1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo ĐTM Dự án “Đường dây và TBA 110kV Núi Cốc”

270 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường Dự Án Đường Dây Và TBA 110kV Núi Cốc
Trường học Tổng Công Ty Điện Lực Miền Bắc
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 270
Dung lượng 23,44 MB

Nội dung

84 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẨO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG .... 84 3.1.ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP,

Trang 1

ỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN BẮC

BAN QU ẢN LÝ DỰ ÁN LƯỚI ĐIỆN

**********&&&**********

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

D ự án ĐƯỜNG DÂY VÀ TBA 110KV NÚI CỐC Địa chỉ: xã Thịnh Đức, xã Tân Cương, xã Phúc Trìu, xã Phúc Xuân, TP Thái Nguyên; xã Bình Sơn, TP Sông Công; xã Phúc Tân, TX Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên

Thái Nguyên , Tháng năm 2023

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG V DANH MỤC HÌNH VIII DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT IX

MỞ ĐẦU 1

1.XUẤTXỨCỦADỰÁN 1

1.1 Thông tin chung về Dự án 1

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt Dự án đầu tư 3

1.3 Sự phù hợp của Dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh; Mối quan hệ của Dự án với các dự án khác 3

2.CĂNCỨPHÁPLUẬTVÀKỸTHUẬTCỦAVIỆCTHỰCHIỆNĐTM 3

2.1 Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn 3

2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án 8

2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình ĐTM 10 3.TỔCHỨCTHỰCHIỆNBÁOCÁOĐTM 10

3.1 Tóm tắt về việc tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM 10

3.2 Danh sách cán bộ tham gia lập báo cáo ĐTM 11

4.PHƯƠNGPHÁPÁPDỤNGTRONGQUÁTRÌNHTHỰCHIỆNĐTM 12

4.1 Các phương pháp ĐTM 12

4.2 Các phương pháp khác 13

5.TÓMTẮTNỘIDUNGCHÍNHCỦABÁOCÁOĐTM 14

5.1 Thông tin về dự án 14

5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường 17

5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của Dự án 17

5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án: 20

5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án: Các nội dung, yêu cầu, tần suất, thông số giám sát ứng với từng giai đoạn của dự án 22

CHƯƠNG 1 23

MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 23

1.1.THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN 23

1.1.1 Tên Dự án 23

1.1.2 Chủ Dự án, địa chỉ và phương tiện liên hệ với chủ dự án; người đại diện theo pháp luật của chủ dự án 23

1.1.3 Vị trí địa lý của dự án 23

Trang 4

1.1.4 Hiện trạng, quản lý, sử dụng đất, mặt nước của Dự án 26

1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường 27

1.1.6 Mục tiêu, loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án 28

1.2.CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 29

1.2.1 Các hạng mục công trình chính của Dự án 29

1.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ của Dự án 40

1.2.3 Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của Dự án 41

1.2.4 Các công trình bảo vệ môi trường khác 42

1.2.5 Danh mục trang thiết bị của dự án 44

1.3.NGUYÊN, NHIÊN, VẬT LIỆU, HÓA CHẤT SỬ DỤNG CỦA DỰ ÁN; NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN 46

1.3.1 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu của Dự án 46

1.3.2 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu của Dự án 52

1.3.3 Nhu cầu sử dụng nước 54

1.4.CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA DỰ ÁN 55

1.5.BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG 55

1.5.1 Biện pháp chung 55

1.5.2 Biện pháp tổ chức thi công 56

1.5.3 Công nghệ, phương án tổ chức thi công 63

1.6.TIẾN ĐỘ, TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN 64

1.6.1 Tiến độ của dự án: 64

1.6.2 Tổng mức đầu tư: 64

1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 65

CHƯƠNG 2 66

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 66

2.1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 66

2.1.1 Điều kiện địa lý 66

2.1.2 Địa hình và địa chất 66

2.1.3 Điều kiện về khí hậu, khí tượng 67

2.1.4 Điều kiện thủy văn 70

2.1.5 Tóm tắt các điều kiện về kinh tế - xã hội 71

2.2.HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 74

2.2.1 Hiện trạng chất lượng môi trường 74

2.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học 80

Trang 5

2.3.NHẬN DẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG BỊ TÁC ĐỘNG, YẾU TỐ NHẠY CẢM VỀ MÔI TRƯỜNG KHU

VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 82

2.4.SỰ PHÙ HỢP CỦA ĐỊA ĐIỂM LỰA CHỌN THỰC HIỆN DỰ ÁN 83

2.4.1 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án về điều kiện tự nhiên, kinh t tế - xã hội 83

2.4.2 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án về môi trường 83

CHƯƠNG 3 84

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẨO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 84

3.1.ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG, XÂY DỰNG 84

3.1.1 Đánh giá dự báo tác động chuẩn bị mặt bằng 84

3.1.2 Đánh giá tác động giai đoạn thi công xây dựng dự án 88

3.1.3 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu trữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiếu tác động tiêu cực khác đến môi trường 110

3.2.ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH 124

3.2.1 Đánh giá dự báo tác động 124

3.2.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu trữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 134

3.3.TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 144

3.3.1 Kinh phí của các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 144

3.3.2 Kế hoạch tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 144

3.3.3 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành và các công trình bảo vệ môi trường 145

3.4.NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ NHẬN DẠNG, ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO 146

3.4.1 Mức độ chi tiết của các đánh giá: 146

3.4.2 Độ tin cậy của các đánh giá 147

CHƯƠNG 4 149

PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN 149

BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC 149

CHƯƠNG 5 150

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 150

5.1.CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 150

5.2.CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 154

CHƯƠNG 6 155

Trang 6

KẾT QUẢ THAM VẤN 155

6.1 Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn Báo cáo 155

6.1.1 Tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử 155

6.1.2 Tham vấn bằng tổ chức họp lấy ý kiến 155

6.1.3 Tham vấn bằng văn bản theo quy định 155

6.2.KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 155

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 155

1.KẾT LUẬN 156

2.KIẾN NGHỊ 156

3.CAM KẾT THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 156

TÀI LIỆU THAM KHẢO 160

PHỤ LỤC 161

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

Bảng 0.1 Danh sách thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM 11

Bảng 0.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 17

có khả năng tác động xấu đến môi trường 17

Bảng 0.3 Danh mục công trình bảo vệ môi trường chính 20

Bảng 0.4 Tóm tắt chương trình giám sát môi trường 22

Bảng 1.1 Tọa độ ranh giới vị trí thực hiện dự án của trạm biến áp [1] 25

Bảng 1.6 Các loại cột sử dụng trên tuyến đường dây 110kV [1] 32

Bảng 1.7 Tổng hợp các loại móng sử dụng trên tuyến đường dây 110kV [1] 32

Bảng 1.8 Tổng hợp các loại bulông neo sử dụng trên tuyến đường dây 110kV [1] 35

Bảng1.9 Kho bãi bố trí trên công trường [1] 41

Bảng 1.10 Danh mục các máy móc, thiết bị dùng trong quá trình thi công [1] 44 Bảng 1.11 Bảng kê máy móc sử dụng trong quá trình hoạt động của TBA [1] 45 Bảng 1.12 Bảng thống kê khối lượng vật liệu xây dựng 46

Bảng 1.13 Bảng thống kê khối lượng vật liệu điện [1] 47

Bảng 1.14 Bảng khối lượng thiết bị của trạm biến áp [1] 49

Bảng 1.15 Nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho dự án [1] 50

Bảng 1.16 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu của Dự án 52

Bảng 1.17 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu của Dự án [1] 54

Bảng 1.18 Nhu cầu sử dụng nước trong giai đoạn thi công xây dựng của Dự án 54

Bảng 1.19 Nhu cầu sử dụng nước trong giai đoạn vận hành của Dự án 54

Bảng 1.20 Tiến độ dự kiến thực hiện của dự án [1] 64

Bảng 1.21 Bảng tổng hợp tổng mức đầu tư của dự án [1] 64

Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm [2] 68

Bảng 2.2 Độ ẩm tương đối trung bình và các tháng trong năm [2] 68

Bảng 2.3 Tổng lượng mưa các tháng trong năm [2] 69

Bảng 2.4: Vị trí các điểm lấy mẫu quan trắc môi trường nền 75

Bảng 2.5 Kết quả quan trắc môi trường không khí xung quanh khu vực 77

Bảng 2.6 Kết quả quan trắc môi trường nước mặt tại khu vực dự án 78

Bảng 2.7 Kết quả quan trắc môi trường đất tại khu vực dự án 80

Bảng 3.1 Sinh khối phát sinh khi thu dọn thảm thực vật [3] 86

Bảng 3.2 Khối lượng chất thải phát sinh từ quá trình dọn dẹp mặt bằng 86 Trong giai đoạn thi công có nhiều hoạt động gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường trong khu vực thực hiện dự án và các khu vực lân cận Các tác động được phân tích và đánh giá nhằm chỉ rõ các nguồn gây ra có liên quan đến chất thải và

Trang 8

không liên quan đến chất thải Trước tiên, tóm tắt hoạt động và các nguồn phát

sinh chất ô nhiễm trong bảng dưới đây: 88

Bảng 3.3 Nguồn gây tác động đến môi trường giai đoạn thi công xây dựng 88

Bảng 3.4 Khối lượng đất đào, đắp và san gạt 89

Bảng 3.5 Bụi phát sinh từ hoạt động đắp và san gạt nền 89

Bảng 3.6 Bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp trong giai đoạn xây dựng 90

Bảng 3.7 Tính toán lượng xe vận chuyển giai đoạn xây dựng 91

Bảng 3.8 Hệ số phát thải ô nhiễm đối với xe tải 3,5-16 tấn dùng dầu diezel [4] 92

Bảng 3.9 Ước tính tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ động cơ 92

các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu 92

Bảng 3.10 Nồng độ chất ô nhiễm do hoạt động phương tiện giao thông 93

thải ra theo khoảng cách x(m) 93

Bảng 3.11 Tải lượng các chất ô nhiễm không khí từ các phương tiện vận chuyển 94

phế thải xây dựng trong giai đoạn thi công xây dựng dự án 94

Bảng 3.12 Nồng độ bụi phát tán khi bốc xếp, vận chuyển phế thải 94

Bảng 3.13 Tải lượng chất ô nhiễm do các máy móc hoạt động trên công trường 95

Bảng 3.14 Dự báo nồng độ các chất ô nhiễm do hoạt động của máy móc thi công 96

Bảng 3.15 Thành phần bụi khói một số loại que hàn [6] 97

Bảng 3.16 Định mức tải lượng chất ô nhiễm phát sinh trong quá trình hàn [5] 97 Bảng 3.17 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong công đoạn hàn 98

Bảng 3 18 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm có trong 99

nước thải sinh hoạt tại công trường [4] 99

Bảng 3.19 Nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt 99

Bảng 3.20 Nước thải phát sinh từ hoạt động vệ sinh phương tiện vận chuyển 100 Bảng 3.22 Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ 102

Bảng 3.23 Danh mục các loại chất thải phát sinh trên công trường 104

Bảng 3.24 Mức độ tiếng ồn điển hình (dBA) của các thiết bị, phương tiện thi công ở khoảng cách 2m 104

Bảng 3.25 Mức ồn gây ra do các phương tiện thi công (dBA) 105

Bảng 3.26 Tác hại của tiếng ồn đến người nghe 106

Bảng 3.27 Dự báo rung từ quá trình thi công 107

Bảng 3.28 Tiến độ thực hiện phương án đền bù của dự án [1] 111

Bảng 3.29 Nguồn gây tác động trong quá trình vận hành 124

Bảng 3.30 Hệ số phát thải của các phương tiện tham gia giao thông [4,8] 125

Bảng 3.31 Tải lượng ô nhiễm của các phương tiện giao thông 125

Trang 9

Bảng 3.32 Nồng độ chất ô nhiễm do hoạt động phương tiện giao thông thải ra

theo khoảng cách x(m) 126

Bảng 3.33 Định mức tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt [4] 128

Bảng 3.34 Tải lượng và nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 128

trong giai đoạn vận hành 128

Bảng 3.35 Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ 129

Bảng 3.36.Tổng hợp khối lượng chất thải nguy hại 131

Bảng 3.37 Mức tiếp xúc cho phép với điện trường tại nơi làm việc 132

Bảng 3.38 Mức tiếp xúc cho phép với từ trường tại nơi làm việc 132

Bảng 3.39 Kinh phí các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 144 Bảng 3.40 Kế hoạch tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp BVMT của DA 145

Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường tổng hợp của dự án 151

Bảng 5.2 Giám sát môi trường của Dự án 154

Trang 10

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Sơ đồ hướng tuyến đường dây 110kV Núi Cốc 24

Hình 1.2 Ranh giới trạm biến áp 110kV Núi Cốc 25

Hình 1.3 Mô phỏng công đoạn lắp dựng đoạn thân 60

Hình 1.4 Mô phỏng công đoạn lắp dựng đoạn ngọn 60

Hình 1.5 Sơ đồ thi công và lắp đặt khi xây dựng 64

Hình 3.1 Hệ thống thu gom và thoát nước khu vực 135

Hình 3.2 Cấu tạo của bể tự hoại 135

Trang 11

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ATVSLĐ : An toàn vệ sinh lao động

CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

CNH-HĐH : Công nghiệp hóa hiện đại hóa

ĐTM : Đánh giá tác động môi trường

TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TN&MT : Tài nguyên và môi trường

WHO : Tổ chức y tế thế giới

Trang 13

MỞ ĐẦU

1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

1.1 Thông tin chung về Dự án

Điện năng đóng vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống, là nguồn động lực

và năng lượng để vận hành các dụng cụ, máy móc và trang thiết bị Với sự phát triển vượt bậc của công nghệ, các ngành công nghiệp và đô thị hóa ở nước ta thì nhu cầu sử dụng điện năng ngày càng tăng cao Đối với tỉnh Thái Nguyên, sản lượng điện thương phẩm năm 2022 thực hiện được là: 5.372,25 triệu kWh và tăng trưởng 1,53% so cùng

kỳ 2021 (5.291,10 triệu kWh), dự kiến đến năm 2025 sản lượng điện khoảng 7,9 tỷ kWh

và đến năm 2030 là 11,7 tỷ kWh Hiện nay, lưới điện cung cấp cho thành phố Thái Nguyên mới có các TBA Thịnh Đán, Lưu Xá thường xuyên vận hành trong tình trạng đầy tải các tháng cao điểm hàng năm

Hồ Núi Cốc là khu du lịch sinh thái có quy mô gần 200km² và gồm 9 xã và một thị trấn thuộc thành phố Thái Nguyên (hơn 5.400ha), và hai huyện Phổ Yên (hơn 3.400ha) và Đại Từ (hơn 10.000ha) Việc duy trì điện năng ổn định để phát triển các hoạt động du lịch nơi đây sẽ ngày càng thu hút được khách đến thăm quan

Để đảm bảo nguồn –trạm 110kV cấp điện cho phụ tải thành phố Thái Nguyên và các khu vực lân cận trong giai đoạn 2022-2023 và về sau; chống đầy tải, quá tải cho các trạm 110kV Thịnh Đán, Lưu Xá; tăng cường liên kết lưới, nâng cao độ ổn định và tin cậy cung cấp điện cho thành phố, đặc biệt đảm bảo cấp điện an toàn cho khu du lịch Hồ Núi Cốc, do đó cần thiết phải xây dựng đường dây và trạm biến áp 110kV Núi Cốc để cấp điện cho các khu vực nhằm đáp ứng được nhu cầu phụ tải và các yêu cầu về phát triển kinh tế và kỹ thuật cũng như khả năng phát triển của phụ tải khi cần thiết Đồng thời, khi trạm đưa vào hoạt động sẽ đáp ứng được khả năng phát triển du lịch của khu vực thực hiện Dự án, góp phần thực hiện tốt chương trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016 – 2025, tầm nhìn 2035

Dự án “Đường dây và TBA 110kW Núi Cốc” được thực hiện trên quy mô xây dựng mới 15,6km đường dây 110kV mạch kép từ TBA 110kV Núi Cốc đến 220kV Lưu

Xá với điểm đầu là Pooc tích 110kV tại TBA Núi Cốc và điểm cuối là Pooc tích 110kV tại TBA 220kV Lưu Xá, dây dẫn AC400; Xây dựng mới trạm biến áp 110kV công suất 2x40MVA (Giai đoạn 1: Lắp 01 MBA), lắp 04 ngăn tủ hợp bộ xuất tuyến trung áp 22kV, đồng bộ thứ nhất, thứ nhị và hệ thống SCADA, đảm bảo kết nối với TTĐKX lưới điện khu vực (MBA điều động nội bộ Tổng Công ty) trên diện tích xây dựng trạm biến áp là 5.430,45 m2 và diện tích đất xây dựng móng cột là 55.293m2

 Loại hình dự án:

Dự án “Đường dây và TBA 110kV Núi Cốc” là dự án xây dựng mới Căn cứ lập báo cáo Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án có các tiêu chí sau:

Trang 14

+ Dự án nhóm B có cấu phần xây dựng được phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công có tổng mức đầu tư là 145.424 triệu đồng (Dự án kỹ thuật điện

có tổng mức đầu tư từ 80 tỷ đồng đến dưới 1.500 tỷ đồng);

+ Dự án không thuộc Loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô

nhiễm môi trường quy định tại Phụ lục II của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022;

+ Dự án Đường dây và TBA 110kV Núi Cốc thuộc đối tượng quy định tại Phụ lục

IV của Thông tư 08/2022/NĐ-CP - Dự án thuộc đối tượng quy định tại điểm c và điểm

đ khoản 4 điều 28 và điểm b khoản 1 Điều 30 Luật Bảo vệ môi trường;

+ Dự án có chuyển đổi mục đích sử dụng đất chuyên trồng lúa (đất lúa 02 vụ với diện tích là 2776,3m2) thuộc đối tượng quy định tại Phụ lục IV của Thông tư 08/2022/NĐ-CP - Dự án thuộc đối tượng quy định tại điểm c và điểm đ khoản 4 điều 28 Luật Bảo vệ môi trường;

Như vậy, Dự án thuộc đối tượng quy định tại điểm c và điểm đ Khoản 4 điều 28 Luật Bảo vệ môi trường - Dự án thuộc đối tượng lập báo cáo đánh giá tác động môi trường để trình Sở Tài Nguyên và Môi trường, tỉnh Thái Nguyên phê duyệt kết quả thẩm định (theo khoản 3 Điều 35 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020)

 Phạm vi của báo cáo đánh giá tác động môi trường:

- Xây dựng trạm biến áp 110kV (TBA, đường vào, mái taluy): 5.430,45 m2, trong đó:

+ Diện tích xây dựng trạm trong rào: 3.193 m2

+ Diện tích phần mái đào, mái đắp ngoài tim hàng rào là 827,79 m2

+ Diện tích chiếm đất đường vào trạm là 1.409,66 m2

- Đường trong TBA rộng 4,0m và 3,5m : tổng diện tích mặt đường 693,95 m2

- Đường vào TBA rộng 5m, dài 136,0m; Diện tích chiếm đất đường vào trạm là 1409,66 m2

- San nền trạm: trạm 110kV Núi Cốc được san nền đến cao độ +41,50 ÷ 41,70m

- Cổng, tường rào: (hàng rào gạch cao 3m + chông sắt): 219,0 m

- Móng, trụ thiết bị 110kV: máy biến áp 110kV, máy cắt 110kV, TI 110kV, TU110kV, dao cách ly 1 ES, 2ES,

Khu nhà ĐKPP: Nhà điều khiển và phân phối được thiết kế 1 tầng, với kích thước 29,2m x 9,2m và độ cao thông thủy 3,6m Cao độ mặt nền nhà cao hơn mặt nền trạm 0,6m (cao độ +0,00)

- Hệ thống cấp nước: hệ thống nước sinh hoạt dùng cho nhà vệ sinh của nhà điều khiển và các nhu cầu khác dùng hệ thống nước giếng khoan

- Cùng các hệ thống: hệ thống PCCC; hệ thống chiếu sáng; hệ thống chống sét, nối đất, kèm theo

Trang 15

- Đường dây 110kV: Xây dựng mới 15,6km đường dây 110kV mạch kép từ TBA 110kV Núi Cốc đến 220kV Lưu Xá với điểm đầu là Pooc tích 110kV tại TBA Núi Cốc

và điểm cuối là Pooc tích 110kV tại TBA 220kV Lưu Xá, dây dẫn AC400

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt Dự án đầu tư

Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt Dự án là Tổng công ty Điện lực miền Bắc

Cơ quan thẩm định phê duyệt báo cáo Đánh giá tác động môi trường là Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên trình UBND tỉnh Thái Nguyên phê duyệt kết quả thẩm định

1.3 Sự phù hợp của Dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh; Mối quan hệ của Dự án với các dự án khác

Dự án “Đường dây và TBA 110kV Núi Cốc” thuộc Thành phố Thái Nguyên có

mối quan hệ phù hợp với các quy hoạch phát triển như sau:

- Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 1216/QĐ-TTg ngày 05/09/2012

phê duyệt “Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm

2030”, trong đó đã đề ra các định hướng toàn diện, tổng thể về BVMT của đất nước

Ngày 21 tháng 01 năm 2014, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số

166/QĐ-TTg về “Kế hoạch thực hiện chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm

nhìn đến năm 2030”

- Dự án phù hợp với Quy hoạch phát triển Điện lực quốc gia số 1208/QĐ-TTg ngày 21/07/2011 giai đoạn 2011 – 2020 có xét đến 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

- Dự án phù hợp với quy hoạch tại quyết định số 3042/QĐ-BCT của Bộ Công Thương ngày 03/8/2017 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2025, có xét đến năm 2035 – Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV

- Dự án phù hợp với quyết định số 3442/QĐ-EVNNPC ngày 16/11/2018 của Tổng Công ty Điện lực miền Bắc về việc “Duyệt bổ sung danh mục kế hoạch đầu tư xây dựng năm 2018” cho Ban quản lý dự án lưới điện, trong đó có dự án: “Đường dây và trạm biến áp 110kV Núi Cốc”;

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM

2.1 Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn

2.1.1 Căn cứ pháp luật

 Luật

- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 17/11/2020, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2022;

- Luật Điện lực số 28/2004/QH11 đã được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ

Trang 16

nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 3/12/2004;

- Luật số 24/2012/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật điện lực đã được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 20/11/2012;

- Luật xây dựng số 50/2014/QH13 đã được sửa đổi bổ dung một số điều theo luật

số 03/2016/QH14, Luật số 35/2018/QH14, luật số 40/2019/QH14 và Luật số 62/2020/QH14

- Luật PCCC của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 27/2001/QH10 về phòng cháy và chữa cháy;

- Luật Phòng cháy chữa cháy số 40/2013/QH13 sửa đổi bổ sung một số điều của Luật PCCC số 27/2001/QH10 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 22/11/2013, có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2014;

- Luật Lao động số 10/2012/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày ngày 18/06/2012, có hiệu lực kể từ ngày 01/05/2013;

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/06/2012, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2013;

- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 29/11/2013, có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2014;

- Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIV, thông qua ngày 17/06/2020, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2021;

- Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 được Quốc hội khóa

XI, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/06/2006, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007;

- Nghị định số 137/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật điện lực và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật điện lực;

- Nghị định số 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Điện lực về an toàn điện;

- Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ quy định chi tiết

Trang 17

một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy chữa cháy;

- Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/05/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng;

- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và

- Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 7/7/2022 của Chính phủ Quy định về xử phạt

vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

- Thông tư số 33/2014/TT-BTNMT ngày 10/6/2014 về việc Ban hành Quy chuẩn

kỹ thuật quốc gia về phương pháp thăm dò điện của Bộ Tài nguyên và Môi trường;

- Thông tư số 22/2010/TT- BXD ngày 03/12/2010 của Bộ Xây dựng quy định về

an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình;

- Thông tư số 01/2023/TT-BTNMT ngày 13/3/2023 của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng môi trường xung quanh

- Thông tư số 09/2018/TT-BTNMT ngày 14/9/2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

- Thông tư số 26/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y Tế về quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu – giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc

- Thông tư số 22/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y Tế về quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chiếu sáng – mức cho phép chiếu sáng nơi làm việc

- Thông tư số 24/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y Tế về quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc

- Thông tư số 27/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y Tế về quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung – giá trị cho phép tại nơi làm việc;

Trang 18

- Thông tư số 34/2017/TT-BTNMT ngày 04/10/2017 của Bộ tài nguyên và môi trường quy định về thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ;

- Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 15/5/2017 của Bộ Xây dựng quy định về quản lý chất thải rắn xây dựng

- Thông tư số 76/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn nước sông, hồ;

- Thông tư số 02/2019/TT-BYT ngày 21 tháng 03 năm 2019 của Bộ Y tế về ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi - giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép 05 yếu tố bụi tại nơi làm việc

- Thông tư số 10/2019/TT-BYT ngày 10/06/2019 của Bộ Y tế về ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép đối với 50 yếu tố hóa học lại nơi làm việc

- Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/06/2021 của BTNMT quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường

- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ TN&MT về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

- Quyết định số 44/2017/QĐ – TTg ngày 22 tháng 05 năm 2015 của Thủ tướng chính phủ quy định về thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ;

 Các văn bản pháp luật của tỉnh Thái Nguyên về BVMT

- Quyết định số 430/2021/QĐ-UBND ngày 24/02/2021 của Tỉnh Thái Nguyên về phê duyệt đề án tăng cường quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2021-2025

- Quyết định số 22/2022/QĐ-UBND ngày 21/11/2021 của Tỉnh Thái Nguyên về việc ban hành quy định về quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

2.1.2 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường

a Các quy chuẩn, tiêu chuẩn về môi trường nước

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt

- QCVN 09-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước dưới đất

Trang 19

- QCVN 02:2009/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước cấp sinh hoạt

- TCXDVN 33:2006 – Cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình Tiêu chuẩn thiết kế

b Các quy chuẩn, tiêu chuẩn về môi trường không khí và khí thải

- QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh

- Quy chuẩn QCVN 02:2019/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi – giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc

- Quy chuẩn QCVN 03:2019/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc

c Các quy chuẩn, tiêu chuẩn về môi trường đất

- QCVN 03-MT:2015/BTNMT – Quy định về giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất

d Các quy chuẩn, tiêu chuẩn về tiếng ồn, độ rung, vi khí hậu và ánh sáng

- QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn

- QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung

- QCVN 24/2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn – Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc

- QCVN 26/2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về vi khí hậu – Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc

- QCVN 27/2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung – Giá trị cho phép tại nơi làm việc

e Các quy chuẩn, tiêu chuẩn về chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại

- QCVN 07:2009/BTNMT về ngưỡng chất thải nguy hại

- QCVN 50:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về ngưỡng nguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước

- TCVN 6707:2009/BTNMT: Chất thải nguy hại – Dấu hiệu cảnh báo phòng ngừa

- TCVN 6705:2009/BTNMT: Chất thải rắn thông thường

- TCVN 6706:2009/BTNMT: Phân loại chất thải nguy hại

f Các tiêu chuẩn về phòng cháy chữa cháy và chống sét

- TCVN 2622:1995 – Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình – Yêu cầu thiết kế

- TCVN 3254:1989 – An toàn cháy – yêu cầu chung

- TCVN 5760:1993 – Hệ thống chữa cháy, yêu cầu về thiết kế, lắp đặt và sử dụng

- TCVN 5040:1990 – Thiết bị phòng cháy và chữa cháy – Ký hiệu hình vẽ dùng trên sơ đồ phòng cháy – Yêu cầu kỹ thuật

- TCVN 6379:1998 – Thiết bị chữa cháy–Trụ nước chữa cháy – Yêu cầu kỹ thuật

Trang 20

- TCVN 5738:2000 – Hệ thống báo cháy tự động – Yêu cầu kỹ thuật

- TCVN 7336:2003 – Phòng cháy chữa cháy – Hệ thống Sprinkler tự động – Yêu cầu thiết kế và lắp đặt

- TCVN 3890:2009 – Phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trình – Trang bị, bố trí, kiểm tra và bảo dưỡng

- TCVN 9385:2012 – Chống sét cho công trình – Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống

- QCVN 06:2010/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn cháy cho nhà

và công trình

g Quy chuẩn về điện từ trường

- QCVN 25:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điện từ trường tần số công nghiệp – Mức tiếp xúc cho phép điện từ trường tần số công nghiệp tại nơi làm việc

h Các quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan đến an toàn điện

- QCVN 01:2008/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện

- QCVN 25:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điện từ trường tần số công nghiệp - Mức tiếp xúc cho phép điện từ trường tần số công nghiệp tại nơi làm việc;

- QCVN QTĐ-5:2009/BCT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kiểm định trang thiết

- TCN-19-2006: Quy phạm trang bị điện - Phần II - Hệ thống đường dẫn điện;

- Quyết định số 1157/QĐ-EVN ngày 19/12/2014 của Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam về việc ban hành Quy trình an toàn điện trong tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam

2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án

2.2.1 Các văn bản pháp lý, quyết định của các cấp có thẩm quyền về dự án

- Quyết định số 3042/QĐ-BCT ngày 03/08/2017 của Bộ Công thương về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2025, có xét đến năm 2035;

- Quyết định số 3442/QĐ-EVNNPC ngày 16/11/2018 của Tổng Công ty Điện lực miền Bắc về việc “Duyệt bổ sung danh mục kế hoạch đầu tư xây dựng năm 2018” cho Ban quản lý dự án lưới điện, trong đó có dự án: “Đường dây và trạm biến áp 110kV Núi Cốc”;

- Quyết định số 1961/QĐ-BDALD ngày 22/11/2018 của Ban quản lý dự án lưới

Trang 21

điện về việc “Phê duyệt nhiệm vụ khảo sát xây dựng, nhiệm vụ thiết kế giai đoạn lập BCNCKT đầu tư xây dựng; dự toán chi phí khảo sát, chi phí lập BCNCKT đầu tư xây dụưg dự án: Đường dây và Trạm biến áp 110kV Núi Cốc”;

- Văn bản số 4157/BDALĐ-TH5 ngày 10/9/2019 của Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc về việc thỏa thuận hướng tuyến đường dây 110kV và vị trí trạm biến áp 110kV Núi Cốc

- Văn bản số 4713/ƯBND-TH ngày 11/11/2019 của ƯBND tỉnh Thái Nguyên về việc chấp thuận hướng tuyến đường dây 110kV và vị trí trạm biến áp 110kV Núi Cốc

- Văn bản số 2780/PCTN-KH&VT ngày 31/12/2019 của Công ty Điện lực Thái Nguyên về đăng ký số lượng xuất tuyến 22kV dự án Đường dây và trạm biến áp 110kV Núi Cốc

- Văn bản số 2188/PTC1-TTĐN ngày 11/5/2020 về việc Thỏa thuận đấu nối giữa Công ty Truyền tải điện 1 và Ban quản lý dự án lưới điện - Tổng công ty điện lực miền Bắc

-Văn bản số 1195/PCTN-KT ngày 22/05/2020 của Công ty điện lực Thái Nguyên

về việc thống nhất phương án xây dựng dự án “Đường dây và TBA 110kV Núi Cốc”

- Văn bản số 2411/EVNNPC-VTCNTT ngày 18/5/2020 của Tổng công ty điện lực miền Bắc về việc phương án kết nối viễn thông cho TBA 110kV Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên

- Thỏa thuận số 2188/PTC1-TTĐN ngày 11/05/2020 giữa Công ty Truyền tải điện

1 và Ban quản lý dự án điện – Tổng Công ty Điện lực miền Bắc về thỏa thuận đấu nối đường dây 110kV trong trạm biến áp 220kV Lưu Xá với các đường dây 110kV của dự

án "Đường dây và trạm biến áp 220kV Núi Cốc"

- Thỏa thuận số 1682/ĐĐMB-CN ngày 24/08/2020 giữa Trung tâm điều độ HTĐ miền Bắc và Ban QLDA lưới điện – Tổng Công ty Điện lực miền Bắc về việc Thỏa thuận SCADA dự án đường dây và TBA 110kV Núi Cốc;

- Văn bản số 2960/UBND-QLĐT của Ủy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên ngày 30/8/2021 về việc tham gia ý kiến hướng tuyến đường dây 110kV thuộc dự án đường dây và TBA 110kV Núi Cốc;

- Căn cứ báo cáo kết quả thấm tra Bảo cáo nghiên cứu khả thi dự án: Đường dây

và TBA 110kV Núi Cốc số 85/PLT-TT ngày 12/11/2021 của Công ty TNHH tư vấn xây dựng Điện lực 1;

- Căn cứ văn bản số 7300/EVBNPC-KH+ĐT ngày 23/12/2021 của Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc về việc điều chỉnh quy mô và TMĐT dự án Đường dây và TBA 110kV Núi Cốc;

- Căn cứ Quyết định số 2095/QĐ-BDALĐ ngày 31/12/2021 của Ban Quản lý dự

án Lưới điện về việc phê duyệt hồ sơ Báo cáo khảo sát giai đoạn lập BCNCKT ĐTXD

Trang 22

dự án Đường dây và TBA 110kV Núi Cốc;

2.2.2 Các văn bản thỏa thuận, biên bản tham vấn có liên quan

Cập nhật sau khi thực hiện tham vấn

2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình ĐTM

- Hồ sơ dự án đầu tư xây dựng công trình: “Đường dây và TBA 110kV Núi Cốc”

bao gồm:

 Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng;

 Báo cáo khảo sát địa chất;

- Thiết kế quy hoạch tổng mặt bằng

- Kết quả điều tra khảo sát về điều kiện tự nhiên, sinh thái và hiện trạng môi trường khu vực dự án do Viện y học lao động và công nghệ môi trường phòng phân tích Hóa – Sinh tiến hành khảo sát, đo đạc và lấy mẫu các thông số môi trường không khí, nước mặt, đất Thời gian lấy mẫu: Ngày 20/04/2023

3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN BÁO CÁO ĐTM

3.1 Tóm tắt về việc tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM

Để thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, Ban quản lý Dự án lưới Điện thuộc Tổng Công ty điện lực miền Bắc (Chủ dự án) đã phối hợp cùng với

Công ty Cổ phần Xây dựng và Môi trường Vinahenco (Đơn vị tư vấn) nghiên cứu lập

Báo cáo ĐTM để trình Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên tổ chức thẩm định và phê duyệt

Báo cáo ĐTM được thực hiện theo đúng cấu trúc hướng dẫn tại Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của BTNMT quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

Trình tự tiến hành lập báo cáo ĐTM:

Báo cáo ĐTM do Công ty Cổ phần Xây dựng và Môi trường VINAHENCO thực

hiện gồm các bước chính sau:

1 Nghiên cứu dự án đầu tư;

2 Tổ chức thu thập thông tin, dữ liệu và số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực Dự án;

3 Tổ chức điều tra, khảo sát hiện trạng môi trường khu vực thực hiện Dự án, hiện trạng môi trường các khu vực lân cận có khả năng chịu tác động ảnh hưởng của Dự án;

4 Xây dựng dự thảo báo cáo ĐTM dự án;

5 Tham vấn ý kiến cộng đồng và Công tác tham vấn trên trang thông tin điện tử

6 Trình Hồ sơ báo cáo đánh giá tác động trường lên cấp có thẩm quyền thẩm định;

7 Giải trình báo cáo đánh giá tác động môi trường với cơ quan thẩm định;

9 Chỉnh sửa, bổ sung báo cáo theo ý kiến của cơ quan thẩm định;

Trang 23

10 Trình cấp có thẩm quyền phê duyệt

3.2 Danh sách cán bộ tham gia lập báo cáo ĐTM

3.2.1 Chủ Đầu tư : Tổng Công ty Điện lực miền Bắc

Quản lý thực hiện Dự án: Ban quản lý Dự án lưới Điện

Người đại diện : Ông Nguyễn Sông Thao

Chức danh : Giám đốc Ban Quản lý dự án Lưới điện

Số điện thoại : 024.22139265

Địa chỉ : Số 22 ngõ 399 – Đường Âu Cơ – phường Nhật Tân – quận Tây

Hồ - thành phố Hà Nội

3.2.2 Đơn vị tư vấn : Công ty cổ phần Xây dựng và Môi trường Vinahenco

Người đại diện : Trương Quốc Hoàn

Chức danh : Giám đốc

Địa chỉ : Số 85 Phố Phúc Thịnh, đường Cầu Bươu, phường Kiến Hưng, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội

Điện thoại : 02436887631

3.2.4 Danh sách cán bộ tham gia lập báo cáo ĐTM

Bảng 0.1 Danh sách thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM

đào tạo

Nội dung phụ trách trong quá trình ĐTM

Ký tên

Nhà đầu tư

2 Ông Đặng Hồng Sơn TP Kỹ thuật Chỉ đạo công tác

chuyên môn

3 Bà Nguyễn Thị Thúy

Ngà

CB phụ trách môi trường

Phụ trách chuyên môn về Môi trường

và điều phối thực hiện

Đơn vị tư vấn

1 Trương Quốc Hoàn

Thạc sĩ Khoa học

và Công nghệ môi trường

Chủ biên – Tổng hợp nội dung toàn bộ quá trình ĐTM và báo cáo

Trang 24

STT Họ và tên Chuyên ngành

đào tạo

Nội dung phụ trách trong quá trình ĐTM

3 Lương Thị Thùy Dung Thạc sĩ Hóa học

Thành viên – Đánh giá các tác động môi trường và đề xuất biện pháp giảm thiểu

môi trường

Thành viên – Đánh giá các tác động môi trường và đề xuất biện pháp giảm thiểu

5 Dương Thị Thu Trà Thạc sĩ Khoa học

môi trường

Thành viên đề xuất chương trình quản lý

và giám sát MT - Tham vấn cộng đồng

môi trường

Thành viên - Tham vấn cộng đồng

4 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐTM

4.1 Các phương pháp ĐTM

a) Phương pháp thống kê, thu thập xử lý số liệu

Phương pháp này được sử dụng để thu thập và xử lý các số liệu về: khí tượng thuỷ văn, địa hình, địa chất, điều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội tại khu vực thực hiện Dự án Các số liệu về khí tượng thuỷ văn (nhiệt độ, độ ẩm, nắng, gió,…) được sử dụng chung

của tỉnh Thái Nguyên Phương pháp này được áp dụng tại Chương 2 của báo cáo này

b) Phương pháp liệt kê

Phương pháp này nhằm chỉ ra các tác động và thống kê đầy đủ các tác động đến môi trường cũng như các yếu tố KT-XH cần chú ý, quan tâm giảm thiểu trong quá trình hoạt động của Dự án, bao gồm cả quá trình thi công xây dựng cơ bản được thực hiện

Trang 25

trong chương 1 và chương 3 của báo cáo

c) Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu

Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu: Đối với việc quan trắc và phân tích môi trường đất, nước, không khí xung quanh, và hiện trạng môi trường sinh thái

có độ tin cao do đơn vị có năng lực chuyên môn thực hiện lấy mẫu và phân tích phòng thí nghiệm với kỹ năng chuyên sâu và nhiều máy móc hiện đại, đã được cấp chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường Tuy vậy, nhìn chung kết quả đánh giá và dự báo các tác động của dự án là tổng thể và đáng tin cậy.

d) Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm của WHO:

Phương pháp này do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập và được Ngân hàng Thế giới (WB) phát triển thành phần mềm IPC nhằm dự báo tải lượng các chất ô nhiễm (khí thải, nước thải, CTR) Trên cơ sở các hệ số ô nhiễm tuỳ theo từng ngành sản xuất

và các biện pháp BVMT kèm theo, phương pháp cho phép dự báo các tải lượng ô nhiễm

về không khí, nước, chất thải rắn khi dự án triển khai tại chương 3 của báo cáo

e) Phương pháp mô hình hóa

Việc ứng dụng mô hình hóa để đánh giá, dự báo tác động môi trường cho phép dự báo được các diễn biến có thể xảy ra của môi trường tại những thời điểm khác nhau cũng như ở những điều kiện khác nhau Từ đó cho phép lựa chọn các phương án phù hợp để cải thiện môi trường và đưa môi trường vào trạng thái tối ưu Để có một mô hình

có độ chính xác và tính phù hợp, đòi hỏi sự tích hợp thông tin rất lớn do đó các đánh giá bằng phương pháp mô hình hóa tại chương 3 của báo cáo đối với việc dự báo tải lượng, nồng độ bụi và khí thải phát sinh trong giai đoạn thi công xây dựng dự án, nhưng còn nhiều hạn chế

f) Phương pháp phân tích, tổng hợp

Tổng hợp các số liệu thu thập được, so sánh với Tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam

Từ đó đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nền tại khu vực nghiên cứu, dự báo đánh giá và đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động tới môi trường do các hoạt động của dự án Phương pháp này chủ yếu được sử dụng trong chương 3 của báo cáo

g) Phương pháp so sánh

Dựa vào kết quả khảo sát, đo đạc tại hiện trường, kết quả phân tích trong phòng thí nghiệm và kết quả phân tích trong phòng thí nghiệm và kết quả tính toán theo lý thuyết, so sánh quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam để xác định chất lượng môi trường hiện hữu tại khu vực dự án được áp dụng tại chương 2 và 3 của báo cáo

4.2 Các phương pháp khác

a) Phương pháp điều tra, khảo sát

Phương pháp này được áp dụng trong việc xử lý các số liệu của quá trình đánh giá

Trang 26

sơ bộ môi trường nền nhằm xác định các đặc trưng của chuỗi số liệu tài nguyên - môi trường thông qua: Điều tra, khảo sát, lấy mẫu ngoài thực địa và phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm, xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí, môi trường nước, đất, tiếng ồn Sau đó, so sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường bắt buộc do Bộ Tài nguyên Môi trường và các Bộ ngành liên quan ban hành Phương pháp này được sử dụng tại chương 2 của báo cáo

b) Phương pháp tham vấn cộng đồng

Phương pháp này được sử dụng trong quá trình làm việc với lãnh đạo và đại diện cộng đồng dân cư các xã nằm trong địa điểm của dự án để thu thập các thông tin cần thiết cho công tác đánh giá tác động môi trường của Dự án; phương pháp này được áp dụng trong Chương 6 của báo cáo

5 TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM

5.1 Thông tin về dự án

5.1.1 Tên dự án

ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP 110KV NÚI CỐC

5.1.2 Quy mô, công suất

+ Dự án xây dựng mới 15,6km đường dây 110kV mạch kép từ TBA 110kV Núi

Cốc đến 220kV Lưu Xá với điểm đầu là Pooc tích 110kV tại TBA Núi Cốc và điểm cuối là Pooc tích 110kV tại TBA 220kV Lưu Xá, dây dẫn AC400;

+ Xây dựng mới trạm biến áp 110kV công suất 2x40MVA (Giai đoạn 1: Lắp 01 MBA), lắp 04 ngăn tủ hợp bộ xuất tuyến trung áp 22kV, đồng bộ thứ nhất, thứ nhị và

hệ thống SCADA, đảm bảo kết nối với TTĐKX lưới điện khu vực (MBA điều động nội

bộ Tổng Công ty) Lắp đặt các thiết bị đồng bộ phía 110kV, các tủ hợp bộ trung áp 22kV, trang bị hệ thống camera giám sát, thông tin SCARA, hệ thống điều khiển máy tính, tủ bảng điều khiển bảo vệ, chống sét, nối đất và PCCC Kết nối, trao đổi giao thức truyền tin với Trung tâm điều khiển xa khu vực, đảm bảo trạm biến áp đưa vào vận hành theo tiêu chí TBA không người trực

5.1.3 Các hạng mục công trình chính

a Phần đường dây:

Xây dựng mới đoạn tuyến 2 mạch bắt đầu từ Pooctích 110kV trạm biến áp 220kV Lưu Xá đến Pooctích TBA 110kV Núi Cốc Tuyến đường dây xây mới có các đặc điểm chính như sau:

- Điểm đầu: Pooctích 110kV TBA 220kV Lưu Xá

- Điểm cuối: Pooctích TBA 110kV Núi Cốc

- Số mạch: 02 mạch

- Chiều dài tuyến xây dựng mới: 15,85 km

- Cấp điện áp: 110 kv

Trang 27

- Dây dẫn: ACSR400/51

- Dây chống sét: dự kiến treo 01 dây chống sét Phlox 59.7 và 01 dây chống sét kết hợp cáp quang OPGW57

- Cách điện: cách điện thuỷ tinh hoặc gốm, chế tạo theo tiêu chuẩn IEC

- Phụ kiện: nhập ngoại, phù họp với dây dẫn, cách điện

01 ngăn phân đoạn Trong giai đoạn này lắp đặt:

+ 01 MBA 40 MVA - 110/22/10kV (cuộn 10kV cân bằng công suất 13.5MVA); + 02 ngăn đường dây 110kV (mỗi ngăn được cấp điện từ ngăn lộ 110kV TBA 220kV Lưu Xá), mỗi-ngăn gồm: 01 bộ máy cắt 3 pha; 02 bộ dao cách ly 3 pha 1 &

2 tiếp đất; 03 bộ biến dòng điện 1 pha; 01 bộ biến điện áp 1 pha;

+ 01 ngăn lộ tổng MBA (T1): 01 bộ máy cắt 3 pha; 01 bộ dao cách ly 3 pha 1 tiếp đất; 03 bộ biến dòng điện 1 pha; 03 bộ chống sét van 1 pha kèm ghi sét, 01 bộ dao nối đất trung tính, 01 bộ chống sét van trung tính kèm ghi sét;

+ Ngăn liên lạc: 02 bộ dao cách ly 3 pha 2 tiếp đất (dự phòng vị trí lắp máy cắt và biến dòng điện);

+ Thanh cái 110kV: 06 bộ biến điện áp 1 pha

Dự phòng vị trí cho 01 ngăn MBA (T2) trong giai đoạn sau theo quy hoạch

* Phía 22kV

Thiết kế sơ đồ một hệ thống thanh cái có phân đoạn, gồm các tủ phân phối hợp

bộ đặt trong nhà, có dự phòng vị trí để lắp đặt các ngăn lộ cho giai đoạn sau Trước mắt phân đoạn 1 gồm các tủ:

- Xuất tuyến 1 (Lộ 471): Dự kiến cấp điện cho Phúc Xuân, huyện Đại Từ

- Xuất tuyến 2 (Lộ 473): Dự kiến cấp điện cho các xã Quyết Thắng, Bắc Sơn

- Xuất tuyến 3 (Lộ 475): Dự kiến cấp điện cho xã Tân Cưong, Phúc Trìu

- Xuất tuyến 4 (Lộ 477): Dự kiến cấp điện cho khu sân gôn, khu di tích và

Hồ Núi Cốc

Trang 28

* Hệ thống đo lường, điều khiển bảo vệ

Trạm được trang bị hệ thống thiết bị điều khiển, bảo vệ là các thiết bị tiên tiến và

có bộ vi xử lý phù hợp với phương thức điều khiển tại và trong tương lai và có chuẩn giao thức IEC-61850, IEC-60870-101/104 và phù hợp với các tiêu chuẩn hiện hành thực hiện kết nối với hệ thống điều khiển trạm biến áp tích hợp mức nhị thứ

Trang bị rơ le 87L đầu đối diện: Các rơle 87L các ngăn lộ đường dây dầu đối diện TBA 110kV Núi Cốc tại TBA 220kV Lưu Xá được trang bị đồng bộ với dự án và không thuộc phạm vi dự án Do các dự án liên quan đang được triển khai đồng thời nên các rơle 87L sẽ được phối hợp, lựa chọn chủng loại đảm bảo đồng bộ theo nguyên tắc bên nào đầu tư trước phải có văn bản thống nhất với bên còn lại trước khi quyết định đầu tư

* Hệ thống SCADA

Trạm sẽ được trang bị Gateway/WorkStation/HMI cùng với thiết bị viễn thông phục vụ kết nối giữa Hệ thống điều khiển giám sát của trạm với hệ thống SCADA của Trung tâm điều độ hệ thống điện miền Bắc và Trung tâm điều khiển xa của NPC khu vực Thái Nguyên', Trung tâm giám sát và thu thập dữ liệu-NPC

Trang bị các thiết bị, cáp quang thực hiện kết nối viễn thông SCADA từ Trạm 110kV Núi Cốc về Trung tâm điều độ hệ thống điện miền Bắc và Trung tâm điều khiển

xa tại PC Thái Nguyên, Trung tâm giám sát và thu thập dữ liệu-NPC theo đúng quy định

Trạm sẽ được trang bị thiết bị viễn thông, kênh truyền phục vụ kết nối giữa Hệ thống điều khiển máy tính của trạm với hệ thống điều khiển của Trung tâm điều độ Hệ thống điện miền Bắc (A1), OCC-PC Thái Nguyên

Khai báo, chia sẻ dữ liệu SCADA trạm 110kV Núi Cốc từ TTĐK cho Trung tâm giám sát dữ liệu - 20 Trần Nguyên Hãn; Trung tâm điều độ hệ thống điện miền Bắc

* Hệ thống tự dùng AC/DC

Nguồn điện tự dùng xoay chiều 380/220V được cấp từ 02 máy biến áp tự dùng TD1-22/0,4kV-100kVA (được cấp điện từ tủ tự dùng thuộc) và TD2-22/0,4kV-100kVA (được đấu T với 01 xuất tuyến có liên kết mạch vòng để cấp nguồn ngoài trạm biến áp khi cần, được chuẩn xác trong giai đoạn TKBVTC) Phía 0,4kV của máy biến áp tự dùng sẽ đấu vào tủ điện xoay chiều 380/220V đặt trong phòng điều khiển

Nguồn điện tự dùng 1 chiều 220V được cấp bởi hệ thống ắc quy 200Ah điện áp 220VDC (ắc quy sử dụng loại nickel-cadmium hoặc axit chì) Hệ thống ắc quy thường xuyên được nạp thông qua các tủ chỉnh lưu Công suất nguồn 1 chiều 220V được tính toán cấp điện cho các thiết bị rơle bảo vệ và hệ thống chiếu sáng sự cố của trạm

* Phần camera

Trạm biến áp 110kV Núi Cốc được trang bị hệ thống các camera giám sát các hoạt động, tình trạng, trạng thái của thiết bị và quan sát bảo vệ chống sự đột nhập trái phép

Trang 29

từ bên ngoài vào trạm để kết nối với Trung tâm điều khiển xa tỉnh Thái Nguyên, phục

vụ vận hành TBA theo tiêu chí không người trực

Camera được dùng là loại Camera không định hướng với các tính năng kỹ thuật cao, độ phân giải hình ảnh lớn, khả năng zoom xa và tính năng chuyển chế độ ghi ảnh vào ban đêm

5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường

Bảng 0.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án

có khả năng tác động xấu đến môi trường Các giai đoạn

- Hoạt động san gạt nền và đào đắp công trình

- Hoạt động thi công xây dựng, vận chuyển máy móc, thiết bị mới

- Hoạt động sinh hoạt của cán bộ, công nhân tham gia thi công xây dựng

- Phát sinh bụi và khí thải gây ô nhiễm môi trường không khí

- Phát sinh nước thải gây ô nhiễm môi trường đất, nước

- Phát sinh CTR, CTNH gây ô nhiễm môi trường, mất mỹ quan nếu không được thu gom, xử lý

- Phát sinh CTR, CTNH gây ô nhiễm môi trường, mất mỹ quan nếu không được thu gom, xử lý

5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của Dự án

a Tác động đến đời sống người dân do việc thu hồi đất

Dự án chiếm dụng đất đồi keo và đất nông nghiệp, chiếm dụng vĩnh viễn khoảng 5430,45 m2, nên ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của các hộ dân bị thu hồi đất canh tác Chủ dự án có phương án đền bù hợp lý cho các hộ gia đình này

b Môi trường không khí

- Trong giai đoạn thi công: Hoạt động của các thiết bị trong quá trình xây dựng

gồm máy ủi, máy san, máy lu các loại và công việc san ủi, đào đắp, lu lèn và xe tải vận

Trang 30

chuyển vật liệu xây dựng làm tăng nồng độ và tải lượng các chất ô nhiễm như bụi và chất ô nhiễm dạng khí (COx, SO2, NOx,…)

- Trong vận hành sử dụng: Do đặc thù loại hình dự án là truyền tải điện năng

(đường dây và trạm biến áp) nên không có các hoạt động làm phát sinh các khí ô nhiễm gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí Chỉ có 01 nguồn gây ô nhiễm bụi đường và khí thải như SO2, NO, CO, là các phương tiện giao thông vận tải có động cơ Đây là ô nhiễm thường xuyên, tuy nhiên dự án có lượng tham gia giao thông rất nhỏ, hơn nữa vị trí thông thoáng nên nồng độ ô nhiễm không cao Mức độ phát thải và phát tán các chất ô nhiễm này phụ thuộc vào nhiều vào yếu tố khí hậu (nhiệt độ không khí, điều kiện khí tượng); tần suất hoạt động, loại nguyên liệu, các biện pháp kiểm soát ô nhiễm

c Tiếng ồn, độ rung

- Trong giai đoạn thi công xây dựng: Tiếng ồn, độ rung phát sinh chủ yếu từ hoạt

động của các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị, các máy móc xây dựng, phục vụ thi công lắp đặt thiết bị, các hoạt động cơ điện, máy nổ… Đặc biệt nếu các thiết

bị máy móc này hoạt động đồng thời, tiếng ồn do chúng gây ra sẽ cộng hưởng Giai đoạn này ảnh hưởng của tiếng ồn và độ rung mang tính chất cục bộ và tạm thời

+ Mức ồn do các phương tiện thi công gây ra (2m-200m) dao động trong khoảng 35- 110 dBA;

+ Độ rung do các phương tiện thi công gây ra (5m-50m) dao động trong khoảng 39,0- 76,8 dB;

- Trong giai đoạn vận hành: Tiếng ồn phát sinh từ bên trong của máy biến áp Do

đó máy biến áp được chế tạo đảm bảo mức ồn đạt tiêu chuẩn vận hành quốc tế IEC-51

là <70dBA trong khoảng cách dưới 3m và bố trí cách xa khu dân cư nên tác động là không đáng kể

d Môi trường nước

* Nước thải phát sinh trong quá trình thi công dự án

Hoạt động đào đắp, san ủi, hoạt động giao thông, vật liệu thi công trên công trường như xi măng, đất đá, cát, tác động xấu đến môi trường nước do tăng mức độ đục của nước, chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ từ bùn đáy, giảm độ hoà tan và giảm khả năng quang hợp cảu rong tảo và thực vật thuỷ sinh Ngoài ra dầu mỡ từ các thiết bị thi công trên công trường cũng gây tác động tiêu cực đến môi trường nước và hệ thuỷ sinh

- Nước mưa chảy tràn qua khu vực thi công dự án có thể kéo theo các chất bụi, cặn lắng, đất cát xuống nguồn nước mặt khu vực tiếp nhận Lưu lượng phát sinh khoảng 0,041 m3/s

- Nước thải sinh hoạt phát sinh chủ yếu là nước thải sinh hoạt của công nhân làm việc trên công trường Theo tính toán, tổng lượng nước thải hàng ngày là 3,075 m3/ngày

Trang 31

- Nước thải thi công: Quá trình thi công, sử dụng phục vụ tưới ẩm, rửa vật liệu, trộn xi măng Tổng lượng nước thải xây dựng phát sinh dự kiến khoảng 1,8 m3/ngày Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải xây dựng, nước thải sinh hoạt và nước mưa chảy tràn là khá lớn, nếu không được thu gom hợp lý mà thải trực tiếp vào nguồn nước mặt sẽ gây ô nhiễm tới các nguồn nước tiếp nhận

Những tác động nêu trên là rõ rệt nhưng chỉ mang tính tạm thời và cục bộ trong phạm vi công trường Ngoài ra với việc ngập úng cục bộ, hoặc các ao, đầm tự nhiên bị chia cắt, thuỷ vực có thể bị phì dưỡng

* Nước thải phát sinh trong quá trình vận hành dự án

Nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa các chất rắn lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD, COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và các vi sinh vật gây bệnh Nước thải sinh hoạt là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước khu vực xung quanh vùng dự án là hệ thống mươi tiêu nội đồng Nếu không được xử lý mà thải thẳng

ra môi trường sẽ làm ô nhiễm nguồn nước và có thể gây ra bệnh truyền nhiễm đối với cộng đồng dân cư

- Nước thải sinh hoạt phát sinh chủ yếu là nước thải sinh hoạt của cán bộ sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ Theo tính toán, tổng lượng nước thải phát sinh khi hoạt động bảo trì, bảo dưỡng hoặc khắc phục sự cố sẽ là 0,27 m3

- Nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án có thể kéo theo các chất bụi, cặn lắng, đất cát xuống nguồn nước mặt khu vực tiếp nhận làm ô nhiễm nguồn nước mặt khu vực Lưu lượng phát sinh khoảng 0,205 m3/s

e Chất thải rắn

* Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng, thi công xây dựng

- Chất thải sinh hoạt của công nhân có chứa chủ yếu là các chất hữu cơ, thức ăn thừa, túi nilon… khoảng 52 người *0,5kg/người/ngày = 26 kg/ngày

- Chất thải rắn phát sinh từ quá trình phát quang thảm thực vật: 100,25 tấn

- Khối lượng đất thải thừa từ quá trình đào đất: Khu vực trạm biến áp và khu vực cột: là 2.397,14 tấn

- Chất thải rắn phát sinh trong quá trình thi công xây dựng bao gồm đất, cát, sỏi rơi vãi, vỏ bao xi măng, vôi vữa, cốp pha, thép xây dựng và các loại vật liệu xây dựng khác với khối lượng khoảng 5,1 tấn

- Chất thải nguy hại từ quá trình thi công dự án khoảng 0,36 kg/ngày Chất thải này được tập trung về kho của Công ty điện lực Thái Nguyên lưu giữ và đưa đi xử lý đúng theo quy định

Toàn bộ chất thải nếu không được thu gom và xử lý hợp lý sẽ gây mất cảnh quan khu vực, ảnh hưởng xấu đến môi trường đất, không khí và môi trường nước mặt của khu vực tiếp nhận chất thải

Trang 32

* Giai đoạn vận hành dự án

- Chất thải sinh hoạt của cán bộ khi tham gia bảo trì, bảo dưỡng, có chứa chủ yếu

là các chất hữu cơ, thức ăn thừa, túi nilon, bìa carton, thùng nhựa,… khoảng 3 kg

- Chất thải rắn từ hoạt động bảo dưỡng các máy móc thiết bị chủ yếu là sứ cách điện bị nứt, gioăng bị giãn, mẩu giấy cách điện bị rách, các thiết bị hư hỏng, máy móc

hư hỏng, silicagen ước tính khoảng 3 kg/1 đợt sửa chữa

- Chất thải nguy hại do hoạt động duy tu, bảo dưỡng và sửa chữa các máy móc, giẻ lau dính dầu, bóng đèn huỳnh quang thải, ước tính khoảng 2,0 kg/tháng

Chất thải nếu không được thu gom và xử lý hợp lý sẽ gây mất cảnh quan khu vực, ảnh hưởng xấu đến môi trường đất, không khí và môi trường nước mặt của khu vực tiếp nhận chất thải

f Các tác động khác

* Giai đoạn chuẩn bị, thi công xây dựng dự án

- Tác động đến hạ tầng khu vực do hoạt động vận tải của các phương tiện, thiết bị thi công

- Tác động đến kinh tế - xã hội khu vực do tập trung công nhân gây mất trật tự an ninh khu vực

- Tác động đến đời sống của người dân bị mất đất canh tác và ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động và năng suất sản xuất nông nghiệp của khu vực

* Giai đoạn vận hành

- Tác động đến hoạt động khu vực do hoạt động vận tải của các phương tiện, thiết

bị giao thông ra vào dự án

- Ảnh hưởng của điện – từ trường sinh ra bởi điện áp, tuy nhiên dự án có hành lang

an toàn nên giảm thiểu tác động này gây ra

5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án:

Bảng 0.3 Danh mục công trình bảo vệ môi trường chính

I Giai đoạn thi công xây dựng

1 - Bụi và khí thải thi

công

- Sử dụng bạt hoặc tấm chắn bằng vật liệu mềm để quây bên bên ngoài công trình trong giai đoạn thi công

- Sử dụng các phương tiện thi công đã qua kiểm định

- Phun nước làm ẩm 1-2 lần/ngày bề mặt khu vực phát sinh bụi lớn

- Thi công theo hình thức cuốn chiếu, xây xong đến đâu tiến hành thu dọn hiện trường ngay đến đó

Trang 33

TT Các hoạt động của

2

- Nước thải sinh

hoạt công nhân,

nước thải xây dựng,

nước mưa chảy tràn

- Nước thải sinh hoạt của người lao động trên công trường được thu gom vào bể tự hoại có kích thước 3mx2mx1,5m để xử lý sơ

bộ, sau đó được thải ra ngoài nguồn tiếp nhận

- Bố trí 01 khu rửa xe tại cổng ra vào công trường Nước thải thi công phát sinh từ hoạt động rửa xe, thiết bị trên công trường được thu gom vào hố ga, có song chắn rác gang đúc (900x450), sau đó đưa qua bể tự hoại (2 ngăn) Tại ngăn đầu tiên được bổ sung vải thấm dầu để xử lý dầu mỡ từ xe chảy tràn ra Vải lọc dầu định kỳ khoảng 1-2 tuần được thay một lần và được thu vào thùng chứa giẻ lau dính dầu mỡ để xử lý như chất thải nguy hại Váng dầu thu vào các thùng chứa để xử lý chất thải nguy hại theo quy định Nước thải sau lắng sẽ được tái sử dụng một phần để tiếp tục rửa

xe Nước thải thi côngđược tuần hoàn tái sử dụng, không thải ra môi trường Định kỳ 1 tuần/lần thực hiện nạo vét hố ga, hệ thống thoát nước hoặc khi bùn cặn lắng từ hố lắng tại cầu rửa xe đầy được thu gom về hố gas được thiết kế tại công trường để lắng cặn, sau đó được thải ra ngoài qua hệ thống đường ống bằng bê tông

- Nước mưa trên mái nhà được thu gom bằng ống nhựa PVC F90 Sau đó được thu gom vào hệ thống thoát nước mưa chung và đưa trực tiếp ra nguồn nước mặt

II Giai đoạn vận hành

1 - Bụi và khí thải - Hạn chế xe ra vào khu vực khi không cần thiết

3 - CTR sinh hoạt

- Chất thải nguy hại

- Đối với chất thải rắn sinh hoạt chứa vào 01 thùng có dung tích khoảng 120 lít

- Đối với chất thải rắn công nghiệp: Bố trí 02 thùng dung tích 120 lít Chờ đơn vị có chức năng mang đi xử lý

Trang 34

TT Các hoạt động của

- Đối với chất thải nguy hại: Bố trí 02 thùng dung tích 120 lít có nắp đậy, dán nhãn theo đúng quy định Thuê đơn vị có chức năng thu gom và vận chuyển xử lý

5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án: Các nội dung, yêu cầu, tần suất, thông số giám sát ứng với từng giai đoạn của dự án

a Chương trình quản lý môi trường của dự án

Nội dung cơ bản của chương trình quản lý môi trường của Dự án bao gồm:

 Các hoạt động của dự án trong quá trình thi công xây dựng và trong quá trình hoạt động;

 Các biện pháp bảo vệ môi trường (Giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường, các công trình xử lý và quản lý chất thải, các công trình xử lý môi trường đối với các yếu

tố khác ngoài chất thải);

 Các biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường;

 Thời gian thực hiện và hoàn thành các công trình xử lý;

 Cơ quan thực hiện và cơ quan giám sát thực hiện chương trình quản lý môi trường của Dự án

b Chương trình giám sát môi trường

Bảng 0.4 Tóm tắt chương trình giám sát môi trường Nội dung

quan trắc

Điểm quan

Tần suất

1 Trong giai đoạn thi công xây dựng

CTR

trường xây dựng

Giám sát chủng loại

và khối lượng CTR phát sinh

Trang 35

CHƯƠNG 1

MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 Thông tin chung về Dự án

1.1.1 Tên Dự án

“ĐƯỜNG DÂY VÀ TBA 110KV NÚI CỐC”

1.1.2 Chủ Dự án, địa chỉ và phương tiện liên hệ với chủ dự án; người đại diện theo pháp luật của chủ dự án

- Tên Chủ dự án: Tổng Công ty Điện lực miền Bắc

- Quản lý thực hiện Dự án: Ban quản lý Dự án lưới Điện

- Địa chỉ: 20 Trần Nguyên Hãn – Hoàn Kiếm – Hà Nội

- Địa điểm thực hiện dự án: Thị xã Sông Công, thị xã Phổ Yên, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

- Người đại diện: Nguyễn Sông Thao

- Chức vụ: Giám đốc Ban quản lý dự án lưới điện

1.1.3 Vị trí địa lý của dự án

Dự án xây dựng “Đường dây và TBA 110kV Núi Cốc” được đầu tư xây dựng mới

với Tuyến đường dây đi qua các xã Thịnh Đức, xã Tân Cương, xã Phúc Trìu, xã Phúc Xuân, TP Thái Nguyên; xã Bình Sơn, TP Sông Công; xã Phúc Tân, TX Phổ Yên; tỉnh Thái Nguyên Trạm biến áp 110kV được triển khai xây dựng trên địa bàn xã Phúc Xuân,

TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

*Vị trí tuyến đường dây 110kV cấp điện cho TBA Núi Cốc:

Tuyến đường dây 110kV cấp điện cho TBA Núi Cốc đi qua địa phận xã Thịnh Đức, xã Tân Cương, xã Phúc Trìu, xã Phúc Xuân, TP Thái Nguyên; xã Bình Sơn, TP Sông Công; xã Phúc Tân, TX Phổ Yên; tỉnh Thái Nguyên Địa hình tuyến đi qua chủ yếu là khu vực ruộng lúa và đồi núi thấp, đặc biệt có đoạn tuyến từ G14 đến GI9 là đồi núi cao có địa hình phức tạp, thực tế đã khảo sát đánh giá 70% địa hình cấp III và 30% địa hình cấp IV Tuyến đường dây xây mới có các đặc điểm chính như sau:

- Điểm đầu: Pooctich 110kV TBA 220kV Lưu Xá

- Điểm cuối: Pooctich TBA 110kV Núi Cốc

Trang 36

Hình 1.1 Sơ đồ hướng tuyến đường dây 110kV Núi Cốc [1]

*Vị trí TBA Núi Cốc:

TBA 110kV Núi Cốc được đầu tư xây dựng tại xã Phúc Xuân, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Địa hình vị trí TBA được chia làm 02 phần rõ rệt, một nửa nằm trên đồi keo có cao độ từ 40m đến 47m và một nửa nằm trên ruộng lúa có cao độ 40m Trạm biến áp tiếp giáp với các khu vực như sau:

- Phía Đông Giáp với quy hoạch

- Phía Tây là đất trồng lúa

- Phía Nam đất trồng lúa

- Phía Bắc giáp đường nhựa

Ranh giới của khu đất xây dựng trạm biến áp được xác định như sau:

Trang 37

Hình 1.2 Ranh giới trạm biến áp 110kV Núi Cốc [1]

Vị trí của khu đất thực hiện dự án trạm biến áp được giới hạn bởi các mốc tọa độ sau:

Bảng 1.1 Tọa độ ranh giới vị trí thực hiện dự án của trạm biến áp [1]

Trang 38

1.1.4 Hiện trạng, quản lý, sử dụng đất, mặt nước của Dự án

a Hiện trạng quản lý, sử dụng đất khu vực Dự án

* Tổng diện tích sử dụng đất là:

+ Trạm biến áp là 5430,45m2

+ Đường dây 110kV là 290.343m2

- Đối với khu vực trạm biến áp:

Khu đất thực hiện Dự án là đất đồi trồng keo và đất trồng lúa Phần diện tích chiếm

để xây TBA 110kV (TBA, đường vào, mái taluy): 5430,45 m2, trong đó:

+ Diện tích chiếm đất trong tim hàng rào là 3193,00 m2

+ Diện tích chiếm đất phần mái đào, mái đắp ngoài tim hàng rào là 827,79 m2 + Diện tích chiếm đất đường vào trạm là 1409,66 m2

- Đối với khu vực đường dây 110kV:

Diện tích đất chiếm vĩnh viễn (chủ yếu là đất đồi, trồng lúa, màu…) bởi móng cột điện khoảng 55.293 m2;

Diện tích đất trong hành lang tuyến: 235.050 m2

* Tổng hợp diện tích đất trồng lúa nước 02 vụ: Tổng cộng là 2776,3m 2

+ Xã Bình Sơn, TP Sông Công: 297,9m2

+ Xã Thịnh Đức, TP Thái nguyên: 1760,2m2

+ Xã Tân Cương, TP Thái nguyên: 291,8m2

+ Xã Phúc Trìu, TP Thái nguyên: 427,1m2

b Hiện trạng hạ tầng khu vực

* Cổng, hàng rào và sân trạm biến áp: Cổng được làm bằng sắt và hàng rào bao

quanh, có chiều dài 219m Sân được rải đá 2x4, dày 0,1m và có tổng diện tích 1150m2

* Hiện trạng cấp nước: Nước sinh hoạt dùng cho nhà vệ sinh của nhà điều khiển

được cấp từ nguồn nước giếng khoan đã qua bể lọc tại trạm

* Mương cáp ngoài trời:

- Đối với phần mương không qua đường: được xây bằng gạch đặc không nung M7,5 vữa xi măng M75, trát trong và ngoài vữa xi măng M75, tấm đan cembroad

- Đổi với phần mương qua đưòng: thành mương được xây bằng gạch đặc không nung M7,5 vữa xi măng M75; trát trong và ngoài vữa xi măng M75; tấm nắp và đáy mương đổ BTCTB15 (M200), cốt thép nhỏm CB300-V

* Hiện trạng đường giao thông:

Hiện tại gần khu vực thực hiện dự án đã có đường bê tông và đường đất hiện hữu Để thuận lợi cho công tác thi công, tiến hành làm thêm một số tuyến đường, gồm 02 tuyến đường trong trạm (1 tuyến có bề rộng mặt đường 3,5m; dài 142,5m và 1 tuyến có bề rộng mặt đường 5m; dài 48,8m) và 01 tuyến đường vào trạm có bề rộng mặt đường 5m; dài

Trang 39

136m để phục vụ xây dựng công trình thuộc dự án Tuyến đường này có vị trí sát với đường

bê tông và đường đất hiện có

* Hiện trạng thoát nước: Nước thải; nước mưa được gom vào các hố ga thu nước

và từ đó thoát ra ngoài trạm qua hệ thống thoát nước ngoài trạm

* Hiện trạng môi trường:

 Hiện trạng môi trường nước: Khu vực nghiên cứu hiện là khu vực đất trồng lúa, đất đồi keo và đất hoa màu, chưa có phát thải nên môi trường nước nhìn chung chưa bị ảnh hưởng

 Hiện trạng môi trường không khí và tiếng ồn: Khu vực nghiên cứu có mật độ dân

cư thấp, mật độ cây xanh các khu lân cận cao do đó môi trường không khí tương đối trong lành, yên tĩnh

 Hiện trạng quản lý chất thải rắn: Chất thải rắn trên địa bàn được thu gom và vận chuyển đúng nơi quy định

* Hiện trạng hệ thống ao sông ngòi

- Suối Thác Lở: Suối chạy dọc phía Tây dự án và đổ vào sông Đu, đoạn sông chảy qua khu vực dự án có chiều rộng 5-10 m, mực nước trung bình 60-100 cm Mực nước vào mùa khô từ 1 1,2 m, về mùa mưa lũ đạt tới 1,5 - 2 m, tốc độ dòng chảy trung bình 10 m/phút Đây là nguồn cung cấp nước cho hoạt động tưới tiêu thủy lợi của người dân trong vùng

- Sông Đu: Dài 44 km, phụ lưu bên phải của sông Cầu Sông bắt nguồn từ huyện Phú Lương chảy qua Phố Lu về phía Đông Nam đổ vào sông Cầu ở gần Sơn Cẩm tỉnh Thái Nguyên, khoảng 8 km về phía Tây Bắc Là nguồn tiếp nhận nước thải sau này của

dự án Thủy sinh vật ở khe chủ yếu là các rong, tảo, và một số loại cá nhỏ như cá cờ, rô đồng, cá mãng, ngoài ra còn có cua, ốc và một số sinh vật nhỏ bé trong nước điển hình khác Các loài sinh vật sống trong khu vực tiếp nhận nước thải phát triển bình thường

- Sông Cầu: Lưu vực sông Cầu có dòng chính là sông Cầu với chiều dài 290 km bắt nguồn từ núi Văn Ôn ở độ cao 1.170 m và đổ vào sông Thái Bình ở Phả Lại Trong lưu vực sông Cầu có 26 phụ lưu cấp 1 với tổng chiều dài 670 km và 41 phụ lưu cấp 2 với tổng chiều dài 645 km và hàng trăm km

- Sông cấp 3, bốn và các sông suối ngắn dưới 10 km Lưu vực sông Cầu nằm trong vùng mưa lớn (1.500 - 2.700 mm/năm) của các tỉnh Bắc Kạn và Thái Nguyên Tổng lưu lượng nước hàng năm đạt trên 4,2 tỷ m3 Sông Cầu được điều tiết bằng Hồ Núi Cốc trên sông Công với dung tích hàng triệu m3

1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường

Nhận diện yếu tố nhạy cảm về môi trường đối với Dự án như sau:

- Đối với trạm biến áp: Khoảng cách từ vị trí đặt trạm biến áp đến khu dân cư gần

Trang 40

nhất là khu dân cư thuộc Xã Phúc Xuân khoảng 125m; về phía Đông, Chợ Phúc Xuân cách khoảng 540m, trạm y tế cách khoảng 165m và Ủy ban nhân dân Phúc Xuân cách 672m

- Đối với tuyến đường dây 110kV: khoảng cách đến các khu vực có yếu tố nhạy cảm khác ba gồm:

+ Khu dân cư: khoảng cách từ khu dân cư Bình Định đến khu vực thi công tuyến đường dây 110kV khoảng 47m

+ Khu vực trường học: Dọc theo tuyến đường dây 110kV phía Tây có Trường tiểu học Phúc Trìu (cách 180m) và Trường THCS Tân Cương (cách 870m)

+ Ủy ban nhân dân: Về phía Đông có UBND xã Phúc Trìu cách khoảng 1,4 km và UBND xã Thanh Đức cách 570 m

- Khu vực nghĩa trang: Trong bán kính dự án ở Phía Đông (cách 670m) có nghĩa trang An Lạc Viên thuộc xã Thịnh Đức, thành phố Thái Nguyên

- Một số điểm phục vụ khách du lịch và hoạt động cộng đồng gồm: Khu sinh thái

TN Camp và BBQ (cách 204m); cơ sở chè Phúc Kim (du lịch cộng đồng) cách 459m; Phim Trường Wonderland cách 430m; Điểm thăm quan chè Tân Cương Thủy Toán cách khoảng 690m; Khu du lịch sinh thái Anh Bình: cách 1,6 km

1.1.6 Mục tiêu, loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án

- Phù hợp với Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016 -

2025 có xét đến năm 2035 - Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV đã được Bộ Công Thương phê duyệt

Ngày đăng: 23/02/2024, 22:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN