1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tăng men gan ở trẻ em điều trị tại trung tâm nhi khoa bệnh viện trung ương thái nguyên

90 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng tăng men gan ở trẻ em điều trị tại Trung tâm Nhi khoa Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
Tác giả Tào Thị Mai
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Xuân Hương
Trường học Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Y học
Thể loại Luận văn Thạc sỹ Y học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,52 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (12)
    • 1.1. Tổng quan về tăng men gan (12)
    • 1.2. Nguyên nhân tăng men gan ở trẻ em (20)
    • 1.3. Một số yếu tố liên quan đến tăng men gan ở trẻ (28)
  • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (33)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (33)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (33)
    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu (33)
    • 2.4. Chỉ số, biến số nghiên cứu (34)
    • 2.5. Phương pháp thu thập số liệu (40)
    • 2.6. Sai số và cách khống chế sai số (41)
    • 2.7. Xử lý và phân tích số liệu (41)
    • 2.8. Đạo đức nghiên cứu (42)
  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (43)
    • 3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu (43)
    • 3.2. Thực trạng tăng men gan ở trẻ em điều trị tại Trung tâm Nhi khoa - Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên (44)
  • CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN (61)
    • 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (61)
    • 4.2. Thực trạng tăng men gan ở trẻ em trong nghiên cứu (62)
  • KẾT LUẬN (74)

Nội dung

Trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TÀO THỊ MAI THỰC TRẠNG TĂNG MEN GAN Ở TRẺ EM ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM NHI KHOA BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC T

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

+ Tất cả các bệnh nhân dưới 15 tuổi được chẩn đoán có tăng men gan, điều trị tại Trung tâm Nhi khoa – Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên

+ Bà mẹ (người chăm sóc trẻ)

- Bệnh nhân tăng men gan được điều trị nội trú tại Trung tâm Nhi khoa

- Trẻ được chẩn đoán là tăng men gan,[55]

+ Trẻ 0-18 tháng: ≥ 60 U/L ở trai; ≥ 55 U/L ở trẻ gái

+ Trẻ >18 tháng - 2 tuổi): đơn vị (cm), được đo vào thời điểm nhập viện

- Phân loại tình trạng dinh dưỡng: Dựa vào bảng tăng trưởng chiều cao và cân nặng, đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo viện Dinh Dưỡng Việt Nam

[65]: Các chỉ tiêu dùng để đánh giá là: cân nặng theo tuổi (WAZ), chiều cao theo tuổi (HAZ), cân nặng theo chiều cao (WHZ)

+ Trẻ bình thường khi các chỉ số WAZ, HAZ, WHZ có giá trị Z-score trong khoảng từ -2 SD đến +2 SD

+ Thiếu dinh dưỡng được ghi nhận khi các chỉ số WAZ, HAZ, WHZ có giá trị Z-score 5 ngày trước khi vào viện

Dùng thuốc hạ sốt > 3 ngày

Thuốc khác không có chỉ định

3.2.3 Đặc điểm tiền sử sử dụng thuốc và hoạt độ men ALT, AST

Bảng 3.2 Tiền sử sử dụng thuốc và hoạt độ trung bình men ALT, AST

Thuốc khác không có chỉ định 62,16±19,30 62,61±25,59

TB: Trung bình; ĐLC: Độ lệch chuẩn

Nhận xét: Ở những bệnh nhân có dùng thuốc có thành phần corticoid có mức độ tăng men gan cao nhất (AST: 223,34±736,84 UI/L, ALT: 157,60±454,03 UI/L), tiếp đến là sử dụng kháng sinh (AST: 80,32±65,10 UI/L, ALT: 67,32±34,93 UI/L) và thuốc hạ sốt (AST: 76,61±55,51 UI/L; ALT: 67,08±41,63 UI/L)

Bảng 3.3 Tiền sử sử dụng thuốc theo nhóm tuổi Nhóm tuổi

SL, (%) Dùng thuốc hạ sốt

Có 107 (55,4) 82 (42,5) 4 (2,1) 193 (46,8) Không 180 (82,2) 33 (15,1) 6 (2,7) 219 (53,2) Thuốc kháng sinh

Có 11 (55,0) 9 (45,0) 0 (0,0) 20 (4,9) Không 276 (70,4) 106 (27,0) 10 (2,6) 392 (95,1) Thuốc khác không có chỉ định

Nhóm tuổi 0-18 tháng dùng thuốc hạ sốt ≥3 ngày, thuốc kháng sinh > 5 ngày, dùng thuốc corticoid ≥ 5 ngày, dùng thuốc khác khi không có chỉ định chiếm tỷ lệ nhiều nhất so với các nhóm khác, lần lượt là 55,4%; 60,3%; 55,0%; và 55,6%

3.2.4 Đặc điểm tiền sử mắc bệnh và hoạt độ ALT, AST

Bảng 3.4 Tiền sử mắc bệnh và hoạt độ men ALT, AST

Nhóm bệnh nhi có tiền sử mắc bệnh về gan có nồng độ trung bình men AST 52,44 ± 0,0 UI/L, ALT 51,50 ± 0,0 Nhóm bệnh nhi có tiền sử mắc bệnh lý khác có AST 152,27 ± 475,25 UI/L và ALT 81,55 ± 105,26 UI/L

Bảng 3.5 Tiền sử mắc bệnh theo nhóm tuổi Nhóm tuổi

Không 286 (69,6) 115 (28,0) 10 (2,4) 411 (99,8) Mắc bệnh lý khác

Chỉ có 01 trường hợp trẻ vào viện có mắc bệnh lý về gan và nằm trong nhóm trẻ 0-18 tháng Trẻ có tiền sử mắc các bệnh lý khác tập chung chủ yếu ở nhóm 0-18 tháng 59/90 (65,6%)

3.2.5 Đặc điểm tiền sử thói quen sinh hoạt và hoạt độ ALT, AST

Bảng 3.6 Thói quen ăn uống, sinh hoạt và hoạt độ men ALT, AST

Xem tivi/ điện thoại >2h/ngày 100,98±262,14 82,32±158,60 Thường xuyên ăn đồ ăn nhanh 63,83±15,05 61,43±29,72 Thường xuyên uống nước có ga/ đường 63,83±15,05 61,43±29,72

Nhận xét: Ở những bệnh nhân có thói quen thường xuyên xem tivi/ điện thoại trên

2 giờ/ngày có nồng độ tăng men gan cao nhất (AST: 100.98 ± 262.14 UI/L, ALT: 82.32 ± 158.60 UI/L)

Bảng 3.7 Thói quen sinh hoạt theo nhóm tuổi Nhóm tuổi

Tỷ lệ xem ti vi/ điện thoại ≥ 2 giờ/ngày chiếm tỷ lệ 50,2% tập trung chủ yếu nhóm 18 tháng - 12 tuổi 109/207 (52,7%) Tương tự, sử dụng đồ uống có ga nhiều chiếm 6,1% và cũng tập trung ở nhóm 18 tháng - 12 tuổi 19/25 (76,0%) Thường xuyên ăn thức ăn nhanh nhiều cũng chiếm tỷ lệ 6,1% trong đó cũng tập trung vào nhóm 18 tháng - 12 tuổi 19/25 (76,0%)

3.2.6 Đặc điểm tình trạng nhiễm trùng theo nhóm tuổi

Bảng 3.8 Tình trạng nhiễm trùng theo nhóm tuổi Nhóm tuổi

Tỷ lệ trẻ có tình trạng nhiễm trùng chiếm 55,3%, tập trung ở nhóm 0-18 tháng tuổi chiếm 75,9% trong tổng số trẻ bị nhiễm trùng

3.2.7 Đặc điểm thiếu máu theo nhóm tuổi

Bảng 3.9 Thiếu máu theo nhóm tuổi Nhóm tuổi

Tỷ lệ trẻ tăng men gan có biểu hiện thiếu máu là 31,3% Khi phân theo lứa tuổi thì nhóm 0-18 tháng chiếm tỷ lệ cao nhất (87,6%)

3.2.8 Đặc điểm chẩn đoán bệnh và hoạt độ trung bình men ALT, AST

Bảng 3.10 Giá trị men ALT, AST trung bình theo chẩn đoán vào viện

Covid-19/Cúm mùa/ Adeno vi rút 77,31±46,11 60,71±55,31 Nhiễm khuẩn đường hô hấp 73,18±48,69 54,51±28,03

Suy hô hấp sơ sinh 97,16±77,05 53,26±20,36

Sốt chưa rõ nguyên nhân/Sốt cao co giật 74,68±47,33 65,44±67,40

Xuất huyết giảm tiểu cầu 99,53±59,74 64,19±21,51

Sơ sinh vàng da tăng Bilirubin gián tiếp 74,34±29,11 52,37±24,77

Chỉ số trung bình của AST và ALT tăng cao tập trung vào nhóm bệnh nhân bị viêm gan siêu vi (AST: 579,04±812,00; ALT: 315,69±379,93); tiếp đến là những bệnh nhân thừa cân/ béo phì (AST: 187,95±227,84 UI/L, ALT: 119,90±115,02 UI/L); viêm màng não (AST: 154,31±197,82; ALT: 96,08±104,47)

3.2.9 Đặc điểm sinh hóa ở nhóm bệnh nhân tăng men gan

Bảng 3.11 Đặc điểm sinh hóa máu ở trẻ có tăng men gan Đặc điểm sinh hóa Số lượng

Trung bình Độ lệch chuẩn

Ferritin (ng/l) 222 436,74 2230,53 9,5 33015,0 Bilirubin TP (àmol/l) 29 176,17 103,10 4,10 366,20 Bilirubin TT (àmol/l) 29 21,63 22,98 3,00 103,40

Tỷ lệ trung bình AST là 103,4±280,05 (U/L) số nhỏ nhất là 50,03 (U/L), số lớn nhất là 423,97 (U/L); của ALT là 72,96±115,30 (U/L) số nhỏ nhất là 50,00 (U/L), số lớn nhất là 208,63 (U/L), chỉ số trung bình của 03 trường hợp bệnh nhi được làm GGT là 367,23±305,87 (U/L)

Bảng 3.12 Mức độ tăng hoạt độ men ALT, AST theo nhóm tuổi Nhóm tuổi

Tăng nhẹ 276 (69,5) 112 (28,2) 9 (2,3) 397 (96,4) Tăng vừa 9 (81,8) 2 (18,2) 0 (0,0) 11 (2,7) Nặng 2 (50,0) 1 (25,0) 1 (25,0) 4 (1,0) ALT

Tăng nhẹ 283 (70,0) 112 (27,7) 9 (0,2) 404 (98,1) Tăng vừa 4 (66,7) 2 (33,3) 0 (0,0) 6 (1,5) Nặng 0 (0,0) 1 (50,0) 1 (50,0) 2 (0,5)

Trong nghiên cứu chủ yếu là trẻ tăng men AST mức độ nhẹ chiếm 96,4% (trong đó nhóm 0-18 tháng chiếm tỷ lệ nhiều nhất (69,5%) Tăng AST mức độ trung bình 2,7%, mức độ nặng chỉ có 04 trường hợp (1,0%)

Tương tự tăng men ALT chủ yếu mức độ nhẹ (98,1%), và cũng tập chung ở nhóm trẻ 0-18 tháng (70,0%)

3.2.10 Một số yếu tố liên quan đến tăng hoạt độ men gan

3.2.10.1 Liên quan tiền sử mắc bệnh và hoạt độ ALT, AST tăng

Bảng 3.13 Liên quan tiền sử mắc bệnh và mức độ ALT tăng

Không có yếu tố liên quan bệnh lý gan, bệnh lý khác và mức độ tăng men ALT với p>0,05

Bảng 3.14 Liên quan tiền sử mắc bệnh và mức độ AST tăng

Tiền sử mắc bệnh gan không liên quan đến mức độ tăng men gan, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Tương tự, những trẻ có tiền sử mắc bệnh lý khác ngoài bệnh lý gan mật có mức độ tăng men gan AST vừa và nặng cao hơn nhóm không có tiền sử mắc bệnh (6,7% và 2,8%), tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05

3.2.10.2 Liên quan tiền sử mắc bệnh và hoạt độ ALT, AST tăng

Bảng 3.15 Liên quan giữa tiền sử dùng thuốc và hoạt độ men ALT tăng

Dùng thuốc khác không có chỉ định

Tiền sử dùng thuốc kéo dài/ không đúng chỉ định không liên quan đến mức độ tăng men ALT, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05

Bảng 3.16 Liên quan giữa dùng thuốc và hoạt độ men AST tăng

Dùng thuốc khác không có chỉ định

Trẻ dùng thuốc corticoid ≥ 5 ngày có tỷ lệ hoạt độ men AST gan mức độ vừa/ nặng cao hơn nhóm trẻ khác (5,0% và 3,6%), tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Các biến số khác cũng không có yếu tố liên quan đến mức độ tăng men gan

3.2.10.3 Liên quan thói quen ăn uống, sinh hoạt và hoạt độ men ALT, AST

Bảng 3.17 Liên quan thói quen ăn uống, sinh hoạt và hoạt độ men ALT

Xem tivi/điện thoại ≥ 2 giờ/ ngày

Thường xuyên uống đồ có ga

Thường xuyên ăn đồ ăn nhanh

Xem tivi/ điện thoại >2 giờ/ngày; Thường xuyên uống đồ có ga; Thường xuyên ăn đồ ăn nhanh không liên quan đến hoạt độ men ALT với p>0,05

Bảng 3.18 Liên quan thói quen ăn uống, sinh hoạt và hoạt độ men AST

Thường xuyên uống đồ có ga

Thường xuyên ăn đồ ăn nhanh

Thói quen ăn uống/ sinh hoạt hàng ngày không liên quan đến mức độ tăng men AST, với p>0,05

3.2.10.4 Liên quan tình trạng dinh dưỡng và hoạt độ men ALT, AST

Bảng 3.19 Liên quan tình trạng dinh dưỡng và hoạt độ men ALT

Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ béo phì và mức độ tăng men gan ALT tăng, với p0,05

Nhóm trẻ có tình trạng thiếu máu có tỷ lệ tăng men gan mức độ vừa/ nặng cao hơn nhóm trẻ không có tình trạng thiếu máu (5,4% và 2,8%) Tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05

3.2.10.6 Tương quan nồng độ Bilirubin toàn phần và hoạt độ ALT, AST

Bảng 3.23 Mối tương quan Bilirubin toàn phần và hoạt độ ALT, AST

Không có mối tương quan mức độ ALT với Bilirubin toàn phần với r= - 0,29, p>0,05

Không có mối tương quan mức độ AST với Bilirubin toàn phần với r = - 0,32, p>0,05

Biểu đồ 3.3 Mối tương quan giữa hoạt độ ALT và Bilirubin toàn phần

Biểu đồ 3.4 Mối tương quan giữa hoạt độ AST và Bilirubin toàn phần

3.2.10.7 Tương quan nồng độ ferritine và hoạt độ men ALT, AST

Bảng 3.24 Mối tương quan giữa hoạt độ men AST và Ferritin

Có mối tương quan mức độ AST với ferritin máu với r=0,97, p

Ngày đăng: 21/03/2024, 15:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w