(Đồ án) đồ án môn học công nghệ chế tạo máy đề tài thiết kế quy trình công nghệ gia công vòng hãm (tập thuyết minh)

72 0 0
(Đồ án) đồ án môn học công nghệ chế tạo máy đề tài thiết kế quy trình công nghệ gia công vòng hãm (tập thuyết minh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CƠNG VỊNG HÃM (TẬP THUYẾT MINH) Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Tường Sinh viên thực hiện: Tào Nguyễn Phạm Phúc Hậu Mã số sinh viên: 61133620 Lớp: 61.KTCK NHA TRANG - 2022 h KHOA CƠ KHÍ BỘ MƠN CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY I Tên nhiệm vụ: Thiết kế quy trình cơng nghệ gia cơng vòng hãm II Số liệu ban đầu: - Bản vẽ chi tiết: Vòng hãm - Sản lượng: 3000 sản phẩm/năm III Nội dung phần thuyết minh: Xác định dạng sản xuất Phân tích chi tiết gia cơng Chọn dạng phôi phương pháp chế tạo phôi Xây dựng tiến trình gia cơng Thiết kế nguyên công Xác định lượng dư trung gian kích thước trung gian Xác định chế độ cắt thời gian Lập phiếu tổng hợp nguyên công IV Các vẽ - 01 vẽ chi tiết gia công, A3 - 01 vẽ phôi, A3 - 03 vẽ nguyên công, A3 V Thời gian thực đồ án Đồ án thực từ ngày 12/9 đến ngày 19/12/2022 Ngày 19 tháng 09 năm 2022 Giảng viên hướng dẫn Trưởng môn PGS.TS Nguyễn Văn Tường TS Nguyễn Hữu Thật h Chương XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT Phần này, giúp ta xác định hình thức tổ chức sản xuất hợp lí (đơn chiếc, hàng loạt lớn, hàng loạt vừa, hàng loạt nhỏ, hàng loạt khối) sau cải thiện tính cơng nghệ chi tiết chọn phương án chế tạo phôi, chọn thiết bị gia công công nghệ hợp lý cho việc gia công chi tiết 1.1 MƠ HÌNH HĨA CHI TIẾT Sử dụng phần mềm CAD 3D (Creo Parametric) để mơ hình hóa chi tiết vòng hãm gồm bước sau: - Bước 1: Vẽ biên dạng chi tiết lệnh Sketch Hình 1.1 Biên dạng chi tiết trước mơ hình hóa 3D - Bước 2: Sử dụng lệnh Revolve để mơ hình hóa 3D h Hình 1.2 Chi tiết mơ hình hóa 3D sau dùng lệnh Revolve - Bước 3: Sử dụng lệnh Extrude để cắt cạnh Hình 1.3 Chi tiết cắt bỏ phần h - Bước 4: Sử dụng lệnh Pattern để chép Extrude bước Hình 1.4 Chi tiết hồn chỉnh 1.2 XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CHI TIẾT Chi tiết vòng hãm làm từ thép C35 Để xác định khối lượng chi tiết, trước hết ta xây dựng mô hình 3D phần mềm Creo Paramatric Sau ta gắn vật liệu cho chi tiết công cụ phần mềm, ta chọn File - chọn mục Prepare - chọn Mode properties Hình 1.5 Vị trí h mục Model Properties Khi bảng Mode properties ta chọn Change mục Material sau ta chọn vật liệu tương ứng Chọn Steel_medium_carbon Chọn đơn vị (Units) millimeter Kilogram Sec (mmKs) hình Hình 1.6 Bảng Mode properties để gắn vật liệu cho chi tiết Sau ta gắn vật liệu cho chi tiết xong ta tiến hành đo khối lượng, đo thể tích chi tiết chọn Analysis, chọn mục Mass properties Hình 1.7 Vị trí mục Mass properties cơng cụ phần mềm Khi hộp thoại Mass properties ta chọn Preview để kết khối lượng, thể tích chi tiết h Hình 1.8 Bảng thơng số Mass Properties Trong phần mềm Creo Parametric có vật liệu cụ thể để gắn lên chi tiết nên ta cần lấy thể tích chi tiết vịng hãm V = 1,4332 mm3 = 1,4332.10-5 m3 Theo tài liệu [1] ta có khối lượng riêng thép C35 D = 7,85 g/cm3 = 7850 kg/m3 Ta có khối lượng riêng thể tích ta tìm khối lượng chi tiết vịng hãm theo cơng thức sau: m = D.V = 7850 1,4332.10-5 = 0,11 kg Trong đó: m khối lượng (kg) D hối lượng riêng (kg/m3) V thể tích (m3) 1.3 XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT Để xác định dạng sản xuất, trước hết ta cần xác định sản lượng chi tiết cần chế tạo năm nhà máy theo công thức (2.1) [1, trang 24] N = No.m(1 + α β ).(1 + ), (Chiếc/năm) 100 100 h (1.1) Trong đó: No = Là số sản phẩm năm theo kế hoạch, 3000 m = Số lượng chi tiết sản phẩm, α = Phần trăm dự trữ cho chi tiết máy nói dành làm phụ tùng; (α = 10÷ 20%), ta chọn α = 15% β = Phần trăm chi tiết phế phẩm trính chế tạo, ( β=¿ 3÷ 5%), ta chọn β = 4% Thay giá trị vào cơng thức (1.1), ta có: N = 3000.1(1 + 15 ).(1 + ) = 3588 (Chiếc/năm) 100 100 Dựa vào khối lượng, sản lượng ta vừa tính chi tiết ta tra tài liệu [1, trang 25, bảng 2.1] ta xác định dạng sản xuất sản xuất hàng loạt vừa h Chương PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CƠNG Vịng hãm sản phẩm nằm bu lơng đai ốc, có tác dụng cố định liên kết bu lơng đai ốc Nó sản phẩm giúp cho kết nối không bị thay đổi dẫn đến tình trạng giãn lỏng bị tác động mơi trường Hình 2.1 Bản vẽ chi tiết Bề mặt làm việc bề mặt có độ nhám Ra 6,3 Ra 3,2 2.1 YÊU CẦU KỸ THUẬT Dựa vào vẽ chi tiết, ta có yêu cầu kỹ thuật chi tiết là: - Bề mặt trụ ∅ 45 mm cấp xác IT14, độ nhám bề mặt Rz = 80 μm - Bề mặt vng góc với bề mặt rãnh có kích thước mm cấp xác IT14, độ nhám bề mặt Ra = 6,3 μm - Bề mặt đối diện với bề mặt rãnh mm cấp xác IT14, độ nhám bề mặt Ra = 3,2 μm - Bề mặt trụ ∅ 22H7 mm cấp xác IT7, độ nhám bề mặt Rz = 80 μm - Bề mặt rãnh có kích thước mm cấp xác IT14, độ nhám bề mặt Ra = 3,2 μm h - Bề mặt trụ ngồi có kích thước 14 mm cấp xác IT14, độ nhám bề mặt Rz = 80 μm - Bề mặt có kích thước mm cấp xác IT14, độ nhám bề mặt Rz = 80 μm - Chiều sâu rãnh có kích thước mm cấp xác IT14, độ nhám bề mặt Rz = 80 μm 2.2 VẬT LIỆU CHẾ TẠO Vật liệu chi tiết vòng hãm làm thép C35, đáp ứng yêu cầu tính chi tiết 2.1 Các thành phần hóa học vật liệu chi tiết vòng hãm thể bảng Nguyên tố hóa học (%) Cacbon, C Silic, Si Mangan, Mn Phốt pho, P Lưu huỳnh, S 0,32 - 0,38 0,15 – 0,35 0,30 - 0,60 ≤ 0,030 ≤ 0,035 Bảng 2.1 Thành phần hóa học vật liệu C35 Các tính chất tính vật liệu thép C35 chi tiết vòng hãm thể bảng 2.2 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp tính thép C35 Thông số Giá trị Đơn vị Khối lượng riêng 7850 kg/m3 Giới hạn bền 560 MPa Rockwell độ cứng N/A Giới hạn chảy 305 - 390 MPa Tỷ lệ Poisson 0,30 N/A Độ giãn dài 22 % 2.3 ĐÁNH GIÁ TÍNH CƠNG NGHỆ TRONG KẾT CẤU Ta tiến hành phân tích đánh giá cơng nghệ kết cấu cho bề mặt chi tiết vòng hãm để hiểu rõ tính cơng nghệ, từ ta chọn phương pháp gia cơng cho hợp lí h V =V b k V = 71.0,848 = 60,208 (m/ph) Với V b vận tốc cắt, V b = 71 m/ph [10, trang 16, bảng 5-20] Với k V tích số loạt hệ số: Tra theo tài liệu [10, trang 56, bảng 5-64] - Hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng chính: - Hệ số phụ thuộc vào mác hợp kim cứng dao: - Hệ số phụ thuộc vào chu kỳ bền dao: 1,06 - Hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt phoi: 0,8 k V = 1.1.1,06.0,8 = 0,848 - Kiểm tra tốc độ cắt theo công suất Tra bảng theo tài liệu [10, trang 60, bảng 5-68] từ thông số chiều sâu cắt, lượng ăn dao, vận tốc cắt ta có cơng suất cắt N = 1,2 kW Công suất theo điều kiện nguyên công 4: N = N 1.a = 1,2.1 = 1,2 kW Với a hệ số điều chỉnh Theo thơng số máy ta có cơng suất N = 4,5 kW Vậy máy đảm bảo điều kiện công suất - Thời gian gia công + Số vòng quay phút dao: n= 1000 ⋅V 1000 60,208 = = 577,95 (vòng/ph) π⋅d π 33,16 dtb = d + D 47,8+18,523 = =33,16 mm 2 + Theo thuyết minh máy tiện TA616 chọn n = 710 (vòng/ph) Suy ra, tốc độ cắt tế là: V tt = 710 π 33,16 = 73,96 (m/ph) 1000 + Lượng chạy dao phút S p = S n = 0,5 710 = 355 (mm/ph) [11, trang 12, (1,4)] + Xác định thời gian bản: [11, trang 17, (1.17)] h T0 = L i 11,5.1 ¿ = 0,03 ph = 1,8 s S n 0,5 710 Trong đó: - i: số lần chuyển dao, với = - L: Chiều dài hành trình dao, theo [11, trang 18, (1,20)] với L = la + l+l u = +6,5+0=11,5 mm - S: lượng chạy dao vòng (mm/vg), S = 0,5 mm/vg Hình 6.Tiện thơ bề mặt Bảng 7.6 Số liệu chế độ cắt bước ngun cơng n (vịng/ph) V (m/ph) S (mm/vg) Sp (mm/ph) t (mm) To (giây) 710 73,96 0,5 355 1,4 1,8 7.4 XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ CẮT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRA BẢNG CHO NGUYÊN CÔNG (phay bề mặt 8, 9) - Chiều sâu cắt + Lượng dư bề mặt gia công: Z = 6,5 mm + Chiều sâu cắt phay thô lấy lượng dư: t = 6,5 mm h - Bước tiến dao + Khi phay thô, bước tiến dao tra theo bảng 5-146 [10, trang 131] có Sz = (0,08 – 0,05) mm/răng, chọn Sz = 0,07 mm/ - Tính tốn tốc độ cắt Tra tài liệu [10, trang 132, bảng 5-147], chọn tốc độ cắt V = 61 m/ph - Thời gian gia cơng Số vịng quay phút dao n= 1000⋅ V 1000 61 = = 3883,38 (vịng/ph) π⋅D π Theo thơng số máy phay 6H12, chọn n = 1500 vòng/ph Suy ra, tốc độ cắt tế là: Vtt = 1500 π = 23,56 (m/ph) 1000 - Tính lượng chạy dao phút Lượng chạy dao phút tính theo cơng thức: Sp = S z Z n = 0,07 1500 = 420 (mm/ph) - Kiểm tra tốc độ cắt theo công suất Tra bảng theo bảng 5-151 [10, trang 136] có cơng suất cắt N = 2,2 kW Công suất theo điều kiện nguyên công 1: N = N 1.a = 2,2.1 = 2,2 kW Với a hệ số điều chỉnh Theo lý lịch máy có cơng suất N = kW Vậy máy đảm bảo điều kiện công suất - Thời gian T0 = L i 12 S p = 420 = 0,03 ph = 1,8 s Trong đó: - i: số lần chuyển dao, với = - L: Chiều dài hành trình dao, theo [11, trang 18, (1,20)] với L = la + l = 5,5 +6,5=12mm h - Sm: lượng chạy dao phút (mm/vg), S = 420 mm/ph Hình 7.7 Phay thơ bề mặt 8, Bảng 7.7 Số liệu chế độ cắt nguyên công phay bề mặt 8, n (vòng/ph) V (m/ph) S (mm/vg) Sp (mm/ph) t (mm) To (giây) 1500 23,56 0,07 420 1,8 7.5 XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ CẮT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRA BẢNG CHO NGUYÊN CÔNG (tiện bán tinh bề mặt 11) - Chiều sâu cắt + Lượng dư bề mặt gia công: Z11 = 0,328 =¿0,164 mm + Chiều sâu cắt tiện thô lấy lượng dư: t = 0,164 mm - Bước tiến dao Khi tiện bán tinh, bước tiến dao đước tra theo bảng 19-1 [5, trang 26] S = (0,41 – 0,019) mm, theo thông số máy tiện TA 616 chọn S = 0,4 mm/vg - Tính tốn tốc độ cắt V =V b k V = 56.0,91 = 50,96 (m/ph) h Với V b vận tốc cắt, V b = 56 m/ph [10, trang 16, bảng 5-20] Với k V tích số loạt hệ số: Tra theo tài liệu [10, trang 55, bảng 5-63] - Hệ số phụ thuộc vào dung dịch trơn nguội: - Hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng chính: - Hệ số phụ thuộc vào tình trạng bề mặt phơi: 0,8 - Hệ số phụ thuộc vào chu kỳ bền dao: 1,04 - Hệ số phụ thuộc vào chu kỳ bền dao: 1,09 k V = 1.1.0,8.1,04.1,09 = 0,91 - Kiểm tra tốc độ cắt theo công suất Tra bảng theo tài liệu [10, trang 60, bảng 5-68] từ thông số chiều sâu cắt, lượng ăn dao, vận tốc cắt ta có cơng suất cắt N = 1,2 kW Công suất theo điều kiện nguyên công 4: N = N 1.a = 1,2.1 = 1,2 kW Với a hệ số điều chỉnh Theo thông số máy ta có cơng suất N = 4,5 kW Vậy máy đảm bảo điều kiện công suất - Thời gian gia cơng + Số vịng quay phút dao: n= 1000⋅ V 1000 50,96 = = 758,1 (vòng/ph) π ⋅d π 21,397 dtb = d t +d s 21,233+21,561 = = 21,397 mm 2 + Theo thuyết minh máy tiện TA616 chọn n = 710 (vòng/ph) Suy ra, tốc độ cắt tế là: Vtt = 710 π 21,397 = 47,73 (m/ph) 1000 + Lượng chạy dao phút S p = S n = 0,4 710 = 284 (mm/ph) [11, trang 12, (1,4)] + Xác định thời gian bản: [11, trang 17, (1.17)] h T0 = L i 20 = = 0,07 ph = 4,2 s S n 0,4.710 Trong đó: - i: số lần chuyển dao, với = - L: Chiều dài hành trình dao, theo [9, trang 18, (1,20)] với L = la + l+l u = +14=20 mm - S: lượng chạy dao vòng (mm/vg), S = 0,4 mm/vg Hình 7.8 Tiện bán tinh bề mặt 11 Bảng 7.8 Số liệu chế độ cắt nguyên cơng n (vịng/ph) V (m/ph) S (mm/vg) Sp (mm/ph) t (mm) To (giây) 710 47,73 0,4 284 0,164 4,2 7.6 XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ CẮT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRA BẢNG CHO NGUN CƠNG (mài thơ bề mặt 11) 7.6.1 Chiều sâu cắt Tra bảng theo tài liệu [5, trang 195, bảng 3-9], mài thô với vật liệu gia công thép kết cấu thép dụng cụ chiều sâu cắt lấy 0,005 ÷ 0,02 mm Chọn chiều sâu cắt t = 0,02 mm h 7.6.2 Chọn lượng ăn dao Tra bảng theo tài liệu [5, trang 195, bảng 3-9], mài thô lượng chạy dao: Sd = (0,4 – 0,7)B = 0,4.B = 0,5.14 = 5,6 mm/vg 7.6.3 Vận tốc cắt Tra bảng theo tài liệu [5, trang 195, bảng 3-9], mài thô tốc độ đá với vật liệu gia công thép kết cấu thép dụng cụ V dm=30−50 m/s Chọn tốc độ đá V dm=30 m/ s 7.6.4 Kiểm tra tốc độ cắt theo công suất Tra bảng theo tài liệu [10, trang 60, bảng 5-68] từ thơng số đường kính đá mài, chiều dài đá mài, vận tốc cắt ta có cơng suất cắt N = 1,4 kW Công suất theo điều kiện nguyên công 1: N = N x a = 1,4 x = 1,4 kW Với a hệ số điều chỉnh Theo lý lịch máy có cơng suất N = 7,5 kW Vậy máy đảm bảo điều kiện công suất 7.6.5 Thời gian gia công Tra tài liệu [11, trang 141, CT 6.1] với đường kính đá mài D đm = 18 mm, số vịng quay đá mài: n đm = V đm 60 1000 30.60 1000 = =15915,49 vòng / phút π D đm π 18 Theo thuyết minh máy mài 35250 (mục 5.7.3), chọn số vòng quay đá mài nđm = 5000 vòng/phút Theo thuyết minh máy mài 35250 (mục 5.7.3), chọn số vòng quay chi tiết nct = 800 vòng/phút Suy tốc độ chi tiết là: V ct = nct π d ct 800 π 22 = =0,92 m/ phút 60.1000 60.1000 Thời gian gia công bản được xác định theo công thức [8, trang 146, công thức 6.24] T 0= L i (ph u´ t ) S d nđm Trong đó: L – hành trình chạy dao dọc của đá mài, mm B 14 L=l−la−lu=l− −lu=14− −0=9,3 mm 3 i – số lần mài i= h ∆d +8 t ∆d = 0,483 Lượng dư gia công lớn t: Chiều sâu mài i= 0,483 +8=20 lần 2.0,02 Vậy thời gian gia công bản là: T 0= 14.20 =0,0625 ph u´ t =3,75 s 5,6.800 Hình 7.9 Mài thơ bề mặt 11 Bảng 7.9 Kết tính chế độ cắt cho bước mài thơ bề mặt 11 n (vịng/ph) V (m/ph) S (mm/vg) t (mm) To (giây) 800 0,92 5,6 0,02 3,75 7.7 XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ CẮT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRA BẢNG CHO NGUYÊN CÔNG (mài tinh bề mặt 11) 7.7.1 Chiều sâu cắt Tra bảng theo tài liệu [5, trang 195, bảng 3-9], mài thô với vật liệu gia công thép kết cấu thép dụng cụ chiều sâu cắt lấy 0,0025 ÷ 0,01 mm Chọn chiều sâu cắt t = 0,01 mm 7.7.2 Chọn lượng ăn dao Tra bảng theo tài liệu [5, trang 195, bảng 3-9], mài thô lượng chạy dao: Sd = (0,25 – 0,4)B = 0,5.B = 0,25.14 = 4,25 mm/vg h 7.7.3 Vận tốc cắt Tra bảng theo tài liệu [5, trang 195, bảng 3-9], mài thô tốc độ đá với vật liệu gia công thép kết cấu thép dụng cụ V dm=30−50 m/s Chọn tốc độ đá V dm=30 m/ s 7.7.4 Kiểm tra tốc độ cắt theo công suất Tra bảng theo tài liệu [10, trang 60, bảng 5-68] từ thơng số đường kính đá mài, chiều dài đá mài, vận tốc cắt ta có cơng suất cắt N = 1,4 kW Công suất theo điều kiện nguyên công 1: N = N x a = 1,4 x = 1,4 kW Với a hệ số điều chỉnh Theo lý lịch máy có công suất N = 7,5 kW Vậy máy đảm bảo điều kiện công suất 7.7.5 Thời gian gia công Tra tài liệu [11, trang 141, CT 6.1] với đường kính đá mài D đm = 18 mm, số vòng quay đá mài: n đm = V đm 60 1000 30.60 1000 = =15915,49 vòng / phút π D đm π 18 Theo thuyết minh máy mài 35250 (mục 5.7.3), chọn số vòng quay đá mài nđm = 5000 vòng/phút Theo thuyết minh máy mài 35250 (mục 5.7.3), chọn số vòng quay chi tiết nct = 800 vòng/phút Suy tốc độ chi tiết là: V ct = nct π d ct 800 π 22 = =0,92 m/ phút 60.1000 60.1000 Thời gian gia công bản được xác định theo công thức [8, trang 146, công thức 6.24] T 0= L i (ph u´ t ) S d nđm Trong đó: L – hành trình chạy dao dọc của đá mài, mm B 14 L=l−la−lu=l− −lu=14− −0=9,3 mm 3 i – số lần mài i= ∆d +8 t ∆d = 0,638 Lượng dư gia công lớn t: Chiều sâu mài h i= 0,638 +8=40lần 2.0,01 Vậy thời gian gia công bản là: T 0= 14.40 =0,16 ph u´ t=9,6 s 4,25.800 Hình 7.10 Mài tinh bề mặt 11 Bảng 7.10 Kết tính chế độ cắt cho bước mài tinh bề mặt 11 n (vòng/ph) V (m/ph) S (mm/vg) t (mm) To (giây) 800 0,92 4,25 0,01 9,6 Chương LẬP PHIẾU TỔNG HỢP CÔNG NGHỆ Bảng 8.1 Bảng tổng hợp nguyên công – Tiện thô Nội Sơ Máy Đồ gá Dụng cụ Lượng h Kích Chiều Bước Vận Số Thời dung đồ dư thước sâu tiến tốc vòng gian gá trung trung cắt x dao cắt quay máy bước đặt gian gian số lần V n TM nguyên cắt cơng cắt Tiện mặt Hình 5.1 Máy tiện TA6 Tiện mặt 16 11 Mâm Dao cặp tiện chấu mặt tự đầu, định dao tâm tiện lỗ Zmax đo mm thước 2,8 cặp mm 45-0,62 txi mm 1,4 x1 S mm/v g 0,62 m/ph vg/ph 93,7 phút 900 0,04 710 0,05 0-200 x 0,02 2,71 mm 21,23 1,35 x 3-0,52 0,62 100, 37 Bảng 8.2 Bảng tổng hợp nguyên công – Tiện thô Nội Sơ dung Máy Đồ gá Dụng cụ Lượn Kích Chiều Bước Vận Số Thời đồ g dư thước sâu tiến tốc vòng gian gá trung trung cắt x dao cắt quay máy bước đặt gian gian số lần V n TM ngun cắt cơng cắt Tiện thơ Hình mặt Tiện thô măt 5.5 Zmax đo Máy Trục Dao Thước tiện gá trụ tiện cặp 0- TA6 16 chốt , dao tỳ tiện mm 150X 0,02 mm 2,8 14-0,62 2,8 32-0,62 txi mm 1,4 x1 1,4 x mm mặt h S mm/v g 0,6 0,5 m/ph vg/ph 51,7 62,5 phút 355 0,1 355 0,03 đầu Bảng 8.3 Bảng tổng hợp nguyên công – Tiện thô Nội Sơ dung Máy Đồ gá Dụng cụ Lượn Kích Chiều Bước Vận Số Thời đồ g dư thước sâu tiến tốc vòng gian gá trung trung cắt x dao cắt quay máy bước đặt gian gian số lần V n TM nguyên cắt công cắt Tiện thô Mâm mặt 10 cặp Hình 5.9 Tiện thơ Máy tiện TA6 16 măt chấu tự định tâm Dao tiện hạ bậc Zmax đo mm Thước mm 2,8 14-0,62 2,8 32-0,62 txi mm 1,4 x1 S mm/v g 0,5 m/ph vg/ph phút 71,5 710 0,02 710 0,03 cặp 0150X 0,02 mm 1,4 x 0,5 73,9 Bảng 8.4 Bảng tổng hợp nguyên công – Phay Nội Sơ dung Máy Đồ gá Dụng cụ Lượng Kích Chiều Bước Vận Số Thời đồ dư thước sâu tiến tốc vòng gian gá trung trung cắt x dao cắt quay máy bước đặt gian gian số lần nguyên cắt h công cắt Sử Hình Phay 5.12 mặt 8, Máy phay 6H12 dụng đồ gá phân độ Zmax đo mm mm txi mm S mm/v g V n m/ph vg/ph TM phút Thướ Dao phay ngón c cặp 0- 6,5 150x x2 0,07 23,5 1500 0,03 0,02 mm Bảng 8.4 Bảng tổng hợp nguyên công – Tiện bán tinh Nội Sơ dung Máy Đồ gá Dụng cụ Lượng Kích Chiều Bước Vận Số Thời đồ dư thước sâu tiến tốc vòng gian gá trung trung cắt x dao cắt quay máy bước đặt gian gian số lần V n TM nguyên cắt công cắt Zmax đo mm mm txi mm S mm/v g m/ph vg/ph phút Sử dụng Hình Tiện bán 5.14 tinh Máy tiện TA6 16 mâm cặp chấu tự định tâm Thướ Dao c cặp tiện 0- lỗ 150x suốt 0,02 0,328 mm h 0,164 0,164 x1 0,4 47,7 710 0,07 h TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Văn Nghìn, Lê Trung Thực (2012), Hướng dẫn đồ án môn học công nghệ chế tạo máy, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [2] https://www.makeitfrom.com/material-properties/EN-1.0501-C35-Non-Alloy-Steel , (Makeitfrom, 2022, Material-properties) [3] https://www.micrometals.co.in/c30-round-bar-steel-suppliers-manufacturer/, (Micrometals, 2022, C30-round-bar-steel-suppliers-manufacturer) [4] Nguyễn Đắc Lộc (2007), Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1, NXB Khoa học kĩ thuật [5] Nguyễn Ngọc Đào, Trần Thế San, Hồ Viết Bình (2002), Chế độ cắt gia cơng khí, NXB Đà Nẵng [6] Trần Văn Địch (2007), Sổ tay Dụng cụ cắt dụng cụ phụ, NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội [7] Nguyễn Đắc Lộc, Lưu Văn Nhang (2006), Hướng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy, NXB Khoa học kĩ thuật [8] Trần Văn Địch, Lưu Văn Nhang, Nguyễn Thanh Mai (2002), Sổ tay gia công cơ, NXB Khoa học kĩ thuật [9] Nguyễn Văn Tường, Ngô Quang Trọng (2020), Bài tập sở công nghệ chế tạo máy, NXB Bách khoa Hà Nội [10] Nguyễn Đắc Lộc (2005), Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2, NXB khoa học kỹ thuật [11] PGS TS Nguyễn Văn Tường, Tính tốn gia cơng khí, NXB Bách Khoa Hà Nội h

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan