1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồ án xây dựng kế hoạch kinhdoanh thương mại điện tử

29 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 4,95 MB

Nội dung

Ý tưởng chung:Sản phẩm handmade từ kẽm nhung hiện nay đang là mặt hàng được các bạn trẻưa chuộng với giá thành hợp lý nhưng sản phẩm tạo ra lại đa dạng về mẫu mã.Nguyên liệu dễ tìm, chất

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN 🙣🕮🙡 ĐỒ ÁN CUỐI KỲ GIỚI THIỆU NGÀNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GV hướng dẫn: ThS Trần Thị Ánh Lớp: K23411 MSSV Họ và tên K234111326 Quan Toại Công K234111346 Trần Nguyễn Hoàng Long K234111373 Trịnh Thị Thùy Trang K234111381 Nguyễn Ngọc Tường Vy Thành phố Hồ Chí Minh, 01/2024 Mc lc CHƯƠNG I: HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG KINH DOANH 1 1.1 Ý tưởng chung: 1 1.1.1 Tên thương hiệu “SoftMetal Boutique”: 1 1.1.2 Logo: 1 1.1.3 Sản phẩm: 2 CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC 2 2.1 Kế hoạch chiến lược: 2 2.1.1 Nhiệm vụ: 3 2.1.2 Tầm nhìn: 3 2.1.3 Giá trị cốt lõi: 3 2.2 Mục tiêu chiến lược: 4 2.2.1 Mục tiêu ngắn hạn: 4 2.2.2 Mục tiêu dài hạn: 4 CHƯƠNG III: MÔ HÌNH KINH DOANH VÀ DOANH THU 4 3.1 Mô hình kinh doanh: 4 3.2 Mô hình doanh thu: 5 3.3 Canvas về mô hình kinh doanh và doanh thu của doanh nghiệp: 5 Chương IV: TẠO SỰ KHÁC BIỆT ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU 5 4.1 Sự khác biệt: 5 4.1.1 Sản phẩm chất lượng: 5 4.1.2 Sự cá nhân, độc đáo của sản phẩm: 5 4.1.3 Chất lượng phục vụ: 6 4.1.4 Giá cả: 6 4.1.5 Sự chân thành, tình cảm trong mỗi sản phẩm: 6 4.2 Định vị thương hiệu: 6 4.2.1 Định vị dựa trên chất lượng: 7 4.2.2 Khẳng định dựa trên sự nổi tiếng, thị trường: 7 4.2.3 Khẳng định dựa trên hiệu suất sản xuất: 7 4.2.4 Khẳng định dựa trên mong muốn: 7 CHƯƠNG V: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG 8 5.1 Phân tích thị trường: 8 5.2 Mục tiêu tiếp thị: 8 5.1.1 Phân khúc thị trường: 9 5.2.1 Xu hướng và nhu cầu thị trường: 9 5.3 Chiến lược thị trường: 10 5.3.1 Sản phẩm: 10 5.3.3 Địa điểm: 11 5.3.4 Khuyến mãi: 11 5.4 Phát triển sản phẩm: 12 CHƯƠNG VI: QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG 12 6.1 Ý tưởng: 12 6.2 Các thành phần của chuỗi cung ứng: 12 6.2.1 Nhà cung cấp: 13 6.2.2 Nhà sản xuất: 13 6.2.3 Nhà phân phối: 13 6.2.4 Nhà bán lẻ: 13 6.2.5 Khách hàng: 13 6.3 Phương pháp quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả: .13 6.3.1 Phương pháp FIFO: 13 6.3.3 Sử dụng phần mềm quản lý chuỗi cung ứng: 14 CHƯƠNG VII: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 14 7.1 Thiết bị và cơ sở vật chất cần thiết: 14 7.2 Quy trình sản xuất kinh doanh: 14 7.2.1 Giai đoạn khởi điểm: 14 7.2.2 Giai đoạn phát triển: 14 7.2.3 Giai đoạn: 15 7.3 Quản lý kho hàng: 15 7.3.1 Các loại hàng tồn kho: 15 7.3.2 Hệ thống kiểm soát hàng tồn kho: 15 7.3.3 Cách vận hành quản lý hàng tồn kho: 15 CHƯƠNG VIII: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH: 16 8.1 Ngân sách khởi đầu: 16 8.2 Thu nhập dự kiến: 16 8.3 Chi phí quản lý ngày đầu tiên: 16 8.4 Ngân sách tiếp thị: 16 8.5 Ngân sách phát triển và mở rộng: 16 8.6 Dự trữ ngân sách cho khẩn cấp và dự phòng: 17 CHƯƠNG IX: GIÁM SÁT VÀ KẾ HOẠCH 17 9.1 Giám sát: 17 9.1.1 Theo dõi doanh số bán hàng: 17 9.1.2 Quản lý nguồn vốn: 17 9.1.3 Theo dõi phản hồi khách hàng: 17 9.1.4 Đánh giá hiệu quả quảng cáo: 17 9.1.5 Theo dõi sự cạnh tranh: 17 9.2 Đánh giá: 17 9.2.1 Tính khả thi: 17 9.2.2 Các mối đe dọa và giải pháp: 18 CHƯƠNG X: TỔNG KẾT 18 CHƯƠNG I: HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG KINH DOANH 1.1 Ý tưởng chung: Sản phẩm handmade từ kẽm nhung hiện nay đang là mặt hàng được các bạn trẻ ưa chuộng với giá thành hợp lý nhưng sản phẩm tạo ra lại đa dạng về mẫu mã Nguyên liệu dễ tìm, chất liệu bền bỉ, nhiều nguồn cung uy tín, dễ dàng vận chuyển, là một trong những lý do khiến sản phẩm handmade kẽm nhung tạo nên sức hút về sự đầu tư mạnh mẽ đối với những người làm nghề thủ công Tận dụng sự phổ biến của các shop bán hàng trực tuyến cùng sự phát triển của lĩnh vực thương mại điện tử để quảng bá và phân phối sản phẩm handmade bằng kẽm nhung Từ đó, góp phần gìn giữ và phát huy giá trị của nghề thủ công Việt Nam 1.1.1 Tên thương hiệu “SoftMetal Boutique”: SoftMetal: là sự kết hợp giữa "mềm mại" (Soft) và "kim loại" (Metal), tạo ra ấn tượng về sự kết hợp độc đáo trong chính chất liệu tạo nên sản phẩm Đó là vẻ đẹp mềm mại, tinh tế của nhung và sự cứng cáp, rắn rỏi của kim loại đến từ kẽm Khi được đôi bàn tay khéo léo của người thợ nắn nót, chúng kết hợp hài hòa với nhau tạo nên một sản phẩm vừa tinh tế lại đẹp mắt - Boutique: thường được dùng để chỉ một cửa hàng nhỏ, độc lập và chuyên nghiệp Sự kết hợp giữa "SoftMetal" và "Boutique" tạo ra hình ảnh về một cửa hàng độc đáo, chuyên nghiệp và mang lại mới mẻ trong lĩnh vực sản phẩm kẽm nhung 1.1.2 Logo: Hình 1.1.2 Logo Logo được tạo nên từ sự kết hợp giữa các hình ảnh: cô gái, đóa hoa và vầng trăng khuyết Hình ảnh cô gái và những đóa hoa tượng trưng cho một vẻ đẹp mềm mại 5 của nhung Còn vầng trăng khuyết (hay được ví von giống như hình lưỡi liềm) là đại diện cho vẻ đẹp sắc bén, cứng cáp của kim loại Với tone màu chủ đạo là hồng, kem và nâu đất, -> màu gì đại diện cho cái gì (có phải viết cái này k :v) có, chứ ko nó kì lắm 1.1.3 Sản phẩm: Hiện nay, nhu cầu mua bán và sử dụng sản phẩm handmade là rất lớn Trong đó, có thể kể đến các sản phẩm làm từ chất liệu len, gỗ, giấy… đặc biệt là chất liệu kẽm nhung Kẽm nhung đã và đang tạo nên một trào lưu trên khắp các trang mạng xã hội như TikTok, Facebook, Instagram, nhờ có các sản phẩm độc đáo, đáng yêu được tạo ra từ nó Có thể kể đến như:  Móc khóa  Thú bông  Túi xách  Phonecase (ốp điện thoại)  Hoa  Các đồ trang trí khác như: bánh sinh nhật, khung ảnh, cây thông noel, CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC 2.1 Kế hoạch chiến lược: Xây dựng một thương hiệu sản phẩm handmade bằng kẽm nhung uy tín, chất lượng, được đa dạng tệp khách hàng tin tưởng và lựa chọn Để đạt được mục tiêu này, chúng ta sẽ tập trung vào các kế hoạch chiến lược sau:  Phát triển sản phẩm: nghiên cứu và phát triển các mẫu mã sản phẩm handmade bằng kẽm nhung mới, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng Các sản phẩm sẽ được chú trọng về chất lượng, độ bền, tính thẩm mỹ và giá cả Bao gồm các bước:  Nghiên cứu thị trường để tìm hiểu nhu cầu của khách hàng  Thiết kế mẫu mã sản phẩm mới phù hợp với xu hướng thị trường  Thử nghiệm và đánh giá chất lượng sản phẩm trước khi đưa ra thị trường  Xây dựng thương hiệu: xây dựng thương hiệu sản phẩm thông qua các hoạt động truyền thông, quảng cáo, xây dựng website và mạng xã hội Thương hiệu cần được định vị rõ ràng, khác biệt với các sản phẩm handmade khác trên thị trường  Xây dựng website và mạng xã hội để giới thiệu sản phẩm và thương hiệu thông qua Facebook, Instagram, Tiktok,  Thực hiện các hoạt động truyền thông, quảng cáo để quảng bá thương hiệu  Thuê KOL/KOC review và đưa ra những nhận xét tích cực, dẫn dắt khách hàng mua sản phẩm 6 Document continues below Discover more fEr-oCmo:mmerce Trường Đại học Kin… 172 documents Go to course Don xin xac nhan thanh vien trong ho… 1 100% (9) Topic 1-ĐÁP ÁN 5 100% (6) Testbank ecommerce Chapte… 22 E- 100% (4) Commerce E-commerce Chap 1 E- 100% (2) 21 Commerce FOOD, DRINK and DIET Vocab SS 1 2 E- 100% (1) Commerce Topic 4 Saving dap an 4 E-  Mở rộng thị trường: mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩCmorma cmácekrhcuevực kh10ác0% (3) trong và ngoài nước, kết hợp với các kênh phân phối online và offline để tiếp cận với nhiều khách hàng hơn  Kết hợp với các kênh phân phối online và offline để đưa sản phẩm đến tay khách hàng  Tham gia các hội chợ, triển lãm để quảng bá sản phẩm 2.1.1 Nhiệm vụ: - Tạo ra một gian hàng trực tuyến đáng tin cậy và chuyên nghiệp Đa dạng hóa sản phẩm từ các nguồn khác nhau, từ những món đồ trang trí nhỏ cho đến những mặt hàng nội thất lớn - Tạo ra một hệ thống mua hàng trực tuyến với giao diện đẹp mắt cùng các thao tác thuận lợi cho người sử dụng Tích hợp các phương thức thanh toán phổ biến vào trang web và cho phép sử dụng ví trả sau - Tạo ra một đội ngũ nhân viên đầy nhiệt huyết và chuyên môn để thuận tiện trong quy trình chăm sóc khách hàng cũng như hoàn thiện sản phẩm về mặt kỹ thuật - Tạo ra những thông điệp ý nghĩa thông qua các buổi quảng cáo, những video quảng cáo trên các nền tảng mạng xã hội để tăng cường độ nhận diện và đa dạng hóa tệp khách hàng 2.1.2 Tầm nhìn: Doanh nghiệp mong muốn mang đến cho khách hàng sự đa dạng và độc đáo trong mẫu mã các sản phẩm, cùng với chất lượng bền bỉ và không bị hư hỏng trong một vài trường hợp khắc nghiệt Trở thành cửa hàng mua sắm tuyệt vời cho mọi hộ gia đình với quy trình sản xuất, đóng gói và dịch vụ chăm sóc, đổi trả chuyên nghiệp Xây dựng một cộng đồng yêu thích đồ handmade lớn mạnh và tạo ra một môi trường trao đổi, giao lưu trên các diễn đàn và các trang mạng xã hội Trong vòng 5 năm tới, doanh nghiệp sẽ trở thành thương hiệu hàng đầu Việt Nam và khu vực Đông Nam Á về sản phẩm handmade bằng kẽm nhung Điều này thể hiện được sự mong muốn của doanh nghiệp trong việc trở thành một thương hiệu mạnh, dẫn đầu thị trường trong lĩnh vực sản phẩm handmade bằng kẽm nhung 2.1.3 Giá trị cốt lõi: Nhằm mang đến những sản phẩm chất lượng cao cũng như nhiều mẫu mã mặt hàng cho khách hàng lựa chọn, doanh nghiệp đã chú ý đến một số giá trị sau:  Sáng tạo: Sản phẩm handmade bằng kẽm nhung là những sản phẩm độc đáo, mang đậm dấu ấn cá nhân của người nghệ nhân Doanh nghiệp luôn đề cao sự sáng tạo, đổi mới trong thiết kế và sản xuất sản phẩm, nhằm mang đến cho khách hàng những sản phẩm đẹp mắt, ấn tượng và mang tính ứng dụng cao  Chất lượng: Chất lượng là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với bất kỳ sản phẩm nào, đặc biệt là sản phẩm handmade Doanh nghiệp sẽ đảm bảo chất lượng sản phẩm về cả mẫu mã, chất liệu, độ bền và tính an toàn cho người sử dụng 7  Thân thiện với môi trường: Kẽm nhung là một loại nguyên liệu thân thiện với môi trường, do đó doanh nghiệp sẽ chú trọng sử dụng nguyên liệu này một cách hợp lý, góp phần bảo vệ môi trường  Tôn trọng khách hàng: Khách hàng là trung tâm của mọi hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp sẽ luôn tôn trọng khách hàng, lắng nghe ý kiến phản hồi của khách hàng và nỗ lực mang đến cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất 2.2 Mục tiêu chiến lược: 2.2.1 Mục tiêu ngắn hạn:  Tạo ra một giao diện trang web thân thiện và chuyên nghiệp chuyên đăng bán những sản phẩm handmade bằng kẽm nhung  Tăng trải nghiệm người dùng bằng hệ thống chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp  Tạo ra những sản phẩm kèm nội dung và hình ảnh chất lượng về sản phẩm handmade bằng kẽm nhung để thể hiện được giá trị và sự độc đáo của chúng 2.2.2 Mục tiêu dài hạn:  Xây dựng một thương hiệu mạnh mẽ, lâu đời và đáng tin cậy trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm handmade bằng kẽm nhung  Mang đến cho khách hàng sản phẩm chất lượng cao kèm quy trình giao hàng và thanh toán được tối ưu hóa  Phát triển mối quan hệ tốt với các nhà đầu tư để mở rộng thị trường và vươn ra thế giới CHƯƠNG III: MÔ HÌNH KINH DOANH VÀ DOANH THU 3.1 Mô hình kinh doanh: Mô hình kinh doanh về sản phẩm handmade bằng kẽm nhung là mô hình B2C, tức là bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng Mô hình này phù hợp với sản phẩm handmade bằng kẽm nhung vì sản phẩm này có tính thẩm mỹ cao, độc đáo và mang tính cá nhân hóa cao, phù hợp với nhu cầu của từng khách hàng Mô hình kinh doanh này được triển khai theo các bước sau:  Nghiên cứu và phân tích thị trường: Tìm hiểu xu hướng khách hàng và độ tuổi mua những sản phẩm handmade bằng kẽm nhung nhiều nhất  Thiết kế và sản xuất sản phẩm: Chọn lọc những nguyên liệu, máy móc và lao động chất lượng để tạo ra những sản phẩm handmade bằng kẽm nhung tinh tế và sắc sảo  Tạo lập website thương mại điện tử: Website thương mại điện tử sẽ là nơi trưng bày sản phẩm, giới thiệu doanh nghiệp và tiếp cận khách hàng nên sẽ được đầu tư nhiều về giao diện và tương tác  Tạo dựng thương hiệu: Xây dựng thương hiệu mạnh mẽ, tạo ấn tượng tốt với khách hàng 8  Quảng bá sản phẩm: Đẩy mạnh các hoạt động quảng bá sản phẩm để tiếp cận nhiều khách hàng hơn Các kênh quảng bá hiệu quả có thể kể đến như: SEO, SEM, Facebook, Instagram, đầu tư vào các công cụ và giải pháp hỗ trợ kinh doanh trực tuyến  Tiếp thị và bán hàng: Triển khai chiến lược tiếp thị và bán hàng hiệu quả để thúc đẩy doanh số  Dịch vụ khách hàng và hậu mãi: Đáp ứng và phản hồi ý kiến khách hàng một cách nhanh chóng và chuyên nghiệp, tạo ra môi trường buôn bán uy tín và lành mạnh 3.2 Mô hình doanh thu: Mô hình doanh thu dựa trên việc bán các sản phẩm handmade bằng kẽm nhung và các dịch vụ liên quan Mô hình này sẽ chủ yếu tập trung vào nguồn thu từ các đơn đặt hàng trên các trang thương mại điện tử, doanh thu chủ yếu sẽ từ việc bán hàng trực tuyến Doanh thu cũng có thể xuất phát từ việc cung cấp các dịch vụ tư vấn sản phẩm, đặt hàng theo mẫu, tổ chức các workshop chia sẻ kinh nghiệm và kĩ năng về cách tạo ra những sản phẩm handmade bằng kẽm nhung tinh tế với giá thành phải chăng Ngoài ra doanh nghiệp có thể hợp tác với các nhãn hàng và các trang thương mại điện tử khác để tăng số người tiếp cận cũng như tạo dựng được độ nhận diện cao với một số tệp khách hàng đặc biệt và tiềm năng 3.3 Canvas về mô hình kinh doanh và doanh thu của doanh nghiệp: 9 5.1.1 Phân khúc thị trường: - Phân tích thị trường sản phẩm: Thị trường sản phẩm là một thị trường tiềm năng với quy mô ngày càng được mở rộng Theo thống kê của Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM), thị trường sản phẩm Việt Nam đạt giá trị khoảng 10.000 tỷ đồng vào năm 2022 và dự kiến sẽ đạt 20.000 tỷ đồng vào năm 2025 - Thị trường có những đặc điểm sau: + Nhu cầu cao: Nhu cầu mua sản phẩm làm từ kẽm nhung của người tiêu dùng ngày càng tăng, đặc biệt là trong bối cảnh người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến các sản phẩm handmade độc đáo, mang tính cá nhân hóa + Sự đa dạng: Thị trường sản phẩm rất đa dạng về mẫu mã, và chất liệu, màu sắc Đặc biệt có thể làm theo yêu cầu của người mua + Sự cạnh tranh gay gắt: Thị trường mở rộng cũng có nghĩa là sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt, gay gắt, đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải có sự sáng tạo và đổi mới để thu hút khách hàng + Phân khúc khách hàng của đồ handmade có thể đa dạng và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như sở thích, độ tuổi, thu nhập,….: 1 Nhóm người có đam mê với đồ handmade, nghệ thuật: - Yêu thích nghệ thuật và sáng tạo - Có sự yêu thích với các sản phẩm thủ công - Tìm kiếm các sản phẩm có giá trị thẩm mỹ cao và độc đáo - Sẵn sàng chi tiền cho các sản phẩm - Khách hàng phổ biến nhất trong nhóm này thường có độ tuổi từ 18 đến 22 tuổi (sinh viên, có thu nhập khoảng 1-5 triệu/tháng): 2 Nhóm người mua sản phẩm để làm quà tặng: - Nhu cầu: tìm kiếm sản phẩm để tặng quà cho người khác (có thể là bạn, người yêu, người thân,…) - Yêu cầu: sản phẩm đẹp, độc đáo, chất lượng và có ý nghĩa - Họ có thể trả nhiều tiền hơn để mua được các sản phẩm theo yêu cầu, sở thích cá nhân - Lứa khách hàng trong nhóm này thì đa dạng hơn trải dài ở các độ tuổi trên dưới 18 (học sinh, sinh viên, đã đi làm, ) Tùy từng lứa tuổi mà số tiền họ chi ra có thể khác nhau cho sản phẩm (trên dưới 100.000đ/sản phẩm) 3 Nhóm người tò mò, muốn tìm hiểu các sản phẩm thủ công: - Có thấy các sản phẩm thủ công ở xung quanh (ngoài đời, mạng xã hội, bạn bè, …) 14 - Cảm thấy đẹp, độc đáo - Sản phẩm hot (xu hướng) và muốn có nó - Cũng như nhóm 2, lứa khách hàng ở đây cũng đa dạng (về tuổi, thu nhập, chi tiêu, ) 5.2 Mục tiêu tiếp thị: - Tăng độ nhận diện về thương hiệu và thị phần kinh doanh - Duy trì sự hài lòng của khách hàng thông qua chất lượng sản phẩm và dịch vụ nhất quán - Cải thiện mối quan hệ với khách hàng thông qua việc quản lý quan hệ khách hàng hiệu quả - Tăng mức độ tương tác của khách hàng trực tuyến thông qua cập nhật trang Facebook thường xuyên cũng như các tài khoản Instagram, tài khoản Tik Tok, tận dụng các trend, xu hướng để thu hút khách hàng - Cập nhật sớm các xu hướng, kiểu dáng độc đáo, màu sắc khác biệt, đang được quan tâm để thu hút sự chú ý của khách hàng - Tăng doanh thu hàng năm - Phát triển mối quan hệ với địa phương: Xây dựng và duy trì mối quan hệ đối tác với doanh nghiệp và tổ chức địa phương Điều này có thể giúp mở rộng quy mô quảng bá, tiếp thị và tạo ra các cơ hội hợp khác nhau, tham gia vào các ngày hội quảng bá, hội chợ do địa phương tổ chức 5.1.1 Phân khúc thị trường: - Phân tích thị trường sản phẩm: Thị trường sản phẩm là một thị trường tiềm năng với quy mô ngày càng được mở rộng Theo thống kê của Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM), thị trường sản phẩm Việt Nam đạt giá trị khoảng 10.000 tỷ đồng vào năm 2022 và dự kiến sẽ đạt 20.000 tỷ đồng vào năm 2025 - Thị trường có những đặc điểm sau: + Nhu cầu cao: Nhu cầu mua sản phẩm làm từ kẽm nhung của người tiêu dùng ngày càng tăng, đặc biệt là trong bối cảnh người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến các sản phẩm handmade độc đáo, mang tính cá nhân hóa + Sự đa dạng: Thị trường sản phẩm rất đa dạng về mẫu mã, và chất liệu, màu sắc Đặc biệt có thể làm theo yêu cầu của người mua + Sự cạnh tranh gay gắt: Thị trường mở rộng cũng có nghĩa là sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt, gay gắt, đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải có sự sáng tạo và đổi mới để thu hút khách hàng 15 + Phân khúc khách hàng của đồ handmade có thể đa dạng và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như sở thích, độ tuổi, thu nhập,… Dưới đây là một số phân khúc khách hàng phổ biến cho đồ handmade: 1 Nhóm người có đam mê với đồ handmade, nghệ thuật:  Yêu thích nghệ thuật và sáng tạo  Có sự yêu thích với các sản phẩm thủ công  Tìm kiếm các sản phẩm có giá trị thẩm mỹ cao và độc đáo  Sẵn sàng chi tiền cho các sản phẩm 2 Nhóm người mua sản phẩm để làm quà tặng:  Nhu cầu: tìm kiếm sản phẩm để tặng quà cho người khác (có thể là bạn, người yêu, người thân,…)  Yêu cầu: sản phẩm đẹp, độc đáo, chất lượng và có ý nghĩa  Họ có thể trả nhiều tiền hơn để mua được các sản phẩm theo yêu cầu, sở thích cá nhân 3 Nhóm người tò mò, muốn tìm hiểu, có các sản phẩm thủ công:  Có thấy các sản phẩm thủ công ở xung quanh (ngoài đời, mạng xã hội, bạn bè, …)  Cảm thấy đẹp, độc đáo  Hoặc sản phẩm hot (xu hướng) và muốn có nó 5.2.1 Xu hướng và nhu cầu thị trường: - Sản phẩm cho trẻ em: Người tiêu dùng thường có xu hướng tìm kiếm các sản phẩm an toàn, thủ công nhưng vẫn độc đáo cho trẻ em Các món đồ chơi, quần áo và đồ trang trí cho phòng trẻ là sản phẩm đang trở thành xu hướng phổ biến hiện nay - Nguyên vật liệu tự nhiên và truyền thống: Việc sử dụng các chất liệu tự nhiên và kỹ thuật làm thủ công truyền thống để tạo ra sản phẩm là một xu hướng được đánh giá cao, đặc biệt là trong các ngành dệt may, làm đồ trang trí - Đồ công nghệ thủ công: Sự kết hợp giữa công nghệ và đồ thủ công đang trở thành một xu hướng độc đáo với giới trẻ hiện nay Ví dụ: tai nghe handmade, ốp điện thoại, và các sản phẩm công nghệ khác được làm thủ công để tạo ra sự độc đáo và cá nhân - Sản phẩm custom theo yêu cầu: Sự cá nhân hóa đang trở thành một xu hướng quan trọng Khách hàng thích có khả năng tạo ra một sản phẩm theo ý muốn, sở thích của bản thân, một phiên bản độc nhất và mang ý nghĩa với họ - Trong quảng cáo tiếp thị: vận dụng công nghệ để cạnh tranh sáng tạo với các thương hiệu lớn, các cửa hàng, cá nhân kinh doanh khác - Xu hướng tiêu dùng trực tuyến - Ngoài bán các mặt hàng đã làm có thể mở rộng ra các set sản phẩm cho khách hàng tự làm, bên cạnh đó là các workshop làm đồ thủ công nhân các dịp lễ như cây thông (Noel), nến thơm, hoa, Bởi người tiêu dùng có xu hướng tìm kiếm cơ hội để học làm 16 thủ công và tự tạo ra sản phẩm của họ Do đó, các khóa workshop và mua bán vật liệu để làm đồ từ kẽm nhung cũng trở nên phổ biến - Sản phẩm chất lượng, đảm bảo tiêu chí đẹp- rẻ- tiện lợi 5.3 Chiến lược thị trường: 5.3.1 Sản phẩm: - Việc đảm bảo rằng chất lượng sản phẩm là ổn định và đáp ứng đúng mong đợi của khách hàng là vô cùng quan trọng Vì đồ handmade nói chung hay sản phẩm làm từ kẽm nhung nói riêng thường có chất lượng không đồng đều do tay nghề của thợ, cũng như việc làm mỗi lần không thể hoàn toàn giống nhau - Quan tâm đến từng chi tiết trong sản phẩm, chăm sóc trong từng đường may, mối nối, và hoàn thiện cũng là một cách tạo ra ấn tượng tích cực và nâng cao giá trị thẩm mỹ Kiểm soát chất lượng đối với mỗi sản phẩm và nâng cao kỹ thuật làm thủ công khi cần thiết - Doanh nghiệp đảm bảo luôn sử dụng nguyên liệu chất lượng, phù hợp với từng sản phẩm (chất liệu, màu sắc, hình dáng, ) - Cải tiến cả trong đóng gói sản phẩm: Đóng gói sản phẩm là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến việc bán hàng Việc đóng gói an toàn, thiết kế bao bì đẹp, có quà nhỏ kèm theo cũng sẽ thu hút sự lựa chọn của khách hàng và tăng cơ hội quay lại mua hàng - Chụp hình, video sản phẩm đẹp, đa dạng, nổi bật, độc đáo cũng sẽ gây ấn tượng với thực khách - Nắm bắt kịp thời xu hướng và nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp đảm bảo cập nhật liên tục bao gồm việc thay đổi mẫu mã, sử dụng màu sắc mới, hoặc tích hợp công nghệ vào sản phẩm 5.3.2 Giá: - Giá nên được điều chỉnh phù hợp chi phí nguyên vật liệu và thu nhập - Giá cả hướng đến đối tượng khách hàng trẻ (gen Z/ nhóm khách hàng chính) - Nghiên cứu giá cả của các sản phẩm tương tự trên thị trường thường xuyên, định kỳ Điều này giúp doanh nghiệp đảm bảo rằng giá của sản phẩm cạnh tranh và phản ánh giá trị thực tế của sản phẩm - Áp dụng các chương trình, chính sách ưu đãi, khuyến mãi, tích điểm dành cho khách hàng thân thiết, khách hàng mua với số lượng lớn - Với những sản phẩm mang nhiều yêu cầu cá nhân, đòi hỏi sự chi tiết hoặc những sản phẩm có những yếu tố đặc trưng và chất lượng cao, doanh nghiệp sẽ có thể tính một giá cao hơn so với các sản phẩm tương tự trên trên thị trường Đảm bảo không hạ giá thấp, phá giá, phá công sức của thợ 17 5.3.3 Địa điểm: - Bán hàng qua các sàn thương mại điện tử như Shopee, Lazada, Sendo, Tiki, - Bán hàng qua các trang, nhóm trên các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Messenger, Instagram, Zalo, Tik Tok, - Bán hàng qua điện thoại: qua số điện thoại trực tiếp của cửa hàng - Bán hàng trực tiếp - Bán tại các hội chợ, ngày lễ tụ họp nhiều của hàng sản phẩm thu hút giới trẻ 5.3.4 Khuyến mãi: - Quảng cáo trên các trang mạng xã hội trước khi khai trương, kết hợp phát tờ rơi tại các trường đại học, trung học, công ty, văn phòng - Trong tuần đầu tiên khai trương sẽ có giảm giá 10% - 20% cho tất cả các sản phẩm - Sử dụng quảng cáo trực tuyến trên các nền tảng như Instagram, Google ADS, Facebook, Zalo, Tik Tok, cập nhật về sự kiện hoặc khuyến mãi đặc biệt giúp tăng sự tương tác - Tham gia các sự kiện liên quan đến kẽm nhung, handmade, đồ đáng yêu, cho giới trẻ: như hội chợ nghệ thuật, và các sự kiện đặc biệt khác để giới thiệu và xây dựng mối quan hệ trực tiếp với khách hàng - Chương trình khách hàng thân thiết: để khuyến khích khách hàng trở lại và mua sắm lần thứ hai, hoặc mua với số lượng lớn Với giá ưu đãi, tốc độ trả hàng nhanh - Quảng cáo thông qua Email: xây dựng danh sách email và sử dụng email marketing để thông báo về các sự kiện, ưu đãi đặc biệt, và cập nhật sản phẩm mới đến khách hàng - Vào các dịp kỷ niệm hoặc lễ như Lễ Tình Nhân, ngày Tết, doanh nghiệp sẽ thường xuyên có các chương trình khuyến mãi - Mục tiêu: tập trung xây dựng hình ảnh thương hiệu, tạo quen thuộc của người tiêu dùng về những món sản phẩm chất lượng nhưng giá cả vẫn phải chăng 5.4 Phát triển sản phẩm: - Đa dạng mẫu mã sản phẩm - Có thể mở rộng thêm các chất liệu đồ handmade khác như: len, gỗ,… - Cải tiến CHƯƠNG VI: QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG Trong thời đại cạnh tranh gay gắt hiện nay, quản lí chuỗi cung ứng đóng vai trò quan trọng trong việc giúp doanh nghiệp quản lý dòng chảy của sản phẩm một cách suôn sẻ và hiệu quả Nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm cung cấp cho 18 khách hàng, nâng cao được hiệu quả hoạt động và khả năng cạnh tranh tổng thể của doanh nghiệp trên thị trường Bằng cách quản lý hiệu quả chuỗi cung ứng, các doanh nghiệp có thể giảm thiểu chi phí, cải thiện sự hài lòng của khách hàng và tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trường 6.1 Ý tưởng: Chuỗi cung ứng là “bộ mặt” rõ ràng nhất của doanh nghiệp đối với khách hàng và người tiêu dùng Vì vậy, quản lý chuỗi cung ứng một cách hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao sự bền vững về lâu dài và danh tiếng trong kinh doanh 6.2 Các thành phần của chuỗi cung ứng: Để quản lý hiệu quả chuỗi cung ứng, doanh nghiệp tạo ra một chuỗi mạng lưới bao gồm nhiều “mắt xích” để thuận tiện cho việc sản xuất, vận chuyển, phân phối sản phẩm từ các nhà cung cấp nguyên liệu thô đến trực tiếp các nhà bán lẻ và người tiêu dùng Hình 6.2 Sơ đồ chuỗi cung ứng chung của doanh nghiệp 6.2.1 Nhà cung cấp: Đây là một thành phần quan trọng không thể thiếu trong chuỗi cung ứng Nhà cung cấp các yếu tố đầu vào như: nguyên liệu, dụng cụ, máy móc… cho quá trình sản xuất Họ có thể là các xưởng, cửa hàng, công ty chuyên cung cấp nguyên liệu, dụng cụ để làm sản phẩm handmade: kẽm nhung, giấy gói quà, túi đựng, kéo, kìm… Họ có trách nhiệm phải cung cấp, vận chuyển các nguồn nguyên vật liệu cần thiết để doanh nghiệp tiến hành sản xuất và gia công 6.2.2 Nhà sản xuất: Nhà sản xuất là nơi nhận nguyên liệu và chịu trách nhiệm thiết kế, gia công, chế tạo chúng thành sản phẩm hoàn chỉnh Họ có thể là các xưởng gia công, các xí nghiệp chế biến… Ngoài ra, nhà sản xuất còn cần phải kiểm soát chất lượng sản phẩm để đảm bảo nhận được những trải nghiệm, đánh giá tốt từ khách hàng 19

Ngày đăng: 23/03/2024, 09:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN