Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện tây sơn, tỉnh bình định

119 0 0
Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện tây sơn, tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGÔ TẤN LỢI QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TÂY SƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐỀ ÁN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Bình Định - Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGÔ TẤN LỢI QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TÂY SƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 8140114 Người hướng dẫn: 1 PGS.TS TRẦN QUỐC TUẤN 2 TS NGUYỄN LÊ HÀ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong đề án là trung thực và đúng với khảo sát trên thực tế Kết quả của đề án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác Học viên Ngô Tấn Lợi ii LỜI CẢM ƠN Sau những năm tháng cố gắng học tập và nghiên cứu, tôi đã hoàn thành được đề án thạc sĩ Tôi luôn ghi nhận những sự chỉ bảo, hỗ trợ và giúp đỡ kịp thời, nhiệt tình của những người bên cạnh mình Nhân đây tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến họ Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Quốc Tuấn, TS Nguyễn Lê Hà, những người đã nhiệt tình, tận tâm dìu dắt, ân cần chỉ dạy, động viên, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề án này Tiếp theo, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trường, quý thầy cô Phòng đào tạo Sau đại học và quý thầy cô giảng viên trường Đại học Quy Nhơn đã nhiệt tình giảng dạy, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành tốt việc học tập tại trường Tôi muốn gửi lời cảm ơn đế tập thể lớp Quản lý giáo dục khóa 24B đã cùng tôi đi qua những ngày tháng học tập miệt mài, cùng chia sẻ niềm vui nỗi buồn và động viên tôi vượt qua những khó khăn, vất vả để hoàn thành đề án này Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bạn bè và gia đình đã nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đề án./ Bình Định, tháng 10 năm 2023 Học viên Ngô Tấn Lợi iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 1 1 Lý do chọn đề tài…………………………………………………… 1 2 Mục đích nghiên cứu……………………………………………… 2 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu………………………………… 3 4 Giả thuyết khoa học………………………………………………… 3 5 Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………… 3 6 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 3 7 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………… 5 8 Cấu trúc đề án……………………………………………………… 5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XHHGD Ở TRƯỜNG THCS……………………………………………………… 6 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề………………………………… 6 1.2 Khái niệm chính của đề án……………………………………… 10 1.2.1 Xã hội hóa, xã hội hóa giáo dục……………………………… 10 1.2.2 Quản lý công tác XHHGD…………………………………… 12 1.3 Lý luận về công tác XHHGD ở trường THCS…………………… 13 1.3.1 Mục tiêu, ý nghĩa của công tác XHHGD……………………… 13 1.3.2 Những hạn chế, tiêu cực cần tránh trong công tác xã hội hóa giáo dục………………………………………………………………… 13 1.3.3 Nội dung cơ bản của công tác XHHGD……………………… 14 1.4 Lý luận về quản lý công tác XHHGD ở trường THCS…………… 18 1.4.1 Mục tiêu quản lý công tác XHHGD ở trường THCS………… 18 1.4.2 Phương thức quản lý công tác XHHGD ở trường THCS……… 19 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác XHHGD ở trường THCS…………………………………………………………………… 25 1.5.1 Các yếu tố khách quan………………………………………… 25 1.5.2 Các yếu tố chủ quan…………………………………………… 26 iv Tiểu kết chương 1……………………………………………………… 29 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XHHGD Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN TÂY SƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH…………… 31 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng……………………………………… 31 2.1.1 Mục tiêu khảo sát……………………………………………… 31 2.1.2 Nội dung khảo sát……………………………………………… 31 2.1.3 Đối tượng khảo sát…………………………………………… 32 2.1.4 Phương pháp khảo sát………………………………………… 32 2.1.5 Địa bàn và phạm vi khảo sát………………………………… 32 2.1.6 Công cụ khảo sát……………………………………………… 32 2.2 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục THCS huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định…………………………………………………… 33 2.2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định…………………………………………………………………… 33 2.2.2 Khái quát tình hình giáo dục huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định… 33 2.2.3 Khái quát tình hình giáo dục trung học cơ sở huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định…………………………………… 34 2.3 Thực trạng về công tác XHHGD ở các trường THCS huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định…………………………………………………… 36 2.3.1 Mục tiêu của công tác XHHGD…………………………… 36 2.3.2 Nhận thức về tầm quan trọng của công tác XHHGD………… 37 2.3.3 Nội dung cơ bản của công tác XHHGD…………………… 38 2.4 Thực trạng quản lý công tác XHHGD dục ở các trường THCS huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định………………………………………… 42 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch thực hiện công tác XHHGD ở các trường THCS huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định…………………… 42 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực hiện công tác XHHGD ở các trường THCS huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định………………………………… 45 2.4.3 Thực trạng chỉ đạo thực hiện công tác XHHGD ở các trường THCS huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định………………………………… 47 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả công tác XHHGD ở các trường THCS huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định………………………… 49 v 2.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác XHHGD ở các trường THCS huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định…………………… 52 2.5.1 Yếu tố khách quan…………………………………………… 52 2.5.2 Yếu tố chủ quan……………………………………………… 53 2.6 Đánh giá chung về quản lý công tác XHHGD ở các trường THCS huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định………………………………………… 54 2.6.1 Ưu điểm……………………………………………………… 54 2.6.2 Hạn chế………………………………………………………… 55 2.6.3 Nguyên nhân của những hạn chế……………………………… 56 Tiểu kết chương 2……………………………………………………… 57 Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XHHGD Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN TÂY SƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH…………… 59 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp…………………………………… 59 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý……………………………… 59 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học…………………………… 59 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn…………………………… 59 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả…………………………… 60 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi……………………………… 60 3.2 Biện pháp quản lý công tác XHHGD…………………………… 61 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường về tầm quan trọng của việc thực hiện công tác XHHGD… 61 3.2.2 Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch thực hiện công tác XHHGD………………………………………………………………… 63 3.2.3 Đa dạng hóa hình thức huy động nguồn lực trong tổ chức thực hiện công tác XHHGD………………………………………………… 66 3.2.4 Tăng cường sự chỉ đạo, giám sát trong quá trình thực hiện công tác XHHGD……………………………………………………… 68 3.2.5 Đẩy mạnh công tác tự kiểm tra, đánh giá và công khai kết quả công tác XHHGD……………………………………………………… 70 3.2.6 Tăng cường quản lý các điều kiện hỗ trợ công tác XHHGD… 72 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp…… 74 3.3.1 Tổ chức khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp……………………………………………………………… 74 vi 3.3.2 Mục tiêu khảo nghiệm………………………………………… 74 3.3.3 Đối tượng, nội dung khảo nghiệm…………………………… 74 3.3.4 Kết quả khảo nghiệm………………………………………… 75 Tiểu kết chương 3……………………………………………………… 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ…………………………………… 81 1 Kết luận…………………………………………………………… 81 1.1 Về lý luận……………………………………………………… 81 1.2 Về thực tiễn……………………………………………………… 82 2 Khuyến nghị………………………………………………………… 83 2.1 Đối với Sở Giáo dục và Đạo tạo Bình Định…………………… 83 2.2 Đối với Ủy ban nhân dân huyện Tây Sơn……………………… 83 2.3 Đối với Phòng GD&ĐT huyện Tây Sơn………………………… 84 2.4 Đối với các trường THCS trên địa bàn………………………… 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… 86 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI ĐỀ ÁN THẠC SĨ (Bản sao) vii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CBQL Cán bộ quản lý CMHS Cha mẹ học sinh CSGD Cơ sở giáo dục CSVC Cơ sở vật chất ĐTB Điểm trung bình GD&ĐT Giáo dục và đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh LLXH Lực lượng xã hội QLGD Quản lý giáo dục THCS Trung học cơ sở XHH Xã hội hóa XHHGD Xã hội hóa giáo dục viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô phát triển giáo dục THCS huyện Tây Sơn……………………………………………………………………… 34 Bảng 2.2 Kết quả rèn luyện/xếp loại hạnh kiểm cuối năm học cấp 3 THCS trong 2 năm gần đây……………………………………………… 34 Bảng 2.3 Kết quả học tập/xếp loại học lực cuối năm học cấp 3 THCS trong 2 năm gần đây…………………………………………… 34 Bảng 2.4 Cở sở vật chất các trường THCS huyện Tây Sơn, tỉnh 3 Bình Định……………………………………………………………… 35 Bảng 2.5 Kết quả trưng cầu ý kiến về mục tiêu của công tác 3 XHHGD………………………………………………………………… 36 Bảng 2.6 Kết quả trưng cầu ý kiến về tầm quan trọng của công 3 tác XHHGD…………………………………………………………… 37 Bảng 2.7 Thực trạng huy động các nguồn lực XHHGD của hiệu 3 trưởng các trường THCS thuộc huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định……… 38 Bảng 2.8 Thực trạng về mức độ thực hiện và hiệu quả của các lực lượng tham gia vào công tác XHHGD ở các trường THCS thuộc huyện 4 Tây Sơn, tỉnh Bình Định………………………………………………… 41 Bảng 2.9 Thực trạng xây dựng kế hoạch thực hiện công tác XHHGD của hiệu trưởng các trường THCS thuộc huyện Tây Sơn, tỉnh 4 Bình Định……………………………………………………………… 42 Bảng 2.10 Thực trạng tổ chức thực hiện công tác XHHGD của 4 hiệu trưởng các trường THCS thuộc huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định… 45 Bảng 2.11 Thực trạng chỉ đạo thực hiện công tác XHHGD của 4 hiệu trưởng các trường THCS thuộc huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định… 48 Bảng 2.12 Thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác XHHGD của 5 hiệu trưởng các trường THCS thuộc huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định… 50 Bảng 2.13 Mức độ tác động của các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến kết quả quản lí công tác XHHGD của hiệu trưởng các trường 5 THCS huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định………………………………… 52 Bảng 2.14 Mức độ tác động của các yếu tố chủ quan ảnh hưởng 5 đến kết quả quản lí công tác XHHGD của hiệu trưởng các trường THCS 53

Ngày đăng: 25/03/2024, 14:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan