1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ga113 c10 b38 hình chóp tam giác đều (t1) nguyễn thị thanh loan 0984634324

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hình Chóp Tam Giác Đều
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Loan
Trường học THCS Nghi Kim
Chuyên ngành Toán học
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 40,28 MB

Nội dung

MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỚI BÀI SOẠN PP THẦY CÔ SOẠN TRÊN FILE MẪU LUÔN 1 TIÊU ĐỀ: Chữ hoa, đậm hoặc nghệ thuật , cỡ chữ 32 2 Nội dung: font: Time New Roman ; Cỡ chữ: 21 đến 28, sinh động, hấp dẫn 3 Bài soạn gồm: 3.1 Slide tên thầy cô 3.2 Slide Tên bài 3.3 Slide Mục tiêu 3.4 Slide Cấu trúc/ phân dạng (tiết luyện tập, ôn tập chương) 3.5 Thiêt kế bài đủ 4 hoạt động: ⮚ Khởi động/ mở đầu/… slidesmania.com ⮚ Hình thành kiến thức ⮚ Luyện tập, củng cố ⮚ Vận dụng, Sáng tạo, Mở rộng 3.6 Slide Hướng dẫn về nhà 3.7 Slide cảm ơn Chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp! Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Loan Trường: THCS Nghi Kim slidesmania.com BÀI 38: HÌNH CHÓP TAM GIÁC ĐỀU Tiết 1 slidesmania.com slidesmania.com MỤC TIÊU 1 – Kiến thức: Mô tả đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, đường cao, trung đoạn của hình chóp tam giác đều 2 – Năng lực - Tạo lập hình chóp tam giác đều - Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều - Giải quyết một số vấn đề thực tiến gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh 3 – Phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập CẤU TRÚC BÀI HỌC HÌNH CHÓP 1 – Hình chóp tam giác đều TAM GIÁC ĐỀU 2 Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều slidesmania.com 3 – Thể tích hình chóp tam giác đều Khởi động slidesmania.com slidesmania.com Theo em đỉnh núi nào cao nhất Đông Dương? Cao bao nhiêu mét? Đỉnh núi cao nhất Đông Dương là đỉnh Fansipan, cao 3143 m Hình chóp tam giác đều bằng Inox trên đỉnh núi có cạnh đáy dài 60m, chiều cao 90m slidesmania.com slidesmania.com HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1 – Hình chóp tam giác đều Đọc – hiểu nội dung ở SGK ?tr113 để tìm hiểu một số yếu tố của hình chóp tam giác đều Đỉnh S Cạnh bên Đường cao Mặt bên Trung đoạn slidesmania.com B O C H A Mặt đáy Hình 10.10 Hình chóp tam giác đều là hình có: Cạnh bên Đỉnh - Đáy là tam giác đều Mặt bên Đường cao - Các mặt bên là các tam giác cân Trung đoạn bằng nhau chung một đỉnh Đỉnh chung gọi là đỉnh của hình chóp tam giác đêu slidesmania.com Mặt đáy ? Hãy gọi tên đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, đường cao, trung đoạn của hình chóp tam giác đều S.ABC ở hình 10.2.SGK Đỉnh S Đỉnh: S Cạnh bên: SA, SB, SC Cạnh bên Mặt bên: các tam giác SAB, SAC, SBC Đường cao Mặt bên Đáy: Tam giác ABC Trung đoạn Đường cao: SO B C Trung đoạn: SH ? So sánh OA, OB, OC H O Mặt đáy slidesmania.com Vì O là trọng tâm tam giác đều ABC nên OA = OB = OC A Hình 10.10 slidesmania.com KẾT LUẬN Hình chóp tam giác đều có: - Đáy là tam giác đều - Mặt bên là các tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh - Chân đường cao kẻ từ đỉnh tới mặt đáy là điểm cách đều các đỉnh của tam giác đáy Bước 1: Vẽ hình khai triển của hình chóp tam giác đều theo kích thước đã cho như hình 10.4/sgk Bước 2: Cắt theo viền Bước 3 Gấp theo các đường màu cam để được hình chóp tam giác đều 6 cm 6 cm slidesmania.com 5 cm 5 cm Hình 10.4 Hình 10.5 2 Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều Hãy tính tổng diện tích các mặt bên của hình chóp Diện tích 1 mặt bên là: S1 = 12 5.6 =15cm2 Tổng diện tích 3 mặt bên là: S = 3S1 = 3.15 = 45cm2 slidesmania.com slidesmania.com Hãy tính tích của nửa chu vi mặt đáy với trung đoạn của hình chóp tam giác đều So sánh kết quả vừa tính với tổng diện tích các mặt bên của hình chóp? Nửa chu vi mặt đáy là: p = 1 (5 +5 +5) = 7,5cm 2 Tích của nửa chu vi mặt đáy với trung đoạn của hình chóp tam giác đều là: 7,5.6 = 45cm2 Vậy trong hình chóp tam giác đều tích của nửa chu vi mặt đáy với trung đoạn bằng tổng diện tích các mặt bên KẾT LUẬN Diện tích xung quanh của hình chóp d tam giác đều bằng tích của nửa chu vi a đáy với trung đoạn Sxq = p.d Trong đó p là nửa chu vi đáy d là trung đoạn slidesmania.com LUYỆN TẬP slidesmania.com Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều S.MNP biết IP = 3 cm và cạnh bên SP = 5 cm Áp dụng định lý Pythagore trong tam giác vuông SIP, ta có S SI = SP2 - IP2 = 52 - 32 = 4 cm Vì S.MNP là hình chóp tam giác đều nên tam giác SMP cân tại S nên SI vừa là đường cao, vừa là đường trung 5 cm tuyến Do đó, I là trung điểm của MP slidesmania.com MP = 2.IP = 2.3 = 6 cm N P Ta có: Nửa chu vi đáy của hình chóp là: 3 cm 1 I p = 2 (6 +6 +6) = 9 cm Vậy, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều S.MNP là: M Hình 10.8 Sxq = 9.6 = 54 cm2 VẬN DỤNG, MỞ RỘNG slidesmania.com

Ngày đăng: 23/03/2024, 08:40

w