Chương 5: Phát triển kinh tê và phúc lợi con người 1 Bất bình đẳng trong phân phôi thu nhập 2 Nghèo đói trong quá trình phát triển 186/234 1 Bat binh đẳng trong phân phôi thu nhập 1.1 Khái niệm 1.2 Thước đo bất bình đẳng về phân phối thu nhập 1.3 Lý thuyết về sự bắt bình đẳng trong phát triển kinh tế 187/234 1.1 Khai niệm - Bất bình đẳng xã hội: là sự không ngang bằng nhau về các cơ hội hoặc lợi ích đôi với những cá nhân khác nhau trong nhóm hoặc nhiều nhóm xã hội (Liên Hợp Quốc tại Việt Nam 2014) [4] (o 366) - Phân phôi thu nhập: là một bộ phận của phân phối, gắn liền với sự phân phôi sản phẩm đầu ra được biểu hiện dưới các hình thái thu nhập [4] (p 366) — Bat bình đẳng trong phân phôi thu nhập: là sự không ngang bằng nhau về phân chia thu nhập, của cải của những cá nhân khác nhau trong xã hội Nói một cách đơn giản, nó là sự khác biệt về thu nhập giữa các nhóm dân cư khác nhau trong xã hội [4| (p 366) 188/234 1.2 Thước đo bât bình đẳng về phân phôi thu nhập a Đường cong Lorenz Đường cong Lorenz mô tả mức chênh lệch trong phân phôi thu nhập giữa các nhóm dân cư khác nhau [4] (p 369-370) Để vẽ đường cong Lorenz cần tiên hành các bước sau: — Phân chia dân sô quôc gia thành 5 nhóm có tỷ trọng bằng nhau (20%) cho mỗi nhóm — Tương ứng với mỗi nhóm dân cư, tính tý lệ thu nhập của nhóm so với tổng thu nhập quốc gia — Trên trục tung thể hiện phần trăm thu nhập cộng dồn và trên trục hoành thể hiện phần trăn dân sô cộng dồn — Nỗi các điểm kết hợp, ta có đường cong Lorenz và vẽ đường cân bang 45° 189/234 © œ ^ © œ Thu nh ập cộng dồn N © À © 0.2 | | 0.4 0.6 0.8 Dân sô cộng dồn Hinh 16: Đường cong Lorenz 190/234 Ví dụ: Vẽ đường cong Lorenz của quôc gia A và B, với dữ liệu về tỷ lệ dân sô và thu nhập tương ứng ở bảng sau Bảng 13: Thu nhập của các nhóm dân cư của 2 quốc gia Thậ,p Th & Trung Kha ‹ Cao⁄ nhât ap binh nhat 2 lê A a a h Ty lệ dan sẽ xếp theo mức 20z 20 20 20 20 thu nhập (%) Tỷ2 lệ1A được h ưỡn2 g trong tônrng 6.6 7,8 12.6 23,6 49,4 thu nhập quôc gia A (%) Tỷy llệệ được huhéưởng trong tô6 ng 45 59 87 16,0 64,9 thu nhap quéc gia B (%) 191/234 Thu nhập cộng dồn (%) 100 | | — Laea 39 | — QGB : 60 + 4 40+ - 20 + 4 0 0 20 |40 |60 |80 100 Dân sô cộng dồn (%) Hình 17: Đường cong Lorenz 192/234 b Hệ sô Gini Hệ sô Gini được đưa ra nhằm lượng hóa đường cong Lorenz Nó được tính bằng cách chia diện tích nằm giữa đường cân bang 45° va đường cong Lorenz với toàn bộ diện tích nằm dưới đường cân bằng Nêu gọi diện tích được giới hạn bởi đường cong Lorenz và đường cân bằng là A và diện tích nằm dưới đường cong Lorenz là B thì hệ sô Gini được xác định bằng biểu thức sau (xem gso.gov.vn): HGini —= T5 Hệ sô Gini có giá trị thuộc khoảng [0-1] Hệ sô Gini càng cao càng thể hiện mức độ bắt bình đẳng trong xã hội cao 193/234 Bảng 14: Hệ sô Gini của một sô quéc gia năm 2018 (World bank 2022) Các nước có thu nhập Các nước có thu nhập Các nước có thu nhập trung bình thâp trung bình cao cao — Trung Quôc 38.5 Việt Nam 35,7 Hoa Kỳ 41,4 Benin 37,8 Brazil 53,9 Úc 34,3 Indonesia 38,4 Thái Lan 364 Đức 31,7 Theo World Bank (2022), xép loai quéc gia theo GNI per capita 2021 như sau: + Low-income economies: < $1,085; + Lower-middle-income economies: $1,086 < to < $4,255; + Upper-middle-income economies: $4,256 < to < $13,205; + High-income economies: > $13,206 194/234 c Tiéu chuan 40 Theo World Bank (2012), tiêu chuẩn 40 dựa vào tỷ lệ thu nhập chiêm trong tổng thu nhập dân cư của 40% dân sô có mức thu nhập thâp nhật của xã hội (40 ratio, R40) [4] (p 374) - R40 > 17%, mức độ bình đẳng cao - 12% < R40 < 17%, bất bình đẳng tương đồi - R40 < 12%, mức độ bắt bình đẳng cao d Hệ sô chênh lệch thu nhập Theo UNDP (2006), hệ số chênh lệch là mức chênh lệch thu nhập của 20% dân sô có thu nhập cao nhật và 20% dân sô có thu nhập thập nhất Hệ số càng lớn, bật bình đẳng càng cao 195/234