Trường thi bình định từ lịch sử đến di tích

110 0 0
Trường thi bình định từ lịch sử đến di tích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN DƢƠNG THU HÀ TRƢỜNG THI BÌNH ĐỊNH TỪ LỊCH SỬ ĐẾN DI TÍCH Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Trƣơng Thị Dƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi là Dƣơng Thu Hà, học viên cao học lớp 24B, ngành đào tạo Lịch sử Việt Nam Tôi cam đoan đề án Thạc sĩ “Trường thi Bình Định từ lịch sử đến di tích” là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ giảng viên hƣớng dẫn là TS Trƣơng Thị Dƣơng Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề án này là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào trƣớc đây Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong mục tài liệu tham khảo hoặc chú thích ngay bên dƣới các bảng biểu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam kết trên LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề án này, tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy/Cô Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trƣờng Đại học Quy Nhơn đã tạo cơ hội cho tôi đƣợc học tập, rèn luyện và tích lũy kiến thức, kỹ năng để thực hiện đề án Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Giảng viên hƣớng dẫn TS Trƣơng Thị Dƣơng đã tận tình chỉ dẫn, theo dõi, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề án Ngoài ra tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến Phòng văn hóa thị xã An Nhơn, phòng Đào tạo Sau đại học trƣờng Đại học Quy Nhơn đã hỗ trợ tôi về tài liệu và thủ tục hành chính trong quá trình nghiên cứu Do bản thân còn thiếu kinh nghiệm và thời gian có hạn nên nội dung đề án khó tránh những thiếu sót Tôi rất mong nhận sự góp ý, chỉ dạy thêm từ quý Thầy/Cô và các nhà khoa học Cuối c ng, tôi xin chúc quý Thầy/Cô thật nhiều sức kh e và đạt đƣợc nhiều thành công trong công việc Trân trọng! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 2 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 7 4 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 7 5 Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu 8 6 Đóng góp của đề án 8 7 Kết cấu của đề án 9 Chƣơng 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA TRƢỜNG THI BÌNH ĐỊNH 10 1.1 Bối cảnh lịch sử 10 1.1.1 Vị trí, điều kiện tự nhiên và xã hội 10 1.1.2 Truyền thống lịch sử, văn hóa của Bình Định 13 1.1.3 Khái quát về giáo dục, khoa cử dƣới triều Nguyễn 18 1.2 Sự ra đời của Trƣờng thi Bình Định 22 Tiểu kết chƣơng 1 28 Chƣơng 2: TRƢỜNG THI BÌNH ĐỊNH DƢỚI TRIỀU NGUYỄN (1851- 1918) 29 2.1 Hoạt động tổ chức các khoa thi và đối tƣợng dự thi 29 2.1.1 Thời gian tổ chức hoạt động thi 29 2.1.2 Đối tƣợng dự thi 31 2.2 Thành phần quan trƣờng 34 2.3 Nội dung thi và trƣờng quy 35 2.3.1 Nội dung thi 35 2.3.2 Trƣờng quy 40 2.4 Vai trò của Trƣờng thi Bình Định 44 2.4.1 Trƣờng thi Bình Định tuyển lựa đƣợc nhiều cử nhân 44 2.4.2 Trƣờng thi Bình Định đã khích lệ thêm tinh thần hiếu học của nhân dân Bình Định 49 2.4.3 Đa số ngƣời đỗ đạt ở Trƣờng thi Bình Định ra làm quan 52 2.4.4 Nhiều sĩ tử từ Trƣờng thi Bình Định lãnh đạo, tham gia phong trào Cần vƣơng chống Pháp .54 2.4.5 Nhiều sĩ tử đỗ đạt từ Trƣờng thi Bình Định là lãnh đạo, khởi xƣớng phong trào Duy tân, phong trào chống thuế ở Trung kỳ và các lĩnh vực khác 55 Tiểu kết chƣơng 2 56 Chƣơng 3: BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH TRƢỜNG THI BÌNH ĐỊNH 58 3.1 Quá trình hoàn thiện hồ sơ khoa học và công nhận di tích cấp tỉnh Trƣờng thi Bình Định 63 3.2 Thực trạng bảo tồn 59 3.3 Những vấn đề đặt ra trong công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích Trƣờng thi Bình Định 71 Tiểu kết chƣơng 3 74 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO TÊN ĐỀ TÀI (BẢN SAO) Số thứ tự DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Tên bảng Bảng 2.1 Cung ứng của triều đình dành cho các quan trƣờng 35 Bảng 2.2 Danh sách các sĩ tử đỗ đạt lần lƣợt trong các khoa thi 46 (1852 – 1918) Bảng 2.3 Danh sách những ngƣời đỗ thủ khoa tại Trƣờng thi 50 Hƣơng Văn Bình Định Bảng 2.4 Thống kê số Cử nhân của một số huyện từ Trƣờng thi 51 Bình Định Bảng 2.5 Các chức vụ do Cử nhân Trƣờng thi Bình Định đảm 52 nhiệm 1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam đào tạo tầng lớp trí thức Nho học làm rƣờng cột nhân sự cho bộ máy nhà nƣớc và tạo dựng hình ảnh xã hội kỷ cƣơng là công việc quan trọng hàng đầu Trong đó triều đại nhà Nguyễn tuy trị vì trong giai đoạn khá khó khăn phải đối đầu với nhiều thách thức mới lại càng cần chú ý hơn đến việc đào tạo lựa chọn nhân tài Kế thừa và tiếp nối truyền thống của các triều đại trƣớc, hệ thống giáo dục của triều Nguyễn nhanh chóng đƣợc thiết lập từ trung ƣơng đến địa phƣơng Đi c ng với giáo dục là khoa cử nhằm mục đích chọn lựa nhân tài bộ máy nhà nƣớc thông qua các hình thức thi Hƣơng, thi Hội và thi Đình Trong khoảng thời gian từ 1807 (năm khoa thi Hƣơng đầu tiên) đến 1918 (năm khoa thi Hƣơng cuối c ng), nhà Nguyễn đã tổ chức đƣợc 47 khoa thi (36 chính khoa và 11 ân khoa), lấy đỗ 5.278 ngƣời Địa điểm tổ chức thi Hƣơng là các địa phƣơng, thƣờng tập trung thí sinh của một v ng Trong đó năm 1851 dƣới thời vua Tự Đức, Trƣờng thi Bình Định là một trong 7 trƣờng thi của cả nƣớc, đƣợc dựng tại phủ An Nhơn (thị xã An Nhơn -Bình Định hiện nay) nhằm tuyển lựa nhân tài từ các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên mà lịch sử còn lƣu danh những bậc khoa bảng tài hoa thi đỗ từ Trƣờng thi Bình Định, đƣợc tuyên dƣơng ở Văn Miếu Bình Định, suốt đời làm quan thanh liêm, yêu nƣớc, thƣơng dân có đóng góp cho đất nƣớc nhƣ Lê Trung Đình, Mai Xuân Thƣởng, Nguyễn Trọng Trì, Hồ Sĩ Tạo, Lê Truân,… Trải qua năm tháng thăng trầm của lịch sử, chế độ giáo dục khoa cử suy tàn c ng với sự tàn lụi của chế độ phong kiến và bị tác động bởi chế độ thuộc địa của thực dân Pháp, sau đó là hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ dấu tích Trƣờng thi gần nhƣ không còn Tuy nhiên Trƣờng thi Bình Định không chỉ tuyển lựa đƣợc nhiều bậc đại khoa cống hiến cho đất nƣớc mà 2 còn vun đắp nên truyền thống hiếu học của ngƣời dân Bình Định mọi thế hệ, là niềm tự hào của nhân dân Bình Định, nói đến Trƣờng thi Bình Định là một biểu tƣợng đẹp cho muôn đời Trong 23 khoa thi đã cung cấp cho đất nƣớc 355 cử nhân khoa học, riêng Bình Định có 186 ngƣời Với giá trị lịch sử đó, năm 2022 Trƣờng thi đã đƣợc công nhận là di tích lịch sử cấp tỉnh Là một ngƣời giáo viên sinh sống và công tác trên mảnh đất đầy dấu ấn lịch sử- đặc biệt lại là một giáo viên dạy môn Lịch sử, dạy theo chƣơng trình giáo dục mới, bản thân thấy cần tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn về lịch sử, truyền thống văn hóa, lịch sử của địa phƣơng nói chung về hệ thống di tích lịch sử nói riêng, để thêm tự hào đƣợc là một ngƣời con của An Nhơn, qua đó giáo dục với các thế hệ học trò của địa phƣơng hãy biết trân trọng, quảng bá và bảo tồn những giá trị văn hóa – lịch sử của quê hƣơng, đó là lí do tôi quyết định chọn đề tài “Trường thi Bình Định từ lịch sử đến di tích” để làm đề án tốt nghiệp Thạc sĩ của mình 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Các công trình nghiên cứu chung về giáo dục, khoa cử và di tích lịch sử Nghiên cứu về vấn đề giáo dục- đào tạo, về di sản văn hóa Việt Nam từ xƣa đến nay có rất nhiều công trình khoa học đƣợc nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau, nhƣ góc độ lịch sử, văn hóa, bảo tàng… Tác giả Nguyễn Q Thắng với “Khoa cử và giáo dục Việt Nam”, Nxb Văn hóa- Thể thao năm 1993 có đề cập đến khoa cử và Trƣờng thi dƣới triều Nguyễn một cách khái quát Nguồn gốc khoa cử Việt Nam và hệ thống giáo dục thời xƣa Cuốn “Giáo dục Việt Nam thời Cận đại” của tác giả Phan Trọng Báu, NXB Khoa Học Xã Hội 1994 phản ánh sự hình