1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo ĐTM dự án “Đường tránh Quốc lộ 21B, huyện Ứng Hòa”

275 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 275
Dung lượng 27,3 MB

Nội dung

196 Trang 7 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TNMT : Tài nguyên và Môi trường BVMT : Bảo vệ Môi trường ĐTXD : Đầu tư Xây dựng BTCT : Bê tông cốt thép CTNH : Chất thải nguy hại CTR : Chất thải r

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 7 1 Xuất xứ dự án 7 2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 10 3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 19 4 Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường 22 5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM .24 CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 34 1.1 Thông tin về dự án 34 1.2 Các hạng mục công trình của dự án .42 1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 57 1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 70 1.5 Biện pháp tổ chức thi công .70 1.6 Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 90 CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 93 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 93 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 93 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 101 2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án 109 2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường .109 2.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học 110 2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án .110 2.4 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án 111 CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ i ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 113 3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng 113 3.1.1 Đánh giá, dự báo tác động .113 3.1.2 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 154 3.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn dự án đi vào vận hành 175 3.2.1 Đánh giá, dự báo tác động .175 3.2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 182 3.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường .188 3.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả nhận dạng, đánh giá, dự báo 190 CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG .195 5.1 Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án 195 5.2 Chương trình giám sát môi trường của chủ dự án 202 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT .205 1 KẾT LUẬN .205 2 KIẾN NGHỊ 205 3 CAM KẾT 205 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 0.1 QCVN áp dụng lập báo cáo ĐTM dự án 16 Bảng 0.2 Danh sách cán bộ tham gia lập báo cáo ĐTM 20 Bảng 0.3 Danh mục công trình bảo vệ môi trường chính 31 Bảng 1.1 Tọa độ các điểm khống chế tuyến đường tránh QL21B .35 Bảng 1.2 Hiện trạng đất của dự án .36 Bảng 1.3.Thống kê bán kính đường cong nằm 43 Bảng 1.4 Bảng tổng hợp khối lượng đào đắp nền đường 59 Bảng 1.5 Bảng quy đổi khối lượng đào đắp nền đường .62 Bảng 1.6 Tổng hợp nguyên, vật liệu chính phục vụ cho thi công dự án 62 Bảng 1.7 Nhu cầu sử dụng dầu DO, xăng của máy móc, thiết bị thi công 65 Bảng 2.1 Nhiệt độ không khí trung bình năm 2017 – 2021 96 Bảng 2.2 Thống kê số giờ nắng năm 2017 – 2021 .96 Bảng 2.3 Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm 2017 – 2021 97 Bảng 2.4 Lượng mưa các tháng trong năm 2017 – 2021 .97 Bảng 3.1 Thống kê các hạng mục cần tiến hành đền bù, GPMB .113 Bảng 3.2 Thiệt hại do chiếm dụng vĩnh viễn đất sản xuất nông nghiệp 115 Bảng 3.3 Khối lượng phá dỡ các công trình cũ 118 Bảng 3.4 Dự báo nồng độ bụi từ hoạt động giải phóng mặt bằng 120 Bảng 3.5 Hệ số ô nhiễm đối với xe tải chạy trên đường 121 Bảng 3.6 Tải lượng các chất ô nhiễm từ các phương tiện vận chuyển chất thải phá dỡ 121 Bảng 3.7 Nồng độ khí thải từ các phương tiện vận chuyển chất thải phá dỡ 122 Bảng 3.8 Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ 124 Bảng 3.9 Mức độ tiếng ồn điển hình của thiết bị thi công (dBA) 126 Bảng 3.10 Mức ồn tác động phát sinh từ hoạt động phá dỡ .127 Bảng 3.11 Nồng độ bụi phát sinh do quá trình đào, đắp 128 Bảng 3.12 Tải luợng chất ô nhiễm do các máy móc họat động trên công trường trong giai đoạn thi công, xây dựng .129 Bảng 3.13 Dự báo nồng độ các chất ô nhiễm do hoạt động của máy móc thiết bị trong giai đoạn thi công xây dựng 130 Bảng 3.14 Tải lượng các chất ô nhiễm từ phương tiện vận chuyển chất thải giai đoạn iii thi công xây dựng 131 Bảng 3.15 Nồng độ các chất ô nhiễm do phương tiện giao thông vận chuyển chất thải giai đoạn thi công xây dựng 132 Bảng 3.16 Tải lượng các chất ô nhiễm từ các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu giai đoạn thi công xây dựng 133 Bảng 3.17 Nồng độ khí thải từ các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu giai đoạn thi công xây dựng 134 Bảng 3.18 Nguồn phát sinh nước thải trong quá trình xây dựng .136 Bảng 3.19 Lưu lượng nước thải sinh hoạt trong giai đoạn xây dựng 136 Bảng 3.20 Định mức tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 137 Bảng 3.21 Tải lượng và nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn thi công xây dựng .137 Bảng 3.22 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công xây dựng .138 Bảng 3.23 Chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình thi công, xây dựng 143 Bảng 3.24 Mức ồn sinh ra từ hoạt động của các thiết bị thi công 144 Bảng 3.25 Mức độ rung động của một số máy móc xây dựng điển hình 146 Bảng 3.26 Bảng tổng hợp các tác động giai đoạn tuyến đường đi vào sử dụng 176 Bảng 3.27 Dự báo lưu lượng xe tuyến đường (số lượng xe/giờ) .176 Bảng 3.28 Hệ số ô nhiễm không khí đối với các loại xe 176 Bảng 3.29 Kết quả dự báo tải lượng phát thải từ dòng xe vào giờ cao điểm 178 Bảng 3.30 Danh mục các công trình bảo vệ môi trường 188 Bảng 3.31 Đánh giá độ tin cậy của phương pháp sử dụng .193 Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường .196 Bảng 5.2 Chương trình giám sát khác 204 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức quản lý thực hiện Dự án 91 Hình 3.1 Sơ đồ thu gom bùn thải và bentonite 167 Hình 3.2 Hệ thống tổ chức, quản lý môi trường trong giai đoạn thi công 189 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TNMT : Tài nguyên và Môi trường BVMT : Bảo vệ Môi trường ĐTXD : Đầu tư Xây dựng BTCT : Bê tông cốt thép CTNH : Chất thải nguy hại CTR : Chất thải rắn ĐTM : Đánh giá tác động môi trường PCCC : Phòng cháy chữa cháy KT – XH : Kinh tế - Xã hội KHKT : Khoa học kỹ thuật QCVN : Quy chuẩn Việt Nam SXD : Sở Xây dựng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TCXD : Tiêu chuẩn xây dựng UBND : Uỷ ban Nhân dân UBMTTQ : Ủy ban Mặt trận Tổ quốc WHO : Tổ chức Y tế Thế giới KSMT : Kiểm soát môi trường BQLDA : Ban quản lý dự án GPMB : Giải phóng mặt bằng vi Báo cáo ĐTM dự án “Đường tránh Quốc lộ 21B, huyện Ứng Hòa” MỞ ĐẦU 1 Xuất xứ dự án 1.1 Thông tin chung về dự án Hiện nay Thành phố đang quản lý toàn bộ các trục đường Quốc Lộ và Tỉnh lộ trên địa bàn Thành phố cụ thể: Đường Quốc lộ 32, Quốc Lộ 21, Quốc Lộ 6, đường tỉnh 428, 411, 412, 414, 415, Đây là mạng lưới đường giao thông huyết mạch của Thành phố hiện nay đã được nâng cấp tương đối hoàn chỉnh, đường đã được thảm nhựa, bê tông hoá Tuy nhiên, do nhu cầu phát triển kinh tế ngày càng cao, các phương tiện tham gia giao thông tăng nhanh dẫn đến việc xuống cấp nhanh chóng các tuyến đường trục chính Huyện Ứng Hòa là huyện phía Nam của Hà Nội, phía Bắc giáp huyện Chương Mỹ và Thanh Oai, phía Nam giáp huyện Duy Tiên (Hà Nam) và Kim Bảng (Hà Nam), phía Tây giáp huyện Mỹ Đức, phía Đông giáp huyện Phú Xuyên Giao thông đường bộ có tuyến quốc lộ 21B chạy từ Hà Đông, qua thị trấn Vân Đình, sang tỉnh Hà