BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐƯỜNG GIAO THÔNG TỪ BẢN PHIÊNG LỜI ĐẾN BẢN LONG BONG, XÃ HUA TRAI – HUYỆN MƯỜNG LA

158 0 0
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐƯỜNG GIAO THÔNG TỪ BẢN PHIÊNG LỜI ĐẾN BẢN LONG BONG, XÃ HUA TRAI – HUYỆN MƯỜNG LA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 BAN QLDA ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THÔN BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐƯỜNG GIAO THÔNG TỪ BẢN PHIÊNG LỜI ĐẾN BẢN LONG BONG, X

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA BAN QLDA ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐƯỜNG GIAO THÔNG TỪ BẢN PHIÊNG LỜI ĐẾN BẢN LONG BONG, XÃ HUA TRAI – HUYỆN MƯỜNG LA ĐỊA ĐIỂM: BẢN LONG BONG, XÃ HUA TRAI – HUYỆN MƯỜNG LA Sơn La, Năm 2023 Báo cáo ĐTM dự án: Đường giao thông từ bản Phiêng Lời đến bản Lọng Bong, xã Hua Trai MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH ẢNH .iv DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÍ HIỆU VIẾT TẮT iv 1 Xuất xứ của dự án 1 1.1 Thông tin chung về dự án 1 1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án 2 1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tƣ với quy hoạch Bảo vệ môi trƣờng quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trƣờng, mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan 2 2 Căn cứ pháp lý của việc thực hiện ĐTM 5 2.1 Căn cứ pháp lý 5 2.2 Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án 9 2.3 Các nguồn tài liệu, dữ liệu sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trƣờng do chủ dự án tạo lập .9 3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trƣờng 9 3.1 Cơ quan thực hiện ĐTM và lập ĐTM .9 4 Phƣơng pháp đánh giá tác động môi trƣờng 13 4.1 Các phƣơng pháp ĐTM 13 4.2 Các phƣơng pháp khác 15 CHƢƠNG 1: THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 17 1.1 Thông tin về dự án 17 1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 21 1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nƣớc và các sản phẩm của dự án 27 1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành .31 1.5 Biện pháp tổ chức thi công 31 1.6 Tiến độ, tổng mức đầu tƣ, tổ chức quản lý và thực hiện dự án .39 CHƢƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN .40 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội .40 2.2 Hiện trạng môi trƣờng và tài nguyên sinh vật khu vực dự án .48 2.3 Nhận dạng các đối tƣợng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trƣờng khu vực thực hiện dự án .61 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƢỜNG 64 Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình NN&PTNT tỉnh Sơn La i Báo cáo ĐTM dự án: Đường giao thông từ bản Phiêng Lời đến bản Lọng Bong, xã Hua Trai 3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trƣờng trong giai đoạn thi công, xây dựng 64 3.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trƣờng trong giai đoạn vận hành .130 CHƢƠNG 4: PHƢƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƢỜNG .146 CHƢƠNG 5: CHƢƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG 147 5.1 Chƣơng trình quản lý môi trƣờng của chủ dự án 147 5.2 Chƣơng trình quan trắc, giám sát môi trƣờng của chủ dự án 149 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 105 1 Kết luận 105 2 Kiến nghị 105 3 Cam kết thực hiện công tác bảo vệ môi trƣờng .105 Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình NN&PTNT tỉnh Sơn La ii Báo cáo ĐTM dự án: Đường giao thông từ bản Phiêng Lời đến bản Lọng Bong, xã Hua Trai DANH MỤC BẢNG Bảng 0 1 Các thành viên tham gia lập Báo cáo ĐTM 11 Bảng 0 2 Danh mục phƣơng pháp sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM .13 Bảng 1 1 Diện tích chiếm dụng đất của dự án .18 Bảng 1 2 Tổng hợp các công trình cầu của dự án 23 Bảng 1 3 Tổng hợp các công trình thoát nƣớc của dự án 23 Bảng 1 4 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và biện pháp bảo vệ môi trƣờng 25 Bảng 1 5 Khối lƣợng đất đào, đắp và đổ thải của dự án 27 Bảng 1 6 Nguyên, vật liệu xây dựng chính phục vụ công tác xây dựng 28 Bảng 1 7 Định mức sử dụng điện cho một số máy móc, thiết bị thi công 29 Bảng 1 8 Định mức sử dụng dầu diesel cho một số máy móc, thiết bị trong quá trình thi công 29 Bảng 2 1 Nhiệt độ không khí trung bình tháng trạm Mƣờng La (oC) 42 Bảng 2 2 Độ ẩm không khí trung bình tháng và năm (%) 42 Bảng 2 3 Lƣợng mƣa tháng và năm tại trạm khí tƣợng Mƣờng La (mm) 43 Bảng 2 4 Vị trí các điểm lấy mẫu không khí 49 Bảng 2 5 Kết quả quan trắc môi trƣờng không khí tại khu vực dự án 49 Bảng 2 6 Vị trí các điểm lấy mẫu nƣớc mặt .50 Bảng 2 7 Kết quả quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt tại khu vực dự án 50 Bảng 2 8 Vị trí các điểm lấy mẫu đất 51 Bảng 2 9 Kết quả quan trắc môi trƣờng đất tại khu vực dự án 51 Bảng 2 10 Các đối tƣợng bị tác động do hoạt động xây dựng và hoạt động của dự án .61 Bảng 3 1 Tóm tắt các hoạt động liên quan đến chất thải của dự án trong GĐTC .65 Bảng 3 2 Ƣớc tính nồng độ các chất ô nhiễm chính trong nƣớc thải sinh hoạt 67 Bảng 3 3 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải thi công .69 Bảng 3 4 Hệ số dòng chảy theo đặc điểm bề mặt đất 70 Bảng 3 5 Hệ số ô nhiễm bụi và khí thải phát sinh từ các phƣơng tiện vận tải sử dụng dầu DO khu vực ngoài thành phố 73 Bảng 3 6 Tải lƣợng bụi và khí thải phát sinh từ các phƣơng tiện vận tải sử dụng dầu DO 73 Bảng 3 7 Hệ số phát thải bụi cuốn từ đƣờng 73 Bảng 3 8 Tải lƣợng bụi phát sinh cuốn theo lốp xe .74 Bảng 3 9 Tải lƣợng ô nhiễm tổng hợp từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu và đất đá thải của Dự án .74 Bảng 3 10 Dự báo bụi và khí thải phát sinh theo khoảng cách từ hoạt động của động cơ xe 76 Bảng 3 11 Hệ số phát thải bụi và khí thải từ hoạt động đào đắp đất bằng các thiết bị có sử dụng dầu 78 Bảng 3 12 Tổng tải lƣợng các chất ô nhiễm từ quá trình thi công đào đắp các hạng mục và hoạt động của các thiết bị sử dụng dầu 78 Bảng 3 13 Các hệ số a, b, c, d 79 Bảng 3 14 Nồng độ bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động đào đắp các hạng mục và hoạt động của các thiết bị sử dụng dầu 80 Bảng 3 15 Tải lƣợng và nồng độ bụi phát sinh tại m i trạm trộn bê tông 81 Bảng 3 16 Nồng độ bụi tham khảo tại một số công trƣờng 82 Bảng 3 17 Ƣớc tính tải lƣợng khí thải trong quá trình nổ mìn 83 Bảng 3 18 Ƣớc tính nồng độ khí thải trong quá trình nổ mìn 83 Bảng 3 19 Bán kính vùng nguy hiểm do mảnh đất đá văng xa 84 Bảng 3 20 Độ ồn điển hình của các phƣơng tiện, máy móc thi công ở khoảng cách 2m 87 Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình NN&PTNT tỉnh Sơn La iii Báo cáo ĐTM dự án: Đường giao thông từ bản Phiêng Lời đến bản Lọng Bong, xã Hua Trai Bảng 3 21 Mức độ ồn do các phƣơng tiện, máy móc thi công theo khoảng cách .88 Bảng 3 22 Mức ồn tổng do các phƣơng tiện, thiết bị cùng hoạt động 90 Bảng 3 23 Mức rung của một số máy móc thi công điển hình 91 Bảng 3 24 Tính toán lan truyền tiếng ồn ra xung quanh bởi quá trình nổ mìn 93 Bảng 3 25 Tóm lƣợc các nguồn gây tác động phát sinh trong giai đoạn vận hành 131 