1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Tiểu luận) đề tài thực trạng sử dụng mạng xã hội của giới trẻ hiện nay

20 3,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 580,78 KB

Nội dung

Untitled BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN MÔN PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Đề tài THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA GIỚ[.]

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN MƠN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Đề tài: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG Xà HỘI CỦA GIỚI TRẺ HIỆN NAY Lớp học phần: DHDTVT15A – 420300319801 Nhóm: GVHD: Lý Thanh Bình Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 0 Tieu luan BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN MƠN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Đề tài: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG Xà HỘI CỦA GIỚI TRẺ HIỆN NAY Lớp học phần: DHDTVT15A – 420300319801 Nhóm: STT HỌ VÀ TÊN Trần Bạch Nhật Anh MSSV 18040051 Nguyễn Lê Anh Duy 20059811 Nguyễn Ngọc Khánh Trần Đức Bình Lương Thị Thu Thảo Nguyễn Thanh Danh 20107591 20058131 19529501 18101671 0 Tieu luan CHỮ KÝ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG Xà HỘI CỦA GIỚI TRẺ HIỆN NAY PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài/tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh phát triển khoa học công nghệ, người ngày có thêm nhiều tiện ích liên kết giao tiếp xã hội Mạng xã hội trực tuyến đời mở bước ngoặc lớn giao tiếp Sức hấp dẫn mạng xã hội khiến dần trở thành phận thiếu đời sống người dân, giới trẻ (Theo Trịnh Hịa Bình, 2015) Ngày nay, tìm thấy sử dụng hàng trăm mạng xã hội khác như: Facebook, Youtube, Twitter, MySpace… Mỗi mạng xã hội có thành công định dựa phù hợp yếu tố địa lý, văn hóa Tại Việt Nam có mạng xã hội thành cơng như: Zing Me, YuMe, Tamtay… (Theo Bùi Thu Hoài, 2014) Trong thời đại gọi “Thế giới phẳng”, phủ nhận lợi ích mà mạng xã hội mang lại (Theo Bùi Thu Hoài, 2014) Mạng xã hội cho phép người dùng truy cập thông tin cách nhanh chóng, khối lượng thơng tin phong phú liên tục cập nhật, cung cấp nhiều tiện ích giải trí… Bên cạnh đó, mạng xã hội cịn làm thay đổi mạnh mẽ hình thức giao tiếp xã hội nhờ vào khả kết nối tồn cầu Con người dễ dàng liên kế t với cách nhanh chóng, thuận tiện thơng qua nhiều hình thức mà không bị giới hạn không gian địa lý Do đó, lượng thơng tin chia sẻ vơ phong phú, đa dạng Chính vậy, tỉ lệ người sử dụng mạng xã hội ngày tăng (Theo Bùi Thu Hoài, 2014) Riêng đối vớ i giới trẻ, đặc biệt lứa tuổi học sinh sinh viên, việc sử dụng mạng xã hội dần trở thành xu hướng khơng thể thiếu Ngồi tiện ích khơng thể phủ nhận, việc thường xuyên truy cập mạng xã hội có tác động tiêu cực đến đời sống giới trẻ (Theo Phạm Thị Liên, 2016) Ở độ tuổi mình, sinh viên chưa có nhận thức đắn ảnh hưởng mạng xã hội nhiều khía cạnh khác Do đó, việc sử dụng mạng xã hội mà khơng có hiểu biết cần thiết khiến sinh viên trở nên lạm dụng mạng xã hội, gây hậu không mong muốn (Theo Phạm Thị Liên, 2016) Đây vấn đề bậc phụ huynh, nhà trường xã hội quan tâm (Theo Phạm Thị Liên, 2016) Vì lý trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng sử dụng mạng xã hội giới trẻ nay” Đề tài nhằm phân tích nhìn thấy thực trạng 0 Tieu luan sử dụng mạng xã hội giới trẻ, đặc biệt sinh viên Từ đem lại nhìn tổng quát vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Tìm hiểu thực trạng sử dụng mạng xã hội giới trẻ 2.2 Mục tiêu cụ thể Liệt kê yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng sử dụng mạng xã hội giới trẻ: Các trang mạng xã hội thường sử dụng Mức độ sử dụng Không gian thời gian sử dụng Phương tiện sử dụng Mục đích sử dụng Câu hỏi nghiên cứu Các trang mạng xã hội thường giới trẻ sử dụng ? Mức độ truy cập vào trang mạng xã hội giới trẻ ? Giới trẻ sử dụng mạng đâu thời gian sử dụng ? Giới trẻ dùng phương tiện để truy cập vào trang mạng ? Mục đích giới trẻ sử dụng mạng để làm ? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng (Đối tượng nghiên cứu tiêu điểm, vấn đề mà đề tài cần tập trung nghiên cứu giải Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng, biện pháp, giải pháp vấn đề nghiên cứu.) Đối tượng khảo sát: học sinh sinh viên Đối tượng nghiên cứu đề tài: thực trạng sử dụng mạng xã hội giới trẻ 4.2 Phạm vi nghiên cứu (Phạm vi nghiên cứu phần giới hạn đối tượng không gian, thời gian quy mô, khía cạnh vấn đề nghiên cứu.) Khơng gian: sinh viên Trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: nghiên cứu thực từ tháng 11 năm 2021 đến tháng năm 2022 Quy mô: khảo sát khoảng 300 bạn sinh viên Trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Mình Chọn biến quan sát 20, kích thước mẫu tối thiểu n=5*m=5*20 =100, chọn kích thước mẫu 300 0 Tieu luan Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Đề tài yếu tố mức độ sử dụng mạng xã hội, không gian sử dụng, thời gian sử dụng mục đích sử dụng mạng xã hội giới trẻ có ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng mạng xã hội Luận văn giải thích tác động yếu tố đến vấn đề sử dụng mạng giới trẻ bối cảnh mạng xã hội phát triển mạnh mẽ Từ đó, luận văn làm rõ thực trạng sử dụng mạng xã hội giới trẻ 5.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Luận văn thực trạng sử dụng mạng xã hội giới trẻ sở khảo sát thực tiễn có s o sánh đối chiếu Cùng với phát triển mạng xã hội, giới trẻ có thay đổi việc thu thập, tiếp nhận, kết nối, chia s ẻ truyền phát thơng tin (Theo Bùi Thu Hồi, 2014) Đề tài c ũng đưa thêm nhận thức đắn ảnh hưởng mạng xã hội s ống người dân nói chung giới trẻ nói riêng Từ nhận thức này, nghiên cứu mong muốn đưa định hướng, giúp giới trẻ sử dụng mạng xã hội hiệu Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho số đề tài có liên quan khác (Theo Phạm Thị Liên, 2016) TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Mạng xã hội Có đến 253 triệu kết tìm kiếm từ khóa “mạng xã hội” Google Qua thấy cộng động người sử dụng Internet Việt Nam từ khóa “mạng xã hội” từ khóa phổ biến Tuy để hiểu rõ mạng xã hội gì, tính ưu điểm mạng xã hội có nhiều ý kiến c nhau, thân cụm từ “ social network” có nhiều tranh cãi cách chuyển ngữ xác (Theo Bùi Thu Hoài,2014) Từ điển Bách khoa Wikipedia định nghĩa mạng xã hội sau: “ Mạng xã hội hay gọi mạng xã hội ảo (tiếng Anh: social network) dịch vụ nối kết thành viên 0 Tieu luan sở thích Internet lại với với nhiều mục đích khác khơng phân biệt khơng gian thời gian” [4] Do hiểu cách đơn giản mạng xã hội (thế giới ảo) xã hội thành viên cư dân mạng Họ kết nối với qua nhóm (group), hay dựa thơng tin cá nhân, sở thích cá nhân lĩnh vực quan tâm Có nhiều tranh cãi xảy xung quanh khái niệm khái niệm chủ yếu coi mạng xã hội liên kết người có chung sở thích, mục tiêu họ nhũng người sáng tạo nội dung mạng xã hội Để với ý nghĩa mục đích social network nhiều người cho nên đổi thành thuật ngữ “mạng giao lưu” (Theo Bùi Thu Hoài, 2014) Theo nhà xã hội học Laura Garton, nhà nghiên cứu chiến lược trường đại học Toronto “khi mạng máy tính kết nối người cá nhân tổ chức lại với mạng xã hội” [1] Để hiểu cách đơn giản hình thức kết nối với thơng qua mạng máy tính nhóm người, tổ chức hay thực thể xã hội khác gọi mạng xã hội Các mạng xã hội lớn Facebook, Youtube hay Twitter thường bị nhầm tưởng mạng xã hội nhiên dịch vụ trực tuyến phát triển phản ánh mạng xã hội Do mạng xã hội đơn giản hệ thống mối quan hệ người với người, mạng máy tính lớn, c ó nhiều thành viên người thường hiểu (Theo Bùi Thu Hoài, 2014) Một định nghĩa khác mạng xã hội nhận nhiều qua n tâm đồng tình định nghĩa PGS.TS Vũ Duy Thông: “Mạng xã hội dịch vụ kết nối thực thể truyền thông Internet với thành cụm mạng nhỏ theo liên kết tự nguyện không phân biệt thời gian, khơng gian” [3] Mơ tả dễ hiểu hơn, phận Internet hình thành từ kết hợp tự nguyện blog, website cá nhân nhóm cá nhân có sở thích, mục đích (Theo Bùi Thu Hồi,2014) Trong chương Nghị định 97/2008/NĐ – CP, điều – khoản 14 định nghĩa mạng xã hội sau: “Dịch vụ mạng xã hội trực tuyến dịch vụ cung cấp cho cộng đồng rộng rãi, người sử dụng khả năng, tương tác chia sẻ, lưu trữ trao đổi thông tin với môi trường Internet, bao gồm dịch vụ tạo nhật ký (blog), diễn đàn (forum), trò chuyện trực tuyến (chat) hình thức tương tự khác” [2] 0 Tieu luan Từ trích dẫ n liên kết đưa hiểu tổng quát cho mạng xã hội sau: Các thành viên liên kết thành viên hai nhân tố tạo nên xã hội ảo hay hiểu mạng xã hội Để giải mong muốn cộng đồng mạng có giá trị xã hội định, dịch vụ Internet cho phép liên kết thành viên sở thích khơng phân biệt khơng gian thời gian qua tính kết bạn, chat, email, phim ảnh… tên gọi mạng xã hội (Theo Bùi Thu Hoài, 2014) M ng xã hội trở thành thứ thiết yếu ngày hàng trăm triệu thành viên khắp giới tính hữu ích cách người kết nối với Dựa theo group (ví dụ tên trường tên thành phố), dựa thông tin cá nhân (như địa e-mail screen name), dựa sở thích cá nhân (như thể thao, phim ảnh, sách báo, ca nhạc), lĩnh vực quan tâm: kinh doanh, mua bán tìm kiếm bạn bè, đối tác qua hình thức cách đơn giản (Theo Bùi Thu Hoài, 2014) 1.1.2 Giới trẻ Thuật ngữ “giới trẻ” dùng khảo sát định nghĩa hai yếu tố sau: Thứ nhất, người có độ tuổi từ 15 – 25 (độ tuổi có nhiều biến động tâm lý sinh lý, khoảng thời gian tạo dựng tảng quan trọng cho trưởng thành); Thứ hai, người mang đặc điểm: trẻ, có tri thức lực sáng tạo, dễ tiếp thu mới, nhạy cảm đến vấn đề trị xã hội (Theo Bùi Thu Hoài, 2014) Theo quan điểm tác giả du nhập phát triển mạng xã hội Việt Nam đồng thời với s ự lớn lên đời lớn lên nhóm cơng chúng trẻ Sự phát triển mạng xã hội nói riêng cơng nghệ số nói chung có tác động đến nhóm cơng chúng trẻ (Theo Bùi Thu Hồi, 2014) 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước nước theo khung khái niệm Trịnh Hịa Bình (T.H.Bình, 2015) cơng bố cơng trình nghiên c ứu thực trạng sử dụng mạng xã hội trực tuyến số gợi ý sách B tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam vào năm 2015 Tác giả tiến hành khảo sát thực nghiệm với 500 niên độ tuổi 16 đến 35, chọn ngẫu nhiên số người sử dụng mạng xã hội hai thành phố Hà Nội Nam Định Trong công trình, tác giả làm rõ vấn đề như: trang mạng xã hội trực tuyến thường sử dụng, không 0 Tieu luan gian sử dụng, mức độ thời lượng truy cập, mục đích sử dụng, mạng lưới liên kết mạng xã hội tác động mạng xã hội trực tuyến đế n đời sống giới trẻ Kết nghiên cứu thông qua yếu tố: trang mạng xã hội thường sử dụng, không gian sử dụng, mức độ, thời lượng truy cập mục đích sử dụng cho thấy việc sử dụng mạng xã hội trực tuyến dần trở nên phổ biến phận thiếu sống người dân, đặc biệt giới trẻ Trần Hữu Luyến (T.H.Luyến, 2014) công bố công trình nghiên cứu thực trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên tạp chí Tâm lý học vào năm 2014 Tác giả tiến hành điều tra bảng hỏi với 4.247 sinh viên trường đạ i học thuộc thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Huế, Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh, qua xử lý có 4.205 sinh viên sử dụng mạng xã hội Số liệu thu từ bả ng hỏi xử lý với trợ giúp phần mềm SPSS phiên 16.0 Nội dung nghiên cứu mức độ sử dụng mạng xã hội sinh viên, loại mạng xã hội sinh viên sử dụng, địa điểm sinh viên thường sử dụng mạng xã hội, thời gian sinh viên dành cho việc sử dụng mạng xã hội quan hệ bạn bè sinh viên mạng xã hội Kết nghiên cứu thu qua yếu tố: mức độ sử dụng, loại mạng xã hội thường sinh viên sử dụng, địa điểm s dụng thời gian sinh viên dành cho việc sử dụng mạng xã hội cho thấy thực trạng s dụng mạng xã hội sinh viên phổ biến, đại đa số sinh viên Việt Nam sử dụng mạng xã hội; có số lượng nhỏ, không đáng kể, chưa sử dụng mạng xã hội thời gian sinh viên dành cho việc sử dụng mạng xã hội mức đáng báo động Nguyễn Thị Kim Hoa (N.T.K.Hoa , 2012) cơng bố cơng trình nghiên cứu tác động mạng xã hội Facebook sinh viên tạp chí khoa học ĐHQGHN vào nă m 2016 Tác giả khảo sát từ tháng 12 năm 2015 đến tháng năm 2016 với số lượng 212 sinh viên năm thứ i thứ ba bốn Khoa Khoa Xã hội học , Khoa Báo c hí tuyên truyền ,Khoa Lịch Sử ,Khoa Văn học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Ngoài vấn sâu 21 sinh viên có tính đến cấu giới tính, quê quán, học lực, năm học khoa Tác giả sử dụng số liệu thống kê (tính trung bình tỉ lệ phần trăm) Trong cơng trình tác giả khảo sát tác động mạng xã hội Facebook sinh viên : mức độ sử dụng trang mạng xã hội sinh viên ,thời điểm truy cập Face book sinh viên ,mục đích sử dụng mạng xã hội Facebook sinh viên , ảnh hưởng mạng xã hội đến kết học tập sinh viên số 0 Tieu luan khuyến nghị Kết nghiên c ứu thu yếu tố thực trạng sử dụng mạng giới trẻ nay:trang mạng sử dụng,thời gian địa điểm sử dụng mục đích sử dụng Qua nghiên cứu mạng xã hội cơng cụ có hai mặt tốt xấu tác động tới sinh viên ,ưu điểm mạng xã hội giúp sinh viên truy cập nhóm học online , giao lưu với nhiều bạn bè ,bên cạnh nhược điểm mạng xã hội mối quan hệ ảo ,nếu sử dụng không kiểm sốt ảnh hưởng tới sức khỏe ,cơng việc học tập Phạm Thị Liên (P.T.Liên, 2016) công bố công trình nghiên cứu hoạt động sử dụng mạng internet học s inh trung học phổ thông nông thôn luận văn thạc sĩ xã hội học vào năm 2016 Tác giả áp dụng phương pháp phân tích tài liệu sách ,báo, tạp chí viết có liên quan vấn đề hoạt động sử dụng mạng cách thức ,mục đích sử dụng internet ; phương pháp trưng cầu ý kiến học sinh THPT trường Mỹ Đức B , phát 280 phiếu thu 240 phiếu hợp lệ ; phương pháp vấn sâu với học sinh khối 12 10 Để xử lý số liệu tác giả sử dụng phần mềm thống kê dà nh cho khoa học xã hội SPSS 16.0 Trong cơng trình tác giả khảo sát hoạt động sử dụng mạng học sinh THPT sau : mục đích nội dung truy cập mạng internet học sinh , địa điểm cách thức học sinh truy cập internet ,thời gian tần suất học sinh THPT nông thôn truy cập mạng ,ảnh hưởng c việc sử dụng mạng internet học tập ,ảnh hưởng việc sử dụng mạng internet hoạt động giải trí , ảnh hưởng việc sử dụng mạng internet hoạt động giao lưu kết bạn học sinh Kết thu yếu tố nói thực trạng sử dụng mạng c giới trẻ na y : mục đích nội dung , địa điểm cách thức thời gian sử dụng mạng internet Với phá t triển ngày đại internet ,thực trạng sử dụng mạng internet học sinh THPT nơng thơn ngày nhiều Bên cạnh internet tác động đến mặt sống học sinh Trần Thị Hồng Đức (T.T.H.Đức, 2014) công bố cơng trình nghiên cứu sử dụng mạng xã hội sinh viên Việt Nam thành phố lớn Hà Nội, Hả i Phòng, Vinh, Huế, Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh tạp chí khoa học xã hội o năm 2014 Tác giả điều tra bảng hỏi 4.247 s inh viên từ năm thứ tới năm thứ với tuổi trung bình 20,42 (trong đó, nam: 1.791 người - chiếm 43,2% nữ 2.359 người - chiếm 56, 8%) thành phố lớn Hà Nội, Hải Phịng, Vinh, Huế, Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh Các số liệu điều tra xử lý phân tích phần mềm SPSS 16.0 Đối với phần thực trạng sử dụng vấn đề bảo mật thông tin mạng xã hội 0 Tieu luan sinh viên, phương pháp xử lý số liệu tập trung vào phép tốn thống kê mơ tả (tính điểm trung bình, số phần trăm phương án lựa chọn tương quan chéo) Tác giả sử dụng phân tích thống kê suy luận (phân tích tương quan nhị biến) xem xét số liệu nhu cầu áp lực sử dụng mạng xã hội Ở hai phần này, tác giả sử dụng thang Likert bậc Điểm trung bình item biến cho thấy có tương quan thuận nhu cầu sử dụng mạng xã hội áp lực sử dụng mạng xã hội so sánh với Nghiên cứu dùng phép phân tích nhân tố cho hai thang đo nhằ m tìm nhóm nhu cầu nhóm áp lực Dựa vào điểm trung bình chung độ lệch chuẩn chung toàn thang đo, tác giả xác định mức xếp hạng thấp, trung bình cao phân tích nhóm nhu cầu nhóm áp lực việc sử dụng mạng xã hội sinh viên Trong cơng trình, tác giả trình bày số kết thực trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên Việt Nam: giới tính sử dụng mạng xã hội, mạng xã hội sinh viên sử dụng nhiều, trung bình số sinh viên sử dụng mạng xã hội , bảo mật thông tin mạng xã hội, nhu cầu sử dụng mạng xã hội p lực sinh viên gặp phải sử dụng mạng xã hội Qua kết nghiên cứu cần có định hướng cho sinh viên việc sử dụng MXH liên quan đến thời gian, mục đích sử dụng, cách thức bảo vệ thân tham gia vào cộng đồng mạng Hoàng Thị Ngọc (H.T.Ngọc, 2018) cơng bố cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng mạng xã hội đến hoạt động học tập sinh viên trường Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng n tạp chí khoa học cơng nghệ vào năm 2018 Tác giả điều tra bảng hỏi 300 sinh viên trường Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng n Trong cơng trình, tác giả làm rõ vấn đề như: Mức độ sử dụng M XH sinh viên trường ĐHSPKT Hưng Yên, thời gian sử dụng Facebook ngày, sử dụng Facebook cho mục đích học tập, mức độ sử dụng Facebook ảnh hưởng đến kết học, tác động tiêu cực từ Facebook đế n hoạt động học tập, tác động tích cực từ Facebook đế n hoạt động học tập Kết thu yếu tố phản ánh lên ảnh hưởng mạng xã hội đến hoạt động học tập sinh viên trường Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên, từ tác giả đưa số khuyến nghị sinh viên, người dùng Facebook nói riêng mạng xã hội nói chung cần nâng cao kỹ quản lý thời gian, hành vi mơi trường mạng xã hội Huỳnh Văn Sơn (H.V.Sơn, 2014) công bố công trình nghiên cứu thực trạng việc sử dụng Facebook thiếu niên 15_18 tuổi thành phố Hồ Chí Minh tạp chí 0 Tieu luan Khoa học ĐHSP TPHCM o năm 2014 Tác giả sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi 424 VTN từ 15 đến 18 tuổi học sinh trường THCS THPT TPHCM Phần gồm có 10 câu hỏi (từ câu đến câu 10) Mỗi câu có từ đến ý trả lời.VTN chọn nội dung mà VTN cho phù hợp với khách thể Tác giả nghiên cứu tính tần số, tỉ lệ phần trăm điểm trung bình câu Nội dung trả lời câu có tần số tỉ lệ phần trăm cao VTN đồng ý lựa chọn nhiều ngược lại Câu hỏi số 10 tính điểm trung bình lựa chọn khách thể chọn chủ yếu Trong cơng trình, tác giả tiến hành khảo sát thực trạng việc sử dụng Facebook thiếu niên 15_18 tuổi thành phố Hồ Chí Minh thông qua thời gian, địa điểm phương tiện sử dụng Facebook VTN Kết nghiên cứu rút nhận định thực trạng sử dụng Facebook VTN Ths.Tạ Nhật Ánh (T N.Ánh, 2013) công bố cơng trình nghiên cứu thực trạng mức độ s dụng mạng xã hội Facebook sinh viên năm thứ ba trường Đại học Ngoại Ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội tạp chí Giáo dục vào năm 2013 Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp thống kê bảng hỏi dựa thang đo BFAS (Bergen Facebook Addiction-Thang Bergen đo độ nghiện Facebook) phương pháp vấn sâu Đề tài nghiên cứu tiến hà nh SV hệ sư phạm năm thứ khoa Anh(60 SV ), Pháp(40SV) Trung (hệ chức,42SV).Tác giả thu thập thông tin MXH ảnh hưởng chúng tới đời sống thể chất tinh thần cá nhân tham gia Tác giả dựa thang đo BFAS gồm câu tiến sĩ Ceclilie Andraessen Đại học Bergen xây dựng 22 câu hỏi nhằm thu thập số liệu liên quan tới mức độ sử dụng facebook c sinh viên năm thứ 3.Ngoài ra,tác giả kết hợp với phương pháp vấn sâu với số trường hợp đặt biệt nhằm có thêm thơng tin hữu ích Trong cơng trình, tác giả tiến hành khảo sát thực trạng mức độ sử dụng mạng xã hội Facebook sinh viên năm thứ ba trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội thông qua tần suất, thời gian số lần sử dụng MXH-facebook sinh viên năm thứ ba trường ĐHNN – ĐHQGHN Kết nghiên cứu thu cho thấy thực trạng mức độ s dụng mạng xã hội Facebook sinh viên năm thứ ba trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Thị Châm (N.T.Châm, 2016) cơng bố cơng trình nghiên cứu sử dụng mạng xã hội Facebook sinh viên: nhìn từ kết khảo sát định tính trường đại học Hà Nội tạp chí xã hội học vào năm 2016 Tác giả sử dụng phương pháp khảo sát 0 Tieu luan định tính chọn mẫu 16 sinh viên (8 sinh viên nam, sinh viên nữ phân từ năm thứ đến năm thứ tư) học tập Khoa C ông tác xã hội, trường Đại học Lao động - Xã hội Tác giả sử dụng 9/16 mẫu sinh viên để đưa vào cơng trình nghiên cứu Trong cơng trình, tác giả khảo sát số vấn đề việc sử dụng mạng xã hội Facebook sinh viên trường đạ i học Hà Nội như: mục đích sử dụng, mức độ sử dụng, thời gian sử dụng đối tượng tương tác mạng xã hội Facebook sinh viên Kết thu từ việc khảo xát định tính 16 mẫu sinh viên Khoa Công tác xã hội, trường Đại học Lao động - Xã hội: có yếu tố cho ta thấy sinh viên sử dụng mạng xã hội facebook với tần suất cao Những yếu tố cho ta thấy facebook có sức ảnh hưởng lan tỏa nhanh, hầu hết bạn s inh viên sử dụng facebook hàng ngày trang mạng ưa chuộng Bùi Thị Hồi (B.T.Hồi, 2014) cơng bố cơng trình nghiên cứu tác động mạng xã hội đến giới trẻ theo luận văn thạc sĩ Bùi Thị Hoài bả o vệ trường đại học Khoa học xã hội nhân văn vào năm 2014 Tác giả sử dụng phương pháp vấn trực tiếp: gặp gỡ trao đổi trực tiếp với 30 người học sinh – sinh việc làm hàng ngày trực tiếp sử dụng mạng xã hội Facebook Youtube phương pháp lập bảng hỏi (questionnaire), điều tra xã hội học: sử dụng bảng hỏi, phiếu điều tra 300 học sinh, sinh viên thông qua việc phát bảng hỏi Tác giả s dụng 300/300 phiếu điều tra học sinh, sinh viên thông qua việc phát bảng hỏi Trong công trình, tác giả khảo sát số vấn đề thực trạng sử dụng mạng giới trẻ như: mạng xã hội giới trẻ sử dụng phổ biến, mục đích sử dụng mạng xã hội giới trẻ, đối tượng mà giới trẻ kế t nối sử dụng mạng xã hội, phương tiện địa điểm truy cập mạng xã hội, thời gian sử dụng mạng xã hội ngày Kết thu từ việc khảo sát thực trạng sử dụng mạng giới trẻ là: có yếu tố cho ta thấy giới trẻ tiêu tốn nhiều thời gian vào việc sử dụng mạng xã hội Những yếu tố cho ta thấy mạng xã hội dần trở thành phần thiếu đời sống, hút người tham gia sử dụng với vơ số tiện ích Mạng xã hội giúp cho người nhậ n biết, tiếp thu, nâng cao tầm hiểu biết, tri thức, kiến thức 1.3 Những vấn đề/ khía cạnh cịn chưa nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn nà y c hỉ nghiên cứu tác động thực trạng sử dụng mạng xã hội giới trẻ Đề tài chưa có nghiên cứu cụ thể 0 Tieu luan ảnh hưởng mạng xã hội đến học tập giới trẻ trạng nghiện mạng xã hội giới trẻ NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP 2.1 Nội dung (Từ mục tiêu cụ thể) Đề tài nghiên cứu mục tiêu thực trạng sử dụng mạng xã hội giới trẻ: Các trang mạng xã hội giới trẻ sử dụng phổ biến Mức độ truy cập vào trang mạng xã hội Không gian thời gian sử dụng mạng xã hội ngày Phương tiện giới trẻ sử dụng để truy cập mạng xã hội Mục đích sử dụng mạng xã hội giới trẻ 2.2 Phương pháp (Cho nội dung đồng thời phải giải thích chọn PP đó) Cả mục tiêu sử dụng phương pháp lập bảng hỏi (questionnaire), điều tra xã hội học: sử dụng bảng hỏi, phiếu điều tra 300 học sinh, sinh viên thông qua việc phát bảng hỏi (Theo Bùi Thu Hoài, 2014) Chọn phương pháp vì: phương pháp mang tính khách quan , thuận tiện việc điều tra đảm bảo tính chân thực, nâng cao giá trị nghiên cứu Giúp việc nghiên cứu nhanh c hóng thu thập thông tin cần thiết phạm vi cần thiết (đủ rộng) để nghiên cứu Quy trình nghiên cứu: Bước 1: Mục tiêu nghiên cứu Xác định mục tiêu nghiên cứu liên quan đến đề tài Bước 2: Cơ sở lý thuyết mơ hình có liên quan Tìm đọc báo, luận liên quan đến đề tài Bước 3: Mơ hình nghiên cứu/ giả thuyết Tìm chọn tài liệu liên quan đến đề tài từ thảo luận nhóm đưa dàn Bước 4: Nghiên cứu định tính Thảo luận nhóm n =15, tạo bảng vấn sơ Bước 5: Khảo sát thử Đi khảo sát thử điều chỉnh bảng lại bảng vấn sơ thành bảng vấn thức, chọn n =20 0 Tieu luan Bước 6: Nghiên cứu định lượng (mẫu = 300) Chọn biến quan sát 20, kích thước mẫu tối thiểu n=5*m=5*20 =100, chọn kích thước mẫu 300 Khảo sát 300 sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Bước 7: Viết báo cáo CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có cấu trúc chương sau: Chương 1: Tổng quan số khái niệm đề tài Chương 2: Thực trạng việc sử dụng mạng xã hội giới trẻ Chương 3: Một số nhận xét đề xuất giúp giới trẻ sử dụng mạng xã hội hiệu (Theo Bùi Thu Hoài, 2014) KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT Nội dung công việc Thời gian thực Người thực hiện Xác định đề tài nghiên Từ Tất thành cứu, mục tiêu cần 19/02/2022 viên nghiên cứu cho đề tài đến 26/2/2022 Tìm đọc tài liệu Từ 27/02/2022 đến chuẩn khoa học liên quan 04/03/2022 Tất thành viên đến đề tài Tiến hành khảo sát Từ 05/03/2022 đến Tất thành 19/03/2022 viên Đề mục để viết Từ 20/03/2022 đến Tất thành tiểu luận 23/03/2022 Viết lý chọn đề tài Từ 24/03/2022 đến Tất thành viên 28/03/2022 viên Mục tiêu câu hỏi Từ ngà y 28/03/2022 Tất thành nghiên cứu, đối tượng đến 02/04/2022 phạm vi nghiên cứu 0 Tieu luan viên Ghi Ý nghĩa khoa học Từ 02/04/2022 đến Trần Bạch thực tiễn 07/04/2022 Khái niệm- khía cạnh Từ 02/04/2022 đến Nguyễn Lê Anh chưa nghiên cứu Nhật Anh 07/04/2022 Duy Tổng quan tình hình Từ 08/04/2022 đến Tất thành nghiên cứu 18/04/2022 viên nước 10 Nội dung – phương pháp Từ 18/04/2022 đến Nguyễn Ngọc 22/04/2022 11 Cấu trúc dự kiến,tài liệu Từ 18/04/2022 đến Trần Đức Bình tham khảo 12 22/04/2022 Bảng khảo sát, quy trình Từ 18/04/2022 đến Lương Thị Thu nghiên cứu 13 Khánh 22/04/2022 Thảo Tổng hợp, trình bày Từ ngà y 23/04/2022 Tất thành viên kiểm tra lại toàn đến 30/04/2022 tiểu luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Hịa Bình, 2015 Thực trạng sử dụng mạng xã hội trực tuyến số gợi ý sách Bản B Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam (ISSN 2615-9929), 2(12), pp 41-48 Trần Hữu Luyến, 2014 Thực trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên Tạp chí Tâm lý học (ISSN 1859-0098), số 8(158), 8-2014, pp 12-27 Nguyễn Thị Kim Hoa, 2016 Tác động mạng xã hội Facebook sinh viên Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý (ISSN 08668612), tập 32, số 2(2016), pp 68-74 Phạm Thị Liên, 2016 Hoạt động sử dụng mạng internet học sinh trung học phổ thông nông thôn Luận văn thạc sĩ xã hội học, chuyên ngành xã hội học, mã số :60 31 03 01 NXB: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQGHN GS.TS Trần Thị Hồng Đức, 2014 Sử dụng mạng xã hội sinh viên Việt Nam Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam (ISSN 1013-4328), số 8(81)-2014, pp 1-12 0 Tieu luan Hoàng Thị Ngọc,2018 Ảnh hưởng mạng xã hội đến hoạt động học tập sinh viên trường Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên Tạp chí Khoa học Cơng nghệ (ISSN 2354-0575), 20, pp 121-124 Huỳnh Văn Sơn, 2014 Thực trạng việc sử dụng Facebook thiếu niên 15_18 tuổi thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM (ISSN 27349918), 63, pp 46-55 Ths.Tạ Nhật Ánh, 2013 Thực trạng mức độ sử dụng mạng xã hội Facebook sinh viên năm thứ ba trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội Tạp chí Giáo dục (ISSN 2354-0753), 323(1), pp 60-62 Ngô Thị Châm, 2016 Sử dụng mạng xã hội facebook sinh viên: nhìn từ kết khảo sát định tính trường đại học Hà Nội Xã hội học (ISSN 0866-7659), số 4(136), 2016, pp 91- 99 Bùi Thu Hoài, 2014 Tác động mạng xã hội đến giới trẻ Hà Nội Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học NXB: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân vănĐHQGHN [1].Phạm Thị Phương Liên, Chu Vân Khánh, Nguyễn Minh Huyền (2012), Mạng xã hội Reader.vn mơ hình thư viện – mạng xã hội, Đại học Văn hóa Hà Nội, http://huc.edu.vn/chi-tiet/1942/.html, 14.02.2014 [2].Nghị định 97/2008/NĐ – CP phủ: quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet [3].Vũ Duy Thông (2013), Bàn phát triển truyền thông cổ điển truyền thông xã hội [4] Từ điển trực tuyến Wikipedia, Mạng xã hội, http://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BA%A1ng_x%C3%A3_h%E1%BB%99i, 14.02.2014 PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT Bạn có sử dụng mạng internet khơng? □.Có Nếu có năm bắt đầu sử dụng năm nào?:……… (trả lời tiếp câu bên dưới) □.Khơng 0 Tieu luan Nếu khơng sử dung lý gì: 2.Gia đình bạn có kết nối mạng Internet khơng? □ Có □ Khơng 3.Bố/mẹ bạn có quản lý việc truy cập mạng Internet bạn khơng? □ Có □ Khơng 4.Tần suất truy cập mạng Internet bạn nào? □ Mỗi ngày □ Trung bình 2-4 lần/tuần (bỏ qua câu 5) □ Khi có viêc cần thiết mớ i truy câp (ít lần/ tuần) (bỏ qua câu 5) Trung bình ngày bạn dành thời gian truy cập internet? □ Dưới 2h □ Từ 3h đến 4h □ Từ 2h đến 3h □ Trên 4h Bạn thường dành thời gian cho lần truy cập Internet? □ Dưới 1h □ Từ 2h đến 4h □ Từ 1- 2h □ Trên 4h 7.Thời điểm bạn thường truy cập Internet nhiều là? (chọn phương án) □ Từ 7h đến 11h □ Từ sau 17h đến 19h □ Từ sau 11h đến 13h □ Từ sau 19h đến 23h □ Từ sau 13h đến 17h □ Từ sau 23h đến 7h 8.Thiết bị bạn thường sử dụng để truy cập Internet gì?(chọn phương án) □ Điện thoại □ Máy tính bàn □ Máy tính sách tay (Laptop) Thiết bi khác: Địa điểm bạn thường truy cập Internet? (chọn phương án) □ Trên lớp □ Điểm truy cập internet dịch vụ □ Ở nhà 10.Mỗi lần truy cập Internet, nội dung bạn thường tìm kiếm nhiều gì? (tối đa phương án) □ Liên quan đến học tập □ Thông tin bạn bè, người thân trang mạng xã hội □ Âm nhạc □ Thể thao □ Trò chơi trực tuyến □ Đời sống người nối tiếng □ Mua sắm, thời trang □ Tình bạn, tình yêu 0 Tieu luan □ Phim ảnh □ Sức khỏe, giới tính □ Khác: 11 Đánh già mức độ tác động yếu tố sau đến việc truy cập Internet bạn (Tác động nhiều (5)- giảm dần xuống mức thấp (1)) Stt Yếu tố Xung quanh nơi sinh sống có nhiều điểm truy cập Internet dịch vụ Gia đình lắp đặt mạng Internet Điện thoại di động có tính truy cập mạng Internet Trong trường học có lắp đặt phịng truy cập Internet Ban bè Do nhu cầu tìm kiếm thơng tin phục vụ học tập Yếu tố khác: (xin ghi rõ) 12 Ngoài thời gian học lớp, bạn dành tiếng tự học nhà ngày? □ Dưới tiếng □ Từ 1- 3tiếng □ Trên tiếng 13.Trong thời gian tự học, bạn có truy cập internet khơng? □.Có □.Khơng 14.Nếu có mục đích truy cập internet bạn gì? □ Tìm kiếm tài liệu học tập □ Chơi game online □ Giải trí: Nghe nhạc, đọc truyện □ Đọc tin tức □ Liên lạc với bạn bè, người thân □ Mục đích khác: 15 Bạn có học trực tuyến trang web cụ thể khơng? □.Có □.Khơng Nếu có , trang web là: 16.Kết học tập kỳ gần nhất: 17.Khi gặp vấn đề thắc mắc học tập, bạn thường? □.Hỏi thầy, cô giáo 0 Tieu luan □.Thảo luân với ban bè □.Tra u Internet □.Ý kiến khác: 18.Bạn có sử dụng mạng Internet vào mục đích giải trí khơng? □.Có □.Khơng 19.Bạn thường xun sử dụng mạng Internet vào hoạt động giải trí đây? 19.1 Xem phim: □.Có □.Khơng Nếu có bạn thường xem thể loại phim nào? 19.2 Nghe nhạc : □.Có □.Khơng Nếu có bạn thường xem thể loại nhạc nào? 19.3 Chơi game online: □.Có □.Khơng Nếu có bạn chơi loại game nào? 19.4.Khác(xin nêu ro): 20.Bạn có sử dụng mạng Internet vào mục đích giao lưu, kết bạn khơng? □.Có □.Khơng 21.Nếu có bạn sử dụng mạng xã hội mạng xã hội sau? □.Facebook □.Zalo □.Twitter □.Viber □.Yahoo □.Khác: 22.Phần lớn thời sử dụng Internet bạn dùng vào mục đích sau đây? (chọn phương án) □ Tìm kiếm tài liệu học tập □ Giải trí □ Giao lưu kết bạn 23 Ý kiến bạn quan điểm sau: ST T Quan điểm ĐŽng ý Bạn dành phần lớn thời gian rảnh vào việc sử dụng mạng Internet Bạn thấy mệt mỏi sau truy cập mạng Internet Bạn cảm thấy nhức, mỏi mắt sau lần truy cập Internet 0 Tieu luan Không đŽng ý 10 11 12 Bạn thấy đau lưng sau lần truy cập internet Thông tin từ mạng Internet giúp bạn học tập tốt Sử dụng mạng Internet giúp bạn giải tỏa căng thẳng Sử dụng mạng Internet giúp bạn mở rộng mạng lưới bạn bè Sử dụng mạng Internet khiến bạn dành thời gian vui chơi, trị chuyện trực tiếp với bạn bè Internet giải đáp thắc mắc cho bạn Khơng có mạng Internet sống bạn trở nên tẻ nhạt Cha/mẹ nên quản lý thời gian truy cập mạng Internet bạn Bạn tin tưởng vào độ xác thơng tin mạng Internet Xin bạn cho biết số thông tin sau: Bạn học sinh/ sinh viên: …………………………………………………………… Năm sinh: ……………………………………………………………………………… Giới tính: ……………………………………………………………………………… Cảm ơn bạn tham gia phiếu trả lời câu hỏi! (Phạm Thị Liên, 2016) 0 Tieu luan ... khảo sát số vấn đề thực trạng sử dụng mạng giới trẻ như: mạng xã hội giới trẻ sử dụng phổ biến, mục đích sử dụng mạng xã hội giới trẻ, đối tượng mà giới trẻ kế t nối sử dụng mạng xã hội, phương tiện... học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Đề tài yếu tố mức độ sử dụng mạng xã hội, không gian sử dụng, thời gian sử dụng mục đích sử dụng mạng xã hội giới trẻ có ảnh hưởng lớn đến việc sử. .. trang mạng xã hội giới trẻ sử dụng phổ biến Mức độ truy cập vào trang mạng xã hội Không gian thời gian sử dụng mạng xã hội ngày Phương tiện giới trẻ sử dụng để truy cập mạng xã hội Mục đích sử dụng

Ngày đăng: 06/02/2023, 09:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w