thành và phát triển của nền giáo dục Việt Nam thời cận đại, do ngƣời Pháp tổ chức trên đất nƣớc ta 3 Do đó ở nƣớc ta diễn ra cuộc đấu tranh trên lĩnh vực giáo dục giữa một bên là dòng giáo dục yêu nƣớc và cách mạng, do những nhà yêu nƣớc sáng lập, đối lập với nền giáo dục của ngƣời Pháp Qua công trình tác giả Phan Trọng Báu chỉ ra bƣớc ngoặt quan trọng của giáo dục ở nƣớc ta từ giáo dục khoa cử Nho giáo sang nền giáo dục thực nghiệm Nguyễn Đăng Tiến (chủ biên) (1996), Lịch sử giáo dục Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tác giả đã phản ánh các giai đoạn phát triển của nền giáo dục Nho học dƣới các triều đại trong đó giáo dục Nho học dƣới triều Nguyễn đã bắt đầu có sự xuất hiện giáo dục Pháp – Việt tác động lớp đến giáo dục khoa cử ở Việt Nam Tác giả Quách Tấn với công trình “Nước non Bình Định”, Nxb Thanh niên năm 1999 phản ánh những nét sinh động về v ng đất và con ngƣời v ng đất võ Bình Định, trong đó tác giả dành một phần khiêm tốn khi nói về Trƣờng thi Bình Định Sách: “Luật di sản văn hóa” NXB Chính trị Quốc gia, 2001, giới thiệu các qui định trong Luật di khóa: sản văn hóa về: quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với di sản văn hóa; bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể và văn hóa vật thể quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa… Nguyễn Phu với Nguyễn Thắng trong cuốn “Từ điển nhân vật Bình Định” có ý nghĩa giới thiệu tiểu sử của các nhân vật ở Bình Định và sự đóng góp của họ cho quê hƣơng, trong đó có nhắc đến tên tên tuổi của những ngƣời đỗ đạt cao ở Bình Định Dƣới góc độ giáo trình có công trình của tác giả Nguyễn Văn Khánh: “Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858- 1945)” xuất bản năm 2000, đề cập đến chính sách cai trị của thực dân Pháp, trong đó giáo dục của thực dân Pháp sự ảnh hƣởng rất lớn đến giáo dục Nho học ở Việt Nam Đặc biệt từ năm 1918 thì kỳ thi Hƣơng cuối c ng ở Việt Nam cũng hoàn toàn 4 chấm dứt Năm 2008, tác phẩm “Phong trào kháng thuế ở miền Trung qua các châu bản triều Duy Tân” của tác giả Nguyễn Thế Anh đƣợc xuất bản, phản ánh phong trào chống thuế ở Nam trung kỳ có sự tham gia của nhiều nhân vật từng đỗ tú tài, cử nhân ở trƣờng thi Bình Định, kết quả này cũng là do sự vận động duy tân của các Nho sĩ trí thức Nam trung kỳ đầu thế kỷ XX Tập sách “Giáo dục, khoa cử và quan chế ở Việt Nam thời phong kiến, thời Pháp thuộc” của tác giả Nguyễn Công Lý NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2011 Vừa đề cập đến chế độ giáo dục và khoa cử vừa đề cập đến hệ thống quan chế ở Việt Nam thời phong kiến, thời Pháp thuộc Ngƣời đọc có thể tìm thấy ở đây những kiến thức cơ bản nhất về giáo dục, khoa cử và quan chế ở Việt Nam trƣớc 1945 Ở góc độ luận án Tiến sĩ, Thạc sĩ, nghiên cứu khoa học cũng có nhiều đề tài đề cập ít nhiều đến đội ngũ trí thức Nho học ở các tỉnh Nam trung bộ từng đỗ đạt từ Trƣờng thi Bình Định Năm 2001, TS Trƣơng Công Huỳnh Kỳ với đề tài “Phong trào yêu nước chống Pháp ở Quảng Ngãi từ năm 1885 đến năm 1930” ở góc độ Luận án tiến sĩ và Nguyễn Văn Thƣởng (Luận án Tiến sĩ) (2008), “Phong trào yêu nước và cách mạng ở Phú Yên từ cuối thế kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám 1945”, Hà Nội Tác giả viết về phong trào Cần vƣơng, Duy tân và chống thuế ở Phú Yên đầu thế kỷ XX là một bộ phận của phong trào trên cả nƣớc với nhân vật nổi tiếng trong phong trào Cần vƣơng là Lê Thành Phƣơng Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hƣơng với công trình Phong trào yêu nước chống xâm lược ở Bình Định từ cuối thế kỷ XIX đến tháng Tám năm 1945 đƣợc nghiên cứu ở góc độ Luận án Tiến sĩ năm 2009, hai công trình đã đề cập đến sự đóng góp của nhiều trí thức từng đỗ đạt ở Trƣờng thi Bình Định Năm 2016, tác giả Trƣơng Thị Dƣơng với công trình “Phong trào

Ngày đăng: 25/03/2024, 14:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan