1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách quốc phòng của nhà Nguyễn trên vùng biên giới Tây Nam Bộ giai đoạn 1802-1867

351 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 351
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Chính sách quốc phòng của nhà Nguyễn trên vùng biên giới Tây Nam Bộ giai đoạn 18021867. Chính sách quốc phòng của nhà Nguyễn trên vùng biên giới Tây Nam Bộ giai đoạn 18021867. Chính sách quốc phòng của nhà Nguyễn trên vùng biên giới Tây Nam Bộ giai đoạn 18021867. Chính sách quốc phòng của nhà Nguyễn trên vùng biên giới Tây Nam Bộ giai đoạn 18021867. Chính sách quốc phòng của nhà Nguyễn trên vùng biên giới Tây Nam Bộ giai đoạn 18021867. Chính sách quốc phòng của nhà Nguyễn trên vùng biên giới Tây Nam Bộ giai đoạn 18021867. Chính sách quốc phòng của nhà Nguyễn trên vùng biên giới Tây Nam Bộ giai đoạn 18021867. Chính sách quốc phòng của nhà Nguyễn trên vùng biên giới Tây Nam Bộ giai đoạn 18021867. Chính sách quốc phòng của nhà Nguyễn trên vùng biên giới Tây Nam Bộ giai đoạn 18021867. Chính sách quốc phòng của nhà Nguyễn trên vùng biên giới Tây Nam Bộ giai đoạn 18021867. Chính sách quốc phòng của nhà Nguyễn trên vùng biên giới Tây Nam Bộ giai đoạn 18021867. Chính sách quốc phòng của nhà Nguyễn trên vùng biên giới Tây Nam Bộ giai đoạn 18021867. Chính sách quốc phòng của nhà Nguyễn trên vùng biên giới Tây Nam Bộ giai đoạn 18021867. Chính sách quốc phòng của nhà Nguyễn trên vùng biên giới Tây Nam Bộ giai đoạn 18021867. Chính sách quốc phòng của nhà Nguyễn trên vùng biên giới Tây Nam Bộ giai đoạn 18021867. Chính sách quốc phòng của nhà Nguyễn trên vùng biên giới Tây Nam Bộ giai đoạn 18021867. Chính sách quốc phòng của nhà Nguyễn trên vùng biên giới Tây Nam Bộ giai đoạn 18021867. Chính sách quốc phòng của nhà Nguyễn trên vùng biên giới Tây Nam Bộ giai đoạn 18021867. Chính sách quốc phòng của nhà Nguyễn trên vùng biên giới Tây Nam Bộ giai đoạn 18021867. Chính sách quốc phòng của nhà Nguyễn trên vùng biên giới Tây Nam Bộ giai đoạn 18021867. Chính sách quốc phòng của nhà Nguyễn trên vùng biên giới Tây Nam Bộ giai đoạn 18021867. Chính sách quốc phòng của nhà Nguyễn trên vùng biên giới Tây Nam Bộ giai đoạn 18021867. Chính sách quốc phòng của nhà Nguyễn trên vùng biên giới Tây Nam Bộ giai đoạn 18021867. Chính sách quốc phòng của nhà Nguyễn trên vùng biên giới Tây Nam Bộ giai đoạn 18021867. Chính sách quốc phòng của nhà Nguyễn trên vùng biên giới Tây Nam Bộ giai đoạn 18021867.

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN DƯƠNG THẾH I Ề N CHÍNH SÁCH QUỐC PHÒNG CỦA NHÀ NGUYỄN TRÊN VÙNG BIÊN GIỚI TÂY NAM BỘ GIAI ĐOẠN1802-1867 LUẬNÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2024 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN DƯƠNG THẾH I Ề N CHÍNH SÁCH QUỐC PHÒNG CỦA NHÀ NGUYỄN TRÊN VÙNG BIÊN GIỚI TÂY NAM BỘ GIAI ĐOẠN1802-1867 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ VIỆTNAM MÃ SỐ:9229013 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN NAM TIẾN TS LÊ TÙNGLÂM Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Các tài liệu, số liệu được sử dụng trong luận án là trung thực, có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng theo quy định Các kết quả nghiên cứu nêu trong luận án chưa từng được công bố trong một công trình nàokhác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 02 năm 2024 Tác giả luận án Dương Thế Hiền LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ từ nhiều tổ chức và cá nhân trong nước Vì vậy, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học và quý thầy cô chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Trường Đại học Sài Gòn đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận án Tôi xin đặc biệt tỏ lòng kính trọng và biết ơn đến PGS TS Trần Nam Tiến và TS Lê Tùng Lâm đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận ánnày Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ, nhân viên Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Thư viện Trường Đại học Sài Gòn, Thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Trường Đại học An Giang - ĐHQG TP Hồ Chí Minh,… đã tạo điều kiện giúp đỡ để tôi được tiếp cận với nguồn tài liệu phục vụ cho việc nghiêncứu Tôi xin được gửi tới quý thầy cô, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè lời biết ơn sâu sắc vì đã luôn giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luậnán Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận án Dương Thế Hiền MỤC LỤC Lời cam đoanLời cảm ơnMục lục MỞĐẦU 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾNĐỀTÀI 8 1.1 Tổng quan tình hìnhnghiêncứu 8 1.1.1 Nhómcôngtrìnhnghiêncứuliênquanđếntiềmlựcquânsựcủa nhà Nguyễn ở các địa phương thuộc vùng biên giới TâyNamBộ 8 1.1.2 Nhóm công trình nghiên cứu có liên quan đến lĩnh vực nội trị vàngoại giao của nhà Nguyễn ở các địa phương thuộc vùng biêngiới TâyNamBộ 20 1.2 Nhận xét chung về tình hình nghiên cứu và những nội dung cần tiếp tụcnghiên cứu củađềtài 30 1.2.1 Nhận xét chung về tình hình nghiên cứu liên quan đếnđềtài 30 1.2.2 Những nội dung tiếp tục nghiên cứu củađềtài .31 TIỂU KẾTCHƯƠNG1 33 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN, ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ NỘIDUNG CHÍNH SÁCH QUỐC PHÒNG CỦA NHÀ NGUYỄN TRÊNVÙNG BIÊN GIỚI TÂY NAMBỘ(1802-1867) 34 2.1 Một số vấn đề lý luận và điều kiện hình thành chính sáchquốcphòng của nhà Nguyễn trên vùng biên giới TâyNamBộ 34 2.1.1 Một số vấn đềlý luận .34 2.1.2 Điều kiện (nền tảng) hình thành chính sách quốc phòng của nhàNguyễn trên vùng biên giới TâyNamBộ .39 2.2 ChínhsáchquốcphòngcủanhàNguyễntrênvùngbiêngiớiTâyNam Bộ 55 2.2.1 MỤC LỤC Bối cảnh lịch sử và nhận thức của nhà Nguyễn về chính sách quốcphòng trên vùng biên giới TâyNamBộ 55 2.2.2 NộidungchínhsáchquốcphòngcủanhàNguyễntrênvùngbiên giới TâyNamBộ 70 Tiểu kếtchương2 107 CHƯƠNG 3 NHÀ NGUYỄN TĂNG CƯỜNG CÁC NGUỒN LỰC BẢO VỆ VÙNG BIÊN GIỚI TÂY NAMBỘ(1802-1867) 109 3.1 Nhà Nguyễn tăng cường nguồn nội lực bảo vệ vùng biên giới TâyNamBộ 109 3.1.1 Nhà Nguyễn xây dựng không gian chính trị ổn định và thiết lập,điềuchỉnhhệthốnghànhchính,tổchứcquảnlýxã hộitrênvù ng biên giới TâyNamBộ 109 3.1.2 NhàNguyễnđẩymạnhkhẩnhoang,lậplàngấp,đồnđiềntrênvùng biên giới TâyNamBộ 131 3.1.3 Nhà Nguyễn thiết lập, củng cố và phát triển hệ thống giao thôngchiến lược phục vụ quốc phòng trên vùng biên giới TâyNamBộ 146 3.2 Nhà Nguyễn củng cố và phát huy sức mạnh ngoại giao phục vụ quốcphòng 161 3.3 Một số nhận xét về chính sách tăng cường các nguồn lực bảo vệ vùngbiên giới Tây Nam Bộ củanhàNguyễn 179 3.3.1 Những đặc điểm trong chính sách tăng cường các nguồn lực bảo vệvùng biên giới Tây Nam Bộ củanhàNguyễn 179 3.3.2 Những thành tựu trong chính sách tăng cường các nguồn lực bảo vệvùng biên giới Tây Nam Bộ củanhàNguyễn 184 3.3.3 Những hạn chế trong chính sách tăng cường các nguồn lực bảo vệvùng biên giới Tây Nam Bộ củanhàNguyễn 190 3.3.4 Bài họckinhnghiệm .195 Tiểu kếtchương3 200 MỤC LỤC CHƯƠNG 4 NHÀ NGUYỄN XÂY DỰNG, CỦNG CỐ VÀ PHÁTTRIỂN LỰC LƯỢNG QUÂN SỰ, QUỐC PHÒNG TRÊN VÙNG BIÊNGIỚI TÂY NAMBỘ(1802-1867) 203 4.1 Tổchứcquanchế,nhânsựthựchiệnnhiệmvụquốcphòng trênvùng biên giới TâyNamBộ 203 4.2 Tổchứclựclượngquânđộivàtrangbịvũkhí,phươngtiệnchiếnđấu trên vùng biên giới TâyNamBộ 207 4.2.1 Tổ chức quân đội trên vùng biên giới TâyNamBộ .207 4.2.2 Trang bị vũ khí, phương tiện chiến đấucho quân đội trên vùng biên giới TâyNamBộ 225 4.3 Thiết lập, điều chỉnh và hoàn thiện hệ thống cơ sở phòng thủ chiếnl ư ợ c trên vùng biên giới Tây Nam Bộ củanhàNguyễn 231 4.3.1 Cơ sở quân sự, quốc phòng thuộc Khu vực phòng thủthứnhất 231 4.3.2 Cơ sở quân sự, quốc phòng thuộc Khu vực phòng thủthứhai 236 4.3.3 Cơ sở quân sự, quốc phòng thuộc Khu vực phòng thủthứ ba .256 4.3.4 Cơ sở quân sự thuộc Trấn Tâythành(1835-1841) 271 4.4 Một số nhận xét về chính sách xây dựng, củng cố và phát triển lực lượngquân sự, quốc phòng trên vùng biên giới Tây Nam Bộ củanhàNguyễn 275 4.4.1 Những đặc điểm trong chính sách xây dựng, củng cố và phát triểnlựcl ư ợ n g q u â n s ự , q u ố c p h ò n g t r ê n v ù n g b i ê n g i ớ i T â y N amBộ củanhàNguyễn 275 4.4.2 Những thành tựu trong chính sách xây dựng, củng cố và phát triểnlựcl ư ợ n g q u â n s ự , q u ố c p h ò n g t r ê n v ù n g b i ê n g i ớ i T â y N amBộ củanhàNguyễn 279 4.4.3 Những hạn chế trong chính sách xây dựng, củng cố và phát triển lựclượngq u â n s ự , q u ố c p h ò n g t r ê n v ù n g b i ê n g i ớ i T â y N a m B ộ của MỤC LỤC nhàNguyễn 294 4.4.4 Bài họckinhnghiệm .297 Tiểu kếtchương4 300 KẾTLUẬN 304 TÀI LIỆUTHAMKHẢO .311 PHỤLỤC 327 1 Tínhcấp thiết của đềtài 1 MỞ ĐẦU Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, nhà nước Việt Nam qua các thời kì luôn thể hiện vai trò quan trọng trong công cuộc quốc phòng bảo vệ biên cương, lãnh thổ quốc gia, dân tộc Vùng đất Nam Bộ từ khi cơ bản hoàn thành quá trình sáp nhập vào lãnh thổ Việt Nam năm 1757 đã trở thành một bộ phận không thể tách rời trong tổng thể thống nhất của đất nước cho đến ngày nay Trong sự nghiệp thiêng liêng đó, vùng biên giới Tây Nam Bộ giữ vai trò địa chiến lược quan trọng với vị trí tiền tiêu ngăn chặn quân xâm lược trên đoạn biên giới kéo dài hàng trăm km tiếp giáp lãnh thổ, lãnh hải với Chân Lạp (Campuchia) và Xiêm La (Thái Lan) Vùng biên giới này cũng là nơi thường xuyên xảy ra những bất ổn về chính trị và quân sự với các nước láng giềng (Chân Lạp, Xiêm La) trong lịch sử Vì lý do đó, chính quyền Việt Nam qua các thời kỳ đã ra sức củng cố và bảo vệ vùng biên giới trọng yếu này Với những yếu tố chiến lược đó, việc chủ trương, hoạch định, thực thi và điều chỉnh chính sách quốc phòng trên vùng biên giới Tây Nam Bộ trong buổi đầu tiếp nhận, khẳng định chủ quyền là vô cùng quan trọng Sự nghiệp đó tác động to lớn đến công cuộc bảo vệ sự thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ phương Nam của đất nước Dưới thời Nguyễn, chính sách quốc phòng được xem là một phạm trù rộng lớn có ý nghĩa sống còn đến sự tồn vong của đất nước Chính sách quốc phòng ấy là sự tổng hòa của nhiều yếu tố có mối quan hệ đan xen, gắn bó hữu cơ với nhau để tạo nên nguồn sức mạnh tổng hợp nhằm phục vụ cho công cuộc giữ nước và an dân Dựa 2 trên những điều kiện cụ thể của vùng đất Nam Bộ về tự nhiên, dân cư, chính trị, kinh tế, xã hội, quân sự và bang giao, nhà Nguyễn đã từng bước có sự nhận thức rõ ràng, nhất quán nhằm tiến đến việc chủ trương, hoạch định, thực thi và điều chỉnh chính sách quốc phòng trên vùng biên giới này trong giai đoạn1802-1867 Chính sách quốc phòng của nhà Nguyễn đã nhận được nhiều sự quan tâm, nghiên cứu của các chuyên gia, nhà khoa học trong và ngoài nước Do tính chất rộng lớn của nó, chính sách quốc phòng đó đã được xem xét nghiên cứu ở nhiều góc độ và quy mô khác nhau Riêng đối với việc nghiên cứu chính sách quốc phòng trên vùng biên giới Tây Nam Bộ cũng chưa có nhiều các công trình nghiên cứu mang tínhtoàndiệnvàhệthống.H ầuhếtcáccôngtrìnhchỉthểh iệnmộtphầnhoặcmột

Ngày đăng: 22/03/2024, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w