Thực hiện chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về giữ gìn và phát huy các giá trị lịch sử truyền thống, góp phần tuyên truyền và tác động tích cực đến kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện; Đản
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN VÕ THANH ĐIỆP CÂY SỐ 7 TÀI LƢƠNG (HOÀI NHƠN, BÌNH ĐỊNH) TỪ LỊCH SỬ ĐẾN DI TÍCH Ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 8229013 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS Nguyễn Thị Thanh Hƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Đề án này là công trình nghiên cứu độc lập của tác giả, dƣới sự hƣớng dẫn tận tình của PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hƣơng Công trình đƣợc nghiên cứu và hoàn thành tại Trƣờng Đại học Quy Nhơn trong năm 2023 Các tài liệu tham khảo phục vụ công trình nghiên cứu này đƣợc sử dụng đúng quy định Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam kết nêu trên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 2 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 4 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 4 5 Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu 5 6 Đóng góp của đề án 5 7 Cấu trúc của đề án 6 CHƢƠNG 1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUYỆN HOÀI NHƠN TRƢỚC SỰ KIỆN LỊCH SỬ CÂY SỐ 7 TÀI LƢƠNG 7 1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên huyện Hoài Nhơn 7 1.1.1 Vị trí địa lý và tên gọi qua các thời kỳ 7 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 8 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 10 1.2.1 Đặc điểm kinh tế 10 1.2.2 Đặc điểm xã hội 11 1.3 Truyền thống yêu nƣớc của nhân dân Hoài Nhơn 13 1.4 Khái quát tình hình huyện Hoài Nhơn trƣớc sự kiện Cây số 7 Tài Lƣơng 15 1.4.1 Tổ chức tiền thân của Đảng bộ huyện Hoài Nhơn ra đời 15 1.4.2 Chi bộ Cộng sản huyện Hoài Nhơn đƣợc thành lập 18 1.4.3 Những phong trào đấu tranh cách mạng ở Hoài Nhơn, Bình Định 20 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 24 CHƢƠNG 2 ĐỊA ĐIỂM LƢU NIỆM CUỘC BIỂU TÌNH NĂM 1931 TẠI CÂY SỐ 7 TÀI LƢƠNG TRONG LỊCH SỬ 25 2.1 Hoàn cảnh dẫn đến cuộc biểu tình năm 1931 tại Cây số 7 Tài Lƣơng 25 2.2 Diễn biến cuộc biểu tình năm 1931 tại Cây số 7 Tài Lƣơng (Hoài Nhơn, Bình Định) 31 2.3 Kết quả, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm 33 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 39 CHƯƠNG 3 DI TÍCH LỊCH SỬ CÂY SỐ 7 TÀI LƯƠNG (HOÀI NHƠN, BÌNH ĐỊNH) VÀ CÔNG TÁC BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ.41 3.1 Tiến trình xây dựng hồ sơ và xếp hạng, bảo tồn Di tích lịch sử Cây số 7 Tài Lƣơng 41 3.1.1 Xây dựng hồ sơ và xếp hạng Di tích lịch sử cấp Tỉnh 41 3.1.2 Xây dựng hồ sơ và xếp hạng Di tích lịch sử cấp Quốc gia 42 3.2 Công tác bảo tồn và phát huy giá trị Di tích Cây số 7 Tài Lƣơng 43 3.2.1 Nhà lƣu niệm: 43 3.2.2 Khu thờ 52 3.2.3 Khu vực cột cờ 52 3.3 Một số giải pháp để phát triển di tích Cây số 7 Tài Lƣơng 53 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 56 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO TÊN ĐỀ TÀI (BẢN SAO) 1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 1.1 Huyện Hoài Nhơn nằm phía Bắc tỉnh Bình Định Quá trình thành và phát triển của vùng đất này gắn với bao thăng trầm lịch sử của tỉnh Bình Định, thuộc đất nƣớc Việt Nam Bình Định là mảnh đất có vị trí chiến lƣợc quan trọng, có bề dày lịch sử, văn hóa và là một trong những cái nôi của nền văn hóa cổ - Văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Chăm Dƣới các triều đại Trần, Hồ, Lê, Nguyễn, Hoài Nhơn sớm trở thành một vùng đất trù phú, sầm uất Tên gọi “Hoài Nhơn” chính thức có từ đời Lê, năm Hồng Đức thứ I (năm 1470) dƣới thời vua Lê Thánh Tông Phủ Hoài Nhơn lúc này gồm ba huyện: Bồng Sơn, Phù Ly và Tuy Viễn với địa giới kéo dài đến núi Thạch Bi (Phú Yên ngày nay) Sau đó, Phủ Hoài Nhơn đƣợc đổi tên thành phủ Quy Nhơn (1602), Bình Định Thành (1797) Thời Pháp thuộc, Hoài Nhơn là một trong 7 phủ, huyện của tỉnh Bình Định Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Hoài Nhơn đƣợc tổ chức lại cơ cấu chính quyền các cấp, đổi phủ Hoài Nhơn thành huyện Hoài Nhơn Ngày 22/4/2020 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 932/NQ-UBTVQH14 về việc thành lập thị xã Hoài Nhơn và các phƣờng thuộc thị xã Hoài Nhơn Hoài Nhơn trở thành thị xã từ ngày 01/6/2020 1.2 Trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc, nhân dân Hoài Nhơn đã hun đúc nên truyền thống và tinh thần yêu nƣớc nồng nàn, đoàn kết, dũng cảm kiên cƣờng trong chiến đấu chống xâm lƣợc và cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất Tinh thần yêu nƣớc và cách mạng của nhân dân Hoài Nhơn đƣợc phát huy cao độ trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lƣợc, thể hiện ở sự đóng góp của họ trong cuộc khởi nghĩa Tây Sơn (thế kỷ XVIII), trong phong trào Cần Vƣơng chống Pháp (cuối thế kỷ XIX) đến phong trào yêu nƣớc đầu thế kỷ XX và đỉnh cao là phong trào giải phóng dân tộc dƣới sự lãnh đạo của Đảng 2 Cộng sản Việt Nam (1930-1945) Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ (1954 – 1975), nhân dân Hoài Nhơn đã cùng nhân dân Bình Định và cả nƣớc giành thắng lợi to lớn Quá trình đó đã lƣu lại những sự kiện, địa điểm mang giá trị lịch sử, văn hoá từ xƣa đến hiện nay 1.3 Lịch sử hình thành và phát triển của Hoài Nhơn gắn liền với các di tích lịch sử - văn hóa Trên địa bàn thị xã hiện nay có 22 di tích đƣợc xếp hạng, trong đó có 19 di tích cấp tỉnh và 03 di tích cấp quốc gia và có hơn 2/3 là di tích lịch sử cách mạng Mỗi di tích là một địa chỉ đỏ, một điểm đến hấp dẫn của cán bộ, đảng viên, nhân dân, thế hệ trẻ và du khách; khi đến tham quan những di tích này mọi ngƣời sẽ hiểu biết và tự hào hơn về truyền thống của Đảng bộ và nhân dân thị xã, yêu hơn quê hƣơng Hoài Nhơn, mảnh đất có bề dày lịch sử, văn hóa Thực hiện chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về giữ gìn và phát huy các giá trị lịch sử truyền thống, góp phần tuyên truyền và tác động tích cực đến kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện; Đảng bộ, chính quyền huyện Hoài Nhơn luôn coi trọng công tác khôi phục, tôn tạo và phát huy những di tích lịch sử, văn hoá trên địa bàn huyện, trong đó có Di tích Cây số 7 Tài Lƣơng 1.4 Xuất phát từ những giá trị của hệ thống các di tích lịch sử - văn hóa thị xã Hoài Nhơn cũng nhƣ vị trí quan trọng của địa phƣơng là trung tâm kinh tế - văn hóa phía Bắc tỉnh Bình Định, với mong muốn giới thiệu đến bạn bè gần xa, trong và ngoài nƣớc, chúng tôi đã sƣu tầm tƣ liệu, tiến hành điền dã để thực hiện đề tài “Cây số 7 Tài Lương (Hoài Nhơn, Bình Định) từ lịch sử đến di tích” 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu về Di tích Cây số 7 Tài Lƣơng đƣợc các nhà nghiên cứu, các cấp, các ngành quan tâm tìm hiểu, tổng hợp và biên soạn một số tác phẩm nói về di tích lịch sử - văn hóa thị xã Hoài Nhơn Nhƣ Tập “Giới thiệu các di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn thị xã Hoài Nhơn”, xuất bản năm 2020, đề cập 3 đến 16 di tích Lịch sử - Văn hoá trên địa bàn thị xã Một số tác phẩm nhƣ: tập Kỷ yếu “85 năm cuộc biểu tình của nhân dân Hoài Nhơn tại Cây số 7 Tài Lương năm 1931 (1931 – 2016), xuất bản năm 2016; tập sách “Cuộc biểu tình ủng hộ phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh tại Cây số 7 Tài Lương năm 1931”, xuất bản năm 2021, đề cập đến Di tích Cuộc biểu tình ủng hộ phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh tại Cây số 7 Tài Lƣơng năm 1931;… Song, nhìn chung các công trình trên chỉ mới đề cập đến vấn đề đời sống vật chất và đời sống tinh thần; giới thiệu sơ lƣợc về Di tích Cây số 7 Tài Lƣơng thị xã Hoài Nhơn Cho đến nay, chƣa có công trình nào trình bày một cách có hệ thống Di tích Cây số 7 Tài Lƣơng từ lịch sử đến di tích; nhận xét, đánh giá và nêu rõ đặc điểm, giá trị của Di tích Cây số 7 Tài Lƣơng; về mối quan hệ giữa Di tích Cây số 7 Tài Lƣơng với các di tích lịch sử - văn hóa của thị xã Hoài Nhơn và các di tích trong khu vực và địa phƣơng khác Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu trên là nguồn tƣ liệu quý giá, cơ bản, cần thiết để chúng tôi kế thừa và bổ sung, góp phần làm cho nội dung đề tài đƣợc đầy đủ, mạng tính khoa học và thuyết phục hơn 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu về quá trình hình thành, phát triển Di tích Cây số 7 Tài Lƣơng trên địa bàn thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định; tác động của hệ thống các di tích đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và đời sống của nhân dân địa phƣơng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu của đề tài đƣợc giới hạn trong phạm vi Di tích Cây số 7 Tài Lƣơng trên địa bàn thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định hiện nay - Thời gian nghiên cứu: Cây số 7 Tài Lƣơng trong cuộc biểu tình năm 1931 đến di tích lịch sử trên địa bàn thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định hiện nay 4 - Nội dung nghiên cứu: tập trung làm rõ nguồn gốc, quá trình hình thành, bảo tồn và phát huy giá trị của Di tích Cây số 7 Tài Lƣơng trên địa bàn thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định cùng với sự tác động của nó trong đời sống kinh tế - chính trị - văn hóa ở địa phƣơng Đặc biệt làm rõ giá trị của di tích để đề xuất một số giải pháp bảo tồn, khai thác và phát huy giá trị Di tích Cây số 7 Tài Lƣơng nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định 4 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ sự hình thành, giá trị lịch sử của Di tích Cây số 7 Tài Lƣơng (Hoài Nhơn, Bình Định) - Làm rõ tiến trình xây dựng và bảo tồn, phát huy giá trị Di tích Cây số 7 Tài Lƣơng - Đề xuất những giải pháp để giữ gìn và phát huy giá trị Di tích Cây số 7 Tài Lƣơng 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nêu trên, đề tài có các nhiệm vụ chủ yếu: - Giới thiệu những nét khái quát về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội và truyền thống yêu nƣớc, cách mạng của thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định - Trình bày những nét cơ bản về quá trình xây dựng và bảo tồn, phát huy giá trị của Di tích Cây số 7 Tài Lƣơng trên địa bàn thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định - Rút ra những nhận xét về Di tích Cây số 7 Tài Lƣơng ở thị xã Hoài Nhơn trong mối quan hệ với tỉnh Bình Định và cả nƣớc, đề xuất một số giải pháp bảo tồn, khai thác và phát huy giá trị Di tích Cây số 7 Tài Lƣơng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định 5 5 Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu nghiên cứu - Tài liệu thành văn bao gồm các bộ chính sử; các công trình nghiên cứu của các tác giả đã đƣợc công bố có đề cập đến sự kiện - di tích - Tài liệu về các di tích lịch sử - văn hóa hiện đƣợc bảo tồn trên địa bàn thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định - Tài liệu điền dã của tác giả đã sƣu tầm ở địa phƣơng, bao gồm những truyền thuyết, ca dao có liên quan đến nguồn gốc Di tích Cây số 7 Tài Lƣơng trên địa bàn thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định - Tài liệu lƣu trữ tại Văn phòng Thị uỷ, Văn phòng HĐND và UBND thị xã và các văn bản còn lƣu tại Di tích Cây số 7 Tài Lƣơng trên địa bàn thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Cơ sở phƣơng pháp luận của đề tài là nhƣng quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về lịch sử và di tích lịch sử - văn hoá - Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài là phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp lôgic và sự kết hợp giữa phƣơng pháp lịch sử và phƣơng pháp lôgic - Ngoài ra, đề tài còn sử dụng phƣơng pháp sƣu tầm, tiến hành thực địa, điền dã để thu thập tài liệu – sự kiện; đồng thời sử dụng phƣơng pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh để xử lý và sử dụng các nguồn tƣ liệu thu thập đƣợc 6 Đóng góp của đề án Đề án hoàn thành sẽ có những đóng góp chủ yếu sau: - Tổng hợp và hệ thống hoá các tƣ liệu (gồm tƣ liệu thành văn và tƣ liệu điền dã) về cuộc biểu tình năm 1931 với sự kiện Cây số 7 Tài Lƣơng trên địa bàn thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định - Làm rõ những giá trị của Di tích Cây số 7 Tài Lƣơng, tác động của Di 6 tích Cây số 7 Tài Lƣơng đến sự phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội địa phƣơng - Từ kết quả nghiên cứu giúp cho các cấp uỷ đảng, chính quyền và ngƣời dân nhận thức đúng, đầy đủ về giá trị của Di tích và quan tâm hơn nữa đến việc bảo tồn, giữ gìn và phát huy giá trị của Di tích Cây số 7 Tài Lƣơng để phục vụ phát triển về kinh tế - văn hoá - xã hội của Hoài Nhơn, đặc biệt trong đó có phát triển du lịch - Kết quả nghiên cứu cũng sẽ đóng góp vào quá trình nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử địa phƣơng Đây là tài liệu giúp cho giáo viên lịch sử tham khảo, sử dụng trong giảng dạy lịch sử địa phƣơng, góp phần giáo dục lòng yêu quê hƣơng, đất nƣớc cho học sinh 7 Cấu trúc của đề án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung đề án đƣợc cấu trúc thành 03 chƣơng: Chƣơng 1: Khái quát trình hình huyện Hoài Nhơn trƣớc sự kiện lịch sử Cây số 7 Tài Lƣơng Chƣơng 2: Địa điểm lƣu niệm cuộc biểu tình năm 1931 tại Cây số 7 Tài Lƣơng trong lịch sử Chƣơng 3: Di tích Lịch sử Cây số 7 Tài Lƣơng và công tác bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử