1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG VÀ Ý ĐỊNH HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA NGƯỜI HỌC TẠI TP. HỒ CHÍ MINH

180 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các yếu tố tác động đến sự hài lòng và ý định học tập trực tuyến của người học tại TP. Hồ Chí Minh
Tác giả Đỗ Minh Chương
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Phương Liên
Trường học Trường Đại học Hoa Sen
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 2,53 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUY Ế T VÀ CÁC NGHIÊN C Ứ U LIÊN QUAN ” (23)
    • 2.1. Các khái niệm ” (24)
    • 2.3. Các nghiên cứu có đề tài và kết quả liên quan (0)
  • CHƯƠNG 3. THIẾ T K Ế VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U (23)
  • CHƯƠNG 4 K Ế T QU Ả NGHIÊN C Ứ U VÀ TH Ả O LU Ậ N (23)
    • 4.1. Kết quả nghiên cứu sơ bộ (86)

Nội dung

Hồ Chí Minh” được thực hiện với mục tiêu hướng đến việc xác định và phân tích những yếu tố có ảnh hưởng đến sự hài lòng đối với hình thức học tập trực tuyến và ý định tham gia học trực t

CƠ SỞ LÝ THUY Ế T VÀ CÁC NGHIÊN C Ứ U LIÊN QUAN ”

Các nghiên cứu có đề tài và kết quả liên quan

 Chương 1 Giới thiệu đề tài: trình bày tổng quan về hình thức học tập trực tuyến, bối cảnh nghiên cứu, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu

 Chương 2 Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan: trình bày các mô hình lý thuyết, các khái niệm, các nghiên cứu có đề tài và kết quả liên quan và khung phân tích lý thuyết.

THIẾ T K Ế VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U

quy trình thực hiện nghiên cứu, mô hình và các giả thuyết nghiên cứu, các phương pháp phân tích và kiểm định.

K Ế T QU Ả NGHIÊN C Ứ U VÀ TH Ả O LU Ậ N

Kết quả nghiên cứu sơ bộ

“Mẫu khảo sát sơ bộ được thu thập bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, phi xác suất với đối tượng là học sinh, sinh viên và học viên tại các trường ở Thành phố Hồ Chí Minh thông qua sử dụng bảng hỏi trực tiếp và trên ứng dụng Google Forms Kết quả thu về được 190 phiếu trả lời, không có phiếu trả lời nào bị thiếu sót thông tin, tất cảđều hợp lệvà được đưa vào phân tích định lượng ”

4.1.1 “ Kết quả kiểm định độ tin cậy cho các thang đo sơ bộ ” Điều kiện tiêu chí lựa chọn thang đo để tiếp tục đưa vào thực hiện phân tích EFA và giữ lại cho nghiên cứu chính thức là hệ số CRA trong khoảng từ 0.6 cho đến 0.95 và hệ số tương quan biến – tổng từ 0.3 trở lên (Nunnally & Bernstein, 1994; Nguyễn Đình Thọ, 2013)

Bảng 4.1 “ Kết quả kiểm định độ tin cậy cho các thang đo sơ bộ ”

Biến quan sát Tổng số quan sát Tương quan biến - tổng

Cronbach’s alpha nếu loại biến

1 Chất lượng hệ thống: Cronbach’s alpha = 0.5999

2 Chất lượng thông tin: Cronbach’s alpha = 0.6518

3 Chất lượng dịch vụ: Cronbach’s alpha = 0.6837

4 Tương tác người học với người học: Cronbach’s alpha = 0.7133

5 Tương tác người học với người hướng dẫn: Cronbach’s alpha = 0.7085

6 Ảnh hưởng xã hội: Cronbach’s alpha = 0.7190

7 Sự hài lòng: Cronbach’s alpha = 0.8138

Tác giả tự tổng hợp từ Stata, 2023

Kết quả kiểm tra cho độ tin cậy của các thang đo sơ bộ như sau:

(1) Thang đo chất lượng hệ thống: CRA=0.5999 (xấp xỉ 0.6) và hệ sốtương quan biến - tổng của các biến quan sát lần lượt là CLHT2=0.4866 > 0.3, CLHT3=0.4362 > 0.3, CLHT4=0.3173 > 0.3, biến quan sát CLHT1=0.2955 (xấp xỉ 0.3) → có thể giữ lại để kiểm tra ở nghiên cứu chính thức

(2) Thang đo chất lượng thông tin: CRA=0.6518 > 0.6 và hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát lần lượt là CLTT1=0.4456 > 0.3; CLTT2=0.3932

> 0.3, CLTT3=0.4558 > 0.3, CLTT4=0.4333 > 0.3 → thang đo thỏa điều kiện

(3) Thang đo chất lượng dịch vụ: CRA=0.6837 > 0.6 và hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát lần lượt là CLDV2=0.5790 > 0.3, CLDV3=0.5393 > 0.3, CLDV4=0.4869 > 0.3, ngoại trừ biến quan sát CLDV1=0.2776 < 0.3 → có thể giữ lại để kiểm tra ở nghiên cứu chính thức

(4) Thang đo tương tác người học với người học: CRA=0.7133 > 0.6 và hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát lần lượt là TTNH1=0.4811 > 0.3, TTNH2=0.5195 > 0.3, TTNH3=0.5270 > 0.3, TTNH4=0.4726 > 0.3 → thang đo thỏa điều kiện

(5) Thang đo tương tác người học với người hướng dẫn: CRA=0.7085 > 0.6 và hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát lần lượt là TTGV1=0.4576 > 0.3, TTGV2=0.5328 > 0.3, TTGV3=0.5041 > 0.3, TTGV4=0.4835 > 0.3 → thang đo thỏa điều kiện tổng của các biến quan sát lần lượt là HL1=0.5918 > 0.3, HL2=0.6548 > 0.3, HL3=0.6613 > 0.3, HL4=0.6261 > 0.3 → thang đo thỏa điều kiện

(8) Thang đo ý định học trực tuyến: CRA=0.8419 > 0.6 và hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát lần lượt là YD1=0.6864 > 0.3, YD2=0.7188

> 0.3, YD3=0.6706 > 0.3, YD4=0.6301 > 0.3 →thang đo thỏa điều kiện

4.1.2 “ Phân tích nhân tốkhám phá EFA cho các thang đo sơ bộ ”

4.1.2.1 “ K ế t qu ả phân tích EFA sơ bộ cho các bi ến độ c l ậ p và bi ế n trung gian ”

Bảng 4.2 Kết quả phân tích hình thành nhóm nhân tốsơ bộ

Nhân tố Eigenvalue Phương sai Chênh lệch

Nhân tố 1 8.45483 3.10981 0.14843 0.1111 0.1111 Nhân tố 2 2.20524 2.96138 0.02455 0.1058 0.2168 Nhân tố 3 1.43202 2.93683 0.47593 0.1049 0.3217 Nhân tố 4 1.41821 2.46090 0.22361 0.0879 0.4096

Tác giả tự tổng hợp từ Stata, 2023

“Kết quả phân tích sơ bộ với cỡ mẫu là 190 quan sát cho các biến độc lập và biến trung gian trong mô hình thực nghiệm của nghiên cứu cho thấy không có sự khác biệt về chênh lệch phương sai giữa 5 nhóm nhân tố (Eigenvalue=1.10704, tổng phương sai trích là 48.95%) và 6 nhóm nhân tố (Eigenvalue=1.01950, tổng phương sai trích là 55.85%) ”

Cụ thể các biến quan sát thành phần của mỗi nhân tố được tạo thành sẽ được trình bày tại bảng sau:

Các giá trị kiểm định

Giá trị Sig (Bartlett’s Test of Sphericity) 0.000

Ghi chú: Phương pháp trích - Phân tích nhân tố xác định

Phương pháp xoay - Xoay Varimax vuông góc với chuẩn hóa của Kaiser

Tác giả tự tổng hợp từ Stata, 2023

Kết quả phân tích EFA các thang đo sơ bộ cho thấy các biến giải thích chia thành 6 nhân tố (ít hơn 1 nhóm nhân tố so với mô hình nghiên cứu đề xuất), dựa trên các điều kiện và tiêu chí: Điều kiện 1 và 2: 0.5 < KMO=0.884 < 1 Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát, vì kiểm định này có sig=0.000 < 0.05 nên bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể

Tiêu chuẩn 1 và 2: Tổng phương sai trích = 54.93 > 50(%) tại giá trị Eigenvalues=1.048 > 1

Tiêu chuẩn 3 và 4: Hệ số tải nhân tố lớn nhất của từng biến quan sát ≥ 0.5 Các biến quan sát chưa đạt tiêu chuẩn hệ số tải nhân tố gồm CLHT2, CLHT3, CLHT4, CLTT2, CLTT4, TTNH3, TTNH4 và AHXH4

“Kết quả kiểm định sơ bộ chưa đạt toàn bộ tiêu chí cho nghiên cứu, nhưng vẫn chấp nhận được vì lý do có thể xuất phát từ kích cỡ mẫu thu về chưa đạt mức tối thiểu Do đó, với kết quả sơ bộ và ý kiến từ giảng viên hướng dẫn, tác giả quyết

Biến quan sát Nhân tố

Các giá trị kiểm định

Giá trị Sig (Bartlett’s Test of Sphericity) 0.000

Ghi chú: Phương pháp trích - Phân tích nhân tố xác định

Phương pháp xoay - Xoay Varimax vuông góc với chuẩn hóa của Kaiser

Tác giả tự tổng hợp từ Stata, 2023

Kết quả phân tích EFA cho thấy các biến giải thích cho thành phần ý định học trực tuyến gồm 1 nhân tố duy nhất Kết quả phân tích dựa trên các tiêu chí khi phân tích EFA với nhân tố này như sau: Điều kiện 1 và 2: 0.5 < KMO=0.800 < 1 Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát, vì kiểm định này có sig = 0.000

< 0.05 nên các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể

Tiêu chuẩn 1 và 2: Tổng phương sai trích = 67.83 > 50(%) tại giá trị Eigenvalues=2.713 > 1

Tiêu chuẩn 3 và 4: không xét trong trường hợp hình thành 1 nhân tố

“Từ kết quả kiểm định trên và ý kiến từ giảng viên hướng dẫn, tác giả quyết định giữ lại toàn bộ biến quan sát cho thang đo biến phụ thuộc ”

• CLHT4: “Các hệ thống học tập trực tuyến có khả năng hoạt động ổn định cao” điều chỉnh thành “Các hệ thống học tập trực tuyến hoạt động rất ổn định”

• TTGV1: “Người hướng dẫn thường tạo ra các hoạt động để tương tác với người học” điều chỉnh thành “Người hướng dẫn (thầy cô, trợ giảng, diễn giả) thường tạo ra các hoạt động đểtương tác với người học”.

• AHXH1: “Những người quan trọng (gia đình, thầy cô, bạn bè ) khuyên tôi nên học trực tuyến” điều chỉnh thành “Những người quan trọng với tôi (như gia đình, thầy cô, bạn bè ) khuyên tôi nên học trực tuyến”.

“Mô hình nghiên cứu chính thức sẽ gồm tổng cộng 8 thang đo với 32 phát biểu

Các thang đo nghiên cứu chính thức và phát biểu được tổng hợp theo bảng sau: ”

Bảng 4.5 “ Tổng hợp thang đo chính thức ”

STT Mã hóa Phát biểu Nguồn tham khảo

1 CLHT Chất lượng hệ thống Al-Fraihat et al (2020);

Mohammadi (2015); Nguyễn Lê Hoàng Thụy

Tố Quyên và cộng sự (2021);

Pham et al (2019); Pham & Tran (2020);

CLHT1 “ Tôi có thể dễ dàng sử dụng các hệ thống học tập trực tuyến

CLHT2 “ Các hệ thống học tập trực tuyến thường được thiết kế rất tốt (đẹp mắt, đầy đủtính năng ) ”

CLHT3 “ Các hệ thống học tập trực tuyến được cập nhật thường xuyên ” CLHT4 “ Các hệ thống học tập trực tuyến hoạt động rất ổn định

DeLone & McLean (2016); Đinh Thị Hồng Gấm (2022);

Mohammadi (2015); Nagy (2018); dẫn, tài liệu học tập, kết quả học ) luôn được cung cấp đầy đủ và kịp thời ”

CLTT2 “ Thông tin bài học được cung cấp chính xác, rõ ràng, dễ hiểu và dễ nhớ ”

CLTT3 “ Hình thức trình bày thông tin đa dạng và đẹp mắt

(văn bản, hình ảnh, âm thanh, video ) ”

CLTT4 “ Nội dung bài học thường được thiết kế phù hợp với năng lực của người học ”

3 CLDV Chất lượng dịch vụ DeLone & McLean

Tố Quyên và cộng sự (2021);

Pham et al (2019); Pham & Tran (2020);

CLDV1 Tôi được hướng dẫn đầy đủ những điều cần thiết trước khi bắt đầu học trực tuyến

CLDV2 Nhân viên hỗ trợ của nhà trường có đầy đủ năng lực và thái độ tích cực để giải quyết tất cả vấn đề của tôi

CLDV3 Dịch vụ hỗ trợ của nhà trường luôn sẵn sàng và phản hồi nhanh chóng

CLDV4 Dịch vụ hỗ trợ của nhà trường đáp ứng được mọi tình huống của người học

4 TTNH Tương tác người học với người học Alqurashi (2019); Đinh Thị Hồng Gấm (2022);

TTNH1 Tôi và bạn học thường chủ động tương tác với nhau khi học trực tuyến TTNH2 Tôi cảm thấy thoải mái khi tương tác với bạn học

TTNH4 Tôi có thể tương tác với bạn học bằng nhiều hình thức khác nhau khi học trực tuyến (nhắn tin, gọi điện, gọi video )

5 TTGV Tương tác người học với người hướng dẫn Alqurashi (2019); Đinh Thị Hồng Gấm (2022);

Phạm Văn Tặc (2022); Thach et al (2021)

TTGV1 Người hướng dẫn (thầy cô, trợ giảng, diễn giả) thường tạo ra các hoạt động để tương tác với người học

TTGV2 Người hướng dẫn luôn sẵn sàng lắng nghe các vấn đề của người học

TTGV3 Người hướng dẫn luôn có thái độ tích cực trong việc giải quyết các vấn đề mà người học gặp phải

TTGV4 Người hướng dẫn thường tương tác với người học bằng nhiều hình thức khác nhau (nhắn tin, gọi điện, gọi video )

6 AHXH “ Ảnh hưởng xã hội ” Lý Phát Cường (2022);

Nguyễn Ngọc Hiền & Nguyễn Thị Hạnh Uyên (2022);

AHXH1 “ Những người quan trọng với tôi (như gia đình, thầy cô, bạn bè ) khuyên tôi nên học trực tuyến

Ngày đăng: 25/03/2024, 09:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w