Câu hỏi nghiên cứu
Các câu hỏi mà nhóm đã đặt ra để thực hiện cuộc khảo sát:
Câu hỏi 1: Giới tính của bạn Câu hỏi 2: Độ tuổi của bạn Câu hỏi 3: Công việc hiện tại của bạn Câu hỏi 4: Bạn là sinh viên trường Câu hỏi 5: Thu nhập hàng tháng của bạn
Câu hỏi 6: Mức độ thường xuyên mua quần áo ở các thương hiệu thời trang trong nước của bạn
Câu hỏi 7: Mức độ chi tiêu trong một lần mua sắm của bạn
Câu hỏi 8: Mức độ sẵn lòng trả cho một sản phẩm ở thương hiệu thời trang trong nước của bạn
Câu hỏi 9: Bạn biết những thương hiệu thời trang trong nước từ những nguồn nào Câu hỏi 10: Bạn thường mua sắm dưới những hình thức nào
Câu hỏi 11: Thương hiệu thời trang trong nước mà bạn biết Câu hỏi 12: Thương hiệu thời trang trong nước bạn thường mua nhất Câu hỏi 13: Mức độ yêu thích của bạn đối với thương hiệu thời trang trong nước Câu hỏi 14: Lý do bạn chọn những thương hiệu đó
Câu hỏi 15: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của những yếu tố lên quyết định mua quần áo của thương hiệu thời trang trong nước ở bạn
Câu hỏi 16: Hình thức khuyến mãi nào của sản phẩm làm bạn hứng thú
Mục tiêu nghiên cứu
- Thông tin về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định lựa chọn thương hiệu thời trang trong nước của giới trẻ trên cả nước.
- Đánh giá về mức độ thỏa mãn đối với các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn thương hiệu thời trang trong nước
- Từ nghiên cứu nhằm đưa ra các khuyến nghị, giải pháp, phương án phù hợp giúp cải thiện dành cho các sinh viên.
Cách tiếp cận dữ liệu
STT TÊN BIẾN LOẠI THANG ĐO
5 Thu nhập hàng tháng Tỉ lệ
6 Mức độ thường xuyên mua quần áo ở thương hiệu thời Tỉ lệ trang trong nước
7 Mức độ chi tiêu cho một lần mua quần áo Tỉ lệ
8 Mức độ sẵn lòng trả cho quần áo ở thương hiệu thời trang Tỉ lệ trong nước
9 Biết đến các thương hiệu thời trang trong nước từ đâu Danh nghĩa
10 Hình thức mua sắm thường lựa chọn Danh nghĩa
11 Thương hiệu thời trang trong nước mà bạn biết Danh nghĩa
12 Thương hiệu thời trang trong nước mà bạn thường mua Danh nghĩa
13 Mức độ yêu thích dành cho thương hiệu thời trang trong Thứ bậc nước
14 Lý do bạn chọn mua các thương hiệu đó Danh nghĩa
15 Hình thức khuyến mãi làm bạn hứng thú Danh nghĩa
16 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định lựa chọn Định khoảng
Xây dựng bảng câu hỏi
Xác định nội dung, khía cạnh liên quan đến đề tài nghiên cứu.
Liệt kê ra các đặc điểm mang tính cá nhân như: giới tính, độ tuổi, tình trạng xã hội, các thương hiệu quần áo thường mua, những lý do mua,
Sử dụng đa dạng câu hỏi như câu hỏi chọn một đáp án hoặc nhiều đáp án, câu hỏi theo mức độ. Đặt câu hỏi rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu; tránh đặt câu hỏi dài dòng, mang tính một chiều, định kiến; hạn chế những câu hỏi phải suy nghĩ phức tạp.
Dùng từ ngữ thông dụng, tránh sử dụng từ ngữ địa phương
Phương pháp thu thập dữ liệu
Sau khi đã thiết kế xong bảng câu hỏi, để dễ dàng thu nhập dữ liệu, nhóm em đã tạo bảng câu hỏi thông qua công cụ Google Form và gửi đường link lên các trang mạng xã hội, các nhóm học sinh, sinh viên …để thu thập câu trả lời của các đối tượng ở mọi lứa tuổi.
Dữ liệu được tổng hợp thông qua Google Form và nhóm đã khảo sát được 100 mẫu.
Phương pháp phân tích dữ liệu
Sử dụng các bảng câu hỏi để phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định lựa chọn quần áo ở các thương hiệu thời trang trong nước.
Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để nhập liệu, phân tích, xử lý số liệu.
Sử dụng Microsoft Word để phân tích các kết quả thu thập được và tiến hành báo cáo dự án
PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 1: Phân phối tần số, tần suất, tần suất % thể hiện giới tính của người tham gia khảo sát
Giới tính Tần số Tần suất Tần suất %
Nhận xét: Trong tổng số 100 đối tượng khảo sát có 31 đối tượng là nam chiếm 31% tổng số và 69 đối tượng là nữ chiếm 69% tổng số Tỷ lệ đối tượng nữ nhiều hơn đối tượng nam là 2,23 lần Kết quả khảo sát được trình bày trực quan ở bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất % thể hiện giới tính của người tham gia khảo sát.
Bảng 2: Phân phối tần số, tần suất, tần suất % thể hiện độ tuổi những người tham gia khảo sát
11 Độ tuổi Tần số Tần suất Tần suất phần trăm
Biểu đồ thể hiện độ tuổi người tham gia khảo sát
Bảng 3: Phân phối tần số, tần suất, tần suất % thể hiện công việc hiện tại của người tham gia khảo sát
Tình trạng xã hội Tần số Tần suất Tần suất phần trăm (%)
Biểu đồ thể hiện nghề nghiệp của người tham gia khảo sát
Nhận xét: Theo kết quả khảo sát, có 100 đối tượng có độ tuổi nằm trong khoảng từ 18-22 chiếm 100% tổng số Trong đó, có 1 học sinh, chiếm tỷ lệ rất nhỏ và 99 sinh viên chiếm đến 99% tổng số Tỷ lệ giữa hai đối tượng học sinh và sinh viên có sự chênh lệch rất lớn Sở dĩ độ tuổi và nghề nghiệp không có sự phân hóa nhiều do chúng tôi tiến hành khảo sát trên học sinh, sinh viên Vì họ là đối tượng trải nghiệm và sử dụng thường xuyên các thương hiệu thời trang ở Việt Nam Hầu hết các Local Brand thời trang tại Việt Nam chọn các sản phẩm mà khách hàng trẻ yêu thích làm sản phẩm chiến lược để kinh doanh Thông thường các Brand sẽ lựa chọn các loại sản phẩm được các bạn trẻ mang trong các hoạt động hàng ngày như: đi học, đi chơi, nhảy, trượt ván, Và bằng cách nào đó, họ biến hóa chúng đầy năng lượng và sắc màu mang lại một sức trẻ khó mà cưỡng lại.
Bảng 4: Phân phối tần số, tần suất, tần suất % thể hiện nơi làm việc hiện tại của người tham gia khảo sát
Nơi làm việc Tần số Tần suất Tần suất phần trăm (%) Đại học Cần Thơ 26 0.26 26 Đại học UEH 61 0.61 61
Biểu đồ thể hiện nơi làm việc của người tham gia khảo sát
61% Đại học UEH Đại học Cần Thơ Khác
Nhận xét: Hai vị trí dẫn đầu là trường Đại học UEH, có đến 61 đối tượng được khảo sát là sinh viên trường này, chiếm 61% Vị trí thứ hai là trường Đại học Cần Thơ với 26 câu trả lời, chiếm 26% trong tổng số Nơi làm việc hiện tại của 13 người tham gia khảo sát còn lại chiếm tỷ lệ nhỏ hơn là 13% được thể hiện qua mục Khác (trường Đại học Bách Khoa, trường Đại học Quốc Tế - Đại học Quốc gia TPHCM, trường Đại học Y Dược Cần Thơ…).
Bảng 5: Phân phối tần số, tần suất, tần suất % thể hiện thu nhập hàng tháng của người tham gia khảo sát
Thu nhập Tần số Tần suất Tần suất phần trăm
Biểu đồ thể hiện thu nhập hàng tháng của người tham gia khảo sát Đơn vị: Người
0 Dưới 3.000.000 Từ 3.000.000 - Từ 5.000.000 - Trên 7.000.000 đồng 5.000.000 đồng 7.000.000 đồng đồng
Nhận xét: Trên đây là dữ liệu mẫu của 100 học sinh, sinh viên về thu nhập hàng tháng (bao gồm tiền lương từ việc làm thêm, trợ cấp của gia đình) 47% người được khảo sát có thu nhập từ
3.000.000 - 5.000.000 đồng, dẫn đầu cuộc khảo sát Đây là mức lương cơ bản cho các công việc làm thêm mà học sinh, sinh viên thường nhận được (phục vụ bàn, bán hàng, gia sư, shipper, tài xế xe công nghệ là những công việc làm thêm sinh viên phổ biến nhất) Ngoài ra, khoản trợ cấp hàng tháng của gia đình cũng rơi vào khoảng từ 3.000.000 - 5.000.000 đồng Chiếm tỷ lệ tương đối lớn là nhóm thu nhập dưới 3.000.000 đồng, chiếm 42% Nhóm thu nhập từ 5.000.0000 - 7.000.000 đồng chiếm tỷ lệ rất nhỏ 7% và thấp nhất là nhóm 7.000.000 đồng chỉ chiếm 4% Có sự chênh lệch giữa mức thu nhập cao nhất và thấp nhất (hơn 4.000.000 đồng)
Bảng 6: Phân phối tần số, tần suất % thể hiện mức độ thường xuyên mua các sản phẩm thời trang trong nước của người tham gia khảo sát
Mức độ Tần số Tần suất Tần suất phần trăm
Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên mua các sản phẩm thời trang trong nước
Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy có 42% người tham gia khảo sát dành 1 - 2 tuần/lần để mua sắm các sản phẩm thời trang trong nước Trong tổng số học sinh, sinh viên được khảo sát có đến 25% lựa chọn dành ra hơn 4 tuần/lần cho việc mua sản phẩm thời trang Trong khi chỉ có
21 người, tức chiếm 21% trong tổng số được khảo sát lựa chọn dành ra 2 - 3 tuần/lần để mua sắm Theo sau đó là nhóm 3 - 4 tuần/lần, chiếm 12% Từ đó có thể rút ra được kết luận sơ bộ rằng học sinh, sinh viên có sự ưa thích nhất định đối với các sản phẩm thời trang Việt Nam khi mức độ thường xuyên mua sắm của họ tập trung nhiều nhất ở nhóm 1-2 tuần/lần.
Bảng 7: Phân phối tần số, tần suất % thể hiện mức độ chi tiêu trung bình trong một lần mua sắm của người tham gia khảo sát
Mức độ chi tiêu Tần số Tần suất Tần suất phần trăm
Biểu đồ thể hiện mức chi tiêu cho 1 lần mua sắm Đơn vị: Người
Nhận xét: Việc chi tiêu từ 500.000 - 1.000.000 đồng trong một lần mua sắm của người tham gia khảo sát chiếm tần số cao nhất với 48 sự lựa chọn chiếm tỷ lệ 48% Đây là một con số không lớn nhưng đối với học sinh, sinh viên - những đối tượng mà có thu nhập chưa cao và chưa ổn định thì đây là một khoản chi tiêu đáng báo động Nhóm chi tiêu dưới 500.000 đồng cho một lần mua sắm chiếm tỷ lệ khá cao là 42% Điều này có thể lý giải là do giá thành của một mặt hàng thời trang rơi vào tầm từ 100.000 đến dưới 500.000 đồng Có 8% trong tổng số người tham gia khảo sát sẵn sàng chi tiêu từ 1.000.000 - 2.000.000 đồng trong một lần mua sắm Dù chỉ có 2 đối tượng khảo sát, tức chiếm 2% tổng số lựa chọn chi tiêu trên 3.000.000 đồng cho một lần mua sắm nhưng có thể thấy mức chi tiêu này là tương đối cao Qua các số liệu thống kê, có sự chênh lệch rõ ràng trong mức chi tiêu của học sinh, sinh viên được khảo sát Có nhiều yếu tố dẫn tới sự chênh lệch đó, ví dụ như khả năng tài chính của gia đình các đối tượng có sự khác biệt hoặc do thói quen chi tiêu của các nhóm là khác nhau nhưng nhìn chung giới trẻ đang đầu tư một khoản tiền khá lớn cho sản phẩm thời trang Local Brand
Bảng 8: Phân phối tần số, tần suất % thể hiện mức giá sẵn lòng để người tham gia khảo sát chi tiêu cho 1 sản phẩm thời trang trong nước
Mức giá sẵn lòng trả Tần số Tần suất Tần suất phần trăm
Tổng 100 1 100 Đơn vị: Người Biểu đồ thể hiện mức sẵn lòng chi tiêu cho 1 sản phẩm
Dưới 200.000 đồng Từ 200.000 - 500.000 Từ 500.000 - Trên 1.000.000 đồng đồng 1.000.000 đồng
Nhận xét: Mức giá mà người khảo sát sẵn lòng chi trả nhất cho một sản phẩm thời trang là từ
200.000 - 500.000 đồng với 68 lựa chọn, chiếm 68% tổng số Dễ thấy các sản phẩm LocalBrand có giá thành dao động trong khoảng này; đây là mức giá phải chăng do các Local Brand đầu tư hơn về chất lượng sản phẩm (chất liệu vải, công nghệ in…) và mấu chốt nằm ở thiết kế riêng làm cho sản phẩm trở nên khác biệt và từ đó đẩy giá thành lên cao hơn Chiếm tỷ lệ thấp hơn là nhóm giá dưới 200.000 đồng với 19 lựa chọn (19% tổng số), theo sau đó là nhóm giá từ500.000 - 1.000.000 đồng với 10 lựa chọn (10%) Chiếm tỷ lệ thấp hơn nhiều so với nhóm dẫn đầu là do có hầu như ít các Local Brand ra mắt các sản phẩm có giá thấp hơn 200.000 đồng (trừ
18 những dịp khuyến mãi và tri ân khách hàng thì sẽ có chương trình giảm giá đồng loạt) Tương tự, các Local Brand sẽ không đẩy mạnh sản xuất hay quảng bá các sản phẩm có giá từ 500.000
- 1.000.000 đồng do đây là mức giá khá cao và sẽ không tiếp cận được phần lớn đối tượng khách hàng, mà chủ yếu là giới trẻ genZ - những người chưa ổn định về tài chính Chỉ có 3 lựa chọn, chiếm tỷ lệ thấp nhất (3%) là nhóm giá trên 1.000.000 đồng, có thể lý giải xu hướng này tương tự như trường hợp của nhóm giá 500.000 - 1.000.000 đồng: có rất ít sản phẩm local brand có giá rơi vào khoảng này cũng như học sinh, sinh viên hầu như không sẵn lòng chi trả một số tiền quá lớn cho một sản phẩm thời trang trong nước.
Bảng 9: Phân phối tần số, tần suất % thể hiện cách tiếp cận với các thương hiệu thời trang trong nước của người tham gia khảo sát
Cách tiếp cận Tần số Tần suất phần Phần trăm (%) có trong các trăm (%) câu trả lời
Báo, tạp chí, tờ rơi,… 23 12.29 23
Bạn bè, gia đình, người quen 64 34.24 64
Biểu đồ thể hiện cách tiếp cận tới các thương hiệu thời trang trong nước
Bạn bè, gia đình, người quen
Báo, tạp chí, tờ rơi, … 23
Nhận xét: Từ số liệu thu thập được, ta thấy rằng Internet đang làm rất tốt trong mảng quảng bá các thương hiệu thời trang trong nước đến người tiêu dùng khi có đến 100% người được khảo sát lựa chọn phương tiện truyền thông này Đây là do Internet phát triển vượt bậc trong thời đại 4.0 cùng với đó là sự lớn mạnh của các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Instagram, Tiktok… và các sàn thương mại điện tử như Shopee, Lazada, Tiki… góp phần lớn vào việc quảng bá, quảng cáo các mặt hàng thời trang đến giới trẻ Việt Nam.
Hơn một nửa các bạn trẻ tham gia khảo sát lựa chọn hình thức thông qua bạn bè, gia đình, người quen để tiếp cận các thương hiệu thời trang trong nước, chiếm 64% trong số câu trả lời. GenZ là thế hệ đặc biệt nhạy cảm với thời trang cho nên khi bắt gặp một outfit hay xu hướng ăn mặc ưng ý từ những người xung quanh thì genZ sẽ bắt đầu tìm hiểu thông tin về chúng. Xếp ở vị trí cuối cùng là nhóm báo, tạp chí, tờ rơi…, chỉ có 23% người khảo sát lựa chọn hình thức tiếp cận này Dễ hiểu được là do giới trẻ không ưa chuộng loại hình quảng cáo này, trong khi họ có thể tra cứu nhiều thông tin về sản phẩm hơn thông qua việc sử dụng Internet và thậm chí nhận tư vấn trực tuyến về dòng sản phẩm mình quan tâm qua dịch vụ chăm sóc khách hàng.
Bảng 10: Phân phối tần số, tần suất % thể hiện hình thức lựa chọn khi mua sắm của người tham gia khảo sát
Phần trăm (%) có trong Hình thức mua sắm Tần số phần trăm các câu trả lời (%)
Website của các thương hiệu
Cửa hàng của các thương hiệu 49 18.01 49
Nhờ người khác mua hộ 9 3.32 9
Các sàn mua sắm trực tuyến:
Biểu đồ thể hiện hình thức lựa chọn khi mua sắm Đơn vị: Người
Nhờ người khác mua hộ
Mạng xã hội: facebook,instagram,
Các sàn mua sắm trực tuyến: shopee, lazada, tiki,
Cửa hàng của các thương hiệu thời trang
Website của các thương hiệuthời trang
Nhận xét: Qua những số liệu được trình bày trực quan, ta thấy được người tiêu dùng ưu tiên lựa chọn các sàn mua sắm trực tuyến: Shopee, Lazada, Tiki… khi mua sắm (chiếm 84% trong các câu trả lời) Vì đây là các trang mạng điện tử chuyên về thương mại với đa dạng mẫu mã, giá thành cạnh tranh cũng như phổ biến rộng rãi nên đông đảo người tiêu dùng lựa chọn hình thức mua sắm này Xếp vị trí thứ hai và thứ ba là thông qua mạng xã hội: Facebook, Instagram và website của các thương hiệu thời trang, chiếm tỷ lệ lần lượt là 66% và 64% Không có sự chênh lệch lớn giữa hai hình thức này (chỉ lệch 2%) là do các Local Brand thường đặt trên trang bán hàng của họ cùng lúc link của website và link Facebook hoặc Instagram (phổ biến hơn là Instagram).