Bảng 3 26 Đặc điểm hoá học của lớp đất bẩn trên mặt đƣờng 132 Bảng 3 27 Dự tính số liệu dòng xe sau 5 năm từ khi công trình đi vào vận hành .133 Bảng 3 28 Hệ số ô nhiễm môi trƣờng không khí do giao thông của WHO .134 Bảng 3 29 Hệ số phát thải bụi cuốn từ đƣờng 135 Bảng 3 30 Tổng tải lƣợng bụi và khí độc phát sinh khi vận hành dòng xe 135 Bảng 3 31 Danh mục các công trình biện pháp bảo vệ môi trƣờng 143 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 1 Vị trí tuyến Đƣờng giao thông từ bản Phiêng Lời đến bản Long Bong, xã Hua Trai (Google Earth) 17 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÍ HIỆU VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trƣờng BVMT : Bảo vệ môi trƣờng BXD : Bộ xây dựng CDA : Chủ dự án CTNH : Chất thải nguy hại ĐTM : Đánh giá tác động môi trƣờng GĐXD : Giai đoạn xây dựng NĐ-CP : Nghị định Chính phủ PCCC : Phòng cháy chữa cháy QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam UBMTTQ : Ủy ban Mặt trận Tổ quốc UBND : Ủy ban nhân dân GHCP : Giới hạn cho phép BPGT: : Biện pháp giảm thiểu HST : Hệ sinh thái Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình NN&PTNT tỉnh Sơn La iv Báo cáo ĐTM dự án: Đường giao thông từ bản Phiêng Lời đến bản Lọng Bong, xã Hua Trai MỞ ĐẦU 1 Xuất xứ của dự án 1.1 Thông tin chung về dự án Mƣờng La là huyện miền núi khó khăn của tỉnh Sơn La, toàn huyện có 16 xã, thị trấn và 6 dân tộc cùng sinh sống Địa hình đồi núi hiểm trở và chia cắt mạnh, độ dốc lớn, nhiều xã giao thông đi lại khó khăn, trình độ dân trí còn hạn chế, đời sống tinh thần vật chất của ngƣời dân còn nhiều khó khăn… Trƣớc tình hình đó, để góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi theo Quyết định 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 đến năm 2025, với mục tiêu tăng cƣờng cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất và dân sinh ở các xã đặc biệt khó khăn, các thôn đặc biệt khó khăn; đầu tƣ đƣờng đến trung tâm xã và cứng hóa đƣờng đến trung tâm xã, liên xã, cụ thể: 100% xã có đƣờng ô tô đến trung tâm xã đƣợc rải nhựa hoặc bê tông; 70% thôn có đƣờng ô tô đến trung tâm đƣợc cứng hóa Với ý nghĩa và tầm quan trọng đó thì việc triển khai dự án “Đường giao thông từ bản Phiêng Lời đến bản Long Bong, xã Hua Trai” là hết sức cần thiết và cấp bách Dự án thuộc số thứ tự 8 mục A - Cấp tỉnh Biểu 2.9.1 Dự án 9 – Danh mục dự án thực hiện tiểu dự án 1: Đầu tƣ tạo sinh kế bền vững, phát triển kinh tế - xã hội nhóm dân tộc thiểu rất ít ngƣời, nhóm dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn theo Quyết định số 1337/QĐ-UBND ngày 01/7/2022 của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La về việc giao kế hoạch vốn ngân sách nhà nƣớc năm 2022 thực hiện các Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Để phù hợp với tình hình thực tế, ngày 06/9/2022 UBND tỉnh Sơn La ban hành Quyết định số 1845/QĐ-UBND về việc điều chỉnh danh mục dự án kèm theo Quyết định số 1337/QĐ-UBND ngày 01/7/2022 của UBND tỉnh về việc giao ngân sách nhà nƣớc năm 2022 thực hiện các chƣơng trình MTQG, tại mục 2.1 khoản 2 điều 1 “Thay thế các biểu: Biểu số 2.1; Biểu số 2.1.1; Biểu số 2.4.1; Biểu số 2.4.2; Biểu số 2.4.3; Biểu số 2.4.4; Biểu số 2.4.5; Biểu số 2.5.1; Biểu số 2.9.1 (Có biểu số 01, 02, 03, 04, 05, 06, 07, 08, 09 kèm theo)” Theo đó, dự án “Đƣờng giao thông từ bản Phiêng Lời đến bản Long Bong, xã Hua Trai, huyện Mƣờng La, tỉnh Sơn La” thuộc biểu số 09 số thứ tự 7 mục I – Cấp tỉnh Dự án “Đường giao thông từ bản Phiêng Lời đến bản Long Bong, xã Hua Trai, huyện Mường La” đƣợc UBND tỉnh Sơn La giao Ban quản lý dự án đầu tƣ xây dựng các công trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm chủ đầu tƣ tại văn bản số 2634/UBND- TH ngày 15/7/2022 về việc giao chủ đầu tƣ các dự án thuộc ngân sách cấp tỉnh thực hiện Chƣơng trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh Sơn La năm 2022, với tổng mức đầu tƣ 31.840.000.000 đồng (Bằng chữ: Ba mốt tỷ tám trăm bốn mươi triệu đồng) Xây dựng công trình: Đƣờng giao thông từ bản Phiêng Lời đến bản Long Bong, xã Hua Trai, huyện Mƣờng La là thật sự cần thiết; góp phần xoá đói giảm nghèo, phát triển KT-XH thuộc Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, từng bƣớc nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân trong khu vực Tạo tiền đề cho việc đầu tƣ xây dựng các cơ sở vật chất hạ tầng khác Tuyến đƣờng là cầu nối cho sự giao lƣu, hòa nhập về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội giữa các dân tộc trên địa bàn tuyến đi qua, thúc đẩy phát triển kinh tế, kích thích trao đổi hàng hóa, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, góp phần khắc phục sự khác biệt giữa các vùng, miền về kinh tế, chính trị, văn hóa Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình NN&PTNT tỉnh Sơn La 1 Báo cáo ĐTM dự án: Đường giao thông từ bản Phiêng Lời đến bản Lọng Bong, xã Hua Trai Đây là loại hình dự án đầu tƣ mới và có yêu cầu chuyển đổi mục đích đất rừng đặc dụng (1,78 ha) nằm trong Khu Bảo tồn thiên nhiên Mƣờng La thuộc nhóm I (có nguy cơ tác động xấu tới môi trƣờng ở mức độ cao) thuộc đối tƣợng phải thực hiện đánh giá tác động môi trƣờng theo quy định của Luật Bảo vệ môi trƣờng số 72/2020/QH14 và các văn bản hƣớng dẫn thi hành (số thứ tự 7 phụ lục III kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ) Do đó Ban QLDA ĐTXD các công trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phối hợp với đơn vị tƣ vấn là Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trƣờng Sơn La tiến hành khảo sát hiện trạng môi trƣờng và thực hiện lập Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM) của Dự án trình Bộ Tải nguyên và Môi trƣờng để thẩm định và phê duyệt theo quy định tại khoản 1, Điều 35, Luật bảo vệ môi trƣờng Loại hình dự án: Dự án đầu tƣ mới 1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án - Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ dự án: Quốc hội - Cơ quan phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi: UBND tỉnh Sơn La - Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt ĐTM: Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng - Cơ quan có thẩm quyền quyết định chủ trƣơng chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác: Thủ tƣớng Chính phủ - Cơ quan có thẩm quyền cho phép chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa: HĐND tỉnh Sơn La 1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tƣ với quy hoạch Bảo vệ môi trƣờng quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trƣờng, mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan Căn cứ các tài liệu thu thập đƣợc từ các cơ quan quản lý nhà nƣớc do chủ dự án cung cấp cho thấy đây là dự án của chƣơng trình mục tiêu Quốc gia dành cho mục tiêu phát triển đồng bào dân tộc miền núi tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo cho đồng bào các xã, bản vùng sâu, vùng xa do đó về mặt pháp lý đã đƣợc Quốc Hội, Chính phủ, các cơ quan từ trung ƣơng đến địa phƣơng quan tâm và quy hoạch từ trƣớc nên dự án phù hợp với các quy hoạch liên quan cụ thể: a Quy hoạch bảo vệ môi trường Quốc gia - Mục tiêu, quy mô kết cấu hạ tầng kỹ thuật và các công trình bảo vệ môi trƣờng của dự án đƣợc thực hiện phù hợp với Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 450/QĐ- TTg ngày 13/4/2022 Theo đó, mục tiêu đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 của Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia nhƣ sau: + Mục tiêu tổng quát đến năm 2030: Ngăn chặn xu hƣớng gia tăng ô nhiễm, suy thoái môi trƣờng; giải quyết các vấn đề môi trƣờng cấp bách; từng bƣớc cải thiện, phục hồi chất lƣợng môi trƣờng; ngăn chặn sự suy giảm đa dạng sinh học; góp phần nâng cao năng lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; bảo đảm an ninh môi trƣờng, xây dựng và phát triển các mô hình kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, các-bon thấp, phấn đấu đạt đƣợc các mục tiêu phát triển bền vững 2030 của đất nƣớc + Tầm nhìn đến năm 2050: Môi trƣờng Việt Nam có chất lƣợng tốt, bảo đảm quyền đƣợc sống trong môi trƣờng trong lành và an toàn của nhân dân; đa dạng sinh học đƣợc gìn giữ, bảo Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình NN&PTNT tỉnh Sơn La 2 Báo cáo ĐTM dự án: Đường giao thông từ bản Phiêng Lời đến bản Lọng Bong, xã Hua Trai tồn, bảo đảm cân bằng sinh thái; chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; xã hội hài hòa với thiên nhiên, kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, các-bon thấp đƣợc hình thành và phát triển, hƣớng tới mục tiêu trung hòa các-bon vào năm 2050 b Sự phù hợp với quy hoạch phát triển của tỉnh Sơn La Dự án đầu tƣ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thông thƣơng hàng hóa, giao lƣu phát triển KT - XH của nhân dân Từng bƣớc hoàn thiện cơ sở vật chất hạ tầng khu vực theo quy hoạch, góp phần ổn định dân cƣ, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ phù hợp với nhu cầu thị trƣờng, từng bƣớc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân trong khu vực dự án Dự án phù hợp với phƣơng án Quy hoạch tỉnh Sơn La thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 với mục tiêu để xác định tầm nhìn phát triển trong trung và dài hạn, nhằm phát huy hiệu quả các tiềm năng, lợi thế của tỉnh, làm căn cứ khoa học và thực tiễn cho việc tổ chức không gian lãnh thổ kinh tế - xã hội và xây dựng các kế hoạch phát triển 5 năm và hàng năm, đáp ứng yêu cầu phát triển chung của cả nƣớc và xây dựng Sơn La trở thành tỉnh phát triển xanh, nhanh và bền vững trên cả 4 trụ cột: Phát triển kinh tế - Phát triển văn hóa - Bảo vệ môi trƣờng - Bảo đảm quốc phòng an ninh Theo đó, tỉnh Sơn La chia thành 4 vùng liên huyện gồm: (1) Vùng Đô thị và Quốc lộ 6, (2) Vùng Cao nguyên Mộc Châu và phu cận, (3) Vùng lòng hồ và lƣu vực sông Đà và (4) Vùng cao biên giới Dự án phù hợp với: - Chƣơng trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1 từ năm 2021-2025; - Nghị quyết số 120/2020-QH ngày 29/6/2020 về việc phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ chƣơng trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giao đoạn 2021 – 2030 - Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt chƣơng trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: 2021-2025; - Nghị quyết số 88/NQ-HĐND ngày 29/06/2022 của HĐND tỉnh Sơn La về việc phân bổ ngân sách nhà nƣớc năm 2022 và thực hiện 03 Chƣơng trình mục tiêu quốc gia; - Nghị quyết số 123/NQ-HĐND ngày 31/8/2022 của Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La về việc điều chỉnh danh mục dự án kèm theo Nghị quyết số 88/NQ-HĐND ngày 29/6/2022 của HĐND tỉnh về phân bổ ngân sách Nhà nƣớc năm 2022 thực hiện 03 chƣơng trình mục tiêu quốc gia; - Văn bản số 2634/UBND-TH ngày 15/7/2022 của UBND tỉnh Sơn La về việc giao Chủ đầu tƣ các dự án thuộc ngân sách cấp tỉnh thực hiện Chƣơng trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh Sơn La năm 2022; - Văn bản số 4990/UBND-TH ngày 23/12/2022 của UBND tỉnh Sơn La về phƣơng án đầu tƣ một số dự án giao thông thuộc Chƣơng trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã giao cho Ban QLDA đầu tƣ xây dựng các công trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm chủ đầu tƣ; Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình NN&PTNT tỉnh Sơn La 3 Báo cáo ĐTM dự án: Đường giao thông từ bản Phiêng Lời đến bản Lọng Bong, xã Hua Trai - Nghị quyết số 189/QĐ-UBND ngày 09/6/2023 của HĐND tỉnh về việc điều chỉnh, giao chi tiết kế hoạch vốn đầu tƣ phát triển giao đoạn 2021-2025 thực hiện Chƣơng trình MTQG; - Quyết định số 1002/QĐ-UBND ngày 02/6/2023 của UBND tỉnh về việc điều chỉnh, giao chi tiết kế hoạch vốn đầu tƣ phát triển giao đoạn 2021-2025 thực hiện Chƣơng trình MTQG; - Nghị quyết số 214/NQ-HĐND ngày 20/7/2023 của Hội đồng nhân dân tỉnh về việc bổ sung thông tin danh mục dự án thuộc kế hoạch đầu tƣ công giai đoạn 2021-2025, điều chỉnh kế hoạch đầu tƣ công giai đoạn 2021-2025, năm 2022 và năm 2023 vốn ngân sách trung ƣơng thực hiện các Chƣơng trình MTQG; - Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn đáp ứng đƣợc tiêu chí Quốc gia về xây dựng nông thôn mới, gắn kết với mạng giao thông đƣờng tỉnh và quốc gia, tạo sự liên hoàn, thông suốt Dự án phù hợp với Quyết định số 2150/QĐ-UBND ngày 07/8/2017 của UBND tỉnh Sơn La về việc phê duyệt quy hoạch điều chỉnh, bổ sung phát triển giao thông vận tải tỉnh Sơn La giai đoạn 2011 - 2020 và định hƣớng đến năm 2030 - Dự án phù hợp với Nghị quyết 130/NQ-HĐND ngày 8/11/2022 của Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La thông qua danh mục bổ sung dự án nhà nƣớc thu hồi đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; điều chỉnh một số dự án đã đƣợc HĐND tỉnh thông qua tại các Nghị quyết c Sự phù hợp với quy hoạch lâm nghiệp Tổng diện tích chiếm dụng rừng của dự án là 1,85ha; trong đó, quy hoạch đất rừng đặc dụng là 1,78ha; rừng sản xuất là 0,07ha Theo Quyết định 3248/QĐ-UBND ngày 27/12/2018 của UBND tỉnh Sơn La về việc Phê duyệt dự án rà soát, điều chỉnh quy hoạch 03 loại rừng giai đoạn 2017-2025 và định hƣớng đến năm 2030, tổng diện tích quy hoạch cho lâm nghiệp trên địa bàn toàn tỉnh là 817.840,9 ha, trong đó quy hoạch rừng phòng hộ là 377.909,2 ha, quy hoạch rừng đặc dụng là 87.851,4 ha và quy hoạch rừng sản xuất là 352.129,7 ha Tuy nhiên theo Quyết định 326/QĐ-TTg 2022 của Thủ tƣớng chính phủ ngày 09/3/2022: Phân bổ chỉ tiêu Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Kế hoạch sử dụng đất quốc gia 5 năm 2021-2025 thì quy hoạch đất lâm nghiệp tỉnh Sơn la đến năm 2030 là 694.741 ha, giảm 123.149,4 ha so với Quyết định 3248/QĐ-UBND ngày 27/12/2018 của UBND tỉnh Sơn La Cụ thể tại Quyết định 326/QĐ- TTg 2022: Đất rừng phòng hộ 334.100 ha, đất rừng đặc dụng 87.831 ha và đất rừng sản xuất 272.810 ha Vì vậy, việc chuyển mục đích sử dụng rừng để thực hiện Dự án là đảm bảo chỉ tiêu đất rừng phòng hộ, rừng sản xuất đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt cho tỉnh Sơn La trong giai đoạn 2017 - 2025 Quyết định 326/QĐ-TTg 2022 Nhƣ vậy với sự chiếm dụng vào diện tích rừng của dự án chiếm tỉ lệ không đáng kể so với diện tích rừng hiện có và sẽ ít làm ảnh hƣởng đến kinh tế của đồng bào, môi trƣờng sinh thái của vùng dự án đi qua Dự án thực hiện không ảnh hƣởng đến các đối tƣợng nhạy cảm nhƣ danh lam thắng cảnh, các khu bảo tồn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển, các di tích lịch sử d Sự phù hợp với quy hoạch sử dụng đất Mặt khác Toàn bộ diện tích đất các công trình thuộc dự án 4, dự án 9 chƣơng trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: 2021-2025 do Ban quản lý dự án đầu tƣ xây dựng các Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình NN&PTNT tỉnh Sơn La 4 Báo cáo ĐTM dự án: Đường giao thông từ bản Phiêng Lời đến bản Lọng Bong, xã Hua Trai công trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm chủ đầu tƣ đều nằm trong quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2020-2030 trên địa bàn các huyện Mộc Châu, Mai Sơn, Mƣờng La, Quỳnh Nhai đƣợc UBND tỉnh Sơn La phê duyệt Hiện nay UBND tỉnh Sơn La đang chỉ đạo các cơ quan chuyên môn, UBND các huyện cập nhật các dự án đƣờng giao thông nông thôn vào kế hoạch sử dụng đất năm 2023 (theo báo cáo của UBND tỉnh Sơn La tại tờ trình số 103/UBND ngày 03/8/2023 2 Căn cứ pháp lý của việc thực hiện ĐTM 2.1 Căn cứ pháp lý 2.1.1 Văn bản luật - Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2020 đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam thông qua khóa XIV, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 17 tháng 11 năm 2020 và có hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/2022; - Luật số 03/2022/QH15 do Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 11 tháng 01 năm 2022 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tƣ công, Luật Đầu tƣ theo phƣơng thức đối tác công tƣ, Luật Đầu tƣ, Luật Nhà ở, Luật Đấu thầu, Luật Điện lực, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật Thi hành án dân sự; - Luật 28/2018/QH14 ngày 15/6/2018 sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật có liên quan đến quy hoạch - Luật đầu tƣ công số 39/2019/QH14 do Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 13 tháng 06 năm 2019; - Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 đƣợc Quốc hội Nƣớc CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 25/06/2015 - Luật xây dựng số 50/2014/QH13 do Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 18 tháng 6 năm 2014; Luật số 62/2020/QH14 ngày 17/6/2020 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng - Luật Đất đai số 45/2013/QH13 của Quốc Hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam ngày 29 tháng 11 năm 2013; - Luật phòng cháy chữa cháy do Quốc Hội nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ban hành ngày 29/06/2001 đã đƣợc công bố theo lệnh số 27/2001/QH của Chủ tịch nƣớc; - Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật phòng cháy chữa cháy số 40/2013/QH13 do Quốc Hội Nƣớc CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 40 tháng 13 năm 2013; - Luật Tài nguyên nƣớc số 17/2012/QH13 ngày 21 tháng 6 năm 2012 do Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21 tháng 6 năm 2012; - Luật Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13/11/2008; - Luật số Giao thông đƣờng bộ số 23/2008/QH12 ngày 13/11/2008 đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4; - Luật trồng trọt số: 31/2018/QH14 ngày 19 tháng 11 năm 2018; - Luật Lâm nghiệp số: 16/2017/QH14; Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình NN&PTNT tỉnh Sơn La 5

Ngày đăng: 14/03/2024, 11:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan