Dạy học đại số 7 theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho hs

108 7 0
Dạy học đại số 7 theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho hs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

30 Chương 2: BIỆN PHÁP DẠY HỌC ĐẠI SỐ 7 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CHO HỌC SINH .... Định hướng đề xuất biện pháp dạy học đại số 7 theo hướng phát triển n

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– TRỊNH THỊ DIỆU LINH DẠY HỌC ĐẠI SỐ 7 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– TRỊNH THỊ DIỆU LINH DẠY HỌC ĐẠI SỐ 7 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CHO HỌC SINH Ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học Bộ môn Toán Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: 1 PGS TS Đỗ Thị Trinh 2 PGS TS Trịnh Thị Phương Thảo THÁI NGUYÊN - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng các kết quả trình bày trong luận văn này là không bị trùng lặp với các luận văn trước đây Nguồn tài liệu sử dụng cho việc hoàn thành luận văn là các nguồn tài liệu mở Các thông tin tài liệu trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc Tôi cam đoan đã thực hiện việc kiểm tra mức độ tương đồng nội dung luận văn qua phần mềm Turnitin một cách trung thực và đạt kết quả mức độ tương đồng 24% Bản luận văn kiểm tra qua phần mềm là bản cứng đã nộp để bảo vệ trước hội đồng Thái Nguyên, tháng 10 năm 2023 Học viên Trịnh Thị Diệu Linh i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Phương pháp giảng dạy môn Toán trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Toán, bộ phận sau Đại học- phòng đào tạo trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành khóa học Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các cô hướng dẫn PGS.TS Đỗ Thị Trinh và PGS.TS Trịnh Thị Phương Thảo đã tận tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn này Đối với tác giả, cô là tấm gương sáng về tinh thần làm việc không mệt mỏi, lòng hăng say với khoa học, lòng nhiệt tình bồi dưỡng thế hệ trẻ Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô giáo tổ Toán khu vực tỉnh Bắc Ninh , tập thể lớp 7A, 7B THCS Tri Phương, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh đã tạo điều kiện cho tác giả trong quá trình nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2023 Tác giả Trịnh Thị Diệu Linh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng iv Danh mục các biểu đồ v Danh mục các hình ảnh vi MỞ ĐẦU 1 1.1 Lí do chọn đề tài 1 1.2 Mục đích nghiên cứu 2 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2 1.4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 2 1.5 Phương pháp nghiên cứu 3 1.6 Giải thiết khoa học 3 1.7 Cấu trúc luận văn 3 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 1.1 Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn 4 1.1.1 Khái niệm năng lực 4 1.1.2 Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn 7 1.1.3 Cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn 8 1.1.4 Biểu hiện của năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn 10 1.1.5 Ý nghĩa của việc hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh 10 1.1.6 Cách thức dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh 11 1.1.7 Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực 12 1.2 Cơ hội dạy học đại số 7 theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn 14 1.2.1 Vai trò của chương trình đại số 7 14 1.2.2 Nội dung chương trình đại số ở lớp 7 15 1.2.3 Những vấn đề thực tiễn xuất hiện trong chương trình đại số 7 16 iii 1.3 Khảo sát thực trạng dạy học đại số 7 theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn 18 1.3.1 Mục đích của khảo sát 18 1.3.2 Đối tượng khảo sát 18 1.3.3 Phương pháp khảo sát 19 1.3.4 Kết quả khảo sát 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 30 Chương 2: BIỆN PHÁP DẠY HỌC ĐẠI SỐ 7 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CHO HỌC SINH 31 2.1 Định hướng đề xuất biện pháp dạy học đại số 7 theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh 31 2.1.1 Định hướng 1: Các biện pháp đề xuất phù hợp với trình độ, nhu cầu, nhận thưc của học sinh 31 2.1.2 Định hướng 2: Các biện pháp được đề xuất trên cơ sở đảm bảo nội dung chương trình và giúp học sinh nắm vững kiến thức đại số 7 31 2.1.3 Định hướng 3: Các biện pháp được đề xuất đảm bảo hiệu quả mối liên hệ giữa nội dung đại số 7 với thực tiễn đời sống 32 2.1.4 Định hướng 4: Các biện pháp được đề xuất góp phần đổi mới phương pháp dạy học nội dung đại số 7 đồng thời phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh 32 2.2 Biện pháp dạy học đại số 7 theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh 32 2.2.1 Biện pháp 1: Tăng cường gợi động cơ và hình thành kiến thức mới cho học sinh bằng các bài toán có nội dung thực tiễn 32 2.2.2 Biện pháp 2: Rèn luyện cho học sinh khả năng chuyển bài toán thực tiễn sang bài toán toán học 38 2.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường sử dụng các bài toán thực tiễn trong các giờ luyện tập nhằm rèn kĩ năng giải các bài toán có nội dung thực tiễn cho học sinh 45 2.2.4 Biện pháp 4 Sử dụng các bài toán thực tiễn trong kiểm tra đánh giá 52 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 57 iv 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 57 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 57 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 58 3.4 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 58 3.5 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 58 3.5.1 Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm 58 3.5.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 59 3.5.3 Đề kiểm tra thực nghiệm sư phạm 59 3.6 Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 67 3.6.1 Đánh giá định lượng 68 3.6.2 Đánh giá định tính 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng thống kê về quan điểm của giáo viên khi đứng trước một bài toán 19 Bảng 1.2 Bảng đánh giá của giáo viên về mức độ đạt được một số năng lực của học sinh 20 Bảng 1.3 Bảng đánh giá của GV về lợi ích của phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn đại số 7 cho học sinh 21 Bảng 1.4 Bảng ý kiến của giáo viên về những biểu hiện của năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh 22 Bảng 1.5 Bảng ý kiến của giáo viên về công cụ để đánh giá năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh 23 Bảng 1.6 Bảng ý kiến của giáo viên về những khó khăn trong việc dạy học theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh 23 Bảng 1.7 Bảng Số liệu khảo sát mức độ cần thiết của Toán học trong cuộc sống hàng ngày 24 Bảng 1.8 Số liệu khảo sát mức độ yêu thích môn Toán 24 Bảng 1.9 Số liệu điều tra cảm nhận của học sinh về ứng dụng của môn toán với cuộc sống hàng ngày 25 Bảng 1.10 Bảng ý kiến của học sinh về mức độ tìm hiểu toán qua các phương tiện thông tin truyền thông .25 Bảng 1.11 Bảng ý kiến của học sinh về việc vận dụng Toán vào giải quyết vấn đề cuộc sống .26 Bảng 1.12 Tỉ lệ ý kiến vấn đề học sinh quan tâm khi học toán 27 Bảng 1.13 Bảng số liệu tự đánh giá của học sinh về mức độ đạt được các năng lực thành phần của năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn 27 Bảng 3.1 Kết quả kiểm tra đề số 1 68 Bảng 3.2 Kết quả bài kiểm tra số 2 69 Bảng 3.3 Tổng hợp kết quả của hai bài kiểm tra 70 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc của năng lực 6 Biểu đồ 1.1 Biểu đồ tỉ lệ về quan điểm của giáo viên khi đứng trước một bài toán 19 Biểu đồ 1.2 Biểu đồ tỉ lệ mức độ quan trọng của năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh 20 Biểu đồ 1.3 Biểu đồ đánh giá của GV về lợi ích của phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn đại số 7 cho học sinh 22 Biểu đồ 1.4 Tỉ lệ khảo sát mức độ cần thiết của toán trong cuộc sống 24 Biểu đồ 1.5 Tỉ lệ mức độ thích tìm hiểu ứng dụng của môn Toán trong cuộc sống hàng ngày 24 Biểu đồ 1.6 Ý kiến của học sinh khảo sát đối với việc ứng dụng môn toán vào xử lý tình huống hàng ngày 25 Biểu đồ 1.7 Tỉ lệ ý kiến của học sinh về mức độ tìm hiểu toán qua các phương tiện thông tin truyền thông 26 Biểu đồ 1.8 Tỷ lệ ý kiến của học sinh về việc vận dụng toán vào giải quyết vấn đề trong cuộc sống 26 Biểu đồ 1.9 Tỉ lệ ý kiến học sinh về vấn đề quan tâm khi giải bài toán 27 vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình ảnh 2.1 Quốc kì được Công an thành phố Thanh Hóa treo .34 Hình ảnh 2.2 Quốc kì tại Lũng Cú, Hà Giang 35 viii

Ngày đăng: 22/03/2024, 11:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan