Chẳng hạn với việc sử dụngnăng lượng nước đã cho phép thay thế dần sức người và sứcsúc vật trong sản xuất.Chính sự phát triển của khoa học tự nhiên và kỹ thuật đã trở thành chỗ dựa vững
Trang 1I TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI PHỤC HƯNG (THẾ KỶ
XV - XVI)
I.1 Tiền đề kinh tế, chính trị - xã hội và khoa học [1,4]
Thời kì Phục hưng của các nước Tây Âu là giai đoạn lịch
sử quá độ từ xã hội phong kiến sang xã hội tư bản (thế kỷ XV
- XVI) Tính chất quá độ đó biểu hiện trên tất cả các mặt củađời sống kinh tế, chính trị - xã hội, văn hoá tư tưởng thời kìnày
Về kinh tế: Bắt đầu từ thế kỉ XV, ở Tây Âu, chế độ
phong kiến với nền sản xuất nhỏ và các đạo luật hà khắcTrung cổ đã bước vào thời kì tan rã Thời kì phục hưng là giaiđoạn quá độ của Phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa.Đây là thời kỳ tích luỹ tư bản đầu tiên được mở rộng Ngườinông dân bị đuổi ra khỏi ruộng đất của họ, bạo lực của kẻcường quyền đã tách người lao động ra khỏi tư liệu sản xuất.Nhiều công trường thủ công xuất hiện, ban đầu ở Italia, sau
đó lan sang Anh, Pháp và các nước khác, thay thế cho nềnkinh tế tự nhiên kém phát triển Các công trường thủ côngdần dần át cách làm ăn kiểu phường hội phong kiến
Những phát kiến về đường biển, tìm ra những miền đấtmới, phát hiện ra châu Mỹ càng tạo điều kiện phát triểncho nền sản xuất theo hướng tư bản chủ nghĩa Thương mại,thị trường trao đổi hàng hoá giữa các nước được mở rộng;giao lưu quốc tế được tăng cường, nhờ đó mà các nước pháttriển sớm như Anh, Pháp, Tây Ban Nha thi nhau xâm chiếm
Trang 2thuộc địa để mở rộng việc khai thác thiên nhiên và thịtrường tiêu thụ hàng hoá.
Về chính trị - xã hội: Chế độ phong kiến với nền sản
xuất nhỏ và các đạo luật hà khắc của nó đã bước vào giaiđoạn lụi tàn Phong trào chống phong kiến của nông dân,thợ thủ công trào dâng khắp Châu Âu Giai cấp tư sản trởthành kẻ đồng minh Người ta không chỉ đòi xoá bỏ đặcquyền, đặc lợi của giai cấp phong kiến, những chướng ngạitrên con đường phát triển theo xu hướng TBCN mà còn chĩamũi nhọn vào giáo hội La Mã, thành luỹ tinh thần của chế độphong kiến Đặc điểm của phong trào đã ảnh hưởng đếntoàn bộ cuộc đấu tranh tư tưởng lúc bấy giờ, bao gồm cả sựphát triển của triết học Thế giới quan của giai cấp tư sảnthể hiện dưới hình thức duy vật và vô thần này càng rõ nét
Đồng thời với sự phát triển của sản xuất và thươngnghiệp, trong xã hội Tây Âu thời kì này, sự phân hoá giai cấpngày càng rõ rệt Giai cấp tư sản xuất hiện gồm các chủxưởng công trường thủ công, xưởng thợ, thuyền buôn Vaitrò và vị trí của họ trong kinh tế và xã hội ngày càng lớn.Trong khi người nông dân do không còn ruộng đất phải rathành phố kiếm kế sinh nhai bằng cách làm thuê cho cáccông trường, xưởng thợ Họ là tiền thân của giai cấp vô sảnsau này Các tầng lớp xã hội trên đại diện cho một nền sảnxuất mới, cùng với nông dân đấu tranh chống chế độ phongkiến đang suy tàn
Về khoa học: Do đòi hỏi của thực tiễn sản xuất vật
chất, các ngành khoa học tự nhiên bắt đầu phát triển và đây
Trang 3cũng là thời kỳ gặt hái bội thu về các thành tựu khoa học kỹthuật như sử dụng năng lượng nước, dệt, khai mỏ, luyện kim,chế tạo vũ khí, in ấn, hàng hải Chẳng hạn với việc sử dụngnăng lượng nước đã cho phép thay thế dần sức người và sứcsúc vật trong sản xuất.
Chính sự phát triển của khoa học tự nhiên và kỹ thuật
đã trở thành chỗ dựa vững chắc cho giai cấp tư sản trongcuộc đấu tranh chống thần học và chủ nghĩa duy tâm
I.2 Đặc điểm của Triết học thời phục hưng [1,2]
Những tư tưởng triết học, những phát kiến khoa họccủa thời cổ đại được khôi phục và phát triển Các nhà tưtưởng tiên tiến của thời đại phục hưng đặc biệt dương caongọn cờ nhân văn Họ xem con người là đối tượng nghiêncứu của triết học, những tư tưởng tốt đẹp về con người củaProtagore, Xocrate.trở thành tiền đề lý luận cho ước mơ giảiphóng con người Các giá trị toán học của Talet, hình h ọccủa Euclide, những yếu tố duy vật trong triết học củaEpicure, cũng được xem xét và ghi nhận thoả đáng
1.2.1 Triết học thời kỳ này là vũ khí lý luận của giai cấp tư sản trong cuộc đấu tranh chống phong kiến v à giáo hội.
Các nhà Tri ết học đã vận dụng các tư tưởng triết họccủa Hécralite, Épicure, Démocrite, Empédocle trong tìnhhình m ới để bênh vực và phát tri ển chủ nghĩa duy vật Ápdụng các tri thức khoa học tự nhiên để bác bỏ các luận điểmhoang đường phi lí của triết học kinh viện Vì vậy, nhiều nhà
Trang 4tư tưởng tiến bộ đã bị giáo hội sát hại, bắt bớ, cầm tù Trongcuộc đấu tranh này, chủ nghĩa duy vật đã được phát tri ểnlên một bước, liên minh gi ữa chủ nghĩa duy vật và khoa học
tự nhiên ngày càng ch ặt chẽ hơn Cuối cùng, sự chuyênchính của giáo hội v à sự thống trị của chủ nghĩa ki nh việnTrung cổ đã không ngăn được sự phát triển bước đầu củakhoa học thực nghiệm v à triết học duy vật - tiền đề chonhững th ành tựu mới và những đặc điểm mới của triết họctrong các thế kỷ tiếp theo
1.2.2 Tư tưởng của các nhà triết học phục hưng có tính hai mặt:
Vừa có những tiến bộ nhưng còn chứa nhiều yếu tố duytâm, luẩn quẩn với hình thức “phiếm thần luận” hay “tựnhiên thần luận”
1.2.3 Triết học thời kỳ này gắn liền với vấn đề nâng cao giá trị khát vọng giải phóng con người
Nếu như ở thời kỳ Trung cổ con người chỉ là sinh linh bénhỏ, tồn tại, thụ động, như ngọn nến càng cháy càng ng ắnthì con người của thời kỳ Phục hưng là thước đo tất thảy có
vẻ đẹp cường tráng của thân thể, sự tinh anh của trí tuệ vàchỉ biết thờ phụng, chiêm ngưỡng chính bản thân mình, vớimột khát vọng cháy bỏng về tự do
1.2.4 Triết học thời kỳ này là những tư tưởng
xã hội học thấm nhuần chủ nghĩa nhân văn
Các nhà triết học đã nhìn thấy mặt trái của sự pháttriển của chủ nghĩa tư bản, gây ra thực trạng khốn quẫn, bần
Trang 5cùng của đời sống thợ thuyền lao động Họ mơ ước một cuộcsống tốt đẹp hơn cho người lao động, một xã hội bình đẳngkhông có ch ế độ tư hữu Đó là kiểu chủ nghĩa xã hội của cácnhà không tưởng người Anh, người Italia và người Đức.
I.3 Một số triết gia tiêu biểu [1, 2]
1.3.1 Nicolas Copernicus (còn được ghi là Copernide) (1473-1543)
Trong số những thành tựu khoa học tự nhiên có ảnhhưởng to lớn đến nhận thức duy vật về thế giới, nổi trội hơn
cả là thuyết nhật tâm của Nicolas Copernicus, nhà bác học vĩđại người Ba Lan Nicolas Copernicus đã đứng trên l ậptrường của triết học duy vật để bác bỏ thuyết địa tâm doPtolémée (người Hy Lạp) đề xuất từ thế kỷ thứ II, một giảthuyết sai lầm coi quả đất là trung tâm c ủa hệ mặt trời và
vũ trụ Thuyết nhật tâm của Nicolas Copernicus đã giángmột đòn nặng nề vào thế giới quan tôn giáo, th ần học Giảthuyết của ông là một cuộc cách mạng trên trời, báo trướcmột cuộc cách mạng trong lĩnh vực các quan hệ xã hội sắpxảy ra.Vai trò đấng sáng tạo của Thiên chúa đã mất đi Quanniệm về chân lý cũng sai khác, khô ng phải tất cả những gìhiển nhiên trực tiếp là chân lý N ếu mặt trời là trung tâm,trái đất xoay quanh m ặt trời thì việc đối lập giữa vận độngtrên trời và vận động dưới đất, xem vận động trên trời làhoàn thiện và vận động dưới đất là không hoàn thi ện làkhông thể chập nhận được vì trên trời và dưới đất khôngkhác nhau v ề nguyên tắc, đều tuân theo những nguyên tắcvận động cơ học
Trang 61.3.2 Leonardo Da Vinci (1452-1519)
Ông sinh năm 1452 tại làng Tócane Da VinCi ở Florence(tên của ông được đặt theo tên làng ông được sinh ra) Ông
m ất năm 1519 tại lâu đài Amboise (Pháp)
Từ lập trường khoa h ọc tự nhiên, Leonardo đ ã phêphán các quan ni ệm thần học và giáo hội Ông gọi giáo hội
là cửa hàng bịp bợm, thần thánh chỉ là kẻ giả nhân giảnghĩa; xem tướng người là khoa học giả hiệu; thuật chiêmtinh, luyện đan là giả dối Lửa giống như ánh sáng khoa học
có nhiệm vụ loại bỏ tất thảy những thứ đó “Lửa tiêu diệt sựgiả dối, nghĩa là tiêu diệt kẻ nguỵ biện và xua đuổi bóng tối
mà vạch ra chân lý
Lửa có nhiệm vụ tiêu diệt mọi kẻ nguỵ biện, nó là cái v
ừa giải thích vừa thuyết minh chân ly cho r ằng nó là ánhsáng xua bóng t ối đang che giấu bản chất của các sự vật.Lửa đập tan mỏi kẻ nguỵ biện, nghĩa là đập tan sự lừa bịp vàmột mình nó vạch ra chân lý
Là một hoạ sĩ nhưng với ông tranh không phải là mụcđích cuối cùng Tranh của ông là những minh chứng mới về
bố cục, nội dung tư tưởng, tâm trí con người và màu sắc.Ông lấy tranh để biểu hiện cái đối lập “Cơ thể của bất cứ vậtsống nào cũng đều luôn luôn ch ết đi và luôn luôn tái sinh nhưng nếu ta bù lại số lượng bị tiêu huỷ trong một ngày, thì
sẽ lại nảy ra từng ấy sức sống bị tiêu hao Ch ẳng khác gì những ánh sáng của cây nến do chất nến chảy ra nuôi dưỡng:nhờ nó chất nến chảy ra rất nhanh từ dưới lên, cây nến luôn
Trang 7luôn khôi phục được cái chết đi, đã tiêu diệt đi và khi chết đãbiến từ ánh sáng chói lọi thành khói đen” Ông đã thấy đượccái hữu hạn nhỏ bé của con người trước cái lớn lao vô hạncủa tạo hoá “Dù con người có đạt đến một nền khoa họcnào đi nữa, con người cũng không bao giờ hết quằn quại xót
xa về cái bé bỏng của mình trước tạo hoá” Tuy vậy, ông lạiluôn luôn khám phá với mong mỏi giải phóng con người khỏinhững trói buộc của số phận
Ông đã đứng trên lập trường của nhà duy vật để phêphán các tín ni ệm thần học Nếu nhà thờ cho rằng trái đất làtrung tâm của vũ trụ thì ông khẳng định: “Trái đất khôngphải ở trung tâm hệ thống mặt trời, cũng như không phải ởtrung tâm thế giới mà ở trung tâp những lực lượng tự phátcủa nó, những lực lượng gần gũi với nó và liên kết với nó Aiđứng trên mặt trăng khi mặt trăng ở cùng với mặt trời ở trênđầu chúng ta thì đối với người ấy, quả đất là biển cả xungquanh nó sẽ tựa như giữ vai trò của mặt trăng đối với chúngta” Ông kết luận “Trái đất đó là ngôi sao gần giống như mặttrăng” Theo ông, các sự vật hiện tượng trong thế giới nàyđều tuân theo các quy luật khách quan vì đó là “chủ đề” là
“dây cương” điều hành vĩnh viễn
I.3.3Giordano Filippo Bruno (1548 -1600)
Bruno là nhà triết học người Italia Ông sinh năm 1548trong một thành phố nhỏ - Nôla Mồ côi từ nhỏ, ông đượcnuôi dưỡng trong tu viện Biến cố quan trọng làm đổ tưtưởng của ông là do tình cờ ông tiếp xúc được cuốn “Về sựchuyển động của các thiên thể trên bầu trời” của Copernide
Trang 8Bruno có những đóng góp quan trọng vào việc phát triểnnhững tư tưởng biện chứng.
Trước hết là ở chỗ đã đưa ra tư tưởng về sự phù hợp
của các mặt đối lập Với ông, trong sự thống nhất của thếgiới có sự phù hợp giữa cái “tối thiểu và cái tối đa, cái nàymất đi là tiền đề của các khác ra đời” “Nếu suy nghĩ mộtcách chín chắn thì chúng ta sẽ thấy rằng tiêu diệt chẳng quachỉ là phát sinh, phát sinh chẳng qua chỉ là tiêu diệt Tìnhyêu là lòng căm thù, lòng căm thù là tình yêu Rốt cục, cằmthù là cái đối lập tức là căm thù cái thứ hai; do vậy, về mặtthực thể và gốc rễ, tình yêu và căm thù, hữu nghị và thù hằn
là cùng một cái”
Như vậy các quá trình đối lập trong khi bài trừ phủ địnhlẫn nhau thì chúng lại thống nhất với nhau Quá trình tiêudiệt và sự phát sinh là hai quá trình độc lập nhưng sự tiêudiệt không khác gì hơn là sự chuyển hoá từ cái này sang cáikhác Trong quá trình nhận thức, con người chỉ nhận thứcđược một mặt trong mối quan hệ với những cái đối lập với
nó Từ sự đối lập với căm thù ta kết luận được thế nào là tìnhyêu và ngược lại
Thứ hai, tư tưởng phát triển
Kế thừa tư tưởng của Héraclite ông cho rằng thế giớinày chỉ là một dòng chảy liên tục, tất cả đều tồn tại trongbiến đổi Tư tưởng phát triển là sự tiếp nối và triển khai trênnguyên tắc về sự phù hợp của các mặt đối lập
Trang 9Về nhận thức, điểm gặp gỡ của Bruno với các nhà triếthọc cùng thời là khẳng định chân giá trị của con người thôngqua nhận thức Nhận thức là hướng tới chân lý nhưng chỉ cómột chân lý duy nhất là chân lý của triết học và khoa học.Còn nếu có cái gọi là chân lý thứ hai thì chỉ là hoang đường
và phi lý
Ông cho rằng đối tượng của nhận thức là giới tự nhiên.Ông đưa ra nguyên tắc nghi ngờ trong nhận thức Không nêndựa vào sự thừa nhận của quá khứ khi phán đoán sự vậtkhác bắt đầu từ nghi ngờ Phải dựa vào lý trí trên cơ sở thựcnghiệm để đảm bảo tính xác thực của tri thức Chân tri thứcchứ không phải là của uy quyền là lòng tin mù quáng
Quá trình nhận thức được Bruno chia làm ba giai đoạn:cảm giác, lý trí và trí tuệ Dựa vào cảm giác, chủ thể chỉ tiếpnhận được dáng vẻ bề ngoài của sự vật chẳng khác gì nhìn
ra ngoài khe cửa hẹp Nhận thức lý trí tuy đã là sự phát triển
về chất nhưng chân lý chưa bộc lộ đầy đủ mới chỉ là “ánhsáng mặt trời do ánh sáng mặt trăng phản chiếu” Chỉ cónhận thức trí tuệ mới nhận được chân lý Vì vậy đây là giaiđoạn cao nhất của nhận thức
Trang 10chuyển động đều, điều này không ảnh hưởng đến tính chấtcủa quá trình cơ học xảy ra bên trong vật thể đó Nguyên tắctương đối này đã trở thành cơ sở lý luận của ngành vật lý,những quan niệm về không gian, thời gian trong khoa học tựnhiên thế kỷ XVII-XIX Tất cả những thành tựu này đã làmcho quan niệm của thần học về cùng một đề tài trở nên lạclõng, chỉ thuần tuý là kết quả của tưởng tượng.
Thế giới quan của Galiléo được xây dựng trên các thànhtựu khoa học Với kính thiên văn tự tạo ông đã tìm ra nh ững
vệ tinh của sao Jupiter, những chấm đen trên mặt trời,những dãy núi và khe núi trên mặt trăng, những chòm saocủa sông Ngân hà Như vậy vũ trụ này chỉ có thể là vật chất
II.1 Tiền đề kinh tế, chính trị - xã hội, khoa học [1, 2, 4]
Về kinh tế: Biến đổi trong phương thức sản xuất:
phương thức sản xuất tư bản thay thế từng bước phươngthức sản xuất cũ, mở ra khả năng phát triển khoa học, kỹthuật, cải tiến công cụ sản xuất Đồng hồ cơ khí và máy hơi
Trang 11nước là hai chỉ số quan trọng của nền sản xuất, với vị tríhàng đầu của cơ học Phương thức sản xuất tư bản chủnghĩa góp phần phá vỡ các quan hệ xã hội lỗi thời, đơn giảnhoá môi trường giao tiếp, kích thích tính sáng tạo của cánhân, tạo nên hệ biến thái mới trong đánh giá hoạt động củacon người, xác lập những giá trị, những chuẩn mực phù hợpvới thời đại đang biến đổi nhanh chóng Có thể khẳng địnhrằng bằng việc thúc đẩy nhanh hơn tiến trình lịch sử - xã hội,thời đại tư bản trở thành thời đại năng động nhất, biệnchứng nhất so với các thời đại đã qua.
Quá trình hình thành các quốc gia tư sản hiện đại, mở
ra khả năng giao lưu, hợp tác về kinh tế, văn hóa giữa các
dân tộc với hiệu quả cao hơn trước, khả năng quốc tế hoá,
toàn cầu hoá kinh tế mang tính chất tư bản chủ nghĩa
Về chính trị - xã hội: Các cuộc cách mạng tư sản
đánh dấu bước phát triển mới của lịch sử nhân lọai: cáchmạng tư sản Hà Lan (n ửa sau thế kỷ XVI), cách mạng tư sảnAnh (1640), cách mạng tư sản Pháp (1789 - 1794) là nhữngcuộc cách mạng tư sản tiêu biểu Đó là những cuộc cách
mạng cơ cấu, làm đổi thay cơ cấu xã hội, chủ thể quyền lực,
vị trí con người và nền văn hoá., tạo ra những xung lực mớicủa tiến bộ xã hội Trong “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”
C Mác và Ph Ăngghen khẳng định rằng giai cấp tư sản đã
từng đóng một vai trò hết sức cách mạng trong lịch sử (C Mác và Ph Angghen, toàn tập, t.4, Nxb CTQG, HN, 1995, tr 599) Nhận định đó phù hợp với thời đại này.
Trang 12Về khoa học: Thực tiễn đã chắp cánh cho khoa học tự
nhiên dựa trên thực nghiệm phát triển mạnh mẽ Việc chếtạo ra kính hiển vi, kính viễn vọng, hàn thử biểu, máy hútkhông khí đã gia tăng tốc độ, sự phát triển của nghề luyệnkim, khai thác mỏ, đóng tàu và cho thấy ngay từ đầu khoahọc tự nhiên đã có mối liên hệ gắn bó khăng khít với sự tiến
bộ của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa Không chỉ vậy, khoahọc đã trở thành vũ khí lợi hại của giai cấp tư sản trong cuộcđấu tranh chống tôn giáo, triết học kinh viện Việc phát hiện
ra sự tuần hoàn máu đã trở thành căn cứ khoa học để khẳngđịnh tư duy, ý thực gắn chặt với cơ thể con người, ý thứckhông có đời sống độc lập thần bí Nhà hoá học Anh RobertBoyle (1627 - 1691) qua phân tích hoá học đã giải đáp đượcnỗi niềm băn khoăn của các học giả trong nhiều thế kỉ đó làthế giới vật chất gồm những gì, thành phần các chất ảnhhưởng thế nào lên tính chất của chúng trên lập trường duyvật
Khoa học không còn dừng lại ở vị trí “tri thức thuầntúy”, mà dần dần trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp vàthiết chế xã hội đặc trưng, nghĩa là những thành quả củakhoa học, với sự tổ chức chặt chẽ (những trung tâm khoahọc, dưới hình thức các viện, các hội khoa học) và khả năngứng dụng kịp thời không chỉ làm thay đổi cuộc sống conngười, cải tạo tự nhiên, mà còn góp phần vào tiến bộ xã hội.Bản thân nhà khoa học cũng tích cực tham gia vào các họatđộng chính trị, xã hội phong phú, phức tạp Mặt khác, vớitính ứng dụng hiệu quả của mình, đáp ứng nhu cầu giải
Trang 13phóng sức lao động, khoa học dần dần trở thành lực lượngsản xuất trực tiếp.
Tất cả các thành tựu của khoa học như việc xác địnhđược trọng lượng của không khí, khẳng định tính chất hạt vàtính chất sóng của ánh sáng, những cách nhìn nhận mới vềđiện, về từ đã tác động không nhỏ đến sự phát triển củatriết học, đặc biệt là về bản thể luận
Những di sản văn hóa, tư tưởng của Hi Lạp và La Mãvẫn được các nhà triết học kế thừa và phát triển Các nhà tưtưởng cận đại tiếp tục viện dẫn các di sản của Démcrite,Épicure, Anaxagore, tư tưởng duy vật của Aristote trong hệthống triết học của mình
Tóm lại, sự phát triển về kinh tế và xã hội cùng với sựphát minh vĩ đại trong khoa học tự nhiên đã tạo ra nhữngtiền đề cần thiết cho sự ra đời của một hình thức lịch sử mớicủa triết học duy vật - chủ nghĩa duy vật siêu hình ở Tây Âuthời cận đại
II.2 Đặc điểm của Triết học Tây Âu thời cận đại [1, 2, 4]
II.2.1 Ngọn cờ lý luận của giai cấp tư sản
Triết học thế kỷ XVII - XVIII là sự nối tiếp của triết họcthời kỳ Phục hưng, tiếp tục là ngọn cờ của giai cấp tư sảntrong cuộc đấu tranh để thiết lập trật tự tư bản chủ nghĩa vàgiải phóng con người.Cuộc đấu tranh này diễn ra ở nhiềubình diện: duy vật chống duy tâm thần bí, khoa học chốngchủ nghĩa giáo điều và uy quyền tư tưởng, cải cách chính tr ị
Trang 14chống bảo thủ chính trị So với thời Phục hưng, giai cấp tưsản thế kỷ XVII - XVII đóng vai trò lực lượng chính trị độc lậpcách mạng, tập hợp xung quanh mình các nhân tố tích cực,
tiến bộ, tấn công trực diện vào chế độ phong kiến và nền
tảng tinh thần của nó, xác lập những chuẩn mực, giá trị mới,đơn giản hóa các quan hệ xã hội, phù hợp với sự vận độnglịch sử Thời Phục hưng thể hiện quá trình chuyển tiếp từ chế
độ phong kiến sang chủ nghĩa tư bản, còn thời đại mới đã làthời đại của các cuộc cách mạng tư sản và sự hình thành xãhội tư sản, với những đặc trưng mà xã hội trước đó chưa thể
có được Phục hưng về cơ bản gắn liền với sự trở về nhữnggiá trị bị lãng quên, để từ đó thực hiện sự nhận thức lại quákhứ và mở hướng cho tương lai Thế kỷ XVII - XVIII tiếp thutinh thần mở đó, và làm cho nó trở nên hiện thực thông qua
cuộc cách mạng cơ cấu, nghĩa là cuộc cách mạng làm đảo
lộn mọi quan hệ và cơ cấu xã hội, thay đổi hình thức và cơchế quyền lực chính trị, phá vỡ các đặc quyền đẳng cấp,thay đổi quan hệ giữa nhà nước và nhà thờ v.v Cách mạngtrong lý trí đi trước cách mạng trong lĩnh vực thực tiễn, cáchọc thuyết triết học thực hiện quá trình phê phán cái cũ, cáilỗi thời, xác lập cái mới, cái tiến bộ, xem cái đang tồn tại, tứcchế độ phong kiến và hệ tư tưởng của nó là cái phi lý, cũngđồng thời là phi nhân tính, đòi hỏi thay thế nó bằng cái hợp
lý – hợp nhân tính, theo quan điểm phổ biến về sự thốngnhất lý trí - nhân tính
Những thành tựu của khoa học mới và thực tiễn sinhđộng của xã hội thời kỳ Cận đại, như ngọn đèn chiếu rọi giúp
Trang 15cho giai cấp tư sản nhận chân được bộ mặt của giai cấpphong kiến Những quan điểm xã hội tiến bộ của chủ nghĩaduy vật trở thành cơ sở lý luận cho việc bác bỏ thần học vàtôn giáo.
Những luận chứng của Hollbach về tôn giáo đã trởthành mẫu mực cho cuộc đấu tranh chống tôn giáo vì mụcđích thoát khỏi những ràng buộc do sự yếu kém từ chính nótạo ra Những khẳng định và chứng minh của Diderot vềnguồn gốc của loài người là những cơ sở lý luận vững chắccho chủ nghĩa vô thần phê phán
11.2.2 Liên minh giữa triết học và khoa học tự nhiên
Triết học phương Tây Cận đại phát triển trong điều kiệngắn bó chặt chẽ với khoa học Sự phát triển của triết học gắnkết chặt chẽ, hữu cơ với sự phát triển của khoa học tự nhiên,thể hiện trình độ nhận thức chung của thời đại Nhiều nhàtriết học đồng thời là nhà khoa học (Descartes, Newton,Pascal, Leibniz ) hoặc có những am hiểu sâu sắc về khoahọc, trở thành bộ óc bách khoa của thời đại (Diderot chẳnghạn) Nói khác đi, trong điều kiện khoa học phát triển như vũbão, các nhà triết học, để có thể đứng vững trong cuộc luậnchiến tư tưởng, không có nhu cầu nào khác hơn là phải amhiểu những thành quả của khoa học Mà để đạt được điều đó
họ cần tự mình tìm hiểu, nghiên cứu các lĩnh cực khoa học,cần mài sắc tư duy bằng sự hiểu biết về bức tranh khoa họctổng thể, hoặc chí ít cũng làm quen với môi trường khoa học
ở những nét căn bản nhất
Trang 1611.2.3 Triết học duy vật thế kỷ XVII - XVIII chịu ảnh hưởng nặng nề sự thống trị của phương pháp siêu hình.
Nhờ biết bám sát vào những thành tựu của khoa học tựnhiên và trình độ nhận thức chung của xã hội, các nhà triếthọc đã xác lập bức tranh vật lý mới về thế giới, nắm bắtnhững tính quy luật khách quan của nó, đào sâu một số vấn
đề bản thể luận mà trước đây chưa từng biết đến Song ảnhhưởng của khoa học tự nhiên đến tư duy tríết học cũng làmnảy sinh những nan giải nhất định Trước hết, sự thống trịcủa cơ học đã để lại dấu ấn trong triết học bằng quan điểmmáy móc về thế giới, cả giới tự nhiên lẫn thế giới của chínhcon người Tiếp theo, quá trình toán học hóa tư duy bêncạnh mặt tích cực của nó đã góp phần vào việc hình thànhcách tiếp cận siêu hình đối với một số lĩnh vực tự nhiên, xãhội, chủ trương đưa khoa học chính xác vào môi trường nhânvăn Chẳng hạn, theo Hobbes, nếu chúng ta đã có vật lý học,nghiên cứu cụ thể về các vật thể tự nhiên, thì cần thiết phảixác lập “vật lý xã hội”, tìm hiểu các vật thể nhân tạo Nếutrong tự nhiên có lực đẩy và lực hút, thì trong xã hội, hai lực
ấy là chiến tranh và hoà bình! Hobbes cũng xem logic tínhtoán là khoa học nhập môn của các lĩnh vực khác Rất nhiềunhà triết học không chỉ lệ thuộc vào các nguyên lý cơ họctrong nghiên cứu, mà còn từ đó hình thành phương pháp tưduy theo ki ểu tách rời và đem đối lập một cách tuyệt đối
“đúng - sai”, “trắng - đen”, “khoa học - không khoa học” Phương pháp tư duy của Siêu hình học thế kỷ XVII - XVIII có
Trang 17những mặt tích cực nhất định, nhất là trong điều kiện cácnhà khoa h ọc cần đến “những chứng cứ của lý trí” để chốngcác hình thức nguỵ tạo khoa học và triết học kinh viện Songphương pháp ấy lại tỏ ra không thích hợp trong việc giảithích bản chất của thế giới đang biến đổi Vấn đề là ở chỗ,trong khi tìm hiểu những mặt, những thuộc tính của sự vật,những lĩnh vực của đời sống, các nhà triết học và khoa họcchưa vạch ra một cách thỏa đáng mối liên hệ và tác độnglẫn nhau giữa chúng, hoặc tuyệt đối hóa mặt nào đó, đồngthời lý giải thiếu thuyết phục nguyên nhân, động lực của vậnđộng và phát triển Hình thức thứ hai của chủ nghĩa duy vật,tức chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII-XVIII cũng chịu sự quy địnhcủa tính chất máy móc, siêu hình ấy, và được gọi là chủ
nghĩa duy vật máy móc - siêu hình, hay đơn giản là chủ nghĩa duy vật siêu hình.
11.2.4 Triết học duy vật thế kỷ XVII - XVIII là triết học duy vật không triệt để
Khi bàn về các hiện tượng tự nhiên họ là những nhàtriết học duy vật, nhưng khi giải quyết các vấn đề của xã hộithì họ lại là những nhà triết học duy tâm
Do không nhận thức được vai trò của nhân tố vật chấtkinh tế trong sự tồn tại và phát triển của xã hội nên các triếtgia bất lực không giải thích được căn nguyên chế độ tư hữu,tình trạng kẻ giàu, người nghèo, sự bần cùng hoá trong xãhội nên đã đưa ra các giải pháp ở tình trạng cục bộ và duytâm Theo họ sở dĩ có những tình trạng như vậy là do trình
độ dân trí thấp, luật pháp lỏng lẻo Vì vậy để tháo gỡ tình
Trang 18trạng này phải phổ thông giáo dục đại chúng, khai sáng trítuệ và đạo đức con người.
Trong cuộc đấu tranh chống tôn giáo, các nhà triết họcduy vật mới chỉ nhận thấy ở khía cạnh nhận thức, mà khôngthấy được nguyên nhân xã hội của vấn đề Vì vậy không ítnhững biện pháp đưa ra chỉ là ảo tưởng
11.2.5 Triết học Tây Âu thời Cận đại đặc biệt quan tâm đến những vấn đề về nhận thức và phương pháp luận
Về mặt nhận thức luận, thời kỳ này có 2 xu hương cơbản Một là, nhấn mạnh đề cao nhận thức cảm tính, cho thínghiệm, thực nghiệm giữ vai trò quyết định đối với việc hìnhthành tri thức Xu hướng ngược lại cho rằng nhận thức lý tínhmới giữ vai trò quyết định trong quá trình nhận thức Cả hai
đã không thấy được tính biện chứng, thống nhất của quátrình nhận thức
Về mặt phương pháp nổi lên tư tưởng tuyệt đối hoá mộtphương pháp trong nhận thức, diễn dịch hay quy nạp là dochủ thể, do nhà triết học quy định chứ không phải do đốitượng và mục đích nghiên cứu quyết định
II.2.6 Tư tưởng nhân văn, khai sáng
Con người đã trở thành niềm kiêu hãnh của thời đại, nókhông chỉ là thước đo của vạn vật mà còn là điểm tựa củatoàn vũ trụ Vì vậy, quan hệ con người với thế giới phải trởthành trung tâm các quan niệm triết học Khoa học không gìkhác hơn là tiền đề để con người đi đến hoàn thiện Nói như
Trang 19Spinoza, nếu khoa học không giúp con người đi đến mụcđích ấy thì nó cũng không có lý do tồn tại Tất nhiên do tinhthần của thời đại, con người trong triết học mới chủ yếuđược đề cập ở khía cạnh cá thể, ở những đòi hỏi bức báchđược khẳng định về năng lực và giải phóng chỉ mới dừng lại
ở tính sinh vật, mặt nhận thức, nhu cầu tình cảm, còn mặtbản chất xã hội dường như ít được đề cập đến
Tư tưởng nhân văn, khai sáng làm nên một trong nhữngnội dung cốt lõi của triết học Cận đại Quan điểm của Bacon
về xã hội lý tưởng, được xây dựng trên cơ sở “quyền lực củatri thức” cho đến nay vẫn còn ý nghĩa thời sự Nếu Bacontuyên bố “tri thức là sức mạnh”, thì Hobbes nhấn mạnh rằngquyền lực cần phải hàm chứa yếu tố tri thức, nghĩa là đượcxác lập trên sự hiểu biết bản chất con người, hướng đến mụctiêu ổn định chính trị, chủ quyền quốc gia và thống nhất ýchí toàn dân Locke trở thành người đặt nền móng cho quanđiểm nhà nước pháp quyền, được các nhà khai sáng Phápthế kỷ XVIII phát triển và hoàn thiện ở đêm trước của cáchmạng tư sản Hình ảnh “con người lý trí” và “nhà nước hợp lýtính”, quan niệm về tự do, bình đẳng, bác ái, dân chủ không chỉ gợi mở con đường đi tới một trật tự xã hội khác vớichế độ phong kiến “phi lý” và phi nhân tính, ngự trị suốthàng ngàn năm, mà còn là mục tiêu phấn đấu của nhiều dântộc Một số phác thảo của các nhà khai sáng về mô hình xãhội tương lai cho đến nay vẫn còn là mục tiêu phấn đấu củanhiều dân tộc Với những đặc trưng vừa nêu, có thể nói rằng,
Trang 20thế kỷ XVII - XVIII là một trong những thời đại sôi động nhấttrong lịch sử loài người.
II.3 Một số trường phái tiêu biểu [1, 2, 3, 4]
II.3.1 Triết học của Francis Bacon (1561-1626)
- cơ sở của Chủ nghĩa Duy vật Kinh nghiệm Anh
Là nhà triết học duy vật kiệt xuất của nước Anh Mácđánh giá Bacon là “ông tổ thực sự của chủ nghĩa duy vậtAnh và của khoa học thực nghiệm hiện đại”
Các tác phẩm chính:
- Khái lược về đạo đức và chính trị
- Đại phục hồi các khoa học
- Công cụ mới
- Lịch sử sự sống và cái chết
Bacon thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới vậtchất Khoa học không biết một cái gì khác ngoài thế giới vậtchất, ngoài giới tự nhiên Ông cho rằng con người cần phảithống trị, phải làm chủ giới tự nhiên Điều đó có thực hiệnđược không hoàn toàn phụ thuộc vào sự hiểu biết của conngười Bacon cho rằng tri thức là sức mạnh, sức mạnh là trithức Do đó cần có một khoa học mới lấy giới tự nhiên làmđối tượng nghiên cứu nhằm biến tự nhiên thành “giang sơn”của con người
Bacon phê phán gay gắt chủ nghĩa kinh viện vì nó xarời cuộc sống, chỉ dựa vào những lập luận tuỳ tiện không cónội dung và chẳng đem lại lợi ích gì cho con người Theo
Trang 21Bacon, triết học phải giúp con người trở nên mạnh hơn.Nhiệm vụ của triết học là nhận thức giới tự nhiên và các mốiliên hệ phức tạp của nó.
Về nhận thức luận và phương pháp luận
Một trong những vấn đề được quan tâm đặc biệt ở thời
cận đại đó là vấn đề nhận thức luận và phương pháp luận Bacon đã dành một vị trí thích đáng để bàn về những
nội dung này
Trước hết để nhận thức đúng bản chất của sự vật thì
phải chỉ ra khả năng và giới hạn nhạn thức của con người.Một trong những ảnh hưởng đến quá trình nhận thức chân lý,theo Bacon đó là những sai lầm vốn có trong tư duy, do sailầm trong lý tính mang lại
Những sai lầm do lý tính tạo ra, Bacon gọi là nhữngIDOLA (ảo tưởng, ảo ảnh - theo tiếng Hi Lạp cổ Idola lànhững hình ảnh bị phản ánh một cách lệch lạc) Bacon đãgom lại các sai lầm và chia thành bốn ảo ảnh sau:
ẢO ẢNH LOÀI (IDOLA TRIBUS) Những nhận thức sai lầm
do loài người thường xuyên nhầm lẫn bản chất trí tuệ củamình với bản chất khách quan của sự vật nên dễ dàng gáncho sự vật những ý tưởng của mình, biến chúng thành thước
đo chân lý, thước đo giá trị của sự vật Ông cho rằng trí tuệcủa con người cũng tương tự như chiếc gương méo, khi phatrộn bản chất của mình với bản chất của sự vật thì nó phảnánh các sự vật dưới dạng bị xuyên tạc, bị bóp méo
Trang 22Để loại trừ ảo ảnh này, con người trong nhận thức phảitôn trọng tính khách quan, không được duy ý chí, chủ quan
áp đặt tư tưởng của mình cho các đối tượng, thận trọngthăm dò, tăng cường quan sát, thực nghiệm, thường xuyênkiểm tra các tài liệu do cảm tính mang lại, loại bỏ những sailầm về mặt logic
ẢO ẢNH HANG ĐỘNG (IDOLA SPECUS) Thực chất là ảoảnh loài nhưng nó được biểu hiện ở mỗi con người cụ thể Do
có những đặc điểm sinh lý riêng biệt, hoàn cảnh giáo dục,nghề nghiệp khác nhau.làm khúc xạ tầm nhìn, đẻ ra nhữngphán đoán về mọi cái theo bản thân mình hay theo bè nhómcảm tính
Ảo ảnh này được gọi là hang động vì Bacon xem trí tuệcủa con người méo mó như hang động của Platôn, cái tacảm nhận được không phải là bản chất, chỉ là bản sao giốngnhư ảo ảnh tưởng rằng nhốt được mặt trăng vào trong chậunước
ẢO ẢNH THỊ TRƯỜNG (IDOLA FORI) Ảo ảnh này xuấthiện do thường xuyên sử dụng những danh từ trống rỗng đểgiao tiếp trong cuộc sống hàng ngày (giống như ở chợ) Đócòn do sự ngộ nhận sử dụng các thuật ngữ khoa học chưathật chính xác Theo ông, nhiều từ ngữ đã trở nên cưỡng bức
lý tính, làm đảo lộn tất cả và cuối cùng, thì chỉ dẫn mọingười đến các cuộc cãi vả để diễn giải những cái rỗng tuếch
Vì thế phải phải bỏ thói quen dựa vào các quan niệm đanglưu hành và có thái dộ phê phán đối với các thuật ngữ mơ hồ