Công dụng của dấuhai chấm đó?- Nội dung SGK phù hợp với thực tiễn, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lí của địa phương Phù hợp với kế hoạch giáo dục củađịa phương.- SGK được trình bày hấ
Trang 1NĂM 2024 TỔ: 1
Thời gian họp: Lúc 7 giờ 30 phút, ngày 14 tháng 3 năm 2024.
Địa điểm: PHÒNG 3 - Trường Tiểu học LONG HƯNG A
Tổng số thành viên: 7
Số thành viên có mặt: 7/7
1 Nguyễn Thu Hồng - Tổ trưởng
2 Huỳnh Thị Ngọc Giàu - Thư ký
3.Ngô Thị Trúc Phương - Thành viên
6 Nguyễn Hoàng Anh - Thành viên
7 Nguyễn Thị Đào - Thành viên
Thành viên vắng mặt: 0
I Nội dung
1 Tổ trưởng triển khai nội dung chính của các văn bản sau:
Căn cứ Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hànhChương trình giáo dục phổ thông; Thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT ngày 03 tháng 8 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục vàĐào tạo Sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Trang 2Căn cứ Thông tư số 27/2023/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2023 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫnviệc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông;
Căn cứ Quyết định số 4119/QĐ-BGDĐT ngày 01/12/2023của Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt Danh mục sách giáo khoa lớp
5 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông;
Căn cứ QĐ số 392/QĐ 26/01/2024 của Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt sách giáo khoa lớp 5 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông;
Căn cứ Quyết định số 137/QĐ-UBND ngày 15 tháng 02 năm 2024 của Uỷ ban nhân dân Tỉnh Đồng Tháp về việc Ban hành tiêuchí lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông
Căn cứ HD 18/HD-SGD 15/02/2024 SGD
Căn cứ 208/HD-SGD 16/02/2024SGD.VV công bố danh mục sgk /2024 SGD
Căn cứ KH Số 19 /KH-LHA ngày 16 tháng 02 năm 2024 của Trường Tiểu học về Kế hoạch lựa chọn sách giáo khoa lớp 5 theo Thông tư 27/2023/TT-BGDĐT, Năm 2024
2 Tổ chuyên môn đề xuất lựa chọn SGK dựa trên các tiêu chí hướng dẫn việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông thảo luận, phân tích, đánh giá các đầu SGK. Các ý kiến đóng góp như sau:
Căn cứ KH Số 19 /KH-LHA ngày 16 tháng 02 năm 2024 của Trường Tiểu học về Kế hoạch lựa chọn sách giáo khoa lớp 5 theo Thông tư 27/2023/TT-BGDĐT, Năm 2024 và sự phân công của Tổ trưởng chuyên môn, tổ đã nghiên cứu, nhận xét và đánh giá về sách giáo khoa lớp 5 môn HĐTN như sau:
1 MÔN TIẾNG VIỆT
1 Nhóm tác giả:
Tập 1: Bùi Mạnh Hùng (Tổng Chủ biên), Trần Thị Hiền Lương (Chủ biên), Đỗ Hồng Dương, Nguyễn Lê Hằng, Trịnh Cẩm Lan, Vũ Thị Lan, Trần Kim
Phượng.
Tập 2: Bùi Mạnh Hùng (Tổng Chủ biên), Trần Thị Hiền Lương (Chủ biên), Lê Thị Lan Anh, Đỗ Hồng Dương, Vũ Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Kim
Oanh, Đặng Thị Hảo Tâm.
a ) Phù hợp:
Trang 3-Sách giáo khoa có hình ảnh đẹp, hấp dẫn học sinh ở cả kênh hình và kênh chữ
-Nội dung gần gũi, các chủ điểm phù hợp, gắn kết với cuộc sống hằng ngày.
-Từng bài có nội dung yêu cầu rõ ràng giúp giáo viên dễ dạy, học sinh dễ học
-Nội dung của sách giáo khoa xen kẽ kiến thức với các hoạt động thực hành, chú trọng các kỹ năng thực hành, đảm bảo tính cơ bản, sáng tạo và mang tính thực tiễn cao - Tuyến nhân vật trong sách được xây dựng xuyên suốt, lớn lên theo từng lớp sẽ trở thành những người bạn thân thiết của HS
*Đảm bảo phù hợp đặc điểm KT - XH:
-Nội dung SGK gắn với thực tiễn, có tính kế thừa, sáng tạo Các chủ đề/ bài học tạo điều kiện để GV tổ chức hoạt động dạy học gắn với thực tiễn
- Hình ảnh, ngôn ngữ phù hợp, gần gũi với cuộc sống hàng ngày của học sinh
- Các chủ đề/ bài học trong sách tạo điều kiện thuận lợi để GV tổ chức các hoạt động gắn với th ực tiễn
*Điều kiện tổ chức dạy và học:
- SGK được trình bày hấp dẫn, tạo hứng thú cho HS và phù hợp với đặc trưng môn học Các bài học được thiết kế dễ dàng, HS dễ sử dụng
- Kiến thức được chia theo mảng, giúp giáo viên dễ xây dựng các tiết củng cố, các tiết ôn tập theo chủ đề - Nội dung sách giáo khoa có tính tích hợp kiến thức liên môn, gắn với thực tiễn, giúp phát huy tối đa năng lực của người học
- Các bài học tạo điều kiện cho GV vận dụng sáng tạo các phương pháp và hình thức dạy học lấy học sinh làm trung tâm, khuyến khích học sinh tích cực, chủ động sáng tạo.
- Giúp GV tiếp tục thực hiện được các hình thức, PPDH tích cực, đảm bảo việc dạy học phát triển năng lực, phẩm chất Công dụng của dấu hai chấm đó?
- Nội dung SGK phù hợp với thực tiễn, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lí của địa phương Phù hợp với kế hoạch giáo dục củađịa phương
- SGK được trình bày hấp dẫn, cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, đảm bảo tính thẩm mĩ, tạo được sự hứng thú cho HS
- Nội dung dạy học kết nối nhau theo chủ điểm, đảm bảo sự tích hợp giữa nội dung văn bản đọc với hoạt động viết, nói và nghe
- Các chủ điểm gắn với cuộc sống phong phú của học sinh: Mỗi người một vẻ; Trải nghiệm và khám phá; Niềm vui sáng tạo;Sống để yêu thương; uống nước nhớ nguồn; …
- Từ ngữ quen thuộc, gần gũi với thực tế; lượng kiến thức truyền thụ phù hợp với HS gắn liền với các hoạt động trong cuộc sống
- Các yêu cầu của mỗi hoạt động trong SGK tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánhgiá
- Phù hợp với năng lực, phẩm chất học tập của học sinh
b) Chưa phù hợp:
- T1:
Chủ điểm: Thế giới tuổi thơ - Bài viết: Cánh đồng hoa- Trang 15: Cuối cùng tôi đành chịu thua và đi theo cậu ấy vì không nỡ để cậu ấy mạo hiểm một mình.
Trang 4Trên lưng bác ngựa trở về, tôi vẫn giả vờ nằm thiêm thiếp…
Bài 3: Tuổi ngựa- Trang 21: Bà xăng xái xuống bếp…
Bài 9: Trước cổng trời- Trang 46: Tranh minh họa bài đọc
Bài 11: Đọc: Hang Sơn Đoòng – những điều kì thú- Trang 53: Ảnh vẽ cảnh hang Sơn Đoòng.
Bài 11: Hang Sơn Đoòng –Những điều kì thú- Trang 56: Tranh minh họa bài đọc.
Bài 14: Những ngọn núi nóng rẫy- Trang 68: Tranh minh họa bài đọc.
T2:
Bài 1:Tiếng hát của người đá- Trang 8: Tranh minh họa bài đọc.
Bài 3: Hạt gạo làng ta- Trang 16: Tranh minh họa bài đọc.
Bài 10: Những búp chè trên cây cổ thụ-Trang 48: Trong bài đọc có từ: Tà Xùa
Bài 16: Về thăm Đất Mũi- Trang 73: Tranh minh họa bài đọc.
Bài 15: Luyện từ và câu – Bài 3-Trang 74: Trong bài đọc có các từ không thông dụng, khó hiểu đối với HS: rác rều
Bài 19 Trải nghiệm để sáng tạo-Trang 99: Trong bài đọc có các từ khó đối với HS: chu du
Bài 23 Giới thiệu sách: Dế Mèn phiêu lưu kí-Trang 114: Trong bài đọc có các từ khó đối với HS: đại đồng
LTVC: Luyện tập về dấu gạch ngang- Trang 114 - Dòng 18: Tìm câu có sử dụng dấu gạch ngang Nêu công dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong mỗi câu văn đó.
2 Nhóm tác giả: Tập 1: Tập 2:Nguyễn Thị Ly Kha, Trịnh Cam Ly (đồng Chủ biên), Vũ Thị Ân, Trần Văn Chung, Phạm Thị Kim Oanh, Hoàng
Thụy Thanh Tâm.
a) Phù hợp
SGK được trình bày hấp dẫn, cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, đảm bảo tính thẩm mĩ, tạo được sự hứng thú cho HS
- Phần phụ lục được đưa vào trang đầu GV và HS dể nhìn thấy nội dung từng bài học.
- Bài tập đọc kết hợp với hình ảnh minh họa rõ ràng -Nội dung gần gũi với học sinh
Lượng kiến thức truyền thụ phù hợp với HS gắn liền với các hoạt động trong cuộc sống Bài tập đọc kết hợp với hình ảnh minh họa phù hợp.
- Sử dụng sơ đồ tư duy để tổng hợp kiến thức giúp học sinh dễ hiểu
- Các bài học thiết kế theo các hoạt động giao tiếp gắn liền với thực tế, tạo hứng thú cho học sinh Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh
- Các yêu cầu của mỗi hoạt động trong SGK tạo điều kiện thuận lợi để GV đánh giá mức độ đạt được về năng lực, phẩm chất của HS.
- Nội dung SGK phù hợp với thực tiễn, phù hợp với văn hóa, lịch sử, lịa lí của địa phương; nội dung phù hợp truyền thống vănhóa, nếp sống của địa phương, sinh động và gần gũi với cuộc sống cộng đồng
- Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy học, phù hợp với điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục của địa phương
- Ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu; nội dung được sắp xếp một cách khoa học
Trang 5Có sự tích hợp dạy các kỹ năng đọc viết, nói và nghe, dạy các giá trị văn hóa, giáo dục phát triển nhân cách, phát triển tư duy kếtnối hợp lý giữa các môn học khác.
- Hình ảnh đẹp, màu sắc đa dạng, phong phú, phù hợp, gần gũi với cuộc sống hàng ngày của HS, hài hòa giữa kênh chữ và kênhhình, đảm bảo tính thẩm mĩ, tạo được sự hứng thú cho HS
b) Chưa phù hợp:
Tập 1
LTVC: Bài: Mở rộng vốn từ Công dân- Bài tập 4 trang 74: Viết đoạn văn (4-5 câu) nói về việc làm thể hiện ý thức trách nhiệm công dân nhỏ tuổi, trong đó có sử dụng từ ngữ tìm được ở bài tập 3
Chủ điểm: Khung trời tuổi thơ-Bài 1: Quà tặng mùa hè- Trang 17: Từ ngữ miêu tả với tranh minh họa
Bài 3: Tiếng gà trưa- Trang 25: Tranh minh họa với nội dung bài đọc.
Biểu tượng của bộ sách ở tất các trang
Tập 2
LTVC-Bài: Cách nối các vế trong câu ghép.- Trang 19: Bài tập 1; 2 gồm 6 câu
LTVC-Bài: Luyện tập về từ đồng nghĩa- Từ trang 21 đến trang 23: Có 4 bài tập, các yêu cầu bài tập
Luyện tập cách mối các vế của câu ghép- Trang 29,
Dòng 5: a Tìm câu ghép
LTVC-Bài: Liên kết câu bằng cách lặp từ.- Trang 45: Bài tập 3 gồm 3 câu a; b; c
Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm cảm xúc về câu chuyện.- Trang 92/dòng cuối:
3 Nhóm tác giả:
Tập 1 : Nguyễn Minh Thuyết (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Chu Thị Thủy An, Vũ Trọng Đông, Nguyễn Khánh Hà, Đỗ Thu Hà, Đặng Kim Nga.
Tập 2: Nguyễn Minh Thuyết (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Chu Thị Thủy An, Nguyễn Hoàng Mỹ Anh, Hoàng Hòa Bình, Nguyễn Khánh Hà, Trần Đức
Hùng.
a) Phù hợp
- Nội dung của sách giáo khoa xen kẽ kiến thức với các hoạt động thực hành, tính ứng dụng thực tiễn cao
- Mỗi chủ đề bắt đầu bằng một tranh vẽ mô tả một tình huống đến những kiến thức trọng tâm được đề cập trong chủ đề
- Có hướng mở để GV cập nhật tri thức mới
- Đảm bảo sự tích hợp liên môn
- Cấu trúc nội dung sách giáo khoa để người dạy có thể bổ sung những nội dung phù hợp với lễ hội, nghệ thuật truyền thống, di tích lịch sử, danh nhân văn hóa, phong tục tập quán của địa phương nói riêng và của thành phố nói chung
Nội dung của sách giáo khoa xen kẽ kiến thức với các hoạt động thực hành, có sự tích hợp liên môn thành chủ đề thể hiện tính tích hợp trong quá trình dạy học
Trang 6- Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, trình độ nhận thức của học sinh Giáo viên có thể linh hoạt sử dụng được nhiều phương pháp dạy học tích cực (giải quyết vấn đề, tự phát hiện, trải nghiệm, …) kết hợp cùng phương pháp, hình thức dạy học truyền thống Giáo viên và học sinh
có thể đánh giá được quá trình học tập trên cơ sở phân hóa đối tượng, tiếp cận năng lực học sinh Các hoạt động trong sách giáo khoa có tính tương tác cao Tri thức người học có được từ sách giáo khoa có khả năng áp dụng cao trong thực tiễn Tạo cho học sinh cơ hội được thể hiện bản thân Đảm bảo phù hợp đặc điểm KT - XH:
Nội dung SGK phù hợp với thực tiễn, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lí của địa phương
Phần thân đoạn: Nêu những đặc điểm nổi bật của nhân vật.
Bài 3: Có học mới hay- Trang 36: Trò chơi ô chữ
HK2:
Bài đọc 3: Mưa Sài Gòn- Trang 13: Đoạn 2 của bài Mưa Sài Gòn:
“Đột ngột”, “vội vàng”, “ráo riết”, “chợt đến chợt đi” là những từ ngữ mà người ta thường nói về những cơn mưa Sài Gòn Có những buổi sáng trời Sài Gòn trong vắt, nắng chói chang, tưởng đâu hôm nay sẽ là một ngày nắng to. Nhưng không phải vậy, đang nắng chói chang đấy nhưng bất chợt lại mưa ngay.
-Mạch kiến thức được dàn trải đều cho các tiết học Tạo cơ hội phát triển năng lực, phẩm chất HS
-Cấu trúc mỗi bài thường gồm các phần: Phần Khám phá giúp học sinh (HS) tìm hiểu kiến thức mới, phần Hoạt động giúp HS thực hành kiến thức ở mức độ cơ bản, phần Trò chơi giúp HS thực hành, củng cố kiến thức và phần Luyện tập giúp HS ôn tập, vận dụng và mở rộng kiến thức thông qua hệ thống các bài tập cơ bản và nâng cao.
Trang 7b) Chưa phù hợp
Cần bổ sung thêm dữ liệu, câu hỏi minh họa trong sách giáo khoa môn Toán để phù hợp hơn với học sinh, giúp học sinh hiểu bài và áp dụng kiến thức trong thực tiễn.
Bài 8: Ôn tập hình học và đo lường - Trang 26-Bài tập 3: Rô-bốt đã vẽ một bức tranh như hình dưới đây: (hình vẽ)
a) Em hãy chỉ ra các cặp đường thẳng song song, các cặp đường thẳng vuông góc.
Bài 8: Ôn tập hình học và đo lường - Trang 28: Bài tập 3: Rô-bốt vẽ một bức tranh bằng các đường thẳng như hình dưới đây Em hãy vẽ một bức tranh tương tự vào vở.
2 Nhóm tác giả: Trần Nam Dũng (Tổng Chủ biên), Khúc Thành Chính (Chủ biên), Đinh Thị Xuân Dung, Nguyễn Kính Đức,
Đậu Thị Huế, Đinh Thị Kim Lan, Huỳnh Thị Kim Trang
a) Phù hợp
- Nội dung sách giáo khoa phù hợp với kế hoạch giáo dục của địa phương; khách quan không thành kiến, kì thị văn hóa giữacác vùng miền
- Nội dung đáp ứng được định hướng phát triển năng lực phẩm chất cho HS đảm chất lượng giáo dục của địa phương
- Nội dung đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với các đối tượng học sinh
- Kênh chữ, kênh hình được sắp xếp một cách khoa học, kết nối hợp lý giữa các môn học
- Cân bằng giữa độ sâu và độ rộng của kiến thức giúp học sinh vừa củng cố nâng cao, vừa mở rộng kiến thức
- Sử dụng từ ngữ dễ hiểu và cách thức thể hiện phù hợp, gần gũi với HS
- Nội dung các hoạt động tạo được hứng thú, động lực học tập cho học sinh; các hoạt động khuyến khích học sinh quan sát, suynghĩ, vận dụng
- Tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá học sinh Nội dung phù hợp để phát triển nănglực, phẩm chất của HS
- Thể hiện công cụ để đánh giá kiến thức và kỹ năng học được qua từng chủ đề
Giải quyết vấn đề gắn với ý nghĩa thực tiễn của phép tính Mang cuộc sống vào bài học, đưa bài học vào cuộc sống Lượng bài trong một tiết cũng ở mức độ hợp lý Các bài tập khá đa dạng Các bài tập đưa ra phù hợp với HS đại trà Phát triển phẩm chất,
năng lực của học sinh Lồng ghép kể tình huống thực tế - Cấu trúc sách có tính mở Hệ thống câu hỏi và bài tập các: chương/chủ đề có tính liền mạch, lô gic, hiện đại, thiết thực
- Sách đưa vấn đề vào mỗi bài học mới đơn giản nhưng vẫn đảm bảo HS phải tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thành bài học.
Sách giáo khoa có thể tái sử dụng Giá thành hợp lý phù hợp với điều kiện kinh tế của nhân dân địa phương
-Cung cấp đầy đủ số lượng sách theo yêu cầu
- Có mục lục phần đầu sách giúp GV - HS dễ tìm nội dung bài học
- Sách được thiết kế theo chủ đề giúp giáo viên linh hoạt hơn trong giảng dạy tùy theo thực tế của lớp học
- Phát huy tiềm năng và khả năng tư duy độc lập của học sinh
- Hình ảnh, màu sắc đẹp, phong phú dễ gây hứng thú cho học sinh tìm tòi để đọc Kênh hình, kênh chữ hấp dẫn.
Trang 8b) Chưa phù hợp:
- Chưa thấy những điểm chưa phù hợp
3 Nhóm tác giả: Đỗ Đức Thái (Tổng chủ biên), Đỗ Tiến Đạt (Chủ biên) Nguyễn Hoài Anh, Trần Thúy Ngà, Nguyễn Thị Thanh
Sơn
a) Phù hợp:
- Phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa của địa phương và cộng đồng dân cư
- Nội dung gần gũi với cuộc sống cộng đồng, phù hợp với điều kiện tổ chức dạy học, bảo đảm chất lượng giáo dục của địaphương
- Nội dung, gần gũi với học sinh tiểu học
- Cân bằng giữa độ sâu và độ rộng của kiến thức
- Sách không dùng ngôn ngữ gây khó hiểu đối với học sinh
- Các minh họa phù hợp và giúp ích cho việc học
- Cấu trúc sách rõ ràng, theo chủ đề, bài, các hoạt động rõ ràng
- Nội dung học tập phát triển được năng lực học tập cho học sinh
b) Chưa phù hợp:
- Chưa thấy những điểm chưa phù hợp
4 Nhóm tác giả: Trần Diên Hiển (Chủ biên) Nguyễn Đình Khuê Đào Thái Lai Nguyễn Thị Kiều Oanh Phạm Thanh Tâm
-Nguyễn Thúy Vân
a) Phù hợp
- Nội dung giáo dục phù hợp tình hình văn hóa của địa phương và cộng đồng dân cư, khách quan, đa chiều, không thành kiến,
kỳ thị văn hóa giữa các vùng miền, gần gũi với với học sinh tiểu học
- Thông tin ngữ liệu chính xác, rõ ràng, sắp xếp phù hợp giữa kênh chữ, kênh hình, kết nối hợp lý giữa các môn học
- Nội dung sách giáo khoa đơn giản, dễ hiểu phù hợp với học sinh
- Nội dung cân bằng giữa độ sâu và độ rộng của kiến thức
- Từ ngữ quen thuộc gần gũi dễ hiểu
- Các hình ảnh minh họa thích hợp sát với nội dung
- Nội dung khuyến khích được học sinh quan sát, suy nghĩ, vận dụng
- Tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá; phù hợp với năng lực, phẩm chất học tập củahọc sinh
b) Chưa phù hợp
- Chưa thấy những điểm chưa phù hợ Bài 9: Phân số thập phân- Trang 14:
- Giới thiệu phân số thập phân
- Bài tập vận dụng: BT1: Chọn phân số thập phân chỉ phần tô màu trong mỗi hình
Trang 9BT2: Phân số nào dưới đây là phân số thập phân
BT3: Viết 2 phân số thập phân bé hơn 1 và 2 phân số thập phân lớn hơn 1
Bài 11: Quy đồng mẫu số các phân số- Trang 16:
BT3: Trong kho của công ty sản xuất đồ chơi điện tử công nghệ cao có số sản phẩm là đĩa bay tô-sy, số sản phẩm là rô-bốt Hỏi số sản phẩm loại nào nhiều hơn?
Bài 61: Chia nhẩm một số thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001…- Trang 76:
a) Chia nhẩm cho 0,1:
1,534: 0,1 = ?
1,534: 0,1 = (1,534 x 10) : (0,1 x 10)
= 15,34 x 1 = 15,34
Bài 72: Diện tích hình thang- Trang 92, 93:
Phần khám phá: Giới thiệu 2 cách tính diện tích hình thang:
Cách 1: Cắt ghép hình thang thành hình tam giác, tính diện tích hình thang bằng cách tính diện tích hình tam giác.
Cách 2: Cắt ghép hình thang thành hình chuwx nhật, tính diện tích hình thang bằng cách tính diện tích hình chữ nhật.
5 Nhóm tác giả: Phan Doãn Thoại (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Phương Anh
a) Phù hợp:
- Nội dung cơ bản phù hợp với đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa của địa phương
- Nội dung sinh động và nhiều bài tập gần gũi với cuộc sống cộng đồng
- Nội dung phù hợp với điều kiện tổ chức các hoạt động dạy học;
- Nội dung phát triển được chất lượng giáo dục của địa phương
- Nội dung sách giáo khoa gần gũi dễ hiểu phù hợp với học sinh tiểu học
- Sắp xếp các bài học bài tập hợp lí, cân đối giữa kênh chữ và kênh hình
- Ngôn ngữ diễn đạt mạch lạc dễ hiểu hơn và dễ tiếp thu kiến thức
- Các minh họa thích hợp và giúp ích cho việc học
- Nội dung khuyến khích học sinh quan sát, suy nghĩ, vận dụng
- Tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá, phù hợp với năng lực, phẩm chất học tập củahọc sinh
Trang 10Sách được biên soạn theo định hướng phát triển năng lực kết nối tri thức Cấu trúc sách theo các chủ đề gắn liền với thực tế
- Nội dung bài học đảm bảo tính chỉnh thể, sự nhất quán và phát triển liên tục qua các lớp, tạo sự tương tác giữa nhà trường với gia đình, cộng đồng trong giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua các hành vi đạo đức phù hợp với học sinh lớp 5.
Đảm bảo phù hợp đặc điểm KT-XH:
- Nội dung phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế, văn hóa, lịch sử, địa lí của địa phương
- Hình ảnh, ngôn ngữ phù hợp, gần gũi với cuộc sống hằng ngày của HS
- Các tình huống, hoạt động tạo độ mở để học sinh có thể vận dụng các từ ngữ phù hợp với địa phương *Điều kiện tổ chức dạy và học: - Cấu trúc SGK có tính mở giúp GV chủ động điều chỉnh nội dung cũng như thời gian môn học cho phù hợp với tình hình địa phương
- Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khả thi, sử dụng ngôn ngữ phù hợp, gần gũi với học sinh
- Đảm bảo tính khoa học phân hóa, có thể điều chỉnh phù hợp với năng lực học sinh địa phương - Phần ghi nhớ, tóm tắt, khắc sâu bài học, hành
vi đạo đức bằng những bài thơ hay, dễ hiểu, gần gũi với cuộc sống
-Nguồn tài nguyên, học liệu điện tử bổ sung cho SGK đa dạng, phong phú, thiết thực.
- Nội dung sách giáo khoa phù hợp, bám sát cuộc sống, phù hợp tình hình địa phương, khách quan, đa chiều, không thành kiến,
kỳ thị
- Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy học; năng lực, trình độ của đội ngũ, cán bộ quản lý, giáo viên
- Nội dung đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với các đối tượng học sinh
- Độ khó, độ phức tạp phù hợp với trình độ học sinh
- Các hình ảnh minh họa thích hợp và giúp ích cho việc học
- Các hoạt động mang tính mở, giáo viên có thể phối hợp nhiều phương pháp, kĩ thuật và hình thức dạy học theo hương pháttriển năng lực cho học sinh
- Các hoạt động trong sách phù hợp, học sinh tự giác, tích cực phát hiện và chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng
b) Chưa phù hợp:
Bài 1 Biết ơn những người có công với quê hương, đất nước.- Trang 7/ ý thứ 2:
Hãy kể thêm tên và đóng góp của những người có công với quê hương, đất nước trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học, giáo dục,…mà em biết.
2 Nhóm tác giả: Huỳnh Văn Sơn (Tổng Chủ biên), Mai Mỹ Hạnh (Chủ biên), Trần Thanh Dư, Nguyễn Thanh Huân, Lâm Thị Kim
Liên, Giang Thiên Vũ
a) Phù hợp
- Sách được biên soạn theo định hướng phát triển năng lực , chú trọng sự sáng tạo của HS
- Sách trình bày đẹp, hài hòa, hấp dẫn Các bài học được thiết kế rõ ràng dựa trên các hoạt động giúp học sinh hình thành hệ thống các chuẩn mực các nguyên tắc, các giá trị đạo đức, kĩ năng sống
- Mỗi hoạt động đều được thể hiện thông qua các câu hỏi nhẹ nhàng, tình huống thiết thực, hình ảnh sinh động, phù hợp với nhận thức và gần gũi với thực tiễn đời sống của học sinh lớp 5 PH cũng có thể hướng dẫn con theo từng hoạt động Tranh dễ hiểu, dễ rút ra được bài học
- Mạch kiến thức được sắp xếp khoa học, hợp lí Thứ tự các chủ đề phù hợp với tâm lí học sinh lớp 5
Trang 11- Sách có nhiều tranh ảnh phù hợp với hành vi đúng-sai, làm nổi bật nội dung bài học cần đạt
- Các tình huống đưa ra cho học sinh gần gũi với thực tế, vốn sống của các em
- Mỗi bài đều có các hoạt động rõ ràng dễ cho giáo viên và học sinh khi tổ chức dạy và học
- Câu lệnh trong các bài ngắn gọn, dễ hiểu
Kênh chữ và kênh hình đẹp ,gắn với thực tiễn cuộc sốn,màu sắc hình ảnh đa dạng,phong phú,bao quát ,nhiều lĩnh vực trongcuộc sống.sách giúp cho người đọc và học sinh dễ dàng tiếp nhận
- Phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, lịch sử, địa lý của địa phương và cộng đồng dân cư
- Nội dung hình ảnh đảm bảo tính vùng miền, đảm bảo sự hài hòa về giới tính Nội dung giáo dục truyền thống văn hóa gần gũivới cuộc sống cộng đồng
- Ngôn ngữ diễn đạt mạch lạc, trong sáng và chính xác Giúp học sinh dễ hiểu hơn và dễ tiếp thu kiến thức môn học.Sách khôngdùng ngôn ngữ bản địa, vùng miền khác gây khó hiểu đối với học sinh
- Trình bày khoa học, hấp dẫn, cân đối, hài hoà giữa kênh chữ và kênh hình, tạo được sự hứng thú cho học sinh; phù hợp vớiđặc trưng môn học và phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh Cách sắp xếp hình ảnh, nội dung có khoa học, rõ ràng, có trình tự, giúphọc sinh có hứng thú học tập
- Kế thừa chương trình cũ giúp giáo viên thấy qwen thuộc, dễ thực hiện, dễ tổ chức và hướng n toàn diện phẩm chất học tập củamình trong quá trình tiếp thu tri thức
- Từng mảng kiến thức đều thể hiện cụ thể công cụ đánh giá kiến thức và kĩ năng của học sinh, giúp phát triển được năng lực tựhọc, hợp tác
b) Chưa phù hợp:
- Chưa thấy những điểm chưa phù hợp
3 Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Tổng Chủ biên), Đỗ Tất Thiên (Chủ biên), Nguyễn Chung Hải, Nguyễn Thị Diễm My,
Huỳnh Tông Huyền, Nguyễn Thị Hàn Thy
a) Phù hợp
- Nội dung SGK phù hợp với thực tiễn, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lí của địa phương.
- Phù hợp với kế hoạch giáo dục của địa phương, gần gũi với cuộc sống hằng ngày Khách quan, đa chiều, không thành kiến, kỳthị
- Nội dung phù hợp với điều kiện tổ chức các hoạt động dạy học Đáp ứng được định hướng phát triển năng lực phẩm chất cho
HS đảm chất lượng giáo dục của địa phương
- Nội dung sách giáo khoa gần gũi dễ hiểu phù hợp với học sinh tiểu học Sắp xếp các bài học bài tập hợp lí, cân đối giữa kênhchữ và kênh hình
- Ngôn ngữ diễn đạt mạch lạc dễ hiểu hơn và dễ tiếp thu kiến thức Sử dụng từ ngữ dễ hiểu và cách thức thể hiện phù hợp, gầngũi với HS
Trang 12- Các nhiệm vụ của từng bài học hướng đến việc phát triển phẩm chất, năng lực, kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vận dụngvào cuộc sống.
- Tạo điều kiện để giáo viên tổ chức các hoạt động học tập cho HS: quan sát, trao đổi, thảo luận, chia sẻ,… với các câu hỏi khaithác nội dung câu chuyện,… từ đó HS cùng nhau xây dựng lên kiến thức bài học
- Nội dung môn học phù hợp với năng lực của học sinh Các em được trải nghiệm để tự khám phá, phát hiện, tự hình thành lênkiến thức bài học
b) Chưa phù hợp
- Nội dung có bài thể hiện khá dài
- Cần đưa ra những hình ảnh phù hợp, giới thiệu được những địa danh của đất nước.
Sách được biên soạn theo định hướng phát triển năng lực kết nối tri thức với thực tế cuộc sống của học sinh
- Sách có kênh hình rất đẹp - Sách có cấu trúc khoa học giúp học sinh dễ tìm gồm Phần giới thiệu, Phần nội dung các bài học và Phần thuật ngữ Cấu trúc của bài học gồm 3 phần: Yêu cầu cần đạt và 4 hoạt động chính; cuối mỗi bài có hoạt động vận dụng kiến thức kĩ năng vào một số hoạt động trong cuộc sống Nội dung các bài là những hoạt động tìm hiểu khám phá khoa học gần gũi, thiết thực với học sinh - Mỗi bài đều được thiết kế theo cấu trúc thống nhất
- Nội dung kiến thức gần gũi, thiết thực với học sinh như thí nghiệm về tính chất của không khí với những vật liệu dễ kiếm trong cuộc sống; tìm hiểu tính chất của nước qua quan sát hàng ngày, tìm hiểu kiến thức về nấm qua thực tế quan sát, trải nghiệm (nhìn, ăn ); Thông qua hoạt động học, học sinh được dẫn dắt, khám phá để thấy rằng khoa học là gần gũi, những kiến thức này sẽ áp dụng ngay vào cuộc sống hàng ngày của các
em
- Các hoạt động học tập được chỉ dẫn bằng các biểu tượng ngay ở phần đầu sách rất dễ sử dụng cho GV – HS.
- Nội dung sách giáo khoa phù hợp, bám sát cuộc sống, phù hợp tình hình địa phương, phù hợp với kế hoạch giáo dục của địa phương
- Nội dung có nhiều dạng bài và gần gũi với cuộc sống cộng đồng, phù hợp năng lực, trình độ của đội ngũ, cán bộ quản lý, giáoviên
- Sách được sắp xếp theo các chủ đề gần gũi quen thuộc với học sinh: chất, năng lượng, thực vật và động vật, nấm, con người
và sức khỏe, vệ sinh và môi trường
- Sự kết nối hợp lý giữa các môn học, diễn đạt mạch lạc, trong sáng và chính xá, từ ngữ quen thuộc, có giải thích các từ mới,khó hiểu
Trang 13- Nội dung bài học sách giáo khoa trình bày theo trang mở giúp học sinh dễ dàng nhìn tổng thể bài học và dễ tìm kiếm thông tin.
- Hình ảnh sinh động đẹp mắt, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình
- Nội dung bài học tạo được cảm hứng, động lực học tập cho học sinh
- Các hoạt động học tập trong SGK Khoa học 4 tạo cơ hội cho học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau
b) Chưa phù hợp
Bài 1: Thành phần và vai trò của đất đối với cây trồng- Trang 6/ Mục 3(Em có biết): SGK ghi từ “hạt sét”
Bài 2: Ô nhiễm, xói mòn đất và bảo vệ môi trường đất.-Trang 11-Dòng 1:
Ở gia đình và địa phương em có những việc làm nào đã và đang gây ô nhiễm đất?
Bài 3: Hỗn hợp và dung dịch- Trang 14/ Dòng 8:
Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan và phân bố đều vào nhau tạo thành dung dịch.
Bài 6: Ôn tập chủ đề chất.- Trang 25-Dòng 4 :
Điều gì làm em thích nhất khi tìm hiểu về chủ đề này?
Bài 14: Cây con mọc lên từ hạt- Trang 54/ Hình 5: Hình ảnh chưa cụ thể, chưa thực tế.
Bài 18; Vi khuẩn xung quanh chúng ta.- Trang 67/ dòng 4: Mục 1 Quan sát hình 3 về một số vi khuẩn thu được ở các mẫu trong hình 1 và nhận xét hình dạng, kích thước của vi khuẩn.
Bài 19: Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm.- Trang 70-Dòng 6:
Vì sao nên cho đường khi muối chua quả sung?
2 Nhóm tác giả: Đỗ Xuân Hội (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Thủy (Chủ biên), Lưu Phương Thanh Bình, Trần Thanh Sơn.
a) Phù hợp
- Phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, lịch sử, địa lý của địa phương và cộng đồng dân cư, kế hoạch giáodục của địa phương
- Khách quan, đa chiều, không thành kiến, kỳ thị, tôn trọng sự khác biệt
- Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy học với điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục của địa phương
- Sách được sắp xếp theo các chủ đề gần gũi quen thuộc với học sinh: chất, năng lượng, thực vật và động vật, nấm, con người
và sức khỏe, vệ sinh và môi trường
- Diễn đạt mạch lạc, trong sáng và chính xác; từ ngữ quen thuộc, có giải thích các từ mới, khó hiểu
- Cấu trúc rõ ràng, khoa học, đẹp qua chuỗi các hoạt động giúp dễ dạy, dễ học và thực hiện linh hoạt Tạo được cơ hội để họcsinh kết nối, vận dụng vào cuộc sống truyền cảm hứng yêu thích khám phá khoa học
- Tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá Nội dung tạo thuận lợi cho giáo viên sử dụnglinh hoạt, sáng tạo các phương pháp dạy học tích cực
- Thể hiện công cụ để đánh giá qua các hoạt động luyện tập, vận dụng và ôn tập cuối chủ đề
Trang 14b) Chưa phù hợp:
+ Chưa phát hiện ra những điểm chưa phù hợp
3 Nhóm tác giả Bùi Phương Nga (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên), Phạm Hồng Bắc, Phan Thị Thanh Hội, Phùng Thanh Huyền, Lương Việt Thái.
a) Phù hợp
- Nội dung sinh động và gần gũi với cuộc sống cộng đồng, phù hợp với điều kiện tổ chức dạy học, bảo đảm chất lượng giáo dụccủa địa phương
- Nôị dung đơn giản, gần gũi có ý nghĩa ttrong cuộc sống hàng ngày của học sinh
- Sách được sắp xếp theo các chủ đề gần gũi quen thuộc với học sinh: chất, năng lượng, thực vật và động vật, nấm, con người
và sức khỏe, vệ sinh và môi trường
1 Nhóm tác giả: Vũ Minh Giang (Tổng Chủ biên xuyên suốt phần Lịch sử), Nghiêm Đình Vỳ (Tổng Chủ biên cấp Tiểu học phần
Lịch sử), Nguyễn Thị Thu Thủy (Chủ biên phần Lịch sử), Đào Thị Hồng, Lê Thị Thu Hương; Đào Ngọc Hùng (Tổng Chủ biên phầnĐịa lí), Trần Thị Hà Giang (Chủ biên phần Địa lí), Đặng Tiên Dung, Dương Thị Oanh
a) Phù hợp
- Nội dung sách giáo khoa phù hợp, bám sát cuộc sống, phù hợp tình hình địa phương Nội dung kế thừa SGK hiện hành kết nốitri thức với cuộc sống
- Nội dung khách quan, đa chiều, không thành kiến, kỳ thị
- Nội dung có nhiều dạng bài và gần gũi với cuộc sống cộng đồng Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy học
- Sử dụng nhiều sơ đồ, bản đồ, biểu đồ, trục thời gian, hình ảnh dễ dạy, dễ học Kiến thức đưa ra vừa phải, dễ hiểu dễ nhớ, nộidung có sự kết nối hợp lý, tích hợp nội môn và liên môn học
- Các hình ảnh minh họa thích hợp và giúp ích cho việc học
Trang 15- Bài học được sắp xếp theo sự mở rộng dần về không gian từ địa phương đến các vùng miền Cấu trúc bài học phù hợp nhận thức và tâm lí lứa tuổi HS.
- Tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá
b) Chưa phù hợp:
- Tranh ảnh quá nhiều học sinh dễ mất tập trung vào nội dung mà chỉ chú ý vào màu sắc của tranh ảnh
- Nội dung bài học tương một số bài tương đối dài
- Một số bài có nhiều câu hỏi hoặc yêu cầu cao trong một hoạt động (VD: Hoạt động luyện tập bài Sông Hồng, Văn minhSông Hồng là yêu cầu kể một câu chuyện dân gian về đời sống người Việt cổ Trang 54)
2 Nhóm tác giả: Nguyễn Trà My, Phạm Đỗ Văn Trung (đồng Chủ biên), Nguyễn Khánh Băng, Trần Thị
Ngọc Hân, Trần Văn Nhân, Nguyễn Chí Tuấn
a) Phù hợp
- Phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, lịch sử, địa lý của địa phương và cộng đồng dân cư, kế hoạch giáodục của địa phương
- Nội dung sinh động và gần gũi với cuộc sống cộng đồng, khách quan, đa chiều, không thành kiến, kỳ thị
- Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy học, bảo đảm chất lượng giáo dục của địa phương
- Ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu, sắp xếp theo các chủ đề rõ ràng, chính xác các thông tin, số liệu Nội dung được sắp xếp mộtcách khoa học, kết hợp hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, có sự kết nối hợp lý giữa các môn học
- Diễn đạt mạch lạc, trong sáng và chính xác, từ ngữ quen thuộc, có giải thích các từ mới, khó hiểu
- Các minh họa thích hợp và giúp ích cho việc học
- Cấu trúc thích hợp, các bài học được sắp xếp cho học sinh làm quen từ địa phương em, các vùng ở Việt Nam
- Tạo cảm hứng, động lực học tập cho học sinh, phát triển được năng lực học tập cho học sinh, khuyến khích học sinh quan sát,suy nghĩ, vận dụng
Tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá, phù hợp phát triển năng lực, phẩm chất học tậpcủa học sinh
b) Chưa phù hợp: Có nhiều câu hỏi hoặc yêu cầu cao trong một hoạt động
Nội dung sách Lịch sử nhiều và khá nặng, chưa phù hợp với học sinh lớp 5.
Trang 11 Dòng 9
Khí hậu Việt Nam có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam Miền Bắc có hai mùa chính là mùa nóng và mùa lạnh
Trang 11 4 dòng cuối
Trang 163 Nhóm tác giả Đỗ Thanh Bình (Tổng Chủ biên phần Lịch sử), Nguyễn Văn Dũng (Chủ biên phần Lịch sử), Ninh Thị Hạnh,Nguyễn Thị Phương Thanh, Lê Thông (Tổng Chủ biên phần Địa lí), Nguyễn Tuyết Nga (Chủ biên phần Địa lí), Phạm Thị Sen,Nguyễn Thị Trang Thanh.
a) Phù hợp
- Phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, lịch sử, địa lý của địa phương và cộng đồng dân cư, phù hợp với kếhoạch giáo dục của địa phương
- Khách quan, đa chiều, không thành kiến, kỳ thị
- Nội dung gần gũi giúp học sinh hiểu biết về địa phương đến các vùng miền, phù hợp với điều kiện bảo đảm chất lượng giáodục của địa phương
- Nội dung được sắp xếp một cách khoa học, đơn giản, dễ hiểu, trong sáng và chính xác
- Tạo cảm hứng, động lực học tập cho học sinh
Tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá, phù hợp để phát triển năng lực, phẩm chất họctập của học sinh
b) Chưa phù hợp
- Sách có kênh chữ nhiều
- Chữ nên đậm giúp người đọc dễ nhìn
- Phần liên hệ nên để HS tự liên hệ
- Nội dung từng bài đảm bảo đầy đủ 4 hoạt động: mở đầu, bài mới, luyện tập và vận dụng giúp HS dễ dàng học tập và thực hành
- Hình ảnh sinh động, mỗi bài đều có mục tiêu rõ ràng, ngắn gon phù hợp với trinh độ vận động của học sinh
- Mỗi bài đều có một trò chơi khởi động, nhằm tạo sự hứng thú cho học sinh, vừa mang tính giải trí vừa giúp HS rèn luyện thể chất
- Có dạy cho HS ý thức tự bảo vệ sức khỏe, giữ gìn vệ sinh cá nhân
Trang 17- Các bài học vận dụng, trò chơi vận động bổ trợ khá gần gũi với các hoạt động trong cuộc sống thường nhật giúp học sinh áp dụngnhanh, dễ nhớ, dễ triển khai.
b) Chưa phù hợp:
Một số kênh chữ có màu sắc hơi mờ
- Môn bơi không phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của nhiều trường
- Một số kênh chữ có màu sắc không rõ, mờ
1 Nhóm tác giả: Phạm Thị Lệ Hằng (Chủ biên), Bùi Ngọc Bích, Lê Hải, Trần Minh Tuấn.
2 a Phù hợp :
- Có mục tiêu của mỗi bài học ở phần mở đầu giúp HS kiểm tra được mức độ tiếp thu bài học, trinh bày có khoa học, rõ ràng từngmục
- Nội dung từng bài phân bổ kiến thức đa dạng, sinh động giúp HS dễ hiểu và thực hành
- Mỗi bài đều có một trò chơi khởi động, nhằm tạo sự hứng thú cho học sinh, vừa mang tính giải trí vừa giúp HS rèn luyện thể chất
- Có dạy cho HS ý thức tự bảo vệ sức khỏe, giữ gìn vệ sinh cá nhân
- Môn thể thao tự chọn phù hợp với thực tế của các địa phương
- Ngôn ngữ diễn tả khá chi tiết nhiệm vụ bài học kết hợp cùng hình ảnh rõ nét chi tiết giúp học sinh dễ nhớ, dễ hiểu và vận dụng vàobài học
- Các từ ngữ dễ đọc, dễ hiểu có chú thích cụ thể các thuật ngữ
b Chưa phù hợp:
- Đạo cụ, nhạc nền, đồ dùng một số địa phương – trường chưa đáp ứng đủ cho công tác dạy và học
3 Nhóm tác giả: Đinh Quang Ngọc (Tổng Chủ biên), Mai Thị Bích Ngọc (Chủ biên), Đinh Khánh Thu, Nguyễn Thị Thu Quyết, Đinh Thị Mai Anh.
a Phù hợp :
- Nội dung từng bài phân bổ kiến thức đa dạng, sinh động giúp HS dễ nắm và thực hiện
- Có mục tiêu của mỗi bài học ở phần mở đầu giúp HS kiểm tra được mức độ
tiếp thu bài học
- Trò chơi đa dạng phù hợp với nội dung bài học, tăng cường kĩ năng hoạt động nhóm ở học sinh
Trang 18- Động tác “Vặn mình” và động tác “Nhảy” nên điều chỉnh lại cho phù hợp với tư thế vận động của học sinh lớp 5.
Chủ đề 1: Khúc ca ngày mới- Trang 5: Khởi động: Đọc tên hình nốt nhạc kết hợp vỗ tay.
Chủ đề 4: Chào mùa xuân đến - Trang 32: Nhạc cụ thể hiện tiết tấu: Gõ đệm cho bài Duyên dáng mùa xuân kết hợp 2 mẫu tiết tấu
Chủ đề 7: Âm nhạc nước ngoài - Trang 56: Kiến thức mới - luyện tập: Lý thuyết âm nhạc
- Cần điều chỉnh một số nội dung sau
3 Nhóm tác giả: Hồ Ngọc Khải, Lê Anh Tuấn (đồng Tổng Chủ biên), Đặng Châu Anh (Chủ biên), Hà Thị Thư, Nguyễn Đình Tình, Tô Ngọc Tú, Lâm Đức Vinh.
Phù hợp :
- Sách có hình thức đẹp, nội dung phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp 5 Sách được chia làm 8 chủ đề, mỗi chủ đề 4 tiết học, chú trọnggiáo dục âm nhạc dân tộc, phát triển thẩm mĩ âm nhạc, đa dạng về nội dung và hình thức
b) chưa phù hợp :
Chủ đề 2: Bức tranh đồng quê- Trang 15: Nhạc cụ giai điệu: Luyện tập thực hành nhạc cụ thổi Ri-cooc-đơ và kèn phím
Chủ đề 3: Thắp sáng tương lai- Trang 23: Nhạc cụ tiết tấu: Gõ đệm cho bài hát Những bông hoa những bài ca.
Chủ đề 6: Vui cùng âm nhạc-Trang 42: Nhạc cụ giai điệu: Luyện tập Ri- cooc- đơ đệm cho bài Đi theo ánh sao âm nhạc
sách cần điều chỉnh một số nội dung sau
3 Nhóm tác giả: Lê Anh Tuấn (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Tạ Hoàng Mai Anh, Trương Thị Thùy Linh, Nguyễn Thị Quỳnh Mai.
a)Phù hợp :
- Hình ảnh minh hoạ đẹp, ngộ ngĩnh, màu sắc tươi sáng, hài hòa
- Phần chữ to, rõ ràng phù hợp với học sinh lớp 4
- Sách thể hiện rõ tên chủ đề, bài
- Phần hướng dẫn sử dụng sách cụ thể, rõ ràng gồm các phần
- Sách thể hiện đầy đủ, chính xác nội dung cốt lõi và các yêu cầu cần đạt về năng lực, phẩm chất đảm bảo tính khoa học, thiết thựcphù hợp với thực tiễn
- Các câu lệnh, câu hỏi rõ ràng đảm bảo mục tiêu bài học
- Nội dung kiến thức vừa phải, tiến hành nhịp nhàng
Sách giáo khoa âm nhạc 4- tiếp nối được các bộ sách âm nhạc lớp 1,2,3 Nội dung phù hợp với trình độ các em học sinh tiểu học lớp
4, cấu trúc bộ sách hài hòa, nhiều kênh hình đẹp
Trang 19Sách có 7 bài hát của Việt Nam, 1 bài hát của nước ngoài, chia làm 8 chủ đề, mỗi chủ đề 4 tiết học, mỗi tiết học được phân bố từngphần hợp lí về bố cục hát-nghe nhạc- đọc nhạc- nhạc cụ- thường thức âm nhạc
Chưa phù hợp:
Chủ đề 1: Niềm vui- Trang 6: Nghe bản nhạc Bài ca hòa bình kết hợp vỗ tay theo tiết tấu.
Chủ đề 2: Mùa thu - Trang 14: Thể hiện tiết tấu
Chủ đề 3: Tuổi thơ - Trang 26: Nhạc cụ thể hiện tiết tấu bằng 2 mẫu tiết tấu
Chủ đề 5: Thiên nhiên - Trang 44: Vận dụng: Tự làm nhạc cụ bằng thủy tinh
8 Mĩ thuật
1 Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Nhung (Tổng Chủ biên), Nguyễn Tuấn Cường (Chủ biên), Lương Thanh Khiết, Nguyễn Ánh Phương Nam, Phạm Văn Thuận.
a) Phù hợp - Hình ảnh minh hoạ đẹp, ngộ nghĩnh, màu sắc tươi sáng, hài hòa có đánh số rõ ràng cho từng tranh, ảnh, hình minh họa
học sinh dễ theo dõi Phần chữ to, rõ ràng phù hợp với học sinh lớp 5
- Sách thể hiện rõ tên chủ đề, bài, số tiết, trang
- Phần hướng dẫn sử dụng sách cụ thể, rõ ràng gồm 5 hoạt động Mỗi phần đều có logo hướng dẫn các hoạt động
- Sách thể hiện đầy đủ, chính xác nội dung cốt lõi và các yêu cầu cần đạt về năng lực, phẩm chất đảm bảo tính khoa học, thiết thực
phù hợp với thực tiễn
- Nội dung kiến thức vừa phải.Câu hỏi, câu lệnh phù hợp với nhiệm vụ học tập đảm bảo mục tiêu, tiến hành nhịp nhàng theo mạchkiến thức từ dễ đến khó
a) Chưa phù hợp :
Bài 3 Động vật hoang dã ở châu phi- Trang 22: Hình ảnh động vật hoang dã còn ít, chưa phong phú
b) Bài 2: Sáng tác Truyện tranh - Trang 54: Sáng tác truyện tranh có nội dung phức tạp rối rắm
2 Nhóm tác giả: Đinh Gia Lê (Tổng Chủ biên), Trần Thị Biển, Đoàn Thị Mỹ Hương (đồng Chủ biên), Phạm Duy Anh, Trần Thị Thu Trang.
a) Phù hợp : Hình ảnh minh hoạ đẹp, ngộ nghĩnh, màu sắc tươi sáng, hài hòa có đánh số rõ ràng cho từng tranh, ảnh, hình minhhọa học sinh dễ theo dõi Phần chữ to, rõ ràng phù hợp với học sinh lớp 5
- Sách thể hiện rõ tên chủ đề, bài, số tiết, trang
- Phần hướng dẫn sử dụng sách cụ thể Mỗi phần đều có logo hướng dẫn các hoạt động
- Sách thể hiện đầy đủ, chính xác nội dung cốt lõi và các yêu cầu cần đạt về năng lực, phẩm chất đảm bảo tính khoa học, thiết thực
phù hợp với thực tiễn
- Nội dung kiến thức vừa phải Câu hỏi, câu lệnh phù hợp với nhiệm vụ học tập đảm bảo mục tiêu, tiến hành nhịp nhàng theo mạchkiến thức từ dễ đến khó
Trang 20- Nội dung SGK phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý tỉnh Hưng Yên, phù hợp với điều kiện tổchức dạy học tại nhà trường.
b) Chưa phù hợp : Bài 15- Trang 64: Tranh tường và các hình ảnh trong tranh tường
Bài 15- Trang 64: Tranh tường và các hình ảnh trong tranh tường
- Một số bài có nội dung chưa phù hợp với trình độ nhận thức của HS ( Chủ đề 4: Vẻ đẹp của khối), nội dung bài học kiến thức truyềntải nặng học sinh sẽ khó tiếp cận
3 Nhóm tác giả: Hoàng Minh Phúc (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị May (Chủ biên), Vũ Đức Long, Trần Đoàn Thanh Ngọc, Trần Thị Tuyết Nhung.
a phù hợp
- Hình ảnh minh hoạ đẹp, ngộ ngĩnh, màu sắc tươi sáng, hài hòa
- Phần chữ to, rõ ràng phù hợp với học sinh lớp 5
- Sách thể hiện rõ tên chủ đề, bài
- Phần hướng dẫn sử dụng sách cụ thể, rõ ràng gồm các phần
- Sách thể hiện đầy đủ, chính xác nội dung cốt lõi và các yêu cầu cần đạt về năng lực, phẩm chất đảm bảo tính khoa học, thiết thựcphù hợp với thực tiễn
- Các câu lệnh, câu hỏi rõ ràng đảm bảo mục tiêu bài học
- Nội dung kiến thức vừa phải, tiến hành nhịp nhàng
b Chưa phù hợp :
Một số hình ảnh mang tính chất trừu tượng khó cho học sinh
4 Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Đông (Tổng Chủ biên), Phạm Đình Bình, Nguyễn Thị Huyền (đồng Chủ biên), Nguyễn Hải Kiên.
a) Phù hợp:
- Kênh hình đẹp, rõ ràng, chủ đề phong phú
- Có giá trị liên hệ thực tiễn đến đời sống hằng ngày, môi trường xung quanh học sinh
- Hệ thống bài học hiện đại linh hoạt, hội nhập khu vực và quốc tế
- Các hoạt động trong sách chủ yếu cho hoạt động vận dụng thực tế cuộc sống
- Nội dung các chủ đề từ thấp đến cao, từ cơ bản đến hình tượng rõ ràng, cụ thể
- Hình thành kiến thức cơ bản tốt cho học sinh
- Sách giúp học sinh tìm tòi khám phá học tập theo năng lực học sinh
Trang 21- Phát triển kỹ năng thực hành sáng tạo chủ đề đồ chơi thú vị.
c) Chưa phù hợp:
- Một số hoạt động chưa phù hợp với HS địa phương.
Bài 16: Trang trí lớp học
9 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
1 Nhóm tác giả Phó Đức Hòa (Tổng Chủ biên), Bùi Ngọc Diệp (Chủ biên), Lê Thị Thu Huyền, Nguyễn Hà My, Đặng Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Hữu Tâm, Nguyễn Huyền Trang.
- Có sự kết nối xuyên suốt giữa các khối lớp và các hoạt động
- Hình ảnh sinh động, màu sắc hấp dẫn phù hợp với học sinh
- Cấu trúc sách, cấu trúc mỗi chủ đề đảm bảo tích logic, tích liên tục của các khối lớp Nội dung bài học tạo được cảm hứng, độnglực học tập cho học sinh
- Các chủ đề đảm bảo tính liên tục trong quá trình rèn luyện và phát triển năng lực phẩm chất cho học sinh
- Hình thức dạy học phong phú, không gian hoạt động trải nghiệm linh hoạt tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương phápdạy học, phù hợp với năng lực, phẩm chất học tập của học sinh
- Sách giúp học sinh tự đánh giá sau mỗi chủ đề
b Chưa phù hợp: hình ảnh chưa rõ nét vd bài 18 tuần 3 trang 23 thảo luận tình huống có nguy cơ bị xâm hại
2 Nhóm tác giả Đinh Thị Kim Thoa (Tổng Chủ biên), Phạm Thùy Liêm, Lại Thị Yến Ngọc (đồng Chủ biên), Vũ Phương Liên, Nguyễn Thị Thanh Loan, Lê Hoài Thu, Trần Thị Quỳnh Trang.
a) Phù hợp
Nội dung các chủ đề gắn với gia đình, bạn bè, người thân, góp phần tạo sự gắn kết giữa HS và cộng đồng Đảm bảo tính kếthừa, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa người Việt Nam
Sách mang tính đa chiều rất cao, phù hợp với nhiều đối tượng học sinh, gần gũi với cuộc sống
Các kênh hình, kênh chữ, kênh dữ liệu mang tính chính xác, sắp xếp khoa học, rõ ràng, có sự kết nối hợp lý giữa các môn học
Bộ sách sử dụng ngôn ngữ diễn đạt mạch lạc, trong sáng và chính xác
- Các hoạt động bổ sung rất hữu ích và mang tính hỗ trợ rất cao
Trang 22- Kênh hình, kênh chữ rất đẹp; cách thiết kế từng trang sách rất bắt mắt, có những hình ảnh dễ thương, phù hợp với tâm lý lứatuổi của học sinh tiểu học.
- Sách thiết kế các hoạt động đa dạng như: trò chơi, kể chuyện, tham gia diễn đàn,… phù hợp với tâm lý lứa tuổi của học sinh.Tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá Các hoạt động trải nghiệm được thiết kế gầngũi, phù hợp với học sinh lớp 4 và giúp học sinh phát huy được năng lực, phẩm chất
b) Chưa phù hợp
Chủ đề 6: Phòng tránh và ứng phó với hỏa hoạn - Tuần 23: Phòng tránh hỏa hoạn - Trang 71:
Hoạt động 1: Giới thiệu các cách dập cháy.
Quan sát và thực hành sử dụng bình cứu hỏa.
Chủ đề 7: Tự chủ và thích ứng với môi trường học tập mới- Trang 74: Hình có bảng tên trường Trung học sơ sở Nguyễn Khuyến
Hoạt động tiếp nối ở các bài đang để chữ màu xanh mờ Nên thay đổi kiểu chữ và màu chữ để HS nhìn rõ hơn
3 Nhóm tác giả: Lưu Thu Thủy (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thụy Anh (Chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Bình, Bùi Thị Hương Liên, Trần Thị Tố Oanh.
a) Phù hợp
- Có nhiều tranh ảnh đẹp, sinh động, khách quan và phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học mang tính đa chiều rất cao
- Từng chủ đề được thiết kế thuận tiện cho GV tổ chức các hoạt động dạy học, nội dung SGK đảm bảo mục tiêu thuận lợi chogiáo viên
- Sách dễ hiểu phù hợp với nhiều đối tượng học sinh của địa phương và điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường Có tính liênthông lên các lớp trên, lộ trình học tập xuyên suốt
- Bộ sách sử dụng ngôn ngữ diễn đạt mạch lạc, trong sáng và chính xác Giúp học sinh dễ hiểu hơn và dễ tiếp thu kiến thức mônhọc
- Trong mỗi chủ đề có nhiều hoạt động tiếp nối giúp HS có cơ hội khám phá được môi trường, từng bài học hướng đến việcphát triển phẩm chất, năng lực, kỹ năng vận dụng kiến thức
Nội dung khoa học, lô gic, phù hợp với trình độ của học sinh giúp giáo viên, giúp học sinh phát triển toàn diện phẩm chất họctập của mình trong quá trình tiếp thu tri thức
b) Chưa phù hợp:
Một số từ còn có thể khó hiểu với học sinh, ví dụ như từ điều chỉnh cảm xúc tronng thực tiễn (trang 12)
4 Nhóm tác giả: Nguyễn Dục Quang (Tổng Chủ biên), Phạm Quang Tiệp (Chủ biên), Lê Thị Hồng Chi, Nguyễn Thị Hương, Ngô Quang Quế.
- Sách có nhiều tranh ảnh đẹp, sinh động, khách quan, gần gũi với cuộc sống cộng đồng