Ôn thi quan hệ quốc tế theo chủ đề

123 0 0
Ôn thi quan hệ quốc tế theo chủ đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề 1 THÀNH TỰU, HẠN CHẾ TRONG THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ ĐỔI MỚI CỦA VIỆT NAM, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỐI NGOẠI TRONG THỜI GIAN TỚI BÀI LÀM Đường lối, chính sách đối ngoại của một nhà nước quốc gia là tổng thể các quan điểm xác định mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và phương châm chỉ đạo các hoạt động đối ngoại mà quốc gia đó thể hiện trong quan hệ với các nhà nước quốc gia và các chủ thể khác trong quan hệ quốc tế nhằm mục đích thực hiện thắng lợi những lợi ích của quốc gia dân tộc và của giai cấp cầm quyền trong từng giai đoạn lịch sử. Như vậy, đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta là hệ thống quan điểm về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp, phương châm chỉ đạo hoạt động của nước ta với bên ngoài nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc chân chính, đồng thời góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì mục tiêu của thời đại là hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Thành tựu sau 35 năm thực hiện đường lối đối ngoại đổi mới, Việt Nam đã thu được nhiều thành tựu hết sức quan trọng, thể hiện trên các vấn đề lớn như sau: Thứ nhất, đã đẩy lùi được chính sách cô lập về chính trị, bao vây về kinh tế đối với nước ta, đồng thời mở rộng quan hệ với các quốc gia, kể cả các nước lớn và các trung tâm hàng đầu thế giới. Trong giai đoạn từ 19861995, thông qua các hoạt động ngoại giao tích cực, trong đó có việc phối hợp với tất cả các bên để đi tới một giải pháp chính trị cho vấn đề Campuchia. Việc ký Hiệp định về Campuchia (1991) đã chấm dứt tình trạng căng thẳng, đối đầu giữa Việt Nam với một số nước lợi dụng vấn đề Campuchia để bao vây, cô lập Việt Nam, góp phần khai thông quan hệ giữa Việt Nam với thế 2 giới bên ngoài; đẩy mạnh các hoạt động ngoại giao, trong đó có chuyến thăm không chính thức Trung Quốc của Đoàn đại biểu cấp cao của Đảng và Nhà nước Việt Nam (1990), Việt Nam và Trung Quốc đã bình thường hóa quan hệ vào tháng 111991; chủ động mở quan hệ với các nước ASEAN; đấu tranh đòi Mỹ dỡ bỏ cấm vận và tiến tới bình thường hóa quan hệ với Việt Nam... Có thể nói, việc xác định đúng khâu then chốt là vấn đề Campuchia và với các bước đi cụ thể, tích cực, đến năm 1995, Việt Nam đã phá thế bị bao vây, cấm vận, cô lập và mở rộng quan hệ với các nước và các tổ chức quốc tế. Đến năm 2020, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189 nước; trong đó, Việt Nam đã xác lập 3 quan hệ đặc biệt, 17 quan hệ đối tác chiến lược, 13 quan hệ đối tác toàn diện. Trong số các nước này đều là các nước lớn, các trung tâm chính trị, kinh tế của thế giới. Lần đầu tiên trong lịch sử, Việt Nam có quan hệ đối tác chiến lược, đối tác toàn diện với tất cả nước lớn, trong đó có P5, toàn bộ G7, 1320 nước G20, 89 nước trong ASEAN. Thứ hai, đã tranh thủ được môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung phát triển kinh tế xã hội. Thông qua các hoạt động ngoại giao cụ thể, tích cực, đặc biệt là chú trọng tăng cường quan hệ hợp tác với các đối tác chủ chốt, thúc đẩy hợp tác kinh tế quốc tế và bắt đầu hội nhập chặt chẽ vào nền kinh tế khu vực và thế giới, Việt Nam đã tranh thủ được nguồn ngoại lực phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội. Bên cạnh thiết lập quan hệ ngoại giao với 189 nước, Việt Nam thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với 224 thị trường tại tất cả châu lục; đẩy mạnh hội nhập quốc tế, tham gia hơn 500 hiệp định song phương và đa phương trên nhiều lĩnh vực, thu hút một lượng lớn vốn FDI. Theo thống kê của Cục Đầu tư nước ngoài, tính lũy kế đến ngày 2092020, cả nước có 32.658 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 381,5 tỷ USD. Vốn thực hiện lũy kế của các dự án FDI ước đạt 225,8 tỷ USD, bằng 59,1% tổng vốn đầu tư đăng ký còn hiệu lực. Theo đối tác đầu tư, trong tháng 3 92020, có thêm dự án mới từ nhà đầu tư Colombia, nâng tổng số quốc gia, vùng lãnh thổ có dự án đầu tư còn hiệu lực tại Việt Nam lên 138, trong đó, đứng đầu là Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký gần 70,14 tỷ USD (chiếm 18,4% tông vốn đâu tư), Nhật Bản đứng thứ hai với gần 59,9 tỷ USD (chiếm 15,7% tổng vốn đầu tư), tiếp theo lần lượt là Singapore và Đài Loan, Hồng Kông... Đáng chú ý là lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng cao nhất với 222,92 tỷ USD, chiếm 58,4% tổng vốn đầu tư. Thứ ba, giữ vững được độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, đồng thời tùng bước giải quyết được nhiều vấn đề về biên giới trên bộ và trên biển với các nước có liên quan, tạo cơ sở pháp lý và điều kiện thuận lợi để quản lý biên giới, bảo vệ chủ quyền, mở rộng hợp tác quốc tế, góp phần củng cố hòa bình, ổn định trong khu vực. Cho đến nay, thông qua các hoạt động ngoại giao, Việt Nam và Trung Quốc đã ký Hiệp định biên giới trên bộ và hoàn thành việc phân giới cắm mốc trên bộ; ký Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định nghề cá Vịnh Bắc Bộ; ký Thỏa thuận về các nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển. Công tác phân giới cắm mốc giữa Việt Nam với Lào và Campuchia đang được tích cực triển khai trên cơ sở những Hiệp định biên giới đã ký kết. Ngoài ra, Việt Nam đã ký các thỏa thuận song phương về hợp tác giải quyết vùng chồng lấn trên biển với từng nước trong khu vực như với Malaixia, Inđônêxia, Philíppin, Thái Lan trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi, tạo điều kiện thuận lợi việc mở rộng và tăng cường hợp tác. Chúng ta đã xử lý tốt và không ngừng đưa các mối quan hệ với các đối tác hàng đầu như Trung Quốc, Mỹ, Nga, Liên minh châu Âu (nhất là Đức), Nhật Bản… đi vào chiều sâu và ngày càng thực chất; Mặc dù thời gian qua, có nước đã tiến hành cải tạo đảođá trái phép ở biển Đông, đã tiến hành quân sự hóa ồ ạt các đảo nhân tạo đã chiếm đóng trái phép, đã có nhiều hành động chèn ép, vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của nước ta, nhưng chúng ta đã khéo léo, kiên trì, kiên quyết đấu tranh bằng nhiều hình thức, biện pháp phù hợp, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao, vừa bảo vệ được độc lập, chủ quyền, quyền chủ quyền, vừa giữ vững được môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước. Chúng ta cũng đang cùng ASEAN và Trung Quốc tích cực tham gia đàm phán về COC, đẩy mạnh trao đổi về phân định vùng đặc quyền kinh tế với Indonesia, tiếp tục duy trì các cơ chế đàm phán với Trung Quốc ở khu vực ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ và tích cực nghiên cứu các khả năng hợp tác cùng phát triển; Mặc dù các nước lớn thời gian qua ra sức vận động, lôi kéo Việt Nam tham gia các tập hợp lực lượng mới, chúng ta đã khẳng định được đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, xử lý tương đối cân bằng quan hệ với các nước lớn… Chúng ta cũng đã xử lý tốt quan hệ với các nước láng giềng. Trong thời gian từ 2013 – 2018, mặc dù tình hình ở Campuchia có nhiều biến động chính trị phức tạp, chúng ta vẫn kiên trì hòa hiếu, duy trì môi trường hòa bình, hữu nghị. Chúng ta cũng đã hoàn thành việc tăng dày, tôn tạo mốc giới với Lào; đang triển khai việc thực hiện Nghị định thư và Hiệp định quy chế biên giới Việt – Lào. Với Campuchia, hai nước cũng đã hoàn thành 84% việc phân giới cắm mốc và đang xúc tiến hoàn tất văn kiện ghi nhận những kết quả đã đạt được. Việt Nam cũng đang tích cực tham gia và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong ASEAN, nhất là trong việc xây dựng ba cộng đồng, duy trì đoàn kết nội khối, duy trì vai trò trung tâm của ASEAN, duy trì và củng cố quan hệ của ASEAN với các đối tác bên ngoài; Chúng ta cũng đã đấu tranh kiên quyết, làm thất bại nhiều âm mưu can thiệp của các lực lượng thù địch trong vấn đề dân chủ nhân quyền, tôn giáo; kịp thời xử lý nhiều vụ việc phức tạp về chính trị đối ngoại, góp phần bảo vệ chế độ, bảo đảm ổn định chính trị xã hội… Thứ tư, có những đóng góp tích cực, đầy tinh thần trách nhiệm và mang tính xây dựng cho xu thế hòa bình, hợp tác. Thông qua các hoạt động cụ thể như tổ chức thành công 4 nhiều hội nghị quốc tế: Hội nghị cấp cao Pháp ngữ, Hội nghị cấp cao ASEM, Chủ tịch luân phiên của ASEAN năm 2010 và năm 2020, ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 20082009 và nhiệm kỳ 20202021, là nước chủ nhà Hội nghị thượng đỉnh APEC năm 2006 và năm 2017... Việt Nam cũng đã tham gia giải quyết nhiều vấn đề lớn của thế giới và khu vực, trong đó có việc Việt Nam cùng các nước khác trong ASEAN ký DOC giữa ASEAN và Trung Quốc tháng 112002 và ký kết khung coc giữa ASEAN và Trung Quốc tháng 82017 bước tiến tích cực cho tiến trình đàm phán thực chất coc, góp phần duy trì hòa bình và ổn định ở khu vực; tham gia với tư cách khách mời Hội nghị thượng đỉnh G7 tổ chức tại Canada và Nhật Bản, Hội nghị thượng đỉnh G20 tại Đức... Với những đóng góp tích cực, đầy tinh thần trách nhiệm và mang tính xây dựng, tiếng nói của Việt Nam được cộng đồng quốc tế coi trọng, lắng nghe, qua đó mà không ngừng nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên trường quốc tế. Bên cạnh những thành tựu công tác đối ngoại còn các hạn chế sau: Một là, công tác nghiên cứu cơ bản và dự báo chiến lược, chưa đáp ứng tốt yêu cầu, chưa chủ động theo kịp diễn biến của tình hình thế giới và khu vực biến động rất phức tạp và khó lường, chưa lường hết được những tác động bất lợi, dẫn đến trong một số vấn đề, ở một số thời điểm nhận thức của chúng ta không theo kịp tình hình, thiếu sự phối hợp điều hành thống nhất, đồng bộ. Hai là, trong quan hệ với các nước, nhất là các nước lớn, đối tác quan trọng, có lúc chúng ta còn lúng túng, bị động. Việt Nam chưa tạo dựng được quan hệ với các nước lớn thật sự ổn định, lâu dài, mức độ tin cậy vẫn chưa cao, chưa đồng đều và chưa thật bền vững; chưa khai thác tốt và phát huy hiệu quả các quan hệ lợi ích đan xen, tùy thuộc lẫn nhau với các nước lớn, … Việc tạo quan hệ đan xen lợi ích, đưa quan hệ đi vào chiều sâu, xây dựng các khuôn khổ quan hệ thực chất và hiệu quả, triển khai các thỏa thuận đã ký kết, tham gia và tận dụng các thể chế đa phương, nhất là ASEAN để bảo vệ tốt hơn lợi ích của Việt Nam vẫn còn chưa được như mong muốn. Cho đến nay, Việt Nam đã mở rộng đáng kể quan hệ với các nước và vùng lãnh thổ trên nhiều lĩnh vực khác nhau, nhưng chưa đưa mối quan hệ đó phát triển theo chiều sâu, bền vững do chưa xây dựng các khuôn khổ quan hệ hoặc chưa cụ thể hóa các thỏa thuận đã ký kết. Nguyên nhân là do các nguồn lực dành cho công tác đối ngoại, cả về vật chất và nhân sự còn hạn hẹp; cơ chế quản lý đối ngoại chưa tối ưu; chưa huy động được toàn bộ hệ thống tham gia công tác đối ngoại, nhất là chủ trương hội nhập quốc tế và đối ngoại đa phương, một phần do khác biệt lợi ích. Ba là, những hạn chế trong công tác chỉ đạo, quản lý. Cơ chế phối hợp giữa các ngành, nhất là giữa kinh tế, quốc phòng, an ninh, đối ngoại; giữa trung ương và địa phương chưa tốt, ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác đối ngoại, kể cả kinh tế đối ngoại. Hoạt động đối ngoại diễn ra khá sôi nổi, song không ít các hoạt động mang tính hiệu quả thấp, gây lãng phí. Sự quản lý công tác đối ngoại nhiều trường hợp còn thiếu nhịp nhàng, ăn khớp, …Công tác thông tin đối ngoại còn những mặt yếu kém, bị động, chưa sắc bén, chưa có sức thuyết phục. Thông tin cho các doanh nghiệp và người dân về hội nhập quốc tế, Cộng đồng ASEAN, … còn hạn chế, sự chuẩn bị trong nước còn chậm, thiếu chủ động. Việc triển khai đường lối và chính sách đối ngoại trong thực tiễn vẫn chưa mạnh mẽ, đồng bộ và toàn diện. Nhận thức của Bộ, ngành, địa phương chưa thực sự đầy đủ, thống nhất, công tác phối hợp chưa hiệu quả, việc thực hiện cam kết chưa đầy đủ và đồng bộ. Từ những thành tựu và hạn chế trên, để nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại trong thời gian tới, trước tình hình thế giới sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp và tác động nhiều mặt đến môi trường an ninh và phát triển của đất nước ta. Trong điều kiện đó, sự lãnh đạo của Đảng, thế và lực của đất nước được củng cố sau 35 năm đổi mới tiếp tục là nền tảng vững chắc để thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ của công tác đối ngoại. Đại hội Đảng lần thứ XIII đã khẳng định: Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, vì hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại; là bạn, là đối tác tin cậy và là thành viên tích cực, có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia dân tộc trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, cùng có lợi. Đại hội đã chỉ rõ cần tiếp tục phát huy vai trò tiên phong của đối ngoại trong việc tạo lập và giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, huy động các nguồn lực bên ngoài để phát triển đất nước, nâng cao vị thế và uy tín của đất nước. Cùng với đó, triển khai đồng bộ, sáng tạo, hiệu quả các hoạt động đối ngoại, bao gồm đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân, đối ngoại của các cấp, các ngành, các địa phương. Để thực hiện thắng lợi đường lối đối ngoại của Đại hội Đảng lần thứ XIII, cần tập trung vào những nhiệm vụ trọng tâm sau: Xây dựng nền ngoại giao toàn diện, hiện đại với các trụ cột đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước, đối ngoại nhân dân; bảo đảm sự lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý tập trung của Nhà nước đối với công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế. Cùng với đó, không ngừng đưa quan hệ với các nước đi vào chiều sâu, nhất là các nước láng giềng, các đối tác chiến lược, đối tác toàn diện, đối tác quan trọng và các nước bạn bè truyền thống, trên tinh thần bình đẳng, cùng có lợi, tôn trọng lẫn nhau và phù hợp với luật pháp quốc tế. Đồng thời, đẩy mạnh và nâng tầm đối ngoại đa phương. Chủ động, tích cực phát huy vai trò, đóng góp xây dựng, định hình các thể chế đa phương; phát huy vai trò tại ASEAN, Liên hợp quốc, các cơ chế hợp tác liên Nghị viện quốc tế và khu vực (như AIPA, IPU), APEC, hợp tác tiểu vùng Mê Công...; phối hợp chặt chẽ đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước, đối ngoại nhân dân; giữa đối ngoại với quốc phòng, an ninh để bảo vệ vững chắc chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển, lấy địa phương, doanh nghiệp và người dân làm trung tâm phục vụ, thu hút mạnh mẽ nguồn lực bên ngoài để phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Đổi mới nội dung, nâng cao hiệu quả công tác ngoại giao văn hóa, thông tin đối ngoại, bảo hộ công dân, công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài. Đẩy mạnh hội nhập quốc tế toàn diện, với hội nhập kinh tế quốc tế là trọng tâm, đồng thời nâng cao chất lượng hội nhập quốc tế trong các lĩnh vực xã hội, môi trường, khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, văn hóa, du lịch… Nâng cao hiệu quả phối hợp liên ngành trong triển khai công tác hội nhập quốc tế; không ngừng củng cố bản lĩnh chính trị, nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại. Để thực hiện thắng lợi đường lối đối ngoại mà Đại hội Đảng lần thứ XIII đề ra, cần thực hiện tốt một số giải pháp sau: Một là, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nhất quán nguyên tắc Đảng lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện và Nhà nước quản lý thống nhất công tác đối ngoại. Sự lãnh đạo của Đảng đới với xã hội và nhà nước Việt Nam mang tính lịch sử, tất yếu, khách quan, được dựa trên cơ sở pháp lý vững chắc, được quốc tế thừa nhận. Đề ra đường lối, chủ trương, giải pháp, quyết sách đúng đắn, phù hợp nhằm bảo vệ vững chắc lợi ích quốc gia, dân tộc. Việt Nam tiếp tục thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại; bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia – dân tộc; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, là bạn, là đối tác tin cậy, thành viên tích cực, có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế. Hai là, phối hợp chặt chẽ giữa ba trụ cột gồm đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân, tạo thế chân kiềng vững chắc, kiên quyết, kiên trì bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Tổ quốc “từ sớm, từ xa”, chủ động phòng ngừa và hóa giải các nguy cơ an ninh thông qua thúc đẩy đối thoại, xây dựng lòng tin, ngoại giao phòng ngừa và thượng tôn pháp luật. Qua đó tạo sức mạnh tổng hợp của tất cả các bộ, ban, ngành, địa phương, sự đồng thuận của nhân dân trong việc triển khai đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước. Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền đối ngoại, bảo vệ công dân, triển khai đồng bộ toàn diện hơn công tác với người Việt Nam ở nước ngoài. Chỉ đạo, hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra các hoạt động đối ngoại nhân dân, phối hợp với các cơ quan có liên quan triển khai các hoạt động đối ngoại quan trọng, giúp các tổ chức xã hội và đoàn thể nhân dân vừa tự chủ, tự chịu trách nhiệm với tinh thần “chủ động, linh hoạt, sáng tạo và hiệu quả”, vừa đảm bảo chấp hành đúng đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tránh những sự cố làm ảnh hưởng đến lợi ích và uy tín của tổ chức và đất nước trong hoạt động đối ngoại của mình. Ba là, đẩy mạnh đối ngoại song phương, tạo thế đan xen lợi ích, tăng độ tin cậy với các nước láng giềng, khu vực, các đối tác, đặc biệt là các đối tác chiến lược, toàn diện, các đối tác ưu tiên; nâng tầm đối ngoại đa phương, chủ động tham gia và phát huy vai trò của Việt Nam tại cơ chế đa phương khu vực và toàn cầu; đưa quan hệ với các nước thực sự đi vào chiều sâu, ổn định, bền vững, trên cơ sở luật pháp quốc tế, bình đẳng, cùng có lợi, đảm bảo lợi ích tối cao của quốc gia, dân tộc. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành động can thiệp vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia và ổn định chính trị của đất nước; mở rộng quan hệ và đẩy mạnh hợp tác với các lực lượng chính trị, xã hội và nhân dân các nước, phấn đấu vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác, phát triển và tiến bộ xã hội. Bốn là, đề ra những biện pháp, đối sách phù hợp, hiệu quả để xử lý những vấn đề đối ngoại quan trọng, phát hiện và đưa ra các giải pháp định hướng cho các ngành, các cấp khắc phục những nhược điểm, yếu kém trong công tác nghiên cứu, dự báo tình hình, những hiện tượng chủ quan, đơn giản một chiều, mất cảnh giác, cục bộ, đảm bảo sự thống nhất về quan điểm, chủ trương, đường lối và tính hiệu quả khi triển khai các hoạt động. Năm là, xây dựng tổ chức, bộ máy, rà soát, bổ sung, sửa đổi lại chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan tham mưu, chuyên trách về đối ngoại với tiêu chí “tinh gọn, hiệu quả”, vững vàng về chính trị, vững mạnh về chuyên môn, chịu trách nhiệm chính về lĩnh vực được giao, đồng thời gắn kết với các lực lượng làm công tác đối ngoại, phối hợp chặt chẽ giữ đối ngoại – quốc phòng – an ninh. Sáu là, xây dựng đội ngũ cán bộ đối ngoại toàn diện, hiện đại, ngang tầm nhiệm vụ. Cán bộ đối ngoại được đào tạo cơ bản về chuyên môn, nghiệp vụ, được rèn luyện thử thách trong công tác, có phẩm chất và bản lĩnh chính trị vững vàng, tuyệt đối trung thành với sự nghiệp của Đảng, lợi ích của Tổ quốc và nhân dân. Các cán bộ làm công tác đối ngoại phải không ngừng phấn đấu, nâng cao hơn nữa phẩm chất cách mạng, sự tận tụy và lòng trung thành với Đảng, với Tổ quốc, với nhân dân, nâng cao kiến thức, hiểu biết về lịch sử, văn hóa dân tộc, về chuyên môn, ngoại ngữ. Xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù nhằm khuyến khích, động viên, giữ nguồn nhân lực chất lượng cao, hạn chế tình trạng chảy máu chất xám trước sự cạnh tranh và sức hấp dẫn ngày càng lớn của các công ty, doanh nghiệp nước ngoài và khu vực tư nhân. Việc xây dựng chế độ phụ cấp đặc thù gắn với hàm, cấp ngoại giao cần được triển khai đồng bộ với việc tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ theo hướng chính quy, hiện đại.   Chủ đề 2: Thành tựu, hạn chế trong thực hiện đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới của Việt Nam. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiểu quả đối ngoại trong thời gian tới. BÀI LÀM Đường lối, chính sách đối ngoại của một nhà nước quốc gia là tổng thể các quan điểm xác định mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và phương châm chỉ đạo các hoạt động đối ngoại mà quốc gia đó thể hiện trong quan hệ với các nhà nước quốc gia và các chủ thể khác trong quan hệ quốc tế nhằm mục đích thực hiện thắng lợi những lợi ích của quốc gia dân tộc và của giai cấp cầm quyền trong từng giai đoạn lịch sử. Như vậy, đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta là hệ thống quan điểm về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp, phương châm chỉ đạo hoạt động của nước ta với bên ngoài nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc chân chính, đồng thời góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì mục tiêu của thời đại là hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Thành tựu Sau 35 năm thực hiện đường lối đối ngoại đổi mới, Việt Nam đã thu được nhiều thành tựu hết sức quan trọng, thể hiện trên các vấn đề lớn như sau: Thứ nhất, đã đẩy lùi được chính sách cô lập về chính trị, bao vây về kinh tế đối với nước ta, đồng thời mở rộng quan hệ với các quốc gia, kể cả các nước lớn và các trung tâm hàng đầu thế giới. Trong giai đoạn từ 19861995, thông qua các hoạt động ngoại giao tích cực, trong đó có việc phối hợp với tất cả các bên để đi tới một giải pháp chính trị cho vấn đề Campuchia. Việc ký Hiệp định về Campuchia (1991) đã chấm dứt tình trạng căng thẳng, đối đầu giữa Việt Nam với một số nước lợi dụng vấn đề Campuchia để bao vây, cô lập Việt Nam, góp phần khai thông quan hệ giữa Việt Nam với thế giới bên ngoài; đẩy mạnh các hoạt động ngoại giao, trong đó có chuyến thăm không chính thức Trung Quốc của Đoàn đại biểu cấp cao của Đảng và Nhà nước Việt Nam (1990), Việt Nam và Trung Quốc đã bình thường hóa quan hệ vào tháng 111991; chủ động mở quan hệ với các nước ASEAN; đấu tranh đòi Mỹ dỡ bỏ cấm vận và tiến tới bình thường hóa quan hệ với Việt Nam... Có thể nói, việc xác định đúng khâu then chốt là vấn đề Campuchia và với các bước đi cụ thể, tích cực, đến năm 1995, Việt Nam đã phá thế bị bao vây, cấm vận, cô lập và mở rộng quan hệ với các nước và các tổ chức quốc tế. Đến năm 2020, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189 nước; trong đó, Việt Nam đã xác lập 3 quan hệ đặc biệt, 17 quan hệ đối tác chiến lược, 13 quan hệ đối tác toàn diện. Trong số các nước này đều là các nước lớn, các trung tâm chính trị, kinh tế của thế giới. Lần đầu tiên trong lịch sử, Việt Nam có quan hệ đối tác chiến lược, đối tác toàn diện với tất cả nước lớn, trong đó có P5,toàn bộ G7, 1320 nước G20, 89 nước trong ASEAN. Thứ haỉ, đã tranh thủ được môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung phát triển kinh tế xã hội. Thông qua các hoạt động ngoại giao cụ thể, tích cực, đặc biệt là chú trọng tăng cường quan hệ hợp tác với các đối tác chủ chốt, thúc đẩy hợp tác kinh tế quốc tế và bắt đầu hội nhập chặt chẽ vào nền kinh tế khu vực và thế giới, Việt Nam đã tranh thủ được nguồn ngoại lực phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội. Bên cạnh thiết lập quan hệ ngoại giao với 189 nước, Việt Nam thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với 224 thị trường tại tất cả châu lục; đẩy mạnh hội nhập quốc tế, tham gia hơn 500 hiệp định song phương và đa phương trên nhiều lĩnh vực, thu hút một lượng lớn vốn FDI. Theo thống kê của Cục Đầu tư nước ngoài, tính lũy kế đến ngày 2092020, cả nước có 32.658 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 381,5 tỷ USD. Vốn thực hiện lũy kế của các dự án FDI ước đạt 225,8 tỷ USD, bằng 59,1% tổng vốn đầu tư đăng ký còn hiệu lực. Theo đối tác đầu tư, trong tháng 92020, có thêm dự án mới từ nhà đầu tư Colombia, nâng tổng số quốc gia, vùng lãnh thổ có dự án đầu tư còn hiệu lực tại Việt Nam lên 138, trong đó, đứng đầu là Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký gần 70,14 tỷ USD (chiếm 18,4% tông vốn đâu tư), Nhật Bản đứng thứ hai với gần 59,9 tỷ USD (chiếm 15,7% tổng vốn đầu tư), tiếp theo lần lượt là Singapore và Đài Loan, Hồng Kông... Đáng chú ý là lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng cao nhất với 222,92 tỷ USD, chiếm 58,4% tổng vốn đầu tư . Thứ ba, giữ vững được độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, đồng thời tùng bước giải quyết được nhiều vấn đề về

1 Chủ đề 1 THÀNH TỰU, HẠN CHẾ TRONG THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ ĐỔI MỚI CỦA VIỆT NAM, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỐI NGOẠI TRONG THỜI GIAN TỚI BÀI LÀM Đường lối, chính sách đối ngoại của một nhà nước quốc gia là tổng thể các quan điểm xác định mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và phương châm chỉ đạo các hoạt động đối ngoại mà quốc gia đó thể hiện trong quan hệ với các nhà nước quốc gia và các chủ thể khác trong quan hệ quốc tế nhằm mục đích thực hiện thắng lợi những lợi ích của quốc gia dân tộc và của giai cấp cầm quyền trong từng giai đoạn lịch sử Như vậy, đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta là hệ thống quan điểm về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp, phương châm chỉ đạo hoạt động của nước ta với bên ngoài nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc chân chính, đồng thời góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì mục tiêu của thời đại là hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội Thành tựu sau 35 năm thực hiện đường lối đối ngoại đổi mới, Việt Nam đã thu được nhiều thành tựu hết sức quan trọng, thể hiện trên các vấn đề lớn như sau: Thứ nhất, đã đẩy lùi được chính sách cô lập về chính trị, bao vây về kinh tế đối với nước ta, đồng thời mở rộng quan hệ với các quốc gia, kể cả các nước lớn và các trung tâm hàng đầu thế giới Trong giai đoạn từ 1986-1995, thông qua các hoạt động ngoại giao tích cực, trong đó có việc phối hợp với tất cả các bên để đi tới một giải pháp chính trị cho vấn đề Campuchia Việc ký Hiệp định về Campuchia (1991) đã chấm dứt tình trạng căng thẳng, đối đầu giữa Việt Nam với một số nước lợi dụng vấn đề Campuchia để bao vây, cô lập Việt Nam, góp phần khai thông quan hệ giữa Việt Nam với thế 2 giới bên ngoài; đẩy mạnh các hoạt động ngoại giao, trong đó có chuyến thăm không chính thức Trung Quốc của Đoàn đại biểu cấp cao của Đảng và Nhà nước Việt Nam (1990), Việt Nam và Trung Quốc đã bình thường hóa quan hệ vào tháng 11-1991; chủ động mở quan hệ với các nước ASEAN; đấu tranh đòi Mỹ dỡ bỏ cấm vận và tiến tới bình thường hóa quan hệ với Việt Nam Có thể nói, việc xác định đúng khâu then chốt là vấn đề Campuchia và với các bước đi cụ thể, tích cực, đến năm 1995, Việt Nam đã phá thế bị bao vây, cấm vận, cô lập và mở rộng quan hệ với các nước và các tổ chức quốc tế Đến năm 2020, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189 nước; trong đó, Việt Nam đã xác lập 3 quan hệ đặc biệt, 17 quan hệ đối tác chiến lược, 13 quan hệ đối tác toàn diện Trong số các nước này đều là các nước lớn, các trung tâm chính trị, kinh tế của thế giới Lần đầu tiên trong lịch sử, Việt Nam có quan hệ đối tác chiến lược, đối tác toàn diện với tất cả nước lớn, trong đó có P5, toàn bộ G7, 13/20 nước G20, 8/9 nước trong ASEAN Thứ hai, đã tranh thủ được môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung phát triển kinh tế - xã hội Thông qua các hoạt động ngoại giao cụ thể, tích cực, đặc biệt là chú trọng tăng cường quan hệ hợp tác với các đối tác chủ chốt, thúc đẩy hợp tác kinh tế quốc tế và bắt đầu hội nhập chặt chẽ vào nền kinh tế khu vực và thế giới, Việt Nam 2 đã tranh thủ được nguồn ngoại lực phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh thiết lập quan hệ ngoại giao với 189 nước, Việt Nam thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với 224 thị trường tại tất cả châu lục; đẩy mạnh hội nhập quốc tế, tham gia hơn 500 hiệp định song phương và đa phương trên nhiều lĩnh vực, thu hút một lượng lớn vốn FDI Theo thống kê của Cục Đầu tư nước ngoài, tính lũy kế đến ngày 20-9-2020, cả nước có 32.658 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 381,5 tỷ USD Vốn thực hiện lũy kế của các dự án FDI ước đạt 225,8 tỷ USD, bằng 59,1% tổng vốn đầu tư đăng ký còn hiệu lực Theo đối tác đầu tư, trong tháng 3 9-2020, có thêm dự án mới từ nhà đầu tư Colombia, nâng tổng số quốc gia, vùng lãnh thổ có dự án đầu tư còn hiệu lực tại Việt Nam lên 138, trong đó, đứng đầu là Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký gần 70,14 tỷ USD (chiếm 18,4% tông vốn đâu tư), Nhật Bản đứng thứ hai với gần 59,9 tỷ USD (chiếm 15,7% tổng vốn đầu tư), tiếp theo lần lượt là Singapore và Đài Loan, Hồng Kông Đáng chú ý là lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng cao nhất với 222,92 tỷ USD, chiếm 58,4% tổng vốn đầu tư Thứ ba, giữ vững được độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, đồng thời tùng bước giải quyết được nhiều vấn đề về biên giới trên bộ và trên biển với các nước có liên quan, tạo cơ sở pháp lý và điều kiện thuận lợi để quản lý biên giới, bảo vệ chủ quyền, mở rộng hợp tác quốc tế, góp phần củng cố hòa bình, ổn định trong khu vực Cho đến nay, thông qua các hoạt động ngoại giao, Việt Nam và Trung Quốc đã ký Hiệp định biên giới trên bộ và hoàn thành việc phân giới cắm mốc trên bộ; ký Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định nghề cá Vịnh Bắc Bộ; ký Thỏa thuận về các nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Công tác phân giới cắm mốc giữa Việt Nam với Lào và Campuchia đang được tích cực triển khai trên cơ sở những Hiệp định biên giới đã ký kết Ngoài ra, Việt Nam đã ký các thỏa thuận song phương về hợp tác giải quyết vùng chồng lấn trên biển với từng nước trong khu vực như với Malaixia, Inđônêxia, Philíppin, Thái Lan trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi, tạo điều kiện thuận lợi việc mở rộng và tăng cường hợp tác Chúng ta đã xử lý tốt và không ngừng đưa các mối quan hệ với các đối tác hàng đầu như Trung Quốc, Mỹ, Nga, Liên minh châu Âu (nhất là Đức), Nhật Bản… đi vào chiều sâu và ngày càng thực chất; Mặc dù thời gian qua, có nước đã tiến hành cải tạo đảo/đá trái phép ở biển Đông, đã tiến hành quân sự hóa ồ ạt các đảo nhân tạo đã chiếm đóng trái phép, đã có nhiều hành động chèn ép, vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của nước ta, nhưng chúng ta đã khéo léo, kiên trì, kiên quyết đấu tranh bằng nhiều hình thức, biện pháp phù hợp, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao, vừa bảo vệ được độc lập, chủ quyền, quyền chủ quyền, vừa giữ vững được môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước Chúng ta cũng đang cùng ASEAN và Trung Quốc tích cực tham gia đàm phán về COC, đẩy mạnh trao đổi về phân định vùng đặc quyền kinh tế với Indonesia, tiếp tục duy trì các cơ chế đàm phán với Trung Quốc ở khu vực ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ và tích cực nghiên cứu các khả năng hợp tác cùng phát triển; Mặc dù các nước lớn thời gian qua ra sức vận động, lôi kéo Việt Nam tham gia các tập hợp lực lượng mới, chúng ta đã khẳng định được đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, xử lý tương đối cân bằng quan hệ với các nước lớn… Chúng ta cũng đã xử lý tốt 3 quan hệ với các nước láng giềng Trong thời gian từ 2013 – 2018, mặc dù tình hình ở Campuchia có nhiều biến động chính trị phức tạp, chúng ta vẫn kiên trì hòa hiếu, duy trì môi trường hòa bình, hữu nghị Chúng ta cũng đã hoàn thành việc tăng dày, tôn tạo mốc giới với Lào; đang triển khai việc thực hiện Nghị định thư và Hiệp định quy chế biên giới Việt – Lào Với Campuchia, hai nước cũng đã hoàn thành 84% việc phân giới cắm mốc và đang xúc tiến hoàn tất văn kiện ghi nhận những kết quả đã đạt được Việt Nam cũng đang tích cực tham gia và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong ASEAN, nhất là trong việc xây dựng ba cộng đồng, duy trì đoàn kết nội khối, duy trì vai trò trung tâm của ASEAN, duy trì và củng cố quan hệ của ASEAN với các đối tác bên ngoài; Chúng ta cũng đã đấu tranh kiên quyết, làm thất bại nhiều âm mưu can thiệp của các lực lượng thù địch trong vấn đề dân chủ nhân quyền, tôn giáo; kịp thời xử lý nhiều vụ việc phức tạp về chính trị đối ngoại, góp phần bảo vệ chế độ, bảo đảm ổn định chính trị - xã hội… Thứ tư, có những đóng góp tích cực, đầy tinh thần trách nhiệm và mang tính xây dựng cho xu thế hòa bình, hợp tác Thông qua các hoạt động cụ thể như tổ chức thành công 4 nhiều hội nghị quốc tế: Hội nghị cấp cao Pháp ngữ, Hội nghị cấp cao ASEM, Chủ tịch luân phiên của ASEAN năm 2010 và năm 2020, ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009 và nhiệm kỳ 2020- 2021, là nước chủ nhà Hội nghị thượng đỉnh APEC năm 2006 và năm 2017 Việt Nam cũng đã tham gia giải quyết nhiều vấn đề lớn của thế giới và khu vực, trong đó có việc Việt Nam cùng các nước khác trong ASEAN ký DOC giữa ASEAN và Trung Quốc tháng 11-2002 và ký kết khung coc giữa ASEAN và Trung Quốc tháng 8-2017 - bước tiến tích cực cho tiến trình đàm phán thực chất coc, góp phần duy trì hòa bình và ổn định ở khu vực; tham gia với tư cách khách mời Hội nghị thượng đỉnh G7 tổ chức tại Canada và Nhật Bản, Hội nghị thượng đỉnh G20 tại Đức Với những đóng góp tích cực, đầy tinh thần trách nhiệm và mang tính xây dựng, tiếng nói của Việt Nam được cộng đồng quốc tế coi trọng, lắng nghe, qua đó mà không ngừng nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên trường quốc tế Bên cạnh những thành tựu công tác đối ngoại còn các hạn chế sau: - Một là, công tác nghiên cứu cơ bản và dự báo chiến lược, chưa đáp ứng tốt yêu cầu, chưa chủ động theo kịp diễn biến của tình hình thế giới và khu vực biến động rất phức tạp và khó lường, chưa lường hết được những tác động bất lợi, dẫn đến trong một số vấn đề, ở một số thời điểm nhận thức của chúng ta không theo kịp tình hình, thiếu sự phối hợp điều hành thống nhất, đồng bộ - Hai là, trong quan hệ với các nước, nhất là các nước lớn, đối tác quan trọng, có lúc chúng ta còn lúng túng, bị động Việt Nam chưa tạo dựng được quan hệ với các nước lớn thật sự ổn định, lâu dài, mức độ tin cậy vẫn chưa cao, chưa đồng đều và chưa thật bền vững; chưa khai thác tốt và phát huy hiệu quả các quan hệ lợi ích đan xen, tùy thuộc lẫn nhau với các nước lớn, … Việc tạo quan hệ đan xen lợi ích, đưa quan hệ đi vào chiều sâu, xây dựng các khuôn khổ quan hệ thực chất và hiệu quả, triển khai các thỏa thuận đã ký kết, tham gia và tận dụng các thể chế đa phương, nhất 4 là ASEAN để bảo vệ tốt hơn lợi ích của Việt Nam vẫn còn chưa được như mong muốn Cho đến nay, Việt Nam đã mở rộng đáng kể quan hệ với các nước và vùng lãnh thổ trên nhiều lĩnh vực khác nhau, nhưng chưa đưa mối quan hệ đó phát triển theo chiều sâu, bền vững do chưa xây dựng các khuôn khổ quan hệ hoặc chưa cụ thể hóa các thỏa thuận đã ký kết Nguyên nhân là do các nguồn lực dành cho công tác đối ngoại, cả về vật chất và nhân sự còn hạn hẹp; cơ chế quản lý đối ngoại chưa tối ưu; chưa huy động được toàn bộ hệ thống tham gia công tác đối ngoại, nhất là chủ trương hội nhập quốc tế và đối ngoại đa phương, một phần do khác biệt lợi ích - Ba là, những hạn chế trong công tác chỉ đạo, quản lý Cơ chế phối hợp giữa các ngành, nhất là giữa kinh tế, quốc phòng, an ninh, đối ngoại; giữa trung ương và địa phương chưa tốt, ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác đối ngoại, kể cả kinh tế đối ngoại Hoạt động đối ngoại diễn ra khá sôi nổi, song không ít các hoạt động mang tính hiệu quả thấp, gây lãng phí Sự quản lý công tác đối ngoại nhiều trường hợp còn thiếu nhịp nhàng, ăn khớp, …Công tác thông tin đối ngoại còn những mặt yếu kém, bị động, chưa sắc bén, chưa có sức thuyết phục Thông tin cho các doanh nghiệp và người dân về hội nhập quốc tế, Cộng đồng ASEAN, … còn hạn chế, sự chuẩn bị trong nước còn chậm, thiếu chủ động Việc triển khai đường lối và chính sách đối ngoại trong thực tiễn vẫn chưa mạnh mẽ, đồng bộ và toàn diện Nhận thức của Bộ, ngành, địa phương chưa thực sự đầy đủ, thống nhất, công tác phối hợp chưa hiệu quả, việc thực hiện cam kết chưa đầy đủ và đồng bộ Từ những thành tựu và hạn chế trên, để nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại trong thời gian tới, trước tình hình thế giới sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp và tác động nhiều mặt đến môi trường an ninh và phát triển của đất nước ta Trong điều kiện đó, sự lãnh đạo của Đảng, thế và lực của đất nước được củng cố sau 35 năm đổi mới tiếp tục là nền tảng vững chắc để thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ của công tác đối ngoại Đại hội Đảng lần thứ XIII đã khẳng định: Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, vì hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại; là bạn, là đối tác tin cậy và là thành viên tích cực, có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, cùng có lợi Đại hội đã chỉ rõ cần tiếp tục phát huy vai trò tiên phong của đối ngoại trong việc tạo lập và giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, huy động các nguồn lực bên ngoài để phát triển đất nước, nâng cao vị thế và uy tín của đất nước Cùng với đó, triển khai đồng bộ, sáng tạo, hiệu quả các hoạt động đối ngoại, bao gồm đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân, đối ngoại của các cấp, các ngành, các địa phương Để thực hiện thắng lợi đường lối đối ngoại của Đại hội Đảng lần thứ XIII, cần tập trung vào những nhiệm vụ trọng tâm sau: Xây dựng nền ngoại giao toàn diện, hiện đại với các trụ cột đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước, đối ngoại nhân dân; bảo đảm sự lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý tập trung của Nhà nước đối với công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế Cùng với đó, không ngừng đưa 5 quan hệ với các nước đi vào chiều sâu, nhất là các nước láng giềng, các đối tác chiến lược, đối tác toàn diện, đối tác quan trọng và các nước bạn bè truyền thống, trên tinh thần bình đẳng, cùng có lợi, tôn trọng lẫn nhau và phù hợp với luật pháp quốc tế Đồng thời, đẩy mạnh và nâng tầm đối ngoại đa phương Chủ động, tích cực phát huy vai trò, đóng góp xây dựng, định hình các thể chế đa phương; phát huy vai trò tại ASEAN, Liên hợp quốc, các cơ chế hợp tác liên Nghị viện quốc tế và khu vực (như AIPA, IPU), APEC, hợp tác tiểu vùng Mê Công ; phối hợp chặt chẽ đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước, đối ngoại nhân dân; giữa đối ngoại với quốc phòng, an ninh để bảo vệ vững chắc chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc Đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển, lấy địa phương, doanh nghiệp và người dân làm trung tâm phục vụ, thu hút mạnh mẽ nguồn lực bên ngoài để phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Đổi mới nội dung, nâng cao hiệu quả công tác ngoại giao văn hóa, thông tin đối ngoại, bảo hộ công dân, công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài Đẩy mạnh hội nhập quốc tế toàn diện, với hội nhập kinh tế quốc tế là trọng tâm, đồng thời nâng cao chất lượng hội nhập quốc tế trong các lĩnh vực xã hội, môi trường, khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, văn hóa, du lịch… Nâng cao hiệu quả phối hợp liên ngành trong triển khai công tác hội nhập quốc tế; không ngừng củng cố bản lĩnh chính trị, nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại Để thực hiện thắng lợi đường lối đối ngoại mà Đại hội Đảng lần thứ XIII đề ra, cần thực hiện tốt một số giải pháp sau: Một là, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nhất quán nguyên tắc Đảng lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện và Nhà nước quản lý thống nhất công tác đối ngoại Sự lãnh đạo của Đảng đới với xã hội và nhà nước Việt Nam mang tính lịch sử, tất yếu, khách quan, được dựa trên cơ sở pháp lý vững chắc, được quốc tế thừa nhận Đề ra đường lối, chủ trương, giải pháp, quyết sách đúng đắn, phù hợp nhằm bảo vệ vững chắc lợi ích quốc gia, dân tộc Việt Nam tiếp tục thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại; bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia – dân tộc; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, là bạn, là đối tác tin cậy, thành viên tích cực, có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế Hai là, phối hợp chặt chẽ giữa ba trụ cột gồm đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân, tạo thế chân kiềng vững chắc, kiên quyết, kiên trì bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Tổ quốc “từ sớm, từ xa”, chủ động phòng ngừa và hóa giải các nguy cơ an ninh thông qua thúc đẩy đối thoại, xây dựng lòng tin, ngoại giao phòng ngừa và thượng tôn pháp luật Qua đó tạo sức mạnh tổng hợp của tất cả các bộ, ban, ngành, địa phương, sự đồng thuận của nhân dân trong việc triển khai đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền đối ngoại, bảo vệ công dân, triển khai đồng bộ toàn diện hơn công tác với người Việt Nam ở nước ngoài Chỉ đạo, hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra các hoạt động đối ngoại nhân dân, phối hợp với các cơ quan có liên quan triển 6 khai các hoạt động đối ngoại quan trọng, giúp các tổ chức xã hội và đoàn thể nhân dân vừa tự chủ, tự chịu trách nhiệm với tinh thần “chủ động, linh hoạt, sáng tạo và hiệu quả”, vừa đảm bảo chấp hành đúng đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tránh những sự cố làm ảnh hưởng đến lợi ích và uy tín của tổ chức và đất nước trong hoạt động đối ngoại của mình Ba là, đẩy mạnh đối ngoại song phương, tạo thế đan xen lợi ích, tăng độ tin cậy với các nước láng giềng, khu vực, các đối tác, đặc biệt là các đối tác chiến lược, toàn diện, các đối tác ưu tiên; nâng tầm đối ngoại đa phương, chủ động tham gia và phát huy vai trò của Việt Nam tại cơ chế đa phương khu vực và toàn cầu; đưa quan hệ với các nước thực sự đi vào chiều sâu, ổn định, bền vững, trên cơ sở luật pháp quốc tế, bình đẳng, cùng có lợi, đảm bảo lợi ích tối cao của quốc gia, dân tộc Kiên quyết, kiên trì đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành động can thiệp vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia và ổn định chính trị của đất nước; mở rộng quan hệ và đẩy mạnh hợp tác với các lực lượng chính trị, xã hội và nhân dân các nước, phấn đấu vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác, phát triển và tiến bộ xã hội Bốn là, đề ra những biện pháp, đối sách phù hợp, hiệu quả để xử lý những vấn đề đối ngoại quan trọng, phát hiện và đưa ra các giải pháp định hướng cho các ngành, các cấp khắc phục những nhược điểm, yếu kém trong công tác nghiên cứu, dự báo tình hình, những hiện tượng chủ quan, đơn giản một chiều, mất cảnh giác, cục bộ, đảm bảo sự thống nhất về quan điểm, chủ trương, đường lối và tính hiệu quả khi triển khai các hoạt động Năm là, xây dựng tổ chức, bộ máy, rà soát, bổ sung, sửa đổi lại chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan tham mưu, chuyên trách về đối ngoại với tiêu chí “tinh gọn, hiệu quả”, vững vàng về chính trị, vững mạnh về chuyên môn, chịu trách nhiệm chính về lĩnh vực được giao, đồng thời gắn kết với các lực lượng làm công tác đối ngoại, phối hợp chặt chẽ giữ đối ngoại – quốc phòng – an ninh Sáu là, xây dựng đội ngũ cán bộ đối ngoại toàn diện, hiện đại, ngang tầm nhiệm vụ Cán bộ đối ngoại được đào tạo cơ bản về chuyên môn, nghiệp vụ, được rèn luyện thử thách trong công tác, có phẩm chất và bản lĩnh chính trị vững vàng, tuyệt đối trung thành với sự nghiệp của Đảng, lợi ích của Tổ quốc và nhân dân Các cán bộ làm công tác đối ngoại phải không ngừng phấn đấu, nâng cao hơn nữa phẩm chất cách mạng, sự tận tụy và lòng trung thành với Đảng, với Tổ quốc, với nhân dân, nâng cao kiến thức, hiểu biết về lịch sử, văn hóa dân tộc, về chuyên môn, ngoại ngữ Xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù nhằm khuyến khích, động viên, giữ nguồn nhân lực chất lượng cao, hạn chế tình trạng chảy máu chất xám trước sự cạnh tranh và sức hấp dẫn ngày càng lớn của các công ty, doanh nghiệp nước ngoài và khu vực tư nhân Việc xây dựng chế độ phụ cấp đặc thù gắn với hàm, cấp ngoại giao cần được triển khai đồng bộ với việc tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ theo hướng chính quy, hiện đại 7 Chủ đề 2: Thành tựu, hạn chế trong thực hiện đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới của Việt Nam Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiểu quả đối ngoại trong thời gian tới BÀI LÀM Đường lối, chính sách đối ngoại của một nhà nước quốc gia là tổng thể các quan điểm xác định mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và phương châm chỉ đạo các hoạt động đối ngoại mà quốc gia đó thể hiện trong quan hệ với các nhà nước quốc gia và các chủ thể khác trong quan hệ quốc tế nhằm mục đích thực hiện thắng lợi những lợi ích của quốc gia dân tộc và của giai cấp cầm quyền trong từng giai đoạn lịch sử Như vậy, đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta là hệ thống quan điểm về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp, phương châm chỉ đạo hoạt động của nước ta với bên ngoài nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc chân chính, đồng thời góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì mục tiêu của thời đại là hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội Thành tựu Sau 35 năm thực hiện đường lối đối ngoại đổi mới, Việt Nam đã thu được nhiều thành tựu hết sức quan trọng, thể hiện trên các vấn đề lớn như sau: Thứ nhất, đã đẩy lùi được chính sách cô lập về chính trị, bao vây về kinh tế đối với nước ta, đồng thời mở rộng quan hệ với các quốc gia, kể cả các nước lớn và các trung tâm hàng đầu thế giới Trong giai đoạn từ 1986-1995, thông qua các hoạt động ngoại giao tích cực, trong đó có việc phối hợp với tất cả các bên để đi tới một giải pháp chính trị cho vấn đề Campuchia Việc ký Hiệp định về Campuchia (1991) đã chấm dứt tình trạng căng thẳng, đối đầu giữa Việt Nam với một số nước lợi dụng vấn đề Campuchia để bao vây, cô lập Việt Nam, góp phần khai thông quan hệ giữa Việt Nam với thế giới bên ngoài; đẩy mạnh các hoạt động ngoại giao, trong đó có chuyến thăm không chính thức Trung Quốc của Đoàn đại biểu cấp cao của Đảng và Nhà nước Việt Nam (1990), Việt Nam và Trung Quốc đã bình thường hóa quan hệ vào tháng 11-1991; chủ động mở quan hệ với các nước ASEAN; đấu tranh đòi Mỹ dỡ bỏ cấm vận và tiến tới bình thường hóa quan hệ với Việt Nam Có thể nói, việc xác định đúng khâu then chốt là vấn đề Campuchia và với các bước đi cụ thể, tích cực, đến năm 1995, Việt Nam đã phá thế bị bao vây, cấm vận, cô lập và mở rộng quan hệ với các nước và các tổ chức quốc tế Đến năm 2020, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189 nước; trong đó, Việt Nam đã xác lập 3 quan hệ đặc biệt, 17 quan hệ đối tác chiến lược, 13 quan hệ đối tác toàn diện Trong số các nước này đều là các nước lớn, các trung tâm chính trị, kinh tế của thế giới Lần đầu tiên trong lịch sử, Việt Nam có quan hệ đối tác chiến lược, đối tác toàn diện với tất cả nước lớn, trong đó có P5,toàn bộ G7, 13/20 nước G20, 8/9 nước trong ASEAN Thứ haỉ, đã tranh thủ được môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung phát triển 8 kinh tế - xã hội Thông qua các hoạt động ngoại giao cụ thể, tích cực, đặc biệt là chú trọng tăng cường quan hệ hợp tác với các đối tác chủ chốt, thúc đẩy hợp tác kinh tế quốc tế và bắt đầu hội nhập chặt chẽ vào nền kinh tế khu vực và thế giới, Việt Nam đã tranh thủ được nguồn ngoại lực phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh thiết lập quan hệ ngoại giao với 189 nước, Việt Nam thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với 224 thị trường tại tất cả châu lục; đẩy mạnh hội nhập quốc tế, tham gia hơn 500 hiệp định song phương và đa phương trên nhiều lĩnh vực, thu hút một lượng lớn vốn FDI Theo thống kê của Cục Đầu tư nước ngoài, tính lũy kế đến ngày 20-9-2020, cả nước có 32.658 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 381,5 tỷ USD Vốn thực hiện lũy kế của các dự án FDI ước đạt 225,8 tỷ USD, bằng 59,1% tổng vốn đầu tư đăng ký còn hiệu lực Theo đối tác đầu tư, trong tháng 9-2020, có thêm dự án mới từ nhà đầu tư Colombia, nâng tổng số quốc gia, vùng lãnh thổ có dự án đầu tư còn hiệu lực tại Việt Nam lên 138, trong đó, đứng đầu là Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký gần 70,14 tỷ USD (chiếm 18,4% tông vốn đâu tư), Nhật Bản đứng thứ hai với gần 59,9 tỷ USD (chiếm 15,7% tổng vốn đầu tư), tiếp theo lần lượt là Singapore và Đài Loan, Hồng Kông Đáng chú ý là lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng cao nhất với 222,92 tỷ USD, chiếm 58,4% tổng vốn đầu tư1 Thứ ba, giữ vững được độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, đồng thời tùng bước giải quyết được nhiều vấn đề về biên giới trên bộ và trên biển với các nước có liên quan, tạo cơ sở pháp lý và điều kiện thuận lợi để quản lý biên giới, bảo vệ chủ quyền, mở rộng hợp tác quốc tế, góp phần củng cố hòa bình, ổn định trong khu vực Cho đến nay, thông qua các hoạt động ngoại giao, Việt Nam và Trung Quốc đã ký Hiệp định biên giới trên bộ và hoàn thành việc phân giới cắm mốc trên bộ; ký Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định nghề cá Vịnh Bắc Bộ; ký Thỏa thuận về các nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Công tác phân giới cắm mốc giữa Việt Nam với Lào và Campuchia đang được tích cực triển khai trên cơ sở những Hiệp định biên giới đã ký kết Ngoài ra, Việt Nam đã ký các thỏa thuận song phương về hợp tác giải quyết vùng chồng lấn trên biển với từng nước trong khu vực như với Malaixia, Inđônêxia, Philíppin, Thái Lan trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi, tạo điều kiện thuận lợi việc mở rộng và tăng cường hợp tác Thứ tư, có những đóng góp tích cực, đầy tinh thần trách nhiệm và mang tính xây dựng cho xu thế hòa bình, hợp tác Thông qua các hoạt động cụ thể như tổ chức thành công nhiều hội nghị quốc tế: Hội nghị cấp cao Pháp ngữ, Hội nghị cấp cao ASEM, Chủ tịch luân phiên của ASEAN năm 2010 và năm 2020, ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009 và nhiệm kỳ 2020-2021, là nước chủ nhà Hội nghị thượng đỉnh APEC năm 2006 và năm 2017 Việt Nam cũng đã tham gia giải quyết nhiều vấn đề lớn của thế giới và khu vực, trong đó có việc Việt Nam cùng các nước 1 9 khác trong ASEAN ký DOC giữa ASEAN và Trung Quốc tháng 11-2002 và ký kết khung coc giữa ASEAN và Trung Quốc tháng 8-2017 - bước tiến tích cực cho tiến trình đàm phán thực chất coc, góp phần duy trì hòa bình và ổn định ở khu vực; tham gia với tư cách khách mời Hội nghị thượng đỉnh G7 tổ chức tại Canada và Nhật Bản, Hội nghị thượng đỉnh G20 tại Đức Với những đóng góp tích cực, đầy tinh thần trách nhiệm và mang tính xây dựng, tiếng nói của Việt Nam được cộng đồng quốc tế coi trọng, lắng nghe, qua đó mà không ngừng nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên trường quốc tế Hạn chế Một là, yếu kém trong công tác nghiên cứu cơ bản và dự báo chiến lược Công tác này trong những năm qua tuy có nhiều tiến bộ nhưng vẫn chưa đáp ứng tốt yêu cầu, có lúc còn thiếu tính chủ động, chưa theo kịp diễn biển của tình hình, chưa lường hết những tác động bất lợi, thiếu sự phối hợp điều hành thống nhất, đồng bộ; “hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế có mặt, có lúc chưa theo kịp diễn biến của tình hình, chưa lường hết những tác động bất lợi” Hai là, trong quan hệ với một số đối tác quan trọng, mức độ tin cậy vẫn chưa cao, chưa đồng đều và chưa thật bền vững; chưa khai thác tốt và phát huy hiệu quả các quan hệ lợi ích đan xen với các đối tác quan trọng Cho đến nay, Việt Nam đã mở rộng đáng kể quan hệ với các nước và vùng lãnh thổ trên nhiều lĩnh vực khác nhau, nhưng chưa đưa mối quan hệ đó phát triển chiều sâu, bền vững do chưa xây dựng các khuôn khổ quan hệ hoặc chưa cụ thể hóa các thỏa thuận đã ký kết Một số đối tác lớn của Việt Nam như Nga, Ấn Độ, hợp tác kinh tế còn khá nhiều hạn chế, chưa toàn diện Việc bảo đảm quan hệ Việt - Trung phát triển ổn định, lành mạnh cũng gặp không ít trở ngại từ vấn đề Biển Đông Ba là, những hạn chế trong công tác chỉ đạo, quản lý Trong những năm qua, hoạt động đối ngoại là khá sôi động, song không ít các hoạt động tính hiệu quả thấp, thậm chí còn gây lãng phí Sự phối hợp giữa các ngành, các cấp, sự quản lý công tác đối ngoại trong nhiều trường hợp vẫn còn thiếu nhịp nhàng, ăn khớp Đề xuất kiến nghị: - Trong công tác dối ngoại; + Bảo vệ quyền và lợi ít của quốc gia đồng thời gớp phần vào cuộc đấu tranh chung của thi giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội, góp phần xây dựng phát triển công nghiệp hoá và hiện đại hoá, đảm bảo quốc phòng - an ninh + Tuyên truyền, thống nhất cả 2 mặt hội nhập quốc tế, khơi vậy tinh thần dân tộc + Xây dựng và triển khai chiến lược hội nhập quốc tế: thẻ chế, cơ sở hạ tầng, nguòn nhân lực + Thiết lập cơ chế chỉ đạo, điều hành, kiểm tra, giám sát; tăng cường; phân cáp trách nhiệm trên giao + Thường xuyên cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh trong nước 10 + Xây dựng và triển khai chiến lước tham gia các liên kết kinh tế - Kiên quyết + Không lọi trừ bất cứ biện pháp, phương cách nào để quyết bảo vệ đến cung các lợi ít quốc gia dân tộc - Kiên trì + Không nóng vọi, manh động mà phải tậng dụng mội biện pháp hoà bình, phù hợp với luật pháp quốc tế + Tận dung mội kênh, mội phương thức có thể + Không để ảnh hưởng đến nhiệm vụ đối ngoại quan trọng nhất là “ Giữ vững môi trường hoà bình ổn định” + Thể hiện mối quan hệ giữa 2 nhiệm vụ đối ngoại: Một là: Giữ vững môi trường hoà bình Hai là: Bảo vệ vũng chắc tổ quốc + Đưa ra tính hiệu trách nhiệm của Việt Nam trong việc giữ môi trường khu vực hoà bình, ổn định và phát triển, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ từ các nước CHỦ ĐỀ 3 PHÂN TÍCH THÀNH TỰU; HẠN CHẾ, KHÓ KHĂN CỦA LIÊN HỢP QUỐC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC NÀY MỞ ĐẦU Sau 75 năm tồn tại và phát triển, Liên hợp quốc đã trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, có thất bại nhưng thành tựu của Liên hợp quốc là nổi bật Liên hợp quốc ngày càng chứng tỏ là một tổ chức không thể thiếu trong nền chính trị thế giới Sự lớn mạnh của Liên hợp quốc chính là nhờ ở mục tiêu đúng đắn của tổ chức phù hợp với nguyện vọng hòa bình, độc lập, phát triển và tiến bộ xã hội của các dân tộc Đồng thời, tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc là nhiệm vụ quan trọng của Tổ chức quốc tế nói chung, Việt Nam nói riêng - bước hiện thực hóa đường lối hội nhập quốc tế và đối ngoại của Đảng, Nhà nước ta, nhằm khẳng định vai trò, trách nhiệm, uy tín, vị thế của Việt Nam trong việc giữ vững môi trường hòa bình, ổn định của khu vực và thế giới để các quốc gia cùng hợp tác, phát triển Trên cơ sở những bài đã học, tôi xin phân tích vấn đề “Phân tích thành tựu; hạn chế, khó khăn của Liên hợp quốc và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức này” làm bài thu hoạch môn Quan hệ quốc tế NỘI DUNG 1 Giới thiệu về Tổ chức quốc tế

Ngày đăng: 22/03/2024, 16:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan