1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy đề tài thiết kế quy trình công nghệ gia công bạc (tập thuyết minh)

9 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Quy Trình Công Nghệ Gia Công Bạc (Tập Thuyết Minh)
Tác giả Nguyễn Đinh Trung
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Văn Tường, TS. Nguyễn Hữu Thật
Trường học Trường Đại Học Nha Trang
Chuyên ngành Công Nghệ Chế Tạo Máy
Thể loại Đồ án môn học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Nha Trang
Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT1.1 MÔ HÌNH HÓA CHI TIẾT Sử dụng phần mềm CAD 3D Creo Parametric 8.0 để mô hình hóa chi tiết bạc gồm các bước chính sau: - Bước 1: Khởi động phần mền creo, vào new

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

KHOA CƠ KHÍ

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BẠC

(TẬP THUYẾT MINH)

NHA TRANG – 2022

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Tường Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đinh Trung

Mã số sinh viên: 6113420

Lớp: 61.KTCK

Trang 2

KHOA CƠ KHÍ

BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

I Tên nhiệm vụ: Thiết kế quy trình công nghệ gia công tấm đỡ // tờ bìa là bạc

II Số liệu ban đầu:

- Bản vẽ chi tiết

- Sản lượng: sản phẩm/năm

III Nội dung chính phần thuyết minh:

1 Xác định dạng sản xuất

2 Phân tích chi tiết gia công

3 Chọn dạng phôi và phương pháp chế tạo phôi

4 Xây dựng tiến trình gia công

5 Thiết kế nguyên công

6 Xác định lượng dư trung gian và kích thước trung gian

7 Xác định chế độ cắt và thời gian cơ bản

8 Lập phiếu tổng hợp nguyên công

IV Các bản vẽ

- 01 bản vẽ chi tiết gia công, A3

- 01 bản vẽ phôi, A3

- 03 bản vẽ nguyên công, A3

V Thời gian thực hiện đồ án

Đồ án được thực hiện từ ngày đến ngày

Ngày tháng năm 2022

Trang 3

Chương 1 XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT

1.1 MÔ HÌNH HÓA CHI TIẾT

Sử dụng phần mềm CAD 3D (Creo Parametric 8.0) để mô hình hóa chi tiết bạc gồm các bước chính sau:

- Bước 1: Khởi động phần mền creo, vào new chọn Part, chọn tiếp solid, bỏ

chọn use default template và chọn đơn vị

- Bước 2: Vẽ biên dạng của chi tiết

Hình 1.1 Biên dạng chi tiết trước khi mô hình hóa 3D

- Bước 3: Sử dụng lệnh Revolve để chi tiết thành 3D

Hình 1.2 Chi tiết được mô hình hóa 3D sau khi sử dụng lệnh Revolve

- Bước 4: Sử dụng lệnh Extrude để tạo 2 lổ trên Bạc ở bước 3

Trang 4

Hình 1.3 Tạo lỗ trên Bạc -Bước 5: Sử dụng lệnh Chamfer để vác lổ bên ngoài Bạc

Hình 1.4 Vác thành bên ngoài thành Bạc -Bước 6: Chi tiết hoàn chỉnh

Hình 1.5 Chi tiết hoàn chỉnh 1.2 SẢN LƯỢNG CHI TIẾT CHẾ TẠO TRONG MỘT NĂM

Để thực hiện được điều này, trước hết ta cần xác định sản lượng chi tiết cần

Trang 5

chế tạo trong một năm của nhà máy theo công thức (2.1) [1, trang 24].

N = No.m(1 + 100α ).(1 + 100β ), (Chiếc/năm) (1.1)

Trong đó:

No = Là số sản phẩm trong một năm theo kế hoạch, 1000 chiếc

m = Số lượng chi tiết như nhau trong mọt sản phẩm, 1 chiếc

α = Số phần trăm dự trữ cho chi tiết máy nói trên dành làm phụ tùng;

(α= 10÷20%), chọn α = 15%

β = Số phần trăm chi tiết phế phẩm trong quá trính chế tạo, (β=¿ 3÷5%), chọn β = 4%

Thay các giá trị vào (1.1), ta có:

N = 1000.1(1 + 10015 ).(1 + 1004 ) = 1196 (Chiếc/năm)

Dựa vào khối lượng, sản lượng của chi tiết và tài liệu [1, trang 25, bảng 2.1] ta xác định được dạng sản xuất là hàng loạt vừa

1.3 XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CỦA CHI TIẾT

Chi tiết được làm bằng vật liệu là thép 40X

Mục đích của phần này là xác định thể tích và khối lượng của chi tiết,từ đó xác định hình thức tổ chức sản xuất và cải thiện tính công nghệ của sản phẩm

Dùng phần mềm Creo Parametric với công cụ Mass Properties Cài đặt đơn vị chiều dài là millimeter, khối lượng là Kilogram và thời gian là Second, chọn vật liệu

là STEEL_MEDIUM_CARBON

Bước 1: Vào File chọn Prepare tiếp tục chọn Model Properties để gán đơn vị và vật liệu cho chi tiết Kết quả chi tiết được hiển thị như hình 1.6

Hình 1.6 Gán đơn vị cho chi tiết

Bước 2: Tại mục Material chọn Change sau đó chọn thư mục

Trang 6

Standard-Materials-Granta-Design Properties, sau đó chọn thư mục Ferrous-Metals, chọn Steel-medium-carbon.mtl Kết quả chi tiết được hiển thị như hình 1.7

Hình 1.7 Chọn vật liệu cho chi tiết

Bước 3: Chọn thẻ Analysis trên thanh công cụ Creo, sau đó chọn Mass Properties để tính khối lượng cho chi tiết Kết quả như hình 1.8

Hình 1.8 Kết quả khối lượng tính toán

-Thể tích chi tiết: V≈ 0,00003133 m3

-Khối lượng tính toán trên phần mềm Creo: m≈ 0,246kg

-Khối lượng chi tiết tính toán:

mct = V.γ

γ là khối lượng riêng của riêng của vật liệu, γ = 7850 kg/m3

Trang 7

mct = V.γ = 0,00003133.7850 = 0,246 kg

Dựa vào m=0.246 và sản lượng chi tiết là 1000 đã tính toán ở trên [1, trang 25, bảng 2.1] xác định đây là dạng sản xuất hàng loạt vừa

Chương 2 PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG // kg đúng hướng dẫn

2.1 CÔNG DỤNG CỦA CHI TIẾT

Bạc là chi tiết dạng bạc, được dùng nhiều trong ngành chế tạo máy Chi tiết có dạng ống tròn, có lỗ để dẫn dầu bôi trơn và được cố định bằng Bulong

Hình 2.1 Bản vẽ chi tiết // chỉ thể hiện chi tiết, kg có khung tên

2.2 ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC

Chi tiết có hình dạng ống tròn, làm việt trong môi trường ma sát.

2.3 VẬT LIỆU CHI TIẾT

Vật liệu chi tiết làm bằng thép 40X, đáp ứng các yêu cầu về cơ tính của chi tiết Các thành phần hóa học của vật liệu được thể hiện ở bảng 2.1

Bảng 2.1 Các thành phần hóa học thép 40X // trích dẫn

Mác

0.36-0.44

0.17-0.37

0.5-0.8 <0.035 <0.035 0.8-1.1 <0.3 <0.3

Trang 8

Bảng 2.2 Các thành phần cơ tính vật liệu thép 40X // trích dẫn

Mác thép Độ bền

kéo Mpa

Giới hạn chảy MPa

Độ dãn dài %

Tỷ lệ độc Nhiệt luyện

Mác thép

40X 980 785 10 45 Tôi dầu 860°С, LàmС, Làmcứng 500°С, LàmС

Bảng 2.3 Bảng các tính chất cơ học của vật liệu // trích dẫn

Mà sao tới 2 bảng về cơ tính?

Khối lượng riêng 7820 kg/m3

Hệ số poisson 0,3

Độ giãn dài tương đối 10 %

Nhiệt dung riêng 466 J/ kg ºC

2.4 YÊU CẦU KỸ THUẬT

Dựa vào bản vẽ chi tiết, ta có yêu cầu kỹ thuật của chi tiết:

- Vật liệu chế tạo là thép 40X

- Khoan lỗ có kích thước ∅ 20 H 7, độnhám Ra = 3,2 μmm, đạtcấp chính xác IT7

- Khoan 2 lỗ có kích thước ∅ 14 , độnhám Ra = 12 μmm, đạtcấp chính xác IT9

- Bề mặt kích thước ∅ 32, , độnhám Ra = 3,2 μmm, đạtcấp chính xác IT14

- Mép vát 1mm x 45º, độ nhám bề mặt Ra= 3,2 µm, đạt cấp chính xác IT14

- Các kích thước không ghi sai lệch giới hạn có miền dung sai lỗ và trục là H14

và h14

- Các kích thước không thuộc dạng trên thì lấy dung sai đối xứng là ±IT14

2.5 ĐÁNH GIÁ TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG KẾT CẤU // kg đúng hướng dẫn

Tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết có ý nghĩa quan trọng đối với việc gia công để đạt được các yêu cầu kỹ thuật cần thiết và khả năng làm việc lâu dài của chi

Trang 9

tiết

- Các kích thước bề mặt khác lấy độ nhám là Ra = 6,3.

- Chi tiết tấm đỡ được chế tạo bằng vật liệu thép 40X.

- Nhìn chung kết cấu chi tiết nhỏ gọn đơn giản dễ gia công và vẫn đảm bảo được

các yêu cầu và chức năng làm việc của chi tiết

Ngày đăng: 22/03/2024, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w