) có thể đưa ra được những giải pháp tối
ưu nhằm khống chế ô nhiễm, bảo vệ sức khỏe và môi trường sống của người dân trong khu vực và giảm thiểu các tác động khác có thể xảy ra trong quá trình thực hiện Dự án
Bước 1: Tiến hành thu thập và nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến nội dung Dự
án; thu thập các tài liệu có liên quan về điều kiện địa lý, khí hậu, thủy văn, kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực dự án
Trang 24Bước 2: Xác định phạm vi nghiên cứu lập báo cáo ĐTM
Bước 3: Khảo sát hiện trạng điều kiện tự nhiên, KT-XH, tài nguyên và môi trường
khu vực thực hiện Dự án
Bước 4: Đơn vị tư vấn đo đạc, quan trắc, lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu môi
trường đất, nước và không khí nhằm đánh giá hiện trạng môi trường khu vực Đây là số liệu “nền” để so sánh, đánh giá tác động của Dự án đến môi trường trong các quá trình thực hiện Dự án
Bước 5: Dựa trên các tài liệu, dữ liệu đã có của Dự án, phân tích, đánh giá các tác
động đến môi trường trong quá trình thực hiện Dự án, dự báo những tác động có lợi và có hại, trực tiếp, trước mắt và lâu dài do hoạt động của Dự án gây ra đối với môi trường vật
lý (khí thải, nước thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại, ồn, rung…), đối với tài nguyên thiên nhiên (tài nguyên nước - nguồn nước, tài nguyên đất, tài nguyên sinh vật - động vật
và thực vật), đối với môi trường kinh tế - xã hội (sức khỏe cộng đồng hoạt động kinh tế, sinh hoạt…)
Bước 6: Từ những phân tích các tác động môi trường ở trên, từ đó CDA đưa ra các
giải pháp, biện pháp giảm thiểu các tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường của Dự án
Bước 7: Thống kê các công trình xử lý môi trường đã đề xuất, đánh giá công trình
xử lý chất thải, chương trình quản lý và giám sát môi trường của toàn bộ Dự án
Bước 8: Lập báo cáo ĐTM tổng hợp
Bước 9: CDA kết hợp với đơn vị tư vấn ĐTM tiến hành tham vấn cộng đồng cũng
như các tổ chức bị ảnh hưởng bởi Dự án
Bước 10: Nộp hồ sơ Báo cáo đánh giá tác động môi trường lên Ủy ban nhân dân
tỉnh Sơn La và Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La để thẩm định
Bước 11: Bảo vệ trước Hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM
Bước 12: Chỉnh sửa, hoàn thiện báo cáo ĐTM theo kết luận của Chủ tịch Hội đồng
thẩm định Trình UBND tỉnh xem xét ra Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM của Dự án
3.2 Danh sách cán bộ tham gia
- Chịu trách nhiệm về nội dung: Ông Lê Thanh Tùng - Chức vụ: Phó Giám đốc
- Cơ quan công tác: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình NN&PTNT tỉnh Sơn La
- Chủ biên: Nguyễn Thị Thanh Nga
- Cơ quan công tác: Công ty TNHH MTV Tư vấn Công nghệ môi trường và Địa ốc Gia Nguyễn
- Các thành viên trực tiếp tham gia thực hiện ĐTM và lập ĐTM:
Trang 25Bảng 0 1: Các thành viên tham gia lập Báo cáo ĐTM
chuyên môn
kinh nghiệm
Ký tên
I Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình NN&PTNT tỉnh Sơn La
1 Lê Thanh Tùng Ths Quản lý kỹ
Giám Đốc - Chỉ đạo thực hiện
Hỗ trợ viết báo cáo ĐTM
15 năm
4 Đào Bạch Linh Cử nhân Khoa
học môi trường
Hỗ trợ viết báo cáo ĐTM
05 năm
5 Đào Như Quỳnh Kỹ sư Công
nghệ kỹ thuật môi trường
Hỗ trợ viết báo cáo ĐTM
02 năm
6 Đèo Quang Huy Kỹ sư môi
trường
Hỗ trợ viết báo cáo ĐTM
02 năm
Trang 264 Các phương pháp thực hiện
4.1 Phương pháp đánh giá tác động môi trường
Trong quá trình tiến hành phân tích, dự báo và đánh giá các tác động của dự án tới các yếu tố môi trường, đã sử dụng hai nhóm phương pháp:
Bảng 0 2: Danh mục phương pháp sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM
A Phương pháp ĐTM
1 Phương pháp thống kê: Sử dụng các tài liệu thống
kê thu thập được của địa phương, cũng như các
tài liệu nghiên cứu đã được thực hiện từ trước tới
nay của các cơ quan có liên quan
Chương 2: Điều kiện kinh tế, xã hội của khu vực thực hiện dự án; điều kiện khí tượng khu vực thực hiện dự án
2 Phương pháp so sánh: Dựa vào kết quả khảo sát,
đo đạc tại hiện trường, kết quả phân tích trong
phòng thí nghiệm và kết quả tính toán theo lý
thuyết, so sánh với quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt
Nam để xác định chất lượng môi trường hiện hữu
tại khu vực dự án;
Chương 2: So sánh các giá trị nồng độ chất ô nhiễm trong môi trường nền của khu vực thực hiện
Dự án với QCVN để đánh giá hiện trạng môi trường khu vực Chương 3: So sánh các giá trị nồng độ chất ô nhiễm trước xử lý
và sau xử lý so với QCVN để đánh giá mức độ ô nhiễm
3 Phương pháp đánh giá nhanh: Phương pháp đánh
giá nhằm ước tính tải lượng các chất ô nhiễm sinh
ra trong quá trình hoạt động của dự án dựa vào hệ
số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thiết
lập;
Chương 3: Áp dụng trong các dự báo thiếu cơ sở tính toán hoặc chưa có số liệu tham khảo
4 Phương pháp dự báo: Nhằm dự báo trước những
ảnh hưởng tích cực cũng như tiêu cực của các hoạt
động dự án tác động lên môi trường trong khu
vực
Chương 3: Dự báo đánh giá các tác động môi trường
Trang 275 Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp các số liệu thu
thập được, so sánh với tiêu chuẩn môi trường Việt
Nam và các tiêu chuẩn khác Liên kết các tương
tác giữa hoạt động xây dựng, quá trình sử dụng và
tác động tới các yếu tố môi trường để xem xét
đồng thời nhiều tác động, rút ra những kết luận và
dự báo ảnh hưởng đối với môi trường; đề xuất giải
pháp giảm thiểu tác động tiêu cực
Chương 3: Dự báo, đánh giá các tác động môi trường
B Phương pháp khác
1 Phương pháp điều tra, khảo sát: Điều tra hiện
trạng hoạt động, môi trường và công tác BVMT,
hiện trang hạ tầng tại khu vực dự án;
Đo đạc, lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích
mẫu;
Chương 1: Vị trí địa lý của dự án Chương 2: Hiện trạng môi trường nền khu vực dự án
2 Phương pháp phân tích môi trường: Phân tích,
đánh giá và nhìn nhận các yếu tố có thể gây tác
động đến môi trường khu vực dự án, trên cơ sở đó
xác định được các yếu tố cần giám sát, theo dõi
trong quá trình triển khai thực hiện dự án và đưa
ra biện pháp quản lý, giảm thiểu thích hợp
Chương 2: Hiện trạng môi trường nền khu vực dự án
3 Phương pháp chồng ghép bản đồ Các bản vẽ chiếm dụng đất của
dự án
4 Phương pháp kế thừa Chương 3 Các tài liệu về đánh
giá chất lượng rừng dự án
5 Phương pháp tham vấn cộng đồng: để thu thập
các ý kiến và các đề xuất đóng góp của chính
quyền địa phương, cộng đồng dân cư tại khu vực
dự kiến xây dựng dự án
Chương 5: Tham vấn ý kiến cộng đồng
4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát, đánh giá hiện trạng rừng
Chủ dự án đã thuê đơn vị tư vấn chuyên ngành Lâm Nghiệp (Công ty TNHH THĐT) thực hiện nội dung này cơ bản các bước như sau:
Điều tra, đánh giá hiện trạng, khoanh vẽ chi tiết đến từng lô trạng thái các loại đất rừng, tính toán và thống kê diện tích, trữ lượng các lô trạng thái Điều tra tổ thành loài cây
gỗ của từng trạng thái rừng trong khu vực điều tra
Yêu cầu điều tra khoanh vẽ chi tiết đến từng lô rừng, tính toán và thống kê diện tích
Trang 28các loại rừng Điều tra các loài cây gỗ, tính toán trữ lượng, tổ thành loài cây gỗ của từng trạng thái rừng trong khu vực điều tra
Xác định được trạng thái, chức năng của rừng để làm cơ sở cho việc xin phép thực hiện, xây dựng công trình, thu hồi và chuyển đổi phục vụ xây dựng công trình Đường giao thông xã Chiềng Dong - Phiêng Cằm
(Các số liệu về rừng được cập nhật từ báo cáo của đơn vị tư vấn Lâm Nghiệp Công
- Thu thập các tài liệu cơ bản và tài liệu quy hoạch có liên quan (Bản đồ địa hình
VN 2000 tỷ lệ 1/10.000; Quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp; Quy hoạch ba loại rừng tỉnh Sơn La; Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội của xã, huyện; Tình hình dân sinh, kinh tế - xã hội; Bản đồ thiết kế; Bản đồ hiện trạng sử dụng đất đai…)
- Tập huấn kỹ thuật trước khi triển khai công việc
- Chuẩn bị vật tư, văn phòng phẩm, dụng cụ kỹ thuật, bảng biểu,
b Phương pháp điều tra:
- Sử dụng máy GPS 78CSx khảo sát, xác định ranh giới khu vực đề nghị quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác ngoài thực địa theo bản
đồ mapilfo và khoanh vẽ diện tích lô rừng và đất lâm nghiệp, xác định lô điều tra cục bộ theo đặc trưng hiện trạng rừng
- Tiến hành đo đếm trong ô điều tra 100m2 (10x10) đối với rừng trồng, 500m2 đối với rừng tự nhiên, thống kê vào biểu Đối với tre, nứa tiến hành đếm số bụi trong ô điều tra và đo các chỉ số chiều cao (H), đường kính (D) của một cây đặc trưng Đối với cây gỗ
đo đếm toàn bộ số cây trong ô về các chỉ số (Hvn), đường kính (D1,3), xác định loài cây
- Tính toán trữ lượng rừng, đối chiếu các quy định của nhà nước tại Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp xác định các loại rừng, nguồn gốc hình thành (rừng tự nhiên, rừng trồng)
- Xác định phân loại rừng theo mục đích sử dụng (Rừng quy hoạch phòng hộ - PH, rừng quy hoạch sản xuất - SX, rừng mục đích khác – MDK) đối chiếu (bằng phương pháp trồng ghép) với Bản đồ rà soát, điều chỉnh quy hoạch ba loại rừng tỉnh Sơn La được phê duyệt tại Quyết định số 3248/QĐ-UBND ngày 27/12/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn
La
- Dùng phần mềm Mapinfo số hóa số liệu ngoại nghiệp để biên tập bản đồ hiện trạng khu vực rừng đề nghị quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng sang mục đích khác thuộc Dự án Đường từ xã Chiềng Dong đến xã Phiêng Cằm, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La
Trang 29- Xây dựng bản đồ thành quả
- Viết báo cáo thuyết minh
Kết quả khảo sát, điều tra, đánh giá hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp phục vụ xây dựng công trình Đường giao thông xã Chiềng Dong - Phiêng Cằm, huyện Mai Sơn được thu thập trực tiếp ở ngoài thực địa và được xử lý, tính toán nội nghiệp dựa vào những quy định, quy phạm, tiêu chuẩn về kỹ thuật do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành và những văn bản liên quan khác của Chính phủ cũng như của địa phương Tài liệu này đủ cơ sở khoa học và thực tiễn cho các cấp, các ngành chức năng phê duyệt các kế hoạch tiếp theo, làm cơ sở để Đại diện chủ đầu tư sớm tiếp tục thực hiện triển khai các nội dung công việc theo đúng tiến độ dự án
5 Tóm tắt nội dung chính của báo cáo ĐTM
5.1 Thông tin về dự án
5.1.1 Thông tin chung
- Tên dự án: “Đường giao thông xã Chiềng Dong - Phiêng Cằm, huyện Mai Sơn”
- Địa điểm thực hiện: Xã Chiềng Dong, xã Phiêng Cằm, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La
- Đại diện chủ đầu tư: Ban QLDA đầu tư xây dựng các công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn
5.1.2 Phạm vi, quy mô của Dự án
Theo Nghị quyết 214/NQ-HĐND ngày 20/7/2023 của Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn
La về việc bổ sung thông tin danh mục dự án thuộc kế hoạch đầu tư công giai đoạn 2021 – 2025, điều chỉnh kế hoạch đầu tư công giai đoạn 2021 – 2025, năm 2022 và năm 2023 vốn ngân sách trung ương thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia quy mô Xây dựng tuyến đường theo tiêu chuẩn đường GTNT loại B (TCVN 10380:2014) với chiều dài là 28,1 Km, tổng mức đầu tư là 135,180 tỷ đồng Quá trình triển khai lập dự án để đảm bảo tuân thủ đúng theo quy định xây dựng tuyến đường theo tiêu chuẩn đường GTNT loại B (TCVN 10380:2014) và Hướng dẫn số 2212/SGTVT-KCHT ngày 29/7/2022 của Sở GTVT Sơn La Cụ thể
Hoạt động: Lâu dài
- Quy mô: Xây dựng tuyến đường đạt tiêu chuẩn đường cấp B (TCVN 10380-2014) (trong khả năng cân đối nguồn vốn), với tổng chiều dài tuyến 28 km Cụ thể như sau:
a) Hướng tuyến và nền đường: Được triển khai trên cơ sở tận dụng nền đường hiện
trạng (đường đất), cải tạo, mở rộng đảm bảo hợp lý về kinh tế - kỹ thuật, phù hợp với quy trình, quy phạm hiện hành Cụ thể đạt được:
Trang 30- Bình đồ: Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất sử dụng Rmin=15m;
- Cắt dọc: Độ dốc dọc tối đa sử dụng Imax=13%;
- Cắt ngang: Bề rộng nền đường Bn=5,0m+W (không kể rãnh dọc), trong đường cong mở rộng theo tiêu chuẩn
b) Mặt đường: Đầu tư hoàn thiện mặt đường Ưu tiên đầu tư đoạn qua khu dân cư
và đảm bảo tính kết nối Bề rộng mặt đường Bm=3,5m+w, trong đường cong mở rộng theo tiêu chuẩn, kết cấu mặt đường láng nhựa dày 3,5cm TCN 4,5kg/m2/ móng đá dăm tiêu chuẩn lớp trên dày 12cm/ móng đá dăm tiêu chuẩn lớp dưới dày 15cm/ khuôn đường đầm chặt K0,95
c) Rãnh dọc: Đoạn nền đất, đá phong hóa mạnh tiết diện hình thang, mái dốc phía
lề đường 1/1, mái dốc phía taluy trùng với mái taluy nền đường; có gia cố tại các vị trí xung yếu (dốc dọc lớn, đông dân cư, địa chất dễ bị xói lở), kết cấu thành lắp ghép BTXM M200 đúc sẵn dày 7cm, đáy rãnh bằng BTXM M200 đổ tại chỗ; bố trí tấm đan kích thước (140x80x12)cm bằng BTCT M250 tại các vị trí vào nhà dân
d) Công trình trên tuyến:
- Tại các vị trí giao cắt với đường dân sinh, xây dựng cống rãnh dọc, kết cấu thân cống bằng BTXM M150-200, mũ mố bằng BTCT M250, tấm bản cống bằng BTCT M300
đổ lắp ghép
- Công trình thoát nước ngang:
+ Tận dụng cạp nối, nạo vét khơi thông, sửa chữa hư hỏng (tường đầu, tường cánh, sân cống, lan can ), nâng cao độ hộ lan bằng BTXM M150-200 phù hợp với cao độ mặt
đường sau khi sửa chữa
+ Xây dựng cống mới khẩu độ từ 1,0m đến 6,0m, dùng thoát nước lưu vực và rãnh dọc, khổ phù hợp với bề rộng nền đường, tải trọng thiết kế H30-XB80; tần suất thiết kế P=4%
- Tường chắn: Xây dựng tường chắn taluy tại các vị trí có độ dốc ngang lớn, nền đào, đắp không đảm bảo ổn định; kết cấu bằng BTXM M200 hoặc rọ thép nhồi đá hộc, tải trọng thiết kế H30-XB80
- Công trình cầu: Xây dựng mới 01 cầu dầm vượt suối két tại Km19+841.50; khổ cầu rộng 6,0m (bề rộng toàn cầu 7,0m); tải trọng thiết kế HL93, người đi bộ
0,003Mpa; tần suất thiết kế P=1%; đường hai đầu cầu xây dựng phù hợp với quy
mô cầu và vuốt nối hài hòa với tuyến chính, kết cấu mặt đường đồng bộ với tuyến chính kết cấu mặt đường đồng bộ với tuyến chính; kết cấu nhịp, dầm: 1 nhịp giản đơn, Lo=33m, mặt cắt ngang gồm 3 dầm chữ I cao 1,65m bằng BTCT DƯL 40MPa; kết cấu móng, mố, trụ: Mố nặng hình chữ U bằng BTCT 30MPa, móng mố bằng BTCT 30Mpa đặt trên cọc khoan nhồi đường kính D=1m
e) Hạng mục khác:
- Xây dựng các nút giao cùng mức vuốt nối hài hòa phù hợp với quy mô của tuyến
Trang 31và điều kiện thực tế
- Xây dựng cọc tiêu, cọc H, cột Km và biển báo, hộ lan tôn sóng tại các vị trí nguy hiểm, kích thước, cấu tạo phù hợp với Quy chuẩn quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN 41: 2019/BGTVT
- Tổ chức giao thông: Đảm bảo lưu thông trên đường cũ do công trình vừa thi công vừa đảm bảo giao thông
5.1.3 Các hạng mục công trình của dự án
* Bình đồ tuyến:
- Trên cơ sở các điểm khống chế nêu trên, bình đồ tuyến được thiết kế theo nguyên tắc đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế, quá trình vận hành xe an toàn, êm thuận, đồng thời giảm thiểu khối lượng nền mặt đường và các công trình phụ trợ khác, kết hợp hài hoà giữa bình diện và trắc dọc
- Đoạn tuyến mới được triển men theo sườn núi thiên nhiên, qua các điểm khống chế để giảm thiểu khối lượng đào đắp, cầu cống cũng như các công trình phụ trợ khác như tường chắn, kè
- Đối với các đoạn qua khu dân cư, tuyến đường được triển khai trên cơ sở giảm thiểu khối lượng giải phóng mặt bằng Đối với những đoạn tuyến đi trùng tuyến đường hiện tại, việc thiết kế bình diện được nghiên cứu chi tiết để đảm bảo tận dụng tối đa đường
cũ
- Trên những đoạn đường cong quay quanh núi, việc thiết kế bình diện của tuyến đường còn xem xét việc đào bạt núi để đảm bảo tầm nhìn Những đường cong này được thiết kế trên nguyên tắc:
+ Đảm bảo các yêu cầu khác về bình diện như bán kính, bố trí đoạn chuyển siêu cao, chiều rộng nền đường
+ Đảm bảo bán kính cong, khối lượng bạt tầm nhìn không quá lớn, cân nhắc giữa việc sử dụng đường cong bằng có bán kính nhỏ nhưng có khối lượng bạt tầm nhìn lớn và đường
cong bằng lớn nhưng có khối lượng bạt tầm nhìn nhỏ
- Trắc dọc đoạn tuyến mới được thiết kế trên cơ sở cao độ các điểm khống chế, đảm bảo tiêu chuẩn cấp đường, phối hợp hài hòa với bình diện, cao độ men theo sườn núi thiên nhiên nhằm giảm thiểu khối lượng đào đắp, cầu cống, tường chắn, kè
- Độ dốc dọc lớn nhất sử dụng Imax=13%, độ dốc dọc nhỏ nhất sử dụng Imin=0.5% (các
vị trí thoát nước bình đồ tốt hoặc đắp cao, vị trí cầu sử dụng I=0%)
* Trắc ngang tuyến:
Trang 32- Nền đường đắp thông thường được thiết kế phụ thuộc vào chiều cao đắp:
+ Nền đất tự nhiên được đào bóc lớp hữu cơ, lớp đất bùn bề mặt với chiều dày từ 0,3 - 0,5m trước khi đắp nền đường Các đoạn có độ dốc ngang lớn hay đắp cạp mở rộng đường cũ được đánh cấp, bề rộng cấp B ≥ 2m Các đoạn qua ao hồ, bùn ruộng được vét hết lớp đất yếu đến lớp đất tốt trước khi đắp nền
+ Nền đường đắp chủ yếu dùng đất á cát hoặc á sét có lẫn dăm sạn có sẵn dọc 2 bên tuyến với độ chặt K95
- Mái ta luy đắp:
+ H ≤ 6,0m ta luy 1/1.5;
+ H > 6,0m: được đắp đánh bậc, mỗi bậc cao 6,0m ta luy 1/1.5- Nền đào:
Căn cứ vào địa chất cụ thể từng đoạn và thế nằm của đất đá thiết kế độ dốc mái ta luy mới khi xây dựng nền đường đào
- Khi địa chất là đất cấp 4 bên dưới đáy khuôn được cầy xới đầm chặt K≥98 dày 30cm Trong trường hợp không đảm bảo thì tiến hành đào bỏ và thi công như nền đường đắp thông thường
- Khi chiều cao mái taluy nền đường đào Hm 12m mà địa chất là đất C4 thì thiết
kế bạt cơ mái taluy giảm tải, chiều cao bạt cơ 9m, khi chiều cao mái ta luy nền đường đào
Hm 16m mà địa chất là đá cấp 4 thì thiết kế bạt cơ mái taluy giảm tải, chiều cao bạt cơ 12m Chiều rộng mỗi cơ 2,0m dốc 4% về phía mặt đường;
+ Đối với đoạn nền đường đào sâu, mái ta luy dương cao, tại những vị trí mặt cắt ngang có 2 lớp địa chất trở lên, tuỳ thuộc vào chiều dầy tầng địa chất tại mặt cắt ngang đó để thiết kế độ dốc mái ta luy tương ứng với từng lớp địa chất đó
+ Độ dốc mái taluy đào 1/m = 1/0,75 cho taluy là đất C4;
+ Độ dốc 1/m = 1/0,5 cho taluy đá C4; độ dốc 1/m = 1/0,3 cho taluy đá C2, C3
Trang 33Nền đào:
Căn cứ vào địa chất cụ thể từng đoạn và thế nằm của đất đá để thiết kế độ dốc mái
ta luy mới khi xây dựng nền đường đào
- Đào bỏ và thay bằng đất đồi chọn lọc với chiều sâu 40cm, đầm chặt K95,
- Mái taluy đào qua đất:
- Mặt đường thiết kế trên nền đất C3, C4 như sau:
+ Mặt láng nhựa dày 3,5cm, tiêu chuẩn nhựa 4,5kg/m2
+ Lớp móng trên đá dăm tiêu chuẩn dày 12cm
+ Lớp móng dưới đá dăm tiêu chuẩn dày 15cm
+ Lu khuôn đầm chặt K95 dày 30cm (đối với nền đường đào đất C3, C4), đắp nền K95 đối với nền đắp
- Trên tuyến các đoạn tuyến dốc dọc lớn, địa chất dễ bị xói lở, có nước chảy thường xuyên, gia cố rãnh dọc hình thang bằng bê tông xi măng (BTXM), kết cấu thành lắp ghép BTXM M200 đúc sẵn dày 7cm, đáy rãnh BTXM M200 đổ tại chỗ
* Thiết kế nút giao, đường giao dân sinh
- Các nút giao, đường giao dân sinh được thiết kế dạng giao bằng
- Trắc dọc đường giao được thiết kế vuốt nối vào tuyến chính để đảm bảo êm thuận, hài hòa, khối lượng đào đắp ít nhất, xe thô sơ có thể tham gia giao thông bình thường
- Trắc ngang tuyến được thiết kế phù hợp với tình hình hiện tại của từng vị trí giao cắt
- Chiều dài đoạn vuốt nối đường giao dân sinh tuỳ thuộc vào từng vị trí cụ thể
- Kết cấu mặt đường giống với kết cấu mặt đường láng nhựa của tuyến
* Thoát nước dọc tuyến
- Với những đoạn là rãnh đất, hoặc đá cấp 4 không gia cố lòng rãnh có tiết diện hình thang đáy dưới rộng 0,4m, sâu 0,4m Phía vai đường sử dụng độ dốc 1/1, phía taluy
sử dụng độ dốc 1/1, dốc dọc rãnh theo dốc dọc của đường
- Rãnh dọc: Gia cố rãnh dọc hình thang có thành lắp ghép bằng BTXM M200 đúc sẵn dày 7cm, đáy bằng BTXM M200 đổ tại chỗ, kích thước đáy rộng 40cm, sâu 40cm Các đường
ngõ vào nhà dân lắp đặt tấm đan BTCT mác 250 lắp ghép, kích thước (140x80x12)cm
* Thiết kế cống thoát nước
- Theo kết quả khảo sát địa hình và hiện trường, các cống ngang đường bố trí trên tuyến hiện tại chủ yếu là các cống thoát nước lưu vực Phạm vi đoạn tuyến gồm 61 công trình thoát nước ngang với khẩu độ D1,0m; D1,5m; cống bản L=1,0m; cầu dầm L=33m
Giải pháp xây dựng các cống, cầu như sau:
Trang 34Đối với các cống xây mới kết cấu như sau:
+ Với cống tròn D= 1,0-1,5m: Ống cống lắp ghép BTCT M200# Kết cấu thân cống, tường cánh, tường đầu, v.v., bằng BTXM đổ tại chỗ M200#, móng cống, móng tường đầu, sân cống bằng BTXM đổ tại chỗ M150# Xây dựng tường chắn thay thế tường đầu
hạ lưu tại các vị trí có độ dốc ngang lớn, nền đắp không đảm bảo ổn định Tường chắn thiết kế áp dụng định hình 86-06X, kết cấu tường chắn bằng bê tông đổ tại chỗ mác M200 Móng tường chắn bằng BTXM mác M150;
Thân tường chắn, mũ tường chắn bằng BTXM mác M150 đổ tại chỗ Vị trí tường chắn mái taluy bên trên đỉnh tường gia cố bằng BTXM M200, dưới đệm cấp phối dày 10cm
+ Với cống bản L=1,0m: Bản cống BTCT lắp ghép M300#, mũ mố bằng BTCT mác 250
đổ trực tiếp Kết cấu thân cống, tường cánh, tường đầu, v.v., bằng BTXM đổ tại chỗ
M200#, móng cống bằng BTXM đổ tại chỗ M150#
* Thiết kế tường chắn bê tông
- 01 vị trí xây dựng tường chắn ta luy âm Tường chắn thiết kế áp dụng định hình 06X, kết cấu tường chắn bằng bê tông đổ tại chỗ mác M200 Móng tường chắn bằng
86-BTXM mác M200; Thân tường chắn, mũ tường chắn bằng 86-BTXM mác M200 đổ tại chỗ* Công trình cầu dầm BTCT : Cầu suối Két tại lý trình Km19+841.50
* Cầu dầm 33m:
Kết cấu phần trên
- Thiết kế theo quy trình thiết kế cầu TCVN 11823-2017;
+ Chiều dài toàn cầu Ltc=46.10m
+ Bề rộng toàn cầu B=6,0+2x0,5m= 7,0 m
+ Đường dẫn đầu cầu: Teo tiêu chuẩn chung của tuyến TCVN 10380-2014
Kết cấu phần trên : kết cấu gồm 1 nhịp giản đơn bằng BTCT DƯL 40MPA L=33.0m kéo sau
- Cắt ngang cầu gồm 3 dầm chủ chữ I cào 1,65m khoảng cách giữa các dầm đặt cách nhau 2.28m
- Liên kết giữa dầm chủ bằng dầm ngang BTCT 30MPA
- Lớp bản mặt cầu BTCT 30 MPA dày 20 cm
- Mố cầu: mố nặng Kiểu chữ U bằng BTCT 30MPA, kết cấu móng cọc khoan nhồi
- Cọc khoan nhồi D1000mm dài dự kiến 10,0m tại mố M1 và 12m tại mối M2 bằng BTCT 30MPa
- Móng mố thân mố bằng BTCT 30 MPA
Trang 35- Đá kê gối bằng BTCT 30 MPA
- Gối cầu dùng gối cao su
- Bản vượt bằng BTCT 30 MPA dày 20 cm dài 6m
- Sau mố đăp cấp phối đầm chặt
- Tứ nón đắp đất K=0,95, ốp mái bằng BTXM 20MPA, day 15 cm, đệm BTXM 8MPA dày 10 cm
- Tường chắn tứ nón BTXM 20MPA, đệm BTXM 8MPA dày 10 cm
Đường dẫn đầu cầu
- Đường đầu cầu sau đôi mố có B nền = B cầu Tiếp theo vuốt về nền đường tiêu chuẩn chung của tuyến
- Đất đắp sau mố dùng loại thoát nước tốt Hệ số đầm lèn K0.95
* Công trình phòng hộ an toàn giao thông
- Hệ thống Cọc H, cột Km, cọc tiêu, biển báo, hộ lan: Bố trí đầy đủ theo quy định hiện hành nhằm hướng dẫn giao thông trên dọc tuyến để lái xe tiếp nhận được các thông tin một cách đầy đủ, tiện lợi nhằm nâng cao điều kiện ATGT Hình dáng, quy cách, vị trí, kích thước, màu sắc của hệ thống tuân thủ theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN 41:2019/BGTVT
5.1.4 Các yếu tố nhạy cảm về môi trường
và rừng MĐK); dự án cần phải di chuyển 03 hộ dân thuộc xã Chiềng Dong, chiếm dụng
1 phần mái hiên nhà của 03 hộ thuộc xã Chiềng Dong; 48 cột điện 0.4Kv, 2 cột điện 35Kv
và 52 cột viễn thông cần di chuyển; dự án không thuộc loại hình sản xuất kinh doanh dịch
vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường; không có hoạt động xả thải vào nguồn nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt; không có trụ sở cơ quan, không có các di tích lịch sử, khảo
cổ và công trình an ninh, quốc phòng bị ảnh hưởng, không nằm trong vùng quy hoạch quân sự; khu bảo tồn thiên nhiên, di sản thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển, vùng đất ngập nước quan trọng
5.1.4.2 Hiện trạng chiếm dụng đất rừng của dự án
Kết quả kiểm tra, đánh giá hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp phục vụ xây dựng công trình Đường giao thông xã Chiềng Dong - Phiêng Cằm như sau:
Trang 36(Biểu chi tiết kèm theo“Biên bản Kiểm tra hiện trạng rừng và đất lâm nghiệm khu vực đề nghị quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng thuộc tuyến từ xã Chiềng Dong đi xã Phiêng Cằm” ngày 06/6/2023)
b Diện tích:
Tồng diện tích chiếm dụng rừng của dự án Đường giao thông Đường giao thông xã Chiềng Dong - Phiêng Cằm, huyện Mai Sơn là 34,84 ha, gồm diện tích trong quy hoạch, ngoài quy hoạch ba loại rừng
+ Diện tích quy hoạch rừng sản xuất 4,55 ha;
+ Diện tích quy hoạch rừng phòng hộ 8,05 ha;
+ Diện tích rừng ngoài quy hoạch lâm nghiệp (MDK) là 22,24 ha
- Diện tích rừng đề nghị quyết định chủ trương chuyển đổi mục đích sử dụng rừng Đường giao thông xã Chiềng Dong - Phiêng Cằm là 6,93 ha tại 02 xã Phiêng Cằm và Chiềng Dong gồm: Rừng tự nhiên quy hoạch phòng hộ là 4,92 ha; Rừng quy hoạch sản xuất là 1,74 ha; Cây tự nhiên thuộc diện ngoài quy hoạch lâm nghiệp là 0,27 ha
c Mục đích sử dụng
Theo Quyết định số: 3248/QĐ-UBND ngày 27/12/2018 của UBND tnh Sơn La về việc Phê duyệt dự án Rà soát, điều chỉnh quy hoạch 03 loại rừng tỉnh Sơn La giai đoạn 2017-2025 và định hướng đến năm 2030, diện tích đề nghị quyết định chủ trương chuyển đổi mục đích sử dụng là 6,93 ha Trong đó: Quy hoạch rừng sản xuất là 1,74 ha, quy hoạch rừng phòng hộ là 4,92 ha Đất ngoài quy hoạch lâm nghiệp có rừng (MDK) là 0,27 ha
d Hiện trạng khu vực thực hiện dự án
Rừng tự nhiên diện tích 6,93 ha Trong đó:
- Rừng tự nhiên quy hoạch phòng hộ là 4,92 ha TXP, TXN, HG1
- Rừng tự nhiên quy hoạch sản xuất trạng thái diện tích 1,74 ha, gồm: Trạng thái TXP
- Rừng tự nhiên thuộc diện ngoài quy hoạch lâm nghiệp có rừng (MDK) là 0,27
đi xã Phiêng Cằm”ngày 06/6/2023 (đính kèm phụ lục)
g Chất lượng rừng dự án, phân loại rừng của dự án
Theo kết quả điều tra rừng, tổng hợp trữ lượng gỗ cho thấy, diện tích rừng tự nhiệm 6,93 ha Dự án chiếm dụng thuộc loại rừng nghèo kiệt, chủ yếu có cây gỗ tạp, vầu nhỏ, cây bụi, ít có giá trị sử dụng
g.1 Phân loại rừng theo mục đích sử dụng: Căn cứ Quyết định số 3248/QĐ-UBND ngày 27/12/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La về việc phê duyệt dự án rà soát, điều
Trang 37chỉnh quy hoạch ba loại rừng tỉnh Sơn La Tổng diện tích rừng chiếm dụng thuộc dự án
là 6,93 ha
g.2 Phân loại rừng theo nguồn gốc hình thành: Rừng tự nhiên (rừng phục hồi, được hình thành bằng tái sinh tự nhiên trên đất đã mất rừng do làm nương, khai thác kiệt), diện tích 6,93 ha
g.3 Phân loại rừng theo trữ lượng:
* Rừng nghèo kiệt (TXP,TXK TXN) diện tích 6,93 ha, chủ yếu là rừng có nguồn gốc tự nhiên, thành phần chính là cây gỗ tạp, vầu nhỏ, cây bụi, ít có giá trị sử dụng, nhân dân sử dụng chủ yếu làm lán trại, hàng rào, củi đun, có 1 số ít là cây vối thuốc có thể tận dụng cho nhân dân làm nhà, lán trại
(Nguồn: theo báo cáo do đơn vị tư vấn Lâm nghiệp cho dự án cung cấp)
5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường
5.2.1 Giai đoạn xây dựng
- Hoạt động phát quang, giải phóng mặt bằng;
- Hoạt động xây lắp công trình phụ trợ, đường thi công - vận hành;
- Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, đất đá, sinh khối thái;
- Hoạt động sinh hoạt của công nhân xây dựng;
- Hoạt động bảo dưỡng thiết bị, xe, máy thi công
- Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu và đất đá thải;
- Hoạt động đào, đắp nền đường công trình;
- Hoạt động của các thiết bị sử dụng dầu diezen;
- Hoạt động của máy trộn bê tông;
- Từ hoạt động thi công đổ bê tông, thi công xây dựng các hạng mục công trình;
- Hoạt động bảo dưỡng thiết bị, xe, máy thi công
5.2.2 Giai đoạn vận hành
- Hoạt động bảo trì, bảo dưỡng công trình
5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án đầu tư
5.3.1 Nước thải, khí thải
5.3.1.1 Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của nước thải
⮚ Trong giai đoạn thi công
- Hoạt động sinh hoạt của các cán bộ công nhân và nhân viên phục vụ Dự án phát sinh nước thải sinh hoạt với thành phần chủ yếu là các chất cặn bã, TSS, BOD, COD, N,
P và vi sinh vật, với lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tối đa là 8m3/ngày
- Hoạt động vệ sinh phương tiện vận chuyển, thiết bị thi công phát sinh nước thải xây dựng với khối lượng khoảng 8,64 m3/ngày với thành phần chủ yếu là chất rắn lơ lửng, dầu mỡ, đất, cát,…
Trang 38- Nước mưa chảy tràn trên công trường thi công với thành phần chủ yếu là đất, cát, cành lá cây, chất rắn lơ lửng,…với lưu lượng nước mưa chảy tràn phát sinh là 7.422,010
m3/ngày
⮚ Trong giai đoạn vận hành
Nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên bảo trì, duy tu công trình phát sinh với lưu lượng khoảng 0,45 m3/ngày với thành phần chủ yếu là các chất cặn bã, TSS, BOD, COD, N, P và vi sinh vật,… Tuy nhiên, cán bộ công nhân viên bảo trì, duy tu công trình
sử dụng từ nguồn nhân lực tại địa phương, về với gia đình sau mỗi ca làm việc Do đó, lượng nước thải sinh hoạt trong giai đoạn này có thể coi như không có
- Nước mưa chảy tràn trên công trường thi công với thành phần chủ yếu là đất, cát, cành lá cây, chất rắn lơ lửng,…với lưu lượng nước mưa chảy tràn phát sinh là 25.234,836
m3/ngày
5.3.1.2 Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của bụi, khí thải
⮚ Trong giai đoạn thi công
Bụi, khí thải phát sinh trong hoạt động chuẩn bị mặt bằng, thi công các hạng mục công trình và hoạt động bốc dỡ, vận chuyển nguyên vật liệu, đất thải, đá thải, phế thải với thành phần chủ yếu là COx, NOx, SO2, VOC,
⮚ Trong giai đoạn vận hành
Hoạt động của phương tiện giao thông lưu thông trên tuyến phát sinh chủ yếu là bụi, khí thải với thành phần chủ yếu là COx, NOx, SO2, VOC,
5.3.2 Chất thải rắn, chất thải nguy hại
5.3.2.1 Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của chất thải rắn thông thường
⮚ Trong giai đoạn thi công
- Hoạt động phát quang, dọn dẹp mặt bằng phát sinh chất thải rắn thông thường với thành phần chủ yếu là thực bì, cây cỏ, đất cát bám theo rễ cây
- Hoạt động phá dỡ các công trình vật kiến trúc phục vụ thi công phát sinh phế thải với thành phần chủ yếu là đất đá, gạch ngói, bê tông, phế liệu,
- Hoạt động thi công các hạng mục công trình của Dự án phát sinh đất đá thải, phế thải, chất thải rắn xây dựng với thành phần chủ yếu là đất đá thải,
- Hoạt động sinh hoạt của công nhân phát sinh chất thải rắn sinh hoạt với khối lượng khoảng 30 kg/ngày với thành phần chủ yếu là thức ăn thừa, rau củ, bao bì, vỏ chai lọ, hộp đựng thức ăn, giấy báo,…
⮚ Trong giai đoạn vận hành
- Hoạt động bảo trì, duy tu các công trình phát sinh chất thải rắn thông thường với khối lượng khoảng 2÷3 m3/đợt bảo dưỡng với thành phần chủ yếu là bê tông, đá dăm, cọc tiêu hỏng,
- Hoạt động của cán bộ công nhân viên bảo trì, duy tu công trình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt với khối lượng khoảng 2,5 kg/ngày với thành phần chủ yếu là bao bì, vỏ chai lọ, hộp đựng thức ăn,…
Trang 39Trong giai đoạn này, đối với chất thải rắn từ hoạt động bảo trì, duy tu thì đơn vị bảo trì, duy tu tuyến đường phải có trách nhiệm dọn dẹp sạch sẽ tuyến đường sau khi bảo trì, duy tu xong Cán bộ công nhân viên bảo trì, duy tu tuyến đường được sử dụng từ nguồn nhân lực tại chỗ, do đó sẽ trở về gia đình sau mỗi ca làm việc Vì vậy, chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn vận hành có thể coi là không có
5.3.2.2 Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của chất thải nguy hại
⮚ Trong giai đoạn thi công
Hoạt động thi công phát sinh chất thải nguy hại với khối lượng khoảng 15 kg/tháng thi công với thành phần chủ yếu là dầu mỡ thải, giẻ lau dính dầu, và CTNH phát sinh từ như bóng đèn neon, pin, ắc quy, chổi quét sơn, vỏ hộp sơn, đầu mẩu que hàn,…
⮚ Trong giai đoạn vận hành
Hoạt động bảo dưỡng, sửa chữa các công trình sẽ phát sinh chất thải nguy hại với khối lượng khoảng 2 kg/đợt bảo dưỡng với thành phần chủ yếu là dầu mỡ thải, giẻ lau dính dầu, Tuy nhiên, đơn vị thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa sẽ có trách nhiệm thu gom
và vận chuyển đến nơi xử lý theo đúng quy định
5.3.3 Tiếng ồn và độ rung
⮚ Trong giai đoạn thi công
Hoạt động thi công các hạng mục công trình và hoạt động của các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu, phế thải phát sinh tiếng ồn và rung chấn tác động tới người dân, các khu dân cư nằm dọc hai bên tuyến với khoảng cách từ 30 m÷150 m
⮚ Trong giai đoạn vận hành
Hoạt động lưu thông của các phương tiện giao thông trên tuyến phát sinh tiếng ồn
và rung chấn tác động tới người dân, các khu dân cư nằm dọc hai bên tuyến với khoảng cách từ từ 5 m ÷ 10 m
5.3.4 Các tác động khác
⮚ Trong giai đoạn thi công
- Hoạt động thi công các hạng mục công trình và hoạt động của các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu, phế thải, đất đá thải ảnh hưởng tới phát sinh bụi, khí thải, tiếng
ồn ảnh hưởng tới người dân, hoạt động giao thông đường bộ của người dân khu vực Dự
án và có nguy cơ xảy ra sự cố tai nạn lao động, tai nạn giao thông,…
- Hoạt động tập trung đông công nhân có khả năng làm mất trật tự an ninh xã hội khu vực Dự án
⮚ Trong giai đoạn vận hành
Việc hình thành hạ tầng ảnh hưởng diện tích đất và có nguy cơ xảy ra sự cố tai nạn giao thông
5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án
5.4.1 Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải, khí thải
5.4.1.1 Đối với thu gom và xử lý nước thải
⮚ Trong giai đoạn thi công
Trang 40- Nước thải sinh hoạt: Lắp đặt nhà vệ sinh di động phù hợp tại mỗi khu vực công trường thi công để thu gom toàn bộ nước thải sinh hoạt phát sinh; hợp đồng với đơn vị có chức năng định kỳ thu gom, xử lý theo quy định
Quy trình xử lý: Nước thải sinh hoạt -> nhà vệ sinh lưu động -> (hút) vận chuyển, xử lý Đối với trường hợp có nước thải từ khu vực nhà ăn, nước rửa tay chân sẽ được dẫn
về bể lắng kết hợp tách mỡ (bể 3 ngăn) tại khu lán trại công nhân (bố trí 01 bể với kích thước 2x1x1m)
Quy trình xử lý:
- Nước thải xây dựng: Tại các công trình xây dựng đào hệ thống thu gom, hố lắng hai ngăn để thu gom, lắng toàn bộ nước thải xây dựng, nước đầu ra đạt cột B, QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp
Quy trình xử lý: Nước thải xây dựng -> hố lắng hai ngăn -> nước rửa sau khi được lắng cặn, nước đầu ra đạt cột B, QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia
về nước thải công nghiệp
- Nước mưa chảy tràn: Thi công hệ thống rãnh thu gom nước mưa và hệ thống hố lắng tại các công trường thi công, các khu vực dân cư để thu gom và lắng lọc nước mưa chảy tràn; thường xuyên nạo vét các rãnh thoát nước và hố ga, đảm bảo lưu thông dòng chảy, không gây ngập úng cục bộ; bùn đất tại rãnh thoát nước được thu gom cùng đất đá thải của Dự án
Quy trình xử lý: Nước mưa chảy tràn → hệ thống rãnh thu gom nước mưa và hố lắng → lắng cặn→ môi trường
⮚ Trong giai đoạn vận hành
Tại các hạng mục công trình, rãnh dọc 2 bên tuyến đường đóng vai trò vừa là một hạng mục công trình, vừa là một hạng mục bảo vệ môi trường, với chức năng là thu gom nước mưa và lắng cặn
Quy trình xử lý: Nước mưa chảy tràn → hệ thống rãnh thu gom nước mưa → lắng cặn→ môi trường
5.4.1.2 Đối với xử lý bụi, khí thải
Trong giai đoạn thi công sử dụng các phương tiện, máy móc được đăng kiểm; che phủ bạt đối với tất cả các phương tiện chuyên chở nguyên vật liệu, đất thải, phế thải; phun nước giảm bụi, thường xuyên thu dọn đất, cát, vật liệu rơi vãi tại khu vực thi công và đường tiếp cận Làm hàng rào, dựng tôn cao trên 2m bao quanh khu vực dự án Có kế hoạch thi công và tiến độ thi công hợp lý Công nhân làm việc phải có đầy đủ các phương tiện bảo hộ lao động Máy trộn bê tông phải có khoảng cách an toàn đối với nhà dân hoặc các công trình nhạy cảm khác
5.4.2 Công trình, biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại
5.4.2.1 Công trình, biện pháp thu gom, xử lý chất thải rắn
NT nhà
ăn, rửa tay chân
Hố gas Bể lắng,
lọc
Nguồn tiếp nhận (suối khu vực dự án)