1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 2 - Ths. Trinh Thu Thủy

44 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 30,35 MB

Nội dung

Chương Đặc điểm chung riêng nước phát triển LDCs 1 Phân loại nước giới • Khái niệm nước phát triển (DCs) nước phát (LDCs) xuất sau chiến tranh giới thứ hai • Thuật ngữ “đang phát triển” dùng để mức độ lạc quan xu lên nước phát triển (các nước có mức thu nhập thấp trung bình) • Thuật ngữ “thế giới thứ Ba” để nước phát triển, phân biệt với nước công nghiệp phát triển nước XHCN Đông Âu có mức độ phát triển trung bình • Do địa nước dẫn đến phân chia Bắc – Nam; phía Bắc (thế giới thứ Nhất thứ Hai) tương phản với giới thứ Ba * Cơ sở để phân chia nước:  Mức thu nhập bình quân đầu người (chỉ tiêu bản)  Trình độ cấu kinh tế (cơng nghiệp – nông nghiệp; nông thôn – thành thị)  Mức độ thỏa mãn nhu cầu xã hội 1.1 Theo trình độ phát triển (UNDP) • Trình độ phát triển cao: HDI = 0, ữ (53 nước) • Trình độ phát triển trung bình: HDI = 0,5 ữ 0,79 (85 nước) • Trình độ phát triển thấp: HDI = ữ 0,5 (35 nước) Các nước phát triển: HDI = 0,63 Các nước chậm phát triển: HDI = 0,43 Việt nam HDI = 0,733 1.2 Theo thu nhập (WB) : GNP/đầu người, GNI/đầu người • Thu nhập cao: GNP/đầu người ≥ 9.656 USD/người • Thu nhập trung bình: 786 ữ 9.655 USD/người o Trung bình cao: 3.126 ữ 9.655 USD/người o Trung bình thấp: 786 ữ 3.125 USD/người • Thu nhập thấp: < 785 USD/người 1.3 Theo trạng thái trị: • Các nước thuộc giới thứ nhất: nước tư • Các nước thuộc giới thứ hai: nước XHCN đông Âu • Các nước giới thứ ba: nước lại (kém 5và phát triển) 1.4 Các cách phân loại khác: • Các nước xuất dầu lửa (OPEC) (13 nước) • Các nước cơng nghiệp (NICs) (10 nước) • Hiện nước xuất dầu: quốc gia xuất dầu khí, bao gồm tái xuất chiếm 30% kim ngạch (20 nước) • Các nước có nợ cao: phải đương đầu với khó khăn trả nợ (17 nước) • Phân loại theo khu vực địa lý (các nước có thu nhập trung bình thấp) Đặc điểm riêng nước LDCs: • Độ lớn nước • • • • • - Dân số, diện tích, thu nhập Lịch sử Nguồn tài nguyên Cơ cấu dân tộc tôn giáo Cơ cấu kinh tế Cơ cấu quyền lực trị nhóm giai cấp xã hội Đặc điểm chung nước LDCs • • • • • • Mức sống thấp Mức độ nghèo đói lan rộng Sức khỏe Giáo dục thấp Năng suất lao động thấp Tích lũy thấp Cái vòng luẩn quẩn nước nghèo phát triển Cung lao động tăng Thất nghiệp tăng Cầu lao động giảm Năng suất thấp Dân số tăng nhanh Sinh đẻ nhiều Năng lực làm việc Sức khỏe dinh dưỡng Trình độ quản lý Trình độ giáo dục thấp Thu nhập thấp Đầu tư thấp Tích lũy thấp Tiết kiệm thấp Đổi kinh tế  Đổi kinh tế: – Đổi theo chiều rộng (theo qui mô): thay đổi sách vĩ mơ từ xuống, thu hút đầu tư nước thu hút thương mại – Đổi theo chiều sâu: thực sau thực đổi qui mô lớn, gắn với sở hạ tầng, giáo dục, quản trị nâng cấp yếu tố lên để ngày có nhiều người dân tiếp cận cơng cụ khuôn khổ pháp luật để sáng tạo cộng tác cấp độ cao 10 Tính đa dạng chiến lược loại hình chiến lược  Nội dung chiến lược phong phú đa dạng, với loại hình khác  Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược: – Chế độ trị – xã hội đường phát triển lựa chọn có ảnh hưởng định đến nội dung chiến lược – Hồn cảnh lịch sử trình độ phát triển giai đoạn đất nước, gắn với yêu cầu thực nhiệm vụ đặt giai đoạn – Mục tiêu cần đạt tới chiến lược (gắn với điều kiện bối cảnh nêu trên): chiến lược đáp ứng nhu cầu dân cư; chiến lược vượt qua tình trạng đói nghèo phát triển; chiến lược giảm bớt thất nghiệp tiến tới toàn dụng lao động; chiến lược thực cơng nghiệp hóa đại hóa kinh tế; chiến lược theo đuổi kịp nước khác trở thành cường quốc kinh tế v.v – Căn vào nguồn lực: chiến lược dựa vào sức lực bên (nội 30 lực); chiến lược dựa vào sức bên (ngoại lực); chiến lược kết hợp nội lực ngoại lực – Căn vào mơ hình cấu kinh tế: chiến lược lựa chọn ngành then chốt (ngành mũi nhọn); chiến lược phát triển ngành mang lại hiệu nhanh nhất, nhiều nhất; chiến lược thay nhập khẩu; chiến lược hướng xuất khẩu; chiến lược phát triển tổng hợp cân đối (phát triển toàn diện), chiến lược hỗn hợp – Căn theo chức năng, tác dụng: chiến lược tăng trưởng, chiến lược quản lý chiến lược người (hoặc ba phần nội dung 31 chiến lược) Các chiến lược phát triển kinh tế  Tăng trưởng nhanh  Nhằm vào nhu cầu  Dựa sở nguồn lực nước  Chiến lược tập trung vào tạo việc làm (toàn dụng lao động)  Chiến lược hỗn hợp (Tổ chức phát triển công nghiệp UNIDO) 32 Tăng trưởng nhanh  Nội dung: – Sẽ tập trung vào việc phân bổ nguồn đầu tư nhân lực vào ngành mà đặc biệt phân ngành công nghiệp, hoạt động kinh tế dự án có mức hồn vốn cao – Hướng mạnh vào xuất chủ yếu – Ví dụ: Nhật bản, Đài loan, Singapore  Yêu cầu chiến lược: - Hiệu cao, yêu cầu đòi hỏi phải phân tích kỹ lưỡng chi phí lợi ích thương mại cho ngành, lĩnh vực, áp dụng phương pháp quản lý nhất, nhanh chóng nâng cấp, thay đổi thiết bị cách bản, hoàn toàn hội nhập cạnh tranh với nước - Phải thu hút nhiều đầu tư trực tiếp cơng nghệ nước ngồi, đặc biệt nước phát triển - Phải tạo thị trường nước cách chủ động - Phải nhập nhiều, đặc biệt cấu kiện, thiết bị sản phẩm trung gian (cũng nhằm mục tiêu xuất khẩu) - Phải nhận bí cơng nghệ nước ngồi - Nhanh chóng tạo kết cấu hạ tầng đại (bao gồm kết cấu hạ tầng 33 kỹ thuật kết cấu hạ tầng xã hội) để hỗ trợ  Hạn chế chiến lược: - Dư thừa lượng lớn lao động khơng có việc làm tập trung vào tăng trưởng nhanh phải giảm tối đa nhân lực ngành sản xuất, đặc biệt sản xuất công nghiệp - Tăng khác biệt chênh lệch vùng: việc bố trí sản xuất, đặc biệt phát triển xí ngiệp cơng nghiệp khu cơng nghiệp tập trung vào vùng có kết cấu hạ tầng phát triển - Tạo chênh lệch lớn thu nhập phận dân cư, chênh lệch ngành, lĩnh vực 34 Chiến lược nhằm vào nhu cầu  Nội dung: – Thỏa mãn nhu cầu quốc gia – Hướng nguồn lực vào việc sản xuất cung ứng cho thị trường nước nhu cầu hàng lương thực, thực phẩm bản, hàng may mặc thông thường, hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng, sản phẩm công nghiệp cho nhu cầu nước sắt thép, hóa chất, phân bón, v.v ) – Về chiến lược thay nhập gặp nhiều nước ấn độ, Malayxia, Inđônêxia, Mianma, Hàn quốc thập kỷ 50 60 35  Đặc điểm điều kiện tiên để thực chiến - - - - lược: Rất trọng đến công nghiệp dựa tảng nông nghiệp Ưu tiên phân bổ nguồn đầu tư cho nhóm sản phẩm có liên hệ mật thiết với nơng nghiệp Q trình đầu tư thường nhấn mạnh đến hệ thống sản xuất phân phối có hiệu việc đáp ứng nhu cầu nước Các sách vĩ mơ phải cho phép tạo nhu cầu cao quảng dân Chính sách ngoại thương trước hết phải hướng vào việc hỗ trợ sản xuất nước, nhằm vào nhu cầu nước Công nghiệp vừa nhỏ, đặc biệt cơng nghiệp nơng thơn có vai trị quan trọng 36  Hạn chế chiến lược: – Hiệu kơng cao, tính cạnh tranh – Phát triển mạnh công nghiệp thỏa mãn nhu cầu nước phải nhập nhiều nguyên liệu, máy móc thiết bị – Chỉ dựa vào thị trường nội địa nói chung khơng đủ lớn để kích thích sản xuất mạnh mẽ nước 37 Chiến lược dựa sở nguồn lực nước  Nội dung: - Chiến lược dựa vào mạnh tài nguyên thiên nhiên nước: khống sản, nơng nghiệp, thuỷ hải sản, nghề rừng khai thác chế biến tài nguyên cho thị trường nước nước  Đặc điểm hay nội dung chiến lược: - Đẩy mạnh thăm dò khai thác mỏ, đặc biệt mỏ dầu lửa khí thiên nhiên - Chú trọng sản xuất nơng sản hàng hóa - Điều tra chi tiết nghề cá xây dựng hệ thống sở đánh bắt nuôi cá - Điều tra chi tiết rừng, áp dụng hệ thống quản lý tiên tiến rừng trồng rừng quy mơ lớn thích hợp 38 - ưu tiên đầu tư cho chế biến tài nguyên nước - Tăng cường hợp tác quốc tế để có thiết bị đại, quy mơ - - lớn, bí sản xuất nguồn tài chính, tìm thị trường giới cho mặt hàng chế biến Định hướng xuất cho ngành công nghiệp dựa nguồn lực tài ngun Có u cầu cao trình độ chuyên môn hành nghề công nghiệp chế biến nguồn tài nguyên, đặc biệt tài nguyên khoáng sản Hình thành dự án lớn, đặc biệt cơng nghiệp khống sản (vốn đầu tư lớn, quy mô sản xuất lớn, thời gian dài) Phải tạo nguồn lượng điện lớn Phải lưu ý đến mức cao bảo vệ môi trường 39  Hạn chế chiến lược: - Không phải quốc gia có nguồn tài nguyên đủ lớn để phát triển dựa hẳn vào nguồn tài nguyên nước Nước có tài nguyên cạn kiệt dần - Công nghiệp vừa nhỏ tạo việc làm tăng trưởng chậm Phát triển nguồn nhân lực chậm 40 Chiến lược tập trung vào tạo việc làm (toàn dụng lao động)  Nội dung: Một chiến lược tập trung vào tạo tối đa việc làm sản xuất thường không nhấn mạnh đến hiệu hợp tác quốc tế, mà chủ yếu tập trung vào trình sản xuất dùng nhiều lao động Thường thấy nước đông dân ấn độ, Inđônêxia, Trung quốc trước thập kỷ 70  Đặc điểm chiến lược: - Các ngành công nghiệp quy mơ nhỏ đóng vai trị chủ yếu - Hợp tác quốc tế mức độ thấp, trừ mục đích thành lập số sở sản xuất lớn liên doanh với cơng ty nước ngồi - Các định hướng xuất có lựa chọn, với quy trình sản xuất sử dụng nhiều lao động dây chuyền lắp ráp với linh kiện vật liệu nhập khẩu, chẳng hạn lắp ráp điện tử, may mặc - Các ngành sản xuất, đặc biệt công nghiệp chủ yêu dùng công nghệ thấp công nghệ thích hợp, trừ nhà máy lắp ráp hàng để xuất 41 - Công nghiệp vừa nhỏ nông thôn phát triển  Hạn chế chiến lược: - Công nghệ thấp, sản xuất hiệu quả, cạnh tranh sản phẩm có hàm lượng lao động cao - Khả hợp tác quốc tế thấp 42  Một quốc gia theo đuổi mục tiêu thể loại hình chiến lược riêng biệt nào, lẽ loại hình chiến lược nên đáp ứng mặt giai đoạn, không đáp ứng mục tiêu phát triển tổng thể, toàn diện 43 Chiến lược hỗn hợp (kết hợp) vận dụng cụ thể điều kiện Việt nam  Phát triển nhanh, đảm bảo ổn định xã hội, đảm bảo bảo vệ môi     trường tự nhiên sinh thái (tăng trưởng đôi phát triển) Đồng thời với xuất khẩu, đẩy mạnh sản xuất thỏa mãn nhu cầu nước cách có hiệu quả, khơng sản xuất sản phẩm tiêu dùng nước với giá mà phải có chọn lựa sở mạnh nguồn nhân lực, tài nguyên nước, sản xuất với giá rẻ Trong điều kiện hội nhập, sản xuất hàng hóa thỏa mãn nhu cầu nước đồng thời phải cạnh tranh với hàng nhập Tận dụng triệt để nguồn lực nước, song đồng thời sử dụng tối đa nguồn lực bên vốn công nghệ Tận dụng triệt để nguồn tài ngun để tạo nguồn vốn cho cơng nghiệp hóa, song không dựa vào việc bán tài nguyên, khai thác cạn kiệt tài nguyên mà khai thác đôi với bảo vệ; khai thác, sử dụng xuất tài nguyên sở có hiệu cao Dần dần xuất thông qua chế biến chủ yếu, không 44 xuất nguyên liệu thô Tận dụng triệt để nguồn nhân lực, phát huy mạnh nguồn nhân lực

Ngày đăng: 14/10/2023, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN