Thái Nguyên, ngày 20 tháng 10 năm 2023 Tác giả Trang 4 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn, biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo trong Ban giám hiệu tr
ĐẠI HỌC THÁI NGHUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN MAI ANH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC THÔNG QUA TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG MÔN TOÁN LỚP 2 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGHUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN MAI ANH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC THÔNG QUA TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG MÔN TOÁN LỚP 2 Ngành: Giáo dục học (Giáo dục tiểu học) Mã số: 8.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Châu THÁI NGUYÊN - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào Số liệu nêu trong luận văn này được thu thập từ nguồn thực tế, hợp pháp, được công bố trên các báo cáo của Sở giáo dục và Đào tạo Tỉnh Vĩnh Phúc, và các cơ quan hữu quan Các báo cáo này được đăng trên trên các tạp chí, báo chí, các websites hợp pháp Các giải pháp, kiến nghị là của cá nhân tác giả đúc kết và rút ra trong quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn Thái Nguyên, ngày 20 tháng 10 năm 2023 Tác giả Nguyễn Mai Anh i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn, biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo trong Ban giám hiệu trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, các thầy cô Khoa Giáo dục Tiểu học, phòng Đào tạo và các phòng ban trung tâm trong trường, các thầy giáo, cô giáo đã tham gia giảng dạy và cung cấp những kiến thức rất quý báu, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại nhà trường Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến GS TS Nguyễn Hữu Châu, là người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm và tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng như nghiên cứu và hoàn thành luận văn này Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc tới Giáo sư - người đã trực tiếp giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn Do kiến thức còn hạn hẹp, thời gian tìm hiểu chưa sâu, chắc chắn bài luận văn của tôi không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được sự đóng góp của Quý Thầy Cô giúp tôi khắc phục được những thiếu sót và khuyết điểm Xin trân trọng cảm ơn Thái Nguyên, ngày 20 tháng 10 năm 2023 Tác giả Nguyễn Mai Anh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục các bảng v Danh mục biểu đồ và hình vi MỞ ĐẦU .1 1 Lý do chọn đề tài .1 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Nhiệm vụ nghiên cứu .4 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .4 5 Phương pháp nghiên cứu 4 6 Giả thuyết khoa học 5 7 Những đóng góp của luận văn 5 8 Cấu trúc 5 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 6 1.1 Tổng quan các nghiên cứu có liên quan 6 1.1.1 Ở nước ngoài 6 1.1.2 Ở Việt Nam 8 1.2 Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học 10 1.2.1 Đặc điểm tri giác 10 1.2.2 Đặc điểm chú ý 11 1.2.3 Đặc điểm trí nhớ 12 1.2.4 Đặc điểm tư duy .13 1.2.5 Khả năng tưởng tượng .13 1.2.6 Đặc điểm phát triển nhân cách của học sinh lớp 2 14 1.3 Học thông qua trải nghiệm trong môn Toán ở cấp tiểu học 15 1.3.1 Khái niệm 15 iii 1.3.2 Giáo dục thông qua trải nghiệm .18 1.4 Đặc điểm của hoạt động học thông qua trải nghiệm 26 1.5 Vai trò của học thông qua trải nghiệm 27 1.6 Chương trình toán lớp 2 trong chương trình 2018 29 1.6.1 Quan điểm đổi mới chương trình, sách giáo khoa môn Toán 29 1.6.2 Định hướng nội dung chương trình môn Toán trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 30 1.6.3 Mục tiêu của Chương trình môn Toán Tiểu học theo Chương trình GDPT 2018 30 1.7 Thực trạng tổ chức học thông qua trải nghiệm trong dạy học môn Toán lớp 2 41 1.7.1 Mục đích khảo sát 41 1.7.2 Nội dung và phương pháp khảo sát 41 1.7.3 Đối tượng và địa bàn khảo sát 42 1.7.4 Kết quả khảo sát .42 1.7.5 Nguyên nhân của những tồn tại 45 Tiểu kết chương 1 45 Chương 2: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ TỔ CHỨC HỌC THÔNG QUA TRẢI NGHIỆM TRONG MÔN TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 2 .46 2.1 Một số nguyên tắc xây dựng nội dung học thông qua trải nghiệm .46 2.1.1 Đảm bảo nội dung, mục tiêu môn Toán 46 2.1.2 Đảm bảo vốn kinh nghiệm cá nhân của từng học sinh được khai thác tối đa 46 2.1.3 Đảm bảo tính vừa sức và phù hợp với học sinh .46 2.1.4 Đảm bảo tính khả thi trong thực tiễn dạy học 47 2.1.5 Bảo đảm sự thống nhất giữa vai trò chủ thể tích cực, tự giác học tập của học sinh và vai trò tổ chức, hướng dẫn của giáo viên 47 2.2 Quy trình xây dựng nội dung hoạt động học thông qua trải nghiệm trong môn Toán lớp 2 47 2.2.1 Bước 1: Phân tích mục tiêu, nội dung chương trình, xác định mục tiêu của học thông qua trải nghiệm 47 2.2.2 Bước 2 Xây dựng nội dung học thông qua trải nghiệm trong môn Toán lớp 2 48 2.2.3 Bước 3 Hoàn thiện kế hoạch 48 iv 2.3 Đề xuất nội dung học thông qua trải nghiệm trong môn Toán lớp 2 50 2.3.1 Thiết kế và tổ chức hoạt động học thông qua trải nghiệm khi hình thành kiến thức, kĩ năng toán học cho học sinh 50 2.3.2 Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm khi vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn .58 2.3.3 Tổ chức học thông qua trải nghiệm trong đánh giá năng lực của học sinh .66 2.4 Một số lưu ý khi thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học 70 2.5 Giáo án minh họa 71 2.5.1 Giáo án minh họa số 1 .71 2.5.2 Giáo án minh họa số 2 .74 Tiểu kết chương 2 79 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .80 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 80 3.1.1 Mục đích thực nghiệm .80 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 80 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 80 3.3 Nội dung thực nghiệm 81 3.4 Tổ chức thực nghiệm 81 3.4.1 Công tác chuẩn bị 81 3.4.2 Tổ chức thực nghiệm 81 3.5 Đánh giá kết quả thực nghiệm 81 3.5.1 Đánh giá kết quả trước khi thử nghiệm .81 3.5.2 Đánh giá kết quả sau khi thực nghiệm .85 Tiểu kết chương 3 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung BGD &ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo CBQL Cán bộ quản lý CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất GV Giáo viên GVBM Giáo viên bộ môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh HĐDH Hoạt động dạy học HĐGD Hoạt động giáo dục HTTCDH Hình thức tổ chức dạy học PGD&ĐT Phòng Giáo dục và Đào tạo PHHS Phụ huynh học sinh HT Hiệu trưởng PPDH Phương pháp dạy học QL Quản lý QLHĐDH Quản lý hoạt động dạy học SGD&ĐT Sở Giáo dục và Đào tạo SGK Sách giáo khoa TBDH Thiết bị dạy học THCS Trung học phổ thông THCS Trung học cơ sở TTCM Tổ trưởng chuyên môn ƯDCNTT Ứng dụng công nghệ thông tin iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tiêu chí đánh giá học sinh thông qua trải nghiệm trong dạy học Toán 25 Bảng 2.1 Điền thống kê nhóm 1 62 Bảng 2.2 Điền thống kê nhóm 1 62 Bảng 2.3 Điền thống kê nhóm 1 62 Bảng 2.4 Điền đánh giá các hành vi biểu đạt của tư duy 68 Bảng 2.5 Bảng tham chiếu hành vi sử dụng công cụ 69 Bảng 2.6 Đánh giá mức độ năng lực của học sinh .69 Bảng 2.7 Mức độ trong thao tác 70 Bảng 2.8 Mức độ trong thao tác 70 Bảng 2.9 Phiếu tham chiếu hành vi sử dụng công cụ 74 Bảng 2.10 Phiếu đánh giá mức độ tư duy 74 Bảng 2.11 Phiếu tham chiếu hành vi biểu đạt của tư duy 78 Bảng 2.12 Phiếu tham chiếu hành vi sử dụng công cụ .78 Bảng 2.13 Phiếu tham chiếu biểu hiện hợp tác 78 Bảng 2.14 Phiếu đánh giá mức độ tư duy 79 Bảng 3.1 Kết quả học tập của HS trước khi thực nghiệm 82 Bảng 3.2 Kết quả mức độ học tập của HS trước khi thực nghiệm .82 Bảng 3.3 Tình hình hứng thú của học sinh trước khi thực nghiệm 83 Bảng 3.4 Bảng đánh giá hành vi biểu đạt của tư duy trước thực nghiệm 83 Bảng 3.5 Bảng đánh giá hành vi sử dụng công cụ trước thực nghiệm .84 Bảng 3.6 Bảng đánh giá hành vi hợp tác trước thực nghiệm .85 Bảng 3.7 Kết quả học tập của HS sau khi thực nghiệm .85 Bảng 3.8 Kết quả mức độ học tập của HS sau khi thực nghiệm 86 Bảng 3.9 Tình hình hứng thú của HS sau khi thực nghiệm 87 Bảng 3.10 Bảng đánh giá hành vi biểu đạt của tư duy sau thực nghiệm 87 Bảng 3.11 Bảng đánh giá hành vi sử dụng công cụ sau thực nghiệm 88 Bảng 3.12 Bảng đánh giá hành vi hợp tác sau thực nghiệm .89 Bảng 3.13 Đánh giá mức độ hứng thú, kiến thức và kỹ năng thông qua trải nghiệm trong dạy học Toán trước và sau khi tham gia các HĐTN .90 v DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Mô hình “học từ trải nghiệm” của David 19 Biểu đồ 1.1 Tỉ lệ sử dụng các công cụ thu thập minh chứng .44 Biểu đồ 3.1 Kết quả học tập của HS trước khi thực nghiệm 82 Biểu đồ 3.2 Kết quả học tập của HS sau khi thực nghiệm 86 Biểu đồ 3.3 Sự hứng thú học tập của HS sau thực nghiệm 87 vi