Nam, giao thông đường thủy có con sông Đáy, cùng hệ thống sông nhỏ chằng chịt trên địa bàn huyện Trong những năm qua, huyện đã tập trung phát triển theo hướng khai thác những lợi thế sẵn có, đổi mới công nghệ, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, Ứng Hòa đầu tư mạnh xây dựng cơ sở vật chất, xây dựng, mở rộng đường giao thông kết hợp chặt chẽ với văn hóa, du lịch và dịch vụ Huyện Ứng Hòa là huyện phía Nam của Hà Nội, phía Bắc giáp huyện Chương Mỹ và Thanh Oai, phía Nam giáp huyện Duy Tiên (Hà Nam) và Kim Bảng (Hà Nam), phía Tây giáp huyện Mỹ Đức, phía Đông giáp huyện Phú Xuyên Giao thông đường bộ có tuyến quốc lộ 21B chạy từ Hà Đông, qua thị trấn Vân Đình, sang tỉnh Hà Nam, giao thông đường thủy có con sông Đáy, cùng hệ thống sông nhỏ chằng chịt trên địa bàn huyện Trong những năm qua, huyện đã tập trung phát triển theo hướng khai thác những lợi thế sẵn có, đổi mới công nghệ, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, Ứng Hòa đầu tư mạnh xây dựng cơ sở vật chất, xây dựng, mở rộng đường giao thông kết hợp chặt chẽ với văn hóa, du lịch và dịch vụ - Tuyến đường trong dự án nghiên cứu có một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của địa phương cũng như các khu vực lân cận Tuyến đường Quốc lộ 21B qua thủ đô Hà Nội có chiều dài khoảng 42Km (Lý trình Km0 đến Km41+605,50) nhằm kết nối trung tâm thành phố Hà Nội với các huyện phía Nam (Thanh Oai, Ứng Hòa và Mỹ Đức), từ đó kết nối với các tỉnh Hà Nam, Ninh Bình Trong đó đoạn đi qua địa phận huyện Ứng Hòa từ Km19+150,0 đến Km41+605,50 có chiều dài khoảng 22,455Km Hiện nay các đoạn tuyến đường Quốc lộ 21B qua địa phận huyện Thanh Oai và Ứng Hòa đang được Thành phố ưu tiên đầu tư theo từng đoạn để kế nối với giao thông khu vực và kết nối với đường trục phát triển kinh tế phía Nam Đoạn tuyến nghiên cứu là tuyến đường tránh của thị trấn Vân Đình có Điểm đầu dự án giao với Quốc lộ 21B tại lý trình Km24+550,00, Điểm cuối dự án giao với Quốc lộ 21B tại lý trình Km29+100,0 với chiều dài 6,50Km Đây Chủ đầu tư: UBND huyện Ứng Hòa 7 Báo cáo ĐTM dự án “Đường tránh Quốc lộ 21B, huyện Ứng Hòa” là khu vực chính lưu thông từ huyện Ứng Hòa đi các huyện lân cận đi Chương Mỹ qua cầu Phùng Xá, đi Mỹ Đức qua tuyến đường 424 và huyện phú Xuyên qua tuyến đường tỉnh 428B và đường tỉnh 429C, là khu vực tập trung đông dân cư dọc tuyến đường Quốc lộ 21B qua thị trấn Vân Đình và xã Vạn Thái dài 4,55Km có mật độ và lưu lượng tham gia giao thông rất lớn, phương tiện từ các tỉnh phía Nam và các huyện Ứng Hòa, Mỹ Đức, Chương Mỹ về Thủ đô đều phải đi qua đoạn tuyến này nên luôn xảy ra ùn tắc, đặc biệt vào các ngày cuối tuần, ngày lễ, các ngày có sự kiện chính trị trọng đại của đất nước cũng như của Thành phố, của huyện thì đoạn tuyến trên là nút thắt gây ách tắc cục bộ, mất an toàn giao thông ngay chính trong khu trung tâm của huyện, làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc quản lý Nhà nước tại địa phương Nhiều vụ tai nạn thương tâm đã xảy ra tại đoạn tuyến này và đây có thể coi là điểm đen về tai nạn giao thông Việc đầu tư xây dựng tuyến đường tránh thị trấn Vân Đình nhằm kết nối đồng bộ đoạn đường Quốc lộ 21B từ cầu Xà Kiều đến thị trấn Vân Đình và từ thị trấn Vân Đình tới đường tỉnh 424, kết nối tỉnh lộ 429C, tỉnh lộ 428 và các tuyến đường liên xã trên địa bàn huyện Ứng Hòa với đường trục phát triển phía Nam là cần thiết, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng - Việc đầu tư tuyến tránh Quốc lộ 21B qua thị trấn Vân Đình theo quy hoạch sẽ giải quyết được việc kết nối các tuyến đường ngang đấu nối với khu vực trung tâm huyện Ứng Hòa tránh đi qua khu vực thị trấn Vân Đình có mật độ dân cư lớn và mặt bằng hạn chế và đồng bộ hạ tầng kỹ thuật khu vực đầu mối làm tiền đề cho sự phát triển đô thị theo đúng tính chất của quy hoạch chung của huyện Ứng Hòa đã được UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt Ngày 23/09/2/2021, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội đã có Nghị Quyết số 23/NQ-HĐND ngày 23/09/2021 của Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội về việc phê duyệt chủ trương đầu tư, điều chỉnh chủ trương đầu tư một số dự án sử dụng vốn đầu tư công của thành phố Hà Nội trong đó có dự án “Đường tránh Quốc lộ 21B, huyện Ứng Hòa” tại Phụ lục 30 của Nghị quyết Sau khi được UBND thành phố Hà Nội quyết định đầu tư dự án, giao UBND huyện Ứng Hòa làm chủ đầu tư, UBND huyện Ứng Hòa đã thực hiện các thủ tục đầu tư dự án Dự án “Đường tránh Quốc lộ 21B, huyện Ứng Hòa” có quy mô đầu tư nâng cấp mở rộng tuyến đường khoảng 6,5km, thuộc nhóm dự án đầu tư công nhóm B Hiện trạng sử dụng đất của Dự án có 177.606,00 m2 đất trồng lúa Căn cứ theo điểm c, điểm đ khoản 4 Điều 28; điểm b, khoản 1 Điều 30; khoản 3 Điều 35 của Luật bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020 và theo số thứ tự 7, mục III, phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính Phủ quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường Do đó, “Đường tránh Quốc lộ 21B, huyện Ứng Hòa” thuộc đối tượng phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường trình Bộ Tài Nguyên và Môi trường thẩm định và phê duyệt UBND huyện Ứng Hòa (chủ đầu tư) đã giao cho Ban quản lý đầu tư xây dựng huyện Ứng Hòa là đại điện cho chủ dự án, thay mặt chủ dự án trực tiếp quản lý điều hành dự án Chủ đầu tư: UBND huyện Ứng Hòa 8 Báo cáo ĐTM dự án “Đường tránh Quốc lộ 21B, huyện Ứng Hòa” Ban QLDA Đầu tư xây dựng huyện Ứng Hòa đã phối hợp với đơn vị tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (báo cáo ĐTM) cho dự án “Đường tránh Quốc lộ 21B, huyện Ứng Hòa” trình Bộ Tài Nguyên và Môi trường để thẩm định và phê duyệt Nội dung và trình tự các bước thực hiện ĐTM được tuân thủ theo đúng Luật Bảo vệ môi trường 2020 và Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Trong phạm vi lập ĐTM này dự án tập trung đánh giá tác động của việc chuẩn bị (GPMB, dọn dẹp mặt bằng, bố trí kho bãi tập kết nguyên vật liệu, chất thải; công trường thi công, thi công xây dựng các hạng mục công trình (Xử lý nền, nền mặt đường, hè đường, cây xanh, cầu, cống, rãnh thoát nước, kè xây, cứng hóa mương, tổ chức giao thông, điện chiếu sáng) và quá trình vận hành tuyến đường Loại hình dự án: Dự án đầu tư xây dựng mới và cải tạo, nâng cấp Dự án giao thông nhóm B 1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư dự án: Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường: Bộ Tài Nguyên và Môi Trường 1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan Sự phù hợp của dự án với quy hoạch tổng thể giao thông vận tải thành phố Hà Nội: Việc đầu tư “Đường tránh Quốc lộ 21B, huyện Ứng Hòa” phù hợp với Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1259/QĐ - TTg ngày 26 tháng 07 năm 2011 và Quy hoạch Giao thông Vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 519/QĐ-TTg ngày 31/3/2016: - Mạng lưới giao thông vận tải của Thành phố phải được gắn kết thành một hệ thống thống nhất; hình thành mạng lưới liên hoàn kết nối các vùng kinh tế động lực trong tỉnh; đảm bảo mối liên hệ với hệ thống giao thông của vùng và cả nước; đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của Thành phố - Tận dụng tối đa năng lực kết cấu hạ tầng giao thông hiện có, coi trọng việc duy trì, củng cố, nâng cấp mạng lưới giao thông đường bộ hiện tại, đầu tư nâng cấp mở rộng các quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện quan trọng Từng bước hiện đại hoá giao thông đô thị Sự phù hợp của dự án với quy hoạch chung huyện Ứng Hòa: Dự án phù hợp với Quy hoạch chung xây dựng huyện Ứng Hòa tại Quyết định số 5325/QĐ-UBND ngày Chủ đầu tư: UBND huyện Ứng Hòa 9

Ngày đăng: 22/03/2024, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN