1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài ứng xử tiêu cực trên mạng xã hộicủa giới trẻ căn bệnh xã hội trongthời đại mới

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Xử Tiêu Cực Trên Mạng Xã Hội Của Giới Trẻ: Căn Bệnh Xã Hội Trong Thời Đại Mới
Tác giả Nhóm Thực Hiện
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Xã Hội Học
Thể loại tiểu luận
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 4,93 MB

Nội dung

Điềunày cho phép mỗi người dùng có thể chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm sống, bày tỏ những quanđiểm cá nhân với các vấn đề văn hóa, chính trị, xã hội qua nhiều nền tảng phổ biến như Zalo,F

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT HỌC KỲ HÈ TIỂU LUẬN MÔN XÃ HỘI HỌC Đề tài: ỨNG XỬ TIÊU CỰC TRÊN MẠNG XÃ HỘI CỦA GIỚI TRẺ: CĂN BỆNH XÃ HỘI TRONG THỜI ĐẠI MỚI Câu hỏi 1: Hãy xác định một hiện tượng xã hội của giới trẻ mà anh/chị quan tâm và phân tích vấn đề này dưới góc độ xã hội học? Câu hỏi 2: Hãy kiểm chứng những nguyên nhân đã lập luận trong câu hỏi trên và trình bày sơ bộ những kết quả đạt được? Trả lời: Đề tài nhóm thực hiện: Ứng xử tiêu cực trên mạng xã hội của giới trẻ: Căn bệnh xã hội trong thời đại mới MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 1 Lý do chọn đề tài .1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Phương pháp nghiên cứu .2 PHẦN NỘI DUNG 4 1 Thực trạng .4 2 Nguyên nhân 7 2.1 Nhận thức của bản thân .7 2.2 Giáo dục từ gia đình: 8 2.3 Giáo dục của Nhà trường 9 2.4 Môi trường xã hội xung quanh 9 3 Hệ quả 10 4 Giải pháp 14 4.1 Đối với cá nhân .14 4.2 Đối với gia đình 15 4.3 Đối với xã hội 16 PHẦN KẾT 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 PHỤ LỤC 22 Bảng hỏi khảo sát 22 i DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1.1 Biểu đồ tổng kết khảo sát về Thời lượng sử dụng mạng xã hội trung bình một ngày của giới trẻ 4 Hình 1.2 Tổng kết khảo sát về Nhân tố ảnh hưởng tới quyết định sử dụng mạng xã hội của giới trẻ 5 Hình 1.3 Bảng xếp hạng về chỉ số DCI 5 Hình 1.4 Bảng xếp hạng về các hạng mục rủi ro .6 Hình 2.1 Biểu đồ tổng kết khảo sát về Đánh giá mức độ tiêu cực của các hành vi ứng xử trên MXH 8 Hình 2.2 Biểu đồ tổng kết khảo sát về Nguyên nhân của những hành vi tiêu cực trên MXH cứ tiếp diễn 10 Hình 4.1 Kết quả khảo sát về Cá nhân cần phải làm gì để nâng cao văn hóa ứng xử trên MXH 14 Hình 4.2 Biểu đồ khảo sát về Trách nhiệm của gia đình đối với việc nâng cao văn hóa ứng xử trên MXH 16 Hình 4.3 Tổng kết khảo sát về Trách nhiệm của xã hội đối với việc nâng cao văn hóa ứng xử trên MXH 17 ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Mạng xã hội (MXH) là một thuật ngữ phổ biến được sử dụng để chỉ một nền tảng trực tuyến với sự kết hợp của nhiều mô hình và tính năng đa dạng Nhờ vào những mô hình và tính năng này đã tạo cơ hội cho người dùng kết nối, gặp gỡ, chia sẻ thông tin, hình ảnh, âm thanh và thậm chí xây dựng các mối quan hệ dựa trên sự tương đồng như sở thích và sự nghiệp Điều này cho phép mỗi người dùng có thể chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm sống, bày tỏ những quan điểm cá nhân với các vấn đề văn hóa, chính trị, xã hội qua nhiều nền tảng phổ biến như Zalo, Facebook, Youtube, Instagram, Tiktok,… Giới trẻ hiện nay là đối tượng sử dụng mạng xã hội nhiều nhất, là lực lượng chủ đạo với những hành vi ứng xử văn minh nhờ vào khả năng học tập và rèn luyện mỗi ngày Điều này giúp tạo nên một môi trường mạng xã hội lành mạnh Người trẻ có ý thức về việc bày tỏ quan điểm về các vấn đề văn hóa, chính trị, xã hội thông qua các kênh truyền thông riêng như “Đài tiếng nói Gen Z”,… hoặc các tài khoản mạng xã hội cá nhân Bên cạnh việc sử dụng mạng xã hội vào những mục đích tích cực lành mạnh, không ít những người trẻ trở thành các “anh hùng bàn phím”, sử dụng mạng xã hội để bôi xấu hình ảnh, xúc phạm danh dự của cá nhân, tổ chức khác với những lời lẽ thô tục, thiếu văn hóa xuất hiện ngày càng nhiều trong những năm gần đây Điều này làm cho văn hóa ứng xử của giới trẻ ngày càng trở nên tiêu cực Thực tế, vào những ngày gần đây, rất nhiều “câu chuyện” nóng, xôn xao dư luận, thu hút nhiều sự tương tác bình luận một cách tiêu cực trên không gian mạng Tất cả những điều này là thể hiện được một thực trạng rất đáng được quan tâm và là chủ đề mang tính nhức nhối trong những giai đoạn gần đây Những nghiên cứu liên quan về vấn đề này: “Một số ảnh hưởng của Internet, mạng xã hội đến giới trẻ: Nghiên cứu tổng quan”; “Các nghiên cứu về mạng xã hội trên thế giới và ở Việt Nam”; “Ứng dụng mạng xã hội trong việc định hướng dư luận sinh viên tại các trường đại học ở Việt Nam” đều đưa ra những góc nhìn tổng quan về mạng xã hội, Internet; phân tích vấn đề này theo nhiều hướng khác nhau, từ đó chỉ ra thực trạng sử dụng mạng xã hội của giới trẻ hiện nay Đồng thời, các nghiên cứu luận giải, đưa ra một số biện pháp sử mạng xã hội an toàn trong những tình huống, trường hợp khác nhau Nghiên cứu của Phạm Thị Khánh “Trách 1 nhiệm của gia đình đối với thế hệ trẻ trước những tác động tiêu cực từ mạng xã hội” phân tích những vấn đề tiêu cực mà mạng xã hội đối với giới trẻ - đối tượng dễ bị tổn thương, ảnh hưởng nhất, từ đó đề xuất những giải pháp mà gia đình cần phải thực hiện nhằm khắc phục những hệ quả tiêu cực mà mạng xã hội mang tới cho con em của mình Lê Thanh Hòa tác giả của nghiên cứu “Văn hóa ứng xử trên mạng xã hội của sinh viên các Trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh” cho biết “mạng xã hội đã trở thành kênh kết nối chia sẻ và tiếp nhận thông tin của người dùng Đối với sinh viên, MXH trở thành một công cụ không thể thiếu trong quá trình học tập, giao tiếp và thể hiện bản thân Thông qua các MXH sinh viên có thể kết nối với những người có cùng sở thích, tham gia, tổ chức các chương trình, hoạt động, sinh hoạt văn hóa lành mạnh có ích cho xã hội Bên cạnh những ưu điểm của MXH mang lại, tình trạng xâm phạm đời tư, lừa đảo chiếm đoạt tải sản của người khác, phát tán, chia sẻ những thông tin xấu độc gây ảnh hưởng đến cộng đồng và xã hội Đặc biệt, vấn đề giao tiếp, ứng xử thiếu văn hóa diễn ra trên mạng xã hội diễn ra một cách tràn lan, không phù hợp với các chuẩn mực đạo đức, gây ảnh hưởng về những thuần phong mỹ tục, giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam Nghiên cứu này, tác giả phân tích cơ sở lý luận về văn hoá ứng xử, đánh giá thực trạng văn hoá ứng xử của sinh viên hiện nay Từ đó, đề xuất những giải pháp nâng cao văn hóa ứng xử của sinh viên khi dùng MXH.” Kế thừa những giá trị của những nghiên cứu trên, đồng thời nhận thấy được những hệ lụy của việc ứng xử tiêu cực, kém văn minh trên không gian mạng, nhóm chúng em đã chọn đề tài “Ứng xử tiêu cực trên mạng xã hội của giới trẻ: Căn bệnh xã hội trong thời đại mới” để tiếp tục nghiên cứu về thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân, và đưa ra những giải pháp góp phần giải quyết được những vấn đề hiện đang còn tồn đọng ở thời điểm hiện tại 2 Mục đích nghiên cứu Bài nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích nêu lên thực trạng, hệ quả của hành vi ứng xử tiêu cực, thiếu văn hóa của giới trẻ trên không gian mạng, từ đó tìm ra nguyên nhân, giải pháp nhằm nâng cao ý thức mỗi người trẻ khi sử dụng mạng xã hội 3 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành được mục tiêu đề tài, nhóm chúng em sử dụng kết hợp 4 phương pháp: Điều tra bảng hỏi, tổng hợp thống kê - xử lý dữ liệu, nghiên cứu phân tích tổng hợp, phương 2 Document continues be Discover more from: Xã hội học Trường Đại học Kinh tế – Luậ… 107 documents Go to course NTNThuy - Hướng dẫn làm tiể luận 4 100% XU HƯỚNG Không SINH CON GIỚI TRẺ 6 100% Trading HUB 3 96% ( 36 Xác suất thống kê File giáo trình bản pdf HSK 2 8 Giáo trình chủ nghĩa xã 100% hội khoa học Individual 2 100% 3 Kinh tế vi mô Answer Key - Complete Ielts band 5-6 92% ( 20 sách chuyện nghề nghiệp ngoại giao pháp liệt kê so sánh Phương pháp điều tra bảng hỏi được sử dụng để khảo sát với các đối tượng mà nhóm chúng em muốn tìm hiểu, từ đó có được những thông tin khách quan, chính xác nhất, phục vụ cho công việc nghiên cứu Phương pháp thứ hai: tổng hợp thống kê – xử lý dữ liệu rất cần thiết trong việc thống kê, xử lý các dữ liệu mà nhóm đã thu thập được, từ đây tạo ra những cơ sở dữ liệu đúng đắn, có tính thuyết phục cao, phục vụ cho những kết luận của đề tài Phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp và liệt kê so sánh được kết hợp với nhau để tìm ra, chọn lọc, so sánh, đối chiếu các loại dữ liệu, lý thuyết mà chúng em tìm được nhằm chọn lọc được những cơ sở lý luận có tính thuyết phục cao và có giá trị đối với đề tài nghiên cứu 3 PHẦN NỘI DUNG 1 Thực trạng Mạng xã hội là một xã hội thu nhỏ mà ở đó con người tương tác với nhau, chia sẻ cho nhau những câu chuyện, những vấn đề của bản thân và của mọi người ở khắp nơi trên toàn thế giới Với hơn 60 triệu người sử dụng, Việt Nam là quốc gia đứng thứ 18 trên thế giới về tỉ lệ người dân sử dụng Internet và là 1 trong 10 nước có lượng người dùng Facebook cao nhất thế giới, trong đó thanh thiếu niên chiếm tỷ lệ lớn Theo kết quả khảo sát cho thấy, thời lượng sử dụng mạng xã hội trong một ngày của giới trẻ Việt Nam trung bình là 5 giờ, có thể nói là khá cao so với khu vực và thế giới Một bộ phận giới trẻ Việt Nam hiện nay dành thời gian cho mạng xã hội rất lớn, gây nên tình trạng “nghiện” mạng xã hội ngày càng phổ biến Hình 1.1 Biểu đồ tổng kết khảo sát về Thời lượng sử dụng mạng xã hội trung bình một ngày của giới trẻ Mục đích sử dụng mạng xã hội của giới trẻ rất đa dạng, trong đó, mục đích chiếm tỉ lệ cao nhất đó là giải trí 4 Hình 1.2 Tổng kết khảo sát về Nhân tố ảnh hưởng tới quyết định sử dụng mạng xã hội của giới trẻ Mạng xã hội ngày càng trở nên gần gũi và phổ biến, trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại của giới trẻ Trên không gian mạng, có những người cư xử một cách có suy nghĩ, chọn lọc thông tin một cách đúng đắn Tuy nhiên, vẫn có một số không ít bộ phận giới trẻ cư xử một cách thiếu suy nghĩ trên MXH Vào ngày 11/02/2020, ngày quốc tế an toàn Internet, Microsoft công bố chỉ số Văn minh trên Không gian mạng (viết tắt là DCI) của Việt Nam kém hơn nhiều so với trung bình khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (APAC), với điểm DCI là 72, trong khi đó điểm của APAC là 66 (Chỉ số DCI càng thấp thì mức độ văn minh càng cao) Hình 1.3 Bảng xếp hạng về chỉ số DCI (Nguồn ảnh: Microsoft) 5 văn minh và từ đó mang vào xã hội để đối nhân xử thế, không biết kiểm soát lời nói của mình với đối phương bất chấp độ tuổi, đối tượng Lời nói cũng thể hiện thái độ của một người Trong gia đình, trường học chính là nơi giáo dục và hoàn thiện nên nhân cách của mỗi người, nếu trong gia đình con cái và cha mẹ ứng xử mất kiểm soát như vậy với nhau hay học sinh, sinh viên cũng dùng ngôn từ vô học thức như vậy để nói với thầy cô trên MXH hay ngoài đời (do bị ảnh hưởng do thói phát ngôn thiếu chuẩn mực trên MXH) thì làm mất đi sự tôn trọng, lễ nghĩa giữa bề trên và bề dưới; từ đó con cái sẽ không nghe lời cha mẹ,ông bà, chống đối Học sinh, sinh viên sẽ bất hợp tác với giáo viên của mình, giữa họ nếu không tồn tại sự tôn trọng sẽ khó học tập, giáo dục Xã hội thêm những mối lo, những giá trị về chuẩn mực đạo đức, văn hoá trong giao tiếp, ứng xử bị xói mòn, cách đối nhân xử thế, trên MXH lẫn ngoài đời thật gây trở ngại trong việc ổn định xã hội, mỗi một công dân cấu thành nên một xã hội, là bộ mặt của xã hội, nếu công dân ấy không tốt thì xã hội cũng sẽ không tốt, xã hội trở nên kém văn minh; Theo khảo sát của Microsoft (2020), chỉ số văn minh trên không gian mạng – Digital Civility Index(DCI) của Việt Nam đang đứng top 5/25 thế giới (chỉ số càng cao, mức độ văn minh càng thấp) từ đó làm xấu hình ảnh đất nước Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế Kết quả của khảo sát: Tác động Suy sụp tinh thần Gây áp lực tâm lý Mất dần sự tự tin vào chính mình Cuộc sống bị ảnh hưởng tiêu cực Mức độ tiêu cực 6,38 2,13 — 2,13 — — 8,51 — Rất ít tiêu cực 17,02 17,02 12,77 14,89 Ít tiêu cực 36,17 44,68 53,19 40,43 Khá tiêu cực 40,43 36,17 25,53 42,55 Tiêu cực Rất tiêu cực Bảng thống kê số liệu đánh giá mức độ tiêu cực của các tác động đối với các nạn nhân trên MXH (đơn vị:%) Tác Ảnh hưởng tới tâm lý cảm xúc của các Bị tác động xấu bởi dư Ảnh hưởng đến Ảnh hưởng đến hạnh động thành viên trong gia đình luận xã hội công việc phúc gia đình Mức độ tiêu cực 4,26 2,13 2,13 2,13 2,13 — 2,13 6,38 Rất ít tiêu cực 27,66 23,04 25,53 31,91 Ít tiêu cực 44,68 Khá tiêu cực 42,55 29,79 40,43 27,66 Tiêu cực 23,40 29,79 31,91 Rất tiêu cực 13 Bảng thống kê số liệu đánh giá mức độ tiêu cực của các tác động đối với gia đình của nạn nhân (đơn vị:%) Tác Không gian mạng bị ảnh hưởng Cá nhân khác bị ảnh hưởng xấu tới tâm Hình thành thói quen ứng xử tiêu cực động tiêu cực lý, cảm xúc trên MXH Mức độ tiêu cực 4,26 6,38 2,13 6,38 4,26 6,38 Rất ít tiêu cực Ít tiêu cực 27,66 27,66 21,28 Khá tiêu cực 36,17 40,43 34,04 Tiêu cực 25,53 21,28 36,17 Rất tiêu cực Bảng thống kê số liệu đánh giá mức độ tiêu cực của các tác động đối với xã hội (đơn vị:%) 4 Giải pháp 4.1 Đối với cá nhân Hình 4.1 Kết quả khảo sát về Cá nhân cần phải làm gì để nâng cao văn hóa ứng xử trên MXH Theo như bảng khảo sát ta thấy được rằng việc tự nhận thức bản thân được đánh giá là quan trọng nhất Mỗi cá nhân trẻ khi tham gia mạng xã hội cần phải tự tạo ra cho mình thói quen trong việc tiếp thu những thông tin, thận trọng khi phát ngôn cũng như suy nghĩ kĩ trước khi đăng tải thông tin lên mạng xã hội Bởi đôi khi chính những thông tin sai lệch được lan truyền trên mạng xã hội nó có thể gây ra những tác hại khôn lường đến cá nhân hay tập thể nào đó Để nâng cao văn hoá ứng xử trên mạng xã hội, các cá nhân có thể thực hiện các hành động sau: 14  Tôn trọng và chia sẻ thông tin chính xác: Kiểm tra tính xác thực của thông tin trước khi chia sẻ Tránh lan truyền tin đồn, thông tin sai lệch, hoặc lời lẽ gây hiểu lầm  Giao tiếp tôn trọng: Trong các bình luận, tranh luận hoặc phản hồi, thể hiện tôn trọng ý kiến của người khác dù bạn không đồng ý Tránh sử dụng ngôn từ thô tục, lăng mạ hoặc phỉ báng  Đóng góp xây dựng: Tham gia vào những cuộc trao đổi xây dựng, mang lại giá trị cho cộng đồng mạng bằng cách chia sẻ thông tin hữu ích, trả lời câu hỏi, hoặc gợi ý ý kiến xây dựng  Bảo vệ thông tin cá nhân: Hạn chế việc chia sẻ thông tin cá nhân nhạy cảm trên mạng xã hội Đảm bảo rằng bạn hiểu rõ về quyền riêng tư và an toàn thông tin cá nhân  Tìm hiểu về quy định và quy tắc của mạng xã hội: Hiểu và tuân thủ các quy định, quy tắc và hướng dẫn sử dụng của từng nền tảng mạng xã hội để đảm bảo hành vi của mình không vi phạm quyền riêng tư, quyền tác giả hoặc gây phiền hà cho người khác  Xử lý tranh chấp một cách xây dựng: Nếu có tranh chấp hoặc xung đột với người khác trên mạng xã hội, hãy giải quyết một cách lịch sự, không công kích và tìm cách thỏa thuận hoặc cung cấp lập trường của mình một cách xây dựng  Làm gương cho người khác: Hành động mẫu mực và ứng xử tốt trên mạng xã hội có thể truyền cảm hứng và khuyến khích người khác làm 4.2 Đối với gia đình 15

Ngày đăng: 25/03/2024, 10:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w