GIÁO ÁN SINH HOẠT LỚP HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 8 CÁNH DIỀU TỪ TUẦN 27 ĐẾN TUẦN 35 GIÁO ÁN SINH HOẠT LỚP HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 8 CÁNH DIỀU TỪ TUẦN 27 ĐẾN TUẦN 35 GIÁO ÁN SINH HOẠT LỚP HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 8 CÁNH DIỀU TỪ TUẦN 27 ĐẾN TUẦN 35 GIÁO ÁN SINH HOẠT LỚP HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 8 CÁNH DIỀU TỪ TUẦN 27 ĐẾN TUẦN 35 GIÁO ÁN SINH HOẠT LỚP HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 8 CÁNH DIỀU TỪ TUẦN 27 ĐẾN TUẦN 35
Trang 1TUẦN 27 - Đố vui về vẻ đẹp quê hương ta
Loại hình tổ chức: Sinh hoạt lớp; Lớp: 8 Thời gian thực hiện: Tuần 27
+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi, BT xử lý tình huống, đề xuất phương án thực hiện, tham gia HĐTN/ sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm
+ Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt động: HS nhớ lạinhững việc mình đã thực hiện được trong tuần GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau khi những tình huống bất thường xảy ra trong cuộc sống
2 Phẩm chất: Yêu nước, tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm, phát huy tính chủ động, tự giác,
tự tin, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết, hợp tác, đồng thời tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm về những kiến thức rất gần gũi với cuộc sống hàng ngày; Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Đối với GV:
- Nhận đăng kí các tiết mục từ các lớp và xây dựng chương trình văn nghệ
- Tìm và phân công học sinh dẫn chương trình
Trang 2- Chuẩn bị sân khấu và các phương tiện âm thanh , ánh sáng.
- Thiết bị phát nhạc và các bài hát về bài thơ/ bài hát về danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiênnhiên của địa phương
- Các tình huống về những việc nên làm và không nên làm đối với bạn bè, thầy cô xảy ra trong thực tiễn ở lớp, ở trường mình để có thể bổ sung, thay thế các tình huống giả định theo chủ đề bài học
- Một hộp giấy đựng phiếu trả lời câu hỏi trong hoạt động trải nghiệm của HS
2 Đối với học sinh.
- Chuẩn bị những câu đố vui về chủ đề Nét đẹp quê hương (Cao Bằng)
- Cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ýkiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp
- Nhớ lại những hành vi, lời nói của bản thân, chia sẻ cảm nhận của bản thân về những việc
đã làm và đưa ra phương án giải quyết vấn đề nào đó
- Sưu tập thông tin, hình ảnh, video tình huống, kịch bản trò chơi vai, báo cáo tự đánh giá, bàitrình bày (thuyết trình, hùng biện, giao lưu, tư vấn học đường) liên quan đến nội dung chủ đề bài học
III TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời cán bộ lớp lên chia sẻ trước lớp
- HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
1 Sơ kết các hoạt động trong tuần/tháng
- Thực hiện giờ giấc: nghiêm túc,không có học sinh đi học muộn
- Vệ sinh: kịp thời, sạch sẽ lớp học
và khu vực được phân công
- Học tập nghiêm túc, tích cực, chămchỉ
- Thực hiện nghiêm túc công tácphòng chống dịch
Trang 3- Đánh giá chung hoạt động cả lớp
- Nhiệm vụ 2: Phổ biến kế hoạch tuần/tháng tiếp theo:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu phương hướng nhiệm vụ sẽ thực hiện
trong tuần tới
+ Hoạt động NK theo kế hoạch liên đội, chăm sóc
công trình măng non, đàn gà khăn quàng đỏ, tham
gia hoạt động thiện nguyện, bảo vệ môi trường tại
địa phương và gia đình, báo cáo kết quả hoạt động
đã thực hiện
+ Rèn luyện tính chuyên cần, tác phong gương mẫu,
giữ gìn vệ sinh trường, lớp sạch sẽ, tiết kiệm điện
+ Chăm chỉ, tự giác, cố gắng đạt nhiều thành tích thi
đua, học tập tốt, mạnh dạn thể hiện, phát huy sở
trường, năng khiếu của cá nhân
+ Hạn chế lỗi vi phạm, khắc phục lỗi sai, ghi nhận
bài học cho bản thân từ sai phạm
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- Cán bộ lớp đánh giá, bổ sung nhiệm vụ, phương
hướng
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời cán bộ lớp lên chia sẻ trước lớp
- HS đề xuất phương hướng, biện pháp thực hiện
+ Rèn luyện tính chuyên cần, tácphong gương mẫu, giữ gìn vệ sinhtrường, lớp sạch sẽ, tiết kiệm điện + Chăm chỉ, tự giác, cố gắng đạtnhiều thành tích thi đua, học tập tốt,mạnh dạn thể hiện, phát huy sởtrường, năng khiếu của cá nhân + Hạn chế lỗi vi phạm, khắc phục lỗisai, ghi nhận bài học cho bản thân từsai phạm
- Tăng cường làm các BT xử lí tìnhhuống, trả lời nhanh các câu hỏiTNKQ
- Thực hiện nghiêm công tác chốngdịch, phòng bệnh do thời tiết
2 Phần 2: Sinh hoạt theo chủ đề
Hoạt động: Sinh hoạt theo chủ đề “Đố vui về Nét đẹp quê hương”
Trang 4a) Mục tiêu hoạt động: HS thể hiện sự tự hào về cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng
cảnh của địa phương qua hoạt động thi giải câu đố chủ đề Đố vui về Nét đẹp quê hương
b) Nội dung hoạt động: Thi “Đố vui về Nét đẹp quê hương” giữa các tổ (nhóm)
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả
trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)
d) Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho các đội HS (chia theo tổ) thi giải những đố vui
về chủ đề Nét đẹp quê hương (Cao Bằng)
- GV sử dụngcâu đố và bài hát của người dân tộc Tày - Nùng ở
Cao Bằng từ xưa đến nay vẫn được nhiều người nhớ và phổ biến
Đối tượng ra lời đố và lời giải không kể già trẻ, gái trai đều thể
hiện trí tưởng tượng phong phú, tài quan sát tinh tế để giải trí, thư
giãn Đồng thời, qua nghệ thuật đặt những câu đố cho thấy nhận
thức đời sống, ẩn chứa giá trị giáo dục của người Tày - Nùng
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, chia sẻ cảm nhận của em về
danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên tỉnh CB
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện một số HS chia sẻ cảm nghĩ khi tham gia HĐTN
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, khen ngợi, khích lệ, động viên tinh thần
tham gia hoạt động TN của HS
Câu đố về con chuồn
chuồn với trí tưởng
tượng rất tinh tế, đáng yêu
Bấu riếc táng mà tom/ Chẳng ai gọi cũng Câu đố về hoạt động
Trang 5Bấu cọn táng rán rác đến/Chẳng ai đánh cũng
tan.
họp chợ
Bươn chiêng lầm phặt oóc
Bươn nhỉ lầm phặt moóc liền hoa
Bươn slam lầm phặt phja mạy tắc
Bươn slí lầm phặt phjắc đâư sluôn.
Tháng Giêng gió thổi ra/Tháng Hai gió thổi sương lẫn hoa/Tháng Ba gió bẻ cây trên ngàn/Tháng
Tư gió tràn rạp bờ rau.
Mác lăng đảy kin khoái pi nhất/
Mác lăng rúc lương khảu bươn
cẩu/
Mác lăng rúc hom bươn slam/
Mác lăng mủa dân au lùa
Quả gì được ăn sớm nhất đầu mùa trong năm/Quả gì chín vàng vào tháng
Chín/Quả gì chín thơm vào tháng Ba/Quả gì mùa đông
đi hỏi vợ
Mác lót kin thua pi cón pậu/Mác cam rúc lương kin bươn cẩu/Mác mị kin hom bươn slam/Mác làng mủa đông pây au lùa (Quả nhót ăn đầu mùa sớm sủa/Quả cam chín vàng vào tháng
Chín/Quả mít thơm nức vào tháng Ba/Quả cau mùa đông để hỏi vợ)
1 Dưới “đề dẫn” “Mồng tám tháng giêng chợ Cô Sầu/ Không
rượu nhưng lòng vẫn cứ say” (Ca dao Tày) là bài thơ của nhà thơ
nào?
2 Đọc thuộc 1 khổ thơ về Chợ Cô Sầu?
Chợ Cô Sầu
Chẳng có ai sầu
Khăn thêu, thổ cẩm, vải khoe mầu
Người đi trẩy hội hay đi chợ
Anh đợi em hoài em ở đâu?
Chợ Cô Sầu
Chẳng có ai sầu
Gà vịt nhiều hơn khoai với nâu
Nón tre, túi vải, người như nước
Hoàng Trung Thông
viết năm 1962, về chợ
Cô Sầu ở Trùng Khánh(Cao Bằng)
Trang 6Anh đợi lâu rồi em đứng đâu?
Chợ Cô Sầu
Lất phất mưa bay
Vai em vàng thắm gánh cam đầy
Đèo cao lũng thấp đường xa nhỉ
Xa mặc đường xa cứ tới đây
Chợ Cô Sầu
Lất phất mưa bay
Đừng sợ đường trơn anh dắt tay
Áo chàm ai nhuộm mà xanh thế
Không rượu nhưng lòng vẫn cứ say
Băng giá nhuộm trắng đỉnh Phia Oắc
Đêm trăng Bản giốc vọng về
Có người Đàn tính hẹn thề cùng ai
Lòng em như thác suối dài
Mời anh chum rượu,trái cây cả cành
Đàn tính còn có tên gọi khác là:
A Đàn tranh B Tính tẩu C Đàn tì bà D Nguyệt
cầmChủ tịch Hồ Chí Minh đã tức cảnh làm bài thơ “Lên núi” nổi
tiếng trong hoàn cảnh nào?
Chống gậy lên non xem trận địa Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây Quân ta khí mạnh nuốt ngưu đẩu Thề diệt xâm lăng lũ sói, cầy
Khi quan sát mặt trậnĐông Khê trên đỉnhnúi Báo Đông
Địa điểm Chiến thắng Biên giới năm 1950
Cụm di tích cứ điểmĐông Khê
1 Điểm nào ở Cao Bằng được coi là "Vịnh Hạ Long trên cạn"?
2 Nơi nào ở Cao Bằng có đồi chè Phia Đén, nơi trồng chè nổi tiếng?
3 Tên một khu vườn quốc gia ở Cao Bằng, bao gồm cả núi Pác Bó, bạn có biết là khu vườn nào không?
4 “Lời thề cứu quốc dưới tán rừng già” của 34 chiến sĩ Đội VNTTGPQ ngày 22-12 -1944 được lập tại nơi nào?
5 “Nàng tiên ngủ quên” trên đất Cao Bằng - Là một khu rừng đặc dụng nằm trong hệ
thống công viên Non nước Cao Bằng được UNESCO công nhận là Công viên Địa chất toàn
Trang 7cầu, cách thành phố Cao Bằng khoảng 73km.
Đáp án: Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén
Là một khu rừng đặc dụng nằm trong hệ thống công viên Non nước Cao Bằng đượcUNESCO công nhận là Công viên Địa chất toàn cầu, trải dài trên địa bản của 5 xã tronghuyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng là: Thành Công, Hưng Đạo, Quang Thành, PhanThành và Tĩnh Trúc, đồng thời cách thành phố Cao Bằng khoảng 73km
6 Kì quan thiên nhiên tại tỉnh CB, là một trong những địa điểm du lịch thu hút khách dulịch, đặc biệt là với giới trẻ hiện nay và được đặt với cái tên riêng là “Tuyệt tình cốc” manglại cảnh sắc đẹp ngỡ ngàng mà thiên nhiên ban tặng, Nơi đây là một địa danh được nằm
trong khu quần thể du lịch Thang Hen thuộc Công viên địa chất non nước tại tỉnh Cao
Bằng
Đáp án: Núi Mắt Thần tọa lạc trong khu vực thung lũng thuộc xóm bản Danh, xã Quốc Toản, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng.
3 Hoạt động: Luyện tập/ Thực hành:
a) Mục tiêu hoạt động: Củng cố nội dung kiến thức bài học, HS luyện tập ghi nhớ ý nghĩa
thông điệp, sưu tập ảnh các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh CB
b) Nội dung hoạt động: Trò chơi Thu hoạch cà rốt
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả
trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)
d) Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm thực hiện bộ ảnh sưu
tập chủ đề “Nét đẹp quê hương” (tỉnh Cao Bằng)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, chia sẻ cảm nhận của em
về danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên tỉnh CB
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện một số HS chia sẻ cảm nghĩ khi tham gia HĐTN
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, khen ngợi, khích lệ, động viên tinh
thần tham gia hoạt động TN của HS
Sưu tầm ảnh chủ đề “Nét đẹp quê hương”
(Hô sơ dạy học)
Trang 84 Hoạt động 4: Lồng ghép GDQPAN
a) Mục tiêu hoạt động: Lòng tự hào dân tộc về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm
và tinh thần đoàn kết tạo nên sức mạnh dân tộc đánh đuổi giặc ngoại xâm; giới thiệu các mốc chủ quyền trên đất liền và trên biển; tác hại của tệ nạn xã hội tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội, đặc biệt là đối với thanh niên, thiếu niên; lồng ghép một số nội dung của hiến pháp (chú ý lựa chọn nội dung phù hợp với lứa tuổi học sinh)
b) Nội dung hoạt động: HS tìm hiểu về chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thông qua hoạt động nhóm tìm hiểu về “Đường lưỡi bò” trên biển Đông
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV giao nhiệm vụ cho HS:
1 Em hãy nêu các khái niệm: biên giới
quốc gia; biên giới quốc gia trên đất liền,
trên biển, trong lòng đất và trên không của
Việt Nam.
2 Trường em tổ chức ngoại khóa môn Giáo
dục quốc phòng và an ninh với chủ đề:
“Vùng biển Việt Nam là thiêng liêng, bất
khả xâm phạm” Bạn Hoa được phân công
báo cáo về nội dung: Hoàng Sa và Trường
Sa - Hai quần đảo thân yêu của Việt Nam
Theo em, bạn Hoa nên chuẩn bị những gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, chia sẻ
cảm nhận của em về danh lam thắng cảnh,
cảnh quan thiên nhiên tỉnh CB
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
1.
- Biên giới quốc gia của nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam là đường và mặt thẳngđứng theo đường đó để xác định giới hạn lãnhthổ đất liền, các đảo, các quần đảo trong đó cóquần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa,vùng biển, lòng đất, vùng trời của nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Biên giới quốc gia trên đất liền được hoạch
định và đánh dấu trên thực địa bằng hệ thốngmốc quốc giới
- Biên giới quốc gia trên biển được hoạch
định và đánh dấu bằng các tọa độ trên hải đồ làranh giới phía ngoài lãnh hải của đất liền, lãnhhải của đảo, lãnh hải của quần đảo của ViệtNam được xác định theo Công ước của Liênhợp quốc về Luật Biển năm 1982 và các điềuước quốc tế giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam và các quốc gia hữu quan
Trang 9- Đại diện một số HS chia sẻ cảm nghĩ khi
tham gia HĐTN
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, khen ngợi, khích
lệ, động viên tinh thần tham gia hoạt động
TN của HS
- Biên giới quốc gia trong lòng đất là mặt
thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền
và biên giới quốc gia trên biển xuống lòng đất
- Biên giới quốc gia trên không là mặt thẳng
đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biêngiới quốc gia trên biển lên vùng trời
2
Với bài báo cáo “Hoàng Sa và Trường Sa hai quần đảo thân yêu của chúng ta”, theo em,bạn Hoa nên chuẩn bị những nội dung sau:+ Giới thiệu khái quát về vị trí địa lí của quầnđảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa
-+ Phân tích tầm quan trọng chiến lược củaquần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Satrong phát triển kinh tế - xã hội và an ninh -quốc phòng
+ Khái quát những nét chính về: lịch sử bảo vệchủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp củaViệt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quầnđảo Trường Sa
+ Phân tích chủ trương của Nhà nước ViệtNam trong việc giải quyết các tranh chấp chủquyền trên Biển Đông
+ Phân tích trách nhiệm của học sinh trongviệc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của
Tổ quốc
Hướng dẫn về nhà:
* Ôn tập lại kiến thức đã học:
- Ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học bằng hành động trong các hoạt động ở trường, lớp, địa phương
- Nhận diện được những nét tính cách đặc trưng của bản thân giúp em có thể lựa chọn hoạt động phù hợp và tương tác tốt hơn với mọi người khi vận động mọi người tham gia các hoạt động thiện nguyện
Trang 10* Chuẩn bị cho bài học sau: Truyên truyền phòng chống thiên tai (Tiết 1)
IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ:
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi
Chú
Quan sát quá trình tham
gia HĐTN của HS:
- Thu hút được sự tham
gia tích cực của người
- Nhiệm vụ trải nghiệm
V HỒ SƠ DẠY HỌC (nếu có):
- Hồ sơ dạy học (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm )
- Thông tin về nội dung giáo dục chủ đề (nếu có): Cập nhật sổ ghi chép Sơ kết tuần học, phương hướng nhiệm vụ trong tuần mới
- Phiếu học tập (nếu có): PHT câu hỏi TNKQ, câu hỏi TL, BT tình huống, sơ đồ tư duy
Trang 11TUẦN 28 - Chia sẻ cảm xúc của em khi tham gia truyền thông về phong cảnh thiên nhiên tại
- Yêu cầu cần đạt tích hợp GDQPAN: Có hiểu biết chung về truyền thống đánh giặc giữ
nước của dân tộc qua các thời kỳ dựng nước và giữ nước, truyền thống của lực lượng vũ trang nhân dân (Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, Dân quân tự vệ); vai trò quan trọng
Trang 12của bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; một số nội dung cơ bản trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc Hình thành ý thức quốc phòng, an ninh đúng đắn, nâng cao trách nhiệm công dân cho học sinh đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc và giữ gìn
an ninh, trật tự, an toàn xã hội; bồi đắp truyền thống yêu nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc; xây dựng ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần đoàn kết, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, hình thành nếp sống tập thể cùng với các hoạt động khác góp phần đẩy lùi tệ nạn xã hội
Chủ đề chung lồng ghép trong cả cấp học (từ lớp 6 đến lớp 9): Giáo dục tinh thần đoàn kết, yêu nước của các thế hệ người Việt Nam trong dựng nước và giữ nước qua các thời kỳ lịch sử; bảo vệ chủ quyền biển, đảo; bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia; quyền lợi
và trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Khối lớp 8: Lòng tự hào dân tộc về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm và tinh thần đoàn kết tạo nên sức mạnh dân tộc đánh đuổi giặc ngoại xâm; giới thiệu các mốc chủ quyền trên đất liền và trên biển; tác hại của tệ nạn xã hội tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội, đặc biệt là đối với thanh niên, thiếu niên; lồng ghép một số nội dung của hiến pháp (chú ý lựa chọn nội dung phù hợp với lứa tuổi học sinh)
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau khi những tình huống bất thường xảy ra trong cuộc sống
3 Phẩm chất: Yêu nước, tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm, phát huy tính chủ động, tự giác,
tự tin, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết, hợp tác, đồng thời tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm về những kiến thức rất gần gũi với cuộc sống hàng ngày; Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Đối với GV:
- Sưu tập thông tin, hình ảnh, video tình huống, kịch bản trò chơi vai, báo cáo tự đánh giá, bài
Trang 13trình bày (thuyết trình, hùng biện, giao lưu, tư vấn học đường) liên quan đến nội dung chủ đề bài học
- Thiết bị phát nhạc và các bài hát về bài thơ/ bài hát về danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiênnhiên của địa phương
- Thu thập được thông tin về tình hình thiên tai ở địa phương và trên cả nước sau khi tham giagiao lưu với chuyên gia môi trường
- Sưu tầm được tài liệu và viết được báo cáo về thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra chođịa phương trong một số năm
2 Đối với học sinh.
- Thu thập được thông tin về tình hình thiên tai ở địa phương và trên cả nước sau khi tham giagiao lưu với chuyên gia môi trường
- Sưu tầm được tài liệu và viết được báo cáo về thiên tai và thiệt hại do thiên tai gầy ra chođịa phương trong một số năm
- Cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ýkiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp
- Nhớ lại những hành vi, lời nói của bản thân, chia sẻ cảm nhận của bản thân về những việc
đã làm và đưa ra phương án giải quyết vấn đề nào đó
- Sưu tập thông tin, hình ảnh, video tình huống, kịch bản trò chơi vai, báo cáo tự đánh giá, bàitrình bày (thuyết trình, hùng biện, giao lưu, tư vấn học đường) liên quan đến nội dung chủ đề bài học
III TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Trang 14Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời cán bộ lớp lên chia sẻ trước lớp
- Thực hiện nghiêm túc công tácphòng chống dịch
- Nhiệm vụ 2: Phổ biến kế hoạch tuần/tháng tiếp theo:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu phương hướng nhiệm vụ sẽ thực hiện
trong tuần tới
+ Hoạt động NK theo kế hoạch liên đội, chăm sóc
công trình măng non, đàn gà khăn quàng đỏ, tham
gia hoạt động thiện nguyện, bảo vệ môi trường tại
địa phương và gia đình, báo cáo kết quả hoạt động
đã thực hiện
+ Rèn luyện tính chuyên cần, tác phong gương mẫu,
giữ gìn vệ sinh trường, lớp sạch sẽ, tiết kiệm điện
+ Chăm chỉ, tự giác, cố gắng đạt nhiều thành tích thi
đua, học tập tốt, mạnh dạn thể hiện, phát huy sở
trường, năng khiếu của cá nhân
+ Hạn chế lỗi vi phạm, khắc phục lỗi sai, ghi nhận
bài học cho bản thân từ sai phạm
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- Cán bộ lớp đánh giá, bổ sung nhiệm vụ, phương
hướng
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời cán bộ lớp lên chia sẻ trước lớp
- HS đề xuất phương hướng, biện pháp thực hiện
+ Rèn luyện tính chuyên cần, tácphong gương mẫu, giữ gìn vệ sinhtrường, lớp sạch sẽ, tiết kiệm điện + Chăm chỉ, tự giác, cố gắng đạtnhiều thành tích thi đua, học tập tốt,mạnh dạn thể hiện, phát huy sởtrường, năng khiếu của cá nhân + Hạn chế lỗi vi phạm, khắc phục lỗisai, ghi nhận bài học cho bản thân từsai phạm
- Tăng cường làm các BT xử lí tìnhhuống, trả lời nhanh các câu hỏiTNKQ
- Thực hiện nghiêm công tác chốngdịch, phòng bệnh do thời tiết
Trang 15- Đánh giá chung hoạt động cả lớp.
- HS ghi nhớ nhiệm vụ
2 Phần 2: Sinh hoạt theo chủ đề
Hoạt động: Chia sẻ cảm xúc của bản thân khi tham gia truyền thông về phòng chống thiên tai ở địa phương.
Nhiệm vụ 1: Trình bày báo cáo về thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra cho địa
phương trong một số năm.
b Nội dung: Nhóm/ cá nhân báo cáo vẽ thiên tai và thiệt hại do thiên tai gầy ra cho địa
phương trong 3 đến 5 năm gần đây (có thể dưới hình thức triển lãm)
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả
trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)
d) Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm thực hiện:
Em hãy sưu tầm tài liệu về thiệt hại do thiên tai gây
ra cho địa phương trong khoảng 3 – 5 năm gần
đây (HS đã chuẩn bị ở nhà)
- HS xem video và liên hệ thực tế
+ Ta có thể làm gì để tránh được một số thảm họa
thiên nhiên?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nhia nhóm tiếp nhận nhiệm vụ thực hiện sưu
tầm tài liệu về thiệt hại do thiên tai gây ra cho địa
phương trong khoảng 3 – 5 năm gần đây
- HS thực hiện theo gợi ý trong sách giáo khoa (tr
53) – (HS đã chuẩn bị ở nhà)
- Các báo cáo phong phú, đa dạng nộidung, hình thức truyền thông Các bào cáo viên thể hiện được sự chuyênnghiệp, yêu thiên nhiên , truyền đạt được trách nhiệm của bản thân cũng như của cả nhóm, của mọi người dân đến với tất cả mọi người
- Thực hiện được hành động: Trồng thêm cây xanh xung quanh chúng ta
- Nhận xét tích cực các ưu điểm, hạn chế của mỗi tổ Các nhóm chỉnh sửa
và hoàn thiện bài báo cáo
- Tìm được nhóm thể hiện đúng tinh thần của chủ đề, cá nhân hoạt động
Trang 16Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện từng nhóm lần lượt báo cáo đã thực hiện
có kèm theo các hình ảnh, video, clip minh họa
- Thảo luận lớp nhận xét và bổ sung ý kiến
- Đại diện một số HS chia sẻ cảm nghĩ khi tham gia
HĐTN
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV tổng hợp các ý kiến, kết luận về tình hình
thiên tai ở địa phương và thiệt hại do thiên tai gây
ra cho địa phương
- Bình chọn các nhóm, cá nhân truyền thông giỏi
nhất
- GV đánh giá, nhận xét, khen ngợi, khích lệ, động
viên tinh thần tham gia hoạt động TN của HS
tích cực và sáng tạo trong cả quá trình
Nhiệm vụ 2: Chia sẻ cảm xúc của bản thân khi tham gia truyền thông về phòng chống thiên tai ở địa phương
a Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ được kế hoạch truyền thông cho người dân địa phương vể
những biện pháp để phòng thiên tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai
b Nội dung hoạt động: Kế hoạch truyền thông cho người dân địa phương vể những biện
pháp để phòng thiên tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả
trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm thực hiện:
Em hãy chia sẻ kế hoạch truyền thông cho người
dân địa phương về những biện pháp để phòng thiên
tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai.
- Bình chọn các nhóm, cá nhân truyền thông giỏi
nhất
- Các báo cáo phong phú, đa dạng nộidung, hình thức truyền thông Các bào cáo viên thể hiện được sự chuyênnghiệp, yêu thiên nhiên , truyền đạt được trách nhiệm của bản thân cũng như của cả nhóm, của mọi người dân đến với tất cả mọi người
Trang 17- Cho HS xem video và liên hệ thực tế
+ Ta có thể làm gì để tránh được một số thảm họa
thiên nhiên?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nhia nhóm tiếp nhận nhiệm vụ thực hiện kế
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện từng nhóm lần lượt báo cáo đã thực hiện
có kèm theo các hình ảnh, video, clip minh họa
- Thảo luận lớp nhận xét và bổ sung ý kiến
- Đại diện một số HS chia sẻ cảm nghĩ khi tham gia
HĐTN
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV tổng hợp các bản kế hoạch truyền thông cho
người dân địa phương về những biện pháp để
phòng thiên tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai
- Bình chọn các nhóm, cá nhân có kế hoạch sáng
tạo và trình bày thuyết phục nhất
- GV đánh giá, nhận xét, khen ngợi, khích lệ, động
viên tinh thần tham gia hoạt động TN của HS
- Thực hiện được hành động: Trồng thêm cây xanh xung quanh chúng ta
- Nhận xét tích cực các ưu điểm, hạn chế của mỗi tổ Các nhóm chỉnh sửa
và hoàn thiện bài báo cáo
- Tìm được nhóm thể hiện đúng tinh thần của chủ đề, cá nhân hoạt động tích cực và sáng tạo trong cả quá trình
3 Hoạt động: Luyện tập/ Thực hành:
a) Mục tiêu hoạt động: Củng cố nội dung kiến thức bài học, HS luyện tập ghi nhớ ý nghĩa
thông điệp thông qua hoạt động trả lời các câu hỏi TNKQ chủ đề Biến đổi khí hậu
b) Nội dung hoạt động: Trò chơi Thu hoạch cà rốt
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả
trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)
d) Tổ chức hoạt động:
Trang 18HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Thu hoạch cà rốt (Hệ
thống câu hỏi TNKQ)
A NHẬN BIẾT (7 CÂU)
Câu 1: Thỉên tai là gì?
A Là các thảm hoạ thiên nhiên
B Là một rủi ro của thiên nhiên
C Là hiệu ứng của một tai biến tự nhiên
Trang 19B Động đất.
C Sóng thần
D Bão lũ
Câu 5: Biến đổi khí hậu là gì?
A Là sự thay đổi liên tục của khí hậu
B Là sự thay đổi của khí hậu trong vòng 1 năm
C Là sự duy trì các trạng thái bình thường của khí hậu
D Là sự thay đổi của khí hậu vượt ra khỏi trạng thái trung bình
đã được duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là một vài thập kỉ hoặc dài hơn
Câu 6: Đâu là nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu?
B THÔNG HIỂU (6 CÂU)
Câu 1: Nhận định nào sau đây là đúng?
A Cách bảo vệ bản thân tốt nhất trước các thiên tai là hãy yêu
và bảo vệ thiên nhiên như nó vốn có
B Các thảm hoạ thiên nhiên xuất phát từ sự biến đổi tự nhiên của môi trường
C Thiên nhiên chỉ mang lại cho cơn người sự sống trên Trái Đất, không gây ra bất cứ khó khăn gì
D Cả B và C đều đúng
Câu 2: Quá trình tự nhiên nào sau đây không gây ra biến đổi
khí hậu?
A Núi lửa phun trào
B Thuỷ triều lên xuống trong ngày
Trang 20C Cháy rừng tự nhiên.
D Sự thay đổi của quỹ đạo trái đất
Câu 3: Hoạt động nào sau đây của con người gây ra sự biến đổi
khí hậu?
A Khai thác và sử dụng tài nguyên quá mức
B sử dụng phân bón thuốc trừ sâu quá mức
C Khí thải từ các phương tiện giao thông
D Cả A và B đều đúng
Câu 4: Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của biến đối khí
hậu?
A Núi lửa phun trào
B Nhiệt độ trung bình giảm
A Suy giảm đa dạng sinh học
B Mực nước biển dâng lên
C Huỷ diệt hệ sinh thái
D Sự mất cân bằng của hệ sinh thái
C VẬN DỤNG (2 CÂU)
Trang 21Câu 1: Biến đổi khí hậu gây ra những hậu quả như thế nào đối
với con người?
A Dịch bệnh hoành hành
B Gây thiệt hại về người và của
C Chiến tranh và xung đột
D Tất cả các phương án trên
Câu 2: Bệnh nào dưới đây thường xuất hiện sau thiên tai?
A Các bệnh liên quan đến đột biến gen và nhiễm sắc thể
B Các bệnh hiếm gặp: rối loạn đông máu,
C Các bệnh truyền nhiễm: tiêu chảy, dịch tả,
D Cả A và B đều đúng
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, chia sẻ cảm nhận của em về
danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên tỉnh CB
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện một số HS chia sẻ cảm nghĩ khi tham gia HĐTN
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, khen ngợi, khích lệ, động viên tinh
thần tham gia hoạt động TN của HS
4 Hoạt động 4: Lồng ghép GDQPAN
a) Mục tiêu hoạt động: Lòng tự hào dân tộc về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm
và tinh thần đoàn kết tạo nên sức mạnh dân tộc đánh đuổi giặc ngoại xâm; giới thiệu các mốc chủ quyền trên đất liền và trên biển; tác hại của tệ nạn xã hội tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội, đặc biệt là đối với thanh niên, thiếu niên; lồng ghép một số nội dung của hiến pháp (chú ý lựa chọn nội dung phù hợp với lứa tuổi học sinh)
b) Nội dung hoạt động: HS tìm hiểu về chủ đề Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả
trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)
d) Tổ chức thực hiện:
Trang 22Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV giao nhiệm vụ cho HS:
1 Là học sinh, em đã làm gì để góp phần
bảo vệ biên giới quốc gia của Việt Nam
2 Nhà bạn A Sung ở khu vực biên giới
Hàsng ngày, A Sung đi chăn trâu sau giờ
học Khu vực gần nhà hết cỏ, A Sung phải
lùa trâu ra sát bìa rừng, nơi có cột mốc
biên giới Bên kia cột mốc có bãi cỏ xanh
tốt, A Sung định lùa trâu sang đó, hễ trâu
ăn no là quay về Việt Nam ngay Em hãy tư
vấn cho A Sung.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, trả lời câu
hỏi, xử lý tình huống
- HS chia sẻ cảm nhận của em đối với vấn
đề Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới
quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
- GV đánh giá, nhận xét, khen ngợi, khích
lệ, động viên tinh thần tham gia hoạt động
TN của HS
1.
- Để góp phần bảo vệ biên giới quốc gia củaViệt Nam, em đã:
+ Tham gia học tập đầy đủ các nội dung về bảo
vệ chủ quyền, biên giới quốc gia và tuyêntruyền, phổ biến pháp luật về biên giới quốcgia do nhà trường tổ chức;
+ Thực hiện trách nhiệm của công dân trongquản lí, xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia.+ Phê phán những hành vi xâm phạm biên giớiquốc gia, chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam
2
- Tư vấn: A Sung không nên thực hiện hành
động: lùa trâu sang bên kia cột mốc biên giới,
vì đó là hành vi bị nghiêm cấm trong bảo vệbiên giới quốc gia Việt Nam
Hướng dẫn về nhà:
* Ôn tập lại kiến thức đã học:
- Ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học bằng hành động trong các hoạt động ở trường, lớp, địa phương
- Nhận diện được những nét tính cách đặc trưng của bản thân giúp em có thể lựa chọn hoạt
Trang 23động phù hợp và tương tác tốt hơn với mọi người khi vận động mọi người tham gia các hoạt động thiện nguyện.
* Chuẩn bị cho bài học sau: Truyên truyền phòng chống thiên tai (Tiết 1)
IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ:
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi
Chú
Quan sát quá trình tham
gia HĐTN của HS:
- Thu hút được sự tham
gia tích cực của người
- Nhiệm vụ trải nghiệm
V HỒ SƠ DẠY HỌC (nếu có):
- Hồ sơ dạy học (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm )
- Thông tin về nội dung giáo dục chủ đề (nếu có): Cập nhật sổ ghi chép Sơ kết tuần học, phương hướng nhiệm vụ trong tuần mới
- Phiếu học tập (nếu có): PHT câu hỏi TNKQ, câu hỏi TL, BT tình huống, sơ đồ tư duy
TUẦN 29 - Trao đổi về những kĩ năng truyền thông phòng chống thiên tai hiệu quả
Loại hình tổ chức: Sinh hoạt lớp; Lớp: 8 Thời gian thực hiện: Tuần 29
- Nêu được cách phòng chống thiên tai ở địa phương
- Trao đổi cách sưu tầm tài liệu thiên tai ở địa phương
- Xác định các loại tài liệu lưu giữ thông tin về thiên tai ở địa phương
- Xây dựng công cụ khảo sát về thực trạng thiên tai tại địa phương
Trang 24- Thu thập được thông tin về tình hình thiên tai ở địa phương và trên cả nước sau khi tham giagiao lưu, trao đổi với chuyên gia môi trường
- Sưu tầm được tài liệu và viết được báo cáo về thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra chođịa phương trong một số năm
- Xây dựng và thực hiện được kế hoạch truyền thông cho người dân địa phương về nhữngbiện pháp phòng chống thiên tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai
+ Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt động: HS nhớ lạinhững việc mình đã thực hiện được trong tuần GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau khi những tình huống bất thường xảy ra trong cuộc sống
3 Phẩm chất: Yêu nước, tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm, phát huy tính chủ động, tự giác,
tự tin, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết, hợp tác, đồng thời tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm về những kiến thức rất gần gũi với cuộc sống hàng ngày; Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Đối với GV:
- Các tình huống về những việc nên làm và không nên làm đối với bạn bè, thầy cô xảy ra trong thực tiễn ở lớp, ở trường mình để có thể bổ sung, thay thế các tình huống giả định theo chủ đề bài học
- Một hộp giấy đựng phiếu trả lời câu hỏi trong hoạt động trải nghiệm của HS
2 Đối với học sinh.
- Cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ýkiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp
- Nhớ lại những hành vi, lời nói của bản thân khiến các thành viên trong gia đình hài lòng;
Trang 25những việc đã làm thể hiện sự tôn trọng ý kiến khác nhau của các thành viên trong gia đình
và cách thuyết phục người thân khi đưa ra phương án giải quyết vấn đề nào đó
- Những việc cần làm để người thân hài lòng, thể hiện sự tôn trọng ý kiến khác nhau trong giađình và kĩ năng thuyết phục người thân
III TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC:
A - MỞ ĐẦU:
1 HOẠT ĐỘNG 1: NHẬN DIỆN KHÁM PHÁ
a Mục tiêu hoạt động: Thay đổi không khí lớp học, tạo tâm lí thoải mái, tiếp thêm năng
lượng tích cực, kích thích trí tò mò, thu hút sự chú ý, khơi dậy, thúc đẩy ham muốn khám phácủa HS, dẫn dắt HS từng bước làm quen bài học
b Nội dung hoạt động: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ các tiết mục
văn nghệ, cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời cán bộ lớp lên chia sẻ trước lớp
1 Sơ kết các hoạt động trong tuần/tháng
- Thực hiện giờ giấc: nghiêm túc,không có học sinh đi học muộn
- Vệ sinh: kịp thời, sạch sẽ lớp học
và khu vực được phân công
- Học tập nghiêm túc, tích cực, chămchỉ
Trang 26- HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- Đánh giá chung hoạt động cả lớp
- Thực hiện nghiêm túc công tácphòng chống dịch
- Nhiệm vụ 2: Phổ biến kế hoạch tuần/tháng tiếp theo:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu phương hướng nhiệm vụ sẽ thực hiện
trong tuần tới
+ Hoạt động NK theo kế hoạch liên đội, chăm sóc
công trình măng non, đàn gà khăn quàng đỏ, tham
gia hoạt động thiện nguyện, bảo vệ môi trường tại
địa phương và gia đình, báo cáo kết quả hoạt động
đã thực hiện
+ Rèn luyện tính chuyên cần, tác phong gương mẫu,
giữ gìn vệ sinh trường, lớp sạch sẽ, tiết kiệm điện
+ Chăm chỉ, tự giác, cố gắng đạt nhiều thành tích thi
đua, học tập tốt, mạnh dạn thể hiện, phát huy sở
trường, năng khiếu của cá nhân
+ Hạn chế lỗi vi phạm, khắc phục lỗi sai, ghi nhận
bài học cho bản thân từ sai phạm
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- Cán bộ lớp đánh giá, bổ sung nhiệm vụ, phương
hướng
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời cán bộ lớp lên chia sẻ trước lớp
- HS đề xuất phương hướng, biện pháp thực hiện
+ Rèn luyện tính chuyên cần, tácphong gương mẫu, giữ gìn vệ sinhtrường, lớp sạch sẽ, tiết kiệm điện + Chăm chỉ, tự giác, cố gắng đạtnhiều thành tích thi đua, học tập tốt,mạnh dạn thể hiện, phát huy sởtrường, năng khiếu của cá nhân + Hạn chế lỗi vi phạm, khắc phục lỗisai, ghi nhận bài học cho bản thân từsai phạm
- Tăng cường làm các BT xử lí tìnhhuống, trả lời nhanh các câu hỏiTNKQ
- Thực hiện nghiêm công tác chốngdịch, phòng bệnh do thời tiết
Trang 272 Hoạt động giáo dục theo chủ đề:
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về cách sưu tầm tài liệu về thiên tai ở địa phương
a) Mục tiêu hoạt động: HS biết cách sưu tầm tài liệu về một số loại thiên tai tại địa phương b) Nội dung hoạt động:
- Trao đổi cách sưu tầm tài liệu thiên tai ở địa phương
- Xác định các loại tài liệu lưu giữ thông tin về thiên tai ở địa phương
- Xây dựng công cụ khảo sát về thực trạng thiên tai tại địa phương
c) Sản phẩm học tập: HS thu thập được thông tin về tình hình thiên tai ở địa phương và trên
cả nước sau khi tham gia giao lưu trao đổi với chuyên gia môi trường
d) Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt: Địa phương em thường xảy ra những
loại thiên tai nào?
Yêu cầu: Trao đổi về cách sưu tầm tài liệu thiên tai ở
địa phương
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trả lời câu hỏi của giáo viên
- HS thảo luận nhóm: Xây dựng công cụ khảo sát về
thực trạng thiên tai ở địa phương em theo gợi ý SGK
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
- GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới
1 Tìm hiểu về cách sưu tầm tài liệu về thiên tai ở địa phương
- Gợi ý sưu tầm tài liệu về một sốloại hình thiên tai tại địa phươngnhư:
+ Sạt lở đất
+ Ngập lụt+ Hạn hán…
- Nguồn thông tin để sưu tầm vềnhững tài liệu về thiên tai và thiệthại do thiên tai gây ra tại điaphương
+ Báo chí địa phương+ Truyền hình địa phương+ Phỏng vấn người dân địaphương
Nhiệm vụ 2: Sưu tầm, phân tích tài liệu và viết báo cáo về thiên tai, thiệt hại do thiên tai gây ra cho địa phương.
a Mục tiêu hoạt động:
- Thu thập được thông tin về tình hình thiên tai ở địa phương và trên cả nước sau khi tham giagiao lưu trao đổi với chuyên gia môi trường
Trang 28- Sưu tầm được tài liệu và viết được báo cáo về thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra chođịa phương trong một số năm.
- Xây dựng và thực hiện được kế hoạch truyền thông cho người dân địa phương về nhữngbiện pháp đề phòng thiên tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai
b Nội dung hoạt động:
- Xây dựng và thực hiện được kế hoạch truyền thông cho người dân địa phương về nhữngbiện pháp đề phòng thiên tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai
- Sưu tầm tài liệu về thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra cho địa phương trong khoảng 3-5năm gần đây
- Viết báo cáo về thực trạng thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra cho địa phương
b, Nội dung hoạt động:
- Sưu tầm tài liệu về thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra cho địa phương trong khoảng 3-5năm gần đây
- Viết báo cáo về thực trạng thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra cho địa phương
c Sản phẩm học tập: Bài báo cáo tuyên truyền, câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn
nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Nhiệm vụ 1: Sưu tầm tài liệu về thiên tai và thiệt hại do thiên tai
gây ra cho địa phương trong khoảng 3-5 năm gần đầy
-GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS thực hiện theo gợi ý trong
SGK - trang 53
Gợi ý:
Nội dung tìm hiểu:
+ Thời điểm xảy ra thiên tai
+ Loại thiên tai (bão, lũ lụt, sạt lở đất, hạn hán, giông sét, động
đất)
+ Thiệt hại mà thiên tai đã gây ra cho địa phương (về người, tài
sản, hoạt động phát triển kinh tế của địa phương bao gồm hoạt
động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, du lịch, )
2 Sưu tầm, phân tích tài liệu và viết báo cáo
về thiên tai, thiệt hại do thiên tai gây ra cho địa phương
Trang 29Loại tài liệu sưu tầm: sách, báo, thông tin trên mạng, bản tin
phóng sự trên đài phát thanh và đài truyền hình, tài liệu lưu trữ
của địa phương,
-HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm và ghi lại kết quả
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Nhiệm vụ 2: Viết báo cáo về thực trạng thiên tai và thiệt hại do
thiên tai gây ra cho địa phương
-GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS thực hiện theo gợi ý trong
SGK - trang 53, nhấn mạnh nội dung cần tìm hiểu, các loại tài
liệu và địa chỉ tìm kiếm tài liệu
-Gợi ý:
Báo cáo kết quả tìm hiểu về thiên tai ở địa phương trong khoảng
3 đến 5 năm gần đây:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ sử dụng tài liệu thu thập được viết báo
cáo về thực trạng thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra ở địa
bàn sinh sống
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Cả lớp thảo luận và bổ sung ý kiến
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV tổng hợp các ý kiến, kết luận về tình hình thiên tai ở địa
phương và thiệt hại do thiên tai gây ra cho địa phương
Thời điểm xảy
ra thiên tai
Loại Thiệt hại do thiên tai gảy ra cho địa phương
Đồ đạc phần lớn bị hư hại
Giao thông bị ngừng trệ trong 2 ngày
Nhiều diện tích trồng lúa và hoa màu bị úng
Trang 30Gần một nửa tổng số gia súc
bị cht
ngập khi chưa kịp thu hoạch
Nhiệm vụ 3: Xây dựng và thực hiện được kế hoạch truyền thông cho người dân địa phương
về những biện pháp phòng chống thiên tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai
b Nội dung hoạt động:
- Xây dựng và thực hiện được kế hoạch truyền thông cho người dân địa phương về nhữngbiện pháp đề phòng thiên tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai
- Sưu tầm tài liệu về thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra cho địa phương trong khoảng 3-5năm gần đây
- Viết báo cáo về thực trạng thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra cho địa phương
b, Nội dung:
- Sưu tầm tài liệu về thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra cho địa phương trong khoảng 3-5năm gần đây
- Viết báo cáo về thực trạng thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra cho địa phương
c Sản phẩm học tập: Bài báo cáo tuyên truyền, câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn
nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Nhiệm vụ 1: Chia sẻ về những biện pháp để phòng chống
thiên tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp một số loại thiên tai
thường xảy ra ở địa phương
-GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS thực hiện theo gợi ý
3 Xây dựng hoạch truyền thông cho người dân địa phưong về những biện pháp phòng chống thiên tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp
Trang 31trong SGK - trang 54.
-Dựa trên kết quả tìm hiểu được về các thiên tai thường gặp
ở địa phương, GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm về biện
pháp phòng chống thiên tai và giảm nhẹ rủi ro đối với một
số loại thiên tai Ví dụ: bão, lũ lụt, lốc xoáy, sạt lở đất, cháy
rừng,
Lưu ý: Mỗi nhóm thảo luận về một loại thiên tai.
-Các nhóm thực hiện nhiệm vụ
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả
-Cả lớp thảo luận, bổ sung ý kiến
Nhiệm vụ 2: Lập kế hoạch truyền thông về biện pháp
phòng chống thiên tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai
-GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS thảo luận nhóm để
thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trong SGK - trang 54 và thực
tiễn tình hình thiên tai ở địa phương
-Các nhóm tiến hành thảo luận, lựa chọn kênh truyền thông
và hình thức truyền thông phù hợp với khả năng của nhóm
và trình độ của đối tượng truyền thông
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
-Lập kế hoạch truyền thông của nhóm theo kênh và hình
thức truyển thông đã chọn
-Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
-GV mời đại diện một số nhóm trình bày kế hoạch truyền
thông Các nhóm khác chú ý lắng nghe, nhận xét và bổ sung
ý kiến, nếu cần
-Các nhóm hoàn thiện kế hoạch sau khi tham vấn ý kiến của
thầy cô, các bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV tổng kết các ý kiến và chốt lại kế hoạch truyền thông về
các biện pháp phòng chống thiên tai và giảm nhẹ rủi ro đối
với những loại thiên tai thường xảy ra ở địa phương
thiên tai
C - VẬN DỤNG/TÌM TÒI - MỞ RỘNG
Trang 32a) Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được trong tuần học.
b) Nội dung hoạt động: HS chia sẻ trước lớp
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV/TPT mời một số HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản
thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN;
Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được trong tuần
học
- GV/TPT gợi ý cho HS tham gia kế hoạch truyền thông về biện
pháp phòng chống thiên tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai,
khắc phục hậu quả sau thiên tai, khắc phục các sự cố môi trường
tại địa phương
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, mạnh dạn chia sẻ
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện.
- HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý
nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động đã tự
giác thực hiện được trong tuần học
Bước 4: Đánh giá kết quả, nhận định.
- GV tiếp nhận ý kiến, động viên HS, giải thích những khúc mắc
HS đề xuất, nắm bắt suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng của HS
- GV đánh giá, nhận xét, tuyên dương, khích lệ, động viên HS tiếp
tục phấn đấu học tập và rèn luyện, phát huy thành tích thi đua
trong tuần học
* Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập lại kiến thức đã học; ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học
bằng hành động trong các hoạt động ở trường, lớp, địa phương
Trang 33- Nhận diện được những nét tính cách đặc trưng của bản thân giúp
em có thể lựa chọn hoạt động phù hợp và tương tác tốt hơn với
mọi người, tham gia kế hoạch truyền thông về biện pháp phòng
chống thiên tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai, khắc phục hậu
quả sau thiên tai, khắc phục các sự cố môi trường tại địa phương
* Chuẩn bị cho bài học sau:
IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ:
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi
Chú
Quan sát quá trình tham
gia HĐTN của HS:
- Thu hút được sự tham
gia tích cực của người
- Nhiệm vụ trải nghiệm
V HỒ SƠ DẠY HỌC (nếu có):
- Hồ sơ dạy học (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm )
- Thông tin về nội dung giáo dục chủ đề (nếu có): Cập nhật sổ ghi chép Sơ kết tuần học, phương hướng nhiệm vụ trong tuần mới
- Phiếu học tập (nếu có): PHT câu hỏi TNKQ, câu hỏi TL, BT tình huống, sơ đồ tư duy
Phụ lục phiếu khảo sát
Địa phương: Cao Bằng
PHIẾU KHẢO SÁT (Thực trạng thiên tai ở địa phương)
1 Mức độ thường xuyên của các hiện tượng thiên tai ở địa phương
TT Loại
thiên
tai
Chưa có (Chưa từng xảy ra)
Hiếm khi (Rất ít khi xảy ra)
Thỉnh thoảng (Khoảng 4 - 5 năm 1 lần)
Thường xuyên (Vài
ba năm 1 lần)
Rất thường xuyên (Mỗi năm ít nhất 1
lần)
Trang 342 Xác định mức độ thiệt hại do thiên tai gây ra ở địa phương theo các mức sau:
(1 Không thiệt hại; 2 Rất nhẹ; 3 Nhẹ; 4 Nặng; 5 Rất nặng)
TT Loại thiên tai Con
B Tăng cường truyền thông, giáo dục phòng tránh thiên tai cho người dân
C Chủ động nâng cấp nhà cửa, công trình đảm bảo an toàn khi có thiên tai
D Lập kế hoạch phòng tránh, ứng phó với thiên tai địa phương
E Thường xuyên theo dõi thông tin dự báo, cảnh báo thiên tai
G Biện pháp khác:
TUẦN 30 - Trao đổi về yêu cầu của xã hội đối với một số nghề phổ biến
Loại hình tổ chức: Sinh hoạt lớp; Lớp: 8 Thời gian thực hiện: Tuần 30
Sau khi tham gia hoạt động này, HS:
- HS thảo luận về các biện pháp rèn luyện bản thân để đáp ứng được yêu cầu của nghề nghiệptrong xã hội hiện đại
- HS trình bày được về những thách thức, phẩm chất, năng lực cần có của người làm nghề trong xã hội hiện đại
- HS nêu được thông tin cơ bản như việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động của một số nghề phổ biến trong xã hội hiện đại
- Kể tên và nhận biết được một số nghề phổ biến trong xã hội hiện đại
- Nêu được những thách thức đối với người lao động trong xã hội hiện đại
2 Năng lực:
Trang 35- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, vận dụng kiến thức trong cuộc sống
- Năng lực riêng:
+ Phát triển năng lực tranh biện, thương thuyết, phản biện bảo vệ quan điểm, lập trường của bản thân
+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ
+ Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt động
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau
- Thích ứng với cuộc sống: Vận dụng kiến thức, hiểu biết để giải quyết tình huống phát sinhtrong quá trình làm việc nhóm; kiên trì vượt qua khó khăn để hoàn thành công việc theo kếhoạch
-Rèn luyện năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, định hướng nghề nghiệp
- Tổ chức và thiết kế hoạt động: Phân công nhiệm vụ và làm việc nhóm hiệu quả
3 Phẩm chất: Yêu nước, tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm, phát huy tính chủ động, tự giác,
tự tin, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết, hợp tác, đồng thời tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm về những kiến thức rất gần gũi với cuộc sống hàng ngày
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Đối với giáo viên
-Tìm hiểu danh mục các nghề phổ biến trong xã hội hiện đại (Tham khảo Quyết định số
34/2020/ QĐ-TTgcủa Thủ tướng Chính phủ về Ban hành danh mục nghề nghiệp Việt Nam).-Số liệu, hình ảnh hoặc video minh hoạ về các nghề phổ biến trong xã hội hiện đại ở địaphương, đất nước
-Tìm hiểu nhũng việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của một số nghễphổ biến trong xã hội hiện đại; những thách thức đối với người lao động trong xã hội hiệnđại
-Máy tính + máy chiếu, nếu có
-Phần thưởng cho đội chơi thắng cuộc, nếu có
-Bảng, giấy khổ to, phấn, bút dạ (đê phát cho các nhóm HS)
2 Đối với học sinh.
- Cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ýkiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp
Trang 36-Tìm hiểu các nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.
- Cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ýkiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp
- Nhớ lại những hành vi, lời nói của bản thân, chia sẻ cảm nhận của bản thân về những việc
đã làm và đưa ra phương án giải quyết vấn đề nào đó
III TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC:
A - MỞ ĐẦU:
1 HOẠT ĐỘNG 1: NHẬN DIỆN KHÁM PHÁ
a Mục tiêu hoạt động: Thay đổi không khí lớp học, tạo tâm lí thoải mái, tiếp thêm năng
lượng tích cực, kích thích trí tò mò, thu hút sự chú ý, khơi dậy, thúc đẩy ham muốn khám phácủa HS, dẫn dắt HS từng bước làm quen bài học
b Nội dung hoạt động: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ các tiết mục
văn nghệ, cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
1 Sơ kết các hoạt động trong tuần/tháng
- Thực hiện giờ giấc: nghiêm túc,không có học sinh đi học muộn
- Vệ sinh: kịp thời, sạch sẽ lớp học
và khu vực được phân công
- Học tập nghiêm túc, tích cực, chăm
Trang 37- GV mời cán bộ lớp lên chia sẻ trước lớp
- Nhiệm vụ 2: Phổ biến kế hoạch tuần/tháng tiếp theo:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu phương hướng nhiệm vụ sẽ thực hiện
trong tuần tới
+ Hoạt động NK theo kế hoạch liên đội, chăm sóc
công trình măng non, đàn gà khăn quàng đỏ, tham
gia hoạt động thiện nguyện, bảo vệ môi trường tại
địa phương và gia đình, báo cáo kết quả hoạt động
đã thực hiện
+ Rèn luyện tính chuyên cần, tác phong gương mẫu,
giữ gìn vệ sinh trường, lớp sạch sẽ, tiết kiệm điện
+ Chăm chỉ, tự giác, cố gắng đạt nhiều thành tích thi
đua, học tập tốt, mạnh dạn thể hiện, phát huy sở
trường, năng khiếu của cá nhân
+ Hạn chế lỗi vi phạm, khắc phục lỗi sai, ghi nhận
bài học cho bản thân từ sai phạm
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- Cán bộ lớp đánh giá, bổ sung nhiệm vụ, phương
hướng
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời cán bộ lớp lên chia sẻ trước lớp
- HS đề xuất phương hướng, biện pháp thực hiện
nhiệm vụ
- HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- Đánh giá chung hoạt động cả lớp.
2 Phổ biến kế hoạch tuần/tháng tiếp theo:
- Thực hiện tốt nội quy trường, lớp.+ Hoạt động NK theo kế hoạch liênđội, chăm sóc công trình măng non,đàn gà khăn quàng đỏ, tham gia hoạtđộng thiện nguyện, bảo vệ môitrường tại địa phương và gia đình,báo cáo kết quả hoạt động đã thựchiện
+ Rèn luyện tính chuyên cần, tácphong gương mẫu, giữ gìn vệ sinhtrường, lớp sạch sẽ, tiết kiệm điện + Chăm chỉ, tự giác, cố gắng đạtnhiều thành tích thi đua, học tập tốt,mạnh dạn thể hiện, phát huy sởtrường, năng khiếu của cá nhân + Hạn chế lỗi vi phạm, khắc phục lỗisai, ghi nhận bài học cho bản thân từsai phạm
- Tăng cường làm các BT xử lí tìnhhuống, trả lời nhanh các câu hỏiTNKQ
- Thực hiện nghiêm công tác chốngdịch, phòng bệnh do thời tiết
Trang 38- HS ghi nhớ nhiệm vụ
2 Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Diễn đàn “Trao đổi về hứng thú nghề nghiệp của HS
và yêu cầu nghề nghiệp trong xã hội hiện đại”
a) Mục tiêu hoạt động:
- HS tham gia khảo sát hứng thú nghề nghiệp của HS và yêu cầu nghề nghiệp trong xã hội
hiện đại
- Biết được các ngành nghề phù hợp với bản thân
- Lập được danh mục những nghề phổ biến trong xã hội hiện đại
- Nêu được những việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của một sốnghề phổ biến trong xã hội hiện đại
- Nêu được những thách thức đối với người lao động trong xã hội hiện đại
- Rèn luyện được kĩ năng tìm hiểu và định hướng nghề nghiệp, giao tiếp và hợp tác; phẩmchất yêu quê hương, trách nhiệm, tự chủ
b) Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS tham gia khảo sát hứng thú nghề nghiệp của HS
và yêu cầu nghề nghiệp trong xã hội hiện đại
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)
d) Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu, thu thập những thông tin trên về nghề đã
lựa chọn.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Mỗi HS lựa chọn 1-2 nghề trong
danh mục các nghề phổ biến đã lập, sau đó thu thập các thông
tin cho mỗi nghề
- GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý của nhiệm
Trang 39ngoài giờ lên lớp GV nhắc HS lưu lại các thông tin thu thậpđược bằng kênh chữ kết hợp với hình ảnh về nghề mà HS sưutầm được để trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ vào tiết 2.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV tổ chức cho HS tập hợp, xử lí các thông tin, dữ liệu, hình ảnh nghề đã thu thập được và thiết kế sản phẩm giới thiệu nghề phổ biến trong xã hội hiện đại
- GV mời đại diện các nhóm trình bày sản phẩm giới thiệu nghề phổ biến trong xã hội hiện đại trước lớp
- GV mời một số HS nêu những điều học hỏi được và cảm nhận của bản thân sau khi nghe các bạn giới thiệu về nghề phổ biến trong xã hội hiện đại
- HS chia sẻ, nêu những điều học hỏi được và cảm nhận của bảnthân sau khi nghe các bạn giới thiệu về nghề phổ biến trong xã hội hiện đại
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá bằng nhận xét sự tích cực, tinh thần, thái độ của
HS trong hoạt động vừa thực hiện
- GV giới thiệu:
- GV giới thiệu cho HS tìm hiểu về "Thuyết con nhím"
Trang 40Chọn ngành hay chọn trường đại học từ xưa đến nay chưabao giờ là điều dễ dàng dành cho các bạn trẻ, thậm chí với sinh viên sau khi tốt nghiệp rồi, việc chọn nghề cũng là một câu hỏi đau đầu, khi mà sự trải nghiệm còn quá non nớt Đối mặt với hàng ngàn thông tin trên mạng internet, liệu bạn trẻ có tự tin rằng sẽ chắt lọc được thông tin hữu ích cho sự lựa chọn của bản thân? Vậy tại sao không áp dụng "khoa học" trong việc chọn ngành, chọn trường? Thuyết Con nhím sẽ giúp bạn điều đó!
Bắt đầu từ câu chuyện ngụ ngôn về nhím và cáo
Truyện kể rằng, trong khu rừng nọ có một con Cáo khôn ngoan, ranh mãnh với nhiều chiêu trò tinh quái, còn Nhím là con vật nhỏ bé, cục mịch và di chuyển chậm chạp Ngày qua ngày, Cáo luôn nghĩ ra nhiều chiêu trò để tấn công nhím nhưng lần nào cũng bị thất bại, thân mình cắm chi chít gai Sau tất cả, cáo vẫn không bao giờ hiểu được rằng: Dù Cáo có nhiều trò ma mãnh đến mấy cũng không thể bắt được Nhím chỉ thành thục một kỹ năng, đó chính là tự vệ
Hành động cuộn tròn người lại và xù gai tuy hết sức đơn giản nhưng lại mang đến hiệu quả bất ngờ
Từ câu chuyện ngụ ngôn đó, triết gia Isaiah Berlin đã phân chiacon người thành 2 nhóm:
-> Người "Cáo": Là người luôn đặt ra nhiều mục tiêu, với từng chiến lược cụ thể nhưng khó đạt được hiệu quả trong dài hạn-> Người "Nhím": Là người chỉ tập trung vào một mục tiêu, và giải quyết mọi việc theo cách đơn giản nhất